Luận văn giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai

85 340 1
Luận văn giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh LI M U Ngày quốc tế hoá, toàn cầu hoá xu chung nhân loại, không quốc gia thực sách đóng cửa mà phồn vinh đợc Trong bối cảnh đó, xuất lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy kinh tế nớc héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, ph¸t huy lợi so sánh đất nớc, tận dụng tiềm vốn, công nghệ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý tiên tiến từ bên Đồng thời xuất đóng vai trò quan trọng vào thành công công công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc nớc phát triển giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá Chính vậy, Đảng Nhà nớc ta đại hội Đảng VIII đà đề chủ trơng Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phơng lựa chọn, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nớc đôi với tranh thủ tối đa ngoại lực từ bên Xây dựng kinh tÕ më, héi nhËp víi khu vùc vµ thÕ giới, hớng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nớc sản xuất có hiệu Trong năm qua, việc đẩy mạnh xuất đợc Nhà nớc đặc biệt coi trọng Việc thúc đẩy xuất đà đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, tạo tiền đề sở vật chất kỹ thuật vững bớc đầu để đất nớc bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá- đại hoá Có đợc kết nh vậy, phải kể đến đóng góp to lớn ngành công nghiệp dệt may Việt Nam Những năm qua mặt hàng dệt may xuất đà có đóng góp đáng kể tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam nhiều năm liền giữ vai trò mặt hàng xuất chủ lực thứ hai Việt Nam Phát triển xuất hàng dệt may, tạo hội cho ngành khác phát triển mạnh nhờ sử dụng nguồn ngoại tệ thu đợc để nhập công nghệ tiên tiến đại yếu tố đầu vào cần thiết cho ngành Tuy nhiên, bối cảnh tự hoá thơng mại ngày nay, ngành dệt may xuất Việt Nam phải đơng đầu với cạnh tranh khốc liệt thị trờng quốc tế làm giảm khả xuất Đây thách thức to lớn đòi hỏi ngành dệt may Việt Nam cần có biện pháp hoá giải nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng nâng cao uy tín cho sản phẩm dệt may Việt Nam trờng quốc tế Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, trình thực tập Công ty Dệt Minh Khai, em đà sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động xuất Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh công tyvà mạnh dạn chọn đề tài: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Công ty Dệt Minh Khai làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tèt nghiƯp víi hy väng cã thĨ ®a mét số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất công ty Luận văn đợc chia làm phần: - Phần I: Những vấn đề lý luận hoạt động xuất - Phần II: Thực trạng hoạt ®éng xt khÈu cđa c«ng ty DƯt Minh Khai - Phần III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất công ty Dệt Minh Khai Trong trình thực tập hoàn thành đề tài nghiên cứu, em đà nhận đợc hớng dẫn bảo tận tình thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Bột, Th.S Nguyễn Trọng Hà cô phòng kế hoạch thị trờng- Công ty Dệt Minh Khai Qua cho phép em đợc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô phòng Kế Hoạch thị trờng công ty Dệt Minh Khai đà giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu trình độ có hạn nên Luận văn không tránh khỏi có thiếu sót, em mong nhận đợc góp ý bổ sung thầy cô phòng Kế hoạch thị trờng Công ty Dệt Minh Khai để đề tài nghiên cứu em đợc hoàn thiện Sinh Viên Dơng Thị Vân Anh Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Phần i vấn đề lý luận hoạt động xuất I tổng quan hoạt động xuất Khái niệm chất hoạt động xuất Xuất hoạt động tiêu thụ sản phẩm sản xuất nớc thị trờng nớc Hay nói cách khác, cụ thể hơn, xuất việc bán hàng nớc Hoạt động xuất hình thức biểu hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế Nó đợc biểu việc trao đổi hàng hoá dịch vụ nớc cho nớc khác dùng ngoại tệ chuyển đổi làm phơng tiện trao đổi Đằng sau việc trao đổi mối quan hệ xà hội phản ánh phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ gi÷a nh÷ng ngêi sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Với ý nghĩa đó, hoạt động xuất đóng vai trò việc khai thác tiềm đất nớc Hoạt động xuất thực cần thiết lý mở rộng đợc khả tiêu dùng nớc nhập khai thác đợc lợi so sánh nớc xuất Thực tế cho thấy quốc gia nh cá nhân sống riêng rẽ, biệt lập với bên mà có đủ thứ phát triển đợc Thơng mại quốc tế cho phép đa dạng hoá mặt hàng tiêu dùng với chất lợng số lợng cao so với ranh giới khả sản xt níc, thùc hiƯn chÕ ®é tù cung tự cấp, không buôn bán với nớc Tiền đề trao đổi mua bán phân công lao động xà hội Trong điều kiện phát triển khoa học công nghệ nh ngày với tiến khoa học kỹ thuật phạm vi chuyên môn hoá ngày tăng số sản phẩm dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu ngời ngày dồi Và phụ thuộc lẫn quốc gia ngày tăng Tuy nhiên, xét cách cụ thể nguyên nhân sâu xa việc trao đổi mua bán xuất phát từ đa dạng điều kiện tự nhiên sản xuất nớc, lợi thuận lợi điều kiện tự nhiên nh mà nớc chuyên môn sản xuất số mặt hàng có lợi xuất để đổi lấy hàng nhập từ nớc khác nhằm mục đích lợi nhuận Tuy nhiên khác Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh điều kiện sản xuất lý để thúc đẩy nớc mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với Quan trọng trao đổi hai bên có lợi có khác sở thích, lợng cầu hàng hoá Phần lớn số lợng hàng hoá buôn bán trao đổi thơng mại quốc tế không xuất phát từ điều kiện tự nhiên sản xuất Chính vậy, nớc ta với xuất phát điểm thấp chi phí sản xuất hầu nh lớn tất mặt hàng cờng quốc kinh tÕ, chóng ta vÉn cã thĨ tr× quan hệ thơng mại với nớc Trong năm qua vấn đề phát triển ngoại thơng nói chung hoạt động xuất nói riêng mục tiêu chiến lợc để phát triển kinh tế đợc Đảng Nhà nớc ta coi trọng đặt lên hàng đầu Nội dung hoạt động xuất 2.1 Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng việc làm cần thiết công ty muốn tham gia vào thị trờng giới Việc nghiên cứu thị trờng tốt tạo khả cho nhà kinh doanh nhận đợc quy luật vận động loại hàng hoá cụ thể thông qua biến đổi nhu cầu, mức cung ứng, giá thị trờng, từ đáp ứng nhu cầu thị trờng Quá trình nghiên cứu thị trờng trình thu thập thông tin, số liệu thị trờng so sánh phân tích số liệu rút kết luận Những kết luận giúp cho nhà quản lý đa định đắn để lập kế hoạch marketing Công tác nghiên cứu thị trờng phải góp phần chủ yếu việc thực phơng châm hành động bán thị trờng cần mà không bán thị trờng có sẵn Có hai phơng pháp nghiên cứu thị trờng: - Phơng pháp nghiên cứu bàn: Đây phơng pháp phổ thông Thông tin đợc sử dụng phơng pháp nguồn thông tin thứ cấp thu thập từ năm nguồn là: Các tổ chức quốc tế, phủ, ngân hàng, công ty t vấn quốc tế, t liệu công ty - Phơng pháp nghiên cứu trực tiếp trờng Phơng pháp đợc áp dụng công ty kinh doanh qc tÕ cã ngn vèn lín vµ sè tiỊn đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng nhiều Nội dung nghiên cứu thị trờng bao gồm công việc sau: Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Lựa chọn mặt hàng xuất Dựa vào kết nghiên cứu thị trờng nhà kinh doanh phải xác định đợc mặt hàng dự định kinh doanh gì? Quy cách, phẩm chất, nhÃn hiệu, bao bì, giá hàng hoá nh nào? - Để lựa chọn mặt hàng xuất thích hợp nhất, nhà kinh doanh cần phải trả lời đợc câu hỏi sau: + Mặt hàng thị trờng cần gì? Để trả lời đợc câu hỏi đòi hỏi nhà kinh doanh phải có nhạy bén thu thập phân tích xử lý thông tin thị trờng xuất để có đợc thông tin cần thiết loại hàng hoá đợc bán chạy thị trờng, quy cách chủng loại, màu sắc, kích cỡ đợc a thích, giá để từ xem xét khía cạnh thơng phẩm hàng hoá hiểu rõ giá trị công dụng đặc tính hàng hoá + Tình hình tiêu thụ mặt hàng nh nào? Khả tiêu thụ mặt hàng nh nào, có phù hợp với tập quán tiêu dùng, thị hiếu ngời tiêu dùng không? Trên sở nắm bắt đợc thị hiếu nh tập quán tiêu dùng nhà kinh doanh dễ dàng việc nắm bắt thoả mÃn nhu cầu có sở để tiến hành hoạt động xuất + Mặt hàng giai đoạn chu kỳ sống? Mỗi mặt hàng có thời gian tồn định, biểu qua chu kú sèng cđa s¶n phÈm Chu kú sèng cđa sản phẩm gồm bốn giai đoạn, giai đoạn triển khai, giai đoạn tăng trởng, giai đoạn bÃo hoà, giai đoạn suy thoái Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm khác nhà kinh doanh phải xác định đợc sản phẩm mà kinh doanh xuất vào giai đoạn chu kỳ sống, từ có biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu + Tình hình sản xuất mặt hàng xuất ? Nếu doanh nghiệp doanh nghiệp thơng mại cần phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp dự định xuất Xem xét khả sản xuất, mức tiến khoa học kỹ thuật để đảm bảo nguồn hàng cho xuất ổn định Nếu doanh nghiệp sản xuất để xuất doanh nghiệp cần phải xem xét khả sản xuất công ty liệu có đáp ứng đợc nhu cầu tiêu thụ xuất hay không? Lựa chọn thị trờng xuất Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Việc lựa chọn thị trờng xuất vấn đề phức tạp quan trọng định chiến lợc xuất Nó liên quan trực tiếp đến thành công công ty cho phép tiết kiệm thời gian, chi phí để thâm nhập phát triển thị trờng bên Tiêu chuẩn để lựa chọn thị trờng xuất : Tiêu chuẩn chung - Về trị + Có thể thuận lợi thể khác xuất + Nghiên cứu bất trị ổn định thể - Về địa lý + Khoảng cách xa gần + Khí hậu + Tháp tuổi + Sự phân bố dân c l·nh thỉ - VỊ kinh tÕ + Tỉng s¶n phÈm nớc-GDP + Tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời + Tỷ lệ phát triển tổng sản phẩm quốc dân + Đà có thoả thuận hay hiệp định - Về kỹ thuật: khu vực phát triển triển vọng phát triển khoa học kỹ thuật Tiêu chuẩn quy chế thơng mại tiền tệ - Biện pháp bảo hộ mậu dịch + Thuế quan + Giấy chứng nhận y tế + Những độc quyền + Các giấy phép hạn ngạch + Các thuế phí + Các định mức Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh - Tình hình tiền tệ + Tỷ lệ lạm phát + Diễn biến tỷ giá hối đoái + Sức mua đồng tiền Tiêu chuẩn thơng mại + Phần sản xuất nội địa + Sự diện hàng hoá Việt Nam thị trờng + Sự cạnh tranh quốc tế thị trờng đà lựa chọn Các tiêu chuẩn sau phải đợc cân nhắc, điều chỉnh tuỳ theo mức độ quan träng cđa chóng ®èi víi doanh nghiƯp  Lùa chän bạn hàng giao dịch Việc lựa chọn bạn hàng giao dịch dựa sở xem xét vấn đề sau: - Tình hình sản xuất kinh doanh - Lĩnh vực phơng thức kinh doanh - Thái độ quan điểm kinh doanh đối tác chữ tín kinh doanh với bạn hàng - Khả vốn, sở vật chất kỹ thuật (khả tài chính) - Uy tín mối quan hệ đối tác - Ngời đại diện đối tác (nếu có) phạm vi trách nhiệm họ Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nên lựa chọn đối tác trực tiếp, tránh đối tác trung gian, trừ trờng hợp công ty muốn thâm nhập vào thị trờng mà cha có kinh nghiệm Việc lựa chọn đối tác giao dịch có khoa học điều kiện cần thiết, sở vững để thực thắng lợi hợp đồng thơng mại quốc tế từ mang lại thành công cho hoạt động kinh doanh xuất hàng hoá Tóm lại, nghiên cứu thị trờng hoạt động xuất cần thiết Đó bớc chuẩn bị tiền đề để doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh xuất có hiệu cao 2.2 Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất Sau đà tiến hành nghiên cứu thị trờng, bớc doanh nghiệp xuất cần tiến hành xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất Kế hoạch kinh doanh xuất để đàm phán giao dịch đối ngoại, tiêu thụ hàng hoá bố trí nghiệp vụ xuất Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Nội dung xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất gồm công việc sau: Bớc 1: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn cho xuất Tạo nguồn hàng cho xuất toàn hoạt động từ đầu t, sản xuất kinh doanh nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng ký kết hợp đồng, thực hợp đồng, vận chuyển, bảo quản sơ chế- phân loại nhằm tạo hàng hoá có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất Có hai cách để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu: - Đối với doanh nghiệp sản xuất xuất trực tiếp tạo nguồn hàng xuất việc tổ chức sản xuất hàng hoá theo yêu cầu khách hàng - Đối với doanh nghiệp thơng mại, tạo nguồn hàng xuất cách thu gom hàng từ sở sản xt Bíc 2: LËp kÕ ho¹ch xt khÈu KÕ ho¹ch xuÊt khÈu cã ý nghÜa rÊt quan träng Nã gióp cho doanh nghiƯp xt khÈu cã thĨ chđ ®éng tình xuất nhanh chóng kịp thời giải tình khó khăn để bảo ®¶m cho tiÕn ®é kinh doanh xuÊt khÈu Néi dung kế hoạch xuất khẩu: + Doanh nghiệp phải xác định đợc thị trờng xuất + Số lợng hàng hoá xuất sang thị trờng xuất + Giá xuất khẩu, phơng thức xuất khẩu, phơng thức toán +Lập kế hoạch giao dịch ký kết hợp đồng với bạn hàng, bao gồm: Lập danh mục bạn hàng giao dịch Lập danh mục hàng hoá Dự kiến số lợng bán cho khách hàng Thời hạn giao dịch 2.3 Tổ chức giao dịch, đàm phán ký kết hợp đồng 2.3.1.Hình thức, nội dung trình tự đàm phán giao dịch Các hình thức đàm phán giao dịch Sau giai đoạn nghiên cứu tiếp cận thị trờng giai đoạn đàm phán giao dịch, thơng lợng điều kiện để đến ký kết hợp đồng Trong buôn bán quốc tế có ba hình thức giao dịch đàm phán phổ biến: - Đàm phán giao dịch qua th tín Đây hình thức giao dịch đàm phán thuận tiện, đỡ tốn thờng đợc sử dụng rộng rÃi thờng xuyên nhất, chủ động thời gian gửi thông Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh báo Nhng việc giao dịch qua th tín thờng đòi hỏi nhiều thời gian chờ đợi hội mua bán tốt trôi qua Do hình thức giao dịch đàm phán thờng dùng vấn đề không phức tạp, dễ diễn đạt, dễ hiểu dùng ký hợp đồng trị giá nhỏ - Đàm phán giao dịch qua điện thoại Trao đổi đàm phán qua điện thoại hình thức giao dịch miệng Trong giao dịch quốc tế, hình thức giao dịch đợc dùng phổ biến Vì việc trao đổi qua điện thoại nhanh chóng, giúp ngời giao dịch tiến hành đàm phán cách khẩn trơng, thời cần thiết Tuy nhiên phí tổn điện thoại quốc tế cao, trao đổi điện thoại thờng phải hạn chế mặt thời gian, bên trình bày chi tiết Hơn trao đổi qua điện thoại làm chứng cho thoả thuận định Do điện thoại đợc dùng trờng hợp cần thiết thật khẩn trơng, sợ lỡ thời trờng hợp mà điều kiện đà thoả thuận xong, xác nhận vài chi tiết - Giao dịch đàm phán cách gặp gỡ trực tiếp Việc gặp gỡ trực tiếp hai bên để trao ®ỉi vỊ ®iỊu kiƯn giao dÞch, vỊ mäi vÊn ®Ị liên quan đến việc ký kết thực hợp đồng mua bán hình thức đặc biệt quan trọng Hình thức đàm phán có u điểm đẩy nhanh tốc độ giải vấn đề hai bên nhiều lối thoát cho đàm phán th tín điện thoại đà kéo dài lâu mà kết Việc hai bên mua bán trực tiếp gặp gỡ tạo điều kiện cho việc hiểu biết tốt trì đợc quan hệ tốt lâu dài với Hình thức đàm phán thờng đợc dùng hai bên có điều kiện phải giải thích cặn kẽ dễ thuyết phục nhau, đàm phán hợp đồng lớn, hợp đồng có tính chất phức tạp Nội dung giao dịch đàm phán Nội dung giao dịch đàm phán có liên quan tới điều khoản hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết bao gồm: tên hàng, số lợng, chất lợng, giá cả, bốc xếp vận chuyển, bảo hiểm, toán, bồi thờng, trọng tài trờng hợp bất khả kháng Trình tự giao dịch - Hỏi giá Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Về phơng diện pháp luật lời thỉnh cầu bớc vào giao dịch Nhng xét phơng diện thơng mại việc bên mua đề nghị bên bán cho biết điều kiện bán hàng nh giá cả, thời hạn giao hàng, điều kiện toán - Chào hàng (phát giá) Luật pháp coi lời đề nghị ký hợp đồng nh phát giá ngời bán ngời mua đa Nhng buôn bán quốc tế phát giá chào hàng, việc nhà xuất thể rõ ý định bán hàng Trong chào hàng ta nêu rõ: Tên hàng, quy cách, phẩm chất, số lợng, giá cả, điều kiện sở giao hàng, thời gian giao hàng, điều kiện toán, bao bì, kỹ mà hiệu, thể thức giao nhận hàng Trong trờng hợp hai bên đà có quan hệ với có điều kiện chung giao hàng, cần nêu nội dung cần thiết cho lần giao hàng - Hoàn giá Là mặc giá điều kiện giao dịch Khi nhận đợc chào hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đó, mà đa đề nghị đề nghị gọi trả giá - Chấp nhận Là đồng ý hoàn toàn điều kiện chào hàng (hay đặt hàng) mà phía bên đa - Xác nhận Hai bên mua bán, sau đà thống thoả thuận với giao dịch lập văn xác nhận hai bên hai bên khẳng định thoả thuận mua bán 2.3.2.Ký kết hợp đồng xuất Việc giao dịch đàm phán đạt kết kinh tốt coi nh đà hoàn thành công việc ký kết hợp ®ång Ký kÕt hỵp ®ång cã thĨ ®ỵc ký kÕt trực tiếp thông qua tài liệu Hợp đồng đợc ký kết miệng dới hình thức văn 2.4 Tổ chức thực hợp đồng xuất Việc thực hợp đồng xuất trình có ảnh hởng lớn đến hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh xuất đồng thời có ảnh hởng doanh nghiệp mối quan hệ bạn hàng Sau hợp đồng mua bán hàng hoá xuất đà đợc ký kết, công ty xuất với t cách bên ký kết - phải tổ chức thực hợp đồng Đây công việc phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh lớn chứng tỏ doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh, khả nắm bắt hội thời làm ăn kinh doanh nhanh hơn, linh hoạt chủ động sản xuất kinh doanh Thiếu vốn bệnh trầm kha kinh tế phát triển phát triển đồng thơì thách thức lớn doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nớc ta tình trạng thiếu vốn kinh doanh đà trở nên phổ biến doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất gánh nặng đè lên vai nhà quản lý doanh nghiệp Chính thiếu vốn mà hoạt động marketing công ty dệt Minh Khai cha thể phát huy đợc tối đa Thật vậy, doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc hạch toán lấy thu bù chi để có lÃi nhiệm vụ công ty bảo toàn phát triển vốn Hàng năm công ty đợc Nhà nớc cấp cho khoảng 10-20% vốn Còn lại công ty phải tự lo phát triển vốn vay vốn Ngân hàng để phục vụ cho nhu câù sản xuất xuất Lợi nhuận hàng năm công ty hoạt động xuất mang lại chủ u, sau hoµn thµnh nghÜa vơ víi Nhµ níc lợi nhuận lại công ty phải trích phần cho quỹ phát triển sản xuất, phần cho phúc lợi cho công nhân Vì công ty đầu t nhiều vào hoạt động nghiên cứu thị trờng nh hoạt động khác công tác marketing - HƯ thèng c¬ së vËt chÊt kü tht công ty đợc cải tiến nâng cấp nhiều song tới thiết bị công nghệ dệt phục vụ cho sản xuất thiếu đồng lạc hậu so với đối thủ cạnh tranh nh Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia sản phẩm làm cha đủ sức cạnh tranh mạnh với đối thủ cạnh tranh lớn cã Trung Quèc - mét cêng quèc vÒ xuÊt khÈu hàng dệt may Nguyên nhân hạn chế lại thiếu vốn Để đầu t đổi thiết bị công nghệ công ty chủ yếu phải sử dụng vốn vay Ngân hàng chính, vốn tự có công ty song lÃi xuất Ngân hàng lại cao, kèm theo thủ tục hành rờm rà nên khả đầu t đổi công nghệ công ty hạn chế 3.3 Giá xuất Mặc dù công ty đà có nhiều cố gắng đầu t nâng cao chất lợng máy móc thiết bị, tăng suất lao động công nhân song giá thành sản phẩm công ty sản xuất cao giá xuất công ty tăng lên Nguyên nhân làm cho giá xuất công ty cao công ty phải nhập nguyên liệu từ nớc để sản xuất nguyên liệu sản xuất nớc không đáp ứng đợc yêu cầu công ty số lợng Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh nh chất lợng Chính phải nhập nguyên liệu từ nớc phí cho nguyên vật liệu đầu vào công ty tăng lên Có lúc thị trờng đầu vào gặp biến động, nguyên liệu khan công ty phải nhập với chi phí đắt Do làm cho giá thành sản phẩm công ty bị đội lên cao Ngày điều kiện cạnh tranh gay gắt để tồn phát triển thị trờng yếu tố giá yếu tố định khả cạnh tranh sản phẩm công ty Hiện công ty dệt Minh khai phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh lớn nh Trung Quốc, ấn độ, Pakistan, Indonesia, đặc biệt từ phía Trung Quốc Sản phẩm công ty có u chất lợng nhiên nói sản phẩm khăn Trung Quốc lại chất lợng hơn, nói chung chất lợng gần nh ngang song giá bán sản phẩm Trung Quốc lại thấp Trung Quốc tự sản xuất cung ứng đợc thiết bị máy móc cho công nghiệp dệt, Trung Quốc nhập nguyên liệu, hóa chất cho sản xuất mà tự sản xuất lấy đợc Chính phủ Trung Quốc lại tạo điều kiện thuận lợi , có sách u đÃi, môi trờng thông thoáng doanh nghiệp xuất dệt may nên giá xuất Trung Quốc rẻ Do cạnh tranh gay gắt giá Trung Quốc mà việc đẩy mạnh xuất công ty gặp nhiều khó khăn Phía Nhật Bản thờng đa mức giá xuất mà Trung Quốc áp dụng để gây sức ép với công ty buộc công ty phải giảm giá gây ảnh hởng tới hoạt động xuất công ty Nh vấn đề đặt công ty phải tìm biện pháp để giảm tối đa giá thành sản phẩm, từ giảm giá xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm khăn công ty 3.4 Vấn đề thơng hiệu công ty Ngày thơng hiệu trở thành vấn đề sống doanh nghiệp đặc biệt với doanh nghiệp xuất Thơng hiệu tên công ty, xây dựng thơng hiệu tốt xây dựng uy tín cho công ty, thơng hiệu yếu tố đảm bảo cho chất lợng sản phẩm công ty nh tạo an toàn sử dụng sản phẩm ngời tiêu dùng Chính thơng hiệu giúp mét c«ng ty kinh doanh xuÊt khÈu nhanh chãng chiÕm lĩnh đợc thị trờng mới, đánh bại đợc đối thủ cạnh tranh Vấn đề thơng hiệu vấn đề nhức nhối, toán nan giải doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất hàng dệt may nói riêng Vì vấn đề xét thấy Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh hạn chế riêng công ty dệt Minh Khai mà tình trạng chung doanh nghiệp Việt Nam Trong năm qua công ty dệt Minh Khai đà củng cố dần nâng cao đợc vị công ty thị trờng Nhật Bản, sản phẩm công ty đà trở nên quen thuộc ngời tiêu dùng Nhật Bản Song điều đáng nói ở chỗ sản phẩm khăn công ty trực tiếp đến với ngời tiêu dùng dới thơng hiệu công ty mà nhà phân phối Nhật Bản Điều làm cho hoạt động xuất công ty bị phụ thuộc vào đơn đặt hàng từ nhà phân phối Nhật Bản Họ có đặt hàng công ty xuất sang Nhật Bản Đây yếu tố bất lợi công ty nguyên nhân dẫn tới việc giai đọan công ty bị đối tác Nhật Bản gây khó dễ tạo sức ép buộc công ty phải giảm giá thành xuất 3.5 Khó khăn khía cạnh ngời Để đứng vững đợc môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh ngày yếu tố ngời đóng vai trò quan trọng Con ngời giữ vai trò chủ đạo việc điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, nhng ngời có lực tiền đề giúp cho công ty kinh doanh tồn phát triển Hiện công ty dệt Minh Khai gặp khó khăn nguồn lực ngời, đặc biệt thiếu cán kinh doanh trẻ tuổi, có lực, có kinh nghiệm Bởi thời gian hoạt động kinh doanh xuất công ty đà tăng trởng mạnh, công ty cần có nhiều cán kinh doanh có lực để giúp công ty việc đẩy mạnh hoạt động xuất Nhng số lợng cán kỹ thuật công ty nhỏ bé so với hoạt động công ty Bên cạnh số cán kỹ thuật có trình độ cao công ty thiếu nhiều cán kỹ thuật trớc công ty đà đợc chuyển sang làm công tác quản lý, đà nghỉ hu Trong tơng lai quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh công ty có xu hớng tăng lên Vì việc bổ sung nhân lực cho công tác quản lý kinh doanh cần thiết Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Phần iii giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khÈu cđa c«ng ty dƯt Minh Khai thêi gian tới I Cục diện cạnh tranh xuất thơng mại hàng dệt may giới định hớng ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Cục diện cạnh tranh xuất thơng mại hàng dệt may giới Thơng mại hàng dệt may giới chịu điều chỉnh tác động hiệp định dệt may (ATC) Kể từ đời năm 1994 vòng đàm phán URUGOAY tổ chức thơng mại giới (WTO), hiệp định hàng dệt may ATC có ảnh hởng lớn đến cục diện cạnh tranh nớc khối nớc Trong lợi cạnh tranh thơng mại hàng dệt may giới không hoàn toàn thuộc mét níc nµo hay mét nhãm níc nµo Cơc diƯn cạnh tranh đợc hình thành nh sau: - Cơ hôi xuất gia tăng cho tất nớc Trong tất nớc Bắc Mỹ EU thị trờng nhập lớn giới, nớc xuất khác thị trờng nhập rộng lớn Đồng nghĩa với điều cạnh tranh xuất nớc ngày mở rộng liệt đến khai thác triệt để lợi tạo thành sức cạnh tranh sản phẩm xuất Nói cách khác sức cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất có xu hớng trở lại gần với sức cạnh trạnh thực - Các nớc phát triển bị giảm sức cạnh tranh sản phẩm dệt may sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp giá lao động nớc ngày tăng Tuy nhiên, nớc khai thác khả cạnh tranh dựa sở tăng suất lao động, tạo sản phẩm chất lợng cao nhờ lợi phát triển trớc công nghệ sản xuất, trình độ am hiểu khám phá thị trờng thiết kế mẫu mà Các sản phẩm dệt may xuất có sức cạnh tranh cao nớc là: sản phẩm dệt có chất lợng cao, sợi nhân tạo, trang phục chất lợng cao, sản phÈm sư dơng chÊt liƯu míi - C¸c níc phát triển đặc biệt nớc xuất (ở Nam á, ASEAN Trung Quốc) tiếp tục khai thác khả cạnh tranh dựa lợi Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh nguồn nhân công rẻ, dồi Các sản phẩm dệt may xuất có sức cạnh tranh cao nớc sản phẩm dệt có chất lợng thấp trung bình, sợi tự nhiên đặc biệt sợi bông, trang phục thông thờng, sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiên Nh vậy, cục diện cạnh tranh xuất hàng dệt may xu tự hoá thơng mại phát triển theo chiều rộng (cạnh tranh quốc gia) theo chiều sâu (cạnh tranh theo mặt hàng, nhóm hàng) Cạnh tranh xuất hàng dệt may không cạnh tranh nớc xuất với thị trờng nhập mà nớc xuất phải đối mặt với cạnh tranh nớc xuất khác thị trờng nội địa Định hớng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Việt Nam dệt may ngành có truyền thống lâu đời phát triển vùng đất nớc từ đô thị đến nông thông, từ đồng đến miền núi với nguồn nhân lực dồi số lợng chất lợng Ngành dệt may ngành công nghiệp tiêu dùng nhng đóng vai trò quan trọng giai đoạn đầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Cùng với việc thu hút 1.6 triệu lao động cha kể số lao động trồng nuôi tằm, ngành dệt may Việt Nam hàng năm đà có đóng góp đáng kể vào tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm đăc biệt đóng góp vào tổng kim ngạch xuất nớc Có thể nói 10 năm qua ngành dệt may nớc ta đà có bớc phát triển mạnh mẽ, sản phẩm dệt may xuất nhiều năm liền đứng thứ hai số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam kim ngạch xuất không ngừng tăng lên, chất lợng sản phẩm dệt may xuất đợc đánh giá cao thị trờng giới Nhng thành công Việt Nam chủ yếu dựa vào giá nhân công dẻ sức hấp dẫn nhà sản xuất châu muốn tìm địa đIúm gia công So với quốc gia xuất dệt may khác nh Trung Quốc, Indonesia, Thai Lan sản xuất ngành dệt may Việt Nam đợc xem lỗi thời với máy móc cũ kỹ lạc hậu, đặc biệt doanh nghiệp nhà nớc Những khung dệt hầu hết có khổ hẹp hạn chế việc đa dạng hoá sản phẩm chất lợng sản phẩm cha cao Vì nguyên phụ liệu cần thiết để đáp ứng cho sản xuất xuất không đủ Trớc khủng hoảng châu mà kéo theo khủng hoảng giá hàng loạt đồng tiền, tiền nhân công Việt Nam ngành dệt may Việt Nam đợc xem thấp giới Nhng sau Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh khủng hoảng ảnh hởng khủng hoảng tới nớc khác mạnh Việt Nam, nên tiền nhân công VIệt Nam lĩnh vực lại trở nên cao Bên cạnh suất lao động ngành dệt may Việt Nam thấp 50-70% suất lao động Trung Quốc đối thủ khác Châu nh Thái Lan, Hồng Kông, ấn Độ, Indonesia Mặc dù đà đạt đợc kết khả quan song xt khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam vÉn cha đợc xếp vào số mời nớc xuất lớn thị phần chiếm 0.5% thị trờng giới Các thị trờng nhập hàng dệt may Việt Nam EU Nhật Bản, thị trờng lớn dần dỡ bỏ hạn ngạch để đến năm 2005 nớc đà thành viên WTO không mặt hàng dệt may bị áp đặt hạn ngạch Trong xu nh đáp ứng đợc chất lợng, giá đáp ứng nhanh đơn hàng đứng vững đợc Đồng thời kết kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm gần cho thấy có xu hớng chuyển dịch từ thị trờng EU, Nhật Bản sang thị trờng Hoa Kỳ, Nga, Canada Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đà đợc ký kết vào tháng 7/2000 có hiệu lực từ năm 2001 hội to lớn cho xuất dệt may Viêt Nam thị tròng nhập hàng dệt may lớn giới, sức tiêu thụ khổng lồ lại dễ tính Có thể nói thời gian tới hội thị trờng sÏ më réng rÊt nhiỊu cho hµng dƯt may xt khÈu ViƯt Nam bëi xu thÕ tù ho¸ thơng mại ngành dệt may đến năm 2005 thực tự hoá hoàn toàn cản trở Bên cạnh hội có thách thức gay gắt yếu vốn có ngành dệt may nớc ta khả tự đáp ứng nguyên liệu sức cạnh tranh Trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế gay gắt nh ngành dệt may Việt Nam đà xây dựng chiến lợc tăng tốc phát triển dệt may giai đoạn từ đến năm 2005 nhằm nâng cao khả cạnh tranh với hàng dệt may nớc khác khu vực giới vào thời điểm năm 2006 năm Mục tiêu ngành dệt may đặt phấn đấu đa công nghiệp dệt may trở thành ngành xuất chủ lực thoả mÃn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nớc tạo nhiều việc làm cho ngời lao động, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới Để cụ thể hoá cho mục tiêu ngành dệt may Việt Nam đà đa tiêu cần đạt đợc: đến năm 2005 ngành dệt may tâm đạt đợc kim Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh ngạch xuất tỷ USD 7.5 tỷ USD vào năm 2010 với mức tăng trởng bình quân hàng năm 15%, tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm xuất lên từ 45-50%, tăng cờng sản xuất nguyên phụ liệu cho hàng dệt may sử dụng thêm 500.000-700.000 lao động Riêng ngành dệt quan điểm chiến lợc tăng tốc bao gồm: - Ưu tiên phát triển sở sản xuất nguyên phụ liệu hoá chất, phục vụ cho sản xuất tiết kiệm ngoại tệ đồng thời tạo chủ động kinh doanh - Tăng cờng phối hợp chặt chẽ sở, doanh nghiệp trồng bông, dệt, hoá chất, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển - Khai thác tối đa tiềm đất níc nh»m phơc vơ cho s¶n xt xt khÈu - Chú trọng công tác thiết kế cho sản phẩm dệt nhằm bớc củng cố vững uy tín, nhÃn hiệu hàng dệt Việt Nam thị trờng quốc tế - Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng nhanh số lợng tạo bớc nhảy vọt chất lợng sản phẩm dệt may nhằm đáp ứng nhu cầu nớc nớc - Chú trọng đầu t chiều sâu trang thiết bị công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến cân đối lại dây truyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung thay thiết bị lạc hậu, cải tạo nâng cấp số máy móc nhằm tăng suất giảm chi phí, mở rộng mặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi trờng Để thực chiến lợc tăng tốc đà đề hiƯp héi dƯt may ViƯt Nam ®· tỉ chøc nhiỊu triển lÃm để doanh nghiệp trao đổi với giới thiệu sản phẩm tới khách hàng nớc Bên cạnh hiệp hội nghiên cứu triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến đại nhằm nâng cao hiệu điều hành doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh hoạt động cầu nói việc hợp tác sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hiệp hội Tóm lại, mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam tới năm 2010 là: Toàn ngành có mức tăng trởng bình quân hàng năm 15% kim ngạch xuất đạt tỷ USD năm 2005 7.5 tỷ USD vào 2010 nâng cao trình độ công nghệ đạt mức tiên tiến khu vực vào năm 2010 (đạt mức tơng đơng Hồng Kông Thái Lan nay) Đáp ứng đầy đủ kịp thời, nhu cầu đa dạng dân c giao đoạn cụ thể Tạo việc làm cho khoảng triệu lao động xà hội vào năm 2010 với mức thu nhập bình quân 100 Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh USD/ ngời/ tháng II Phơng hớng phát triển công ty dệt Minh Khai Là mét doanh nghiƯp trùc thc Tỉng c«ng ty may ViƯt Nam, công ty dệt Minh Khai bớc thực chiến lợc tăng tốc dệt may đặt với mục tiêu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, không ngừng khẳng định vai trò công ty hàng chục doanh nghiệp trực thuộc tổng công ty Căn vào xu hớng phát triển chung toàn ngành dệt, sở nhiệm vụ đợc giao, dựa vào nội lực ngoại lực, công ty dệt Minh khai đà đề cho hớng đắn để mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao trình độ cán công nhân viên đáp ứng cho nhu cầu sản xuất tơng lai nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất công ty * Về chiến lợc kinh doanh xuất Trên sở chiến lợc kinh doanh chung, công ty dệt Minh Khai đà đặt kế hoạch để phát triển hoạt động kinh doanh xuất công ty nhằm thích ứng với chế thị trờng phát triển hớng Phơng châm mà công ty đặt cho hoạt động xuất hoàn thành tốt thời hạn hợp đồng xuất khẩu, cố gắng tiến hành thủ tục mà nhà nớc hợp đồng quy định cách nhanh chóng nh xin giấy phép xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, chuẩn bị tốt hàng hóa nhằm đảm bảo thời hạn giao hàng Công ty đề mục tiêu tâm giữ vững củng cố thị phần thị trờng Nhật Bản * Kế hoạch sản xuất kinh doanh Trong xu phát triển chung để tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm công ty thị trờng đặc biệt thị trờng khó tính nh Nhật Bản EU, công ty cần đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng mặt số lợng mà chất lợng lẫn hình thức mẫu mà sản phẩm Bên cạnh công ty đặt mục tiêu phấn đấu hạ giá thành sản phẩm tới mức tối đa Trên sở mục tiêu sản xuất kinh doanh công ty đà đề phơng hớng phát triển sản xuất - xuất năm tới nh sau: - Tăng vốn kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất phù hợp với tiềm nh yêu cầu công ty - Đầu t chiều sâu cho máy móc thiết bị, nhập dây chuyền công nghệ sản xuất hiệnđại, bổ xung cho thiết bị cũ, đáp ứng yêu cầu sản xuất Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh - Dần chuyển sang dùng nguyên vật liệu nớc hoàn toàn thay cho việc phải nhập nguyên liệu sản xuất nh - Tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002 để đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng khó tính nớc - Mở rộng thị trờng xuất sang thị trờng khác nh EU, Châu á, Mỹ bên cạnh tiếp tục củng cố mở rộng xuất sang thị trờng NHật - Xúc tiến quảng cáo, bán hàng rộng rÃi, tham gia hội chợ triển lÃm nớc để giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm bạn hàng - Xây dựng hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh bao gồm cửa hàng đại lý nớc nớc - Tiếp tục bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán kỹ thuật để nâng cao khả tiếp thu ứng dụng nhanh công nghệ sản xuất đa vào vận hành sản xuất III Một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động xuất công ty dệt Minh Khai Trong bối cảnh công ty muốn tồn phát triển môi trờng cạnh tranh gay gắt điều dễ, song không hoàn toàn khó nh công ty đề đợc mục tiêu có hớng thích hợp giai đoạn Để đạt đợc mục tiêu đề ra, công ty cần phải có biện pháp thích hợp nhằm tác động vào hoạt động sản xuất kinh doanh Trên sở phân tích thực trạng hoạt động xuất công ty dệt Minh Khai nh đánh giá thuận lợi khó khăn tồn công ty nay, xin mạnh dạn đa số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất công ty thời gian tới Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng việc làm cần thiết công ty kinh doanh đặc biệt công ty kinh doanh xuất Nghiên cứu thị trờng đóng vai trò định đến tồn phát triển công ty thị trờng thị trờng quốc tế Công tác nghiên cứu thị trờng đợc thực tốt có hiệu tạo tiền đề, sở cho trình tiếp cận thị trờng nh trình chiếm lĩnh củng cố thị trờng cho công ty xuất Nghiên cứu thị trờng để công ty xuất lựa chọn thị trờng xuất phù hợp với khả tiềm lực công ty Hiện công tác nghiên cứu thị trờng công ty dệt Minh Khai Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh yếu Là công ty sản xuất với mục tiêu để xuất , hoạt động nghiên cứu thị trờng đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh công ty Vậy mà hoạt động bị bỏ ngỏ Công ty cha thực có quan tâm đầu t đắn cho hoạt động công tác nghiên cứu thị trờng Hoạt động nghiên cứu công ty dừng lại việc nghiên cứu bàn qua nguồn thông tin báo, tạp chí, mạng Internet khách hàng quen thuộc Việc tổ chức nhân cho công tác bị coi nhẹ Hoạt động nghiên cứu thị trờng hoạt động nhỏ hoạt động khác nằm phòng kế hoạch thị trờng công ty Hiện phòng có nhân viên, cán mà phải đảm nhiệm nhiều công việc từ việc xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ, điều độ sản xuất đến việc tổ chức tìm kiếm, lo nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, nghiên cứu thị trờng, ký kết hợp đồng xuất khẩu,lo tiêu thụ đầu cho sản phẩm Với nhiệm vụ chồng chất số lợng nhân viên ỏi nh nên phòng kế hoạch thị trờng thực tốt công tác nghiên cứu thị trờng Trong năm tới để đẩy mạnh hoạt động xuất công ty dệt Minh Khai cần có quan tâm đầu t đắn cho công tác biện pháp cụ thể sau: - Thành lập riêng phòng ban chuyên nghiên cứu thị trờng- gọi phòng Marketing, gồm 3-5 ngời Các nhân viên cán phòng phải ngời có lực, thông thạo nghiƯp vơ, cã kinh nghiƯm hiĨu biÕt vỊ thÞ trêng nớc quốc tế Việc thành lập phòng marketing cần phải đợc tiến hành khẩn trơng Về mặt nhân phòng ban này, để có đủ số lợng nhân viên phòng công ty điều cán phòng kế hoạch thị trờng có lực chuyên môn cao lĩnh vực marketing sang Bên cạnh công ty phải tiến hành tuyển dụng thêm nhân viên trang bị cho họ kiến thức hiểu biết thị trờng, sản phẩm đối thủ cạnh tranh công ty Hiện thị trờng lao động nớc sôi động, số lợng cử nhân kinh tế trờng chiếm số đông Vì công ty chọn lựa đợc ứng cử viên thích hợp với yêu cầu công ty sách nhân sự, sách đÃi ngộ hợp lý Việc thành lập riêng phòng marketing nh tách phòng kế hoạch thị trờng thành hai phòng phòng kế hoạch xuất nhập phòng marketing Mối quan hệ phòng marketing với phòng khác quan hệ hợp tác phối hợp hoạt động Sau thành lập phòng ban này, công ty cần cho triển khai hoạt Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh dộng phòng với nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt thực việc nghiên thị trờng Thời đại ngày thời đại khoa học công nghệ, với phát triển nh vị b·o cđa khoa häc cđa khoa häc vµ công nghệ cộng với gia nhập ngày nhiều doanh nghiệp dệt may nớc quốc tế đà tạo số lợng hàng hóa ngày nhiều, đa dạng chủng loại, mẫu mÃ, chất lợng ngày đợc nâng cao, cạnh tranh ngày trở nên gay gắt hết đà dẫn tới nguy làm thu hẹp thị phần doanh nghiệp ngành Để đối phó với vấn đề công ty dệt Minh Khai dừng lại việc tạo sản phẩm có chất lợng cao mà phải nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới, mẫu mà chủng loại đa dạng theo xu hớng tiêu dùng thị hiếu tiêu dùng tơng lai Thực công việc nhiệm vụ trách nhiệm phòng marketing Các nhân viên phòng marketing phải động,có óc sáng tạo,có kiến thức hiểu biết rộng vấn đề thị trờng, thờng xuyên kiểm tra, theo dõiviệc tiêu thụ nhà phân phối sản phẩm công ty thị trờng xuất nh nôị địa; nghiên cứu tìm hiểu thị trờng sở nghiên cứu thông tin qua sách báo mạng Internet đồng thời có chuyến khảo sát thực tế để bám sát nắm tình hình nhu cầu cuả thị trờng nh biến động thay đổi thị trờng nhằm đáp ứng cách tốt kịp thời nhu cầu khách hàng -Để phòng marketing hoạt động có hiệu quả, trớc hết công ty dệt Minh Khai cần có đầu t thoả đáng cho công tác nghiên cứu thị trờng Hàng năm công ty trích phần lợi nhuận để đầu t cho hoạt động này, trang bị phơng tiện công cụ nghiên cứu đại phục vụ cho nghiên cứu đặc biệt đôí vơí việc thu thập thông tin cần có đầu t bổ sung phơng tiện đại đảm bảo cho việc thu thập thông tin nhanh nhất, xác Đồng thời tổ chức tạo điều kiện cho nhân viên thị trờng có điều kiện khảo sát thị trờng nớc ngoài; tích cực tham gia hội chợ triển lÃm, đặc biệt hội chợ triển lÃm tổ quốc tế tổ chức nớc để giới thiệu sản phẩm công ty đến ngời tiêu dùng, đồng thời dịp để công ty trực tiếp tiếp xúc với khách hàngvà ngời tiêu dùng, bám sát nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng Về phía phòng marketing, hàng năm phòng phải lập ngân sách cụ thể chi tiết cho hoạt động phòngcùng với kế hoạch công tác trình lên giám đốc duyệt Giám đốc vào mức độ khẩn thiết quan trọng Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh việc công ty, đặc biệt hoạt động xuất công ty định cấp ngân sách cho phòng hoạt động cho có hiệu Ngoài để làm tốt công tác này, phòng marketing cần đợc tổ chức phân công công việc rõ ràng đến ngời, cụ thể phân chia phòng thành phận nh sau: + Bộ phận marketing chuyên nghiên cứu thị trờng truyền thống Bộ phận hai nhân viên đảm nhiệm, chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trờng Nhật Bản, nhằm giúp công ty giữ vững phát triển sâu thị trờng thông qua mở rộng quan hệ với khách hàng, đồng thời giúp c«ng ty cã thĨ trùc tiÕp tiÕp xóc víi ngêi tiêu dùng Nhật bản, mở rộng kênh phân phối thị trờng Nhật Bản + Bộ phận thứ hai phận chuyên nghiên cứu tìm kiếm thị trờng cho công ty hai nhân viên đảm nhiệm, chịu trách nhiệm tìm kiếm phát mở rộng thị trờng cho công ty Bộ phận sâu vào nghiên cứu nhu cầu sở thích, quy mô nh cách thức xâm nhập thị trờng thông qua chiến dịch khuếch trơng, xúc tiến bán hàng + Bộ phận thứ ba phận nghiên cứu marketing chungdo nhân viên đảm nhiệm,chịu trách nhiệm nghiên cứu tổng quát vấn đề thị trờng Với cấu phân công công việc nh tạo điều kiện cho việc khai thác mở rộng thị trờng nh sâu vào nghiên cứu đặc điểm mang tính đặc thù thị trờng Công việc, nhiệm vụ đợc phân công rõ ràng với trách nhiệm rõ ràng khắc phục đợc tình trạng "cha chung không khóc" nh phòng kế hoạch thị trờng nay, đồng thời tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng giúp nhan viên phòng chủ động, linh hoạt việc ứng biến trớc biến động thị trờng xuất Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Hoàn thiện kênh phân phối xuất thị trờng truyền thống, mở rộng xuất sang thị trờng - đồng thời củng cố vững thị trờng nội địa 2.1 Hoàn thiện kênh phân phối thÞ trêng xt khÈu trun thèng ThÞ trêng xt khÈu truyền thống công ty Nhật Bản Từ năm 1983 công ty đà thực xuất sang thị trờng Bằng nỗ lực cố gắng không ngừng phục vụ tốt yêu cầu khách hàng, công ty dêt Minh Khai đà dần chiếm lĩnh đợc thị trờng Nhật Bản, thị phần ngày tăng lên Công ty dệt Minh Khai kế hoạch phát triển, công ty xác định rõ khứ, tại, tơng lai thị trờng Nhật Bản thị trờng xuất truyền thống chủ lực công ty Tuy nhiên thời gian qua, cạnh tranh gay gắt đối thủ cạnh tranh lớn nh Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia đặc biệt Trung Quốc, đà làm giảm thị phần, khả tiêu thụ sản phẩm công ty thị trờng Nhật Bản.Vì năm tới để đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trờng này, bên cạnh biện pháp cạnh tranh, công ty phải mở rộng, hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm thị trờng Vì hệ thống kênh phân phối công ty nhỏ bé đơn giản, nhà phân phối sản phẩm công ty tìm cách ép giá buộc công ty phải giảm giá xuất khẩu, nên hiệu lợi nhuận mang lại cho công ty cha cao Hơn sản phẩm công ty phải tiêu thụ qua nhà phân phối trung gian việc sử dụng thơng hiệu họ để đa sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng Vì bất lợi lớn cho công ty việc đẩy mạnh xuất sang thị trờng Trong thời gian tới, bên cạnh việc xuất trực tiếp cho nhà phân phối Nhật Bản, công ty cần lập kế hoạch đầu t, thành lập số cửa hàng bán sản phẩm xuất công ty trực tiếp thị trờng Nhật Bản Đồng thời tích cực tìm kiếm mở rộng quan hệ bán hàng xuất với nhà bán lẻ thị trờng Nhật Bản cửa hàng, tạp hoá, siêu thị, khách sạn Nhật Bản Hiện Nhật Bản phát triển cách thức bán hàng theo đơn đặt hàng, chọn hàng qua cataloge Mẫu mà sản phẩm giới thiệu cataloge nên thay đổi thờng xuyên Công ty áp dụng cách để chủ động giới thiệu sản phẩm cho công ty thị trờng Nhật Bản, đồng thời gửi sản phẩm mẫu đến chào hàng tới nhà bán lẻ thị trờng Nhật Bản kèm theo điều kiện u đÃi,phục vụ tốt nhất, đảm bảo thời gian không lâu thiết Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh lập đợc mối quan hệvới nhà bán lẻ bên cạnh nhà bán buôn sản phẩm công ty Hệ thống kênh phân phối công ty thị trờng Nhật Bản đợc xây dựnh nh mô hình sau: Mô hình 2: Mô hình kênh phân phối thị trờng Nhật Bản công ty dệt Minh Khai Công ty dệt Minh Khai Nhà bán lẻ Nhà bán buôn Đại lý bán hàng Nhà bán lẻ Người tiêu dùng cuối Theo mô hình này, tốt công ty nên thành lập đại lý bán hàng xuất công ty thị trờng Nhật Bản Việc bán hàng xuất trực tiếp sử dụng lực lợng bán hàng công ty, ngời bán hàng ngời nớc ngoài, ngời Nhật Bản tốt có hiểu biết kinh nghiệm thị trờng Nhật Bản Sử dụng lực lợng bán hàng xuất ngời Nhật Bản góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩmcủa công ty thị trờng Nhật Bản 2.2 Mở rộng xuất sang thị trờng Trong điều kiện xuất công ty, bên cạnh thị trờng xuất truyền thống Nhật Bản, để đẩy mạnh hoạt động xuất công ty dệt Minh Khai cần có đầu t nghiên cứu, chiến dịch quảng cáo, khuếch trơng giới thiệu sản phẩm để thâm nhập mở rộng thị trờng xuất sang thị trờng tiềm khác Dự định công ty thời gian tới tìm cách thâm nhập thị trờng Mỹ, đẩy mạnh xuất sang EU Để thực mở rộng thị trờng xuất sang Mỹ, EU công việc công ty cần phải làm là: - Đầu t chiều sâu cho công tác nghiên cứu thị trờng - Không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm - Xúc tiến quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng nh tivi, đài, báo, tạp chí, băng rôn hiệu, áp phích, quảng cáo mạng Internet -Tích cực tham gia hội chợ triển lÃm hàng tiêu dùng thị trờng Mỹ EU nhằm giới thiệu sản phẩm công ty tới ngời tiêu dùng Các công việc nghiên cứu quảng cáo tham gia hội chợ triển lÃm nhân viên phòng marketing đảm nhiệm Khoa Thơng mại Lớp TMQT 41B Luận văn tốt nghiệp Dơng Thị Vân Anh Lu ý công ty thị trờng EU thời gian công ty cần khai thác hiệu quy định hạn ngạch, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu tiêu dùng ngời dân EU mẫu mà chất lợng sản phẩm Các nhân viên marketing sau đà tiến hành nghiên cứu kỹ thị trờng, phối hợp với phòng kỹ thuật để nghiên cứu thiết kế đa sản phẩm có mẫu mÃ, chất lợng phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng EU 2.3 Củng cố vững thị trờng tiêu thụ nội địa Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh ngày nay, công ty xuất cạnh tranh thị trờng quốc tế mà cạnh tranh diễn thị trờng nội địa công ty xuất Thị phần công ty xuất thị trờng nội địa quan trọng, nói lên vai trò vị trí công ty ngành, vị công ty thị trờng Công ty xuất muốn thành công thị trờng xuất trớc hết cần phải đạt đợc thành công bớc đầu thị trờng nớc nhà Uy tín danh tiếng công ty thị trờng nội địa yếu tố góp phần tạo điều kiện cho công ty đẩy mạnh hoạt động xuất thị trờng quốc tế Chiếm lĩnh đợc thị trờng nội địa sở vững chắc, tạo tiềm lực vững vàng để công ty mở rộng xuất khẩu, đồng thời phần gây đợc thiện cảm tín nhiệm khách hàng nớc Những năm qua công ty dệt Minh Khai đà có định hớng sai lầm để ngỏ thị trờng nội địa Công ty trọng tới xuất mà quên thị trờng tiêu dùng nội địa, thị trờng có nhu cầu tiêu dùng loại sản phẩm cuả công ty ngày tăng lên Vì thời gian tới công ty cần phải có quan tâm đầu t đắn tới thị trờng nội địa Hiện việc tiêu thụ sản phẩm khăn công ty thị trờng nội địa dừng lại việc tiêu thụ số tỉnh miền Bắc (mà chủ yếu Hà Nội) Sản phẩm đợc tiêu thụ thông qua ngời bán buôn, bán lẻ siêu thị nhà hàng qua hai cửa hàng giới thiệu sản phẩm, Hà Nội Hải Phòng Tuy nhiên hai cửa hàng cha đợc đặt trung tâm thơng mại khu đông dân nên hiệu bán hàng không cao Công ty nên di chuyển cửa hàng tới khu đông dân, tổ chức thêm số cửa hàng giới thiệu sản phẩm khu trung tâm thơng mại Ngoài tơng lai công ty cần mở thêm số đại lý tiêu thụ để tạo điều kiện thuận lợicho khách hàng xa trực tiếp liên lạc với đại lý Bởi khách hàng muốn mua hàng công ty phải thông qua phòng kế hoạch thị trờng Các đại lý thành lập đợc phép bán sản phẩm công ty đ- Khoa Thơng mại Lớp TMQT – 41B

