Nhìn chung, Incoterms 2020 tiếp tục kế thừa những quy định của phiên bản 2010 trướcđó, nhưng vẫn có những điểm mới đáng kể như: điều kiện DAT được thay thế bằng điều kiệnDPU điểm rõ ràng
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIỚI THIỆU INCOTERMS 2020 VÀ PHÂN TÍCH 1 ĐIỀU KIỆN
GIAO HÀNG THEO INCOTERMS 2020
Danh sách nhóm lớp HS45.3
Trang 2MỤC LỤC
I SƠ LƯỢC VỀ INCOTERMS 2020 1
1 Incoterms là gì? 1
2 Incoterms được sử dụng như thế nào? 1
3 Phân loại Incoterms 2020 2
II FOB - GIAO HÀNG TRÊN TÀU 3
1 FOB là gì? 3
2 Trách nhiệm của người bán và người mua trong điều kiện giao hàng FOB 4
3 Các rủi ro trong điều kiện giao hàng FOB 7
4 Ưu - nhược điểm của FOB 9
5 Khi nào nên lựa chọn FOB? 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
Trang 3I SƠ LƯỢC VỀ INCOTERMS 2020
1 Incoterms là gì?
Incoterms (chữ viết tắt của International Commerce Terms) là tập hợp các tập quán phổ biến trong thương mại quốc tế, được quy chuẩn hóa và nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ công nhận do Phòng Thương mại Quốc tế - ICC (International Chamber of commerce) ban hành Tại Việt Nam, Incoterms thường được gọi là “Điều kiện cơ sở giao hàng”
Được ra mắt lần đầu vào năm 1936, Incoterms thường xuyên được cập nhật để bắt kịp vớisự phát triển của nền kinh tế thế giới Từ khi ra đời đến nay, Incoterms đã trải qua 8 lần sửa đổivào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010 và tới nay là Incoterms 2020 - bản mớinhất của các điều kiện thương mại quốc tế
Incoterms 2020 được ICC xuất bản vào tháng 9/2019 và chính thức có hiệu lực từ ngày01/01/2020, bao gồm 11 điều khoản riêng biệt với 7 điều khoản được áp dụng cho mọi phươngthức vận tải và 4 điều khoản chỉ áp dụng riêng trong vận tải biển và đường thủy nội địa
Nhìn chung, Incoterms 2020 tiếp tục kế thừa những quy định của phiên bản 2010 trướcđó, nhưng vẫn có những điểm mới đáng kể như: điều kiện DAT được thay thế bằng điều kiệnDPU (điểm rõ ràng nhất); mức bảo hiểm của điều kiện CIF và CIP được điều chỉnh; vận đơnOn-board khi giao hàng với điều kiện FCA; các điều khoản: FCA, DAP, DPU và DDP hiệnnay tính đến việc bên mua và bên bán tự sắp xếp vận chuyển hàng hóa thay vì sử dụng một bênthứ ba; nghĩa vụ về phân chia chi phí được dời xuống mục A9/B9; các yêu cầu về an ninh chặtchẽ hơn Những thay đổi này tuy nhỏ nhưng đều xuất phát từ thực tiễn giao - nhận hàng hóađã giúp Incoterms 2020 trở nên phù hợp, thân thiện hơn với người sử dụng Ngoài ra, bộ quytắc Incoterms 2020 cũng chính thức định nghĩa “vận chuyển hàng hóa” là thời điểm trong giaodịch khi rủi ro mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa chuyển giao từ bên bán sang bên mua, trongkhi trước đây thuật ngữ này chỉ được giải thích một cách không chính thức 1
Có thể thấy, các phiên bản Incoterms có giá trị hiệu lực như nhau, do đó, khi người dùngsử dụng Incoterms vào các giao dịch thương mại ngoài việc cần hiểu và nắm rõ nội dung cácquy tắc thì các bên trong giao dịch cần thỏa thuận, thống nhất áp dụng phiên bản nào, điềukhoản nào của Incoterms và quy định rõ ràng trong hợp đồng để tránh xảy ra những tranh chấpkhông đáng có
2 Incoterms được sử dụng như thế nào?
Incoterms là bộ quy tắc gồm 11 điều kiện thương mại thể hiện tập quán giao dịch giữa cácthương nhân trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chúng quy định việc phânchia nghĩa vụ liên quan đến 03 vấn đề:
1Velotrade, Incoterms 2020 là gì?, [https://www.velotrade.com/vi/blog/Incoterms-2020-la-gi/], truy cập ngày 24/3/2023
Trang 4- Nghĩa vụ giao hàng: bên nào sẽ chịu trách nhiệm tổ chức vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hóa, chuẩn bị chứng từ vận tải và giấy phép xuất nhập khẩu;
- Chuyển rủi ro: ở đâu và khi nào người bán được xem là “giao” hàng hay nói một cách khác làthời điểm rủi ro được chuyển từ người bán sang người mua;
- Chi phí: Bên nào sẽ chịu trách nhiệm cho các chi phí liên quan đến việc vận chuyển hàng hoámà cụ thể là chi phí vận chuyển, đóng gói, bốc dỡ hàng hoá và các chi phí liên quan đến kiểm tra, an ninh,…
Các vấn đề này được Incoterms phân thành 10 tiểu mục và chia thành 2 nhóm A/B Trong đó,A là nghĩa vụ của bên bán và B là nghĩa vụ của bên mua
Tuy nhiên, các điều kiện giao hàng của Incoterms không phải và cũng không thay thế hợpđồng mua bán hàng hóa Bởi lẽ, một số vấn đề của hợp đồng sẽ không thuộc phạm vi điều chỉnh của Incoterms như: chuyển giao quyền sở hữu của hàng hóa được bán; đặc điểm thông số kỹ thuật của hàng hóa; thời gian, địa điểm, phương thức hoặc đơn vị tiền tệ thanh toán; hệ quả của sự chậm trễ hoặc vi phạm nghĩa vụ thực hiện; vấn đề xác định thuế quan; cấm xuất nhập khẩu; quyền sở hữu trí tuệ; phương thức hoặc luật áp dụng để giải quyết tranh chấp mà những nội dung này sẽ do các bên thỏa thuận và quy định cụ thể trong hợp đồng
Do đó, về bản chất, Incoterms 2020 không phải là hợp đồng mua bán mà chúng chỉ trở thành một phần của hợp đồng khi và chỉ khi các bên thỏa thuận đưa vào hợp đồng của họ Nói cách khác, Incoterms chỉ là những quy tắc giải thích điều kiện giao hàng, chứ không phải là quy tắc giải thích các điều kiện khác của hợp đồng 2
3 Phân loại Incoterms 2020
Phân chia theo hình thức vận tải:
Nhóm I: Áp dụng cho tất cả các loại hình vận tải (vận tải đa phương thức)
- Điều kiện EXW (Ex Works: Giao hàng tại xưởng)- Điều kiện FCA (Free Carrier: Giao cho người chuyên chở)- Điều kiện CPT (Carriage Paid To: Cước phí trả tới)- Điều kiện CIP (Carriage & Insurance Paid To: Cước phí và bảo hiểm trả tới)- Điều kiện DAP (Delivered At Place: Giao tại địa điểm)
- Điều kiện DPU (Delivery at Place Unloaded: Giao tại địa điểm đã dỡ hàng)
2Hoàng Văn Châu, Hoàng Tuấn Dũng, Incoterms mới (2020) có gì mới?, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 121
Trang 5- Điều kiện DDP (Delivered Duty Paid: Giao đã trả thuế)
Nhóm II: Áp dụng cho hình thức vận tải biển và đường thủy nội địa
- Điều kiện FAS (Free Along Side Ship: Giao dọc mạn tàu)- Điều kiện FOB (Free On Board: Giao hàng trên tàu)- Điều kiện CFR (Cost and Freight: Tiền hàng và cước phí)- Điều kiện CIF (Cost, Insurance & Freight: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí) Phân Loại Theo Nhóm (Theo Các Chữ Cái Đầu):
- Nhóm E: EXW
- Nhóm F: FCA, FAS, FOB- Nhóm C: CFR, CIF, CPT, CIP- Nhóm D: DPU, DAP, DDP
II FOB - GIAO HÀNG TRÊN TÀU
1 FOB là gì?
* Khái niệm FOB
FOB - Free On Board (Giao hàng trên tàu) là người bán giao hàng lên con tàu do ngườimua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa đã sẵn sàng để giao nhưvậy Người bán sẽ hoàn thành trách nhiê „m của mình ngay sau khi hàng hóa đã được xếplên boong tàu tại cảng xếp và mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa sau đó sẽđược chuyển giao cho người mua Lan can tàu chính là ranh giới chuyển giao rủi ro trongđiều kiện FOB
Một số điều kiện thuộc nhóm II với FOB áp dụng cho hình thức vận tải biển và đườngthủy nội địa:
- Điều kiện FAS (Free Along Side Ship: Giao dọc mạn tàu): người xuất khẩu sẽ phải
chịu mọi trách nhiệm và chi phí đến khi hàng được đặt dọc mạn tàu, trên cầu cảng hoặc xàlan tại cảng bốc xếp (do người mua chỉ định) Sự chuyển dịch rủi ro diễn ra khi hàng hóađược giao tại cầu cảng nơi giao hàng
- Điều kiện CFR (Cost and Freight: Tiền hàng và cước phí): người bán phải giao hàng lên
tàu, hoặc có thể là mua hàng để giao hàng Người bán sẽ phải ký kết hợp đồng với cảng đếnquy định và chi trả các khoản chi phí, cước phí liên quan để đưa hàng đến điểm giao theo
Trang 6yêu cầu Người bán không có nghĩa vụ gì với người mua trong việc ký kết hợp đồng bảohiểm, người mua cũng có thể tự mua bảo hiểm và đóng phí, cước phí để tránh rủi ro hànghóa của mình.
- Điều kiện CIF (Cost, Insurance & Freight: Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí): Người bán
hàng sẽ hoàn thành trách nhiê „m của mình khi lô hàng đã được xếp lên boong tàu tại cảngxếp, tuy nhiên lại phải chi trả toàn bô „ chi phí vâ „n chuyển trong quá trình vâ „n chuyển hàngđến cảng đến (khác với FOB)
* Giá FOB (Free on board) chính là giá tại cửa khẩu bên nước của người bán Giá FOB
đã bao gồm toàn bô „ chi phí vâ „n chuyển lô hàng ra cảng, thuế xuất khẩu và thuế làm thủ tụcxuất khẩu
Lưu I rJng, giá FOB không bao gLm chi phí bM ra để vâ Nn chuyển hàng bJng đường biển, cPngkhông bao gLm chi phí bảo hiểm đường biển
2 Trách nhiệm của người bán và người mua trong điều kiện giao hàng FOB
Trách nhiê „m của cả người mua và người bán (bên nhập khẩu và bên xuất khẩu) tronghợp đồng FOB đã được nêu rõ trong Incoterms Cụ thể như sau:
NghXa vY chung:
- Người bán có trách nhiê „m giao hàng lên tàu tại cảng và cung cấp đầy đủ hoá đơn thươngmại hoă „c các loại chứng từ điện tử tương đương và cung cấp bằng chứng phù hợp có thểđược đề cập trong hợp đồng như chứng từ giao hàng
- Người mua có trách nhiê „m thanh toán bô „ chi phí tiền hàng cho người bán đúng như đãcam kết trong hợp đồng giữa 2 bên
Giao - nhận hàng:
- Người bán phải giao hàng bằng cách đặt hàng hóa lên con tàu do người mua chỉ định tạiđịa điểm xếp hàng, nếu có, do người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc muahàng hóa đã được giao như vậy Trong cả hai trường hợp, người bán phải giao hàng vàongày giao hàng hoặc trong thời hạn đã thỏa thuận theo cách thức thông thường tại cảng.Nếu người mua không chỉ rõ địa điểm xếp hàng cụ thể, người bán có thể lựa chọn một địađiểm phù hợp nhất tại cảng xếp hàng chỉ định Nếu các bên thỏa thuận giao hàng trong mộtkhoảng thời gian cụ thể, người mua có quyền lựa chọn ngày giao hàng trong khoảng thờigian đó
- Đối với người mua, họ sẽ nhâ „n hàng hóa thuô „c quyền sở hữu của mình ngay sau khi hàngđược bốc tại cảng đến
Trang 7 Chuy[n giao r\i ro:
- Người bán chịu mọi rủi ro về tổn thất hay mất mát đối với hàng hóa trước khi hàng hóađược giao lên tàu Toàn bộ chi phí được chuyển giao từ người bán sang người mua ngay saukhi hàng được đưa lên tàu
- Người mua nhận lại rủi ro khi hàng hóa được đưa qua lan can tàu Rủi ro này sẽ bao gồmcả việc mất mát trong quá trình vâ „n chuyển Nếu người mua không thông báo cho ngườibán về tên tàu, địa điểm xếp hàng cụ thể hoặc con tàu do người mua chỉ định không đếnđúng hạn để nhận hàng, hay không thể nhận hàng hoặc dừng việc xếp hàng trước thời gianđược thông báo thì người mua phải chịu mọi rủi ro mất mát hoặc thiệt hại về hàng hóa kế từngày quy định hoặc ngày cuối cùng của thời hạn quy định cho việc giao hàng
Vận tải:
- Người bán không có nghĩa vụ với người mua về việc ký kết hợp đồng vận tải Tuy nhiên, người bán phải cung cấp cho người mua nếu người mua yêu cầu, với rủi ro vàchi phí do người mua chịu, phải giúp đỡ người mua để lấy bất kỳ thông tin hay chứng từcần thiết nào, kể cả thông tin an ninh mà người mua cần để xuất khẩu hay tổ chức vận tảihàng hóa đến điểm đích Người bán có thể đồng ý giúp người mua hoặc không đồng ý,nhưng nếu đồng ý phải giúp người mua ký kết hợp đồng vận tải dựa trên những điều khoảnthông thường phù hợp với loại hàng đó, mọi rủi ro và chi phí sẽ do người mua chịu.- Người mua tự ký kết hợp đồng vận tải hoặc sắp xếp việc vận tải với chi phí do mình chịuđể vận chuyển hàng hóa từ khi nhận hàng
Bảo hi[m:
- Người bán không có nghĩa vụ với người mua về việc ký kết hợp đồng bảo hiểm Tuynhiên, nếu người mua yêu cầu, người bán phải cung cấp những thông tin mà người mua cầnđể mua bảo hiểm và chịu rủi ro chi phí
- Người mua cũng không có nghĩa vụ với người bán về việc ký kết hợp đồng bảo hiểm.Trong trường hợp, người mua muốn hàng hóa được đảm bảo an toàn hơn thì có thể mua bảohiểm
B]ng chứng giao hàng:
- Người bán sẽ có trách nhiê „m bằng chi phí của mình, cung cấp cho người mua các chứngtừ vâ „n tải giao hàng từ kho ra cảng để dùng làm bằng chứng giao hàng Trong trường hợpbằng chứng này là chứng từ vận tải, người bán phải giúp đỡ người mua lấy chứng từ nếu cóyêu cầu với rủi ro và chi phí do người mua chịu
Trang 8Hiện nay, EDI (Electronic Data Interchange – hệ thống giúp trao đổi dữ liệu điện tử và kếtnối với các doanh nghiệp trên toàn Thế Giới) là phương tiện được nhiều quốc gia chấp nhậnvà sử dụng trong hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế bởi EDI có thể giúp lưu trữ và traođổi chứng từ giữa bên mua với bên bán được nhanh chóng và hiệu quả hơn.
- Người mua sẽ có trách nhiệm cung cấp bằng chứng vâ „n chuyển hàng cho người bán, vậnđơn là bằng chứng phổ biến nhất Người mua phải chấp nhận các bằng chứng, chứng từgiao hàng mà người bán cung cấp như bằng chứng về việc đã giao hàng lên tàu (chứng từvận tải giao hàng từ kho ra đến cảng đi)
Thông quan xuất nhập khẩu:
- Người bán sẽ có trách nhiê „m làm thủ tục xuất khẩu một cách chủ động Đồng thời cungcấp giấy phép xuất khẩu để lô hàng đạt đủ yêu cầu xuất khẩu Người bán phải làm và chitrả mọi chi phí liên quan đến việc làm thủ tục hải quan xuất khẩu được quy định ở nướcxuất khẩu như là: giấy phép xuất khẩu, kiểm tra an ninh với hàng hóa khi xuất khẩu, giámđịnh hàng hóa khi xuất khẩu hay bất kỳ quy định pháp lý nào
Về hỗ trợ việc làm thủ tục nhập khẩu, người bán phải hỗ trợ người mua khi người muayêu cầu, rủi ro và chi phí do người mua chịu để lấy các chứng từ hoặc các thông tin cầnthiết cho việc làm thủ tục hải quan khi quá cảnh/nhập khẩu, bao gồm cả các thông tin anninh và việc giám định hàng hóa được quy định ở nước hàng hóa quá cảnh qua hoặc nướcnhập khẩu
- Người mua sẽ có trách nhiê „m hoàn tất các thủ tục hải quan như pháp luật quy định nhằmđảm bảo rằng lô hàng đủ yêu cầu nhập khẩu vào quốc gia người mua Về thông quan nhậpkhẩu, người mua phải làm và trả các chi phí liên quan đến việc thông quan được quy địnhtại nước quá cảnh và nước nhập khẩu như là: giấy phép nhập khẩu hoặc bất kỳ giấy phépnào cần thiết cho việc quá cảnh, kiểm tra an ninh cho việc nhập khẩu và quá cảnh, giámđịnh hàng hóa hoặc bất kỳ quy định pháp lý nào
Về hỗ trợ việc thông quan xuất khẩu, người mua phải hỗ trợ người bán khi người bányêu cầu, do người bán chịu rủi ro và chi phí, lấy các chứng từ hay các thông tin liên quanđến việc thông quan xuất khẩu, kể cả các thông tin an ninh hay giám định hàng hóa trướckhi xuất khẩu được quy định bởi nước xuất khẩu
Ki[m tra - Đóng gói - Kd hiê eu hàng hoá:
- Người bán sẽ có trách nhiệm chi trả toàn bô „ phí cho viê „c kiểm tra cũng như quản lý chấtlượng của lô hàng Đồng thời, người bán phải đóng gói hàng hóa và chịu chi phí về việc đótrừ khi thông lệ của ngành hàng quy định hàng gửi đi không cần đóng gói Trong trườnghợp hàng hóa được đóng gói đặc biệt, người bán phải thông báo cho người mua và chỉ đóng
Trang 9gói với phần chi phí tăng thêm do người mua trả hoặc được tính thêm vào giá bán Ngườibán cũng phải đóng gói và ký hiệu hàng hóa phù hợp phương thức vận tải trừ khi 2 bên đãthỏa thuận cụ thể về cách đóng hàng và ký mã hiệu khi ký kết hợp đồng
- Người mua không có nghĩa vụ gì với người bán Như vậy, so với phiên bản 2010,Incoterms 2020 đã bỏ đi nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa của người mua.3
Phân chia chi phf:
- Người bán sẽ chịu chi phí cho đến khi hàng đã được đă „t lên boong tàu Chi phí đó đã baogồm phí khai hải quan, thuế và bất kỳ chi phí khác liên quan đến việc xuất khẩu Ngoài ra,người bán còn phải trả cho các chi phí liên quan đến việc cung cấp bằng chứng giao hàngcho người mua, cũng như hoàn trả các chi phí và phụ phí mà người mua đã trả để hỗ trợngười bán
- Người mua sẽ phải chi trả cước vâ „n chuyển cho lô hàng tính từ lúc hàng hóa được đă „t lênboong tàu Các chi phí người mua phải trả để vận chuyển hàng hóa tới đích đến cuối cùngbao gồm: cước tàu, bảo hiểm (nếu có), thuế và các loại phụ phí phát sinh Hoàn trả tất cảchi phí và lệ phí mà người bán đã chi ra khi giúp người mua về vận tải, bảo hiểm, hỗ trợthủ tục nhập khẩu,…
Thông tin ngưhi mua/ngưhi bán:
- Người bán sẽ có trách nhiê „m thông báo rằng hàng hóa đã được chuyển giao qua lan cantàu hoàn toàn bằng sự chi trả của người bán Hay bất kỳ thông tin nào cần thiết để tạo điềukiện cho người mua có thể nhận được hàng hóa hay việc tàu chuyên chở đã không nhậnđược hàng vào thời gian quy định
- Người mua sẽ có trách nhiệm thông báo cho người bán về tên tàu cũng như tên cảng chỉđịnh Trong trường hợp cần thiết, người mua phải thông báo cho người bán về thời giangiao hàng đã chọn trong khoảng thời gian giao hàng thỏa thuận
3 Các rủi ro trong điều kiện giao hàng FOB
Thhi đi[m chuy[n r\i ro:
Rủi ro từ người bán chuyển sang người mua khi người bán hoàn tất việc giao hàng lên tàudo người mua chỉ định tại cảng thuộc nước người bán theo quy định trong hợp đồng Theo đó,rủi ro mất mát hoặc hư hỏng đối với hàng hóa chuyển từ người bán sang người mua khi hànghóa đã được xếp lên tàu Kể từ thời điểm này, bất cứ điều gì xảy ra với hàng hóa (hư hỏng, mấtmát, mất cắp) đều thuộc về người mua và người mua sẽ chịu mọi chi phí kể từ thời điểm này 3 Mục B9 Incoterms 2010: “Người mua phải trả các chi phí cho việc kiểm tra bắt buộc trước khi gửi hàng, ngoại trừ việc kiểm tra theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền ở nước xuất khẩu”
Trang 10Tuy nhiên không phải lúc nào người mua cũng sẽ là người chịu trách nhiệm về vấn đề rủiro đối với hàng hoá Bởi vì việc phân chia rủi ro còn phụ thuộc vào tập quán và thực tiễn trongngành buôn bán và tại cảng bốc hàng
Bên cạnh đó, đối với những trường hợp rủi ro xảy ra sau khi giao hàng nhưng nguyên nhândẫn đến rủi ro ấy lại có từ trước khi giao hàng thì người mua sẽ không phải chịu rủi ro Chẳnghạn như phía bên người bán đóng gói bao bì không cẩn thận, không đúng cách khiến cho hànghoá bị hư hỏng Vì vậy trong trường hợp này bên bán sẽ là bên phải chịu rủi ro vì đã giao hàngkhông phù hợp với hợp đồng Hoặc đối với hợp đồng mua bán nông sản quy định người bánhàng phải bảo quản nông sản trong nhiệt độ thích hợp, nhưng bên bán đã không làm theo khiếncho hàng bị hư hỏng Vì vậy bên chịu trách nhiệm đối với rủi ro ấy không phải là bên mua màlà bên bán khi đã bảo quản hàng hoá không đúng theo thoả thuận trong hợp đồng
Để hạn chế những rủi ro không đáng có, trước khi ký hợp đồng mua bán hàng hoá theođiều kiện FOB, người mua nên tìm hiểu xem cảng bốc hàng có tập quán riêng biệt nào haykhông Nếu có thì cần phải xem xét vấn đề này khi đàm phán hợp đồng mua bán hàng hoá. Có hai tình huống mà việc sử dYng FOB có th[ gây thêm r\i ro cho các bên:
1 Khi họ sử dụng FOB với bất kỳ phương tiện vận tải nào.FOB là từ viết tắt của “Free On Board” có nghĩa là giao hàng trên tàu và điểm chuyển
giao rủi ro sẽ là trên boong tàu nên cảng sẽ là địa điểm giao hàng và là nơi đến của hàng hóa.Trong mục A2 - “Nghĩa vụ giao hàng của người bán” có quy định: 4 “Người bán phải giaohàng bJng cách đặt hàng hóa lên tàu do người mua chỉ định….” Từ những lý do trên, có thể
suy ra được phương tiện vận chuyển trong điều kiện FOB phải là tàu thủy nên dĩ nhiên FOBchỉ được sử dụng cho phương thức vận tải biển và thủy nội địa
Nếu như các bên khi sử dụng FOB mà không để ý đến vấn đề về phương tiện vận chuyểnthì sẽ gây ra sự nhầm lẫn, khiến cho việc sử dụng FOB sẽ không thành công
Ví dụ: Khi hàng hóa được vận chuyển bằng container trong đường biển, người chuyên chở
thông thường sử dụng kết hợp cả phương thức vận tải đường bộ hoặc đường sắt để vận chuyểncontainer từ điểm tập kết (CY hoặc CFS) ra đến cảng bốc và từ cảng dỡ đến điểm tập kết tạinơi đến Phương thức vận tải trong những trường hợp như vậy là vận tải đa phương thức chứkhông còn là vận tải đường biển đơn thuần nữa
Vì vậy, trong trường hợp trên, việc áp dụng điều kiện FOB là không phù hợp
2 Khi họ sử dụng FOB cho hàng hóa đóng trong container
4Incoterms 2020