1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi môn kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương những thay đổi cơ bản của incoterms 2020 so với incoterms 2010

17 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những thay đổi cơ bản của Incoterms 2020 so với Incoterms 2010
Tác giả Hà Đoàn Minh
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

chuyển giao từ người bán sang người mua tại cảng đi nhưngngười bán chịu trách nhiệm bảo hiểm hàng hóa còn người muathì chịu rủi ro vận chuyển.Mức bảo hiểm khác nhau trong điều kiện CIF v

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Họ và tên: Hà Đoàn Minh Mã Sinh viên: 1973402010493

Khóa/Lớp: (Tín chỉ): CQ57/05.01LT1 (Niên chế): CQ57/05.01LT1

STT: 21 ID phòng thi: 581-058-2205 Ngày thi:19/06/2021 Giờ thi: 7h30

BÀI THI MÔN: Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương

Hình thức thi: Bài Tập Lớn Thời gian hoàn thành bài thi: 03 ngày

Số hiệu đề: 01_BTL_KTNVNT/2021

Trang 2

THÁNG 06 NĂM 2021

BÀI LÀM Câu 1:

 Những thay đổi cơ bản của Incoterms 2020 so với

Incoterms 2010 là:

Kỷ niệm 100 năm ngày ra đời của ICC và nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn thương mại quốc tế trong thời đại công nghệ số, ICC đã tổ chức soạn thảo, sửa đổi, bổ sung và phát hành phiên bản mới Incoterms 2020 Trong quá trình soạn thảo, nhóm đã đề xuất một số sửa đổi, bổ sung nhằm mục đích đưa ra một bộ quy tắc Incoterms đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng, đúng đắn và chính xác, phản ánh thực tiễn sinh động của thương mại quốc tế Incoterms 2020 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2020 và có một số thay đổi so với Incoterms 2010 Ngoài một số thay đổi chính liên quan đến các điều kiện thương mại quốc tế, Incoterms 2020 sẽ đơn giản hóa các quy định tắc, loại bỏ các từ ngữ và các cụm từ khó hiểu đối với những người có ngôn ngữ Anh không phải là ngôn ngữ chính có thể dễ dàng hiểu đúng các Incoterms điều kiện Vậy Incoterms 2020 có gì khác với Incoterms 2010?

Tách DDP thành 2 điều kiện mới:

Như đã nói ở phần 1, DDP sẽ bị loại bỏ khỏi Incoterm 2020 và thay thế bằng 2 điều kiện mới là DTP (Delivered at Terminal Paid

Trang 3

– Giao tại ga đến đã thông quan) và DPP (Delivered at Place Paid – Giao tại nơi đến đã thông quan)

DTP (Delivered at Terminal Paid) yêu cầu người bán chịu trách nhiệm về chi phí bao gồm cả chi phí vận tải và hải quan cho đến khi hàng hóa được giao đến ga (cảng biển, cảng hàng không,…)

DPP (Delivered at Place Paid) yêu cầu người bán chịu trách nhiệm về chi phí bao gồm cả chi phí vận tảu và hải quan cho đến khi hàng hóa được giao đến bất kỳ địa điểm đã thỏa thuận không phải là ga vận tải

1

Mở rộng điều kiện FCA:

FCA hiện đang là điều kiện được sử dụng rộng rãi nhất trong giao dịch thương mại quốc tế Với nơi giao hàng linh hoạt và hầu như sử dụng được cho tất cả các hình thức vận tải nên hơn 40% giao dịch thương mại quốc tế áp dụng điều kiện FCA Vì vậy nên trong Incoterms 2020, ICC dự định sẽ mở rộng điều kiện FCA thành 2 điều kiện nhỏ bao gồm FCA dành cho vận tải đường bộ và FCA dành cho vận tải đường biển

Việc mở rộng FCA giúp nhà xuất khẩu kiểm soát và hiểu rõ các nghĩa vụ và trách nhiệm thông quan xuất khẩu Phân chia chuyển giao rủi ro cân bằng hơn giữa người bán và người mua

Bổ sung điều khoản CNI:

CNI (Cost and Insurance) là điều kiện mới gia nhập trong Incoterms 2020 CNI được tạo ra nhằm mục đích lấp khoảng trống giữa FCA và CFR/CIF, tức là các rủi ro và trách nhiệm được

Trang 4

chuyển giao từ người bán sang người mua tại cảng đi nhưng người bán chịu trách nhiệm bảo hiểm hàng hóa còn người mua thì chịu rủi ro vận chuyển

Mức bảo hiểm khác nhau trong điều kiện CIF và CIP

Trong Incoterms 2010, mục A3 của hai điều kiện CIF và CIP quy định một nghĩa vụ của người bán “mua bảo hiểm cho hàng hóa, bằng chi phí của mình, theo mức thấp nhất là điều kiện C (Institute Cargo Clauses C) của Hiệp hội Bảo hiểm Lloyd’s (LMA) hoặc Hiệp hội Bảo hiểm quốc tế (IUA) hoặc các điều kiện bảo hiểm tương tự khác” Institute Cargo Clauses (C) bảo hiểm một

số rủi ro đã được liệt kê, nhưng với nhiều nhóm rủi ro loại trừ Institute Cargo Clauses A, ngược lại, bảo hiểm “mọi rủi ro”, cũng với nhiều rủi ro loại trừ Trong quá trình thảo luận, hiệp thương,

để thông qua các điều kiện Incoterms 2020, đã đi đến quyết định: quy định mức bảo hiểm tối thiểu khác nhau cho hai điều kiện CIF và CIP

2 Đối với điều kiện CIF, giữ nguyên điều kiện bảo hiểm tối thiểu là điều kiện C (thường áp dụng cho việc mua bán bằng đường biển đối với hàng nguyên liệu đồng nhất, khối lượng lớn), tuy nhiên, các bên vẫn có thể thỏa thuận bảo hiểm ở mức cao hơn Đối với điều kiện CIP, người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa theo điều kiện A, tất nhiên vẫn để ngỏ để các bên có thể thỏa thuận mua bảo hiểm ở mức thấp hơn

Sắp xếp để người bán hay người mua tự vận chuyển hàng hóa bằng phương tiện của mình trong các điều kiện FCA, DAF, DPU và DDP

Trang 5

Trong Incoterms 2010, có sự ngầm hiểu rằng khi hàng hóa phải vận chuyển từ người bán sang người mua (dù nghĩa vụ thuộc bên nào) thì việc vận chuyển hàng hóa đó phải do người thứ ba thực hiện Trong quá trình thảo luận để ban hành Incoterms

2020, cho thấy rằng những trường hợp vận chuyển như vậy có thể không cần người vận chuyển thứ ba tham gia Ví dụ, người bán hàng theo các điều kiện thuộc nhóm D có thể tự vận chuyển hàng hóa bằng phương tiện của mình mà không cần phải thuê người thứ ba, hoặc với người mua theo điều kiện FCA, cũng không có gì ngăn cản họ dùng phương tiện vận tải của mình để nhận hàng và vận chuyển về kho riêng Incoterms

2010 đã không tính đến những trường hợp này thì nay Incoterms 2020 đã cho phép một cách rõ ràng, không những ký kết hợp đồng vận tải mà còn sắp xếp việc vận chuyển cần thiết Thay đổi 3 chữ đầu của DAT thành DPU

Sự khác nhau giữa điều kiện DAT và điều kiện DAP trong Incoterms 2010 là ở chỗ: theo điều kiện DAT, người bán giao hàng khi hàng được dỡ từ phương tiện vận tải tại “terminal”, trong khi đó theo DAP, người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải

để dỡ hàng Có thể nhớ lại rằng Ghi chú hướng dẫn của điều kiện DAT trong Incoterms 2010 đã định nghĩa từ “terminal” rất rộng, bao gồm “bất kỳ nơi nào, dù có mái che hay

3 không, như: cầu tàu, kho, bãi container (CY), bến tàu, ga đường sắt, ga hàng không …” ICC đã quyết định hai thay đổi đối với điều kiện DAT và DAP: 1) đảo trật tự hai điều kiện trong

Trang 6

Incoterms 2020, điều kiện DAP (việc giao hàng diễn ra trước khi dỡ), sẽ xuất hiện trước DAT; 2) tên của điều kiện DAT nay đổi thành DPU (Delivered at Place Unloaded), nhấn mạnh thực tế là nơi đến có thể là bất kỳ nơi nào, không chỉ là “terminal” Tuy vây, nếu nơi đến không phải là “terminal” thì người bán phải đảm bảo chắc chắn rằng nơi mà người bán định giao hàng là nơi

có thể dỡ hàng được

Ghi chú giải thích cho người dùng

“Ghi chú Hướng dẫn” trong Incoterms 2010 nay đã đổi thành

“Ghi chú Giải thích cho người” dùng trong Incoterms 2020 Ghi chú này giải thích những vấn đề cơ bản của mỗi điều kiện, như: khi nào thì sử dụng; khi nào thì coi là đã giao hàng; rủi ro chuyển giao khi nào; phương thức vận tải; phân chia chi phí giữa hai bên; thủ tục thông quan, nhập khẩu … Ghi chú này giúp người dùng định hướng chính xác và nhanh chóng điều kiện thương mại thích hợp cho giao dịch của mình và hiểu rõ hơn nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán

Thay đổi trật tự các mục về nghĩa vụ của người bán và người mua trong mỗi điều kiện

Incoterms 2020 vẫn giữ nguyên tên mục A1, A2 … B1, B2 để chỉ nghĩa vụ của người bán và người mua trong từng điều kiện nhưng trật tự đã được thay đổi

 Những lợi ích đối với các doanh nghiệp khi sử dụng các điều kiện thương mại quốc tế mà doanh nghiệp giành được quyền ký hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm:

Trang 7

Khi giành được những quyền này không những các doanh nghiệp chủ động hơn có cơ hội thu lợi nhuận cao hơn mà còn tạo ra những lợi ích cho ngành vận tải,

4 ngành bảo hiểm và cho toàn xã hội

Quyền chủ động phương tiện thuộc về nhà kinh doanh xuất khẩu Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam sẽ được nhận ưu đãi mà hãng tàu dành cho, có thể lựa chọn các hãng tàu rẻ hơn đã được tính toán cho các nhà nhập khẩu bên kia; hơn thế nữa, khi thuê những hãng tàu của Việt Nam, doanh nghiệp sẽ nhanh chóng nhận được các chứng từ cần thiết để giải quyết nhanh, tiết kiệm thời gian, tăng hiệu quả cho công việc giao nhận, thanh toán tiền hàng; kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp vì thế cũng tăng, giảm bớt ngoại lệ, tạo điều kiện cho hệ thống vận tải biển Việt Nam phát triển

Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo hiểm: Các công ty này của Việt Nam rất thiếu việc làm, nên nếu các Doanh nghiệp liên hệ mua bảo hiểm hàng hoá trong nước, chắc chắn sẽ làm tăng doanh số cho các doanh nghiệp này, giải quyết thêm việc làm cho cộng đồng của chúng ta, hơn là để các công ty nước ngoài thu được phí bảo hiểm

 Một số biện pháp đối với các doanh nghiệp XNK Việt Nam nhằm chủ động giành được quyền ký hợp đồng vận tải và hợp đồng bảo hiểm:

Tăng cường thu thập thông tin về thương mại và ngành hàng: các doanh nghiệp đánh giá phân tích về hàng xuất, nhập khẩụ

Trang 8

để có thể nắm rõ thông tin về việc hàng hóa, vận chuyển & bảo hiểm

Nâng cao năng lực nhân lực của doanh nghiệp về vận chuyển

và bảo hiểm: Các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn cần chú trọng và đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nhân sự để nâng cao kiến thức và kỹ năng liên quan đển vận chuyển và bảo hiểm

Tăng cường phối hợp giữa doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước để được khuyến khích và cùng phát triển: Trong khi doanh nghiệp là chủ thể không thể thiếu cho việc khởi xướng thương mại quốc tế, cơ quan điều tra là chủ thể cần để

5 khuyến khích hoạt động thương mại ở Việt Nam

Tăng cường phối hợp giữa các doanh nghiệp: để có thể sử dụng công cụ tự vận tải và bảo hiểm hiệu quả, việc liên kết, phối hợp giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành là rất cần thiết Câu 2: Một bản hợp đồng xuất khẩu hàng hóa có áp dụng Incoterms:

Trang 12

1 *) Phân tích các điều khoản chính của hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa:

Điều 1: Tên Hàng (Article 1: Commodity)

– Ghi tên hàng kèm theo mô tả tổng hợp: gạo trắng hạt dài, 5% tấm của Việt Nam, vụ mùa 2011

Điều 2: Số Lượng/ Khối Lượng (Article 2: Quantity/ Weight)

Ghi phỏng chừng, tức là ghi có dung sai và kèm theo chi tiết cho biết dung sai được người mua chọn hay người bán chọn ( at the seller’s option hay là at the buyer’s option ): 5,000 MTS ± 1%(tùy ý của người bán)

Điều 3: Chất Lượng & Phẩm Chất Hàng Hóa (Article 3: Quality/ Specification) Chất lượng được giao như mẫu: là mẫu do người bán gửi có chữ ký và đóng dấu của 2 bên số 20AB, ngày 29/9, mỗi bên giữ 1 chiếc Mẫu là 1 phần không tách rời hợp đồng

Điều 4: Giá (Article 4: Price)

- Đồng tiền tính giá: USD

- Phương pháp tính giá:

Unit Price: USD 360/ MT FOB cảng Sài Gòn, Incoterms 2010

Total Amount: 1,800,000 USD ± 1%

Điều 5: Đóng gói

Đóng gói: được đóng gói trong các túi polypropylene có trọng lượng tịnh 50kg mỗi túi, với trọng lượng bì mỗi túi là 150grs, máy kép được may ở miệng chắc chắn và phù hợp cho hàng xuất khẩu

Điều 6: Giao Hàng (Article 5 – Shipment/ Delivery)

Thời hạn giao hàng (Time of shipment/Shipment time): vào tháng 10 năm 2011

Trang 13

7 Xác định địa điểm giao hàng (place of shipment): cảng Sài Gòn, Việt Nam Quy định về phương thức giao hàng : không được phép chuyển tải, Giao hàng từng phần

Điều 7: Thanh Toán

Độ an toàn trong thanh toán: thanh toán L/C, không hủy ngang trả ngay 100% giá trị hóa đơn vào tài khoản của người bán

Ngân hàng phục vụ xuất nhập khẩu: thanh toán L/C ( thu hộ tiền, chuyển hộ tiền, giữ hộ tiền,thông báo về kết quả mở L/C và nhận tiền, ngân hàng mở L/C nếu thanh toán bằng L/C)

Thanh toán ngay: Trả ngay ở đây được hiểu là trả ngay khi nhìn thấy hối phiếu đòi tiền, có nghĩa là sau khi giao hàng người bán sẽ lập hối phiếu yêu cầu người mua thanh toán ngay khi nhận được hối phiếu ( khi nhìn thấy hối phiếu) Khoảng thời gian kể từ khi người bán ký phát hối phiếu cho đến khi nhận được giấy báo có từ ngân hàng kéo dài ít nhất là 21 ngày

Điều 8: Chứng Từ Giao Hàng:

+ Hóa đơn thương mại đã ký liên ba

+33 (đủ bộ bản chính B / L sạch trên tàu có ghi FREIGHT COLLECT được thực hiện theo đơn đặt hàng của Ukraine Eximbank và thông báo cho Người mua + Một (1) bản gốc và hai (2) bản sao Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng do Vinacontrol cấp

+ Một (1) bản gốc và hai (2) bản sao Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa do Phòng Thương mại và Công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

+ Một (1) bản chính và hai (2) bản sao Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật do Bảo vệ thực vật cấp

+ Một (1) bản gốc và hai (2) bản sao Giấy chứng nhận khử trùng do Việt Nam cấp

+ Danh sách đóng gói trong ba liên

+ Giấy chứng nhận của người thụ hưởng rằng một bộ đầy đủ các chứng từ vận chuyển không thương lượng có được gửi bởi DHL, cho người mua

+ Giấy chứng nhận vệ sinh hầm tàu do Vinacontrol cấp

+ Hối phiếu

Trang 14

* Hợp đồng trên đã có đầy đủ các nội dung của 1 hợp đồng xuất khẩu, vì:

Bố cục nội dung của hợp đồng xuất khẩu cần có:

- Tên, số hợp đồng, ngày hợp đồng

- Thông tin bên mua, bên bán

- Thông tin hàng hóa (tên hàng, số lượng, đơn giá, trị giá, đơn vị tính, đơn vị tiền tệ……)

- Điều kiện giao hàng, phương thức thanh toán, thông tin bộ chứng từ xuất nhập khẩu, thời gian dự kiến giao hàng…

- Trách nhiệm các bên, thông tin ngân hàng, điều kiện bất khả kháng, điều kiện bảo hành (nếu có), điều khoản chung……

Và bản hợp đồng trên có đủ các điều kiện này

2 *) Quy trình thực hiện bản hợp đồng trên là:

 Kiềm tra tiền thanh toán

 Xin giấy phép xuất khẩu (nếu cần thiết)

 Chuẩn bị hàng hóa

 Thuê tàu, mua bảo hiểm

 Làm thủ tục Hải Quan

 Giám định hàng hoá, xuất hàng

 Lấy Bill., xin C/O, thông báo khách hàng

 Trình chứng từ thanh toán

 Giải quyết khiếu nại nếu có

* Căn cứ vào điều kiện Incoterms được sử dụng, khi chuyển rủi ro là:

Bên bán hàng sẽ chi trả cước phí vận chuyển hàng hóa tới cảng giao hàng Bên mua sẽ thanh toán cước phí xếp hàng, vận tải, bảo hiểm, dỡ hàng và vận chuyển

từ nơi dỡ hàng tới nơi lưu trữ hàng hóa của mình Rủi ro chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng hóa đã được chất lên tàu, tức là trước khi vận chuyển chính diễn ra, hàng hóa được giao tại cầu cảng nơi giao hàng Mà ở đây

là người bán giao hàng tại Cảng Sài Gòn

* Nghĩa vụ ký hợp đồng vận tải, hợp đồng bảo hiểm và thông quan xuất khẩu, nhập khẩu cho hàng hóa:

Trang 15

9 Gian lận thường xảy ra ở trong khoản tiền hàng và cước phí, lý do chủ yếu là người mua không khống chế được một cách đầy đủ phương thức vận tải loại phương tiện vận tải và điều kiện hợp đồng vận tải Do đó người mua cần những hợp đồng này để cần có những quy định cụ thể trong hợp đồng mua bán để hạn chế sự lựa chọn của người bán trong việc thu xếp vận chuyển Ví dụ như quy định một tuyến đường cụ thể hoặc chỉ một hãng vận tải nhất định…

Trong một số trường hợp bên bán không có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa, rủi ro của hàng hóa trong quá trình chuyên chở do người mua chịu Tuy nhiên Thông thường người bán chưa nhận được toàn bộ tiền hàng trước khi giao hàng, do đó người bán có thể yêu cầu người mua ký bảo hiểm cho hàng hóa theo các điều kiện thích đáng Việc quy định về nghĩa vụ của bên mua phải ký bảo hiểm cho hàng hóa trước khi giao hàng trong những hợp đồng này không phải

để giải thích mà buộc bên mua phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Nếu người mua không mua bảo hiểm cho hàng hóa, anh ta trở thành bên vi phạm hợp đồng dẫn đến người bạn có quyền từ chối giao hàng và đòi mua bồi thường thiệt hại Trong trường hợp hàng hóa bị hư hỏng mất mát do lỗi của người vận chuyển, ví

dụ như hàng hóa bị mất cắp giao thiếu, hàng hỏng do tàu không có đủ khả năng

đi biển, do kỹ thuật chèn lót kém, chủ hàng được quyền khiếu nại đòi bồi thường người vận chuyển nên việc ký hợp đồng bảo hiểm hay hợp đồng vận chuyển không chỉ là việc nên làm mà còn là nghĩa vụ phải làm cho hàng hóa.Trong thực tiễn kinh doanh do mang nhiều lại nhiều lợi ích và ưu thế hơn nên việc ký hợp đồng bảo hiểm luôn được các doanh nghiệp bảo hiểm khuyến khích áp dụng

Nghĩa vụ thông quan xuất khẩu, nhập khẩu cho hàng hóa:

Ngày đăng: 17/05/2024, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w