1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai

79 652 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 514,5 KB

Nội dung

Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai

Trang 1

Lời mở đầu

Trong quá trình hội nhập nề kinh tế thế giới, hoạt động xuất nhập khẩuđang rất đợc Nhà nớc cũng nh nhiều doanh nghiệp quan tâm Xuất khẩukhông những đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, mà còn giảI quyếthàng triệu công ăn việc làm cho ngời lao động, thức đẩy các ngành khác pháttriển.

Ngành dệt may ngày nay đang là một trong những ngành xuất khẩuchính của toàn bộ các ngành công nghiệp Ngành công nghiệp dệt may đợcđánh giá có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của đất nớc.

Công ty dệt Minh Khai là một trong những doanh nghiệp xuất khẩuđứng đầu của sở công nghiệp Hà Nội Hàng năm doanh thu xuất khẩu củacông ty đạt trên 80% tổng doanh thu toàn doanh nghiệp Trong thời gian quacông ty luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất và các chỉ tiêu do Nhà nớc giaovà ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình.

Công ty đã xuất khẩu sang thị trờng nhiều nớc trên thế giới nh thị ờng Nhật Bản, EU, ĐàI Loan,… đồng thời tạo đ đồng thời tạo đợc uy tín của công ty trên thịtrờng thế giới.

tr-Với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khá đa dạng và phong phú, sản phẩmcủa công ty đã trở nên quen thuộc với ngời tiêu dùng các nớc bạn Sản phẩmcủa công ty đợc biết đến bởi chất lợng cao, kiểu dáng mẫu mã phong phú.

Tuy nhiên trong môI trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiẹn nay đòi hỏidoanh nghiệp phảI luôn đỏi mới và hoàn thiện mình Lựa chọn một cơ cấusản phẩm xuất khẩu có hiệu quả là một trong những vấn đề mà công ty cầnxem xét nhằm tìm đợc một hớng đI đúng đắn nhất tạo khả năng cạnh tranhtốt nhất cho doanh nghiệp.

Xuất phát từ thực tế trên, em đã chon đề tàI “Phân tích cơ cấu sảnphẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai”cho chuyên đề tốt nghiệp củamình.

Chuyên đề gồm 3 phần:

Phần 1 Giới thiệu chung về công ty dệt Minh Khai

Phần 2 Thực trạng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh KhaiPhần 3 Điều chỉnh cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai

Trang 3

Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất khăn mặt và khăn tắm, màn tuynĐiện thoại: 84-4-8624002

Fax: 84-4-8624255

1.1.2 Lịch sử hình thành của công ty:

Công ty dệt Minh Khai là một trong những đơn vị chủ lực của ngànhcông nghiệp Hà Nội , thuộc sự quản lý của sở công nghiệp Hà Nội Trớc khithành lập công ty có tên là Nhà máy dệt khăn mặt khăn tay.

Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 60 - đầu nhữngnăm 70 của thế kỷ 20 - đây là thời kỳ cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹở Miền Bắc Việt Nam đang ở giai đoạn ác liệt nhất Vì vậy, việc xây dựngcông ty có những thời gian bị gián đoạn và phải dời đi sơ tán ở những địađiểm khác nhau trên địa bàn Hà Nội Đến đầu những năm 70, công ty chuyểnvề đóng trụ sở tại địa bàn phía Đông Nam thành phố Hà Nội.

Năm 1974, Công ty cơ bản đợc xây dựng xong và chính thức đợc thànhlập theo quyết định của UBND thành phố với tên gọi là Nhà máy dệt khănmặt khăn tay Cũng năm đó nhà máy đi vào sản xuất thử và đến năm 1975công ty chính thức nhận kế hoạch của nhà nớc giao Đến năm 1983, công tyđổi tên thành: Nhà máy dệt Minh Khai.

Năm 1992, công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 338/TTg củathủ tớng chính phủ với số vốn là 8,680 tỷ đồng, trong đó:

- Vốn ngân sách cấp: 1,300 tỷ đồng- Vốn huy động (vay): 7,380 tỷ đồng

Năm 1994, để thuận tiện trong giao dịch sản xuất kinh doanh trong cơchế thị trờng, nhà máy đổi tên thành Công ty dệt Minh Khai.

Đến 2004, công ty dệt Minh Khai đã đạt đến quy mô: Diện tích mặt bằng: gần 4 ha

 Công ty gồm 4 phân xởng sản xuất, 5 phòng chức năng, với tổng

Trang 4

số cán bộ công nhân viên trong danh sách 1061 ngời. Số ngày làm việc trong năm: 350 ngày

 Số ca làm việc trong ngày: 3 ca (tuỳ theo phân xởng) Số giờ làm việc trong ca: 8h

 Thu nhập bình quân đầu ngời: 900.000 đ/ngời/tháng

Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp có vai trò quan trọng trongnghành công nghiệp địa phơng của Hà Nội, đóng góp một phần đáng kể vàoGDP của địa phơng, đặc biệt là tạo công ăn việc làm cho một số lợng lớn laođộng của thành phố và của các tỉnh lân cận Nhiệm vụ chủ yếu của công ty làsản xuất các loại khăn bông, khăn tắm, khăn ăn phục vụ cho nhu cầu tiêudùng nội địa Cho đến nay cơ cấu sản phẩm của công ty đã đợc mở rộng vàđa dạng hơn, gồm: các loại khăn bông thờng, khăn bông in hoa, khăn bôngdệt Dobby, khăn bông dệt Jacquard, áo choàng tắm, khăn nhà bếp, màntuyn Các sản phẩm này chủ yếu là phục vụ xuất khẩu , ngoài ra đợc tiêu thụtại các đại lý, siêu thị, khách sạn trong nớc.

1.1.3 Quá trình phát triển:

* