1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn cuối kỳ kinh tế đối ngoại ine 2010 1 đề bài những nhân tố tác động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án fdi tại việt nam

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những yếu tố tác động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tại Việt Nam
Tác giả Phạm Tiến Bắc Hải
Người hướng dẫn Lê Hải Hà, ThS, Tống Thị Minh Phương, ThS, Mai Thị Thanh Mai, ThS, PGS. TS Nguyễn Thị Kim Chi, TS
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - ĐHQGHN
Chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
Thể loại Bài tập lớn cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Hoạt động đầu tư của FDI ở Việt Nam Hiện nay, Điều 23 Luật Đầu tư 2020 quy định về hoạt động đầu tư của doanh nghiệp FDI như sau: - Tổ chức kinh tế đầu tư thành lập tô chức kinh tế khá

Trang 1

TRUONG DAI HOC KINH TE - DHQGHN KHOA KINH TE VA KINH DOANH QUOC TE

BAI TAP LON CUOI KY Học phần: Kinh tế đối ngoại (INE 2010 1)

Đề bài: Những nhân (ó tác động tới chuyển giao công nghệ trong các dự án FDI tại

Việt Nam

Sinh viên thực hiện: Phí Tiến Bắc Hải

PGS TS Nguyễn Thị Kim Chi, TS Giảng viên giảng dạy Lê Hải Hà, ThS Tống Thị Minh

Phuong, ThS Mai Thi Thanh Mai

Hà Nội, tháng 1 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

\/10 9000 — H Ả Ả ÔỎ 2

sa 5 334‹.gBH.HĂH.,., , ),H),HẬH,à ÔỎỎ 4

1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ED]) -2- 222222222 22E221222422122132212221 22222, 4

1.1 Đặc điểm của đòng vốn EDI -. 2-5-©522S222EE2EE22122322122212212222 22.2 4

1.2 Hoạt động đầu tư của FDI ở Việt NÑam - 222©22222z22x+2xcczsecsze 5

1.3 Vai trò của nguồn vốn EDI - 2-22 22 ©22©2S+2E£2EE£2E22E32222212223222222x-e2 6

2.2 Chú thế có quyền chuyền giao công nghệ 22 2©52222222z+2xz2zz 7 2.3 Hình thức chuyền giao công nghệ - 2-22 ©52+22SEZ+2E+2Ez222222222zecx, 7 2.4 Đối tượng của chuyền giao công nghệ .-2- 2252522 S2z+2xc2zzeczz 8

1 Thực trạng chuyền giao công nghệ ở Việt NÑam 2- + +2S+2E+2EszEzzxe2 9 1.1 Chuyến giao công nghệ trong nước .2- 22 ©-22s+2E222E+2E2zxe22zczxecz, 10 1.2 Chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) 10 1.3 Chuyển giao công nghệ thông qua nhập khẩu thiết bị, máy móc 10

Trang 3

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyền giao công nghệ trong các dự án FDI tại Việt

2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ccccceeesseeseeeseesteesteseeeeeeeees 11 VNĐ n0 con 11 2.3 Chit sch m6) ca oo 13

2.5 Nền kinh tế phát triển .2- 22 22-222222122122212211211211221 221.221 21Xe, 14 2.6 Chính sách thu hút hỗ trợ từ Chính phủ -2- 2-2 22 s=sz=se=s 14

3 Những giải pháp của Chính phú nhằm tận dụng tối đa công nghệ trong các dự F80 U84 0 8 15

Tai Vi@u than kha 1 16

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Do đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuất, sự bùng nỗ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thê giới Công nghệ đã làm cho năng lực sản xuất tăng nhanh chưa từng có, chất lượng sản phâm nâng cao thỏa mãn được hầu hết những đòi hỏi khắt khe của cuộc sống hiện đại Việt Nam không nằm ngoài

xu hướng trên Việt Nam là một quốc gia có điểm xuất phát thấp về khoa học và công nghệ và đang trong quá trình chuyển đôi nền kinh tế, việc nhập công nghệ từ các nước phát triển để tận dụng ưu thế của nước đi sau, tiếp cận ngay được những công nghệ tiên tiến dé phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là tất yếu Việc nghiên cứu thử nghiệm và sử dụng công nghệ thông qua các dự án FDI có ý nghĩa vô cùng quan trọng Sản xuất phát triển, đời sống nhân dân từng bước được nâng cao Công nghệ hiện đại còn tạo nên những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam như dầu khí, dệt may,

