Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
878,13 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11379211 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC VI MƠ Đề tài : Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : 2179MIEC0111 Giảng viên hướng dẫn: ThS Lương Nguyệt Ánh lOMoARcPSD|11379211 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Các giả thiết 1.2 Lợi ích lợi ích cận biên 1.3 Đường bàng quan 1.4 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng 1.5 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH 2.1 Đường ngân sách 2.2 Tác động thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 10 2.3 Tác động thay đổi giá đến đường ngân sách 11 SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 12 3.1 Điều kiện lựa chọn tiêu dùng tối ưu 12 3.2 Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá cả, thu nhập thay đổi.12 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH 15 TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 15 PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 15 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI NGÂN SÁCH VÀ GIÁ CẢ THAY ĐỔI 19 3.1.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng ngân sách thay đổi 19 3.2.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng giá thay đổi 23 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 lOMoARcPSD|11379211 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển xã hội, kinh tế nhiều thành phần hàng hóa ngày phát triển Đồng nghĩa với lựa chọn tiêu dùng người ngày tăng lên Tuy nhiên lại trở thành vấn đề đáng quan tâm lưu ý Tại lại vậy? Như biết : mục đích người tiêu dùng đạt lợi ích tối đa từ nguồn thu nhập hạn chế Việc chi mua họ phải chấp nhận chi phí hội, việc mua hàng hóa đồng nghĩa với việc làm giảm hội mua nhiều hàng hóa khác, cần phải định để đạt thỏa mãn tối đa Hay nói cách khác người tiêu dùng phải tìm cách để tối đa hóa lợi ích Mặt khác, lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng bị ràng buộc yếu tố chủ quan sở thích họ yếu tố khách quan ngân sách hay thu nhập đặc biệt giá sản phẩm Để giải thích lựa chọn tiêu dùng này, dựa vào lý thuyết lợi ích quy luật cầu Theo lý thuyết này, người tiêu dùng dành ưu tiên cho lựa chọn sản phẩm có lợi ích lớn Theo quy luật cầu, việc lựa chọn cịn phải xét tới giá thị trường hàng hóa Như vậy, cần so sánh lợi ích thấy trước tiêu dùng với chi phí việc lựa chọn sản phẩm phải phù hợp với thu nhập có người tiêu dùng để đạt tối ưu Việc tối đa hóa lợi ích tiêu dùng giúp người tiêu dùng tận dụng tốt nguồn tài Lựa chọn loại hàng hóa thiết yếu Tránh lãng phí khơng cần thiết vài trường hợp.Từ đó, người tiêu dùng biết cách đưa lựa chọn đắn cho đưa định nên mua loại hàng hóa Vì vậy, việc tối đa hóa lợi ích cần thiết tiêu dùng Kết hợp với lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng môn Kinh tế học vi mô 1, tiểu luận em xin trình bày chủ đề: “Xây dựng phân tích lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng việc lựa chọn loại hàng hóa thời điểm định ” Do khn khổ viết có hạn nên chúng em mong nhận đóng góp ý kiến khoa học thầy bạn đọc để viết thêm phần hoàn thiện lOMoARcPSD|11379211 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Các giả thiết ❖ Thứ nhất, sở thích người tiêu dùng hồn chỉnh ▪ Người tiêu dùng ln xếp lơ hàng theo thứ tự ưa thích ▪ Tồn khả xếp cho cặp giỏ hàng hóa A B (A > B, A = B, A < B) ▪ Sở thích hồn tồn khơng tính đến yếu tố chi phí ❖ Thứ hai, sở thích người tiêu dùng có tính chất bắc cầu ▪ Nếu “Giỏ hàng A ưa thích B” “Giỏ hàng B ưa thích C” ngụ ý “Giỏ hàng A ưa thích C” ▪ “Giỏ A B hấp dẫn nhau” “Giỏ B C hấp dẫn giống nhau” ngụ ý rằng: “Giỏ A C ưu thích ❖ Thứ ba, người tiêu dùng có xu hướng thích nhiều thích ▪ Khi nhân tố khác không đổi, bỏ qua yếu tố chi phí người tiêu dùng thường thích nhiều thích việc lựa chọn giỏ hàng hóa ▪ Đây phải hàng hóa mong muốn tiêu dùng 1.2 Lợi ích lợi ích cận biên 1.2.1 Lợi ích (hay độ thỏa dụng ): ❖ Lợi ích tiêu dùng (U) : ▪ Là thỏa mãn, hài lịng mà người tiêu dùng có tiêu dùng hàng hóa dịch vụ ▪ Trên thực tế, khơng thể đo lường lợi ích mà suy diễn từ hành vi người tiêu dùng ▪ Người tiêu dùng xếp hạng lợi ích cách nhận biết hàng hóa mang lại độ thỏa mãn cao cho họ ▪ Khái niệm lợi ích giúp cho việc tóm tắt cách xếp hạng giỏ hàng hóa theo sở thích ❖ Tổng lợi ích (TU) : ▪ Là tồn lượng thỏa mãn đạt tiêu dùng số lượng hàng hóa hay giỏ hàng hóa, dịch vụ khoảng thời gian định ▪ Cơng thức: TU=f(X,Y) Ví dụ: TU=X.Y TU=3X + 2Y ❖ Lợi ích cận biên : ▪ Là lợi ích tăng thêm tiêu dùng thêm đơn vị hàng hóa dịch vụ với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hóa khác ∆𝑻𝑼 = TU’(Q) ▪ Cơng thức : MU= ∆𝑸 Ví dụ : Cho hàm lợi ích TU = 2X + 3Y lOMoARcPSD|11379211 MUX = TU’X = MUY = TU’Y = 1.2.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần : ❖ “Lợi ích cận biên việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ có xu hướng giảm lượng hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nhiều thời kỳ định” ❖ Thông thường, cá nhân tiêu dùng thêm hàng hóa, dịch vụ lợi ích cận biên giá trị dương Đồ thị tổng lợi ích lợi ích cận biên tiêu dùng loại hàng hóa TU TU(x) Khi MU > TU tăng X Khi MU < TU giảm Khi MU = TU đạt cực đại MU X MUx 1.3 Đường bàng quan ❖ Khái niệm : Đường bàng quan (U) tập hợp điểm phản ánh giỏ hàng hóa khác người tiêu dùng ưa thích ( hay mang lại lợi ích người tiêu dùng ) tiêu dùng loại hàng hóa thời gian định lOMoARcPSD|11379211 1.3.1 Xây dựng đường bàng quan Xem xét thỏa mãn cá nhân tiêu dùng giỏ hàng hóa gồm hai loại xem phim bữa ăn Đồ thị biểu diễn xếp hạng tập hợp hàng hóa IV D A E II ❖ Tại giỏ D,E nằm vùng (IV) (II) , không ác định cá nhân thích A hay giỏ D, E giỏ hàng có hàng hóa nhiều giỏ A hàng hóa lại ❖ Vì , có giỏ nằm vùng (II),(IV) bàng quan so với A ❖ Để giữ mức lợi ích khơng đổi , cá nhân muốn tiêu dùng sản phẩm nhiều phải giảm bớt sản phẩm Khi , giỏ hàng nằm đường gọi đường bàng quan 1.3.2 Các tính chất đường bàng quan ❖ ❖ ❖ ❖ Đường bàng quan có độ dốc âm Các đường bàng quan đường cong lồi phía gốc tọa độ Đường bàng quan xa gốc tọa độ độ thỏa dụng cao Các đường bàng quan không cắt lOMoARcPSD|11379211 Đồ thị biểu diễn đường bàng quan : Y A B U2 U1 X1 X2 X 1.4 Tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng ❖ Khái niệm: Tỷ lệ thay cận biên hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) cho biết lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để có thiêm đơn vị hàng hóa X mà lợi ích tiêu dùng không thay đổi ❖ Công thức tính: MRSX/Y= MUX / MUY ❖ Về giá trị tuyệt đối, tỷ lệ thay cận biên với độ dốc đường bàng quan Như vậy, có khác tỷ lệ thay cận biên độ dốc đường bàng quan Độ dốc đường bàng quan mang dấu âm ( phản ánh mối quan hệ tỷ lệ nghịch việc tiêu dùng hai loại hàng hóa để đạt độ thơng dụng ), cịn MRS mang giá trị dương Hay nói cách khác, tỷ lệ thay cận biên tiêu dùng giá trị tuyệt đối độ dốc đường bàng quan Y1 𝛥Y Y2 X1 𝛥X X2 X lOMoARcPSD|11379211 ❖ Quy luật lợi ích cận biên : MU hàng hóa dịch vụ có xu hướng giảm xuống điểm hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nhiều thời gian định, với điều kiện giữ nguyên mức tiêu dùng hàng hóa khác 1.5 Một số trường hợp đặc biệt đường bàng quan ❖ Hàng hóa thay hồn hảo : Khi người tiêu dùng có sở thích hồn tồn giống việc tiêu dùng hàng hóa với lượng định hàng hóa khác, ta nói hai hàng hóa thay hồn hảo cho Khi dọc theo đường bàng quan, MRS khơng giảm dần mà số cố định Kết làm cho đường bàng quan khơng phải đường cong lồi phía gốc tọa độ, mà đường thẳng Đồ biểu diễn đường bàng quan hàng hóa thay hồn hảo Y U1 U2 U3 X ❖ Hàng hóa bổ sung hồn hảo: Việc tiêu dùng hàng hóa phải liền với việc tiêu dùng lượng định hàng hóa có ý nghĩa Khi đó, đường bàng quan có dạng chữ L Đồ biểu diễn đường bàng quan hàng hóa bổ sung hồn hảo lOMoARcPSD|11379211 Giày phải ả U3 U2 15 10 O 10 Giày trái 15 ❖ Hàng hóa có hại : Đồ biểu diễn đường bàng quan hàng hóa có hại Y U1 U2 U3 Y0 A B C X1 X2 X3 X ❖ Hàng hóa trung tính : Đồ biểu diễn đường bàng quan hàng hóa trung tính lOMoARcPSD|11379211 SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH 2.1 Đường ngân sách ❖ Khái niệm : Là đường tập hợp tất điểm biểu thị kết hợp khác hai loại hàng hoá dịch vụ mà người tiêu dùng mua mức ngân sách định ❖ Phương trình đường giới hạn ngân sách: X.PX + Y.PY ≤ I ❖ Phương trình đường ngân sách: I= X.PX + Y.PY Đồ biểu diễn đường ngân sách lOMoARcPSD|11379211 Y B YB A YA XA XB X CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA MỘT NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI MỘT THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU ❖ Thực tế người có mức thu nhập khác việc chi tiêu cho loại hàng hóa khác lựa chọn người tiêu dùng khác phụ thuộc vào giá hàng hóa thu nhập người tiêu dùng ❖ Lấy tình cụ thể rõ lựa chọn tối ưu người tiêu dùng: chị Trần Thùy Linh sinh sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh Nhân ngày chị nhận tiền lương 30.000.000đ chị định sử dụng 3.000.000 VNĐ để chi tiêu vào loại hàng hóa mà chị u thích : mặt nạ (X) socola (Y) Giá mặt nạ First Care Activating Mask giá Px= 100.000 đ, Socola đắng Guylian Belgian Premium Dark 72% giá Py= 200.000 đ PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU ❖ Để đơn giản hóa vấn đề phải giả sử người tiêu dùng mua hai loại hàng hóa: mặt nạ (X) socola (Y) ❖ Trước tiên xét xem với thu nhập giá hàng hóa ta có bảng lựa chọn chị Linh : Bảng 1.1: Các phương án lựa chọn hàng hóa chị Linh Phương án tiêu dùng A Mặt nạ Socola X(Cái) Y(Thanh) 15 Chi tiêu cho Chi tiêu cho Tổng chi tiêu Mặt nạ Socola (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) 3.000.000 3.000.000 lOMoARcPSD|11379211 B 13 400.000 2.600.000 3.000.000 C 11 800.000 2.200.000 3.000.000 D 10 10 1.000.000 2.000.000 3.000.000 E 12 1.200.000 1.800.000 3.000.000 F 16 1.600.000 1.400.000 3.000.000 G 18 1.800.000 1.200.000 3.000.000 H 20 2.000.000 1.000.000 3.000.000 I 22 2.200.000 800.000 3.000.000 J 26 2.600.000 400.000 3.000.000 K 30 3.000.000 3.000.000 ❖ Nhận xét : ▪ Dù có nhiều phương án để người tiêu dùng lựa chọn người tiêu dùng thường thích nhiều thích sở thích người tiêu dùng hồn chỉnh họ so sánh xếp phương án theo đánh giá chủ quan thân ▪ Nếu chị Linh muốn chăm sóc sắc đẹp , chị dành hết số tiền để mua mặt nạ chọn phương án K phương án A muốn mua socola Hoặc muốn kết hợp 2, cân vị chăm sóc sắc đẹp cịn nhiều phương án để lựa chọn ▪ Giới hạn đường ngân sách người tiêu dùng biểu thị giỏ hàng hóa khác mà người tiêu dùng mua mức thu nhập định Ở người tiêu dùng mua giỏ hàng hóa mặt nạ socola số lượng mặt tăng số lượng socola giảm ngược lại Đồ thị biểu thị đường ngân sách chị Linh dùng để chi tiêu cho loại hàng hóa mặt nạ (X) socola (Y) lOMoARcPSD|11379211 Y A 15 F L R K 16 30 X ▪ Tại K người tiêu dùng không mua socola mua 30 mặt nạ Tại A người tiêu dùng không mua mặt nạ mua 15 socola Tại F người tiêu dùng mua socola 16 mặt nạ Đường AK gọi đường giới hạn ngân sách Nó giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng mua, trường hợp đó, biểu thị đánh đổi mặt nạ socola ▪ Điểm L: tập hợp hàng hóa khơng thể mua q ngân sách ▪ Điểm R: tập hợp hàng hóa mua dư ngân sách ▪ Điểm F: tập hợp hàng hóa mua vừa đủ ngân sách ▪ Ta lập phương trình ràng buộc ngân sách hai loại hàng hóa mặt nạ (X) socola (Y) : 100X + 200Y ≤ I ❖ Tiếp đến, xét xem với phương án lựa chọn hàng hóa trên, ta có bảng lợi ích cận biên : Bảng 1.2 Lợi ích cận biên quy luật lợi ích cận biên giảm dần 𝑄𝑋 𝑇𝑈𝑋 𝑀𝑈𝑋 - 𝑀𝑈𝑋 ⁄𝑃 𝑋 𝑄𝑌 𝑇𝑈𝑌 𝑀𝑈𝑌 - 𝑀𝑈𝑌 ⁄𝑃 𝑌 180 45 0.45 168 84 0.42 336 39 0.39 312 72 0.36 0 0 0 lOMoARcPSD|11379211 10 402 33 0.33 372 60 0.3 12 462 30 0.3 426 54 0.27 16 558 24 0.24 474 48 0.24 18 604 23 0.23 558 42 0.21 20 640 18 0.18 10 588 30 0.15 22 670 15 0.15 11 612 24 0.12 26 718 12 0.12 13 648 18 0.09 30 742 0.06 15 662 0.035 ❖ Ta có: I0 = 3000000 Px0 =100000 Py0 =200000 Phương trình đường ngân sách : 3000000 = 100000 X + 200000Y Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện: 𝑀𝑈𝑋 𝑃𝑋 = 𝑀𝑈𝑌 𝑃𝑌 (1) 3000000 = 100000 X + 200000Y (2) Dựa vào bảng số liệu , cặp hàng hóa thỏa mãn điều kiện (1) : (12X;5Y) ; (16X; 7Y) ; (22X; 10Y) ; ( 26X;11Y) Thay vào phương trình đường ngân sách (2) có cặp (16X; 7Y) thỏa mãn => Vậy tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng (16X; 7Y) Tổng lợi ích lớn chị Linh mua loại hàng hóa mặt nạ socola là: ❖ Nhận thấy : 𝑇𝑈𝑚𝑎𝑥 = 558 +474 = 1032 Khi kết hợp bảng 1.1 1.2 phương án F phương án tối ưu Chính vậy,chị Linh nên lựa chọn phương án F để có lựa chọn tối ưu mua mặt hàng mặt nạ socola.Cụ thể thời điểm này, chị mua 16 mặt nạ socola đạt thỏa mãn tối đa lOMoARcPSD|11379211 PHÂN TÍCH SỰ THAY ĐỔI LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI NGÂN SÁCH VÀ GIÁ CẢ THAY ĐỔI ❖ Ta có : ▪ Px giá mặt nạ : Px=100000đ ▪ Py giá hộp socola : Py=200000đ ▪ Io ngân sách ban đầu : Io=3000000đ Io =30 , Px Io =15 Py 3.1.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng ngân sách thay đổi ❖ Chị Trần Thùy Linh dự định dùng 3.000.000 VNĐ để mua hai loại hàng hóa mặt nạ với giá 100.000 VNĐ socola giá 200.000 VNĐ Nhưng bước vào siêu thị, chị thấy thèm hồng dẻo Hàn Quốc nên chị dành 600.000 VNĐ để mua hộp gồm 24 hồng dẻo Ngân sách chị Linh giảm số tiền mua hồng ▪ Khi ngân sách giảm 600.000đ : I0= 3.000.000đ → I1= 2.400.000đ I1 I1 = 24 , =12 Px Py ❖ Trước tiên xét xem với thu nhập giá hàng hóa ta có bảng lựa chọn chị Linh : Bảng 2.1: Các phương án lựa chọn hàng hóa chị Linh Phương án tiêu dùng Mặt nạ Socola X(Cái) Y(Thanh) Chi tiêu cho Chi tiêu cho Tổng chi tiêu Mặt nạ Socola (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) A’ 12 2.400.000 2.400.000 B’ 10 400.000 2.000.000 2.400.000 C’ 8 800.000 1.600.000 2.400.000 D’ 10 1.000.000 1.400.000 2.400.000 E’ 12 1.200.000 1.200.000 2.400.000 O 14 1.400.000 1.000.000 2.400.000 G’ 16 1.600.000 800.000 2.400.000 lOMoARcPSD|11379211 H’ 18 1.800.000 600.000 2.400.000 I’ 20 2.000.000 400.000 2.400.000 J’ 22 2.200.000 200.000 2.400.000 K’ 24 2.400.000 2.400.000 ❖ Nhận xét : ▪ Dù có nhiều phương án để người tiêu dùng lựa chọn người tiêu dùng thường thích nhiều thích sở thích người tiêu dùng hồn chỉnh họ so sánh xếp phương án theo đánh giá chủ quan thân ▪ Nếu chị Linh muốn chăm sóc sắc đẹp , chị dành hết số tiền để mua mặt nạ chọn phương án K’ phương án A’ muốn mua socola Hoặc muốn kết hợp 2, cân vị chăm sóc sắc đẹp cịn nhiều phương án để lựa chọn ❖ Tiếp đến, xét xem với phương án lựa chọn hàng hóa trên, ta có bảng lợi ích cận biên : Bảng 2.2 Lợi ích cận biên quy luật lợi ích cận biên giảm dần 𝑄𝑋 𝑇𝑈𝑋 - 𝑀𝑈𝑋 ⁄𝑃 𝑋 𝑄𝑌 𝑀𝑈𝑋 0 𝑇𝑈𝑌 - 𝑀𝑈𝑌 ⁄𝑃 𝑌 𝑀𝑈𝑌 168 42 0.42 72 72 0.36 236 34 0.34 204 66 0.33 10 290 27 0.27 258 54 0.27 12 338 24 0.24 306 48 0.24 14 378 21 0.21 348 42 0.21 16 423 19 0.19 420 36 0.18 18 435 15 0.15 444 24 0.12 20 480 12 0.12 462 18 0.09 lOMoARcPSD|11379211 22 494 0.08 10 486 12 0.06 24 506 0.06 12 504 0.045 ❖ Ta có: ▪ I1 = 2400000 ▪ Px= 100000 ▪ Py= 200000 Phương trình đường ngân sách : 2400000 = 100000 X + 200000Y Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện : 𝑀𝑈𝑋 𝑃𝑋 = 𝑀𝑈𝑌 𝑃𝑌 (1) 2400000 = 100000 X + 200000Y (2) Dựa vào bảng số liệu , cặp hàng hóa thỏa mãn điều kiện (1) : (10X;3Y) ; (12X; 4Y) ; (14X; 5Y) Thay vào phương trình đường ngân sách (2) có cặp (14X; 5Y) thỏa mãn => Vậy tập hợp hàng hóa tối ưu với người tiêu dùng (14X; 5Y) Tổng lợi ích lớn chị Linh mua loại hàng hóa mặt nạ socola là: 𝑇𝑈𝑚𝑎𝑥 = 378 +348 = 726 ❖ Nhận thấy : ▪ Khi kết hợp bảng 2.1 2.2 phương án O phương án tối ưu Chính chị Linh nên lựa chọn phương án O để có lựa chọn tối ưu mua mặt hàng mặt nạ socola Cụ thể thởi điểm ngân sách giảm , chị Linh mua 14 mặt nạ socola đạt thỏa mãn tối đa ▪ Căn vào giá trị ban đầu giá trị sau thay đổi, ta có đồ thị minh họa đường ngân sách điểm tiêu dùng tối ưu chị Linh sau: Đồ thị biểu thị đường ngân sách chị Linh dùng để chi tiêu cho loại hàng hóa mặt nạ (X) socola (Y) ngân sách thay đổi lOMoARcPSD|11379211 Y 15 A U0 12 A' F U1 O I1 K’ 24 I0 K 30 X ❖ Nhận xét : ▪ Với thay đổi ngân sách người tiêu dùng, từ 3.000.000 VNĐ giảm 600.000 VNĐ 2.400.000 VNĐ tạo nên dịch chuyển song song vào đường ngân sách Từ đường ngân sách ban đầu AK, người tiêu dùng có đường ngân sách A’K’ ngân sách giảm Hai điểm mút A’ K’ cho thấy giảm sút sức mua mua loại hàng hóa Độ dốc đường ngân sách khơng đổi