Đánh giá chung

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI (Trang 62 - 65)

III. Vận dụng một số phơng pháp để phân tích

1. Đánh giá chung

a. Những thành công mà Công ty đạt đợc

Là một doanh nghiệp cỡ lớn của thành phố Hà Nội, cùng với truyền thống sản xuất kinhdoanh Dệt Minh Khai đã đạt đợc những thành tích lớn: Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc từ 8-11%, trên thơng trờng Công ty đã tạo dựng đợc uy tín với bạn hàng nớc ngoài, sản phẩm của Công ty ngày càng đợc nhiều khách hàng nớc ngoài a chuộng và ký kết hợp đồng tiêu thụ. Kim ngạch xuất khẩu của Công ty ngày càng cao, hàng năm khoảng 75% số sản phẩm đợc sản xuất ra tiêu thụ tại thị trờng nớc ngoài, chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đợc khách hàng thừa nhận là sản phẩm có chất lợng tốt. Đây là một lợi thế có ảnh hởng quan trọng tới khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng xuất khẩu.

Công ty dệt Minh Khai với mục tiêu kinh doanh là coi trọng chữ tín và luôn đặt vấn đề chữ tín lên hàng đầu, đáp ứng đợc nhu cầu của các khách hàng Nhật cả về chất lợng sản phẩm lẫn mẫu mã, giá và luôn đảm bảo giao hàng đúng hạn nh trong hợp đồng quy định. Điều đó đã tạo nên danh tiếng và uy tín cho Công ty. Đồng thời ban lãnh đạo Công ty đã áp dụng thành công hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lợng ISO 9000 đợc tổ chức GLOBAL của Anh cấp chứng chỉ hệ thống đạt tiêu chuẩn ISO quốc tế vào năm 2001.Từ đó đã phát huy tác dụng rất tích cực làm cho năng suất và chất lợng tăng lên. Mặt khác đó còn là kết quả của sự đoàn kết, tinh thần trách nhiệm cao của các cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

Một điều quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty là có nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất khá ổn định. Trong những năm qua Công ty luôn phải nhập khẩu các nguyên liệu sợi

bông, sợi polieste cùng các loại hoá chất, thuốc nhuộm...và nhập khẩu với khối lợng lớn từ các nớc ấn độ, Pakixtan, Indonesia, Nhật Bản...Trong quá trình mua hàng Công ty đã xây dựng đợc mối quan hệ thân thiện với các nhà cung ứng đâù vào nớc ngoài này nhằm đáp ứng cho nhu cầu của sản xuất và yêu cầu của khách hàng . Do đó Công ty đã tranh thủ đợc sự giúp đỡ của các bạn hàng, ký kết hợp đồng mua hàng với các điều khoản u đãi. Đây chính là điều kiện thuận lợi để Công ty có thể chủ động trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhanh chóng kịp thời các đơn đặt hàng của các thị tr- ờng xuất khẩu.

b. Những tồn tại

Trong quá trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu bên cạnh những thuận lợi tạo điều kiện cho Công ty thâm nhập và phát triển thị trờng mới thì Công ty dệt Minh Khai cũng gặp rất nhiều khó khăn hạn chế khả năng cạnh tranh của các Công ty trên thị trờng xuất khẩu nh:

+ Vốn kinh doanh còn thiếu và cha đợc sử dụng hiệu quả

Hàng năm, Công ty chỉ đợc Nhà nớc cấp cho khoảng 10-20% vốn. Phần còn lại Công ty phải tự lo phát triển vốn và vay vốn Ngân hàng để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và xuất khẩu. Lợi nhuận hàng năm của Công ty do hoạt động xuất khẩu mang lại là chủ yếu nên Công ty không thể không đầu t nhiều vào hoạt động nghiên cứu thị trờng cũng nh các hoạt động khác của công tác marketing.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty mặc dù đợc cải tiến và nâng cấp rất nhiều song tới nay các thiết bị công nghệ dệt phục vụ cho sản xuất vẫn còn thiếu đồng bộ và còn lạc hậu. Nguyên nhân của sự hạn chế này cũng lại là do thiếu vốn. Để đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ, Công ty chủ yếu sử dụng vốn vay Ngân hàng. Vốn tự có của Công ty rất ít, lãi xuất ngân hàng cao kèm theo thủ tục hành chính rờm rà nên khả năng đầu t đổi mới công nghệ ở Công ty còn hạn chế.