Tuy vậy, công nghệ của Việt Nam còn tương đối khiêm tôn, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển Tương tự như các nước đang phát triển, Việt Nam mới đạt thành tựu nhất định chưa khai thác được hết lợi ích chuyên giao công nghệ từ các dự án EDI đầu tư vào

I Cơ sở lý thuyết

1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là tô chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cô đông FDI là viết tat cia cum ttr Foreign Direct Investment 1.1 Đặc điểm của dòng vốn FDI

FDI là hình thức có tính khả thi cao và hiệu quả kinh tế cao nên mục đích chính của FDI là mang lại lợi nhuận không lỗ cho nhà đầu tư

Thu nhập mà các nhà đầu tư có được thuộc về bản chất của thu nhập hoạt động, không phải lợi nhuận Vì vậy, lợi nhuận đầu tư trực tiếp nước ngoài được xác định trên cơ sở kết quả hoạt động của doanh nghiệp được đầu tư

Hành lang pháp lý rõ ràng, chính sách thu hút FDI hợp lý là một trong những tiêu chí hàng đầu mà nước tiếp nhận đầu tư cần phải có dé thu hút đầu tư thuận lợi hơn, thúc đây phát triển kinh tế .

Trang 5

Theo quy định của mỗi quốc gia, nhà đầu tư nước ngoài cần phải góp một tỷ lệ nhất định trong vôn điều lệ hoặc vốn pháp định để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên Tương ứng, lợi nhuận và rủi ro của nhà đầu tư cũng sẽ tương ứng với tỷ lệ này Nhà đầu tư sẽ là người có quyền độc lập quyết định đầu tư, tự quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lãi lỗ của mình Đồng thời, họ còn được tự do lựa chọn loại lĩnh vực và hình thức đầu tư

Hầu hết các nhà đầu tư FDI sẽ chuyên giao kèm theo sự vượt trội về công nghệ, kỹ thuật nên nhờ đó những nước được đầu tư sẽ thực hiện các dự án một cách đơn giản và nâng cao năng suất làm việc

1.2 Hoạt động đầu tư của FDI ở Việt Nam

Hiện nay, Điều 23 Luật Đầu tư 2020 quy định về hoạt động đầu tư của doanh nghiệp FDI như sau:

- Tổ chức kinh tế đầu tư thành lập tô chức kinh tế khác phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của nhà đầu tư nước ngoài và phải làm thủ tục đầu tư;

Đầu tư góp vốn, mua cô phần, mua phần vốn góp của tô chức kinh tế khác;

Tổ chức kinh tế thuộc một trong các trường hợp sau đây được đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC:

+ Nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vôn đăng ký hoặc phân lớn thành viên hợp danh là cá nhân nước ngoài và tô chức kinh tế là công ty hợp danh;

+ Tô chức kinh tế sở hữu trên 50% vốn đăng ký quy định tại điểm a Điều nay; + Nhà đầu tư nước ngoài và tô chức kinh tế nắm giữ trên 50% vốn đăng ký theo quy định tại Điều 23 Khoản | Điểm a Luật Đầu tư 2020

+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoán I Điều 23 Luật Đầu tư 2020 nắm giữ trên 50% vốn điều lệ

- Tổ chức kinh tế không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và e khoản I Điều

23 Luật Đầu tư 2020 thực hiện điều kiện và thủ tục đầu tư theo quy định đối với nhà đầu tư trong nước khi đầu tư thành lập tô chức kinh tế khác; đầu tư theo hình thức góp vôn, mua cô phần, mua phần vôn góp của tô chức kinh tế khác;

Trang 6

Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh)

- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập tại Việt Nam nếu có dự

án đầu tư mới thì làm thủ tục thực hiện dự án đầu tư đó mà không nhất thiết phải thành lập tô chức kinh tế mới

1.3 Vai trò của nguồn vốn FDI

- - Tác động tích cực:

Nhà đầu tư có quyền quán lý nên có tỉnh thần trách nhiệm cao và khá năng quyết định tốt, có thê đảm bảo hiệu quả đầu tư Quyền sử dụng các loi thé của đối tác như thị trường tiêu thụ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên, nhân công giá rẻ dé tăng cơ hội việc làm, đào tạo nguồn lao động chất lượng cao

Tránh chủ nghĩa báo hộ và các rào cản phi thương mại của nước sở tại Tạo nguồn thu ngân sách đáng kế cho cá hai bên Bồ sung vốn cho phát triển kinh tế - xã hội trong nước, từ đó thúc đây tăng trưởng kinh tế Đầu tư vốn hiệu quả hoặc ít rủi ro thất thoát, thua lỗ Nước tiếp nhận lao động cũng được tiếp thu, học hỏi những công nghệ mới của quốc tế, phương thức quán lý tiên tiến hiện đại hiệu quả

- - Tác động tiêu cực:

Đối mặt với nhiều gánh nặng và thách thức trong môi trường mới về chính trị, văn hóa, thiên tai hay chiên tranh và xung đột vũ trang

Khi doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, nguồn von dau tư trong nước sẽ bị thất thoát Do đó, gây khó khăn trong việc tìm nguồn vốn phát triển, thúc đây nền kinh

tế, giải quyết việc làm, v.v

Nhà đầu tư được quyền lựa chọn đầu tư vào lĩnh vực, vùng miền mà mình muốn đầu tư làm mat di sự cân bằng kinh tế giữa các vùng Doanh nghiệp trong nước có thé thất bại nếu không đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp FDL Nếu các doanh nghiệp EDI vận động chính quyền địa phương đồng ý với các quyết định có lợi cho

họ, các chính sách trong nước có thê bị ảnh hưởng và thay đôi

2 Chuyến giao công nghệ

2.1 Khái niệm

Chuyền giao công nghệ: là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyền giao công nghệ sang bên nhận công nghệ

Trong đó:

- Chuyển giao quyền sử hữu công nghệ: là việc chủ sở hữu công nghệ chuyên giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tô chức, cá

Trang 7

nhân khác Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì việc chuyên giao quyền sở hữu công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ

- Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: tô chức, cá nhân cho phép tô chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ của mình

Phạm vi chuyên giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm: + Độc quyên hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ;

+ Được chuyên giao lại hoặc không được chuyền giao lại quyền sử dụng công nghệ cho bên thứ ba;

+ Lĩnh vực sử dụng công nghệ;

+ Quyền được cái tiến công nghệ, quyền được nhận thông tin cái tiên công nghệ; + Độc quyền hoặc không độc quyền phân phối, bán sán phẩm do công nghệ được chuyền giao tạo ra;

+ Phạm vi lãnh thô được bán sản phâm do công nghệ được chuyền giao tạo ra; + Các quyền khác liên quan đến công nghệ được chuyền giao

Truong hop cong nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì việc chuyên giao quyền sử dụng công nghệ phải được thực hiện cùng với việc chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ

2.2 Chủ thế có quyền chuyền giao công nghệ

- Chủ sở hữu công nghệ có quyền chuyền giao quyền sở hữu, quyền sử dụng công nghệ

- Tổ chức, cá nhân được chủ sở hữu công nghệ cho phép chuyển giao quyền sử dụng công nghệ có quyền chuyên giao quyền sử dụng công nghệ đó

- Tô chức, cá nhân có công nghệ là đối tượng sở hữu công nghiệp nhưng đã hết thời hạn bảo hộ hoặc không được báo hộ tại Việt Nam có quyền chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó

2.3 Hình thức chuyền giao công nghệ

Trang 8

a Hợp đồng chuyển giao công nghệ độc lập;

b Phần chuyền giao công nghệ trong dự án hoặc hợp đồng sau đây:

- Dự án đầu tư;

- Hợp đồng nhượng quyên thương mại;

- Hợp đồng chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp;

- Hợp đồng mua bán máy móc, thiết bị kèm theo chuyên giao công nghệ;

c Hình thức chuyền giao công nghệ khác theo quy định của pháp luật

2.4 Đối tượng của chuyển giao công nghệ

a Đối tượng công nghệ được chuyển giao:

- Bí quyết kỹ thuật (là thông tin được tích luỹ, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh của chủ sở hữu công nghệ có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phâm công nghệ);

- Kiến thức kỹ thuật về công nghệ được chuyên giao dưới dạng phương án công nghệ, quy trình công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ

thuật, chương trình máy tính, thông tin dữ liệu;

- Giải pháp hợp lý hoá sản xuất, đôi mới công nghệ

Đối tượng công nghệ được chuyên giao có thê gắn hoặc không gắn với đối tượng sở hữu công nghiệp

b Đối tượng công nghệ được khuyến khích chuyền giao: là công nghệ cao, công nghệ tiên tiến đáp ứng một trong các yêu cầu sau đây:

- Tạo ra sản phâm mới có tính cạnh tranh cao;

- Tạo ra ngành công nghiệp, dịch vụ mới;

- Tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu;

- Sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo;

- Bảo vệ sức khỏe con người;

Trang 9

- Phòng, chống thiên tai, dịch bệnh;

- Sản xuất sạch, thân thiện môi trường;

- Phát triển ngành, nghè truyền thống.;

c Đối tượng công nghệ hạn chế chuyền giao: trong một số trường hợp để nhằm mục đích:

- Bao vé loi ich quốc gia;

- Bảo vệ sức khỏe con người;

- Bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc;

- Bao vệ động vật, thực vật, tài nguyên, môi trường:

- Thực hiện quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

d Đối tượng công nghệ cắm chuyền giao nếu:

- Công nghệ không đáp ứng các quy định của pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo đám sức khỏe cơn người, bảo vệ tài nguyên và môi trường

- Công nghệ tạo ra sản phẩm gây hậu quá xấu đến phát triển kinh tế - xã hội và ánh

hưởng xấu đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội

- Công nghệ không được chuyên giao theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hoà

xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

- Công nghệ thuộc Danh mục bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác

H Cơ sở thực tiễn

1 Thực trạng chuyền giao công nghệ ở Việt Nam

Chuyển giao công nghệ là khái niệm xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây và được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế toàn cầu, đặc biệt là đôi với các quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 10

như Việt Nam Nghiên cứu, xây dựng chính sách, chiến lược nâng cao hiệu quả tiếp nhận và ứng dụng công nghệ tiên tiễn của nước ngoài vào sán xuất trong nước; Bên cạnh đó, đưa công nghệ quốc gia vào thực tiễn sản xuất trong từng ngành, lĩnh vực được coi là khâu then chót, đảm báo phát triển nhanh và bền vững

1.1 Chuyến giao công nghệ trong nước

Ở nước ta hiện nay, nhìn chung hoạt động chuyền giao công nghệ giữa các viện, trường

và cơ sở nghiên cứu cho doanh nghiệp còn hạn chế, mang tính cục bộ, phạm vi hẹp, tự phát, thiếu các cơ quan dịch vụ trung gian môi giới hợp đồng triển khai công nghệ, liên kết giữa người mua và người bán công nghệ Việc chuyên giao công nghệ giữa các doanh nghiệp trong nước còn ít, quy mô nhỏ, nội dung chuyển giao công nghệ thường không đây đủ và hình thức chuyên giao còn đơn gián

1.2 Chuyến giao công nghệ qua các dự án đầu tư nước ngoài (FDI)

Theo Bộ Khoa học và Công nghệ các hợp đồng chuyền giao công nghệ đã được phê duyệt (2017), sô hợp đồng thuộc lĩnh vực công nghiệp hiện chiếm tới 63%, chế biến nông sản, thực phâm chiếm 26% và y dược, mỹ phâm chiêm 1 1% Thông qua hoạt động FDI, nhiều công nghệ mới đã được thực hiện CGCN và nhiều sản phẩm mới đã được san xuất trong các xí nghiệp FDI; nhiều cán bộ, công nhân đã được đào tạo mới và đào tao lai dé cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu mới Hoạt động FDI cũng có tác động thúc đây phát triển công nghệ trong nước trong bối cảnh có sự canh tranh của cơ chế thị trường

1.3 Chuyến giao công nghệ thông qua nhập khẩu thiết bị, máy móc

Nhờ có những điều chỉnh trong cơ chế và chính sách kinh tế mà quan hệ thương mại

được mở rộng, tạo ra những cơ hội cho các DN tiếp cận được những thành tựu mới của KHCN, từ đó đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao khả năng canh tranh của sản phẩm, trình độ tay nghề của người lao động và năng suất lao động được nâng lên

Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động CGCN còn ton tại một số hạn chế như: Số lượng và quy mô các dự án FDI vào Việt Nam là chưa nhiều, các luồng và đối tượng không đa dạng: Tính cạnh tranh của sản phẩm trên thương trường quốc tế còn yếu, do hầu hết công nghệ sử dụng trong dự án FDI là công nghệ đã và đang được sử dụng phổ biến ở chính quốc; Ý thức thực hiện luật pháp trong CGCN là thấp, các quy định về điều kiện ràng buộc chưa tạo thành rào cản

Ngày đăng: 08/08/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w