giá hai loại hàng mặt nạ socola không đổi Ngân sách giảm khiến miền ràng buộc ngân sách bị thu hẹp Lúc này, điểm nằm đường ngân sách A’K’ điểm khả thi điều kiện ngân sách chi tiêu hết Những điểm khả thi nằm miền ràng buộc ngân sách không nằm đường ngân sách A’K’ biểu thị ngân sách khơng tiêu dùng hết ▪ Vì đường ngân sách A’K’ nằm đường ngân sách AK, đường bàng quan U1 nằm đường bàng quan U0 biểu thị độ thỏa dụng thấp Người tiêu dùng đạt đường bàng quan thấp Với dịch chuyển đường ngân sách biểu thị qua đường bàng quan, điểm tối ưu người tiêu dùng chuyển từ điểm tối ưu ban đầu F sang điểm tối ưu O Tại O, đường ngân sách A’K’ vừa đủ chạm vào, không cắt đường bàng quan U1, mức thỏa dụng cao mà người tiêu dùng vươn tới ➔ Trường hợp ,ta nhận thấy, so với điểm tiêu dùng tối ưu cũ “F”, điểm tiêu dùng tối ưu “O” có lượng tiêu dùng mặt nạ (X) socola (Y) giảm.Cụ thể mặt nạ lOMoARcPSD|11379211 giảm từ 16 xuống 14 socola giảm từ xuống Đồng thời, tổng lợi ích tối đa điểm tiêu dùng tối ưu “O” bé tổng lợi ích tối đa điểm tiêu dùng tối ưu cũ “F” 3.2.Sự thay đổi lựa chọn tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng ngân sách thay đổi Chị Linh định dùng số tiền 3.000.000 VNĐ để mua mặt nạ (X) socola (Y) Do cửa hàng có chương trình tri ân trịn năm ngày thành lập nên chị nhận khuyến mại giảm 8% giá sản phẩm làm đẹp, cụ thể mặt nạ Sau số phân tích thay đổi giá đơn vị hàng hóa sở kinh tế vi mơ Đầu tiên, ta tính tốn mức giá (Px1) sau giảm 8% giá hàng hóa mặt nạ (Px): ▪ Px giảm 8% : Px = 100.000đ → Px1 = 92.000đ ❖ Ta có : ▪ Px1 giá mặt nạ : Px1 = 92.000đ ▪ Py giá hộp socola : Py = 200.000đ ▪ Io ngân sách ban đầu : Io = 3.000.000đ => Io Px1 = 32.6 ❖ Trước tiên xét xem với thu nhập giá hàng hóa ta có bảng lựa chọn chị Linh : Bảng 3.1 Các phương án lựa chọn hàng hóa chị Linh Phương án tiêu dùng Mặt nạ Socola X(Cái) Y(Thanh) Chi tiêu cho Chi tiêu cho Tổng chi tiêu Mặt nạ Socola (VNĐ) (VNĐ) (VNĐ) A 15 3.000.000 3.000.000 B 14 184.000 2.800.000 2.984.000 C 13 368.000 2.600.000 2.968.000 D 11 736.000 2.200.000 2.936.000 E 10 10 920.000 2.000.000 2.920.000 lOMoARcPSD|11379211 F 13 1.196.000 1.800.000 2.996.000 G 17 1.564.000 1.400.000 2.964.000 H 18 1.656.000 1.200.000 2.856.000 I 19 1.748.000 1.000.000 2.748.000 J 23 2.116.000 800.000 2.916.000 K 28 2.576.000 400.000 2.976.000 L 30 2.760.000 200.000 2.960.000 S 32 2.944.000 2.944.000 ❖ Tiếp đến, xét xem với phương án lựa chọn hàng hóa bảng 3.1, ta có bảng: Bảng 3.2 Lợi ích cận biên quy luật lợi ích cận biên giảm dần 𝑄𝑋 𝑇𝑈𝑋 𝑀𝑈𝑋 - 𝑀𝑈𝑋 ⁄𝑃 𝑋 𝑄𝑌 𝑇𝑈𝑌 𝑀𝑈𝑌 - 𝑀𝑈𝑌 ⁄𝑃 𝑌 90 45 0.49 90 90 0.45 168 39 0.42 162 72 0.36 300 33 0.36 282 60 0.3 10 360 30 0.33 340 58 0.28 13 441 27 0.29 390 50 0.25 17 625 25 0.27 432 42 0.21 18 648 23 0.25 492 30 0.15 19 666 18 0.2 10 516 24 0.12 23 732 15 0.16 11 534 18 0.09 28 792 12 0.13 13 554 10 0.05 30 808 0.09 14 562 0.04 0 0 0 lOMoARcPSD|11379211 32 820 0.07 15 569 0.035 ❖ Ta có: ▪ I0 = 3000000 ▪ Px1 = 92000 ▪ Py = 200000 Phương trình đường ngân sách : 3000000 = 92000X + 200000Y Người tiêu dùng muốn tối đa hóa lợi ích phải thỏa mãn điều kiện : 𝑀𝑈𝑋 𝑃𝑋 = 𝑀𝑈𝑌 𝑃𝑌 (1) 3000000 = 92000 X + 200000Y (2) Dựa vào bảng số liệu , cặp hàng hóa thỏa mãn điều kiện (1) : (8X, 2Y); (18X, 6Y) Thay vào phương trình đường ngân sách (2) có cặp (18X; 6Y) có tổng gần với I0 , cụ thể : 18.92000 + 6.200000 = 2856000 VNĐ Ta nhận thấy mua thêm đơn vị hàng hóa mặt nạ mà có đủ ngân sách Vậy nên lựa chọn tiêu dùng tối ưu 19 mặt nạ socola Đây tọa độ điểm tiêu dùng tối ưu sau hạ giá mặt nạ Tổng lợi ích lớn chị Linh mua loại hàng hóa mặt nạ socola là: 𝑇𝑈𝑚𝑎𝑥 = 666+390 = 1056 ▪ Căn vào giá trị ban đầu giá trị sau thay đổi, ta có đồ thị minh họa đường ngân sách điểm tiêu dùng tối ưu chị Linh sau: Đồ thị biểu thị đường ngân sách chị Linh dùng để chi tiêu cho loại hàng hóa mặt nạ (X) socola (Y) giá hàng hóa X thay đổi lOMoARcPSD|11379211 Y 15 A J L F 𝑈0 𝑈2 𝑰𝟎 K 30 𝑰𝟐 S 32.6 X ❖ Nhận xét : ▪ Khi giá mặt nạ giảm: Px giảm, lượng ngân sách ban đầu giữ nguyên trước Từ ta suy sau : (Px) giảm → Px1 < Px → Io Px1 > Io Px Khi đó, đường ngân sách xoay quanh điểm “A” xoay từ “I0” đến “I2” Ta nhận thấy, giá mặt nạ hạ, mặt làm cho mức giá tương đối Px / Py giảm, hàng hóa mặt nạ (X) trở nên rẻ cách tương đối so với hàng hóa Socola (Y) Mặt khác, làm giá trị ngân sách người tiêu dùng tăng lên Như vậy, khác với thay đổi ngân sách I gây tác động mặt ngân sách thực tế, thay đổi mức giá hàng hóa lại gây tác động thu nhập lẫn tác động thay Theo thay đổi giá, lợi ích lớn người tiêu dùng có xu hướng tăng lên từ “U0” đến “U2” Bắt nguồn từ việc thay đổi mức giá tương đối hàng hóa Sự thay đổi khiến cho người tiêu dùng thay đổi điểm lựa chọn theo hướng: thay phần hàng hóa trở nên đắt cách tương đối hàng hóa trở nên rẻ cách tương đối ▪ Trên đồ thị, điểm F điểm tiêu dùng tối ưu ban đầu chị Linh Nó tiếp điểm đường I0 với đường bàng quan U0 Theo giảm giá mặt nạ, điểm lựa chọn tối ưu người tiêu dùng điểm L, vị trí mà đường ngân sách lOMoARcPSD|11379211 I2 tiếp xúc với đường bàng quan U2 Quá trình từ F đến L kết toàn kiện giá hàng hóa mặt nạ hạ xuống Đồng thời, theo đồ thị nêu trên, ta nhận thấy, sau có thay đổi biến đổi điểm tối ưu tiêu dùng, điểm tối ưu “L” thấp điểm “F” theo phương nằm ngang đồ thị Ở đây, quy luật lợi ích hay độ thỏa dụng cịn thấy thơng qua độ dốc đường bàng quan Khi trượt xuôi xuống bên phải theo đường bàng quan với ý nghĩa tăng lượng X (mặt nạ) giảm lượng Y (socola) đường cong dần trở nên thoải Độ dốc đường bàng quang thước đo độ thỏa dụng biên tương đối hàng hóa hay thước đo thay ,cho thấy chị Linh sẵn sàng đổi lượng chút hàng hóa lấy lượng nhiều chút hàng hóa kia, nhằm tối đa hóa độ thỏa dụng Chỉ độ thỏa dụng đơn vị giá mặt nạ socola chị Linh đạt độ thỏa mãn lớn với lượng ngân sách có hạn Mặt khác, lượng mặt nạ tăng, hình dáng đường bàng quan trở nên dốc đứng so với trước Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan U2 thuộc hệ đường bàng quan điểm mới, cụ thể L, có xu hướng lệch sang phía bên phải so với F ▪ Theo vị trí điểm tiêu dùng tối ưu L này, so với F, lượng tiêu dùng hàng hóa mặt nạ tăng, lượng socola giảm Mặt khác, đồ thị, ta lấy điểm J Điểm J, ta so với F thấy lượng tiêu dùng mặt nạ (X) giảm lượng socola (Y) tăng Tuy nhiên, lại điểm tiêu dùng tối ưu đồ thị này, mà lại điểm L Đó kết từ tác động thay Đây tác động bắt nguồn từ việc thay đổi mức giá tương đối hàng hóa Sự thay đổi khiến cho người tiêu dùng thay đổi điểm lựa chọn theo hướng: thay phần hàng hóa trở nên đắt cách tương đối hàng hóa trở nên rẻ cách tương đối Điều góp phần minh chứng thêm giả thiết người tiêu dùng có sở thích nhiều hơn thích Bởi, giá mặt nạ giảm, chị Linh mua lượng nhiều mặt nạ hơn, dẫn đến việc gia tăng lượng mặt nạ giảm lượng socola – hàng có mức giá khơng thay đổi Cũng giải thích rằng, chị Linh, mặt nạ mang lại nhiều lợi ích so với hàng hóa socola ➔ Ta nhận thấy, so với điểm tiêu dùng tối ưu cũ, điểm có lượng tiêu dùng mặt nạ tăng, lượng socola giảm Cụ thể mặt nạ tăng từ 16 chưa giảm giá lên 19 giảm giá 8% , socola giảm từ xuống cịn Đồng thời, tổng lợi ích tối đa điểm tiêu dùng tối ưu “L” lớn tổng lợi ích tối đa điểm tiêu dùng tối ưu cũ “F” lOMoARcPSD|11379211 KẾT LUẬN Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng có ý nghĩa vơ quan trọng Vì yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến định mua hàng hay từ chối sản phẩm Hành vi người tiêu dùng thuật ngữ tất hoạt động liên quan đến việc định mua sắm, sử dụng hay ngừng sử dụng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Bao gồm suy nghĩ, cảm nhận, phản ứng hành động khách hàng thực trình tiêu dùng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Như thấy lý thuyết hành vi người tiêu dùng yếu tố việc định lựa chọn người tiêu dùng, cho thấy rõ phản ứng họ có thay đổi hoàn cảnh bên Xã hội ngày phát triển ,nhu cầu tiêu dùng người ngày lớn, đòi hỏi phải biết cân nhắc định chi tiêu, cho cân đối, phù hợp với túi tiền thân Trong trình nghiên cứu viết tiểu luận này, có nhiều cố gắng hạn chế chủ quan khách quan nên chắn tiểu luận chưa thể hoàn hảo mong đợi, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong đóng góp, chỉnh sửa, xây dựng mặt khoa học trình bày từ phía q thầy bạn để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! lOMoARcPSD|11379211 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Phan Thế Cơng (2018) Giáo trình kinh tế vi mơ I Nhà xuất thống kê Hà Nội David Begg ,Stanlay Fischer,Rudiger DornBusch (1992) Kinh tế học Được truy lục từ https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=16%2F99% 2F11%2F&doc=169911992604208355117552776109256077460&bitsid=ca90a1c2adaa-4d36-9b74-2483dec77f63&uid=&fbclid=IwAR2PMiaypNltsRyK0NZ0PNPJhZXkaIwqaxmE5kPdkcOv3Ty2M6yaEJGQwM PGS.TS Phí Mạnh Hồng Giáo trình kinh tế vi mô Được truy lục từ StuDocu: https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-dan/microeconomics1/giao-trinh-kinh-te-vi-mo-lecture-notes-full-lectures/3301316 Lâm, L B (1999) Kinh tế vi mô Nhà xuất thống kê Paul A Samuelson , William D Nordhaus (1997) Kinh tế học ( tập ) Nhà xuất thống kê PGS TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011) Giáo trình Kinh tế học NXB Lao động xã hội Roberts S Pindyck, Daniel L.Rubinfeld Kinh tế học vi mô Phần Được truy lục từ https://tailieumienphi.vn/doc/ebook-kinh-te-hoc-vi-mo-phan-1-roberts-s-pindyckadaniel-l-rubinfeld-nei8tq.html ... đổi giá đến đường ngân sách 2.3.1 Khi giá hai hàng hóa thay đổi: Khi giá hai hàng hóa thay đổi ,trong điều kiện thu nhập giữ nguyên đường ngân sách xoay lấy trụ xoay điểm cắt đường ngân sách trục... người ngày lớn, đòi hỏi phải biết cân nhắc định chi tiêu, cho cân đối, phù hợp với túi tiền thân Trong trình nghiên cứu viết tiểu luận này, có nhiều cố gắng hạn chế chủ quan khách quan nên chắn