Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
215,08 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KT & TMQT Bộ môn Kinh doanh Quốc tế ~~~~~~*~~~~~~ BIÊN BẢN TỔNG HỢP Lớp: FDI1.503 (Thứ 6) MÔN QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ DOANH NGHIỆP FDI Chương 1: KHÁI LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN FDI Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hường Hà Nội – 2011 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu 1: Hiểu thế nào là quản trị rủi ro hoạt động FDI? Phân tích lợi ích của quản trị rủi ro đối với các DNFDI Câu 2: Phân biệt rủi ro quản trị rủi ro Phân tích số trở ngại áp dụng quản trị rủi ro vào một tổ chức Câu 3: Trình bày các cách phân loại rủi ro hoạt động fdi Phân tích ý nghĩa của việc phân loại rủi ro Câu 4: Trình bày tóm tắt các nội dung quản trị rủi ro hoạt động FDI Câu 5: Trình bày phương hướng ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động FDI Câu 6: Trình bày thực trạng rủi ro hoạt động fdi ở việt nam giai đoạn 2006- 2010 và rút các nhận xét đánh giá bản về vấn đề ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hoạt động thu hút FDI của VN Câu 7: Phân tích tác động của rủi ro đến hoạt động FDI của VN giai đoạn 20062010 và nguyên nhân của chúng Câu 8: Trình bày các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro hoạt động fdi ở Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 Câu 9: Hãy lấy tình huống về rủi ro hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI Hãy đặt câu hỏi và phân tích Câu 10: Hãy lấy tình huống về rủi ro của các dự án FDI Hãy đặt câu hỏi và phân tích Trả lời câu hỏi tình cuối chương I PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI Nhận xét chung: - Các nhóm hồn thành tập đầy đủ, nộp - Các tình nhóm đưa đa dạng bị trùng lắp tình HT Mobile (nhóm nhóm 6); (nhóm nhóm 9) - Một số nhóm trình bày chưa đẹp khơng thống - Nhóm 5: Chuẩn bị đầy đủ, có ví dụ minh họa đưa số liệu cụ thể gặp số lỗi nhỏ sau: Format (đã nhắc nhở từ chương trước), nộp không thống (nộp không ghi rõ thức); Tình đưa không yêu cầu đề bài;Không đưa tình câu hỏi 9,10 - Nhóm 3, 6, 7: khơng có tên tình - Nhóm 6: Đưa tình khống đưa câu hỏi thảo luận - Nhóm 9: Các bạn nên đưa câu trả lời không trả lời phần “Các vấn đề chưa giải được” - Các nhóm chưa trích dẫn nguồn phần tìm tình II CÁC VẤN ĐỀ CHƯA GIẢI QUYẾT ĐƯỢC CÂU HỎI NHÓM Câu 8: Trong biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro biện pháp quan trọng Câu 1: Mặc dù biết lợi ích QTRR lớn song DN Việt Nam áp dụng có hiệu lớn hay chưa? Câu 6: số liệu thống kê thực trạng hoạt động FDI Việt Nam giai đoạn 2006-2010 III TÌNH HUỐNG 3 Nhóm 1: 1/ Pháp ngỏ ý chuyển giao cơng nghệ quân cho Nga Động khiến Pháp bất ngờ “ngỏ ý” chuyển giao công nghệ quân tối tân cho Nga chuyến thăm thủ tướng Pháp đến nước này? Trong họp báo bên lề chuyến thăm Moscow, thủ tướng Pháp, Francois Fillon nói: "Pháp sẵn sàng chuyển giao công nghệ đầy đủ cho Nga, khơng có điều khoản, khơng có câu hỏi chuyển giao cơng nghệ” Trong thủ tướng Nga, Putin nhấn mạnh: “Giá với công nghệ chuyển giao vấn đề then chốt vụ mua bán này” Nga có đàm phán riêng với Pháp để mua hai tàu đổ trực thăng Mistral, sau Bộ Quốc phịng nước yêu cầu đấu thầu quốc tế cho hợp đồng Cuộc đấu thấu đẩy Pháp vào phải ganh đua với đối thủ khác Để đảm bảo chiến thắng, nước này buộc phải đưa điều khoản giá chuyển giao công nghệ ưu đãi Thực tế, cơng nghiệp quốc phịng Nga đủ sức để đóng tàu đổ trực thăng tương đương với Mistral Song mà Nga cần công nghệ cách khai thác tàu đại Pháp NATO Mistral bước đệm để tiếp cận gần với công nghệ điện tử đại phương Tây mà Nga chưa có Đó chiến lược lâu dài để đối phó hiệu với xung đột tiềm tàng tương lai Đối với Pháp, gần giới quên họ nhà xuất vũ khí lớn giới Năm 2010 xem thất bại thị trường xuất vũ khí nước khơng có hợp đồng mua bán lớn ký kết Mistral cứu cánh cho thất bại thị trường xuất cơng nghiệp quốc phịng Pháp, bất chấp phản đối lo ngại Mỹ Cung cấp vũ khí cho nhà xuất vũ khí lớn giới đẩy uy tín Pháp lên cao Đó điều Pháp cần để lấy lại hình ảnh Nga nắm rõ điều giăng bẫy để Pháp vào “tròng” với mũi tên bắn trúng hai đích Pháp hiểu rõ mưu đồ Nga thương thảo này, song Pháp khơng có nhiều lựa chọn Thủ tướng Pháp, Fillon cịn nói với báo giới: “Thủ tướng Putin người mặc khó khăn, chúng tơi thảo luận vấn đề giá cả, thủ tướng Putin người dễ dàng để nói vấn đề này” (Nguồn: Báo Đất Việt) Câu hỏi: Hai bên gặp phải rủi ro chuyển giao cơng nghệ? Các biện pháp hạn chế rủi ro trường hợp này? 2/ BTO chưa hiệu thành phố Hồ Chí Minh Theo UBND TP.Hồ Chí Minh, với hình thức BOT (xây dựng- kinh doanh- chuyển giao), thành phố chi đầu tư cho việc xây dựng, mà thu thêm phần vốn cho ngân sách sau hồn vốn cơng trình Về lý thuyết, BOT hình thức đầu tư có hiệu cao Nhưng áp dụng vào thực tế, nhiều vấn đề phát sinh, khiến dự án bị phá sản Hiệu quả, Dự án BOT địa bàn TPHCM thất bại thê thảm cơng trình cầu - đường Bình Triệu II; tiếp đến dự án BOT nâng cấp, mở rộng liên tỉnh lộ 15 giai đoạn 2; nay, dự án BOT cầu Phú Mỹ đứng trước nguy phá sản Theo doanh nghiệp tham gia đầu tư, bắt tay vào thực dự án BOT, chủ đầu tư tính tốn kỹ tổng mức đầu tư, khả thu hồi vốn Thời gian thu phí giao thơng hồn vốn đầu tư dự án BOT xem khả thi kéo dài khơng q 25 năm Đây sở để ngân hàng cho chủ đầu tư vay 70% vốn đầu tư Nhưng, trình triển khai dự án, thay đổi chủ trương đầu tư, điều chỉnh dự án, làm tăng tổng mức đầu tư ngun nhân đẩy dự án rơi vào tình khó khăn thất bại? Vốn đầu tư dự án điều chỉnh tăng cao, làm cho thời gian thu phí hồn vốn tăng theo, dự án khơng khả thi Có thể thấy rõ dự án BOT cầu Bình Triệu II - Cienco làm chủ đầu tư Tổng mức đầu tư duyệt ban đầu 341 tỉ đồng, với thời gian thu phí giao thơng hồn vốn khoảng 11 năm Dự án triển khai thi công, TP có chủ trương điều chỉnh mở rộng quốc lộ 13 (đoạn ngã tư Bình Lợi - ngã tư Bình Phước) từ 32m lên 53m, với số tiền đền bù giải toả tăng, tổng mức đầu tư dự án đội lên 1.600 tỉ đồng Để thu hồi vốn, dự án cần thời gian thu phí kéo dài 25 năm Chủ đầu tư gặp khó khăn việc bảo lãnh vay vốn từ ngân hàng Do sau xây dựng xong hạng mục cầu Bình Triệu II vào tháng 8/2003, tồn dự án bị ngừng trệ, đến chưa thể thi công trở lại Những phát sinh vốn đầu tư tương tự xảy dự án BOT liên tỉnh lộ 15 - giai đoạn Sau vài lần điều chỉnh, tổng mức đầu tư tăng từ 178 tỉ đồng lên gần 300 tỉ đồng, số tiền thu từ phí giao thơng khơng đủ trang trải trả vốn vay, lãi suất ngân hàng chi phí nhân cơng Hiệu việc huy động vốn, bù đắp vốn ngân sách từ phương thức đầu tư BOT đâu chưa thấy, biết cuối TP đành định mua lại dự án chấm dứt thu phí tuyến đường Mới dự án BOT cầu Phú Mỹ với phát sinh kỹ thuật, thuế làm tăng vốn đầu tư lên hàng trăm tỉ đồng, khiến dự án đứng trước bờ vực phá sản Thất bại số dự án BOT lời cảnh báocho TP nhà đầu tư nghiên cứu, lập dự án cần phải tính tốn kỹ yếu tố liên quan, hạn chế tình trạng thay đổi chủ trương dự án triển khai làm tăng tổng mức đầu tư, biến dự án từ khả thi thành không khả thi (Nguồn: Tin247.net) Câu hỏi: Dự án BTO cầu Bình Trị II Liên tỉnh lộ 15 – giai đoạn có thực theo dự án ban đầu để không ? Những rủi ro mà dự án gặp phải ? Nhóm 2: 1/ Cú ngã ngựa công nghệ HT Mobile Ngày 15 tháng năm 2008, mạng di động HT Mobile (liên doanh tập đồn viễn thơng Hutchison - Mỹ Hanoi Telecom, sử dụng đầu số 092) thức cơng bố chuyển đổi công nghệ từ CDMA sang GSM Chỉ sau khoảng năm hoạt động, HT Mobile rút lui khỏi nhóm nhà cung cấp viễn thơng với cơng nghệ CDMA 850MHz để chuyển sang GSM, vốn địa bàn ba tên tuổi lớn VinaPhone, MobiFone Viettel Sự thất bại mạng HT Mobile “cú ngã ngựa công nghệ” Vậy đâu nguyên nhân rủi ro này? Trước hết tìm hiểu số thơng tin hoạt động HT mobile thời điểm buộc phải chuyển đổi công nghệ Hoạt động HT mobile từ tháng 1/2007 đến 15/3/2008 Sử dụng công nghệ CDMA 850MHz, HT Mobile thức gia nhập thị trường viễn thơng Việt Nam, vào tháng 1-2007, với mục tiêu đặt đạt triệu thuê bao năm Theo kế hoạch kinh doanh mạng CDMA mình, HT Mobile phát triển 1000 điểm thu phát sóng, phủ sóng cho 65% khu đông dân cư, đồng thời triển khai mạng trục truyền dẫn vi-ba lớn Việt Nam kết nối trạm thu phát sóng Hiểu rõ kẻ “sinh sau, đẻ muộn”, HT tung chương trình khuyến gây chấn động khai trương nhằm thu hút khách hàng Tuy nhiên, HT Mobile cơng bố sách kinh doanh với dịch vụ (thoại, nhắn tin) với giá rẻ, họ thu hút đối tượng sử dụng chủ yếu học sinh, sinh viên công nhân Nguồn doanh thu mang nhỏ bé so với số vốn mà HT Mobile đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật cộng với hàng trăm khoản chi khác Để cải thiện tình hình, từ năm 2007, HT Mobile đưa vào hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng cao cấp internet mobile giá cao nên chẳng dùng Cuối năm 2007, nhà khai thác tung loại máy di động có khả tích hợp hai loại sim GSM CDMA song khơng cứu vãn tình hình Trang bị để có triệu thuê bao, bất lợi thị trường hạn chế chủng loại, mẫu mã máy điện thoại CDMA, nên sau gần năm hoạt động, HT Mobile phải chịu tình trạng hoạt động cơng suất với khoảng 200.000 th bao Đó lý HT Mobile trình Chính phủ hồ sơ xin chuyển sang công nghệ GSM Chính phủ phê duyệt Câu hỏi: Lý dẫn đến nguyên nhân thất bại HT Mobile? Khi chuyển sang cơng nghệ GSM nên lựa chọn đối tác công nghệ nào? Trong nước hay nước ngồi? 2/ FDI: Lượng hay chất? Tính từ đầu năm đến hết tháng 10/2009, có gần 19 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký vào Việt Nam Đáng ý lĩnh vực kinh doanh bất động sản hấp dẫn nhà đầu tư, tiếp tục đứng thứ lượng vốn FDI nhóm ngân với 5,9 tỷ USD 10 tháng Xét bình diện chung, dự án FDI phần lớn tập trung khai thác tài nguyên Trong đó, nơng nghiệp mạnh nước ta, FDI không tác động xuất sản phẩm thơ Bên cạnh đó, cịn q dự án FDI lĩnh vực cải thiện sở hạ tầng Khi nguồn vốn FDI năm 2008 đạt 64 tỷ USD, có nhiều ý kiến cho đến lúc Việt Nam cần có chọn lựa kỹ hơn, nhằm tăng chất lượng tính bền vững dịng vốn Điều nhận thấy qua việc nhiều dự án FDI có vốn đầu tư hàng tỷ USD bộc lộ yếu tố khơng có lợi cho kinh tế Thông tin cho biết nhiều khả dự án khổng lồ gần 10 tỷ USD khu liệp hợp thép Cà Ná liên danh Tập đoàn Lion Group( Malaysia) TCT Công nghiệp tàu thủy Việt Nam làm chủ đầu tư tỉnh Ninh Thuận bị rút giấy phép đầu tư Dự án chia làm giai đoạn, giai đoạn I (2008-2010) xây dựng nhà máy có cơng suất 4,5 triệu tấn/năm Tuy nhiên, từ động thổ cuối năm 2008 đến nay, dự án dậm chân chỗ Hoặc đây, đích thân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu tỉnh Thái Nguyên xem xét rút giấy phép đầu tư dự án khai khoáng Núi Pháo, dự án FDI lớn tỉnh với quy mô 450 triệu USD Nguyên nhân lực tài nhà đầu tư nước ngồi hạn chế khiến tiến độ dự án liên tục bị chậm trễ… Câu hỏi: Tại Việt Nam lại có nhiều dự án bị rút giấy phép trước thời hạn vậy? Nhóm 1/ Chuyển giao cơng nghệ qua dự án FDI ngành công nghiệp ôtô Việt Nam Gần đây, vấn đề nóng bỏng dư luận đặc biệt quan tâm bất cập thu hút vốn đầu tư nước Một vấn đề đáng ý dù vốn đầu tư nước lớn, tăng cao qua năm việc chuyển giao công nghệ gần “giậm chân chỗ” Ngành công nghiệp ôtô VN đánh giá ngành công nghiệp gần sớm thu hút lượng vốn FDI cao với hàng loạt tên tuổi lớn ngành ôtô giới Ford, Toyota, Mercedes - Benz Tuy nhiên, đến thời điểm nói dù ln khẳng định VN thị trường đầy tiềm năng, có cảm giác việc đổ vốn đầu tư vào thị trường thuộc dạng nhỏ giọt khơng hãng tên tuổi tiếp tục có mong muốn đầu tư sâu vào VN Điều đồng nghĩa với việc, CN ôtô VN chạm tay vào lĩnh vực lắp ráp dừng lại mà thơi Đi sâu nữa, nói đến việc chuyển giao cơng nghệ lắp ráp có hay khơng, mức độ ? Liệu liên doanh rút đi, thu lại việc chuyển giao cơng nghệ lắp ráp ơtơ ? Nếu nhìn vào quy mơ đầu tư tập đồn, hãng ơtơ đầu tư vào nước xung quanh lại hụt hẫng từ biết việc họ đổ vốn đầu tư vào VN cao hay thấp Điều phân biệt nói chuyên gia cao với thấp so với khu vực Chỉ lấy ví dụ đơn so sánh việc đầu tư hãng vào Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ thấy luồng vốn đầu tư lĩnh vực ôtô vào thị trường VN (Dù hãng, tập đồn ơtơ giới khẳng định tiềm năng, lợi VN lớn.) nhỏ nhoi đứt đoạn, khơng với tiến trình, cam kết Nhìn lại q trình đầu tư hầu hết tập đồn, hãng ôtô giới khoảng 15 năm qua thị trường VN, thấy gần họ không đầu tư thêm tiền, thêm công nghệ mà chủ yếu dựa vào việc đầu tư ban đầu đến mà Trong công nghệ lắp ráp, công nghệ sản xuất ôtô giới liên tục thay đổi, liên tục tiến triển ngày Vậy nói cơng nghệ chưa tồn VN chưa nói đến việc chuyển giao cơng nghệ Thực tế có vài tập đồn, DN tiếp tục đầu tư vào VN, dạng hình thức nâng cao mở rộng dây chuyền sản xuất, lắp ráp theo dạng “nhỏ giọt” khơng có mới, khơng trọng vào việc sản xuất linh kiện, phụ tùng, linh kiện, phụ tùng quan trọng Có tập đồn đầu tư thêm vào VN xem mạnh tầm khoảng 10 triệu USD để nâng cấp cho việc lắp ráp, đồng thời họ đầu tư thêm nước làng giềng khoảng 500 triệu USD cho nhà máy mới, sử dụng công nghệ mới, bao gồm vấn đề chuyển giao công nghệ Một số so sánh khập khiểng, chênh lệch khủng khiếp để từ hiểu vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp ơtơ từ tập đồn vào VN cao hay thấp, có chuyển giao cơng nghệ hay khơng ? Chuyển giao cơng nghệ ? Chúng ta tiếp cận, nghiên cứu, tiếp thu làm ? Với lĩnh vực ơtơ, thời điểm hội nhập thuế khu vực Afta đến gần, liệu hãng, tập đồn có tiếp tục đầu tư mạnh mẽ hay khơng, có mong muốn chuyển giao cơng nghệ tiên tiến hay khơng ? Rất khó, khơng muốn nói gần khơng thể Nếu trả lời câu hỏi qua việc thu hút vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực ôtô suổt 15 năm qua, chuyển giao cơng nghệ lắp ráp lẫn sản xuất giá xe năm nằm tốp cao giới? Có thể xem thất bại song hành nhà quản lý lẫn người tiêu dùng Câu hỏi: Chuyển giao công nghệ qua dự án FDI ngành cơng nghiệp ơtơ Việt Nam gặp rủi ro gì? Ngun nhân rủi ro Trình bày giải pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa rủi ro thực trạng 2/ Các dự án FDI vào nông nghiệp Thống kê Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cho thấy tháng đầu năm 2007, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào lĩnh vực nơng nghiệp chiếm 2,46%, tức 107 triệu USD tổng số 4,3 tỷ USD vốn FDI nước Việc thiếu chiến lược thu hút FDI dài hạn, sở hạ tầng nông thôn yếu kém, kỹ lao động thấp, mức độ rủi ro cao tiếp tục trở ngại lớn, ngăn cản nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận với nơng nghiệp Việt Nam Tính đến hết tháng 6/2007, dự án FDI Việt Nam thu hút 67,3 tỷ USD vốn đăng ký với gần 30 tỷ USD vốn thực song số vốn đăng ký nông nghiệp đạt 3,78 tỷ USD (tương đương 5,6%), vốn thực gần 1,9 tỷ USD (xấp xỉ 6,3%) Trong đó, quốc gia vùng lãnh thổ có nơng nghiệp phát triển Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc có tỷ trọng vốn FDI nơng nghiệp ổn định từ 1321% Mặc dù nguồn vốn đầu tư hạn chế song, dự án FDI góp phần khơng nhỏ việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hố quy mơ lớn, nâng cao giá trị xuất cho nông sản Việt Nam, sở phát huy lợi so sánh áp dụng công nghệ mới, công nghệ cao, có khả cạnh tranh tham gia hội nhập Với 758 dự án triển khai, lĩnh vực FDI nông nghiệp đem lại doanh thu hàng năm khoảng 312 triệu USD, xuất 100 triệu USD/năm tăng mạnh thời gian gần Tuy nhiên, hầu hết chuyên gia kinh tế nông nghiệp tiếp tục nhận định lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam tiềm ẩn rủi ro từ nhiều phía, điều kiện tự nhiên, thị trường; lãi suất thấp, thu hồi vốn chậm phải theo chu kỳ trồng, vật ni Vì vậy, doanh nghiệp chủ yếu tập trung dự án thu hồi vốn nhanh sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến nơng lâm sản thay triển khai dự án phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp, lai tạo giống trồng, vật nuôi mới, trồng, chế biến loại rau, xuất có hàm lượng kỹ thuật cao Điều thể qua cấu đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt, chế biến nông sản, thức ăn chăn nuôi chiếm đến 76% vốn đầu tư lĩnh vực trồng rừng, chế biến gỗ chiếm 24% Bên cạnh đó, việc triển khai dự án FDI nông nghiệp thường thực vùng nông thôn nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp vừa thiếu số lượng, vừa yếu chất lượng nên có tới 30% số dự án bị giải thể so với mức bình quân chung nước 20% Đơn cử, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sử dụng nhiều đất đai để xây dựng vùng nguyên liệu thực tế địa phương, đất đai giao hết cho hộ nông dân với quy mô sản xuất manh mún, đầu tư phân tán, chạy theo thị trường khiến sở chế biến nông sản FDI bị động nguồn nguyên liệu Vấn đề tích tụ ruộng đất để có vùng sản xuất lớn yếu tố định để thu hút FDI nông nghiệp địa phương lại khó thực sách đền bù, thuế chế độ ưu đãi đầu tư chưa rõ ràng Những khó khăn đẩy dự án FDI vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phía Bắc, làm ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỉnh miền núi, miền Trung, Tây Nguyên Câu hỏi: dự án FDI vào nông nghiệp gặp rủi ro gì? biện pháp nhằm hạn chế, ngăn ngừa rủi ro dự án FDI vào nơng nghiệp? Nhóm 4: 1/ Doanh nghiệp cịn mơ hồ chuyển giao cơng nghệ “Công ty Mountain Leather ký hợp đồng liên doanh chuyển giao công nghệ với Công ty Baltic Hide với điều khoản, công ty Baltic giám sát sản xuất vận hành trôi chảy chịu trách nhiệm nhập 75% sản phẩm đầu Moutain da thuộc Song, lẽ trách nhiệm mua máy móc thiết bị phải giao cho đối tác Baltic với ưu có nhiều kinh nghiệm hơn, Mountain lại "ơm" mình, khơng am hiểu cơng nghệ Baltic Đó lý khiến dây chuyền công nghệ mua bị xếp xó khơng sử dụng được, lại khơng thể "bắt đền" đối tác.” Câu hỏi: Lý Mountain Leather lại muốn “ơm” trách nhiệm mua máy móc thiết bị? Hãy nguyên nhân khiến việc chuyển giao công nghệ tiềm ẩn nhiều rủi ro thất bại? Liên hệ với tình trên? 2/ Ninh Thuận: Kêu gọi đầu tư dự án thép 9,8 tỷ USD Dự án Khu liên hợp Thép Cà Ná động thổ vào ngày 23/11/2008 xã Phước Diêm, huyện Ninh Phước (nay huyện Thuận Nam) niềm kỳ vọng lãnh đạo cấp nhân dân tỉnh nghèo Ninh Thuận Thế đến nay, đại dự án này… bất động Đại dự án Khu liên hợp thép Cà Ná hai năm bãi đất hoang Nhằm tiếp tục triển khai dự án khu liên hợp thép Cà Ná xã Phước Diêm, huyện Ninh Phước, UBND tỉnh Ninh Thuận đề nghị Bộ Công Thương hướng dẫn giới thiệu nhà đầu tư có khả năng, uy tín, quan tâm đến lĩnh vực sản xuất thép để thay cho liên doanh Lion-Vinashin Trong văn gửi Bộ Cơng Thương tình hình thực dự án thép có tổng vốn đầu tư lên đến 9,8 tỉ USD này, UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, động thổ vào tháng 11/2008, đến chủ đầu tư hồn thành cơng tác rà phá bom mìn khơng triển khai xây dựng dự án theo tiến độ cam kết Theo UBND tỉnh Ninh Thuận, sau cấp phép đầu tư, liên doanh LionVinashin bộc lộ nhà đầu tư lực tài chính, thiếu lực kinh nghiệm sản xuất lĩnh vực thép, thiếu tâm triển khai dự án Trước tình hình này, UBND tỉnh Ninh Thuận có đầy đủ điều kiện để rút giấy phép đầu tư dự án từ liên doanh Lion-Vinashin, nhiên chủ trương tỉnh tiếp xúc, tìm kiếm số tập đồn lớn nước ngồi có tiềm để thay thế, đến chưa có kết 10 Hiện tỉnh Ninh Thuận muốn tập đoàn Posco (Hàn Quốc) nhà đầu tư thay thế, phía Posco chưa có ý kiến Dự án khu liên hợp thép Cà Ná dự án liên hợp thép có vốn đầu tư lớn VN với xấp xỉ 9,8 tỉ USD kéo dài từ đến năm 2025 Giai đoạn dự án (2008-2010) xây dựng nhà máy thép cuộn nóng với cơng suất 4,5 triệu tấn/năm; cảng biển nước sâu tiếp nhận tàu trọng tải lên đến 250.000 tấn, công suất bốc dỡ 15 triệu tấn/năm; hai nhà máy nhiệt điện có tổng cơng suất 1.450 MW với vốn đầu tư 2,749 tỉ USD Dự án khu liên hợp thép Cà Ná Chính phủ chấp thuận chủ trương bổ sung vào quy hoạch ngành thép nước UBND tỉnh Ninh Thuận quy hoạch dành quỹ đất 1.650 héc ta cho dự án, đến triển khai đền bù giải tỏa với diện tích khoảng 1.000 héc ta Câu hỏi: Dự án đã gặp rủi ro gì? Trình bày nguyên nhân của rủi ro của dự án Biện pháp ngăn gừa các rủi ro cùng loại Nhóm 5: 1/ FDI ngành thép Việt Nam thời gian qua Sự bùng nổ dự án FDI tỷ đô vào ngành thép tiếp diễn nửa đầu năm mặc cho suy giảm kinh tế và khủng hoảng Tuy nhiên, chuyên gia ngành lại khơng lấy làm mặn mà Hàng chục tỷ USD vốn FDI đã đổ vào ngành thép nhiều số án binh bất động chí, nằm ngồi quy hoạch Đầu voi chuột “Tin hot” gần có luồng dư luận cho rằng, nhiều khả năng, dự án khổng lồ gần 10 tỷ USD - khu liên hợp thép Cà Ná huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận bị rút giấy phép đầu tư Đây dự án FDI có qui mơ vốn lớn từ trước tới Dự án “sản phẩm” liên doanh Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ Vinashine (30% vốn) Tập đoàn Lion Group - Diverssifie Holding Behard (70% vốn) Malaysia Dự án chia làm giai đoạn, hồn thành vào năm 2025 Trong đó, giai đoạn I, năm 2008-2010, dự án xây dựng nhà máy có cơng suất 4,5 triệu tấn/năm Tuy nhiên, kể từ động thổ ngày 23/11/2008 đến nay, dự án nằm yên Mới đây, UBND tỉnh Ninh Thuận phải yêu cầu chủ đầu tư Lion Group báo cáo tiến độ triển khai dự án nhấn mạnh, Lion Group phải khẳng định lại khả tham gia dự án, trường hợp Chính phủ khơng bảo lãnh tín dụng cho dự án Trao đổi với VietNamNet, lãnh đạo UBND tỉnh chưa biết nhận báo cáo tiến độ Lion Group 11 Trường hợp “nhùng nhằng” từ phía nhà đầu tư nước ngồi khơng phải lần xảy Chỉ cách khơng lâu, việc rút tên khỏi dự án Tập đoàn ESSAR Steel, Ấn Độ dự án 527 triệu USD, xây dựng nhà máy thép cán nóng liên doanh tập đồn (65% vốn) với Tổng Cơng ty Thép Việt Nam (20% vốn) Tổng Công ty Cao su Việt Nam (15% vốn) Vào thời điểm cấp phép, tháng 3/2007, dự án hồn chỉnh hồ sơ mời thầu để khởi công vào cuối năm 2007 Vậy nhưng, đáng tiếc việc vay vốn ngân hàng ESSAR bị trục trặc nên dự án không động thổ Năm 2008, đối tác này đề nghị tạm dừng triển khai dự án để nhượng bớt phần vốn pháp định cho đối tác khác Đến nay, tập đoàn phải xin rút tên khỏi dự án tổng công ty Việt Nam không xoay xở dĩ nhiên, dự án có nguy bị huỷ bỏ Tuy nhiên, điển hình cho cảnh đầu voi đuôi chuột phải kể đến dự án liên hợp thép Tycoon - E.United Dung Quất, Quảng Ngãi Được cấp phép vào tháng 9/2006 với tổng vốn 1,2 tỷ USD, dự án gây xôn xao dư luận khởi động cho chuỗi dự án FDI “tỷ đô” ạt vào Việt Nam sau Thời điểm đó, việc xuất dự án FDI có vốn tới tỷ USD coi hàng “khủng”. Ơng Nguyễn Tiến Nghi, Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, nhà máy có cơng suất triệu tấn/năm Vào năm đó, nhiều người đặt dấu hỏi tính thực dự án mà dự án có suất đầu tư nhỏ tính cho cơng suất. Thực tế, thời gian năm qua chứng minh cho hồi nghi Nhà máy chẳng thấy đâu, thấy thay đổi chong chóng phía nhà đầu tư Ban đầu, chủ đầu tư liên doanh Tập đoàn Tycoon (Đài Loan) Jinnan (Trung Quốc) Chỉ sau gần năm, Jinnan rút tên khỏi dự án thay vào Cơng ty E-United Đài Loan với tỷ lệ góp vốn 90% Tycoon cịn góp 10% vốn, đồng thời, nâng vốn đăng ký đầu tư lên tỷ USD Do nhiều sức ép, dự án động thổ từ tháng 10/2007 đến nay, chưa có thêm tiến triển Điều kỳ lạ dự án chưa bị quyền địa phương hay quan chức “tt cịi”, nhắc nhở triển khai ì ạch thép Cà Ná Mù mờ chủ đầu tư Mặc dù, nguyên nhân chủ đầu tư nước ngồi khơng thu xếp vấn đề tài song tình trạng “treo” dự án hệ việc cấp phép dễ dãi địa phương Việc thẩm định lực chủ đầu tư quyền cấp tỉnh có vấn đề Ơng Nguyễn Tiến Nghi nói: “Cơ chế phân cấp tồn quyền cho địa phương cấp phép dự án FDI có ưu điểm rút ngắn thời gian cấp phép thực tế, cán 12 tỉnh lại không nắm sâu cơng nghệ ngành thép có điều kiện hiểu biết chủ đầu tư" Nhìn nhận chủ đầu tư FDI trên, Tiến sĩ Nghiêm Gia, Phó trưởng phịng Kỹ thuật an tồn, Tổng Cơng ty Thép Việt Nam cho biết, nhiều nhà đầu tư khơng có lực vốn, công nghệ hay kinh nghiệm sản xuất thép Ví dụ, Tycoon có số nhà máy nhỏ Đài Loan Thái Lan sản xuất thép cuộn không sở hữu công nghệ sản xuất gang thép Công ty Jinnan có nhà máy cán nóng cán nguội sản xuất từ năm 2006 Samoa Qian Ding Group Đài Loan, chủ đầu tư dự án luyện cán thép không rỉ Bà Rịa - Vũng Tàu, tổng vốn đầu tư khoảng 700 triệu USD phải vay nợ giai đoạn lập FS Sau thời gian dài không triển khai, năm 2008, tỉnh rút giấy phép đầu tư dự án Tuy nhiên, rút giấy phép đầu tư giải pháp bất đắc dĩ Hệ luỵ xảy phía Việt Nam phải gánh chịu Mỗi dự án liên hợp thép chiếm từ 1000-3000ha đất, chưa kể diện tích cảng biển ngành công nghiệp hỗ trợ Khi dự án bị kéo dài đồng nghĩa, diện tích đất lớn bị chiếm dụng nhiều năm, lãng phí hiệu kinh tế thu mảnh đất Mỗi dự án treo làm lỡ hội cho nhà đầu tư khác đủ lực lỡ hội có lợi nhuận dự án tiến độ Trong đó, hàng nghìn hộ dân phải “nhường mặt bằng” cho dự án Liệu rằng, tới đây, dự án FDI đầu voi đuôi chuột không? Lời hứa nhà đầu tư FDI cần soát xét kỹ việc cấp phép tràn lan quyền địa phương cần nghiêm khắc xử lý Chưa kể, chuyên gia ngành thép phải khuyến cáo tới Chính phủ bùng nổ đầu tư mong muốn Bội thực nhu cầu vấn đề mà điều đáng lưu tâm là, thép vốn ngành công nghiệp đặc biệt ô nhiễm môi trường chi phí xử lý ô nhiễm đắt Mở rộng cửa FDI vào thép thì tương lai, Việt Nam phải đối mặt với hệ luỵ môi trường Ngành thép vốn bị bội thực tổng công suất lên gấp 5-6 lần so với nhu cầu, 32 dự án nằm quy hoạch Tháng 4, Thủ tướng đạo tạm ngừng cấp phép dự án thép Vậy nhưng, tháng qua, dự án thép “tỷ đô” tiếp tục phê duyệt tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Đó dự án thép cán nguội Tập đồn China Steel, Trung Quốc Sumitomo Metal của Nhật Bản vốn 1,2 tỷ USD dự án thép 1,2 tỷ USD nhà đầu tư Trung Quốc. Ngoài ra, Tập đoàn JPE Nhật Bản xin chủ trương đầu tư nhà máy liên hợp thép khu kinh tế Dung Quất, Quảng Ngãi với tổng vốn đăng ký tỷ USD Nếu chấp thuận Dung Quất có tới nhà máy liên hợp thép lớn 13 Công ty FRRO China dự kiến xin đầu tư dự án tới 10 triệu thép cao cấp, tổng vốn đầu tư tỷ USD Theo chuyên gia, số 10 triệu không tưởng thị trường thép Việt Nam công ty khơng có tên danh danh nhà sản xuất thép lớn Trung Quốc Câu hỏi: Thực trạng dự án FDI ngành thép Việt Nam thời gian qua? Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? Những đối tượng chịu trách nhiệm việc không triển khai thành công dự án FDI tỷ đô ngành thép? Ai người chịu trách nhiệm lớn nhất? Những hậu việc bùng nổ dự án FDI gì? Bài học rút ra? Nhóm 1/ HT Mobile Ngày 15 tháng năm 2008, mạng di động HT Mobile (liên doanh tập đồn viễn thơng Hutchison - Mỹ Hanoi Telecom, sử dụng đầu số 092) thức cơng bố chuyển đổi cơng nghệ từ CDMA sang GSM Chỉ sau khoảng năm hoạt động, HT Mobile rút lui khỏi nhóm nhà cung cấp viễn thông với công nghệ CDMA 850MHz để chuyển sang GSM, vốn địa bàn ba tên tuổi lớn VinaPhone, MobiFone Viettel Sự thất bại mạng HT Mobile “cú ngã ngựa công nghệ” Vậy đâu nguyên nhân rủi ro này? Trước hết tìm hiểu số thông tin hoạt động HT mobile thời điểm buộc phải chuyển đổi công nghệ Hoạt động HT mobile từ tháng 1/2007 đến 15/3/2008 Sử dụng cơng nghệ CDMA 850MHz, HT Mobile thức gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam, vào tháng 1-2007, với mục tiêu đặt đạt triệu thuê bao năm Theo kế hoạch kinh doanh mạng CDMA mình, HT Mobile phát triển 1000 điểm thu phát sóng, phủ sóng cho 65% khu đông dân cư, đồng thời triển khai mạng trục truyền dẫn vi-ba lớn Việt Nam kết nối trạm thu phát sóng Hiểu rõ kẻ “sinh sau, đẻ muộn”, HT tung chương trình khuyến gây chấn động khai trương nhằm thu hút khách hàng Tuy nhiên, HT Mobile cơng bố sách kinh doanh với dịch vụ (thoại, nhắn tin) với giá rẻ, họ thu hút đối tượng sử dụng chủ yếu học sinh, sinh viên công nhân Nguồn doanh thu mang nhỏ bé so với số vốn mà HT Mobile đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật cộng với hàng trăm khoản chi khác Để cải thiện tình hình, từ năm 2007, HT Mobile đưa vào hoạt động dịch vụ giá trị gia tăng cao cấp internet mobile giá cao nên chẳng dùng Cuối năm 2007, nhà khai thác tung loại máy di động có khả tích hợp hai loại 14 sim GSM CDMA song không cứu vãn tình hình Trang bị để có triệu thuê bao, bất lợi thị trường hạn chế chủng loại, mẫu mã máy điện thoại CDMA, nên sau gần năm hoạt động, HT Mobile phải chịu tình trạng hoạt động cơng suất với khoảng 200.000 th bao Đó lý HT Mobile trình Chính phủ hồ sơ xin chuyển sang cơng nghệ GSM Chính phủ phê duyệt Câu hỏi: Nguyên nhân gây rủi ro việc chuyển giao công nghệ HT mobile?? 2/ Thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư Dự án Bãi biển Rồng Dự án Bãi biển Rồng với diện tích 400 xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam có vốn đầu tư đăng ký 4,15 tỷ USD, cấp giấy chứng nhận đầu tư từ cuối tháng 9/2009, với kế hoạch xây dựng khu nghỉ dưỡng quốc tế gồm hạng mục trung tâm hội nghị, khách sạn, khách sạn 9.000 phòng, khu vui chơi có thưởng dành cho người nước ngồi, công viên biển, khu mua sắm… Do quy mô Dự án lớn, từ cấp chứng nhận đầu tư, UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu nhà đầu tư phải thực ký quỹ nhằm đảm bảo tiến độ dự án, góp vốn điều lệ theo tiến độ cam kết, hoàn thành giai đoạn I vào năm 2013 khơng chuyển đổi mục đích sử dụng đất Các điều kiện khác quy định rõ ràng Đó diện tích đất bàn giao vịng 12 tháng khơng sử dụng hay tiến độ sử dụng đất chậm 24 tháng so với tiến độ cam kết, không thực ký quỹ bảo đảm đầu tư, dự án bị thu hồi giấy chứng nhận đầu tư Riêng việc kinh doanh trị chơi có thưởng, phải thực theo quy định pháp luật Việt Nam và thực kinh doanh sau hệ thống khách sạn cao cấp hạng mục cơng trình xây dựng khác Dự án hoàn thành vào hoạt động kinh doanh ổn định Tuy nhiên, kể từ Dự án “dậm chân chỗ” nhà đầu tư chưa thực ký quỹ đầu tư dự án Đến ngày 17/05/2010 ông Ánh khẳng định : “Quảng Nam dứt khoát thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư Dự án Bãi biển Rồng (Dragon Beach) Chúng giao Sở Kế hoạch Đầu tư làm thủ tục cần thiết để trình UBND tỉnh rút phép dự án này” Câu hỏi: Nguyên nhân chậm trễ ? Rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải ? Nhóm 7: 1/ Toyota Việt Nam Toyota Việt Nam tham gia thị trường Việt Nam năm 1994 Sau gần 15 năm, tỷ lệ nội địa hóa họ (cũng tất công ty sản xuất lắp ráp ôtô khác) chưa tiệm cận cam kết ký kết dĩ nhiên, không thỏa mãn yêu cầu quan quản lý “Số %” nội địa hóa dừng linh kiện đơn giản, giá trị 15 gia tăng khơng cao, “động xe”, phận quan trọng xe lại nhập trực tiếp từ nhà máy khu vực Cho tới mặt hàng thực cỡ đến 10% tỷ lệ nội địa hóa Câu hỏi: Ai người chịu rủi ro? Nguyên nhân rủi ro xuất phát từ bên nào? Hay hai? Tại sao? Hướng giải lâu dài cho chuyển giao công nghệ ô tô Việt Nam? 2/ Thành phố sáng tạo Nam Tuy Hòa Một "siêu" dự án vẽ mang lại kỳ vọng lớn với số vốn lên tới 11,4 tỷ USD thức bị tỉnh Phú Yên thu hồi vào tháng 3/2011 UBND tỉnh Phú Yên vừa có định thu hồi giấy chứng nhận đầu tư dự án "Thành phố sáng tạo Nam Tuy Hòa" tập đoàn Galileo Investment Group, Inc (Mỹ) đầu tư với số vốn đăng ký 11,4 tỉ USD Trước đó, vào cuối tháng 12/2010, UBND tỉnh Phú Yên chuẩn bị thủ tục thu hồi dự án "Thành phố sáng tạo Nam Tuy Hòa" Siêu dự án bị thu hồi nhà đầu tư không thực cam kết, khơng có lực tài để thực dự án Dự án "Thành phố sáng tạo Nam Tuy Hịa" có diện tích sử dụng 7.656 đất, quy hoạch dọc hai bên bờ sông Ba; bao gồm thành phố công nghệ cao, thành phố đại học đại, đẳng cấp, vùng kinh tế thương mại, khu vực văn hóa Theo đó, hình thức đầu tư dự án 100% vốn nước ngoài, tổng vốn đầu tư khoảng 11,4 tỷ USD, phân kỳ theo ba giai đoạn, chủ yếu đầu tư phát triển sở hạ tầng, làm đòn bẩy để thu hút nhà đầu tư Dự án Thành phố sáng tạo Nam Tuy Hịa tổng diện tích đất sử dụng khoảng 7.656ha, quy hoạch dọc hai bên bờ sông Ba với mục tiêu trở thành siêu đô thị động, đại, hoạt động nhiều lĩnh vực công nghệ cao, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển lĩnh vực điện ảnh, công nghệ thông tin, giáo dục Dự án bao gồm thành phố công nghệ cao, thành phố đại học đại, đẳng cấp, vùng kinh tế thương mại, khu vực văn hóa Dự án phân kỳ theo ba giai đoạn, chủ yếu đầu tư phát triển sở hạ tầng, làm đòn bẩy để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp Sáu phân khu chức dự án bao gồm: Trung tâm Thành phố nằm khu Nam Tuy Hòa bao quanh khu Metro cơng viên văn hóa, du lịch, vui chơi giải trí, khu vườn thực vật nghỉ mát Đà Rằng; khu dân cư dọc bờ sông Ba Đặc biệt khu Thung lũng điện tử Thành phố giáo dục đầu tư để trở thành trung tâm lớn phát triển kỹ nghệ với phần mềm điện toán, điện ảnh, 16 thương mại điện tử, hệ đào tạo liên kết với trường học Hoa Kỳ… Vùng dự án kéo dài từ thành phố Tuy Hịa đến huyện Đơng Hịa Tây Hòa Dự kiến, giai đoạn dự án thực khoảng gần tỉ USD Để chuẩn bị cho dự án này, tỉnh Phú Yên thuê công ty CPO (Singapore) quy hoạch “Thành phố sáng tạo” đến tỉ lệ 1/2000 Dự án chuẩn bị từ trước năm 2008, đến năm 2009 thức trao giấy chứng nhận đầu tư cho Galileo Investment Group, Inc Tuy nhiên, sau nhiều lần xin hoãn đầu tư dự án, đến lúc này, tức tháng 3/2011, tập đoàn chưa có động thái để đầu tư dự án, kể không thực ký quỹ đầu tư theo quy định Như vậy, thời điểm có siêu dự án Phú n nhà đầu tư nước bị rút giấy phép đầu tư Câu hỏi: Rủi ro dự án thuộc loại rủi ro nào? Vì sao? Nêu đối tượng chịu rủi ro? Rủi ro trách nhiệm ai? Nhóm 8: 1/ ĐẦU TƯ CHO CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Gần đây, vấn đề nóng bỏng dư luận đặc biệt quan tâm bất cập thu hút vốn đầu tư nước Một vấn đề đáng ý dù vốn đầu tư nước lớn, tăng cao qua năm việc chuyển giao công nghệ gần “giậm chân chỗ” Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đánh giá ngành công nghiệp gần sơm thu hút lượng vốn FDI cao với hàng loạt tên tuổi lớn ngành ô tô giới Ford, Toyota, Mercedes – Benz… Tuy nhiên, đến thời điểm nói dù ln khẳng định Việt Nam thị trường đầy tiềm năng, có cảm giác việc đổ vốn đầu tư vào thị trường thuộc dạng nhỏ giọt không hang tên tuổi tiếp tục có mong muốn đầu tư sâu vào Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc, công nghiệp ô tô Việt Nam mời chạm tay vào lĩnh vực lắp ráp dừng lại mà thơi Đi sâu nói đến việc chuyển giao cơng nghệ lắp ráp có hay khơng, mức độ nào? Liệu liên doanh rút đi, thu lại việc chuyển giao cơng nghệ lắp ráp tơ? Cao hay thấp? Nói sớm có lượng vốn đầu tư FDI lớn, cộng với việc tên tuổi lớn ngành ô tơ có mặt Việt Nam tưởng chúng có ngành cơng nghiệp tơ phát triển mạnh, có việc sớm chuyển giao công nghệ theo thời gian tăng 17 dần Nhưng vây Tại lại đặt vấn đề cao hay thấp? Bởi nói đầu tư FDI vào Việt Nam lĩnh vực tơ thực sớm, cao vào thời điểm đó, kể đúc kết lại ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam đến lắp ráp, xoay quanh mà họ đầu tư ban đầu với cơng nghệ gần khơng có thay đổi Mặt khác, nhìn vào qui mơ đầu tư tập đồn, hang tơ đầu tư vào nước xung quanh lại hụt hẫng từ biết việc họ đổ vốn đầu tư vào Việt Nam cao hay thấp Điều phân biệt – nói chuyên gia cao với chúng thấp so với khu vực Chỉ lấy ví dụ đơn so sánh việc đầu tư hãng vào Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ thấy luồng vốn đầu tư lĩnh vực ô tô vào thị trường Việt Nam ( dù hãng, tập đồn tơ giới ln khẳng định tiềm năng, lợi Việt Nam lớn) nhỏ nhoi đứt đoạn, khơng với tiến trình, cam kết Và lời chuyên gia thi có lẽ họ đầu tư đến mà thôi, việc hội nhập thuế khu vực AFTA đến gần Liệu có không? Vẫn Rất, co thể vây Tại sao? Nhìn lại trình đầu tư hầu hết tập đồn, hãng tơ giới khoảng 15 năm qua thị trường Việt Nam, thấy gần họ không đầu tư thêm tiền, thêm công nghệ mà chủ yếu dựa vào đầu tư ban đầu đến mà Trong công nghệ lắp ráp, công nghệ sản xuất… ô tô giới liên tục thay đổi, liên tục tiến triển ngày Vậy nói cơng nghệ chưa tồn Việt Nam chưa nói đến việc chuyển giao cơng nghệ Thực tế có vài tập đoàn, DN tiếp tục đầu tư vào Việt Nam, dạng hình thức nâng cao mở rộng dây chuyền sản xuất, lắp ráp theo dạng “nhỏ giọt” khơng có mới, khơng trọng vào việc sản xuất linh kiện, phụ tùng, linh kiện, phụ tùng quan trọng Có tập đồn đầu tư thêm vào VN xem mạnh tầm khoảng 10 triệu USD để nâng cấp cho việc lắp ráp, đồng thời họ đầu tư thêm nước láng giềng khoảng 500 triệu USD cho nhà máy mới, sử dụng công nghệ mới, bao gồm vấn đề chuyển giao công nghệ Một số so sánh khập khiễng, chênh lệch khủng khiếp để từ hiểu vốn đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô từ tập đoàn vào VN cao hay thấp, có chuyển giao cơng nghệ hay khơng? Chuyển giao cơng nghệ gì? Chúng ta tiếp cận, nghiên cứu, tiếp thu làm gì? Với lĩnh vực ô tô, thời điểm hội nhập thuế khu vực AFTA đến gần, liệu hãng, tập đồn có tiếp tục đầu tư mạnh mẽ hay khơng, có mong muốn chuyển giao cơng nghệ tiên tiến hay khơng? Rất khó, khơng muốn nói gần khơng thể Nếu trả lời câu hỏi qua việc thu hút vốn đầu tư FDI vào lĩnh vực ô tô suốt 15 năm qua, chuyển giao cơng nghệ lắp ráp lẫn sản xuất giá xe năm nằm tốp cao 18 giới? Có thể xem thất bại song hành nhà quản lý lẫn người tiêu dung (nguồn: http://www.baocongthuong.com.vn/271/3473/dau-tu-cho-cong-nghiep-oto-co-dung-lai-.htm ) Câu hỏi: Rủi ro công nghệ mà DN FDI Việt Nam gặp phải gì? Nguyên nhân? 2/ Dự án Lotus Riviera Corporation Nhật Bản Ông Đặng Thành Tâm, Chủ tịch Tập đoàn Kinh Bắc cho hay, chủ đầu tư chấp thuận khởi cơng dự án tịa nhà phức hợp 100 tầng có tên Lotus quý I/2011 Lô đất rộng khoảng 4ha nằm đường Phạm Hùng, gần trung tâm hội nghị Quốc gia dự kiến xây dự án Lotus Ảnh: Hoàng Lan Dự án có diện tích quy hoạch 4,3 ha, nằm xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, Hà Nội với tổng mức đầu tư 500 triệu USD Đây dự án khách sạn lớn Hà Nội vào thời điểm Dự án có địa xem đất "vàng" Hà Nội, nằm cạnh khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia, khu vực có phát triển mạnh Hà Nội với nhiều Dự án lớn xây dựng Keangnam, Hanoi Plaza Hotel, Nam Đàn Plaza,… Ngay cạnh Trung tâm hội nghị quốc gia (Hà Nội), bên đường Phạm Hùng khoảng đất “vàng” rộng 4,3 ruộng rau muống Sở dĩ nói “vẫn đang” đáng lẽ, khoảng đất đắt giá phải nhộn nhịp công trường xây dựng khách sạn sao, sang trọng lớn Hà Nội mang tên khách sạn Lotus 19 Dự án có tổng vốn đầu tư 500 triệu USD, nằm diện cơng trình trọng điểm chào đón Đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Dự án cấp phép cho nhà đầu tư Riviera Corporation Nhật Bản vào năm 2007 nhà đầu tư cam kết hồn thành cơng trình vào cuối năm 2009 Thế nhưng, tin mà VietNamNet vừa nhận từ Sở KH-ĐT Hà Nội cho thấy Riviera Corporation thức có văn xin rút tên khỏi dự án cách vài tuần Lý khơng thu xếp tài Điều có nghĩa, dự án trọng điểm có nguy bị phá sản! Thành phố Hà Nội dự kiến chuyển giao cho nhà đầu tư nước xin ý kiến đạo Thủ tướng Nhưng chắn rằng, dự án kịp tiến độ đến ngày đại lễ Thủ đô Cách năm, dự án trở nên “nổi tiếng”, ồn dư luận tâm điểm chạy đua cạnh tranh liệt Riviera Corporation Keangnam Hàn Quốc để chọn làm chủ đầu tư Rốt cục, đến nay, việc lựa chọn thận trọng quyền thành phố Hà Nội khơng có kết Cũng nằm mục tiêu hướng tới đại lễ 1000 năm Thăng Long- Hà Nội đứng trước nguy đổ bể dự án tổ hợp trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê cao 65 tầng mang tên Hanoi City Complex nhà đầu tư Coralis, Luxembourg Vào thời điểm cấp phép cuối năm 2006 với tổng vốn đăng ký 114 triệu USD, tổ hợp quảng cáo hoa mỹ nhà chọc trời Hà Nội, dự án có qui mô vốn FDI lớn Hà Nội Nhà đầu tư cam kết triển khai năm phấn đấu hoàn thành trước năm 2010 Cũng khách sạn Lotus, tồ nhà nằm vị trí đắc địa sau khách sạn Deawoo, gần ngã rẽ Liễu Giai - Đào Tấn Tuy nhiên, đến nửa năm 2009, dự án làm phần móng Tệ hơn, đây, nhà đầu tư xin tạm dừng dự án lý thiếu vốn Theo nhận định giới đầu tư bất động sản động thái báo trước khả phá sản dự án trước mắt Trên thực tế, trung tâm kinh tế lớn đất nước, nơi “hút” nhiều dự án bất động sản có vốn FDI tình trạng đình đốn Ảo tưởng từ số Lĩnh vực dịch vụ lưu trú ăn uống, bao gồm dự án khách sạn chiếm 10,7 tỷ USD, chiếm 6% Chậm tiến độ “căn bệnh” chung lĩnh vực đầu tư với riêng bất động sản, để dự án nằm n hệ luỵ khơn lường Bởi ln dự án phí nhiều cho giải phóng mặt bằng, đóng vị trí đẹp đình trệ, chiếm dụng hội nhiều nhà đầu tư nước 20