LUẬN VĂN:Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai pptx

84 309 0
LUẬN VĂN:Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Phân tích cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai Lời mở đầu Trong trình hội nhập nề kinh tế giới, hoạt động xuất nhập Nhà nước nhiều doanh nghiệp quan tâm Xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước, mà cịn giảI hàng triệu cơng ăn việc làm cho người lao động, thức đẩy ngành khác phát triển Ngành dệt may ngày ngành xuất tồn ngành công nghiệp Ngành công nghiệp dệt may đánh giá có vai trị quan trọng phát triển đất nước Công ty dệt Minh Khai doanh nghiệp xuất đứng đầu sở công nghiệp Hà Nội Hàng năm doanh thu xuất cơng ty đạt 80% tổng doanh thu tồn doanh nghiệp Trong thời gian qua cơng ty ln hồn thành nhiệm vụ sản xuất tiêu Nhà nước giao ngày khẳng định vị Cơng ty xuất sang thị trường nhiều nước giới thị trường Nhật Bản, EU, ĐàI Loan,… đồng thời tạo uy tín công ty thị trường giới Với cấu mặt hàng xuất đa dạng phong phú, sản phẩm công ty trở nên quen thuộc với người tiêu dùng nước bạn Sản phẩm công ty biết đến chất lượng cao, kiểu dáng mẫu mã phong phú Tuy nhiên môI trường cạnh tranh khốc liệt hiẹn đòi hỏi doanh nghiệp phảI ln đỏi hồn thiện Lựa chọn cấu sản phẩm xuất có hiệu vấn đề mà công ty cần xem xét nhằm tìm hướng đI đắn tạo khả cạnh tranh tốt cho doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế trên, em chon đề tàI “Phân tích cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai”cho chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề gồm phần: Phần Giới thiệu chung công ty dệt Minh Khai Phần Thực trạng cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai Phần Điều chỉnh cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai nội dung Phần Giới thiệu chung công ty dệt minh khai 1.1 Giới thiệu khái quát công ty dệt Minh Khai: 1.1.1 Thông tin chung công ty Tên công ty: Công ty dệt Minh Khai Tên giao dịch quốc tế: Minh Khai Textile Company Trụ sở chính: 423 Đường Minh Khai-Hà Nội Hình thức pháp lý: Doanh nghiệp nhà nước Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất khăn mặt khăn tắm, tuyn Điện thoại: 84-4-8624002 Fax: 84-4-8624255 1.1.2 Lịch sử hình thành công ty: Công ty dệt Minh Khai đơn vị chủ lực ngành công nghiệp Hà Nội , thuộc quản lý sở công nghiệp Hà Nội Trước thành lập cơng ty có tên Nhà máy dệt khăn mặt khăn tay Công ty khởi công xây dựng từ cuối năm 60 - đầu năm 70 kỷ 20 - thời kỳ chiến tranh phá hoại giặc Mỹ Miền Bắc Việt Nam giai đoạn ác liệt Vì vậy, việc xây dựng cơng ty có thời gian bị gián đoạn phải dời sơ tán địa điểm khác địa bàn Hà Nội Đến đầu năm 70, cơng ty chuyển đóng trụ sở địa bàn phía Đơng Nam thành phố Hà Nội Năm 1974, Cơng ty xây dựng xong thức thành lập theo định UBND thành phố với tên gọi Nhà máy dệt khăn mặt khăn tay Cũng năm nhà máy vào sản xuất thử đến năm 1975 cơng ty thức nhận kế hoạch nhà nước giao Đến năm 1983, công ty đổi tên thành: Nhà máy dệt Minh Khai Năm 1992, công ty thành lập lại theo định số 338/TTg thủ tướng phủ với số vốn 8,680 tỷ đồng, đó: - Vốn ngân sách cấp: 1,300 tỷ đồng - Vốn huy động (vay): 7,380 tỷ đồng Năm 1994, để thuận tiện giao dịch sản xuất kinh doanh chế thị trường, nhà máy đổi tên thành Công ty dệt Minh Khai Đến 2004, công ty dệt Minh Khai đạt đến quy mơ:  Diện tích mặt bằng: gần  Công ty gồm phân xưởng sản xuất, phịng chức năng, với tổng số cán cơng nhân viên danh sách 1061 người  Số ngày làm việc năm: 350 ngày  Số ca làm việc ngày: ca (tuỳ theo phân xưởng)  Số làm việc ca: 8h  Thu nhập bình quân đầu người: 900.000 đ/người/tháng Công ty dệt Minh Khai doanh nghiệp có vai trị quan trọng nghành cơng nghiệp địa phương Hà Nội, đóng góp phần đáng kể vào GDP địa phương, đặc biệt tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động thành phố tỉnh lân cận Nhiệm vụ chủ yếu công ty sản xuất loại khăn bông, khăn tắm, khăn ăn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa Cho đến cấu sản phẩm công ty mở rộng đa dạng hơn, gồm: loại khăn thường, khăn in hoa, khăn dệt Dobby, khăn bơng dệt Jacquard, áo chồng tắm, khăn nhà bếp, tuyn Các sản phẩm chủ yếu phục vụ xuất , tiêu thụ đại lý, siêu thị, khách sạn nước 1.1.3 Quá trình phát triển: * Giai đoạn 1974-1980: Trong thời gian đầu thành lập vào hoạt động, cơng ty gặp nhiều khó khăn nhà xưởng xây dựng chưa hoàn chỉnh, thiết bị Trung Quốc viện trợ lắp đặt không đồng bộ, khâu đầu dây chuyền sản xuất không hoạt động phải làm theo phương pháp thủ công Số máy ban đầu cơng ty có 260 máy dệt thoi khổ hẹp Trung Quốc, tài sản cố định cơng ty có gần triệu đồng Là đơn vị miền Bắc sản xuất mặt hàng khăn nên nhiều thông số kỹ thuật khơng có sẵn, mà phải vừa làm vừa mị mẫm tìm tịi Đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân lành nghề thiếu nhiều Do vậy, năm đầu sản xuất công ty đưa vào hoạt động 100 máy dệt, số cán công nhân viên 415 người Năm 1975, năm vào sản xuất, công ty đạt: - Giá trị tổng sản lượng gần 2,5 triệu đồng - Sản phẩm chủ yếu gần triệu khăn loại Những năm tiếp theo, hoạt động công ty dần vào ổn định, việc xây dựng hoàn thiện dây chuyền sản xuất tiếp tục, lực sản xuất tăng thêm, lao động bổ sung, suất lao động doanh thu ngày tăng * Giai đoạn 1981-1989: Đây thời kỳ phát triển cao công ty Những năm này, công ty thành phố đầu tư thêm cho dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc CHDC Đức (cũ) để dệt loại vải tuyn, rèm, valide Như vậy, mặt sản xuất, công ty giao lúc quản lý triển khai thực quy trình cơng nghệ dệt khác dệt kim đan dọc dệt thoi Công ty tập trung đầu tư chiều sâu, đồng hoá dây chuyền sản xuất, phương pháp kinh tế kỹ thuật đưa dần tồn máy móc thiết bị khâu đầu dây chuyền sản xuất như: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sấy sợi vào hoạt động, phục vụ cho sản xuất Nhờ cơng ty chấm dứt tình trạng khâu đầu sản xuất phải làm thủ cơng th ngồi gia công Cũng thời kỳ này, để tháo gỡ khó khăn vấn đề nguyên vật liệu thị trường tiêu thụ, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty chỉnh hướng sản xuất kinh doanh từ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa sang lĩnh vực sản xuất phục vụ cho xuất chủ yếu (xuất sang thị trường XHCN TBCN) Năm 1981, thông qua công ty xuất nhập hàng dệt TEXTIMEX, công ty ký hợp đồng xuất dài hạn sang CHDC Đức Liên Xô (cũ) Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất cho thị trường Nhật Bản với giúp đỡ UNIMEX Hà Nội, từ đến nay, lượng hàng xuất sang thị trường ngày lớn, thị phần công ty thị trường Nhật Bản ngày tăng Đặc biệt từ năm 1988, công ty Nhà nước cho phép thực xuất trực tiếp, trở thành công ty miền Bắc Nhà nước cho phép làm thí điểm xuất nhập trực tiếp sang thị trường nước Trong thời kỳ 1981-1989, mức tăng trưởng sản xuất kinh doanh công ty mức cao (từ 9-11%/năm) , đặc biệt tiêu xuất * Giai đoạn 1990 đến nay: Những năm 90, kinh tế nước ta chuyển sang chế quản lý theo tinh thần nghị Đại hội VI - VII Đảng Tình hình trị giới có nhiều biến động Chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu bị sụp đổ, quan hệ bạn hàng công ty với nước khơng cịn, cơng ty thị trường quan trọng truyền thống Trong lịch sử 20 năm xây dựng phát triển cơng ty, nói thời kỳ mà cơng ty gặp nhiều khó khăn lớn nhất, phảI đối mặt với thách thức khắc nghiệt Vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh thiếu trầm trọng, máy móc thiết bị đầu tư giai đoạn trước cũ lạc hậu, không đủ đáp ứng cho yêu cầu Đội ngũ cán công nhân viên công ty đông quen với chế bao cấp chuyển sang chế không dễ thích nghi Trước tình hình đó, nỗ lực cố gắng, chủ động sáng tạo thân công ty, với quan tâm lãnh đạo cấp trên, hỗ trợ đơn vị bạn, công ty tập trung sức tháo gỡ khó khăn, giải từ vấn đề quan trọng thị trường, vốn, tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại lao động Nhờ cơng ty bước thích nghi với chế thị trường, ổn định phát triển theo hướng xuất chính, hồn thành nghĩa vụ với Nhà nước, bảo toàn phát triển vốn cho sản xuất kinh doan, cải thiện đời sống cán công nhân viên Nhìn lại trình 20 năm xây dựng phát triển cơng ty, có lúc thăng trầm, song bước định tiến trình phát triển đổi lên Điều thể thông qua kết sau: - Giá trị tổng sản lượng năm 1975, công ty đạt gần 2,5 triệu đồng, năm 1990, đạt 9,1 tỷ đồng - Sản phẩm chủ yếu, năm đầu đạt gần triệu sản phẩm khăn loại cho nhu cầu nội địa Năm 1995 có sản phẩm xuất (85% sản phẩm khăn) sản xuất thêm mặt hàng tuyn - Doanh thu đạt gần 3,5 triệu đồng năm 1975, năm 1990 đạt 13,5 tỷ đồng đến năm 1997 đạt 54,6 tỷ đồng - Kim ngạch xuất năm 1990 đạt 1.635.666 USD Năm 1997 đạt 3.588.397 USD - Nộp ngân sách năm gần 68.000 triệu đồng, năm 1990 nộp 525,9 triệu đồng đến năm 1997 nộp 1.534,8 triệu đồng Công tác khoa học kĩ thuật đặc biệt ý coi biện pháp hàng đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển Trong 20 năm, công ty chế thử 300 mẫu sản phẩm đưa vào sản xuất 100 mẫu khách hàng chấp nhận Trên sơ lược q trình hình thành phát triển cơng ty dệt Minh Khai Với lịch sử phát triển mình, công ty dệt Minh Khai đạt số thành tựu lớn, đóng góp vào phát triển chung kinh tế nước ta, hoàn thành nghĩa vụ nhà nước, xứng đáng công ty lớn đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân thành phố Hà Nội 1.2 Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai : 1.2.1 Tính chất nhiệm vụ sản xuất: Công ty dệt Minh Khai công ty chuyên sản xuất xuất loại khăn bơng, áo chồng tắm, tuyn vải tuyn, đồng thời đáp ứng phần nhu cầu tiêu dùng nước Sản phẩm công ty sản xuất hàng loạt dây chuyền với số lượng lớn, kiểu dáng phong phú, đa dạng, nhiều màu sắc phòng kỹ thuật thiết kế máy vi tính Cơng ty không đặt kế hoạch sản xuất thời gian dài mà đề kế hoạch theo năm, năm trước đặt kế hoạch cho năm sau sở phân tích lực sản xuất có cơng ty mặt vốn, công nghệ, lao động Bên cạnh cơng ty vào tình hình tiêu thụ sản phẩm năm trước biến động thị trường Việc xuất chủ yếu công ty làm theo đơn đặt hàng Nhật Bản khách hàng cơng ty nên tính chất nhiệm vụ sản xuất khó ổn định Thêm vào cạnh tranh ngày trở nên gay gắt làm cho công tác lập kế hoạch cơng ty gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, khách hàng chủ yếu công ty bạn hàng Nhật Bản cộng với cạnh tranh gay gắt nên vấn đề đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã, chủng loại, cải tiến chất lượng giá phù hợp với người tiêu dùng nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trình sản xuất kinh doanh công ty Với môI trường cạnh tranh khốc liệt việc lựa chọn cấu sản phẩm xuất tương đối khó cần thực bước nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm cấu sản phẩm công ty: Sản phẩm công ty sản phẩm thiết yếu người tiêu dùng, vật dụng thiếu sinh hoạt hàng ngày người tiêu dùng khăn mặt, khăn tắm, tuyn Sản phẩm cơng ty mang tính chất sử dụng nhiều lần, có tác dụng giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ Sản phẩm tiêu dùng cho cá nhân nên đòi hỏi bền, mềm, thấm nước, màu sắc, mẫu mã phong phú, khơng phai màu, nhiều kích cỡ khác nhau, độ dày mỏng phù hợp Do nhu cầu thị hiếu tiêu dùng người dân ngày cao, tiến khoa học kĩ thuật nên công ty không ngừng cải tiến, thiết kế mẫu Hơn sản phẩm công ty phong phú kiểu dáng, mẫu mã, mà ngày nâng cao chất lượng Hiện cấu sản phẩm công ty phong phú nhiều có đủ khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước thị trường xuất (sản phẩm xuất chiếm xấp xỉ 90% khối lượng sản phẩm sản xuất) Sản phẩm công ty gồm loại chủ yếu: - Khăn loại - Vải tuyn Với sản phẩm khăn công ty sản xuất từ nguyên liệu sợi 100% nên có độ thấm nước, độ mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụng người tiêu dùng Đây nhóm sản phẩm xuất chủ yếu công ty, chiếm tới 98% khối lượng sản phẩm công ty, bao gồm: + Khăn ăn: dùng nhà hàng gia đình Đối với loại khăn ăn dùng cho nhà hàng công ty bán cho sở cung cấp khăn cho nhà hàng làm khăn ướt Loại khăn chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản, có phần tiêu thụ nước + Khăn rửa mặt: Đối với loại khăn này, cơng ty có loại khăn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nước, song chủ yếu tiêu thụ qua nhà bán buôn siêu thị + Khăn tắm: Loại khăn công ty chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuất thị trường nước Song nay, xu hướng sử dụng khăn tắm nước tăng nhiều nên cơng ty có hướng nghiên cứu mặt hàng khăn tắm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu quảng cáo, khuyến sản phẩm khác như: dầu gội đầu, sứ vệ sinh, dụng cụ thể thao + Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm khăn tắm, khăn mặt, khăn tay, thảm chùi chân, áo chồng tắm Cơng ty có hợp đồng cung cấp loại sản phẩm cho gần 100 khách sạn Nhật Bản thông qua công ty thương mại Nhật Bản ASAHI, HOUEI, DAIEI, VINASEIKO, DAIWABO, FUKIEN, FUJIWARA Ngoài ra, khách sạn nước khách sạn liên doanh với nước ngồi thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh đặt hàng công ty - Các loại vải sợi bơng sử dụng để may lót may mũ giày phục vụ cho sở may xuất như: giày Ngọc Hà, may X40 - Với sản phẩm vải tuyn, công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợi PETEX nên đảm bảo cho tuyn có độ bền cao chống oxy hố gây vàng Loại sản phẩm đưa vào sản xuất công ty 10 năm, nên khối lượng sản xuất chiếm tỷ trọng khiêm tốn Ngồi cơng ty ký hợp đồng xuất tuyn sang nước Châu Phi theo chương trình phịng chống sốt rét Liên Hợp Quốc Cơ cấu sản phẩm xuất gồm loại sản phẩm sau:  Khăn Jacquard  Khăn ăn loại  Khăn dobby  áo choàng tắm  tuyn 1.2.3 Đặc điểm thị trường xuất công ty: Thị trường tiêu thụ cơng ty dệt Minh Khai thị trường nước với lượng sản phẩm chiếm khoảng 90% số lượng sản phẩm sản xuất Trong thị trường xuất truyền thống cơng ty khách hàng Nhật Bản (chiếm 85% số lượng sản phẩm xuất ), 5% xuất sang thị trường Châu Âu Châu thị trường khác Trước sản phẩm công ty xuất sang nước Đông Âu Liên Xơ cũ Song từ hệ thống Xã hội chủ nghĩa sụp đổ nước cơng ty bạn hàng, đặc biệt từ thực kinh tế mở cửa sản phẩm xuất cơng ty hướng mạnh nước có kinh tế Tư chủ nghĩa Đây thị trường có tiềm xuất lớn công ty Nếu biết cách khai thác, đem lại lợi nhuận lớn cho cơng ty, giúp cơng ty cải thiện đời sống cho đội ngũ cán công nhân viên, hồn thành nghĩa vụ ngân sách với Nhà nước, đóng góp phần khơng nhỏ vào cơng xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp 2.3.1 Thị trường Nhật Bản: Với số dân khoảng 125 triệu người Nhật Bản thị trường nhập hàng dệt may lớn Việt Nam mà là thị trường xuất truyền thống công ty dệt Minh Khai Kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản chiếm khoảng 80% - 90% tổng kim ngạch xuất tồn cơng ty Kể từ năm 1983 cơng ty bắt đầu tiếp cận thị trường này, cơng ty thiết lập trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với bạn hàng Nhật Bản Có thể thấy nỗ lực lớn công ty Thị trường Nhật Bản tiếng khắt khe khó tính Khách hàng Nhật Bản yêu cầu kĩ chất lượng, mẫu mã, giá thời gian giao hàng chất lượng yêu cầu họ trì tiêu chuẩn chất lượng cách kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt, kiểm tra nguyên liệu sản xuất, kiểu dáng công nghệ, kiểm tra bao bì đóng gói Chính phủ Nhật Bản quy định hàng dệt may nhập vào Nhật Bản phải an toàn, bao bì phải ghi rõ kích cỡ, chất liệu cách sử dụng Giá yếu tố mà người tiêu dùng Nhật Bản quan tâm Nếu sản phẩm cơng ty khơng có ưu so với sản phẩm khác chủng loại cơng ty cạnh tranh giá cả, tức bán với giá rẻ cần phải giải thích cụ thể điểm khác biệt sản phẩm công ty sản phẩm có thiết kế độc đáo, sử dụng nguyên vật liêu sản xuất mới, giá trị gia tăng có nhờ điểm khác biệt Khách hàng Nhật Bản ln tìm kiếm sản phẩm có đặc điểm khác biệt Hiện để cạnh tranh với sản phẩm loại Trung Quốc nhà cung ứng nước công ty dệt Minh Khai chọn giảI pháp trọng tới chất lượng mẫu mã sản phẩm mặt hàng xuất Những năm gần đây, ảnh hưởng khủng hoảng Châu á, kinh tế Nhật Bản có nhiều suy giảm, nhu cầu tiêu dùng có giảm song sức tiêu thụ mặt hàng khăn bơng khơng mà giảm đi, trái lại mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người dân Nhật Bản nên sức tiêu thụ giữ mức ổn định Tuy nhiên giá có xu hướng giảm xuống Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh số bán hàng công ty thị trường Nhật Bản Hơn nữa, thị trường Nhật Bản công ty phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt công ty sản xuất khăn Trung Quốc số nước Đơng Nam đặc biệt từ Trung Quốc: sản phẩm khăn công ty sản phẩm quốc tế Công tác nghiên cứu thị trường thực tốt có hiệu tạo tiền đề, sở cho trình tiếp cận thị trường trình chiếm lĩnh củng cố thị trường cho công ty xuất Lựa chọn cấu sản phẩm xuất trình biến đổi cấu sản phẩm từ trạng tháI sang trạng tháI khác cho phù hợp với môI trường kinh doanh khai thác tối đa nguồn lực doanh nghiệp, đem lại cho doanh nghiệp lợi nhuận cao Chỉ nắm bắt thông tin thị trường tốt, có thơng tin thị trường xác cơng ty có sở để đưa kế hoạch, chiến lược phù hợp Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường công ty Hiện công tác nghiên cứu thị trường công ty dệt Minh Khai yếu Là cơng ty sản xuất với mục tiêu để xuất , hoạt động nghiên cứu thị trường đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh công ty Vậy mà hoạt động bị bỏ ngỏ Công ty chưa thực có quan tâm đầu tư đắn cho hoạt động công tác nghiên cứu thị trường Hoạt động nghiên cứu công ty dừng lại việc nghiên cứu bàn qua nguồn thơng tin báo, tạp chí, mạng Internet khách hàng quen thuộc Việc tổ chức nhân cho công tác bị coi nhẹ Hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động nhỏ hoạt động khác nằm phòng kế hoạch thị trường cơng ty Hiện phịng phải đảm nhiệm nhiều công việc từ việc xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ, điều độ sản xuất đến việc tổ chức tìm kiếm, lo nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, nghiên cứu thị trường, ký kết hợp đồng xuất khẩu, lo tiêu thụ đầu cho sản phẩm Phương thức tiến hành - Thành lập riêng phòng ban chuyên nghiên cứu thị trường (phòng Marketing) Các nhân viên cán phòng phải người có lực, thơng thạo nghiệp vụ, có kinh nghiệm hiểu biết thị trường nước quốc tế - Công tác nghiên cứu thị trường cần có đầu tư thoả đáng Hàng năm cơng ty trích phần lợi nhuận để đầu tư cho hoạt động này, trang bị phương tiện công cụ nghiên cứu đại phục vụ cho nghiên cứu đặc biệt đơí vơí việc thu thập thơng tin cần có đầu tư bổ sung phương tiện đại đảm bảo cho việc thu thập thông tin nhanh nhất, xác Đồng thời tổ chức tạo điều kiện cho nhân viên thị trường có điều kiện khảo sát thị trường nước ngồi; tích cực tham gia hội chợ triển lãm, đặc biệt hội chợ triển lãm tổ quốc tế tổ chức nước để giới thiệu sản phẩm cơng ty đến người tiêu dùng, đồng thời dịp để cơng ty trực tiếp tiếp xúc với khách hàngvà người tiêu dùng, bám sát nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng - Tăng cường hoạt động thu thập thông tin Mục tiêu hoạt động phảI thu thập thông tin sau: + Thông tin khu vựa thị trường - Tăng cường hoạt động thu thập thông tin Mục tiêu hoạt động phảI thu thập thông tin sau: + Thông tin khu vực thị trường: quy mô thị trường, phong tục tập quán thị trường đó,… +Thơng tin đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn PhảI xác định đâu đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp Thu nhập thông tin giá cả, sản phẩm, khả phát triển, sách khác đối thủ cạnh tranh + Thông tin khách hàng: tâm lý, thị hiếu tiêu ding khách hàng, + Thông tin ngành lĩnh vựac kinh doanh doanh nghiệp, phảI nắm bắt xu phát triển ngành tương lai 3.3.2.Mở rộng thị trường xuất Cơ sở giảI pháp: Điều chỉnh cấu sản phẩm xuất theo phương án đề xuất chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản EU Để phương án đưa có hiệu việc tìm hiểu, thâm nhập mở rộng thị trường xuất điều doanh nghiệp cần thực Thị trường xuất công ty chủ yếu thị trường Nhật Bản, EU, Châu Để thúc đẩy việc đưa sản phẩm xuất có giá trị thị trường xuất địi hỏi cơng ty phảI có biện pháp quảng bá sản phẩm công ty thị trường theo phương án Thị trường Nhật Bản EU bị đe doạ hiều từ đối thủ cạnh tranh Mục tiêu - Duy trì thị trường truyền thống cơng ty đặc biệt củng cố, trì mở rộng thị trường Nhật Bản - Mở rộng thị trường xuất sang thị trường EU, Mỹ Phương thức tiến hành - Đầu tư chiều sâu cho công tác nghiên cứu thị trường - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm - Xúc tiến quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng tivi, đài, báo, tạp chí, băng rơn hiệu, áp phích, quảng cáo mạng Internet -Tích cực tham gia hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng thị trường Mỹ EU nhằm giới thiệu sản phẩm cơng ty tới người tiêu dùng - Tìm hiểu thị trường thông qua đại diện thương mại Việt Nam nước 3.3.3 Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm Cơ sở giải pháp Đối với doanh nghiệp kinh doanh nói chung kinh doanh xuất nói riêng biện pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh, nâng cao lợi nhuận công việc tất yếu mà nhà quản trị phải nghĩ đến Công ty dệt Minh Khai phải cạnh tranh gay gắt thị trường nước quốc tế Các sản phẩm mà theo phương án điều chỉnh đưa phương san có giá thành cao nên khó ạnh tranh với sản phẩm khác Vì cơng ty phải có hướng phấn đấu hạ giá thành sản phẩm, mà muốn hạ giá bán sản phẩm cách tốt hạ giá thành sản phẩm sản xuất Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm thực sau: Phương thức thực - Giảm chi phí nguyênvật liệu Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu làm cho chi phí nguyên vật liệu giá thành sản phẩm giảm nhiều kết cấu giá thành sản phẩm công ty tỉ trọng nguyên vật liệu chiếm 60-70% Hiện công ty chủ yếu sản xuất nguyên liệu ngoại nhập (chiếm khoảng 80% số nguyên vật liệu đầu vào công ty) Giá mua nguyên vật liệu nước đắt nước nhập ngun vật liệu cơng ty phải chịu thêm thuế nhập khẩu, phí vận chuyển phí bảo hiểm Mặt khác nước ta có số doanh nghiệp sản xuất sợi bơng sợi polieste có chất lượng cao, khơng thua nước ngồi loại hóa chất, thuốc nhuộm như: NAOH, H2O2(50%), HCl, axit axêtíc (1%) chất lượng tốt Bảng 3.4 Giá nguyên vật liệu Khoản mục Nhập Trong nước Giá mua kg sợi 24.2 22.3 Chi phí vận chuyển 0.2 0.03 Chi phí nhập 0.1 Chi phí khác 0.05 0.02 Tổng giá mua 1kg sợi 24.55 22.35 Vì thời gian tới để giảm giá thành sản phẩm công ty sử dụng tăng số lượng nguyên liệu nội địa lên Hiện tỉ trọng nguyên liệu (sợi bông,sợi Polieste) chiếm khoảng 35% tỉ trọng giá thành sản phẩm( công ty sử dụng khoảng 1.338.400 kg nguyên liệu năm, nhập 80% cịn 20% từ nước Trong nước công ty sử dụng ngun vật liệu cơng ty Miền Bắc: dệt 83, dệt 19-5, công ty dệt may Hà Nội sợi Hà Nội Hiện số công ty miền Nam đảm bảo ch cơng ty 30% nguyên vật liệu chất lượng đảm bảo tốt, tổng giá mua 22.700 đồng/ kg Một nguyên nhân làm cho chi phí nguyên vật liệu cao nhân viên mua nguyên vật liệu chưa có ý thức trách nhiệm việc mua nguyên vật liệu Việc nhập nguyên liệu phải vận chuyển đường xa họ bảo quản không tốt làm cho số lượng lớn nguyên vật liệu bị hỏng doanh nghiệp phải bỏ số ngun vật liệu Ước tính số ngun liệu cơng ty phải bỏ chiếm khoảng 0,5% số ngun vật liệu mua Vì vậy, doanh nghiệp cần giáo dục áp dụng biện pháp hưởng phạt vật chất người nhập liệu làm hỏng nhiều - Giảm chi phí tiền lương tiền công giá thành sản phẩm Công ty muốn tăng suất lao động cần phải tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ công nhân Nhìn chung đội ngũ cán cơng nhân cơng ty thường có tay nghề chưa cao, chưa có kinh nghiệm, chưa có tác phong cơng nghiệp, ảnh hưởng đến xuất lao động Vì vậy, cơng ty cần thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn người lao động để họ thích ứng với cơng nghệ Cơng ty có kế hoạch mở sở sản xuất ngoại thành Hà Nội nhằm tận dụng giá nhân công rẻ gần nguyên vật liệu 3.3.4.Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho việc điều chỉnh cấu sản phẩm xuất Cơ sở phương án Cùng với vốn lao động yếu tố định hoạt độn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lao dộng yếu tố cách mạng yếu tố cấu thành đầu vào trình sản xuất Vấn đề việc sử dụng nguồn nhân lực phảI biết đầu tư vàkhai thác cách có hiệu yếu tố Xuất phát từ tình hình thực tế công ty dệt Minh Khai công nhân quen với lối làm việc cũ nên mặt yếu họ tác phong cơng nghệ chưa có chưa rõ nét, trình độ tay nghề tính kỷ luật chưa cao chưa có niềm say mê với cơng việc đảm nhận Với việc điều chỉnh cấu sản phẩm xuất theo phương san đưa cơng ty khơng cần đầu tư thêm máy móc thiết bị phảI tận dụng hết công suất máy móc có, điều quan trọng cơng ty phảI sử dụng lao động cách hiệu Phương thức tiến hành - Giảm thời gian trống ca làm việc, thay làm việc ca/ngày cách tăng lên thành ca/ngày - Thường xuyên mở lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề người lao động - Xây dựng tác phong công nghiệp công việc, xây dựng ý thức trách nhiệm cho người lao động - Có chế độ thưởng phạt nghiêm minh Việc tuyển dụng đào tạo cơng nhân cần phải có định hướng chiến lược lâu dài cho cơng nhân học trường đào tạo công nhân kỹ thuật, đào tạo hợp đồng công nhân đứng máy với thời gian ngắn tháng, cơng nhân bảo tồn, bảo dưỡng hai năm Có đáp ứng nhu cầu chất lượng tay nghề thợ Song song với việc dạy nghề phải giáo dục lớp thợ nhận thức vai trị, vị trí người cơng nhân kinh tế có cồng nghiệp phát triển, cần thiết phải có tác phong cơng nghiệp tầm quan trọng hay giá trị sản phẩm công ty ngành sản xuất đời sống xã hội Làm cho người công nhân biết chất lượng sản phẩm cần thiết hoạt động xuất khẩu, với hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Đối với lớp công nhân cũ phải tiến hành hoạch định kế hoạch đào tạo huấn luyện cách liên tục, có hệ thống họ nắm bắt kịp thời thay đổi công nghệ, thiết bị Song song với việc đào tạo đội ngũ cơng nhân tay nghề cao cơng ty cịn phải bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán quản lý cách: - Công ty cử cán học nhằm nâng cao trình độ quản lý, đáp ứng nhu cầu công ty thị trường - Công ty nên tuyển số cán kinh tế nhằm cân với tầm quan trọng công ty - Trong thời gian tới công ty nên đào tạo cán kiêm nhiệm bổ sung thêm để cơng ty tiến xa Để hoạt động xuất ngày đẩy mạnh công ty cần đào tạo tuyển chọn đội ngũ chuyên việc Marketing có lực, đầu tư tài cho đội ngũ để khảo sát thị trường EU, Nhật Bản, Hàn Quốc để tìm hiểu thị hiếu, thói quen yêu cầu quy định sản phẩm thị trường Cần quan tâm đến việc huấn luyện chuyên môn đào tạo nhân lực cách cử du học nước có ngành cơng nghệ dệt phát triển để từ cơng ty có điều kiện học hỏi kinh nghiệm nghiên cứu lâu văn hóa, truyền thống dân tộc, thị hiếu tập quán cách tiêu dùng Vì cơng ty nắm bắt sở thích tâm lý khách hàng, dự đốn xác xu hướng tiêu dùng thị trường để có phương án xâm nhập hiệu Cũng cách cơng ty nên đào tạo đội ngũ chuyên gia thiết kế mẫu mã, nghiên cứu sáng tác mẫu thêu phù hợp với nhu cầu tiêu dùng vùng thị trường khác kiểu dáng, mầu sắc, kết cấu chất liệu hoa văn trang trí người tiêu dùng Đồng thời cơng ty nên tạo dựng trì nét đặc thù sản phẩm dệt nhằm tạo nhãn hiệu riêng củng cố uy tín sản phẩm công ty Để tiến hành đào tạo bồi dưỡng công nhân, đào tạo đội ngũ cán quản lý có hiệu cơng ty phải dành khoản vốn đầu tư cho giáo dục bồi dưỡng người, tổ chức kiểm tra rà soát đội ngũ lao động để biết thực lực tay nghề triển vọng phát triển cá nhân để có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp, quan hệ chặt chẽ với trường đào tạo nghề trường đào tạo quản lý 3.4 Một số kiến nghị nhà nước với công ty dệt Minh Khai 3.4.1 Kiến nghị với nhà nước Ngành dệt may ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, chuyên sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, ngành mang lại nhiều công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên cơng ty dệt Minh Khai nói riêng ngành dệt may nói chung gặp nhiều khó khăn mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt, đặc biệt từ Trung Quốc gia nhập WTO, phải đương đầu với nhiều thách thức hàng Trung Quốc rẻ lại giảm thuế nhiều nên giá xuất lại rẻ Bản thân doanh nghiệp xuất dệt may khó vượt qua khó khăn Vì Nhà nước cần phải có nhiều biện pháp đồng hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn thúc đẩy ngành dệt may phát triển tập trung vào biện pháp sau: - Có sách đầu tư thỏa đáng ngành dệt may sách ưu tiên cho ngành dệt may Hiện ngành dệt may gặp nhiều khó khăn nguyên nhân chủ yếu số máy móc thiết bị cũ lạc hậu, khơng đủ vốn để đầu tư cho máy móc thiết bị, cơng nghệ Vì sản phẩm sản xuất theo cơng nghệ cũ tất nhiên khó khăn cạnh tranh Vậy kiến nghị với Nhà nước tăng vốn đầu tư cho ngành dệt may, có sách ưu đãi ngành: cho vay với lãi xuất ưu đãi ngân hàng nên nới lỏng điều kiện cho vay, cho doanh nghiệp ngành vay vốn trung dài hạn nhiều với lãi xuất thấp hơn; cho phép doanh nghiệp Nhà nước ngành giữ lại nhiều lợi nhuận để đầu tư phát triển Mặt khác thủ tục hải quan kiểm tra xuất nhập rườm rà, gây chậm trễ việc giao hàng doanh nghiệp Vì Nhà nước cần cải tiến thủ tục hành việc quản lý xuất nhập khẩu, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất dễ dàng Ngoài ra, Nhà nước nên phối hợp với tổ chức Việt Nam nước ngồi mơi giới khách hàng tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp ngành dệt may; cung cấp thông tin thị trường xuất ; tổ chức khóa đào tạo miễn phí nâng cao trình độ cán quản lý cho doanh nghiệp - Chính sách phát triển ngành phụ trợ cho ngành dệt may Hiện hầu hết doanh nghiệp ngành dệt may phải nhập nguyên liệu nước với giá cao Ngành nguyên vật liệu cho ngành dệt may đáp ứng phần nhỏ số lượng nhiều chất lượng không đảm bảo Việc doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam thường phảI nhập lượng lớn nguyên vật liệu từ nước ngồI thiệt thịi lớn tham gia cạnh tranh thị trường giá thành ta thường cao nên khó cạnh tranh Vì Nhà nước nên có sách phát triển ngành trồng bơng ngành chế biến sợi, ngành hóa chất phục vụ cho ngành dệt may - Có sách khuyến khích xuất khẩu: tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất dệt Minh Khai an tâm tham gia cạnh tranh thị trường 3.4.2 Kiến nghị với công ty Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, công ty dệt Minh Khai muốn đẩy mạnh hoạt động xuất nói chung điều chỉnh cấu sản phẩm xuất cho có hiệu quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhà nước cần thiết, song quan trọng công ty phải dựa vào nội lực Với khó khăn cịn tồn cơng ty việc áp dụng giải pháp nhằn giải khó khăncần phải xem xét triển khai thực Cụ thể công ty dệt Minh Khai cần phải -Nhanh chóng thành lập phịng marketing, tăng cường đầu tư cho hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường Tìm hiể thơng tin thị trường thị truyên thống thị trường doanh nghiệp hướng tới - Điều chỉnh lại sách cơng ty áp dụng Vì sách giá làm cho giá sản phẩm công ty trở nên cứng nhắc, không phân biệt giá bán buôn bán lẻ; đồng thời hạ giá thành sản phẩm xuất Việc điều chỉnh giá công việc quan trọng, liên quan trực tiếp tới khả xuất kết hoạt động xuất công ty - Quan tâm tới môi trường làm việc đời sống cán công nhân viên cơng ty, có sách khuyến khích đãi ngộ hợp lý chế độ thưởng phạt nghiêm minh nâng cao tinh thần trách nhiệm người lao động công việc Kết luận Như vậy, điều chỉnh cấu sản phẩm xuất việc công ty dệt Minh Khai nên hàng nhằm giúp doanh nghiệp phát triển lâu dài Với việc xác định cấu sản phẩm xuất linh hoạt, phù hợp với nhu cầu thị hiêu người tiêu dùng, với khả xâm nhập thị trường góp phần làm cho doanh nghiệp thoản mãn tối đa nhu cầu thị trường, nâng cao hiệu kinh doanh Với kiến thức trang bị trình học tập trường với trình thực tập công ty đẹt Minh Khai, chuyên đề em tập trung đI sâu vào phân tích cấu sản phẩm xuất khẩu, sở đề phương án điều chỉnh cho phù hợp có hiệu TàI liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp – Trường Đại học KTQD Lựa chọn phương án sản xuất tối ưu doanh nghiệp công nghiệp – Nxb Chính trị quốc gia 1995 Hồn thiện môI trường kinh doanh doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Nxb Chính trị quốc gia 2002 Tạp chí thời trang dệt may Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển Tạp chí Ngoại thương Các tàI liệu công ty dệt Minh Khai Phụ lục Hiệu phương án điều chỉnh cấu sản phẩm xuất Sản phẩm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tỷ lệ LN/CP áo choàng tắm 8,824.80 6,493.20 2,331.60 35.91% Khăn Jacquard 24,268.20 19,479.60 4,788.60 19.73% 3.Khăn dobby 13,604.90 12,686.40 918.50 7.24% 4.Màn tuyn 12,869.50 12,337.10 532.40 4.32% 5.Khăn ăn 13,972.60 13,635.72 336.88 2.50% Tổng 73,540.00 64,932.00 Sản phẩm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tỷ lệ LN/CP áo choàng tắm 8,824.80 6,493.20 2,331.60 35.91% Khăn Jacquard 29,121.84 23,375.52 5,746.32 19.73% 3.Khăn dobby 13,604.90 12,686.40 918.50 7.24% 4.Màn tuyn 12,869.50 12,337.10 532.40 4.32% 5.Khăn ăn 12,575.34 12,272.15 303.19 2.50% Tổng 76,996.38 67,164.37 Phơng án Phương án Sản phẩm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tỷ lệ LN/CP áo choàng tắm 10,589.76 7,791.84 2,331.60 35.91% Khăn Jacquard 24,268.20 19,479.60 4,788.60 19.73% 3.Khăn dobby 13,604.90 12,686.40 918.50 7.24% 4.Màn tuyn 12,869.50 12,337.10 532.40 4.32% 5.Khăn ăn 12,575.34 12,272.15 303.19 2.50% Tổng 73,907.70 64,567.09 Sản phẩm Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tỷ lệ LN/CP áo chồng tắm 9,707.28 7,142.52 2,331.60 35.91% Khăn Jacquard 26,695.02 21,427.56 4,788.60 19.73% 3.Khăn dobby 13,604.90 12,686.40 918.50 7.24% 4.Màn tuyn 12,869.50 12,337.10 532.40 4.32% 5.Khăn ăn 12,575.34 12,272.15 303.19 2.50% Tổng 75,452.04 65,865.73 Phơng án Mục lục Lời nói đầu Nội dung - Phần I: Giới thiệu chung công ty dệt minh khai - 1.1 Giới thiệu khái quát vè công ty Dệt Minh Khai 1.1.1 Thông tin chung công ty 1.1.2 Lịch sử hình thành công ty - 1.1.3 Quá trình phát triển 1.2 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai 1.2.1 Tính chất nhiệm vụ sản xuất 1.2.2 Đặc điểm sản phẩm cấu sản phẩm công ty - 1.2.3 Đặc điểm thị trường xuất công ty 10 1.2.4 Đặc điểm máy móc thiết bị - 13 1.2.5 Đặc điểm nguyên vật liệu sản xuất - 16 1.2.6 Đặc điểm lao đọng 17 1.2.7 Đặc điểm cấu sản xuất máy quản lý công ty 20 1.2.8 Đặc điểm hệ thống quản lý chất lượng - 23 1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - 24 1.3.1 Kết kinh doanh - 24 1.3.2 Tình hình xuất 27 Phần 2: Thực trạng cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai 29 2.1 Tình hình xuất cơng ty dệt Minh Khai - 29 2.1.1 Thực trạng hoạt động xuất 29 2.1.2 Theo thị trường xuất - 30 2.1.3 Theo mặt hàng xuất 36 2.2 Cơ cấu sản phẩm xuất 37 2.2.1 Các mặt hàng xuất tốc độ tăng trưởng xuất theo mặt hàng - 38 2.2.2 Phân tích cấu sản phẩm xuất 39 2.2.2.1 Theo kim ngạch xuất 39 2.2.2.2 Theo tốc độ tăng trưởng - 44 2.2.2.3 Theo hiệu xuất 45 2.2.3 Yừu tố tác đọng đến cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai 46 2.3 Đánh giá chung cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai 54 2.3.1 Kết đạt 54 2.3.2 Những khó khăn tồn 56 Phần 3: Điều chỉnh cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai 58 3.1 Môi trường kinh doanh điều kiện 58 3.1.1 Đối với ngành dệt may Việt Nam 58 3.1.2 Với công ty dệt Minh Khai - 62 3.2 Một số đề xuất việc điều chỉnh cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai - 65 3.2.1 Phân tích khả cơng ty dệt Minh Khai việc điều chỉnh cấu sản phẩm xuất 65 3.2.2 Khả xuất sản phẩm công ty dệt Minh Khai 67 3.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm xuất 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm điều chỉnh cấu sản phẩm xuất công ty dệt Minh Khai - 73 3.3.1 Tăng ường hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm thu thập thông tin tạo sở cho việc điều chỉnh cấu sản phẩm xuất cho phù hợp 73 3.3.2 Mở rộng thị trường xuất - 75 3.3.3 Phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 76 3.3.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho việc điều chỉnh cấu sản phẩm xuất - 78 3.4 Một số kiến nghị nhà nước với công ty dệt Minh Khai - 80 Kết luận - 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 85 ... phẩm xuất công ty dệt Minh Khai nội dung Phần Giới thiệu chung công ty dệt minh khai 1.1 Giới thiệu khái quát công ty dệt Minh Khai: 1.1.1 Thông tin chung công ty Tên công ty: Công ty dệt Minh Khai. .. Cơng ty Dệt Minh Khai 100 Phần thực trạng cấu sản phẩm xuất công ty dệt minh khai 2.1 Tình hình xuất cơng ty dệt Minh Khai 2.1.1 Thực trạng hoạt động xuất Trong năm qua, doanh thu xuất công ty. .. chọn sản phẩm để xuất với số lượng Công ty phảI xác định cấu sản phẩm xuất vừa thoả mãn tối đa yêu cầu khách hàng đồng thời khai thác hết lực sản xuất công ty Với công ty dệt Minh Khai cấu sản phẩm

Ngày đăng: 28/06/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan