Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt Minh Kha

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI (Trang 31 - 36)

I. khái quát về Công ty Dệt Minh Kha

1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt Minh Kha

I. khái quát về Công ty Dệt Minh Khai

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dệt Minh Khai Khai

1.1 Quá trình hình thành

Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp Nhà Nớc, một đơn vị kinh doanh thuộc sự quản lý của Sở Công Nghiệp Hà Nội thành lập vào năm 1974 theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội với tên gọi là Nhà máy dệt khăn mặt khăn tay. Trớc đây Nhà máy Dệt khăn mặt, khăn tay đợc khởi công xây dựng từ những năm cuối của thập kỷ 1960 cho đến những năm đầu của thập kỷ 1970. Thế nhng lúc bấy giờ, cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc Việt Nam đang ở giai đoạn ác liệt nhất. Cho nên mãi đến năm 1974 về cơ bản Công ty mới đợc xây dựng xong và đợc chính thức thành lập theo quyết định của Uỷ ban nhân dân Thành phố, chính vào năm đó Công ty đã bớc đầu đi vào sản xuất thử và đến năm 1975 Nhà máy Dệt khăn mặt khăn tay chính thức nhận kế hoạch Nhà nớc giao. Trong thời gian này, nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy Dệt khăn mặt, khăn tay là sản xuất các sản phẩm dệt may nh sản xuất: khăn mặt, khăn bông, khăn tắm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n… ớc.

Sau đó vào năm 1983 đổi tên thành Nhà máy dệt Minh Khai.

Vào năm 1992 công ty đợc thành lập lại theo quyết định 338/TTg của Thủ tớng Chính phủ trong đó toàn bộ số vốn của công ty hoạt động là 8,680 tỷ đồng vốn kinh doanh bao gồm:

Vốn huy động ( vốn vay): 7.38 tỷ đồng

Năm 1994 công ty đổi tên thành: Công ty dệt Minh Khai để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Hiện nay tên công ty vẫn đợc giữ nguyên theo tên gọi năm 1994, đó là:

Tên công ty: Công ty dệt Minh Khai

Tên giao dịch quốc tế : Minh Khai Textile Company Trụ sở chính: 423 Minh Khai- Hai Bà Trng- Hà Nội

Công ty luôn chú trọng hoàn thiện nhà xởng, nâng cao máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao động mới làm cho việc sản xuất đi vào ổn định,…

nâng cao hiệu quả sản xuất Hiện nay, với diện tích khoảng gần 5 ha, với…

tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 1020 ngời có trong danh sách Số ca làm việc trong ngày: 3 ca ( tuỳ theo phân xởng )

Số giờ làm việc mỗi ca: 8h

Số ngày làm việc trong năm: 350 ngày Đầu năm 2000 nguồn vốn của Công ty là: +Vốn cố định: 10.294.447.616đ

+Vốn lu động: 4.458.512.667đ

Hiện nay, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là ngoài việc sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa Công ty còn tiến hành các hoạt động xuất khẩu các sản phẩm ra thị trờng thế giới. Do đó, công ty có một vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp Hà nội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

1.2. Quá trình phát triển của Công ty dệt Minh Khai a. Giai đoạn mới thành lập 1974-1980

Trong khoảng thời gian đầu mới đợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động Công ty gặp rất nhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn thiện, máy móc thiết bị đều do Trung quốc viện trợ, khâu lắp đặt không đồng bộ, có nhiều khâu hoạt đông theo phơng pháp thủ công. Ban đầu Công ty chỉ đợc trang bị với 260 số máy dệt thoi của Trung quốc và tài sản cố định khi đó chỉ có gần 3 triệu đồng. Trong khi đó, lực lợng lao động lành

nghề còn thiếu, cán bộ công nhân viên còn thiếu chuyên môn nghiệp vụ,cha đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất. Thế nhng, đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty đã mạnh dạn đa vào sản xuất mặt hàng khăn bông với nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn mà phải vừa làm vừa tìm tòi, nghiên cứu. Vì thế, trong những năm đầu tiến hành sản xuất Công ty chỉ mới đa vào hoạt động đợc hơn 100 máy dệt (thừa gần 160 máy dệt thoi ), số cán bộ công nhân viên là 415 ngời. Năm 1975 Công ty chính thức nhận kế hoạch Nhà nớc giao và Công ty tiến hành sản xuất đạt mức:

+Sản phẩm chủ yếu đạt gần 2 triệu khăn bao gồm nhiều loại +Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng

Mặc dù có những khó khăn nhất định vào thời kỳ cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc đang ở giai đoạn ác liệt nhng cán bộ công nhân viên Công ty đã có những cố gắng nỗ lực nhất định hoàn thành các chỉ tiêu đề ra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân đồng thời với sự giúp đỡ quan tâm của các lãnh đạo ban ngành thành phố Công ty đã khắc phục những khó khăn, dần đi vào ổn định xây dựng và hoàn thiện dây chuyền sản xuất, lao động đợc bổ sung cả về số lợng lẫn chất lợng. Do đó mà năng suất lao động và doanh thu ngày càng đợc tăng thêm.

b. Giai đoạn 1981-1989

Giai đoạn này Công ty phát triển với tốc độ cao là do đợc thành phố đầu t thêm cho một dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc để dệt các loại vải rèm, tuyn, valide. Do vậy, vào thời điểm này Công ty đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện hai quy trình công nghệ dệt khác nhau là dệt thoi và dệt kim.

Để không ngừng nâng cao năng lực sản xuất Công ty đã tập trung đầu t theo chiều sâu với các biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, đa dần toàn bộ những máy móc thiết bị ở khâu đầu dây chuyền sản xuất nh: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sợi đi

vào hoạt động sản xuất. Do đó mà Công ty đã chấm dứt đợc tình trạng khâu đầu của dây chuyền sản xuất không hoạt động đợc phải làm theo phơng pháp thủ công.

Trong giai đoạn này để giải quyết những khó khăn về nguyên vật liệu và thị trờng tiêu thụ, để chủ động sản xuất kinh doanh Công ty đã chủ động chuyển hớng sang việc sản xuất chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất khẩu (ở cả hai thị trờng XHCN và TBCN). Năm 1981, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang nớc CHDC Đức và sau đó ký hợp đồng xuất khẩu sang Liên xô. Công ty xuất khẩu sản phẩm khăn sang thị trờng Nhật bản vào năm 1983 và từ đó cho đến nay lợng xuất khẩu sang thị trờng này ngày càng tăng và đang dần trở thành một thị trờng xuất khẩu chính của Công ty trong những năm gần đây. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty từ 1981-1989 luôn đạt mức tăng trởng cao từ 9-11%/ năm, nhất là với chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu.

c. Giai đoạn từ 1990 đến nay

Trong lúc đó nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng, tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động nhất là đối với các nớc XHCN. Hệ thống XHCN sụp đổ ở Liên xô và các nớc Đông âu đã làm cho nhiều Doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có Công ty dệt Minh Khai gặp phải nhiều khó khăn. Vì thế, các quan hệ bạn hàng truyền thống của Công ty với các nớc này không còn, công ty mất đi một thị trờng xuất khẩu quan trọng.

Đây là thời kỳ Công ty gặp phải nhiều khó khăn nhất trong suốt quá trình 30 năm hình thành, xây dựng và phát triển Công ty. Máy móc thiết bị của Trung quốc đợc đầu t ở giai đoạn trớc đã lỗi thời và lạc hậu, vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn thiếu nhiều không đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất. Đội ngũ lao động lành nghề còn thiếu, số lợng lao động quá đông không phù hợp và không dễ thích nghi với cơ chế mới vì đã quá quen với cơ chế bao cấp. Trong lúc nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế

quản lý mới theo tinh thần nghị quyết Đại hội VI và VII của Đảng, tình hình chính trị trên thế giới có nhiều biến động nhất là đối với các nớc XHCN. Hệ thống XHCN sụp đổ ở Liên xô và các nớc Đông âu đã làm cho nhiều Doanh nghiệp Nhà nớc trong đó có Công ty dệt Minh Khai gặp phải nhiều khó khăn. Vì thế, các quan hệ bạn hàng truyền thống của Công ty với các nớc này không còn, công ty mất đi một thị trờng xuất khẩu quan trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng trớc những khó khăn trên, bằng những cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên Công ty, sự quan tâm hỗ trợ nhiệt tình của các ban ngành lãnh đạo thành phố Hà nội và nhất là sự chỉ đạo của sở Công nghiệp Hà nội Công ty đã tập trung giải quyết những vấn đề nh: thị trờng, vốn, lao động và không ngừng đầu t… thêm trang thiết bị mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chăm lo tốt đời sống cán bộ công nhân viên, hoàn thành nhiệm vụ Nhà nớc giao.

Sau đây là bảng số liệu thống kê tình hình xuất khẩu của Công ty Dệt Minh Khai

Bảng 1: Bảng số liệu doanh thu xuất khẩu của Công ty dệt Minh Khai thời kỳ 1995-2003

Năm Chi tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Doanh thu (trđ) 5160 0 5255 0 5400 0 5452 0 6455 0 67200 77600 81930 81930 Doanh thu xuất khẩu(trđ) 39216 40989 43038 47700 5650 0 5340 0 68800 68920 69930 Tỷ trọng xuất khẩu ( % ) 76 78 79,7 87,49 87,53 79,46 88,66 84,12 85,35

Qua bảng số liệu có thể thấy hoạt động xuất khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu đối với Công ty Dệt Minh Khai. Hàng năm, doanh thu xuất khẩu luôn có xu hớng tăng và chiếm một tỷ trọng lớn từ 76- 85% tổng doanh thu mỗi năm.

Nhìn lại quá trình 30 năm xây dựng và phát triển Công ty Dệt Minh Khai tuy có những thăng trầm song Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình là một doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất kinh doanh có hiệu quả, góp phần quan trọng trong sự phát triển của nớc nhà.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI (Trang 31 - 36)