1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI

63 292 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 352,5 KB

Nội dung

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI

Trang 1

có xu hớng tăng, lợi nhuận xuất khẩu là một nguồn thu chính của Côngty.Tuy nhiên trong bối cảnh tự do hoá thơng mại ngày nay Công ty cũngvấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lớn mạnh trong ngành dệtmay nh Trung Quốc…do đó sản phẩm khôngĐây là những thách thức đòi hỏi Công ty cần cóbiện pháp giải quyết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng kim ngạchxuất khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động.

Sau thời gian thực tập tại phòng kế hoạch thị trờng ở Công ty cùngvới những kiến thức đã đợc tích luỹ ở nhà trờng, em đã chọn đề tài:

‘Nghiên cứu thống kê tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Công ty DệtMinh Khai thời kỳ 1995-2003” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bao gồm các phần sau:

Chơng I: Những vấn đề chung về xuất khẩu và phân tích thống kêhoạt động xuất khẩu

Chơng II Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt

động xuất khẩu của Công ty Dệt Minh Khai thời kỳ (1995-2003)

Chơng III Một số kiến nghị và giải pháp thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu của Công ty Dệt Minh Khai

Việc nghiên cứu đề tài không thể không tránh đợc những thiếu sót,

Trang 2

em rất mong thầy hớng dẫn: PGS.TS Bùi Huy Thảo chỉ bảo để em hoànthành tốt chuyên đề.

Em xin chân thành cảm ơn thầy!

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thuý

Lớp: Thống kê 42

Chơng I Những vấn đề chung về xuất khẩu và phân tích thống kê tình hình xuất khẩu

I Những vấn đề chung về xuất khẩu

1 Khái niệm

Xuất khẩu hàng hoá đợc coi là một trong những hình thức cơ bảncủa hoạt động ngoại thơng đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng pháttriển Hàng hoá đợc vận chuyển qua biên giới quốc gia trong đó một n-

ớc đóng vai trò xuất khẩu hàng hoá một nớc đóng vai trò nhập khẩuhàng hoá Nh vậy, xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá của quốcgia này cho một quốc gia khác trên cơ sở thanh toán bằng tiền tệ, tiền

tệ có thể là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai quốc gia và các bên chủ thểphải có quốc tịch ở hai nớc khác nhau

Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động xuất khẩu diễn ratrên mọi lĩnh vực đời sống, trong các điều kiện kinh tế khác nhau, từ xuấtkhẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến dịch vụ, t liệu sản xuất, máy móc thiết

bị và khoa học kỹ thuật công nghệ cao Tất cả các hoạt động đó đều mang

Trang 3

lại lợi ích kinh tế cho các quốc gia tham gia Hoạt động xuất khẩu là mộtlĩnh vực quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại đối với bất kỳ mộtquốc gia nào Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng

ta tại Đại hội lần thứ VI của Đảng nhấn mạnh: “ Nhiệm vụ ổn định vàphát triển kinh tế trong chặng đờng đầu tiên cũng nh sự nghiệp phát triểnkhoa học-kỹ thuật và công nghiệp hoá XHCN ở nớc ta tiến hành nhanhhay chậm, điều đó phụ thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng vànâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại” Xuất khẩu là một mũi nhọn quantrọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, là một trong ba chơng trình kinh tếlớn do Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra: “ Trong toàn bộ hoạt động kinh tế,một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc của toàn Đảng, toàn dân ta là ra sứctăng xuất khẩu” Hoạt động xuất khẩu ngày càng phát triển và là nhân tốcơ bản thúc đẩy quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế, nhất là đối vớicác nớc có nền kinh tế nhỏ và công nghệ lạc hậu nh ở nớc ta Do đó mà ởnớc ta hiện nay có một số hình thức xuất khẩu chủ yếu nh sau:

1.1 Xuất khẩu tự doanh

Xuất khẩu tự doanh là hoạt động xuất khẩu độc lập của một doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờngtrong và ngoài nớc, tính toán đầy đủ chi phí đảm bảo kinh doanh xuấtkhẩu có lãi, đúng phơng hớng, chính sách, pháp luật của quốc gia cũng

nh quốc tế

Trong xuất khẩu tự doanh, doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệmtrớc mọi kết quả sản xuất kinh Do đó doanh nghiệp phải thận trọng trongtừng chiến lợc từ bớc nghiên cứu thị trờng đến việc ký kết hợp đồng vàthực hiện hợp đồng vì doanh nghiệp phải tự bỏ vốn của mình ra, chịu mọichi phí và rủi ro có thể xảy ra

1.2 Xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệptrong nớc có nhu cầu xuất khẩu một số loại hàng hoá nhng không đủ điềukiện để xuất khẩu đã uỷ thác cho một doanh nghiệp có chức năng giaodịch ngoại thơng tiến hành đàm phán với đối tác nớc ngoài để làm thủ tụcxuất khẩu hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởng một khoảnthù lao gọi là phí uỷ thác

Trong hoạt động xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp nhận uỷ tháckhông phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phảinghiên cứu thị trờng tiêu thụ do không phải tiêu thụ hàng mà chỉ phải

Trang 4

đứng ra thay mặt bên uỷ thác tìm và giao dịch với bạn hàng nớc ngoài, kýhợp đồng và làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá cũng nh thay mặt bên uỷthác khiếu nại, đòi bồi thờng với bên nớc ngoài khi có tổn thất.

1.3 Xuất khẩu liên doanh

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá theo loại này dựa trên cơ sở liên kếtkinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp nhằm phối hợp khảnăng để cùng nhau giao dịch và đề ra các chủ trơng, biện pháp có liênquan đến hoạt động xuất khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo h-ớng có lợi nhất cho tất cả các bên, cùng chia lãi và cùng chịu lỗ

So với hình thức xuất khẩu tự doanh thì với hình thức này, doanhnghiệp ít phải chịu rủi ro hơn do mỗi doanh nghiệp liên doanh xuất khẩuchỉ góp một phần vốn nhất định, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bêncũng phân theo số vốn góp

1.4 Xuất khẩu đổi hàng

Xuất khẩu đổi hàng là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu,thanh toán theo hình thức này không phải dùng tiền mà chuyển bằng hànghoá Với hình thức xuất khẩu này thì hàng hoá nhập và hàng hoá xuất phảitơng đơng nhau về giá trị, phải cân bằng về giá cả, bạn hàng bán và mua làmột

l-Do đó, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng tăng, thúc đẩycác nớc mở rộng quan hệ trao đổi mua bán với nhau Thế nhng, xét mộtcách cụ thể thì nguyên nhân cơ bản và sâu xa của việc trao đổi mua bánhàng hoá là xuất phát từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiên mà một nớc cóthể chuyên môn sản xuất một số mặt hàng có lợi thế hơn và xuất khẩu để

đổi lấy hàng nhập khẩu từ nớc khác nhằm mục đích lợi nhuận Do đó hai

Trang 5

bên cùng có lợi do có sự khác nhau về sở thích và lợng cầu đối với hànghoá khi thực hiện trao đổi mua bán hàng hoá Vì vậy, mặc dù với xuấtphát điểm thấp và chi phí sản xuất hầu nh lớn hơn tất cả các mặt hàng củacác quốc gia, nớc ta vẫn có thể duy trì quan hệ thơng mại với các nớc đó.Vì thế, trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu luôn là mục tiêu chiếnlợc để phát triển kinh tế đợc Đảng và Nhà nớc ta luôn coi trọng và đặt lênhàng đầu tại các hội nghị của Đảng và Nhà nớc họp bàn

3 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng

Xuất khẩu đã đợc thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt độngkinh tế đối ngoại, là phơng tiện thúc đẩy cho phát triển kinh tế Việc mởrộng xuất khẩu để tăng thu nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầunhập khẩu, cũng nh tạo cơ sở cho phát triển các cơ sở hạ tầng là một mụctiêu quan trọng nhất của chính sách thơng mại Nhà nớc đã và đang thựchiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hớng theo xuất khẩu,khuyến khích khu vực t nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ănviệc làm và tăng thu ngoại tệ cho đất nớc

Hoạt động xuất khẩu có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, bởi

lẽ mỗi quốc gia đều có một lợi thế so sánh riêng cho nên muốn kinh tếphát triển họ không thể không đem bán các sản phẩm có lợi thế của quốcgia mình Đó là các vai trò sau:

3.1 Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc

Xuất khẩu là hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn nhất Xuấtkhẩu quyết định quy mô và tăng trởng của hoạt động xuất nhập khẩu.Xuất khẩu là hoạt động tạo ra nguồn vốn chủ yếu cho hoạt nhập khẩu máymóc thiết bị, khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến phục vụ cho quá trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Nguồn vốn nhập khẩu chủ yếu đợchình thành từ các nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ…do đó sản phẩm khôngtuy quantrọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau.Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá đất nớc làxuất khẩu

Việt Nam là một nớc đang phát triển, nhu cầu nhập khẩu là rất lớnnhằm thoả mãn cho nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân cho nênviệc xuất khẩu ít hơn nhập khẩu là tất yếu Nhng việc nhập khẩu nhiều nhhiện nay chỉ nên kéo dài trong một thời gian ngắn nữa vì nếu không nó sẽ dẫn

đến mất cân bằng trong cán cân thơng mại Vì vậy, muốn phát triển sản xuất

Trang 6

thì chúng ta cần phải đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tạo thế vững chắc cho sự pháttriển kinh tế của đất nớc.

3.2 Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc

đẩy sản xuất phát triển

Là một nớc có nền kinh tế chậm phát triển, cơ sở vật chất, kỹ thuật lạchậu, không đồng bộ thì vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu nhằm tạo thêm công ănviệc làm cho ngời lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống, tăng thu ngoại

tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế là một chiến lợc phát triển lâu dài Để thực hiện

đợc chiến lợc lâu dài đó chúng ta phải nhận thức rõ đợc ý nghĩa của việc xuấtkhẩu hàng hoá:

+Thông qua hoạt động xuất khẩu những mặt hàng có thế mạnh của

ta có thể phát huy lợi thế so sánh, sử dụng hợp lý các nguồn lực, trao đổi và

áp dụng đợc các thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại trên thếgiới vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc, tạo ra năng lựcsản xuất mới và đa đất nớc tiến nhanh vào quá trình công nghiêp hoá- hiện

đại hoá đất nớc

+Thông qua hoạt động xuất khẩu, khả năng cạnh tranh trên thị trờng

đợc nâng cao nên hàng hoá có chất lợng ngày càng cao, mẫu mã sản phẩmngày càng phong phú đa dạng đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng quốc tế Cuộccạnh tranh này đòi hỏi mỗi quốc gia phải luôn luôn tỏ chức lại và cải tiếnsản xuất thích nghi với thị trờng Không những thế nó đòi hỏi các doanhnghiệp phải luôn đổi mới hoàn thiện công việc và hoạch định chơng trìnhsản xuất kinh doanh sao cho phù hợp nhằm tạo điều kiện nâng cao năng lựcsản xuất và ổn định cơ cấu kinh tế tạo điều kiện mở rộng khả năng cungcấp đầu vào và máy móc thiết bị kỹ thuật để góp phần phát triển kinh tế nớcnhà

Mặt khác hoạt động xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tạo điều kiện thuận lợi cho hàng loạt các ngành sản xuất khác phát triển,

đồng thời cũng thúc đẩy các ngành dịch vụ hỗ trợ hoạt động xuất khẩu nhngành bảo hiểm, hàng hải, thông tin liên lạc quốc tế dịch vụ tài chính quốc

tế đầu t Xuất khẩu tạo điều kiện cho ngành khai thác có cơ hội phát triểnthuận lợi, chẳng hạn nh nếu phát triển ngành dệt xuất khẩu thì nó sẽ tạo

điều kiện thúc đẩy các ngành nh: tơ lụa,bông đay phát triển theo đồng thờithu hút đợc một số lợng lao động lớn vào làm trong các ngành đó Xuấtkhẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuậnlợi mở rộng khả năng cung cấp đầu t trở lại cho sản xuất, tạo tiền đề kinh tế

Trang 7

kỹ thuật đồng thời nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Điều đó chứng tỏxuất khẩu là phơng tiện quan trọng để tạo vốn đa kỹ thuật công nghệ nớcngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc.

3.3 Xuất khẩu có tác dụng tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động.

Việt Nam là một nớc có dân số đông, cơ cấu dân số thuộc loại dân

số trẻ, số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số dân củacả nớc Hàng năm, số ngời trong độ tuổi lao động đợc bổ sung khoảng 1,5-

2 triệu ngời Một đặc điểm của nớc ta hiện nay là số lao động làm việctrong ngành nông nghiệp rất nhiều nên có hiện tợng thất nghiệp theo mùa

vụ Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu đã góp phần giải quyếtcông ăn việc làm cho ngời lao động ở nớc ta, nâng cao trình độ chuyênmôn cho ngời lao động nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật trênthế giới

+Thông qua xuất khẩu, quy mô của các ngành sản xuất hàng xuấtkhẩu sẽ đợc mở rộng, có thêm nhiều ngành nghề mới từ đó thu hút nhiềulao động vào làm việc với thu nhập cao và ổn định

+ Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn ngoại tệ để nhập khẩu các hàng hoá,vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày mộtphong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân

+ Xuất khẩu phát triển là tiền đề cho các quan hệ kinh tế đối ngoạikhác nh du lịch, xuất khẩu sức lao động, tạo điều kiện đa lực lợng lao độngtham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế

3.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế

đối ngoại của nớc ta.

Để thực hiện quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đấtnớc, Đảng ta đã chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế,trong đó chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đẩy mạnh các quan

hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu là một lĩnh vực của kinh tế đối ngoại nhng

có quan hệ mật thiết với các lĩnh vực nh thu hút vốn đầu t trực tiếp, vay tíndụng quốc tế, hợp tác và triển khai công nghệ mới Khi xuất khẩu hàng hoáphát triển mạnh thì nó cũng thúc đẩy và đòi hỏi các hoạt động khác nh: đầu

t, tín dụng, vận tải quốc tế phát triển theo Mặt khác, chính các hoạt độngkinh tế đối ngoại nêu trên lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu

4 Những ảnh hởng của hoạt động xuất khẩu đến nền kinh tế.

4.1 Những ảnh hởng tích cực

Trang 8

Để đa nền kinh tế hội nhập với thị trờng quốc tế thì hoạt động xuấtkhẩu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một nhu cầu tất yếu Nó là

động lực của phát triển đồng thời trực tiếp tham gia giải quyết những vấn

đề thời sự của nền kinh tế Nó có tác động tích cực đến nền kinh tế trong

n-ớc thể hiện ở các mặt sau:

+ Xuất khẩu làm tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần vào việc cải thiệncán cân thanh toán, tăng lợng dữ trữ ngoại hối, tăng lợng nhập máy mócthiết bị để phát triển công nghiệp nớc nhà

+ Xuất khẩu làm tăng thu nhập, đảm bảo đầu vào cho sản xuất đồngthời tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động góp phần vào ổn địnhxã hội

+ Xuất khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng các cơ sở vậtchất kỹ thuật đồng thời làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực

đa đất nớc tiến nhanh trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đậi hoá đất ớc

n-+ Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm và nâng cao tay nghề chongời lao động

+ Về an ninh chính trị: Khi tham gia hoạt động kinh tế đối ngoạikhông chỉ đơn thuần có những tính toán kinh tế mà còn có cả những mutoan chính trị Thực tế đã có những thế lực thù địch muốn thông qua chínhsách kinh tế mà âm mu tiến hành diễn biến hoà bình nhằm phá hoại lật đổchế độ nớc ta

II Hệ thống chỉ tiêu thống kê tình hình xuất khẩu

1 Sự cần thiết xây dựng hệ thống chỉ tiêu

Hệ thống chỉ tiêu thống kê là một tập hợp những chỉ tiêu phản ánhcác mặt, các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa cácmặt của tổng thể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tợng có liênquan Hệ thống chỉ tiêu đợc hình thành từ hai nguồn:

Trang 9

+ Từ những tổng hợp theo những biểu hiện trực tiếp gián tiếp củachỉ tiêu nghiên cứu.

+ Từ các nhóm chỉ tiêu đợc xây dựng cho nghiên cứu riêng

Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê có tác dụng nh sau: Lợnghoá các mặt, cơ cấu, mối liên hệ cơ bản của đối tợng nghiên cứu từ đónhận thức đợc bản chất cụ thể và tính quy luật của hiện tợng

2 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê tình hình xuất khẩu

Trên thực tế, các hiện tợng mà thống kê nghiên cứu đều rất phứctạp Để phản ánh chính xác chúng, cần phải xây dựng một hệ thống chỉtiêu thống kê theo các nguyên tắc nhất định nói chung, với hệ thống chỉtiêu thống kê tình hình xuất khẩu nói riêng theo những căn cứ và yêu cầusau:

2.2.Yêu cầu của hệ thống chỉ tiêu

Hệ thống chỉ tiêu phải có khả năng nêu đợc mối liên hệ giữa các bộphận, các mặt, giữa hiện tợng nghiên cứu và các hiện tợng có liên quantrong phạm vi mục đích nghiên cứu, muốn vậy phải dựa trên các nguyêntắc sau:

+ Đảm bảo tính hiệu quả- hớng đích

+ Đảm bảo tính hệ thống

+ Đảm bảo tính khả thi

Đối với đề tài về xuất khẩu, ta phải tiến hành phân tích lý luận vềxuất khẩu và phân tích thống kê tình hình xuất khẩu để nghiên cứu bảnchất của hiện tợng

Trang 10

Trong hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu mang tính chất chung nhquy mô xuất khẩu, các chỉ tiêu mang tính bộ phận và các chỉ tiêu nhân tố

nh chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu nhằm phản ánh đầy đủhiện tợng nghiên cứu

Phải đảm bảo thống nhất về nội dung phơng pháp và phạm vi tínhtoán của các chỉ tiêu cùng loại

3 Hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu của doanh nghiệp

3.1 Chỉ tiêu phản ánh quy mô xuất khẩu( hiện vật, giá trị )

a Lợng hàng hoá xuất khẩu là chỉ tiêu hiện vật chủ yếu áp dụng đốivới các hàng hoá là sản phẩm vật chất, nó cho biết tổng lợng hàng hoáxuất khẩu trong một năm hoặc trong một giai đoạn là bao nhiêu, đơn vịtính là sản phẩm, tấn, chiếc Đối với doanh nghiệp dệt may thì đơn vịtính của lợng hàng hoá xuất khẩu có thể là bao nhiêu sản phẩm khăn quychuẩn, bao nhiêu vải tuyn khổ 1,8m…do đó sản phẩm không Trong thống kê chỉ tiêu lợng hànghoá xuất khẩu có tác dụng nh sau:

+ Là cơ sở để tính các chỉ tiêu giá trị xuất khẩu

+ Là cơ sở để cân đối tình hình sản xuất của doanh nghiệp

+ Là cơ sở để lập và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất

và kinh doanh đối với từng loại sản phẩm

b Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu cho biết tổng giá trị kim ngạchxuất khẩu trong một năm hoặc trong một giai đoạn là bao nhiêu, đơn vịtính là VNĐ, USD…do đó sản phẩm không Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiêu tuyệt đối, nó phản

ánh kết quả hoạt động xuất khẩu qua đó đánh giá đợc tiềm năng kinh tếcủa doanh nghiệp và hiệu quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp đó

i P q X

Trong đó:

Xi : Trị giá xuất khẩu theo mặt hàng i

Pxk : Đơn giá mặt hàng i theo mức giá k

xk

q : Lợng hàng của mặt hàng i theo mức giá k

Trên thực tế, với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanhxuất khẩu nào trên thơng trờng đều hiểu rõ: muốn tồn tại và kinh doanhcàng có hiệu quả thì kim ngạch xuất khẩu phải càng lớn

3.2 Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu

Trang 11

Theo lý thuyết, tần số khi biểu hiện bằng số tơng đối gọi là tần

a Cơ cấu xuất khẩu theo mặt hàng

Đó là toàn bộ mặt hàng xuất khẩu hiện có trong danh mục hàng hoácủa Việt Nam mà đơn vị sản xuất kinh doanh thơng mại thực hiện xuấtkhẩu các mặt hàng này ra thị trờng nớc ngoài Tỷ trọng hàng hoá phântheo mặt hàng đợc tính theo đơn vị giá trị

Từ công thức tính kim ngạch xuất khẩu ở trên ta có:

f

f d

Trang 12

Do đó ta có thể tính tỷ trọng của hàng hoá nh sau:

X

X

b Cơ cấu xuất khẩu theo thị trờng (theo nớc)

Đó là tên các nớc là thị trờng xuất khẩu của đơn vị sản xuất kinhdoanh thơng mại trong thời kỳ báo cáo Chỉ tiêu này đợc xác định để xemxét cơ cấu xuất khẩu của doanh nghiệp sang các nớc để từ đó tìm ranguồn xuất khẩu nào đem lại nhiều lợi ích lớn nhất, thị trờng nào là lớnnhất đối với hàng hoá xuất khẩu của doanh nghiệp

Công thức tính kim ngạch xuất khẩu sang các nớc ( các thị trờng)

X : Kim ngạch xuất khẩu sang nớc i

Chỉ tiêu này có thể tính cho từng doanh nghiệp, nó cho biết đâu làthị trờng xuất khẩu chủ yếu và sự thay đổi của nó qua các năm

Ta có thể tính tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trờng từ công thứctính toán ở trên nh sau:

pq

pq pq

d : tỷ trọng xuất khẩu phân theo thị trờng

Tỷ trọng này cho biết trị giá một thị trờng xuất khẩu của nớc tachiếm bao nhiêu % trong tổng số trị giá xuất khẩu sang các thị trờng

c Cơ cấu xuất khẩu theo phơng thức xuất khẩu

Trang 13

Hiện nay, phơng thức xuất khẩu chủ yếu là hai hình thức: xuất khẩutrực tiếp và xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp cho các siêu thị vàcác công ty nớc ngoài Xuất khẩu gián tiếp thông qua sự hoạt động củacác công ty thơng mại trung gian trong và ngoài nớc

3.3 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu

Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu luôn là mục tiêu phấn đấucủa bất kỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, nó có ýnghĩa rất lớn nh : tận dụng và tiết kiệm đợc các nguồn lực hiện có, nângcao chất lợng, hạ giá thành, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệptrên thơng trờng Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu có thể là chỉtiêu tơng đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả xuất khẩu với chi phíxuất khẩu (chỉ tiêu hiệu quả thuận) hoặc có thể là chỉ tiêu tuyệt đối:

HQ=KQ-CPCác công thức tổng quát tính các chỉ tiêu hiệu quả xuất khẩu đầy đủ

có dạng:

Về kết quả xuất khẩu có thể sử dụng các chỉ tiêu sau:

a) Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu: Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đốivới doanh nghiệp xuất khẩu Lợi nhuận xuất khẩu là chỉ tiêu phản ánhphần giá trị thặng d hoặc hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp thu đợc từcác hoạt động xuất khẩu sản phẩm của mình ra thị trờng nớc ngoài

* Chỉ tiêu này đợc mô tả theo công thức sau:

Lãi kinh doanh= Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh( kinh doanh từ hoạt động xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp )

* Nội dung kinh tế:

+ Lợi nhuận thu đợc từ kết quả hoạt động xuất khẩu

+ Lợi nhuận thu từ hoạt động tài chính: Khi một đơn vị tiền tệ trongnớc chi ra cho hàng xuất khẩu thông qua quan hệ ngoại tệ đem về baonhiêu đơn vị ngoại tệ

+ Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động bất thờng: Kết quả xuất khẩu các

H '

Trang 14

* Tác dụng:

Lợi nhuận xuất khẩu là chỉ tiêu quan trọng và quyết định sự tồn tại,phát triển của doanh nghiệp xuất khẩu Nó là tiền đề để duy trì và tái sảnxuất mở rộng của doanh nghiệp, để cải thiện va nâng cao mức sống củangời lao động, là cơ sở để doanh nghiệp lập ra các quỹ: quỹ khen thởng,quỹ phúc lợi…do đó sản phẩm không Doanh nghiệp có làm ăn hiệu quả thì đất nớc mới giàu có,phát triển Ngợc lại làm ăn kém sẽ dẫn đến thua lỗ và phá sản

b) Doanh thu xuất khẩu: là tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu tiêu thụcủa doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị hàng hoá xuất khẩu mà doanhnghiệp đã bán ra thu đợc tiền trong kỳ báo cáo

* Chỉ tiêu này có nội dung kinh tế nh sau:

+ Giá trị xuất khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành, đãtiêu thụ ngay trong kỳ báo cáo

+ Giá trị xuất khẩu sản phẩm vật chất và dịch vụ hoàn thành đãgiao dịch cho ngời mua trong cả kỳ trớc và nhận đợc thanh toán trong kỳbáo cáo

* Phơng pháp tính:

Pij : giá bán đơn vị sản phẩm i bán ở thời điểm j

Qij : lợng sản phẩm i bán ở thời điểm j trong kỳ báo cáo

Do tính theo giá bán thực tế mà chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu củacác doanh nghiệp tính theo mức độ:

+ Doanh thu bán hàng thuần: là tổng doanh thu bán hàng sau khi đãtrừ đi thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và các khoảngiảm trừ khác phát sinh trong kỳ báo cáo nh giảm giá hàng bán, giá trịhàng bán bị trả lại, các khoản đền bù sửa chữa hàng hoá xuất khẩu h hỏngcòn trong thời hạn bảo hành

c) Giá trị sản xuất (GO) của sản phẩm xuất khẩu

Giá trị sản xuất công nghiệp là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vậtchất và dịch vụ hữu ích do lao động công nghiệp của doanh nghiệp xuấtkhẩu làm ra trong một thời kỳ

* ý nghĩa của chỉ tiêu GO trong hoạt động sản xuất công nghiệp:+ Phản ánh quy mô về kết quả của hoạt động sản xuất công nghiệpcủa doanh nghiệp xuất khẩu

+ Là cơ sở tính các chỉ tiêu VA và NVA của doanh nghiệp xuấtkhẩu

ij

ij Q P

DT 

Trang 15

+ Là căn cứ tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp xuất khâủ.

* Phơng pháp tính GO của sản phẩm xuất khẩu cũng giống nh

ph-ơng pháp tính của GO của hoạt động sản xuất công nghiệp chỉ khác ở chõtrong doanh nghiệp xuất khẩu, nó chỉ tính cho sản phẩm xuất khẩu

GO của hoạt động sản khẩu tính theo giá sử dụng cuối cùng gồmcác yếu tố sau:

(+) Doanh thu thuần của hoạt động sản xuất công nghiệp (gồmdoanh thu thuần bán sản phẩm hàng hoá công nghiệp và doanh thu thuầncung cấp dịch vụ sản xuất công nghiệp)

(=) Giá trị sản xuất theo giá sử dụng cuối cùng

d) Giá trị gia tăng (VA)

Giá trị gia tăng là phần giá trị tăng thêm của kết quả sản xuất côngnghiệp của doanh nghiệp xuất khẩu trong một thời kỳ, đợc tạo ra bởi haiyếu tố sản xuất có vai trò tích cực là lao động sống và t liệu lao động Vìvậy chỉ tiêu bao gồm giá trị mới sáng tạo của lao động và giá trị chuyểndịch( hay hoàn vốn) của tài sản cố định

Đây là chỉ tiêu tính theo phơng pháp SNA, có cấu thành giá trị:VA=( V+M ) + C1

* ý nghĩa của chỉ tiêu này:

+ Đánh giá vai trò của mỗi yếu tố trong hai yếu tố tích cực

+ Xem xét mối quan hệ phân chia lợi ích giữa ngời lao động (V)với doanh nghiệp (lãi ròng) và nhà nớc (VAT)

