Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
599,82 KB
Nội dung
BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO - TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG TÁC NGOẠI GIAO ĐỀ TÀI: KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG TÁC LÃNH SỰ VÀ PHÂN TÍCH CƠ QUAN LÃNH SỰ (CỤC LÃNH SỰ BỘ NGOẠI GIAO VIỆT NAM) Giảng viên phụ trách: TS Doãn Mai Linh Sinh viên: Nhóm 03 Lớp: LQT45B Hà Nội, 2021 Khái niệm QHLS Lịch sử hình thành CQLS Có thể thấy rằng, bên cạnh quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh phận chức đối ngoại nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi nước cử lãnh phạm vi khu vực lãnh sự, góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học quan hệ hữu nghị nước cử nước tiếp nhận lãnh sự; đồng thời quản lý mặt đối ngoại người nước ngồi nước theo quy định luật pháp nước luật quốc tế lãnh sự1 Cơ quan lãnh đời sớm nhiều so với quan đại diện ngoại giao Nếu quan đại diện ngoại giao xuất vào kỷ XV, quan lãnh có từ thời Hy Lạp La Mã cổ đại Ở Hy Lạp cổ đại, quan hệ thành bang tồn chế định Prôcơxen Prơcơxen theo thơng lệ cơng dân có danh tiếng thành bang, giúp công dân quan chức thành bang khác với tư cách người trung gian với quyền sở Các Prơcơxen tự nguyện giúp đón quan chức, đề nghị cho họ tham dự Hội nghị nhân dân Trong thành bang, họ kính trọng, có số quyền ưu đãi so với người nước khác Các Prôcơxen đảm bảo quan hệ ngoại giao cần thiết thành bang Hy Lạp, đóng góp vào thành cơng nhiều đàm phán Cơ quan lãnh tồn La Mã cổ đại Do người nước bị tước hết quyền, nên họ phải tìm người đỡ đầu giúp họ bảo vệ quyền tự cá nhân Họ chọn người đỡ đầu số người Viện Nguyên lão định Từ đó, xuất quan đỡ đầu La Mã, có chức trách quan Prôcơxen Hy Lạp Cơ quan lãnh phát triển nhanh vào thời trung cổ (thế kỷ XII-XIII) mà quan hệ quốc tế, trước hết hàng hải thương mại phát triển Các thập tự chinh kỷ XI-XII đóng góp quan trọng vào phát triển hệ thống quan lãnh Các thập tự chinh thực hình thức thuộc địa hố phương Đơng, xâm chiếm đất đai mới, cướp bóc quốc gia, giành đường thương mại Chiếm bờ phía đơng Địa Trung Hải, qn thập tự chinh thành lập quốc gia mà lớn nhà nước Jerusalem Thương mại chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt thương mại với Genoa, Venice (Italia) Xem Học viện Quan hệ quốc tế: Giáo trình Một số vấn đề nghiệp vụ lãnh sự, Hà Nội, 2002, tr.7 Các thương gia người Italia dành cho ưu đãi như: thành lập khu phố đặc biệt thành phố cảng, quyền tuân theo luật lệ quốc gia mình, hồn tồn miễn trừ phán luật pháp nước Người đứng quản lý khu phố gọi consul Từ “consul” dịch từ tiếng Latinh nghĩa “người hội đồng”, lúc đầu thương gia bầu lên với mục đích đại diện quyền lợi cho họ quyền địa phương; giải tranh chấp họ với Sau consul quyền thành phố Italia bổ nhiệm trở thành quan chức nhà nước Trách nhiệm họ theo dõi việc thực hợp đồng quyền sở tại, bảo vệ quyền lợi cơng dân mình, giám sát tàu thuyền cảng nước sở Do phải tham gia đàm phán với quyền sở nên thực họ thực chức ngoại giao Quyền thương gia Italia khẳng định hiệp định ký kết với quyền sở Hệ thống quan lãnh tiếp tục phát triển ngày rộng phương Tây phương Đơng Do chưa có quan đại diện ngoại giao nên lãnh quyền ưu đãi, miễn trừ quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao sau Thậm chí họ cịn quyền xét xử dân sự, hình cơng dân nước họ nước Từ kỷ XVI, xuất quan đại diện ngoại giao thường trú, quan lãnh tính chất đại diện vai trò lúc ban đầu Ở châu Âu, quan lãnh quyền tài phán, hình thành điều lệ lãnh sự, quy chế quyền trách nhiệm lãnh Vào nửa sau kỷ XVIII, công nghiệp, giao thông phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện tăng cường thương mại, giao lưu Và vậy, quan lãnh mở rộng, lãnh danh dự Cơ quan lãnh có đặc điểm ngày Hệ thống quan lãnh nước ta có lịch sử hình thành chưa lâu Ngày 28-8-1945, Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập Tháng 8-1946, quan đại diện ngoại giao Việt Nam thiết lập Băng Cốc, Thái Lan, tồn đến tháng 6-1951 Năm 1953-1954, Việt Nam lập ba biện xứ Trung Quốc Côn Minh (Vân Nam), Nam Ninh (Quảng Tây) Quảng Châu (Quảng Đông), sau trở thành ba tổng lãnh quán Sau mở thêm nhiều tổng lãnh quán Savannakhet, Pakse - Lào (1986); Batdambang, Kampong Saom - Campuchia(1989); Sydney - Ôxtrâylia (1992); Bombay - Ấn Độ (1993); Hồng Kông - Trung Quốc (1994); Kaen - Thái Lan (1996); San Francisco - Mỹ (1997); Osaka - Nhật Bản (1997); Dubayy - Các tiểu vương quốc Arập thống (1997); mở lại tổng lãnh quán Quảng Châu (1993), Côn Minh Nam Ninh (2004), mở Tổng lãnh Perth-Ôxtrâylia (2013), Tổng lãnh Vancouver - Canada (2013), v.v Tính đến ngày 09/11/2020, hệ thống quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi gồm có 94 quan bao gồm: 67 Đại sứ quán, 22 Tổng lãnh quán, Phái đồn Văn phịng (Phái đồn Việt Nam Liên Minh Châu Âu Đại sứ quán Bỉ kiêm nhiệm) Trong năm qua, Việt Nam ban hành nhiều văn công tác lãnh đáp ứng yêu cầu thời kỳ Có thể kể đến: Luật số 49/2019/QH14 ngày 22/11/2019 xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam; Nghị định số 82/2015/NĐ-CP ngày 24-9-2015 quy định việc miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước người nước vợ, chồng, người Việt Nam định cư nước ngồi cơng dân Việt Nam; Quyết định số 58/2012/QĐ-TTg ngày 24-12-2012 Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ; 2 Chức nhiệm vụ CTLS Chức nhiệm vụ công tác lãnh quy định Công ước Viên năm 1963 quan hệ lãnh sự, hiệp định lãnh điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Luật quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước (hiện hành) (sửa đổi, bổ sung năm 2017, Cụ thể sau: Về chức theo khu vực công tác: Công tác Lãnh nước Cơng tác Lãnh ngồi nước Về đối tượng lãnh sự: Pháp nhân công dân; Tài sản phương tiện Một số chức chủ yếu công tác lãnh nhiệm vụ nhằm phục vụ chức lãnh (Cơng ước Viên 1963): a) Bảo vệ Nước tiếp nhận quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, pháp nhân công dân Nước cử, phạm vi luật pháp quốc tế cho phép b) Phát triển quan hệ thương mại, kinh tế, văn hoá khoa học Nước cử Nước Xem thêm Cổng thông tin điện tử Công tác lãnh sự: https://lanhsuvietnam.gov.vn tiếp nhận thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai nước phù hợp với quy định; c) Nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua biện pháp hợp pháp tình hình diễn biến đời sống thương mại, kinh tế, văn hoá khoa học Nước tiếp nhận, báo cáo tình hình Chính phủ Nước cử cung cấp thông tin cho người quan tâm; d) Cấp hộ chiếu giấy tờ lại cho công dân Nước cử cấp thị thực giấy tờ thích hợp cho người muốn đến Nước cử; e) Giúp đỡ công dân bao gồm thể nhân pháp nhân Nước cử; f) Hoạt động với tư cách công chứng viên hộ tịch viên thực chức tương tự, thực số chức có tính chất hành chính, với điều kiện không trái với luật quy định Nước tiếp nhận; g) Bảo vệ quyền lợi công dân bao gồm thể nhân pháp nhân Nước cử trường hợp thừa kế di sản lãnh thổ Nước tiếp nhận, phù hợp với luật quy định Nước tiếp nhận; h) Trong phạm vi luật quy định Nước tiếp nhận, bảo vệ quyền lợi vị thành niên người bị hạn chế lực hành vi công dân Nước cử, đặc biệt trường hợp cần bố trí giám hộ đỡ đầu cho người này; i) Phù hợp với thực tiễn thủ tục hành Nước tiếp nhận, đại diện thu xếp việc đại diện thích hợp cho cơng dân Nước cử trước án nhà chức trách khác Nước tiếp nhận, nhằm đưa biện pháp tạm thời phù hợp với luật quy định nước tiếp nhận để bảo vệ quyền lợi ích cơng dân đó, vắng mặt lý khác, họ khơng thể kịp thời bảo vệ quyền lợi ích họ; j) Chuyển giao tài liệu tư pháp không tư pháp, thực uỷ thác tư pháp uỷ thác lấy lời khai cho án Nước cử phù hợp với điều ước quốc tế hành, khơng có điều ước quốc tế theo cách khác phù hợp với luật quy định Nước tiếp nhận; k) Thực quyền giám sát tra mà luật quy định Nước cử cho phép, tàu thuỷ có quốc tịch Nước cử, tàu bay đăng ký Nước này, thuyền tổ bay; l) Giúp đỡ tàu thuỷ tàu bay nêu mục (k) điều này, giúp thành viên thuyền tổ bay tàu thuỷ tàu bay đó, nhận lời khai hành trình tàu, kiểm tra đóng dấu giấy tờ tàu khơng ảnh hưởng đến quyền hạn nhà chức trách Nước tiếp nhận, tiến hành điều tra kiện xảy hành trình tàu giải tranh chấp dạng thuyền trưởng, sĩ quan thuỷ thủ phạm vi cho phép luật quy định Nước cử; m) Thực chức khác Nước cử giao cho quan lãnh sự, điều khơng bị luật quy định Nước tiếp nhận ngăn cấm khơng bị Nước tiếp nhận phản đối điều quy định điều ước quốc tế hành Nước cử Nước tiếp nhận Nguyên tắc cấu tổ chức Công tác lãnh thực sở tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, không trái với pháp luật nước sở tại, phù hợp với điều ước thỏa thuận quốc tế đa phương song phương mà Việt Nam nước sở thành viên pháp luật thông lệ quốc tế Phù hợp với Công ước Viên 1963 Quan hệ lãnh quy định hành Việt Nam, quan lãnh Lãnh danh dự đứng đầu thực số chức lãnh cụ thể theo uỷ nhiệm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao quan Chính phủ giao nhiệm vụ giúp Chính phủ thực chức thống quản lý nhà nước công tác lãnh nước Cục Lãnh Bộ Ngoại giao đơn vị giao nhiệm vụ giúp Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thực nhiệm vụ thống quản lý nhà nước công tác lãnh nước đạo, hướng dẫn, phối hợp với Đại sứ quán, Tổng lãnh quán, Lãnh quán quan đại diện khác Việt Nam Bộ Ngoại giao uỷ nhiệm, việc thực công tác lãnh nước Hệ thống quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác lãnh trực tiếp thực chức lãnh nước bao gồm: - Ở nước Cục Lãnh Sở Ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh (Phịng Lãnh sự); - Ở ngồi nước Đại sứ quán, quan lãnh (Tổng lãnh quán Lãnh quán, kể quan lãnh Lãnh danh dự Việt Nam đứng đầu) quan đại diện khác uỷ nhiệm thực chức lãnh nước a Trong nước: - Cục lãnh (vụ/ phòng lãnh sự) - Các phòng/ phận lãnh thuộc sở Ngoại vụ địa phương - Chức năng: ● Tham mưu cho trưởng Ngoại giao cơng tác lãnh ngồi nước ● Trực tiếp xử lý vấn đề lãnh nước ● Quản lý nghiệp vụ lãnh cho quan đại diện nước b Ngồi nước - Phịng, phận lãnh đại sứ quán - Tổng lãnh quán - Lãnh quán - Phó lãnh quán - Đại lý lãnh - Lãnh danh dự Cục Lãnh Sự Bộ Ngoại giao Việt Nam3 4.1 Lịch sử hình thành phát triển Phịng Hành - Kiều dân (tiền thân Cục Lãnh sự) hình thành từ thành lập Bộ Ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tháng 7/1954, Bộ Ngoại giao chuyển từ Chiến khu Việt Bắc Hà Nội, Phòng Hành Kiều dân đổi tên thành Phịng Lãnh trực thuộc Văn phòng Bộ Cuối năm 50, nhu cầu thực tế phát triển công tác lãnh sự, bên cạnh việc lập quan lãnh Việt Nam nước (Ấn Độ, Cập nhật website Cục Lãnh sự: https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/DispForm.aspx?Li st=dc7c7d75%2D6a32%2D4215%2Dafeb%2D47d4bee70eee&ID=49 Mi-an-ma, In-đơ-nê-xia), Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 174-TTg ngày 24/4/1957 thành lập Vụ Lãnh thuộc Bộ Ngoại giao nêu rõ “Vụ Lãnh có nhiệm vụ giúp Bộ lãnh đạo mặt cơng tác lãnh ngồi nước” Xuất phát từ thực tế công việc lãnh ngày nhiều, đa dạng phức tạp, hoạt động Vụ Lãnh bị hạn chế chức máy vụ Ngày 25/01/1994, Cục Lãnh thành lập sở Vụ Lãnh theo Quyết định số 50/1994/QĐ – BNG Căn Nghị định số 26/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao, ngày 16/9/2017, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Quyết định số 2678/QĐ-BNG quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Lãnh Ngoài việc tăng cường, mở rộng chức năng, nhiệm vụ quy định Quy chế trước đây, Cục Lãnh Bộ ủy quyền thực chức quản lý nhà nước hoạt động di trú công dân Việt Nam nước ngoài, quản lý nhà nước tổ chức ● Cục Lãnh gồm có Văn phịng, 07 phịng nghiệp vụ với biên chế thức 70 cán ● Địa chỉ: 40 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội 4.2 Chức nhiệm vụ (1) Chức quản lý nhà nước công tác lãnh hoạt động di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi Cục Lãnh có nhiệm vụ xây dựng văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Cục phụ trách theo phân cơng Bộ trưởng có văn pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao; chủ trì phối hợp tham gia góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành, địa phương đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao xây dựng; kiến nghị biện pháp hình thức phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn, tổ chức triển khai kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật Cục chủ trì xây dựng… (2) Chức tham mưu cho Lãnh đạo Bộ mặt công tác lãnh Cục Lãnh có nhiệm vụ kiến nghị Bộ trưởng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược quy hoạch, kế hoạch hàng năm dài hạn, chương trình mục tiêu quốc gia, dự án liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi phụ trách Cục; kiến nghị Bộ trưởng chủ trương, sách, chiến lược chương trình kế hoạch, biện pháp tổ chức thực công tác lãnh hoạt động di cư công dân Việt Nam nước Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, Cục Lãnh quan chủ trì xây dựng dự thảo, chuẩn bị nội dung, kiến nghị Bộ trưởng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước thỏa thuận quốc tế vấn đề liên quan đến công tác lãnh hoạt động di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi (3) Chức bảo hộ lãnh Cục Lãnh quan giúp Bộ trưởng đạo công tác bảo hộ lãnh công dân, pháp nhân Việt Nam nước ngoài; hướng dẫn đạo quan đại diện Việt Nam nước phối hợp với quan có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam xuất cảnh cư trú nước ngoài; giải việc tàu thuyền, ngư dân Việt Nam bị bắt, giam giữ, xét xử, tù bị nạn nước (4) Chức bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; chủ trì giúp Bộ trưởng xử lý vấn đề nảy sinh khu vực biên giới biển có nhân tố nước ngồi, giải vấn đề lãnh liên quan đến cá nhân, pháp nhân nước Việt Nam (5) Chức quản lý nghiệp vụ lãnh hỗ trợ Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Sở Ngoại vụ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; đạo, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra việc thực công tác lãnh sự; theo dõi, đánh giá kiến nghị Bộ trưởng phối hợp với quan có thẩm quyền xử lý sai phạm cơng tác lãnh quản lý hoạt động di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi; phối hợp đề xuất triển khai thực việc thành lập chấm dứt hoạt động quan lãnh sự, Lãnh danh dự Việt Nam nước ngoài; giải thủ tục bổ nhiệm người đứng đầu quan lãnh đó; đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh cho cán ngoại giao làm công tác lãnh cán làm công tác đối ngoại Bộ, ngành, địa phương (6) Chức quản lý hoạt động Cơ quan đại diện nước ngồi Việt Nam, Văn phịng đại diện Tổ chức di cư quốc tế, Cao ủy Liên Hợp quốc người tị nạn; kiến nghị Bộ trưởng trình Chính phủ việc chấp thuận cho phép thành lập quan lãnh nước Việt Nam, bao gồm Lãnh danh dự (7) Cục Lãnh quan thực hành cơng liên quan đến việc cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ; cấp thị thực cấp phép nhập cảnh Việt Nam cho người nước thuộc thẩm quyền Bộ Ngoại giao; tiếp nhận hồ sơ giải công việc liên quan đến hợp pháp hóa chứng nhận lãnh sự; thực ủy thác tương trợ tư pháp Việt nam nước ngồi; giải cơng việc liên quan đến quốc tịch, hộ tịch theo quy định pháp luật 4.3 Cơ cấu tổ chức Cục Lãnh BNG BỘ MÁY CỦA CỤC LÃNH SỰ 4.4 Chức nhiệm vụ phòng ban 1- Văn phòng Cục ● Chủ trì tổng hợp, xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động, lập báo cáo công tác hàng tuần, tháng, năm, định kỳ bất thường theo đề nghị Văn phịng Bộ; chủ trì lập bảo vệ dự tốn kinh phí hàng năm Cục, cơng tác toán, toán với Cục Quản trị Tài vụ ● Thực cơng tác hành chính, văn thư chủ trì quản lý, hướng dẫn cơng tác lưu 10 trữ, bảo vệ bí mật Nhà nước ● Chủ trì vấn đề liên quan đến sở vật chất, trang thiết bị làm việc ● Cung cấp ấn phẩm trắng lãnh cho đơn vị liên quan Cục, Bộ, Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh (sau viết tắt Sở Ngoại vụ) quan đại diện Việt Nam nước (sau viết tắt quan đại diện) Phối hợp với Cục Quản trị Tài vụ quan chức Bộ Công an làm thủ tục hủy ấn phẩm trắng hỏng không sử dụng ● Làm đầu mối tiếp nhận tổng hợp ý kiến đơn vị chức nội dung cải cách thủ tục hành chính, quản lý chất lượng theo chương trình, kế hoạch phân cơng Cục trưởng ● Chủ trì việc cơng khai thủ tục hành công tác lãnh trang thông tin điện tử Bộ Cục ● Công tác quản lý công chức người lao động: Tổng hợp ý kiến đơn vị, báo cáo Cục trưởng kiến nghị tuyển dụng, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch cán Cục; Kiến nghị việc khen thưởng, kỷ luật theo dõi việc chấp hành kỷ luật lao động công chức người lao động; Quản lý hồ sơ công chức người lao động; Kiến nghị việc xem xét, giải chế độ, sách cơng chức người lao động; Giúp Cục trưởng triển khai thủ tục luân chuyển, đề bạt cán ● Công tác thông tin, tin học : Chủ trì xây dựng làm đầu mối quản lý trang thông tin điện tử công tác lãnh tích hợp thủ tục lãnh trực tuyến trang thông tin điện tử quản lý hoạt động di cư công dân Việt Nam nước ngồi; Đăng tải cập nhật thơng tin công tác lãnh di cư công dân Việt Nam nước ngồi trang thơng tin điện tử cơng tác lãnh sự; Chủ trì xây dựng phần mềm quản lý sở liệu điện tử lĩnh vực lãnh sự; Phối hợp xây dựng, hướng dẫn sử dụng phần mềm máy tính phục vụ cho cơng tác lãnh phần mềm quản lý hoạt động di cư công dân Việt Nam nước ngồi 2- Phịng Di cư quốc tế ● Quản lý hoạt động di cư công dân Việt Nam nước ngoài: Kiến nghị xây 11 dựng biện pháp nhằm mục đích bảo đảm cơng dân Việt Nam nước ngồi hưởng quyền bình đẳng, phù hợp với luật pháp quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam nước sở quốc gia thành viên; Chủ trì, chuẩn bị nội dung tổ chức thực hợp tác quốc tế vấn đề di cư quốc tế; Phối hợp quản lý di cư hợp pháp, ngăn chặn di cư trái phép xử lý vấn đề liên quan đến di cư quốc tế công dân Việt Nam; tham gia vào chế phòng, chống buôn bán người; tham gia vào chế liên ngành cơng tác phịng chống tội phạm theo phân cơng Cục trưởng; Chủ trì, phối hợp hướng dẫn, kiểm tra Bộ, ngành, địa phương, quan đại diện công tác liên quan đến hoạt động di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi ● Về cơng tác xây dựng chủ trương, sách nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực di cư quốc tế: Chủ trì xây dựng đóng góp ý kiến dự thảo điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế liên quan đến di cư quốc tế hoạt động di cư công dân Việt Nam nước ngồi; Chủ trì triển khai thực đề tài khoa học theo chương trình hàng năm Nhà nước Bộ Ngoại giao vấn đề di cư quốc tế; Kiến nghị chủ trương, sách, chiến lược biện pháp tổ chức thực công tác quản lý hoạt động di cư công dân Việt Nam nước ngồi; Chủ trì phối hợp tham gia ý kiến với Bộ, ngành, địa phương đơn vị thuộc Bộ đề án, dự án dự thảo văn liên quan đến chủ trương, sách cơng tác di cư quốc tế ● Chủ trì việc quản lý hoạt động Văn phòng đại diện Tổ chức Di cư quốc tế, Cao ủy Liên Hợp quốc người tị nạn ● Chủ trì xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện, kiểm tra việc thực kiến nghị ban hành thay sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực mà Phòng phụ trách ● Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng, Trưởng phịng ủy quyền ký: Thư gửi cơng dân, pháp nhân Việt Nam nước liên quan đến hoạt động di cư công dân Việt Nam nước ngồi 3- Phịng Pháp lý lãnh ● Xây dựng văn quy phạm pháp luật, văn đạo, điều hành: Chủ trì, phối 12 hợp xây dựng, kiến nghị việc ban hành văn quy phạm pháp luật, văn đạo, điều hành thuộc lĩnh vực lãnh sự; Chủ trì phối hợp tham gia ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật Bộ, ngành, địa phương đơn vị thuộc Bộ Ngoại giao xây dựng; Biên soạn, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, văn đạo, điều hành cấp có thẩm quyền liên quan đến công tác lãnh sự; Tổ chức phổ biến, tuyên truyền hướng dẫn triển khai văn quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác lãnh sự; chủ trì hướng dẫn quan đại diện vấn đề liên quan đến pháp lý ● Xây dựng chủ trương, sách: Kiến nghị chiến lược, quy hoạch hàng năm, trung hạn, dài hạn chương trình mục tiêu quốc gia, cơng trình, dự án liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi phụ trách Cục; Kiến nghị chủ trương, sách, chiến lược biện pháp tổ chức thực cơng tác lãnh ngồi nước; Chủ trì phối hợp tham gia ý kiến với Bộ, ngành, địa phương đơn vị thuộc Bộ đề án, dự án dự thảo văn liên quan đến chủ trương, sách công tác lãnh ● Ký kết thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế; hợp tác quốc tế lĩnh vực lãnh sự: Chủ trì xây dựng dự thảo, chuẩn bị nội dung, kiến nghị việc ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế với phía nước ngồi cơng tác lãnh sự, trừ trường hợp Cục trưởng có đạo khác; Chủ trì phối hợp với Bộ, ngành hoạt động ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp; Chủ trì đóng góp ý kiến dự thảo điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế liên quan đến cơng tác lãnh sự; Chủ trì việc xem xét, kiến nghị áp dụng nguyên tắc có có lại miễn hợp pháp hóa giấy tờ cơng nước ngồi; Chủ trì thực hợp tác quốc tế lãnh sự, tổ chức họp tư vấn lãnh với nước, chủ trì phối hợp tổ chức thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế liên quan đến công tác lãnh sự; Chủ trì nội dung liên quan đến di chuyển thể nhân điều ước quốc tế với phía nước ngồi ● Cơng tác nghiên cứu: Chủ trì cơng tác nghiên cứu vấn đề chủ trương, sách, pháp luật lý luận công tác lãnh sự; Chủ trì nghiên cứu, triển khai thực đơn đốc đơn vị liên quan hoàn thiện đề tài khoa học theo chương trình hàng năm Nhà nước Bộ Ngoại giao vấn đề lãnh sự; 13 Chủ trì, lên kế hoạch thực hiện, tham gia thực tổng hợp, báo cáo kết buổi nghiên cứu chuyên đề Cục; Quản lý thư viện Cục Lãnh ● Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh sự: Chủ trì, phối hợp tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh cho cán bộ, công chức, người lao động chuẩn bị làm công tác lãnh nước ngồi; cán bộ, cơng chức, người lao động Cục Lãnh sự; Chủ trì phối hợp biên soạn tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ lãnh ● Tiếp nhận thông báo mẫu giấy tờ: Tiếp nhận mẫu giấy tờ Việt Nam nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú từ quan chức Việt Nam thơng báo cho quan thẩm quyền nước ngồi; Tiếp nhận mẫu giấy tờ nước nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú thông báo cho quan có thẩm quyền Việt Nam; Tiếp nhận mẫu giấy tờ có giá trị lại quốc tế quan có thẩm quyền nước ngồi cấp cho người khơng quốc tịch cư trú nước để chuyển đề nghị quan chức Việt Nam cho ý kiến việc chấp thuận hay không chấp thuận cho người cấp giấy tờ nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú Việt Nam ● Phối hợp xây dựng sở liệu điện tử cơng dân Việt Nam nước ngồi sở liệu quốc gia dân cư ● Chủ trì ký kết điều ước quốc tế liên quan đến tài sản ngoại giao ● Theo dõi, hướng dẫn chung việc công bố, điều chỉnh, sửa đổi thủ tục hành chính; chủ trì thẩm định nội dung thủ tục hành phịng chức xây dựng ● Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng, Trưởng phịng ủy quyền ký thư trả lời cơng dân, pháp nhân quy định, thủ tục pháp lý thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Phòng 4- Phòng Xuất nhập cảnh ● Xuất, nhập cảnh cơng dân Việt Nam người nước ngồi: Tổ chức tiếp nhận hồ sơ xử lý công việc liên quan đến việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hủy giá trị hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ cấp công hàm đề nghị phía nước ngồi cấp thị thực; thơng báo hủy hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu cơng vụ nước ngồi; Kiến nghị Cục trưởng xem xét, định cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ cho trường hợp đặc biệt; Quản lý hướng dẫn quản lý 14 hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ thành viên quan đại diện Việt Nam nước ngồi sau kết thúc nhiệm kỳ cơng tác nước vợ chồng, 18 tuổi theo họ theo Quyết định Bộ trưởng; quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ cấp cho trường hợp đặc biệt thuộc phạm vi quản lý Cục Lãnh sự; Quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ cán bộ, công chức, nhân viên thuộc Cục Lãnh sự; Cấp thị thực, gia hạn tạm trú cấp phép nhập cảnh Việt Nam cho người nước thuộc thẩm quyền Bộ Ngoại giao; Chủ trì trao đổi với quan đại diện nước Việt Nam vấn đề phạm vi phụ trách Phòng; Hướng dẫn, theo dõi kiểm tra quan đại diện Sở Ngoại vụ công việc liên quan đến việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hủy giá trị hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ, thị thực thuộc thẩm quyền Bộ Ngoại giao cấp cơng hàm đề nghị phía nước ngồi cấp thị thực; quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ; Hướng dẫn đơn vị Bộ việc quản lý hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ ● Chủ trì việc phối hợp với quan nước giải thủ tục xin phép bay cho chuyên chở lãnh đạo cấp cao Việt Nam nước cấp phép bay cho chuyên nước vào Việt Nam ● Chủ trì việc phối hợp với quan liên quan làm thủ tục cho tàu quân nước chở nguyên thủ quốc gia thăm thức Việt Nam ● Xử lý công việc liên quan đến vấn đề xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam mang hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ phát sinh lãnh thổ Việt Nam; thông báo quy định thủ tục cấp thị thực nước cho quan liên quan công dân Việt Nam; theo dõi, tổng hợp, xử lý vấn đề liên quan đến việc cấp thị thực quan đại diện nước ngồi Việt Nam ● Chủ trì xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện, kiểm tra việc thực kiến nghị ban hành thay sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực mà Phịng phụ trách ● Chủ trì việc xây dựng, chuẩn hóa nội dung, cơng bố thủ tục hành thuộc phạm vi chức Phòng ● Theo dõi việc sử dụng ấn phẩm trắng lãnh Sở Ngoại vụ; rà soát, đối chiếu báo cáo sử dụng ấn phẩm trắng, biên kiểm kê ấn phẩm trắng lãnh hỏng 15 không sử dụng Sở Ngoại vụ gửi về, chuyển Văn phòng làm thủ tục hủy theo quy định; phối hợp đề xuất việc cấp ấn phẩm trắng cho Sở Ngoại vụ ● Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng, Trưởng phòng ủy quyền ký: Cấp mới, sửa đổi, bổ sung gia hạn hộ chiếu công vụ; công hàm gửi quan đại diện nước Hà Nội đề nghị cấp thị thực; trường hợp hộ chiếu công vụ ngoại lệ cần đồng ý Lãnh đạo Bộ Lãnh đạo Cục; Thị thực cho người nước thuộc diện Bộ Ngoại giao quản lý; công văn, công điện xử lý thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh cho người nước thuộc diện Bộ Ngoại giao quản lý; Văn xác nhận hoàn thành thủ tục hủy hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ sau hết nhiệm kỳ nước theo quy định Bộ Ngoại giao; Thư trả lời công dân việc hướng dẫn quy định, thủ tục thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Phòng 5- Phòng Quan hệ lãnh ● Các vấn đề liên quan đến cá nhân, pháp nhân nước Việt Nam: Giải vấn đề lãnh liên quan đến cá nhân, pháp nhân nước Việt Nam; xác minh theo yêu cầu quan đại diện nước ngồi Việt Nam cơng dân nước bị tích khơng có tin tức Việt Nam; phối hợp với quan liên quan xử lý vấn đề nảy sinh khu vực biên giới biển có nhân tố nước ngoài, người nước bị nạn, chết vi phạm pháp luật Việt Nam; Phối hợp giải việc tàu, thuyền, ngư dân, thuyền viên nước bị bắt, giam giữ, xét xử, tù bị nạn Việt Nam; Phối hợp với quan hữu quan giải tranh chấp giao dịch dân sự, kinh tế xảy Việt Nam có yếu tố nước vấn đề tài sản nước Việt Nam; Chủ trì, phối hợp giải vụ việc liên quan đến tài sản ngoại giao Việt Nam; Phối hợp với quan liên quan việc kiến nghị xử lý vấn đề ân xá, đặc xá, ân giảm án tử hình cho cơng dân nước ngồi ● Chủ trì việc quản lý hoạt động quan lãnh nước Việt Nam, bao gồm quan lãnh lãnh danh dự đứng đầu: Kiến nghị việc thành lập chấm dứt hoạt động quan lãnh nước Việt Nam, bao gồm quan lãnh lãnh danh dự đứng đầu; phạm vi khu vực lãnh 16 quan này; Giải thủ tục chấp thuận người đứng đầu, tăng biên chế, thay biên chế quan lãnh nước Việt Nam; Phối hợp giải việc thăm lãnh quan đại diện nước ngồi Việt Nam cơng dân nước bị bắt giam thi hành án phạt tù ● Công tác tương trợ tư pháp: Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xem xét, kiến nghị áp dụng nguyên tắc có có lại quan hệ tương trợ tư pháp với nước ngồi; Thực cơng việc liên quan đến tương trợ tư pháp Việt Nam với nước theo quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra quan đại diện thực công việc liên quan đến tương trợ tư pháp; Hướng dẫn quan đại diện tống đạt văn cho cơng dân Việt Nam nước ngồi ● Phối hợp với quan liên quan việc đưa trả lời yêu cầu dẫn độ, chuyển giao người bị kết án phạt tù nước chưa có Hiệp định dẫn độ chuyển giao người bị kết án phạt tù.Quản lý, đạo, hướng dẫn công tác lãnh quan ngoại vụ địa phương: Chỉ đạo, hướng dẫn quan ngoại vụ địa phương việc thực cơng tác lãnh sự; Chủ trì phối hợp giảng dạy lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ lãnh cho cán làm công tác đối ngoại quan ngoại vụ địa phương; Phối hợp với quan ngoại vụ, ủy ban nhân dân cấp quan liên quan giải công việc lãnh liên quan đến cơng dân, pháp nhân nước ngồi địa phương; Kiến nghị cấp có thẩm quyền biện pháp xử lý sai phạm nảy sinh công tác lãnh quan ngoại vụ địa phương ● Quản lý nghiệp vụ lãnh hỗ trợ Sở Ngoại vụ: Đầu mối hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, theo dõi việc thực nghiệp vụ lãnh giải thích, hỗ trợ giải vấn đề lãnh nảy sinh theo yêu cầu Sở Ngoại vụ (trừ nghiệp vụ Phòng Xuất nhập cảnh Hợp pháp hóa lãnh sự); Đánh giá tổng thể; yêu cầu chấn chỉnh kiến nghị Bộ trưởng xử lý sai phạm công tác lãnh Sở Ngoại vụ ; Chủ trì giải vấn đề liên quan đến tôn giáo, nhân quyền, phịng trừ dịch bệnh, cơng tác người Hoa vấn đề di cư tự do, kết hôn không giá thú Việt Nam ● Chủ trì xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện, kiểm tra việc thực kiến 17 nghị ban hành thay sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực mà Phòng phụ trách ● Chủ trì xử lý vấn đề liên quan đến lai Việt Nam sinh sống.Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ Phòng, Trưởng phòng ủy quyền ký: Công hàm gửi quan đại diện nước ngồi Việt Nam cơng văn, cơng điện gửi Phịng Lãnh Sở Ngoại vụ thơng báo trường hợp: người nước bị tai nạn, bị chết, bị giam giữ, thi hành xong án, giảm chấp hành án phạt tù, thông báo thăm lãnh sự, thông báo kết ủy thác tư pháp; Công văn đề nghị quan đại diện Việt Nam nước ngồi thực ủy thác tư pháp; Cơng văn, cơng điện trả lời Phòng Lãnh Sở Ngoại vụ việc thay biên chế quan lãnh sự; Thư trả lời công dân việc hướng dẫn quy định, thủ tục thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Phịng 6- Phịng Lãnh ngồi nước ● Quản lý nghiệp vụ lãnh hỗ trợ quan đại diện: Chủ trì việc đạo, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra việc thực nghiệp vụ lãnh thuộc phạm vi chức Phòng quan đại diện; Theo dõi, rà soát báo cáo lãnh sự; đánh giá công tác lãnh quan đại diện; yêu cầu chấn chỉnh kiến nghị Lãnh đạo Cục trình Bộ trưởng xử lý sai phạm công tác lãnh quan đại diện; Theo dõi việc sử dụng ấn phẩm trắng lãnh quan đại diện; rà soát, đối chiếu báo cáo sử dụng ấn phẩm trắng, biên kiểm kê ấn phẩm trắng lãnh hỏng không sử dụng quan đại diện gửi về, chuyển Văn phòng làm thủ tục hủy theo quy định; phối hợp đề xuất việc cấp ấn phẩm trắng cho quan đại diện ● Xem xét, trình Cục trưởng chấp thuận chấm dứt việc ủy quyền ký giấy tờ lãnh cho cán thuộc quan đại diện Việt Nam nước giới thiệu chữ ký người ủy quyền cho quan liên quan ● Liên quan đến quan đại diện lãnh sự, Lãnh danh dự Việt Nam nước ngồi: Chủ trì đề xuất triển khai định thành lập chấm dứt hoạt động quan đại diện lãnh sự; chủ trì đề xuất việc thay đổi khu vực lãnh quan đại diện lãnh sự; làm thủ tục bổ nhiệm người đứng đầu quan đại diện lãnh 18 sự; Chủ trì đề xuất việc bổ nhiệm, gia hạn chấm dứt hoạt động Lãnh danh dự Việt Nam nước ngồi ● Về cơng tác liên quan đến quốc tịch, hộ tịch: Hướng dẫn quan đại diện xử lý vấn đề liên quan đến quốc tịch, hộ tịch; Phối hợp với quan chức Việt Nam việc giải thủ tục xin nhập, xin thôi, xin trở lại quốc tịch Việt Nam, xác định có quốc tịch Việt Nam; Quản lý sổ đăng ký hộ tịch quan đại diện chuyển lưu, thực việc ghi thay đổi hộ tịch thay đổi vào sổ đăng ký hộ tịch đó; cấp trích lục giấy tờ hộ tịch từ sổ lưu ● Phối hợp xử lý vấn đề liên quan đến tổ chức phản động nước ngồi; tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sỹ Việt Nam, cải tạo, nâng cấp đài tưởng niệm liệt sỹ, qn tình nguyện Việt Nam nước ngồi ● Chủ trì phối hợp xử lý vấn đề chủ trương, sách, đề án liên quan đến lao động Việt Nam nước ngoài, phụ nữ Việt Nam lấy chồng nước ngồi ● Chủ trì việc xây dựng, chuẩn hóa nội dung, trình Lãnh đạo Bộ định cơng bố thủ tục hành thuộc phạm vi chức Phịng ● Chủ trì tổng hợp, xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện, kiểm tra việc thực kiến nghị ban hành thay sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh công việc lãnh thuộc phạm vi chức Phòng ● Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ Phòng, Trưởng phòng ủy quyền ký: Công điện gửi quan đại diện thông báo kết xác minh quan chức Việt Nam cấp hộ chiếu lần đầu, quốc tịch, hộ tịch liên quan đến công dân Việt Nam nước ngồi; Cơng văn gửi cấp phịng Cục Quản lý Xuất nhập cảnh (Bộ Công an) Cục Quốc tịch, hộ tịch chứng thực (Bộ Tư pháp) yêu cầu xác minh nhân thân để cấp hộ chiếu lần đầu; cơng văn trả lời Phịng Tư pháp quận, huyện, ủy ban nhân dân cấp xã có nội dung liên quan đến cơng việc Phịng; Phiếu gửi để chuyển hồ sơ liên quan đến vấn đề quốc tịch gửi Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực (Bộ Tư pháp); Cấp trích lục giấy tờ hộ tịch kiện hộ tịch đăng ký quan đại diện sở sổ lưu Cục trả lời quan đại diện; Thư trả lời công dân việc hướng dẫn quy định, thủ tục thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Phịng 19 7- Phịng Hợp pháp hóa Chứng nhận lãnh ● Công tác chứng nhận lãnh hợp pháp hóa lãnh sự: Giúp Cục trưởng thực quản lý nhà nước chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự; Tổ chức tiếp nhận hồ sơ giải công việc liên quan đến chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự; Kiến nghị việc ủy quyền cho quan ngoại vụ địa phương thực tiếp nhận trả hồ sơ chứng nhận lãnh hợp pháp hóa lãnh sự; Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra quan đại diện Sở Ngoại vụ thực công tác chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự, cơng chứng chứng thực ● Phối hợp với quan có thẩm quyền xác minh giấy tờ, tài liệu theo đề nghị quan đại diện Việt Nam nước ngoài, quan đại diện nước Việt Nam quan chức nước.Chủ trì xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện, kiểm tra việc thực kiến nghị ban hành thay sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực mà Phịng phụ trách ● Chủ trì việc xây dựng, chuẩn hóa nội dung, cơng bố thủ tục hành thuộc phạm vi chức Phòng ● Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng, Trưởng phòng ủy quyền ký: Chứng nhận lãnh giấy tờ, tài liệu Việt Nam để sử dụng nước ngồi; Hợp pháp hóa lãnh giấy tờ, tài liệu nước để sử dụng Việt Nam; Công văn gửi quan chức cấp đề nghị xác minh trả lời kết xác minh tính xác thực loại giấy tờ, tài liệu; Công điện gửi quan đại diện thông báo kết xác minh giấy tờ tài liệu liên quan đến chứng nhận lãnh sự, hợp pháp hóa lãnh sự, cơng chứng chứng thực; Công hàm trả lời quan đại diện xác minh giấy tờ công dân; Thư trả lời công dân việc hướng dẫn quy định, thủ tục thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ Phòng 8- Phịng Bảo hộ cơng dân ● Bảo hộ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân pháp nhân Việt Nam nước ngoài: Tham mưu, xây dựng đề án, phương án, biện pháp cụ thể việc phòng ngừa rủi ro bảo hộ lợi ích Nhà nước, quyền lợi 20 ích hợp pháp cơng dân, pháp nhân Việt Nam nước ngồi; Thực cơng tác bảo hộ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, pháp nhân Việt Nam nước ngoài; Hướng dẫn, đạo quan đại diện phối hợp với quan có thẩm quyền việc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam cư trú nước ngồi; chủ trì phối hợp hỗ trợ cơng dân gặp khó khăn nước ngồi; Tham gia giải việc tàu, thuyền, ngư dân, thuyền viên Việt Nam bị bắt, giam giữ, xét xử, tù bị nạn nước ngồi; việc tránh, trú thiên tai, tìm kiếm cứu nạn tàu thuyền, ngư dân Việt Nam; Giải quyết, trả lời đơn, thư liên quan đến việc bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước ngồi; Chủ trì việc cung cấp thơng tin cho cơng dân Việt Nam nước ngồi tình hình nước (khu vực) nóng cần hỗ trợ; chủ trì việc đưa khuyến cáo, cảnh báo, thông tin, tuyên truyền bảo hộ công dân; Tiếp nhận chuyển đề nghị thức Việt Nam cho phía nước ngồi, đề nghị quốc gia, tổ chức quốc tế vào tìm kiếm, cứu nạn Việt Nam; phối hợp thực hoạt động cứu hộ, cứu nạn khác ● Chủ trì việc nghiên cứu xây dựng Trung tâm xử lý khủng hoảng liên quan đến bảo hộ cơng dân ● Chủ trì xây dựng báo cáo tổng kết việc thực hiện, kiểm tra việc thực kiến nghị ban hành thay sửa đổi, bổ sung văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực mà Phòng phụ trách ● Giúp Giám đốc Quỹ quản lý tổ chức hoạt động Quỹ Bảo hộ công dân pháp nhân Việt Nam nước 21 ... Công ước Viên 1963 Quan hệ lãnh quy định hành Việt Nam, quan lãnh Lãnh danh dự đứng đầu thực số chức lãnh cụ thể theo uỷ nhiệm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao quan Chính phủ giao nhiệm vụ giúp... ngoại giao sau Thậm chí họ cịn quyền xét xử dân sự, hình cơng dân nước họ nước Từ kỷ XVI, xuất quan đại diện ngoại giao thường trú, quan lãnh tính chất đại diện vai trò lúc ban đầu Ở châu Âu, quan. .. XVIII, công nghiệp, giao thông phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện tăng cường thương mại, giao lưu Và vậy, quan lãnh mở rộng, lãnh danh dự Cơ quan lãnh có đặc điểm ngày Hệ thống quan lãnh nước ta