Các phơng pháp Thống kê phân tích tình hình xuất khẩu của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI (Trang 27 - 31)

của doanh nghiệp

1. Phơng pháp phân tổ

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị thuộc hiện tợng nghiên cứu thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ thống kê đợc dùng trong tất cả các giai đoạn của qúa trình nghiên cứu thống kê và là phơng pháp cơ bản của tổng hợp thống kê, là một trong các phơng pháp phân tích thống kê. Phân tổ có thể theo tiêu thức thuộc tính hoặc số lợng. Đối với một doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu dệt may trên thị trờng thì chủ yếu phân tổ sản phẩm theo các loại mặt hàng, theo thị trờng xuất khẩu, theo phơng thức xuất khẩu. Qua đó đánh giá đợc tình hình thực hiện kế hoạch, chính sách và rút ra đợc kinh nghiệm cho những lần sau. Đây chủ yếu là các hình thức phân tổ giản đơn theo một tiêu thức.

2. Phơng pháp dãy số thời gian

Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian. Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian. Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê nào đó đ- ợc sắp xếp theo thứ tự thời gian.

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai.

Mỗi dãy số thời gian đựoc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian ở đây có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đ… ợc gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối,

số tơng đối, số bình quân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm. Dãy số thời kỳ biểu hiện (quy mô) khối lợng của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định. Dãy số thời điểm biểu hiện (quy mô) khối lợng của hiện tợng tại những thời điểm nhất định.

Đối với một doanh nghiệp xuất khẩu, đó có thể là tài liệu về kim ngạch xuất khẩu qua các năm 1995-2003. Đây là dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định. Đối với quá trình xuất khẩu thì có thể áp dụng các dãy số thời kỳ khi tính toán và phân tích chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu nhằm phản ánh kết quả hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, qua đó có thể nhìn nhận những thiếu sót của hoạt động xuất khẩu. Bởi lẽ trong các dãy số thời kỳ các mức độ nghiên cứu là những số tuyệt đối thời kỳ, vì thế độ dài của khoảng cách thời gian có ảnh hởng đến trị số của chỉ tiêu. Do đó ta có thể cộng trừ các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hịên tợng trong những khoảng thời gian dài hơn.

Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của kim ngạch xuấtkhẩu, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển đồng thời dự đoán ngắn hạn kim ngạch xuất khẩu, trong tơng lai nh dựa vào mức độ trung bình, lợng tăng giảm, tốc độ phát triển…

3.Phơng pháp chỉ số

Chỉ số là một số tơng đối đợc biểu hiện bằng lần hoặc % tính bằng cách so sánh hai mức độ của hiện tợng.

Phơng pháp chỉ số có tác dụng nêu lên sự biến động của hiện tợng qua thời gian nh chỉ số giá theo thời gian.

Phơng pháp chỉ số có tác dụng nêu lên sự biến động của hiện tợng qua không gian.

Phơng pháp chỉ số có tác dụng nêu lên nhiệm vụ kế hoạch xuất khẩu của doanh nghiệp và tình hình thực hiện kế hoạch đó.

Phơng pháp chỉ số có tác dụng phân tích ảnh hởng biến động của từng nhân tố đối với sự biến động của toàn bộ hiện tợng nh doanh thu xuất khẩu phụ thuộc vào hai nhân tố: giá bán đơn vị và lợng hàng hoá tiêu thụ.

Nh vậy phơng pháp chỉ số có tác dụng tổng hợp sự biến động và phân tích các nhân tố gây nên sự biến động đó.

Căn cứ vào tính chất của từng chỉ tiêu nghiên cứu có các chỉ số chỉ tiêu chấtlợng và chỉ số chỉ tiêu khối lợng:

+ Chỉ số chỉ tiêu số lợng nói lên biến động của các chỉ tiêu khối l- ợng nh lợng hàng hoá xuất khẩu.

+ Chỉ số chỉ tiêu chất lợng nói lên biến động của các chỉ tiêu chất l- ợng nh giá xuất khẩu.

Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu khác nhau mà chúng ta sử dụng mỗi loại chỉ số thích hợp. Ngoài ra khi nghiên cứu biến động của các thành phần tới tổng thể chúng ta còn sử dụng hệ thống chỉ số để nhằm xác định vai trò và ảnh hởng của mỗi nhân tố đối với biến động của hiện tợng nhiều yếu tố.

4. Phơng pháp hồi quy- tơng quan

Theo quan điểm của duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến và nhiều vẻ, giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Không có một hiện tợng nào phát sinh phát triển một cách cô lập, tách rời các hiện tợng khác. Vì vậy, việc nghiên cứu các mối liên hệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thống kê.

Trên cơ sở dãy số thời gian, ngời ta tìm ra một hàm số (gọi là phơng trình hồi quy) để phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian.

Yt : múc độ lý thuyết

( n)

t f t a a aY = , 0, 1.... Y = , 0, 1....

ao, a1 . an :các tham số…

t: thứ tự thời gian

Để lựa chọn đúng đắn các dạng phơng trình hồi quy đòi hổi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp một số phơng pháp đơn giản khác nh dựa vào đồ thị, dựa vào đọ tăng giảm tuyệt đối…

Trong thống kê xuất khẩu thì phơng pháp hồi quy tơng quan đợc thể hiện khi phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa giá (tiêu thức nguyên nhân) và lợng ( tiêu thức kết quả) của những mặt hàng xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tham số a,b thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất:

Đối với dãy số thời gian áp dụng để viết phơng trình hồi quy cho tình hình xuất khẩu ta thờng áp dụng phơng trình bậc nhất:

Yx= a*X + b X: trị số của tiêu thức nguyên nhân Y: trị số của tiêu thức kết quả

( − )2 =min

Chơng II. Vận dụng một số phơng pháp thống kê phân tích hoạt động xuất khẩu của Công kê phân tích hoạt động xuất khẩu của Công

ty dệt minh khai thời kỳ (1995-2003)

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI (Trang 27 - 31)