+ Phản ánh thành quả lao động của doanh nghiệp xuất khẩu và mức

đóng góp đích thực của mỗi doanh nghiệp vào kết quả sản xuất của nềnkinh tế

+ Đảm bảo sự công bằng hợp lý trong việc tính toán thuế VAT

Trang 17

+ Phơng pháp phân phối

Giá trị Thu nhập lần Thu nhập lần Khấu hao gia tăng = đầu của lao + đầu của doanh + TSCĐ (VA) động (V) nghiệp (M) (C1)Trong đó:

V- Thu nhập lần đầu của lao động, gồm:

+ Tiền lơng hoặc thu nhập theo ngày công của ngời lao động (nhậndới hình thức tiền mặt và cả bằng hiện vật)

+ BHXH (gồm BHXH trả thay lơng và phần đóng góp của doanhnghiệp về BHXH và BHYT cho ngời lao động)

+ Các khoản thu nhập ngoài lơng hoặc ngoài thu nhập theo ngàycông (nh chi ăn tra, ca 3, chi lơng cho ngày nghỉ việc, bồi dỡng nghiệpvụ) mà doanh nghiệp trả trực tiếp cho ngời lao động)

M- Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp, gồm các khoản:

+ Thuế sản xuất (trừ trợ cấp) gồm: thuế sản phẩm, thuế sản xuấtkhác

+ Lãi trả tiền vay ngân hàng (không kể chi phí dịch vụ ngân hàng

đã tính vào IC) và phần thu trên vốn (đối với các DNNN)

+ Mua bảo hiểm nhà nớc (không kể BHXH, BHYT cho CBCNV).+ Thuế thu nhập (thuế lợi tức)

+ Phần còn lại là lãi ròng của hoạt động công nghiệp của doanhnghiệp, dùng để chia cho các chủ sở hữu vốn và trích lập các quỹ củadoanh nghiệp

C1 - Khấu hao tài sản cố định dùng vào sản xuất, kinh doanh côngnghiệp

Để tính đợc VA theo phơng pháp sản xuất cần phải xác định đợcchi phí trung gian

* Chi phí trung gian ( IC )

Chi phí trung gian là chi phí sử dụng đối tợng lao động cho sảnphẩm trung gian để làm ra sản phẩm cuối cùng trong một thời kỳ và do đó

là bộ phận cấu thành quan trọng của tổng chi phí sản xuất của doanhnghiệp, đợc tính theo phơng pháp SNA phục vụ cho việc xác định chỉ tiêugiá trị gia tăng Chi phí trung gian của hoạt động xuất khẩu gồm toàn bộchi phí về vật chất khác (không kể khấu hao về TSCĐ) và chi phí về dịch

vụ cho sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp

Chi phí vật chất khác, gồm có:

Trang 18

+ Nguyên, vật liệu chính;

+ Vật liệu phụ, bao bì;

+ Nửa thành phẩm mua ngoài;

+ Điện năng mua ngoài;

+ Nhiên liệu, chất đốt;

+ Công cụ lao động nhỏ;

+ Vật t đa vào sửa chữa thờng xuyên TSCĐ;

+ Dụng cụ bảo vệ sản xuất và phòng cháy chữa cháy;

+ Trang phục bảo hộ lao động;

+ Chi phí văn phòng phẩm;

+ Chi phí vật chất khác;

Chi phí dịch vụ, gồm có:

+ Công tác phí;

+ Tiền thanh toán các hợp đồng sản phẩm hay dịch vụ thuê ngoài

mà nguyên, vật liệu do doanh nghiệp cung cấp;

+ Tiền thuê nhà cửa, máy móc, thiết bị, kho, bãi;

+ Tiền thuê sửa chữa nhỏ, bảo dỡng TSCĐ;

+ Tiền trả công đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CNVC;+ Tiền trả cho sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và nghiên cứukhoa học;

+ Tiền chi cho dịch vụ pháp lý, t vấn kinh doanh;

+ Cớc phí vận tải và bu điện, lệ phí bảo hiểm nhà nớc về nhà cửa,tài sản và an toàn sản xuất, kinh doanh, lệ phí dịch vụ ngân hàng;

+ Chi phí PCCC, bảo vệ an ninh và vệ sinh khu vực;

+ Tiền thuê quảng cáo, thông tin, kiểm toán;

+ Tiền trả cho các dịch vụ khác: in, sao, chụp tài liệu…do đó sản phẩm không

e) Giá trị gia tăng thuần (NVA)

Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện phần gía trị mới sáng tạocủa lao động sống làm ra trong kỳ của hoạt động xuất khẩu của doanhnghiệp Chỉ tiêu này nói lên vai trò của lao động trong việc tạo ra nguồnthu nhập cho các đối tợng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanhnghiệp vào kết quả lao động chung của nền kinh tế Vì vậy, NVA là cơ sở:

+ Tính chỉ tiêu VA;

+ Nghiên cứu quan hệ thu nhập giữa ngời lao động doanh nghiệpnhà nớc

* Phơng pháp tính NVA

Trang 19

NVA đợc tính theo hai phơng pháp:

Về chi phí xuất khẩu

a) Chi phí chung cho xuất khẩu:

Các chi phí này bao gồm phần chi phí của cơ quan xuất khẩu nh chiphí về lao động, chi phí về vốn, chi phí về đất đai…do đó sản phẩm không

* Chi phí về lao động:

+ Tổng số giờ- ngời làm việc trong kỳ

+ Tổng số ngày- ngời làm việc trong kỳ

+ Số lao động làm việc bình quân trong kỳ

+ Tổng gía trị khấu hao có trong kỳ

+ Tổng chi phí sản xuất trong kỳ

+ Tổng chi phí trung gian trong kỳ

* Chi phí đất đai:

+ Tổng diện tích mặt bằng của doanh nghiệp

+ Tổng diện tích sử dụng vào sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp

* Chi phí cho các chuyến đi sang các thi trờng nớc ngoài, nghiêncứu thị trờng để phát triển và chỉnh lý sản phẩm sao cho thích ứng…do đó sản phẩm không

Tất cả những chi phí này phát sinh bất chấp khối lợng bán là baonhiêu và ở mức độ nào đó phát sinh trớc cả khi tiến hành xuất khẩu Tuynhiên chúng vẫn phải đợc bù đắp và do đó phải đợc gộp vào giá bán củanhà xuất khẩu

Ngoài chi phí sản xuất sản phẩm để xuất khẩu, doanh nghiệp xuấtkhẩu còn phải bỏ ra một số khoản chi phí nhất định khác gọi là chi phí

Trang 20

xuất khẩu trực tiếp.

b) Chi phí xuất khẩu trực tiếp:

Các hạng mục chi phí này liên quan trực tiếp đến khối lợng hànghoá xuất khẩu bán ra Các khoản này bao gồm: hoa hồng đại lý, cớc phíchuyên chở, phí bảo hiểm, chi phí lập chứng từ và thu thập chứng từ xuấtkhẩu, phí cảng bãi và dỡ hàng, thuế hải quan và các khoản thuế khác đánhvào nhập khẩu Ngời sản xuất không phải gánh chịu toàn bộ tất cả cáckhoản chi phí này Những khoản phí nào anh ta phải gộp vào giá bán củamình là tuỳ thuộc vào điều kiện bán hàng và thanh toán mà anh ta thơng l-ợng với ngời mua

c) Chi phí Marketing xuất khẩu:

Các chi phí cho quảng cáo, khuếch trơng xuất khẩu và các hoạt

động hỗ trợ marketing xuất khẩu khác trên thị trờng nớc ngoài cũng sẽphát sinh Ngời xuất khẩu sẽ phải gánh chịu hoàn toàn các chi phí nàyhoặc chúng đợc phân bổ một phần cho ngời phân phối hoặc ngời mua nớcngoài

Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động xuất khẩu

Ngoài chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu để đánh giá hiệu quả xuất khẩu,chúng ta còn cần nghiên cứu một số chỉ tiêu khác sau đây:

a) Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu

Sự tiết kiệm lao động xã hội thu đợc thông qua xuất khẩu phụ thuộcvào mối tơng quan cụ thể giữa giá trị quốc tế và giá trị dân tộc của hànghoá đợc xuất khẩu

Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng cách so sánh sốngoại thu đợc do XK (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ

ra cho việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu đó (giá trị dân tộc của hàng hoá)

Trong đó:

Hx: là hiệu quả tơng đối của việc xuất khẩu

Tx : là doanh thu (bằng ngoại tệ) từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hoá,dịch vụ (giá quốc tế)

Cx : là tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm

x

x x

C T

H 

Trang 21

cả vận tải đến cảng xuất (giá trong nớc).

Chỉ tiêu này cho ta biết số thu bằng ngoại tệ đối với đơn vị chi phítrong nớc

Công thức này đợc vận dụng để tính hiệu quả xuất khẩu của từngmặt hàng, hoặc hiệu quả xuất khẩu sang từng nớc, khu vực thị trờng

Để tính chính xác hiệu quả xuất khẩu của từng doanh nghiệp hoặccủa từng mặt hàng thì điều quan trọng là phải tính đầy đủ, chính xác cácchi phí bỏ ra cho việc xuất khẩu đó Trong điều kiện hiện nay, đây quả làmột công việc phức tạp và khó khăn Nếu doanh nghiệp nào đó xuất khẩukhông phải 1 sản phẩm, mà có nhiều mặt hàng xuất khẩu sang nhiều thịtrờng và đồng tiền thanh toán khác nhau thì vấn đề càng phức tạp hơn Vàtrong trờng hợp đó, khẳng định chính xác mặt hàng này xuất khẩu có lãi,mặt hàng xuất khẩu kia bị lỗ thì độ tin cậy rất thấp Đây là một thực tiễnhiện nay tại các doanh nghiệp xuất khẩu

Tuy nhiên, việc tính toán đầy đủ các chi phí đầu vào, có hớng giảmtối thiểu các chi phí để nâng cao doanh lợi là hết sức cần thiết

b) Doanh lợi xuất khẩu

Việc tính toán hiệu quả kinh tế xuất khẩu theo các cách tính toántrên gặp không ít khó khăn do việc tính toán chi phí kinh tế của hàng hoáxuất khẩu Để giúp ta tính toán và so sánh dễ dàng những kết quả hoạt

động xuất khẩu ngời ta dùng chỉ tiêu doanh lợi để xem xét

Doanh lợi xuất khẩu phản ánh kết quả tài chính của hoạt động xuất

khẩu, nghĩa là nó phản ánh những kết quả bằng tiền thực tế thu đợc vànhững chi phí thực tế bỏ ra cho những kết quả đó, giá tính doanh lợi đợctính toán trên cơ sở giá hiện hành (giá tính toán của kế toán doanhnghiệp) Vì vậy, về mặt lợng nó không trùng hợp với chỉ tiêu hiệu quảkinh tế xuất khẩu đã xem xét

Trong đó:

Dx : Doanh lợi xuất khẩu

Tx : Thu nhập về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đợc chuyển

đổi ra tiền Việt nam theo tỷ giá công bố mua của Ngân hàng ngoại thơng(sau khi trừ mọi chi phí bằng ngoại tệ)

Cx : Tổng chi phí cho việc xuất khẩu

x

x x

C T

D 

Trang 22

c) Các chỉ tiêu hiệu quả trên cơ sở tài liệu thống kê về kết quả vàchi phí ở trên.

Tuỳ theo số chỉ tiêu kết quả và số chỉ tiêu chi phí thu thập đợc mà

ta có thể tính đợc một số chỉ tiêu hiệu quả Giả sử ta thu thập đợc các chỉtiêu kết quả là: GO, VA, NVA, doanh thu xuất khẩu (DT), lợi nhuận xuấtkhẩu (M) và các chỉ tiêu chi phí là: Số lao động làm việc bình quân trong

kỳ (L), số vốn cố định có bình quân trong kỳ (Vc), và tổng chi phí sảnxuất (C) Với số chỉ tiêu kết quả và chi phí nh vậy có thể tính đợc các chỉtiêu hiệu quả đầy đủ dới dạng thuận nh sau:

+ Năng suất lao động tính theo

+ Hiệu năng (hay năng suất) vốn cố định tính theo

+ Hiệu năng (hay năng suất) chi phí tính theo

+ NSLĐ tính theo

+ Hiệu năng (hay năng suất) VCĐ tính theo

+ Hiệu năng (hay năng suất) chi phí tính theo

+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo lao động =

+ Tỷ suất lợi nhuận tính theo VCĐ =

L

GO

GO 

c V

c V M

Trang 23

Tơng tự nh vậy có thể lập bảng tính hiệu quả toàn phần cho các chỉtiêu khác dới dạng thuận và dạng nghịch.

III các phơng pháp Thống kê phân tích tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp

1 Phơng pháp phân tổ

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó đểtiến hành phân chia các đơn vị thuộc hiện tợng nghiên cứu thành các tổ vàcác tiểu tổ có tính chất khác nhau Phân tổ thống kê đợc dùng trong tất cảcác giai đoạn của qúa trình nghiên cứu thống kê và là phơng pháp cơ bảncủa tổng hợp thống kê, là một trong các phơng pháp phân tích thống kê.Phân tổ có thể theo tiêu thức thuộc tính hoặc số lợng Đối với một doanhnghiệp hoạt động xuất khẩu dệt may trên thị trờng thì chủ yếu phân tổ sảnphẩm theo các loại mặt hàng, theo thị trờng xuất khẩu, theo phơng thứcxuất khẩu Qua đó đánh giá đợc tình hình thực hiện kế hoạch, chính sách

và rút ra đợc kinh nghiệm cho những lần sau Đây chủ yếu là các hìnhthức phân tổ giản đơn theo một tiêu thức

2 Phơng pháp dãy số thời gian

Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian Trongthống kê, để nghiên cứu sự biến động này ngời ta thờng dựa vào dãy sốthời gian Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê nào

đó đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến

động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển,

đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai

Mỗi dãy số thời gian đựoc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian

và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu Thời gian ở đây có thể là ngày,tuần, tháng, quý, năm…do đó sản phẩm không Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi làkhoảng cách thời gian Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là sốtuyệt đối, số tơng đối, số bình quân Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ củadãy số Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thờigian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm Dãy số thời kỳbiểu hiện (quy mô) khối lợng của hiện tợng trong từng khoảng thời giannhất định Dãy số thời điểm biểu hiện (quy mô) khối lợng của hiện tợngtại những thời điểm nhất định

Đối với một doanh nghiệp xuất khẩu, đó có thể là tài liệu về kim

Trang 24

ngạch xuất khẩu qua các năm 1995-2003 Đây là dãy số thời kỳ biểu hiệnquy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định.

Đối với quá trình xuất khẩu thì có thể áp dụng các dãy số thời kỳ khi tínhtoán và phân tích chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu nhằm phản ánh kết quảhoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, qua đó có thể nhìn nhận nhữngthiếu sót của hoạt động xuất khẩu Bởi lẽ trong các dãy số thời kỳ các mức

độ nghiên cứu là những số tuyệt đối thời kỳ, vì thế độ dài của khoảngcách thời gian có ảnh hởng đến trị số của chỉ tiêu Do đó ta có thể cộngtrừ các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hịên tợng trong nhữngkhoảng thời gian dài hơn

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến

động của kim ngạch xuất khẩu, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sựphát triển đồng thời dự đoán ngắn hạn kim ngạch xuất khẩu, trong tơng lai

nh dựa vào mức độ trung bình, lợng tăng giảm, tốc độ phát triển…do đó sản phẩm không

Nh vậy phơng pháp chỉ số có tác dụng tổng hợp sự biến động vàphân tích các nhân tố gây nên sự biến động đó

Căn cứ vào tính chất của từng chỉ tiêu nghiên cứu có các chỉ sốchỉ tiêu chất lợng và chỉ số chỉ tiêu khối lợng:

+ Chỉ số chỉ tiêu số lợng nói lên biến động của các chỉ tiêu khối ợng nh lợng hàng hoá xuất khẩu

l-+ Chỉ số chỉ tiêu chất lợng nói lên biến động của các chỉ tiêu chấtlợng nh giá xuất khẩu

Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau mà chúng ta sửdụng mỗi loại chỉ số thích hợp Ngoài ra khi nghiên cứu biến động của

Trang 25

các thành phần tới tổng thể chúng ta còn sử dụng hệ thống chỉ số để nhằmxác định vai trò và ảnh hởng của mỗi nhân tố đối với biến động của hiệntợng nhiều yếu tố.

4 Phơng pháp hồi quy- tơng quan

Theo quan điểm của duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tạitrong mối liên hệ phổ biến và nhiều vẻ, giữa chúng có mối quan hệ mậtthiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Không có một hiện tợng nàophát sinh phát triển một cách cô lập, tách rời các hiện tợng khác Vì vậy,việc nghiên cứu các mối liên hệ là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa thống kê

Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm ra một hàm số (gọi là

ph-ơng trình hồi quy) để phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian

Các tham số a,b thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơngnhỏ nhất:

Đối với dãy số thời gian áp dụng để viết phơng trình hồi quy chotình hình xuất khẩu ta thờng áp dụng phơng trình bậc nhất:

Yx= a*X + bX: trị số của tiêu thức nguyên nhân

Y: trị số của tiêu thức kết quả

Trang 27

Chơng II Vận dụng một số phơng pháp thống

kê phân tích hoạt động xuất khẩu của Công

ty dệt minh khai thời kỳ (1995-2003)

I khái quát về Công ty Dệt Minh Khai

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt Minh Khai

1.1 Quá trình hình thành

Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp Nhà Nớc, một đơn vịkinh doanh thuộc sự quản lý của Sở Công Nghiệp Hà Nội thành lập vàonăm 1974 theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội vớitên gọi là Nhà máy dệt khăn mặt khăn tay Trớc đây Nhà máy Dệt khănmặt, khăn tay đợc khởi công xây dựng từ những năm cuối của thập kỷ

1960 cho đến những năm đầu của thập kỷ 1970 Thế nhng lúc bấy giờ,cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc Việt Nam đang ở giai

đoạn ác liệt nhất Cho nên mãi đến năm 1974 về cơ bản Công ty mới đợcxây dựng xong và đợc chính thức thành lập theo quyết định của Uỷ bannhân dân Thành phố, chính vào năm đó Công ty đã bớc đầu đi vào sảnxuất thử và đến năm 1975 Nhà máy Dệt khăn mặt khăn tay chính thứcnhận kế hoạch Nhà nớc giao Trong thời gian này, nhiệm vụ chủ yếu củaNhà máy Dệt khăn mặt, khăn tay là sản xuất các sản phẩm dệt may nhsản xuất: khăn mặt, khăn bông, khăn tắm …do đó sản phẩm khôngnhằm đáp ứng nhu cầu tiêudùng trong nớc

Sau đó vào năm 1983 đổi tên thành Nhà máy dệt Minh Khai Vào năm 1992 công ty đợc thành lập lại theo quyết định 338/TTgcủa Thủ tớng Chính phủ trong đó toàn bộ số vốn của công ty hoạt động là8,680 tỷ đồng vốn kinh doanh bao gồm:

Vốn ngân sách cấp: 1,3 tỷ đồng

Vốn huy động ( vốn vay): 7.38 tỷ đồng

Năm 1994 công ty đổi tên thành: Công ty dệt Minh Khai để thuậnlợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng Hiện nay têncông ty vẫn đợc giữ nguyên theo tên gọi năm 1994, đó là:

Tên công ty: Công ty dệt Minh Khai

Tên giao dịch quốc tế : Minh Khai Textile Company

Trụ sở chính: 423 Minh Khai- Hai Bà Trng- Hà Nội

Trang 28

Công ty luôn chú trọng hoàn thiện nhà xởng, nâng cao máy mócthiết bị, đào tạo thêm lao động mới…do đó sản phẩm không làm cho việc sản xuất đi vào ổn

định, nâng cao hiệu quả sản xuất…do đó sản phẩm không Hiện nay, với diện tích khoảng gần 5

ha, với tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 1020 ngời có trongdanh sách

Số ca làm việc trong ngày: 3 ca ( tuỳ theo phân xởng )

Số giờ làm việc mỗi ca: 8h

Số ngày làm việc trong năm: 350 ngày

Đầu năm 2000 nguồn vốn của Công ty là:

+Vốn cố định: 10.294.447.616đ

+Vốn lu động: 4.458.512.667đ

Hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là ngoài việc sản xuấtphục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Công ty còn tiến hành các hoạt độngxuất khẩu các sản phẩm ra thị trờng thế giới Do đó, công ty có một vaitrò quan trọng trong ngành công nghiệp Hà nội, tạo công ăn việc làm chongời lao động

1.2 Quá trình phát triển của Công ty dệt Minh Khai

a Giai đoạn mới thành lập 1974-1980

Trong khoảng thời gian đầu mới đợc thành lập và chính thức đi vàohoạt động Công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng chahoàn thiện, máy móc thiết bị đều do Trung quốc viện trợ, khâu lắp đặtkhông đồng bộ, có nhiều khâu hoạt đông theo phơng pháp thủ công Ban

đầu Công ty chỉ đợc trang bị với 260 số máy dệt thoi của Trung quốc vàtài sản cố định khi đó chỉ có gần 3 triệu đồng Trong khi đó, lực lợng lao

động lành nghề còn thiếu, cán bộ công nhân viên còn thiếu chuyên mônnghiệp vụ,cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất Thế nhng, đội ngũ cán bộcông nhân viên Công ty đã mạnh dạn đa vào sản xuất mặt hàng khăn bôngvới nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa tìm tòi,nghiên cứu Vì thế, trong những năm đầu tiến hành sản xuất Công ty chỉmới đa vào hoạt động đợc hơn 100 máy dệt (thừa gần 160 máy dệt thoi ),

số cán bộ công nhân viên là 415 ngời Năm 1975 Công ty chính thức nhận

kế hoạch Nhà nớc giao và Công ty tiến hành sản xuất đạt mức:

+Sản phẩm chủ yếu đạt gần 2 triệu khăn bao gồm nhiều loại

+Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng

Trang 29

Mặc dù có những khó khăn nhất định vào thời kỳ cuộc chiến tranhphá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc đang ở giai đoạn ác liệt nhng cán bộcông nhân viên Công ty đã có những cố gắng nỗ lực nhất định hoàn thànhcác chỉ tiêu đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân đồng thờivới sự giúp đỡ quan tâm của các lãnh đạo ban ngành thành phố Công ty đãkhắc phục những khó khăn, dần đi vào ổn định xây dựng và hoàn thiệndây chuyền sản xuất, lao động đợc bổ sung cả về số lợng lẫn chất lợng.

Do đó mà năng suất lao động và doanh thu ngày càng đợc tăng thêm

b Giai đoạn 1981-1989

Giai đoạn này Công ty phát triển với tốc độ cao là do đợc thànhphố đầu t thêm cho một dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc để dệt cácloại vải rèm, tuyn, valide Do vậy, vào thời điểm này Công ty đợc giaocùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện hai quy trình công nghệ dệtkhác nhau là dệt thoi và dệt kim

Để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất Công ty đã tập trung

đầu t theo chiều sâu với các biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm đồng bộ hoádây chuyền sản xuất, đa dần toàn bộ những máy móc thiết bị ở khâu đầudây chuyền sản xuất nh: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sợi đivào hoạt động sản xuất Do đó mà Công ty đã chấm dứt đợc tình trạngkhâu đầu của dây chuyền sản xuất không hoạt động đợc phải làm theo ph-

ty từ 1981-1989 luôn đạt mức tăng trởng cao từ 9-11%/ năm, nhất là vớichỉ tiêu doanh thu xuất khẩu

c Giai đoạn từ 1990 đến nay

Trang 30

Trong lúc đó nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý mớitheo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng, tình hình chính trịtrên thế giới có nhiều biến động nhất là đối với các nớc XHCN Hệ thốngXHCN sụp đổ ở Liên xô và các nớc Đông âu đã làm cho nhiều Doanhnghiệp Nhà nớc trong đó có Công ty dệt Minh Khai gặp phải nhiều khókhăn Vì thế, các quan hệ bạn hàng truyền thống của Công ty với các nớcnày không còn, công ty mất đi một thị trờng xuất khẩu quan trọng.

Đây là thời kỳ Công ty gặp phải nhiều khó khăn nhất trong suốtquá trình 30 năm hình thành, xây dựng và phát triển Công ty Máy mócthiết bị của Trung quốc đợc đầu t ở giai đoạn trớc đã lỗi thời và lạc hậu,vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn thiếu nhiều không

đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất Đội ngũ lao động lành nghề còn thiếu, số ợng lao động quá đông không phù hợp và không dễ thích nghi với cơ chếmới vì đã quá quen với cơ chế bao cấp Trong lúc nền kinh tế nớc tachuyển sang cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI vàVII của Đảng, tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động nhất là

l-đối với các nớc XHCN Hệ thống XHCN sụp đổ ở Liên xô và các nớc

Đông âu đã làm cho nhiều Doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có Công ty dệtMinh Khai gặp phải nhiều khó khăn Vì thế, các quan hệ bạn hàng truyềnthống của Công ty với các nớc này không còn, công ty mất đi một thị tr-ờng xuất khẩu quan trọng

Đứng trớc những khó khăn trên, bằng những cố gắng nỗ lực củacán bộ công nhân viên Công ty, sự quan tâm hỗ trợ nhiệt tình của các banngành lãnh đạo thành phố Hà nội và nhất là sự chỉ đạo của sở Côngnghiệp Hà nội Công ty đã tập trung giải quyết những vấn đề nh: thị trờng,vốn, lao động…do đó sản phẩm khôngvà không ngừng đầu t thêm trang thiết bị mới, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cán bộ công nhânviên, hoàn thành nhiệm vụ Nhà nớc giao

Sau đây là bảng số liệu thống kê tình hình xuất khẩu của Công tyDệt Minh Khai

Trang 31

Bảng 1: Bảng số liệu doanh thu xuất khẩu của Công ty dệt MinhKhai thời kỳ 1995-2003

Nhìn lại quá trình 30 năm xây dựng và phát triển Công ty DệtMinh Khai tuy có những thăng trầm song Công ty đã khẳng định đợc vị trícủa mình là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh có hiệu quả,góp phần quan trọng trong sự phát triển của nớc nhà

2 Đặc điểm về chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Công ty

Trong qúa trình phát triển Công ty Dệt Minh Khai ngay từ khi mới

đợc thành lập đã đợc Nhà nớc giao cho thực hiện với chức năng nhiệm vụchủ yếu là chuyên sản xuất các loại sản phẩm nh khăn mặt, khăn tắm,màn tuyn, áo choàng tắm, rèm cửa …do đó sản phẩm không phục vụ cho nhu cầu tiêu dùngtrong nớc và xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài nhằm tạo công ăn việc làmcho ngời lao động, tăng thu ngoại tệ và góp phần phát triển kinh tế nớcnhà Do đó, trong quá trình phát triển của mình Công ty không ngừng đầu

t đổi mới kỹ thuật công nghệ, nâng cao mẫu mã chủng loại, nâng cao chấtlợng hàng hoá…do đó sản phẩm khôngnhằm ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trờng

Công ty sản xuất kinh doanh không theo một kế hoạch dài hạn màtheo từng năm hiện nay Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng của kháchhàng mà chủ yếu là khách hàng Nhật bản- một thị trờng truyền thống củaCông ty trong những năm qua

Ngày đăng: 19/04/2013, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng số liệu doanh thu xuất khẩu của Công ty dệt  Minh Khai thêi kú 1995-2003 - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI
Bảng 1 Bảng số liệu doanh thu xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai thêi kú 1995-2003 (Trang 36)
Bảng 5: Bảng số liệu lợng hàng hoá xuất khẩu của Công ty Dệt  Minh Khai thêi kú 1995-2003 - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI
Bảng 5 Bảng số liệu lợng hàng hoá xuất khẩu của Công ty Dệt Minh Khai thêi kú 1995-2003 (Trang 59)
Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ dới dạng thuận và dạng  nghịch theo số liệu năm 2002, năm 2001. - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI
Bảng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ dới dạng thuận và dạng nghịch theo số liệu năm 2002, năm 2001 (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w