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiêu chuẩn chung

  • Tiêu chuẩn về quy chế thương mại và tiền tệ

  • Tiêu chuẩn về thương mại

    • Bước 1: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn cho xuất khẩu

      • Bước 2: Lập kế hoạch xuất khẩu

        • Nội dung kế hoạch xuất khẩu:

          • 2.3.1.Hình thức, nội dung và trình tự đàm phán giao dịch

            • - Hoàn giá

            • - Chấp nhận

            • - Xác nhận

            • 2.3.2.Ký kết hợp đồng xuất khẩu

              • Tên giao dịch quốc tế: Minh Khai Textile Company

              • Nguồn: phòng kế hoạch thị trường công ty dệt Minh Khai

                • Chỉ tiêu

                • Triệu đồng

                • Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh

                  • Nguồn phòng tài vụ- Công ty Dệt Minh Khai

                    • Bảng 5: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu

                    • Bảng 6: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty

                      • Thị trường Nhật Bản

                      • Thị trường EU

                        • Thị trường Châu á

                          • Bảng 7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu á

                          • Bảng 8 : Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng

                            • Bảng 9: Giá trị xuất khẩu theo thời gian của công ty dệt Minh Khai

                            • Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu theo phương thức xuất khẩu của

                            • Có chính sách đầu tư thỏa đáng đối với ngành dệt may và chính sách ưu tiên cho ngành dệt may.

                            • Chính sách phát triển các ngành phụ trợ cho ngành dệt may

                            • Có chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan