Tổng quan về lĩnh vực khách sạn du lịch tại Việt nam trong thời gian qua
Khái niệm và đặc điểm cơ bản liên quan tới hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan tới hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn:
Nền tảng cho sự ra đời của kinh doanh du lịch là kể từ khi có sự phân công lao động xã hội lần thứ II Nhng kinh doanh du lịch mới thực sự phát triển và trở thành một ngành đại chúng từ giữa thế kỷ XIX, khi những tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc đa vào phục vụ du lịch.
Kinh doanh du lịch vốn là một ngành tổng hợp và phức tạp, vì vậy để có thể hiểu rõ khái niệm này, trớc hết chúng ta phải tìm hiểu khái niệm về du lịch và khách du lịch.
Tại Pháp lệnh du lịch của Việt nam (20/2/1999) đã quy định: “Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thời gian nhất định”; “Khách du lịch là ngời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến”.
Xuất phát từ cầu về du lịch của khách du lịch, chúng ta thấy rằng nhu cầu về du lịch rất phong phú và đa dạng, gồm rất nhiều thể loại từ thiết yếu đến đặc trng và bổ sung, từ nhu cầu ăn ở, đi lại đến vui chơi, giải trí, nâng cao nhận thức Điều này cho thấy, để có thể đáp ứng đợc các nhu cầu du lịch trên cần phải có một sản phẩm tổng hợp gồm đủ các yếu tố sao cho có thể đáp ứng đợc mọi khía cạnh của cầu du lịch Sản phẩm tổng hợp đó cũng đòi hỏi ngành sản xuất ra nó phải là một ngành tổng hợp hay nói cách khác, kinh doanh du lịch cũng phải đợc hiểu là một hoạt động tổng hợp.
Với cách hiểu nh vậy, chúng ta có thể định nghĩa:
“ Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi”.
Lợi ích thu đợc trong khái niệm này đợc hiểu là lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội thiết thực cho quốc gia có hoạt động du lịch và bản thân doanh nghiệp kinh doanh du lịch Các hoạt động kinh doanh du lịch bao gồm:
Lữ hành là việc thực hiện chuyến du lịch theo kế hoạch, lộ trình, chơng trình định trớc.
Kinh doanh lữ hành là ngành xơng sống trong kinh doanh du lịch, nó tìm kiếm nguồn khách, sản xuất các chơng trình du lịch và tổ chức thực hiện các chơng trình đó Nó phục vụ nhu cầu du lịch, đây chính là nhu cầu đặc trng của khách du lịch.
- Kinh doanh cơ sở lu trú du lịch:
Cơ sở lu trú du lịch là cơ sở kinh doanh buồng, giờng và các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch Cơ sở lu trú du lịch bao gồm khách sạn, làng du lịch, biệt thự, căn hộ, lều bãi cắm trại cho thuê, trong đó khách sạn là cơ sở lu trú du lịch chủ yÕu.
Kinh doanh cơ sở lu trú du lịch nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống nghỉ ngơi của khách du lịch Loại hình kinh doanh này không phục vụ nhu cầu đặc trng của khách du lịch trong quá trình đi du lịch(nhu cầu du lịch) mà phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách trong quá trình này.
- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: là loại hình kinh doanh bao gồm vận chuyển bằng máy bay, tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, cáp vận chuyển, và các phơng tiện truyền thống nh voi, lạc đà, xe ngựa, xe đạp, xích lô Hoạt động kinh doanh này thờng là vận chuyển khách theo một chơng trình nhất định.
- Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác: bao gồm các hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu bổ sung của khách nh kinh doanh các khu vui chơi giải trí, các hoạt động thể thao và các hoạt động kinh doanh khác nh giặt là quần áo, mua vé tàu xe, máy bay, tổ chức hội thảo, cho thuê phiên dịch, Kinh doanh các dịch vụ bổ sung là loại hình kinh doanh không thể thống kê một cách đầy đủ bởi nhu cầu của khách du lịch luôn thay đổi và nảy sinh.
Trong các hoạt động kinh doanh du lịch, du lịch lữ hành luôn đóng vai trò then chốt và có ảnh hởng lớn tới mọi hoạt động kinh doanh du lịch khác Du lịch có phát triển mạnh hay không phụ thuộc rất lớn vào hoạt động của hệ thống các công ty du lịch lữ hành.
1.2 Đặc điểm của ngành du lịch khách sạn:
Các đặc điểm của hoạt động kinh doanh du lịch đợc thể hiện thông qua đặc điểm của sản phẩm du lịch và đặc điểm của thị trờng du lịch, vì đây là hai yếu tố quan trọng có vai trò quyết định đối với hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn.
1.2.1 Đặc điểm của sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lịch là tập hợp các hàng hoá, dịch vụ do các nhà cung cấp đa ra nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch Sản phẩm du lịch có những nét đặc thù sau:
- Sản phẩm du lịch thờng gắn với tài nguyên du lịch và cố định tại một nơi nào đó vì vậy muốn tiêu dùng sản phẩm, du khách phải tìm đến nơi có sản phẩm đó.
Khả năng khai thác tài nguyên du lịch
ở Việt nam, do đã đánh giá đợc những vai trò quan trọng kể trên của ngành du lịch đồng thời có tính đến xu hớng và triển vọng phát triển của hoạt động kinh doanh du lịch, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nhấn mạnh “Triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển du lịch văn hoá, sinh thái môi trờng Xây dựng các chơng trình và các điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử và khu danh lam thắng cảnh Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, u tiên xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu vực du lịch tập trung, ở các trung tâm lớn Nâng cao trình độ văn hoá và chất lợng dịch vụ phù hợp với các loại khách du lịch khác nhau” và “phát triển nhanh du lịch từng bớc đa nớc ta trở thành trung tâm du lịch, thơng mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”- Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII
Vừa qua, trong Báo cáo chính trị và Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001-
2010 của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX vẫn khẳng định Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, cần đợc phát triển mạnh với quy mô, tốc độ và hiệu quả lớn hơn.
Tiềm năng và sự phát triển của ngành du lịch khách sạn tại Việt nam trong thời gian qua.
Khả năng khai thác tài nguyên du lịch
1.1 Tài nguyên du lịch về mặt thiên nhiên
- Bờ biển: bờ biển Việt nam kéo dài hơn 3200 km với nhiều cảnh quan phong phú đa dạng, có nhiều bãi tắm tốt đang ở dạng sơ khai cha bị ô nhiễm, độ dốc trung bình từ 2 o -3 o Đây là một tiềm năng rất có giá trị cho du lịch biển, nghỉ dỡng và vui chơi giải trí, tập trung chủ yếu ở miền Trung.
- Khí hậu : cả nớc nói chung không nơi nào có khí hậu quá nóng không thích nghi với cuộc sống con ngời Khí hậu có sự phân hoá rõ rệt theo vĩ tuyến, theo mùa và theo độ cao gây ảnh hởng đến tổ chức du lịch Trở ngại chính của khí hậu có ảnh hởng tới hoạt động du lịch là : bão trên các vùng biển, ven biển và hải đảo, gió mùa đông bắc trong mùa đông ở các tỉnh miền bắc, gió bụi trong mùa khô, lũ lụt trong mùa ma.
- Nớc khoáng : nguồn nớc khoáng phong phú ở Việt Nam có ý nghĩa rất lớn và trực tiếp đối với phát triển du lịch Cho đến nay đã phát hiện hơn 400 nguồn nớc khoáng tự nhiên và những lỗ khoan nớc nhiệt độ từ 27 o đến 105 o C Thành phần hoá học của nớc khoáng rất đa dạng với hàm lợng các vi nguyên tố khá cao rất có giá trị đối với việc chữa bệnh.
1.2 Tài nguyên du lịch về mặt nhân văn
- Các di tích lịch sử văn hoá: đây là tài nguyên quan trọng hàng đầu của du lịch. Cho đến nay toàn quốc đã có gần 3000 di tích đợc nhà nớc chính thức xếp hạng, trong đó có di tích triều Nguyễn ở cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn, di tích danh thắng Hạ Long(Quảng Ninh) đã đợc UNESCO xếp hạng vào danh mục di sản văn hoá của nhân loại.
Ngoài ra còn 7.300 di tích khác phân bố ở khắp 61 tỉnh, thành phố, bình quân mỗi tỉnh từ 200 - 400 di tích, mật độ trung bình 2,2 di tích/ 100km 2
- Các lễ hội: hấp dẫn khách du lịch không kém gì các di tích lịch sử văn hoá, lễ hội phần lớn tập trung vào tháng giêng, tháng hai hàng năm (mùa xuân sau tết cổ truyền) thờng gắn với văn hoá dân gian nh hát đối đáp của dân tộc Mờng, múa xoè với văn hoá dân gian nh hát đối đáp của dân tộc Mờng, múa xoè, ném còn của dân tộc Thái, hát Sli, Lợn, Then của dân tộc Tày Nùng, lễ đâm trâu, hát trờng ca thần thoại của các dân tộc Tây nguyên
- Văn hoá dân tộc: là một đối tợng hấp dẫn của hoạt động du lịch Việt nam có 54 dân tộc, với nhiều ngành nghề cổ truyền, còn giữ gìn nguyên vẹn những phong tục tập quán, nhiều kĩ năng độc đáo với các hoạt động văn hoá - văn nghệ đặc sắc, đa dạng nhng phần lớn ở vùng núi không thuận tiện cho việc đi lại.
- Văn hoá - nghệ thuật : Việt nam có tiềm năng lâu đời về văn hoá nghệ thuật, một nền kiến trúc có giá trị và đợc bố cục theo thuyết phong thuỷ của triết học phơng Đông, nhiều kiến trúc tôn giáo (kể cả kiến trúc Chăm) có giá trị, hấp dẫn khách du lịch và có một nền nghệ thuật truyền thống dân gian phát triển (các nghệ thuật sân khấu, âm nhạc, múa) và đặc biệt các món ăn dân tộc độc đáo với nghệ thuật chế biến và nấu nớng rất tinh tế ở Việt nam còn có hàng trăm làng nghệ thuật truyền thống với những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao, đặc biệt các nghề chạm khắc đúc đồng, dêt tơ lụa, sơn mài, gốm sành sứ
Nguồn tài nguyên phong phú nh trên là điều kiện rất thuận lợi cho ngành du lịch nớc ta phát triển Trong vài năm gần đây ngành du lịch đã kết hợp với các ngành có liên quan để bớc đầu quy hoạch các điểm du lịch và có biện pháp thu hút
Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành khách sạn du lịch
2 Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch khách sạn
Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch là toàn bộ các phơng tiện vật chất tham gia vào việc tạo ra và thực hiện dịch vụ hàng hoá du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách du lịch.
2.1 Hiện trạng các cơ sở lu trú
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch trong những năm qua đã phát triển rất nhanh. Hàng loạt khách sạn (cả khách sạn lớn và khách sạn mini), nhà nghỉ căn hộ cho thuê đợc nâng cấp xây dựng mới đã đa vào sử dụng làm thay đổi nhanh số lợng và chất lợng của hệ thống khách sạn Nhiều khách sạn sang trọng cao cấp 4,5 sao với quy mô từ 200 đến 600 buồng liên doanh với các hãng khách sạn hàng đầu thế giới đợc đa vào khai thác đã đa ngành kinh doanh khách sạn nớc ta hội nhập với hệ thống khách sạn quốc tế.
Hiện nay trên cả nớc có 3.130 khách sạn với tổng số phòng là 66.000 phòng thuộc về 3 loại hình thức sở hữu là quốc doanh, t nhân và liên doanh với nớc ngoài.
Sự phân loại khách sạn theo hình thức sở hữu đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 1: Hệ thống khách sạn hiện có của ngành du lịch theo các hình thức sở hữu (Tính đến hết năm 2000)
Số khách sạn Tỷ lệ Số phòng Tỷ lệ
Nguồn : Tổng cục Du lịch Việt nam
Các số liệu trên cho thấy sự khác biệt lớn về quy mô khách sạn của các hình thức sở hữu Điều này xuất phát từ đặc điểm của từng nguồn vốn Các khách sạn t nhân tuy có số lợng khách sạn chiếm tỷ lệ lớn (45,7%) nhng tỷ lệ số phòng lại thấp hơn nhiều (27,5%) cho thấy đặc điểm của đầu t t nhân là nguồn vốn không lớn, đầu t nhỏ lẻ và chủ đầu t cũng cha có nhiều kiến thức, kinh nghiệm về kinh doanh đặc biệt là kinh doanh khách sạn nên quy mô nhỏ Trái lại chủ đầu t nớc ngoài có nguồn vốn lớn, đồng thời họ lại thuê các hãng nổi tiếng trên thế giới để quản lý khách sạn nên hiệu quả kinh doanh tơng đối đảm bảo vì vậy quy mô của các dự án khách sạn có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có nguồn vốn lớn, đồng thời họ lại thuê các hãng nổi tiếng trên thế giới để quản lý khách sạn nên hiệu quả kinh doanh tơng đối đảm bảo vì vậy quy mô của các dự án khách sạn có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng lớn, đạt đợc các tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng đợc nhu cầu về ăn nghỉ của khách nớc ngoài đến Việt nam.
Một vấn đề nữa về hệ thống khách sạn ở Việt nam là các khách sạn (đặc biệt là khách sạn t nhân và khách sạn liên doanh) chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, những nơi đã phát triển về kinh tế xã hội và là những nơi đã đợc khách du lịch quốc tế biết đến Tình hình này là do ở vùng xa, mặc dù có địa điểm du lịch khá hấp dẫn, nhng hệ thống cơ sở hạ tầng còn quá yếu kém gây trở ngại cho nhà đầu t Hơn nữa, cho đến nay ngành du lịch vẫn cha có quy hoạch cụ thể về phát triển hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn trên cả nớc vì vậy không tạo điều kiện cho các nhà đầu t tìm kiếm những cơ hội đầu t mới.
Biểu 2: Số lợng khách sạn và buồng khách sạn đang hoạt động của ngành du lịch Việt Nam (thời kỳ 1995 - 2000)
Tốc độ tăng số l- ợng khách sạn - 16,5% 11,1% 12,9% 9,8% 16,2%
Số lợng buồng khách sạn 42.388 50.000 53.600 56.000 60.000 66.000
Số buồng đạt chuÈn quèc tÕ 23.000 26.000 27.200 28.000 28.500 29.200
Nguồn : Tổng Cục Du lịch Việt Nam
Cho đến nay, hệ thống các cơ sở lu trú của ngành du lịch khách sạn đã tạm thời đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại của khách du lịch quốc tế và nội địa Tuy nhiên xu thế hoạt động du lịch khách sạn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia thì hệ thống các cơ sở lu trú vẫn cần phải liên tục phát triển, không ngừng nâng cao chất lợng các hoạt động kinh doanh phục vụ nhằm góp phần thu hút khách quốc tế đến Việt nam.
2.2 Hiện trạng các khu du lịch và vui chơi giải trí
Các khu vui chơi giải trí và các khu du lịch cho đến nay vẫn là hoạt động còn kém phát triển so với các hoạt động khác trong ngành du lịch khách sạn Tuy nhiên trong những năm vừa qua hoạt động nay cũng đã có sự phát triển nhất định Một số khu du lịch, khu vui chơi giải trí ở thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tầu, Hà nội, Nha Trang, mặc dù cha đạt đợc tầm cỡ nh các khu du lịch của nớc ngoài nh- ng đã thu hút hàng triệu lợt khách du lịch trong nớc Hiện nay, đã bắt đầu hình thành ở mức lập dự án và có đối tác đầu t cho một số khu du lịch quan trọng có ý nghĩa quốc gia và nh khu du lịch Dankia - Suối Vàng (Đà Lạt), Paradises (Vũng Tầu), khu du lịch Cát Bà (Hải phòng), khu du lịch Thuận An (Huế) với số vốn đầu t cho mỗi dự án lên tới hàng trăm triệu đô la Mĩ Một số khu du lịch, khu vui chơi giải trí, sân golf đã đợc đa vào hoạt động Các cơ sở vui chơi giải trí, thể thao quy mô nhỏ cũng phát triển, phần nào đã đáp ứng đợc nhu cầu trớc mắt cho khách du lịch và nhân dân địa phơng.
2.3 Hiện trạng hoạt động vận chuyển khách du lịch
Năng lực vận chuyển khách du lịch có sự tăng lên rõ rệt về cả chất lợng và số lợng so với những năm đầu thập kỷ 90.
Hiện nay cả nớc có khoảng trên 6.000 xe, tầu, thuyền vận chuyển khách du lịch của các thành phần kinh tế Nhiều doanh nghiệp đã tổ chức các đoàn xe với trang thiết bị tốt, đáp ứng nhu cầu của khách nh Công ty DU lịch Hoà Bình (Phụ nữ), Công ty Du lịch Việt nam tại thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Du lịch 12, Công ty vận chuyển khách Các đơn vị lữ hành đều có phơng tiện xe ô tô đa đón khách Nhiều tuyến du lịch đờng biển và đờng sông nh Hải phòng - Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh- Vũng Tầu, đồng bằng sông Cửu Long đã sử dụng đội tàu cao tốc với trang thiết bị hiện đại, đảm bảo chất lợng và đợc quản lý chặt chẽ.
Du lịch bằng đờng sắt cũng hấp dẫn khách hơn do đợc đổi mới phơng tiện, công nghệ và phong cách phục vụ Hàng không Việt Nam tuy có khó khăn nhng đã cố gắng mở thêm một số đờng bay quốc tế và trong nóc với các phơng tiên bay hiện đại, cơ sở vật chất và kỹ thuật phục vụ bay đợc tăng cờng nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách; đồng thời có trên 20 hãng hàng không nớc ngoài có chuyến bay đến Việt Nam.
2.4 Sản phẩm du lịch đa dạng hơn và từng bớc nâng cao chất lợng Đa dạng hoá các sản phẩm theo hớng phát triển du lịch văn hoá và du lịch sinh thái là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợng phát triển du lịch Việt nam trớc mắt cũng nh lâu dài Vì vậy trong 5 năm qua ngành đã chú trọng chỉ đạo xây dựng phát triển nhiều loại hình du lịch, các tuyến du lịch mới cả đờng bộ, đờng sông, đờng biển, cả ở miền núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng ven biển và hải đảo Ngoài các loại hình du lịch truyền thống, các doanh nghiệp đã nghiên cứu, hình thành các loại hình du lịch mới, đặc thù nh đi bộ, leo núi, lặn biển, hang động du lịch đờng bộ xuyên Việt, xuyên Đông Dơng bằng xe đạp, ô tô, mô tô , chú trọng khai thác giá trị nhân văn giàu bản sắc văn hoá dân tộc để tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn, đợc du khách a chuộng Nhiều sản phẩm du lịch mới đợc nghiên cứu và đa vào khai thác nh du lịch đồng quê, du lịch trở về cội nguồn, du lịch sinh thái, du lịch hang động, du lịch sông nớc, lặn biển, du lịch giải trí thể thao đã bớc đầu khắc phục đợc tính đơn điệu, trùng lặp của các sản phẩm du lịch trớc đây Đồng thời với việc đa dạng hoá sản phẩm, việc nâng cao chất lợng các dịch vụ đa đón, phục vụ khách trong các cơ sở du lịch, điểm tham quan, việc đảm bảo an ninh, an toàn cho khách cũng đã đợc quan tâm Các doanh nghiệp đều có biện pháp tích cực, có cam kết phòng chống sự xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào hoạt động kinh doanh, kiên quyết loại trừ các hình thức dịch vụ chạy theo lợi nhuận đơn thuần làm băng hoại đạo đức và nét đẹp văn hoá Việt nam.
3 Số l ợng khách du lịch qua các năm
Ngành du lịch Việt nam đã có quá trình hoạt động từ đầu những năm 1960, nhng phải sau năm 1975, từ khi đất nớc thống nhất thì các tổ chức kinh doanh du lịch mới đợc hình thành ở hầu hết các tỉnh và đặc khu Đặc biệt trong những năm gần đây do nhu cầu du lịch phát triển và chúng ta đã có những chính sách đổi mới phù hợp, cùng với luật đầu t thông thoáng nên số lợng khách quốc tế vào nớc ta hàng năm đều tăng nhanh Đồng thời tình hình chính trị trong nớc ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện dần từng bớc nên khách du lịch trong nớc cũng ngày càng gia t¨ng.
3.1 Hiện trạng dòng khách du lịch quốc tế:
Trớc năm 1990, khách du lịch quốc tế đến Việt nam chủ yếu từ các nớc Liên Xô, Đông Âu và các nớc xã hội chủ nghĩa khác theo các hiệp định kí kết và hợp tác trao đổi kinh tế Một số ít khách Châu Âu khách đến du lịch Việt nam do một số công ty du lịch nớc ngoài đa đến và các công ty du lịch Việt nam làm nhiệm vụ tiếp đón và tổ chức tham quan trong lãnh thổ Việt nam Tỷ lệ tăng trởng hàng năm về khách du lịch quốc tế giai đoạn này là khoảng trên 10%.
Từ khi Việt nam thực hiện chính sách mở cửa với thế giới, nhất là sau những biến động chính trị ở các nớc Đông âu và Liên Xô đã làm thay đổi cơ bản thành phần và cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt nam Khách du lịch kí kết dới hình thức nghị định th với giá bao cấp không còn nữa mà hiện nay số khách du lịch thuần tuý và thơng mại là chủ yếu Mặt khác khách du lịch quốc tế từ nhiều khu vực trên thế giới đặc biệt là các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng đến Việt Nam ngày càng tăng nhanh.
Mức tăng trởng cao của lợng khách quốc tế đến Việt Nam đã đem lại nguồn thu nhập lớn cho xã hội, tạo thêm nhiều công ăn việc làm trực tiếp và gián tiếp đồng thời cũng góp phần thúc đẩy các ngành cùng phát triển.
Sự phát triển của lợng khách quốc tế đến Việt nam đợc thể hiện ở biểu sau:
Biểu 3: Số lợng khách quốc tế đến Việt Nam (Thời kỳ 1995 - 2000)
1 Chia theo sè thị trờng chính Đài Loan 224.127 175.486 154.566 138.529 173.920 212.370
2 Chia theo môc đích chuyến đi
Du lịch, nghỉ ngơi 610.647 661.716 691.402 598.930 837.550 1.138.200 Hoạt động thơng mại 308.015 364.896 403.175 291.865 266001 491.646
Th¨m th©n nh©n 202.694 273.784 371.849 300.985 337.086 399.962 Các mục đích khác 229.940 306.759 249.211 328.348 341.117 181.572
Nguồn : Tổng cục Du lịch Việt nam
Trong giai đoạn 1997 - 2000, lợng khách quốc tế đến Việt nam có mức tăng trởng trung bình hàng năm là 26,5% Đây là mức tăng trởng khá so với các nớc trong khu vực và trên thế giới Đặc biệt năm 2000 ngành du lịch đã đón ngời khách thứ 2 triệu của giai đoạn 5 năm 1995 - 2000 Đây là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng lớn của toàn ngành du lịch khách sạn, của các doanh nghiệp trong nớc và những doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Những địa bàn có nhiều khách quốc tế là thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội, Quảng Ninh, Hải phòng, Thừa Thiên Huế.
Doanh thu và đóng góp ngân sách của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch khách sạn trong thời gian qua
Do lợng khách du lịch, kể cả khách du lịch nớc ngoài đến Việt Nam và khách du lịch nội đía, tăng trởng mạnh trong giai đoạn 1993 - 1997 nên doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn trong giai đoạn này cũng tăng đáng kể, mức tăng trung bình hàng năm là 29,4% Cùng với sự tăng trởng về doanh thu, đóng góp ngân sách của ngành du lịch cũng tăng đáng kể Đây là một nguồn thu quan trọng của ngân sách, đặc biệt là nguồn thu ngoại tệ từ du lịch quốc tế và còn góp phần làm tăng thêm thu nhập quốc dân Mức doanh thu và đóng góp của ngành du lịch khách sạn đợc thể hiện ở bảng sau:
Biểu 5: Doanh thu và nộp ngân sách của ngành du lịch khách sạn Việt nam (thêi kú 1995 - 2000) Đơn vị :tỷ đồng
Tỷ lệ tăng của doanh thu hàng năm - 18,8% -10,5% -24,7% 22,8% 14,5% Đóng góp ngân sách 684 740 840 580 820 860
Tỷ lệ tăng của đóng góp ngân sách hàng năm - 8,2% 13,5% -30,9% 41,4% 8,5%
Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt nam
Tuy năm 1998, doanh thu và đóng góp ngân sách của toàn ngành du lịch khách sạn có sự giảm sút rõ rệt nhng sang năm 1999 - 2000 các chỉ tiêu này đã tăng cao Đây là kết quả của chủ trơng quảng bá tuyên truyền về du lịch Việt Nam của Tổng cục Du lịch cụ thể là chơng trình hành động quốc gia về Du lịch với chủ đề
“Việt nam điểm đến của thiên niên kỷ mới”.
Theo báo cáo của Tổng cục du lịch, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch khách sạn năm 2001 vẫn tiếp tục ổn định và có sự tăng trởng cao.
Tổng cục Du lịch đang trình Chính phủ phê duyệt chủ trơng kéo dài chơng trình hành động quốc gia về Du lịch đến năm 2005.
Mặt khác, tỷ lệ tăng trởng hàng năm ở mức doanh thu và đóng góp ngân sách từ hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn cho thấy trong những năm 1995 - 1997 tỷ lệ tăng doanh thu hàng năm cao hơn hẳn tỷ lệ tăng hàng năm của mức đóng góp ngân sách Nguyên nhân của thực tế này là: từ những năm 1995 - 1997, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực du lịch khách sạn đã bắt đầu đi vào hoạt động và có doanh thu nên tổng mức doanh thu của toàn ngành đã tăng lên nhanh chóng
Nh vậy thực trạng Du lịch Việt Nam hiện nay phản ánh một thực tế là kết quả hoạt động của ngành Du lịch đạt đợc trong 40 năm vẫn cha tơng xứng với tiềm năng du lịch của nớc ta Nhng trong kết quả đó lại phản ánh một thực tế là : Du lịch Việt Nam đang có xu hớng phát triển nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội lớn
III Sự cần thiết khuyến khích đầu t vào lĩnh vực du lịch khách sạn
Nh đã trình bầy ở trên, hoạt động du lịch khách sạn có những tác dụng tích cực đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong hoàn cảnh các nớc trên thế giới đều có xu hớng mở rộng mối quan hệ hợp tác giao lu với quốc tế, những tác dụng này lại càng đặc biệt quan trọng đối với các nớc đang phát triển.
Chính vì vậy, khuyến khích phát triển hoạt động du lịch khách sạn là xu thế tất yếu của mọi quốc gia trong đó có Việt nam
1 Nhu cầu vốn đầu t của ngành du lịch khách sạn và khả năng đáp ứng từ các nguồn vốn trong n ớc:
Xuất phát điểm của ngành du lịch khách sạn nớc t là các cơ sở vật chất kỹ thuật còn rất ít ỏi và lạc hậu, kỹ năng quản lý và trình độ của đội ngũ nhân viên còn rất yếu kém, khả năng đáp ứng các dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế là rất ít ỏi Do đó, khi đất nớc ta thực hiện chính sách mở cửa tăng cờng hợp tác giao lu với nớc ngoài thì ngành du lịch khách sạn là một trong những ngành đầu tiên phải thực hiện đổi mới hoạt động, cải tạo và xây dựng mới hệ thống cơ sở vật chất, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên quản lý và nhân viên phục vụ Để thực hiện đợc những việc này, ngành du lịch khách sạn cần phải có một lợng rất lớn vốn đầu t.
Các nguồn vốn đầu t chủ yếu mà ngành du lịch khách sạn có thể khai thác và thực tế đã khai thác trong những năm vừa qua là vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc, vốn đầu t trong dân c và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Thực tế huy động vốn đầu t để phát triển hoạt động du lịch khách sạn trong những năm qua cho thấy: do ngân sách Nhà nớc còn rất eo hẹp nên nguồn tài trợ từ ngân sách cho phát triển du lịch quá nhỏ bé chỉ đạt khoảng 50% nhu cầu vốn của ngành (3.000 tỷ đồng trong năm
2000) Với nguồn vốn từ ngân sách ít ỏi nh vậy trong giai đoạn 1986 - 1998 gần nh không có khách sạn mới nào đợc xây dựng từ vốn của Nhà nớc mà nguồn vốn này chỉ dùng để cải tạo nâng cấp một số khách sạn Nhà nớc và phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc phải tự vận động để tồn tại.
Còn nguồn vốn t nhân đầu t vào ngành du lịch khách sạn thì còn rất lẻ tẻ. Trong thời kỳ đầu những năm 1990, cùng với sự phát triển khá nhanh của hoạt động du lịch khách sạn, nguồn vốn t nhân đầu t vào hoạt động du lịch khách sạn mà chủ yếu là kinh doanh khách sạn là khá lớn so với mức nguồn vốn này đầu t vào những ngành khác Tuy nhiên hoạt động đầu t không lớn lắm, quy mô nhỏ, số phòng ít và vì vậy chất lợng phục vụ cũng không cao, thờng không đạt đợc các tiêu chuẩn quy định của ngành du lịch khách sạn Một ví dụ cho thấy hoạt động đầu t t nhân có số lợng khá lớn nhng quy mô nhỏ và chất lợng không cao, đó là: trong tổng số 3130 khách sạn trên cả nớc có tổng số 66.000 phòng thì số lợng khách sạn của t nhân chiếm tới 45,7% nhng số phòng chỉ chiếm 27,5%.
Trên đây là tình hình đầu t trong nớc vào hoạt động kinh doanh khách sạn còn đối với các hoạt động kinh doanh du lịch khác thì cũng không có gì khả quan hơn và cũng vẫn còn bỏ ngỏ thị trờng khách quốc tế.
Nguyên nhân của tình hình trên chủ yếu là do thiếu hụt về vốn, bởi vì nhu cầu về cơ sở lu trú, về nâng cao số lợng, chất lợng khách sạn đòi hỏi một số lợng vốn đầu t rất cao mà các công ty du lịch trong nớc và ngân sách không thể đáp ứng đợc Vì vậy việc kêu gọi vốn đầu t vào lĩnh vực này là tất yếu, trong đó nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phải đợc đặt lên tầm quan trọng hàng đầu.
2 Đầu t trực tiếp n ớc ngoài và vấn đề nâng cao chất l ợng hoạt động của ngành du lịch khách sạn:
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài rất phù hợp cho các các nớc đang phát triển vì khi nhận vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài bên nhận không lo phải trả lãi do đó nguồn vốn FDI rất thích hợp cho việc đầu t trong lĩnh vực du lịch khách sạn.Vốn đầu t nhất là vốn bằng ngoại tệ luôn là khó khăn lớn đối với không chỉ riêng ngành du lịch khách sạn mà mọi ngành kinh tế của một nớc đang phát triển nh nớc ta đều phải đối mặt với khó khăn này Vì vậy, kêu gọi sự hợp tác đầu t nớc ngoài, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một biện pháp cần thiết để có thể nhanh chóng tạo nguồng vốn ngoại tệ để cải taọ, nâng cấp, xây dựng mới các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế, mua sắm trang thiết bị, bổ sung cho cơ sở vật chất hiện có, phát triển cơ sở hạ tầng du lịch nói chung, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách du lịch.Thực chất đây chính là một trong các yếu tố tạo nên sức đẩy cho ngành du lịch khách sạn nớc ta, không chỉ là vấn đề giải quyết nguồn vốn mà còn nhằm mục tiêu quan trọng hơn: làm thế nào để đạt đợc trình độ quản lý và chất lợng phục vụ cấp quốc tế, tạo sức hấp dẫn thu hút khách nớc ngoài đến Việt nam, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành du lịch khách sạn của đất nớc.
Thực tế phát triển hoạt động du lịch khách sạn của nớc ta trong những năm qua cho thấy, với hơn 4 tỷ USD đầu t vào kinh doanh du lịch khách sạn, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thực sự phát huy đợc vai trò của nó Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thực sự nổi trội vì nó có quy mô lớn, hiện đại, chất lợng phục vụ cao, đáp ứng đợc nhu cầu của khách quốc tế đến Việt nam Trong tổng số khách sạn hiện có ở Việt nam bây giờ, các khách sạn có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài chỉ chiếm có 4,1 % về số khách sạn nhng lại chiếm tới 11% số lợng buồng khách sạn. Mặt khác, kinh doanh khách sạn là loại hình kinh doanh đòi hỏi phải có uy tín và kỹ năng quản lý mà các khách sạn có đầu t trực tiếp nớc ngoài lại rất có lợi thế về điểm này do họ thờng thuê các hãng nổi tiếng trên thế giới nên họ sẽ tận dụng đợc hệ thống đặt phòng quốc tế và uy tín của các hãng trên thị trờng thế giới Chính vì vậy các khách sạn có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thờng thu hút đợc lợng khách quốc tế chiếm tỷ trọng lớn trong thị trờng khách quốc tế vào Việt nam Và cũng chính nhờ có các cơ sở lu trú đạt tiêu chuẩn quốc tế này đã góp phần thu hút thêm đợc khách quốc tế đến Việt nam trong đó có cả khách du lịch và khách đầu t.
Nh vậy, với sự tham gia của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào kinh doanh du lịch khách sạn, chất lợng kinh doanh của ngành đợc cải thiện rõ rệt đồng thời hiệu quả kinh doanh cũng đợc nâng cao đáng kể Điều này đã khẳng định vai trò không thể thiếu của hoạt động này và cho thấy rằng trong những năm tới khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ vẫn tiếp tục khẳng định vai trò không thể thiếu của nó trong hoạt động kinh doanh du lịch khách sạn.
3 Một số chủ tr ơng chính sách của Nhà n ớc khi hợp tác đầu t với n ớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn:
Tình hình triển khai các dự án FDI trong lĩnh vực du lịch khách sạn tại Việt nam hiện nay
Khái quát tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực khách sạn du lịch
tại Việt nam hiện nay
I Khái quát tình hình thu hút đầu t trực tiếp n ớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn
1 Nhịp độ thu hút đầu t
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch khách sạn đã có sự gia tăng rất mạnh trong giai đoạn 1988 - 1995 nhng sau đó trong giai đoạn 1996 -
2000 lại có sự suy giảm Điều này trớc hết thể hiện ở tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài vào lĩnh vực này so với các ngành khác trong nền kinh tế Trong giai đoạn
1988 -1995 tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch khách sạn đứng thứ 3 trong toàn bộ nền kinh tế chỉ sau ngành dầu khí và công nghiệp nặng nhng trong 3 năm trở lại đây nguồn vốn này chỉ đứng ở thứ 6, sau các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, dầu khí và xây dựng Nguyên nhân trớc hết của sự giảm sút về tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành ở giai đoạn 1996 -
2000 so với giai đoạn 1988- 1995 là do có sự chuyển dịch luồng vốn đầu t từ các ngành kinh doanh dịch vụ sang các ngành sản xuất vật chất.
Lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch khách sạn không chỉ giảm về tỷ trọng vốn giữa các ngành mà còn giảm số lợng tuyệt đối, do từ cuối năm
1996 lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nói chung vào Việt Nam đã bắt đầu có sự giảm sút Hơn nữa cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nổ ra ở các khu vực các nớc Đông Nam á đã làm cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở các khối ASEAN nói chung ở Việt Nam nói riêng bị ảnh hởng nghiêm trọng Nguyên nhân này đặc biệt có tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực du lịch khách sạn dẫn tới sự suy giảm mạnh lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực này ở Việt Nam.
Biểu 7: Tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực khách sạn du lịch ở Việt Nam
(Đơn vị tính : nghìn USD)
Số dự án đợc cấp giÊy phÐp
Tốc độ tăng của số dự án (%)
Vốn pháp định đăng ký
Tỷ lệ tăng hàng năm của vốn đầu t (%)
Nguồn : Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng cục Du lịch
Năm 1998, tổng vốn đầu t tăng đột ngột không phải biểu hiện của sự hồi phục của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch khách sạn vì số dự án vẫn tiếp tục giảm, lý do của hiện tợng này là trong năm 1998 có một dự án lớn đầu t lớn là dự án khu nghỉ mát Đà Lạt Dankia với mức vốn đầu t lên đến 706 triệu USD Đây cũng là nguyên nhân làm cho quy mô bình quân 1 dự án năm 1998 tăng một cách đột biến so với các năm trớc (130,9 triệu USD/1 dự án) Vì vậy nếu chỉ xét các dự án còn lại ngoài dự án khu nghỉ mát Đà Lạt Dankia thì hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch khách sạn ở nớc ta vẫn tiếp tục suy giảm một cách đáng kể.
2 Quy mô của các dự án đầu t
Quy mô bình quân của một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn luôn ở mức cao so với quy mô bình quân của toàn bộ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, bởi vì các dự án trong lĩnh vực này đặc biệt là những dự án xây dựng khách sạn, khu du lịch thờng đòi hỏi khối lợng đầu t rất lớn. Hơn nữa, nó cũng có xu hớng tăng dần qua các năm Quy mô của một dự án đợc thể hiện ở biểu dới đây:
Biểu 8 : Quy mô bình quân 1 dự án FDI trong lĩnh vực du lịch khách sạn
(Đơn vị tính : nghìn USD )
Năm Quy mô bình quân
1 dự án Tốc độ tăng quy mô b×nh qu©n (%)
Nguồn : Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch
Nguyên nhân chính của thực tế này là do trong những năm đầu các nhà đầu t nớc ngoài còn cha tin tởng vào môi trờng đầu t ở Việt Nam nên các dự án đầu t của họ mới chỉ mang tính chất thăm dò, mặt khác sau khi Nhà nớc ta thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì lợng khách quốc tế (khách đầu t, khách du lịch và các mục đích khác) vào Việt Nam tăng rất nhanh do đó nhu cầu về các cơ sở lu trú tăng mạnh nhng khả năng cung của ngành du lịch khách sạn nớc ta lúc đó còn rất thiếu, vì vậy để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trờng, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm thờng là các dự án liên doanh cải tạo, nâng cấp các khách sạn cũ của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế mà ít có dự án xây dựng mới. Các dự án nh vậy thờng có mức vốn đầu t không cao Nhng từ năm 1993, trong điều kiện môi trờng đầu t của nớc ta ngày càng thuận lợi, có sức hấp dẫn cao và các nhà đầu t nớc ngoài đã có lòng tin đối với những chính sách đầu t của Nhà nớc Việt Nam, mặt khác lợng khách quốc tế vào Việt Nam ngày càng gia tăng cả về số lợng cũng nh nhu cầu về dịch vụ du lịch khách sạn, các nhà đầu t nớc ngoài ngày càng đầu t vào Việt Nam nhiều dự án có số vốn lớn để xây dựng mới các khách sạn, khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí, sân golf, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chính vì vậy quy mô bình quân một dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn ngày càng có xu hớng tăng lên.
Do đặc điểm riêng của ngành nên các dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch khách sạn thờng đòi hỏi mức vốn đầu t lớn, đặc biệt là các dự án xây dựng khách sạn, khu vui chơi giải trí bởi vì các dự án này đòi hỏi một khối lợng vốn lớn để đầu t vào các công trình xây dựng và các tài sản cố định Chính vì vậy, lĩnh vực du lịch khách sạn là một trong những lĩnh vực có nhiều dự án có vốn đầu t lớn, trong đó lớn nhất là dự án khu nghỉ mát Đà Lạt - Dankia có vốn đầu t 706 triệu USD.
Biểu 9: Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch khách sạn phân theo mức vốn đầu t (tính hết đến cuối năm 2000)
Mức vốn đầu t Số dự án Tỷ lệ (%)
Từ 5Tr đến 10Tr USD 18 13,0
Từ 10Tr đến 30 Tr USD 42 30,5
Từ 30 Tr đến 50 Tr USD 12 8,7
Từ 50 Tr đến 100 Tr USD 22 15,9
Từ 100 Tr đến 300 Tr USD 4 2,9
Nguồn : Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch
Một loại hình kinh doanh quan trọng trong lĩnh vực du lịch khách sạn là kinh doanh khách sạn, các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài kinh doanh khách sạn của nớc ta đều là các khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng phục vụ Đây là lợi thế rất quan trọng trong việc khai thác một thị trờng khá lớn là các khách quốc tế đến Việt Nam với nhiều mục đích.
3 Cơ cấu vốn đầu t theo lãnh thổ
Cơ cấu vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo vùng và lãnh thổ đang dần chuyển dịch theo hớng ngày càng cân đối hơn Sự phân bố theo các vùng của 138 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đang hoạt động trong lĩnh vực du lịch khách sạn đợc thể hiện ở bảng sau:
Biểu 10 : Đầu t trực tiếp nớc ngoài của ngành du lịch khách sạn phân theo địa phơng (từ 1/1/1988 đến 31/12/2000) Đơn vị : nghìn USD Địa phơng Số dự án Tổng vốn đầu t Tỷ trọng vèn ®Çu t
Bà Rịa - Vũng Tàu 15 390.259 8,6 Đà Nẵng 7 106.650 2,4
Các tỉnh phía Bắc khác 10 110.019 2,4
Các tỉnh miền Trung khác 3 129.545 2,8
Các tỉnh phía Nam khác 10 17.694 0,4
Nguồn: Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch
Trong những năm 1988 - 1991 các dự án thờng tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bà Rịa - vũng Tàu, Lâm Đồng các dự án ở các tỉnh phía Bắc chỉ chiếm 24% tổng số dự án thì đến cuối năm 1998 số dự án đầu t ở các tỉnh phía Bắc đã chiếm tới 41,5% tổng số dự án trên cả nớc Nhng trong hai năm trở lại đây số dự án ở các tỉnh phía Nam lại chiếm tỷ trọng lớn 59,9% trong tổng số 138 dự án trên cả nớc.
Tuy nhiên trong số 60 tỉnh thành phố nớc ta mới chỉ có 23 tỉnh thành phố có dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch khách sạn và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực này vẫn tập trung chủ yếu ở một số trung tâm đô thị kinh tế chính trị lớn nh Hà nội có 34 dự án với mức vốn đầu t là 1.192.072.951 USD, thành phố Hồ Chí Minh có 60 dự án với tổng số vốn đầu t là 1.554.123.040 USD Đây là những địa phơng có kinh tế phát triển, hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc khá hoàn thiện và cũng là những nơi có nhiều hoạt động kinh tế chính trị, văn hoá giao lu quốc tế so với các địa phơng khác vì vậy thu hút đợc một khối lợng lớn khách du lịch và khách đầu t nớc ngoài Mặt khác, do đặc điểm riêng của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn thờng là có vốn đầu t lớn và đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế nên đối tợng chủ yếu là khách quốc tế có mức chi tiêu cao (bao gồm khách công vụ, khách đầu t, khách du lịch ) Nh vậy lẽ tất yếu hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn sẽ phát triển mạnh ở những vùng có điều kiện thuận lợi.
Có rất nhiều địa phơng ở nớc ta có tiềm năng rất lớn về du lịch nh Sapa, đảo Phú Quốc, Đà Lạt (đứng thứ 3 trên cả nớc về lợng vốn đầu t vào lĩnh vực du lịch khách sạn) nhng hệ thống cơ sở hạ tầng nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc lại quá kém phát triển là trở ngại lớn đối với các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn Các địa phơng này cũng cha có sân bay lớn mà chỉ sử dụng máy bay trực thăng Với hoàn cảnh nh vậy, các điểm du lịch ở các địa phơng này cha thể thu hút đợc nhiều khách du lịch quốc tế Do đó ngành khách sạn dulịch ở đây khó có thể thu hút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
4 Cơ cấu vốn đầu t theo hình thức đầu t :
Thực trạng triển khai dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài rong lĩnh vực du lịch khách sạn
trong lĩnh vực du lịch khách sạn 1.Tình hình thực hiện vốn đầu t
1.1 Tỷ trọng vốn đầu t thực hiện và vốn đầu t đăng ký
Bắt đầu từ năm 1989, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bắt đầu triển khai thực hiện vốn đầu t Tuy nhiên, tỷ trọng của vốn thực hiện trên vốn đăng ký của các dự án biến đổi qua từng năm và đạt trung bình 53,66% Tỷ trọng này đợc phản ánh cụ thể trong bảng dới đây:
Biểu14 : Tỷ trọng giữa vốn đầu t thực hiện và vốn đầu t đăng ký của các dự án
FDI trong lĩnh vực du lịch khách sạn (Thời kỳ 1991 -2000) Đơn vị tính: nghìn USD Chỉ tiêu
Tỷ trọng Vốn ĐT thực hiện/ Vốn ĐT đăng ký
Nguồn: Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch
Trong số 138 dự án đang có hiệu lực hoạt động tính đến cuối năm 2000, có
60 dự án đã hoàn thành toàn bộ công tác xây dựng cơ bản và đa vào kinh doanh, có 30 dự án còn đang tiếp tục xây dựng cơ bản (trong đó có 9 dự án đã khai tr ơng từng phần), số dự án phải tạm dừng triển khai là 23 dự án (trong đó có 5 dự án đã đợc cơ quan có thẩm quyền quản lý có phép giãn tiến độ) và có tới 25 dự án cha triển khai thực hiện đầu t (trong đó có 11 dự án không có khả năng triển khai đang có đề nghị rút giấy phép và có 6 dự án mới đợc cấp giấy phép đầu t nên cha triển khai) Nh vậy, số dự án phải tạm ngừng triển khai và số dự án không có khả năng triển khai chiếm tỷ lệ khá lớn (chiếm 26,2% tổng số dự án) và có sự tăng vọt so với những năm trớc đó Một nguyên nhân quan trọng của tình hình này là do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã khiến cho nhiều nhà đầu t nớc ngoài không còn đủ năng lực tài chính để thực hiện dự án, mặt khác do sự giảm sút về nhu cầu đối với dịch vụ du lịch khách sạn nên nhiều nhà đầu t cũng đang giãn tiến độ thi công hoặc tạm dừng thi công để chờ đợi những động thái mới của thị trờng Những dự án đã triển khai đã mang lại những hiệu quả cho các nhà đầu t và chính phủ Việt nam, điển hình nh dự án Công ty liên doanh Hotel Horison Hanoi, Công ty TNHH DAEHA, Công ty TNHH khu nghỉ mát Đà Lạt – Dankia (xem phụ lục)
1.2 Tình hình thực hiện vốn đầu t của các bên:
Trong giai đoạn từ năm 1991 - 1996 tỷ lệ thực hiện vốn đầu t của bên nớc ngoài là khá cao 40% - 50% của vốn đầu t thực hiện, bên Việt nam đạt khoảng 30% bằng giá trị quyền sử dụng đất Từ năm 1998 trở lại đây, tỷ lệ thực hiện vốn của các bên đối tác đều giảm , có thể thấy rõ nguyên nhân của việc này là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nớc Châu á, nên các chủ đầu t nớc ngoài không có khả năng tài chính để đầu t vào các dự án.
Biểu 15: Tình hình thực hiện vốn đầu t của các bên nớc ngoài và Việt nam của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn ở Việt nam (Thêi kú 1991 -2000) Đơn vị tính : nghìn USD
Năm Tổng vốn đầu t thực hiện
Bên nớc ngoài thực hiện
Bên Việt nam thực hiện
Nguồn: Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch Việt nam
Từ năm 1988 đến hết năm 2000, đã có 138 dự án triển khai với tổng vốn đầu t thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn đã đạt khoảng 2.015,25 triệu USD Trong số đó phần vốn góp của bên Việt nam đạt khoảng 403,267 triệu USD (khoảng 20,2% tổng vốn thực hiện) chủ yếu là bằng giá trị quyền sử dụng đất, còn phần góp của bên nớc ngoài là 875,972 triệu USD và phần vốn vay nớc ngoài là 736,011 triệu USD (chiếm 44,1% tổng vốn đầu t thực hiện ) Tỷ lệ vốn vay trong tổng vốn đầu t thực hiện của các dự án trong lĩnh vực du lịch khách sạn nh vậy là khá cao, do đó luồng vốn đầu t thực hiện các dự án rất dễ bị ảnh hởng bởi các biến động trên thị trờng tài chính tiền tệ của khu vực và thÕ giíi.
2 Kết quả hoạt động kinh doanh
2.1 Doanh thu Đến hết năm 2000, các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn đã có tổng doanh thu là 737,928 triệu USD Tổng doanh thu hàng năm của các dự án này đợc thể hiện ở bảng sau:
Biểu 16: Doanh thu của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn.(thời kỳ 1993 -2000) Đơn vi: nghìn USD
Nguồn: Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch
Từ năm 1993 đến năm 1995 , doanh thu của các dự án đầu t luôn luôn có mức tăng trởng dơng, nhng từ năm 1996 doanh thu lại giảm dần Điều này cũng có cùng nguyên nhân với việc suy giảm về vốn đầu t thực hiện đó là do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Mặt khác sự suy giảm về vốn đầu t thực hiện làm cho dự án không đợc thực hiện đúng tiến độ do đó sức cạnh tranh của các dự án đang hoạt động ít đợc nâng cao còn các dự án cha hoạt động thì bị chậm đa vào hoạt động, đây cũng là một nguyên nhân làm giảm sút doanh thu của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài
Các dự án không nhất thiết phải hoàn thành toàn bộ quá trình đầu t thì mới có doanh thu mà có nhiều dự án đợc triển khai theo từng phần do đó có thể đa vào hoạt động từng phần và có doanh thu trớc khi kết thúc toàn bộ quá trình triển khai thực hiện đầu t Điều này giúp cho các dự án giảm đợc lợng vốn ứ đọng tăng tính hiệu quả của dự án.
Du lịch khách sạn là ngành xuất khẩu tại chỗ, doanh thu về xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn đã có những đóng góp đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế nớc ta Mỗi lợt khách quốc tế đến, ta thu trung bình 450 USD
Tình hình xuất khẩu của ngành du lịch khách sạn đợc thể hiện ở biểu dới đây:
Biểu 17 : Tình hình xuất khẩu của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn ở Việt nam (thời kỳ 1993 - 2000) Đơn vi: nghìn USD
Nguồn : Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch
Xuất khẩu của ngành du lịch khách sạn có xu hớng tăng qua các năm: năm
1995 tăng 16,55%, năm 1996 tăng 6,8 %, nhất là năm 1997 tăng 16,84 % Đây là một kết quả đáng mừng vì đặc điểm của xuất khẩu du lịch là xuất khẩu tại chỗ không phải chịu những chi phí xuất khẩu nh những hàng hoá bình thờng khác. Cùng với việc lợng khách quốc tế tăng trở lại vào năm 2000 doanh thu từ xuất khẩu của ngành cũng đã tăng lên (4,88%) sau sự giảm sút rõ rệt vào năm 1998 (- 58,22%).
Với những chiến dịch quảng bá, tuyên truyền về du lịch của Tổng cục du lịch thì tình hình xuất khẩu của ngành sẽ có những biến chuyển tốt hơn nữa trong n¨m 2001.
2.3 Thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nớc
Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn thông qua ba loại thuế chủ yếu là thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế doanh thu, thuế xuất nhập khẩu và một số loại thuế khác Đến hết năm 2000, tổng mức đóng góp với ngân sách Nhà nớc của các dự án này là 50,43 triệu USD Phần lớn các dự án đã chấp hành nghiêm túc nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc theo quy định Tuy nhiên cũng có một số trờng hợp nh Liên doanh dịch vụ Câu lạc bộ quốc tế do sổ sách kế toán không rõ ràng, không kê khai hàng nhập và tiêu thụ sản phẩm cho cơ quan thuế, nên đã gây khó khăn cho cơ quan thuế khi tính thuế nhập khẩu và các loại thuế khác, dẫn đến tình trạng Liên doanh đã nợ Nhà nớc các loại thuế trị giá hàng tỷ đồng Việt nam trong một thời gian dài.
Biểu 18: Mức đóng góp một số loại thuế chính của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn ở Việt nam
(thêi kú 1993-2000) Đơn vị: nghìn USD
Nguồn: Vụ Kế hoạch và Đầu t - Tổng Cục Du lịch.
Mức đóng góp ngân sách của các dự án nh trên cha phải là cao do một số nguyên nh©n sau:
- ở một số dự án, chủ đầu t đã cam kết sẽ chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ tài sản của dự án cho Nhà nớc Việt nam sau khi kết thúc thời hạn hoạt động do đó các dự án này đợc hởng mức thuế lợi tức u đãi.
- Các dự án đã đi vào hoạt động kinh doanh trong một số năm đầu thờng cha có lãi Hơn nữa, trong tình hình hiện nay hầu hết các dự án đều kinh doanh khó khăn, doanh thu thấp và không có lợi nhuận vì vậy mức đóng góp ngân sách của các dự án không cao.
2.4 Về giải quyết việc làm cho ngời lao động
Tính đến hết năm 2000, các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn đã trực tiếp tạo việc làm cho 20.889 ngời lao động trên 185.000 ngời lao động làm trong lĩnh vực du lịch khách sạn trong cả nớc. Ngoài ra, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài còn tạo việc làm và thu nhập cho một số lợng lớn lao động gián tiếp khác trong nhiều lĩnh vực khác nh ngời lao động hoạt động trong ngành xây dựng, y tế, ngân hàng và tài chính, Theo tính toán cứ 1 lao động trực tiếp trong ngành du lịch khách sạn sẽ tạo việc làm cho 2,2 lao động gián tiếp trong các lĩnh vực có liên quan Trong số các lao động trực tiếp nói trên, phần lớn đều đợc đào tạo một cách quy củ về chuyên môn, nghiệp vụ kinh doanh du lịch khách sạn và về ngoại ngữ vì vậy họ có khả năng nắm bắt đợc các yêu cầu của công việc và hoàn thành tết các công việc đợc giao Điều này đã tạo cho lao động Việt nam một tác phong công nghiệp trong lao động, một ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao hơn đối với công việc
Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả triển khai đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn
Các quan điểm nhằm nâng cao hiệu quả triển khai đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực du lịch khách sạn
Phát triển du lịch là một chủ trơng quan trọng trong đờng lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nớc ta nhằm góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Hoạt động du lịch phải đồng thời đem lại hiệu quả trên nhiều mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ gìn và phát huy truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và con ngời Việt nam, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá thế giới, góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc
1 Một số dự báo về nhu cầu về du lịch khách sạn trong giai đoạn 2001 - 2010
Với mục tiêu đến năm 2010 du lịch phải trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc, đồng thời dựa trên xu thế nền kinh tế các nớc Châu á đã có dấu hiệu hồi phục, nhu cầu về du lịch sẽ lại tiếp tục phát triển, ngành du lịch đã đa ra một số dự báo nh sau:
Biểu 22: Dự báo về khách du lịch đến Việt nam năm 2010
Số khách (ngời) Số ngày lu trú trung bình (ngày)
Khách du lịch quốc tế 7.500.000 6,3
Khách du lịch nội địa 32.000.000 3,8
Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch.
Trên cơ sở lợng khách du lịch, ngành có dự báo về nhu cầu khách sạn đến năm 2010 và công suất sử dụng trung bình của các khách sạn.
Biểu 23 : Dự báo nhu cầu khách sạn ở Việt Nam đến năm 2010
Số buồng Công suất sử dụng buồng trung bình
Nguồn : Viện nghiên cứu phát triển du lịch
Dựa trên nhu cầu về các khách sạn và kết hợp với nhu cầu về các loại hình kinh doanh khác, nhu cầu vốn đầu t của ngành du lịch đợc dự báo là khoảng 250.000 tỷ đồng Để thu hút đợc khối lợng vốn đầu t lớn nh vậy, dự kiến của ngành về các nguồn vốn có thể thu hút đợc nh sau.
Biểu 24 : Dự báo các nguồn vốn đầu t cho ngành giai đoạn 2000-2010 Đơn vị tính : tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Nhu cầu vốn Tỷ trọng (%)
1 Tổng nhu cầu vốn đầu t 250.000.000,00 100,00
2 Vèn tÝch luü ®Çu t tõ GDP của ngành 149.500 59,80
3 Vay ngân hàng và các nguồn khác 20.100 8,04
4 Vay ODA và các nguồn nớc ngoài khác 25.125 10,05
6 Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 25.125 10,05
Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch
Số liệu dự báo trên cho thấy nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn đợc đánh giá cao và chiếm tỷ trọng đáng kể so với các nguồn vốn đầu t khác Vì vậy vẫn cần có chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành du lịch khách sạn.
Do đặc điểm của ngành du lịch là có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, nên phát triển du lịch là nhiệm vụ và trách nhiệm của các cấp các ngành, các đoàn thể, nhân dân và các tổ chức xã hội: Nhà nớc khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc, trong đó doanh nghiệp Nhà nớc vẫn phát huy vai trò chủ đạo.
Mở rộng giao lu và hợp tác với các nớc trên thế giới để phát triển du lịch quốc tế, đồng thời chú trọng phát triển du lịch nội địa nhằm đáp ứng nhu cầu về du lịch ngày càng cao của nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, lòng yêu quê hơng đất nớc, tăng cờng cải thiện đời sống tinh thần của nhân dân.
2 Những quan điểm về phát triển du lịch trong giai đoạn (2001 - 2010)
Trên cơ sở các quan điểm về phát triển ngành cùng với các dự báo về thị trờng khách du lịch trong những năm tới, ngành du lịch khách sạn đã đề ra phơng hớng phát triển ngành trong giai đoạn 2000-2010 nh sau:
- Phát triển mạnh ngành du lịch theo chính sách kinh tế mở cửa của nhà nớc, đảm bảo sau năm 2010 ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đạt hiệu quả kinh tế cao, tác động và hỗ trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển.
- Phát triển ngành du lịch thành một ngành công nghiệp trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đa dạng hoá sản phẩm, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, ổn định và hiệu quả, trong đó, kinh tế du lịch quốc doanh vẫn đóng vai trò chủ đạo trong phát triển và điều tiết quản lý.
- Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh du lịch gắn liền với tổ chức quản lý, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đặc biệt phải phát huy và nâng cao truyền thống văn hoá và bản sắc dân tộc để phát triển du lịch Việt Nam lâu bền và lành mạnh.
Tập trung đẩy mạnh phát triển du lịch hóa, cảnh quan, môi trờng, lịch sử truyền thống và bản sắc dân tộc, tạo nên những sản phẩm du lịch độc đáo, có tính đặc thù cao, hấp dẫn du khách nớc ngoài.
- Tăng cờng đổi mới để nâng cao chất lợng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch đẩy mạnh tốc độ phát triển của ngành, phấn đấu "phát triển mạnh du lịch, hình thành ngành công nghiệp du lịch có quy mô ngày càng cao tơng xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nớc" nh Nghị quyết Trung ơng 9 đã đề ra.
Về đầu t xây dựng khách sạn: tập trung đầu t 2 loại nhóm khách sạn là khách sạn chuyển tiếp (1 đến 3 sao) và khách sạn cao cấp 4-5 sao Trong đó, khách sạn chuyển tiếp nhằm phục vụ các hoạt động du lịch theo tuyến, các khách sạn cao cấp 4-5 sao tập trung ở các trung tâm du lịch lớn.
Về đầu t thu hút du lịch và cơ sở vui chơi giải trí: cần chú ý hơn để đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm của các loại hình này, tăng khả năng thu hút và lu giữ khách Ngoài ra, phải chú ý đầu t, tôn tạo danh lam thắng cảnh và di tích để giữ gìn bảo vệ môi trờng, cảnh quan du lịch.
- Đầu t phát triển du lịch cần chú ý trong những vùng có tiềm năng lớn về du lịch. Phát triển du lịch theo vùng dựa trên những đặc điểm nổi bật của mỗi vùng về sản phẩm du lịch, tiềm năng du lịch tự nhiên và nhân văn.