Công tác marketing của Công ty hiện nay vẫn chỉ nằm ở tình trạng chung chung trong phòng kế hoạch thị trờng, hoạt động ở mức đơn giản. Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng chỉ chủ yếu đợc tiến hành gián tiếp thông qua nghiên cứu các tài liệu sách báo về thị trờng do Bộ thơng mại và các bạn hàng cung cấp, hoặc thông qua các thơng vụ, các đại sứ quán Việt Nam ở nớc ngoài để tìm hiểu nghiên cứu thị trờng. Hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng chỉ đứng ở vị trí thứ yếu, Công ty không có các chơng trình khuyến mãi, hoạt động quảng cáo trên báo và tạp chí chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn cha đủ để tạo ra ấn tợng về sản phẩm của Công ty cho khách hàng. Mặc dù có tham gia các hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm của Công ty song hoạt động này cũng không thể tiến hành thờng xuyên đợc vì tính chất của các hội chợ triển lãm là chỉ tổ chức một vài lần trong năm. Hơn nữa, Công ty không đủ kinh phí để có thể tham dự nhiều các hội chợ tại nớc ngoài. Do đó hạn chế rất nhiều đến khả năng thu thập thông tin về thị trờng cũng nh khả năng của Công ty, thông tin mà Công ty thu thập đợc về thị trờng không có sự cập nhật liên tục và thiếu chính xác.

+ Giá xuất khẩu thiếu tính cạnh tranh

Mặc dù Công ty đã có rất nhiều cố gắng đầu t nâng cao chất lợng máy móc thiết bị, tăng năng suất lao động của công nhân song việc nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài làm chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào của Công ty tăng lên dẫn đến giá thành sản phẩm của Công ty sản xuất cao. Do đó giá xuất khẩu của Công ty vì thế cũng tăng lên.

Hiện Công ty dệt Minh Khai đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lớn nh Trung Quốc, ấn độ, Pakistan, Indonesia nên…

việc đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty gặp nhiều khó khăn. Phía Nhật Bản thờng đa ra mức giá xuất khẩu mà Trung Quốc áp dụng để gây sức ép buộc Công ty phải giảm giá ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu của Công ty.

Nh vậy vấn đề đặt ra hiện nay đối với Công ty là phải tìm mọi biện pháp để giảm tối đa giá thành sản phẩm, từ đó mới có thể giảm giá xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm khăn bông của Công ty.

+ Vấn đề thơng hiệu của Công ty cha đợc coi trọng

Trong những năm qua, mặc dù Công ty đã củng cố và dần nâng cao đợc vị thế của mình trên thị trờng Nhật Bản. Sản phẩm của Công ty đã trở nên quen thuộc đối với ngời tiêu dùng Nhật Bản. Song điều đáng nói ở đây là ở chỗ sản phẩm khăn bông của Công ty không phải trực tiếp đến với ngời tiêu dùng dới thơng hiệu của Công ty mà là của các nhà phân phối Nhật Bản. Điều này làm cho hoạt động xuất khẩu của Công ty luôn bị phụ thuộc vào các đơn đặt hàng từ các nhà phân phối Nhật Bản. Đây là một yếu tố rất bất lợi đối với Công ty và là nguyên nhân dẫn tới việc Công ty bị các đối tác Nhật Bản gây khó dễ, tạo sức ép buộc Công ty phải giảm giá thành xuất khẩu.

+ Đội ngũ cán bộ thiếu kinh nghiệm chuyên môn

Hiện nay Công ty dệt Minh Khai đang gặp khó khăn về nguồn nhân lực, đặc biệt là thiếu các cán bộ kinh doanh trẻ tuổi, có năng lực, có kinh nghiệm. Số lợng cán bộ kỹ thuật có trình độ cao trong Công ty còn quá ít so với quy mô hoạt động của Công ty.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY DỆT MINH KHAI (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w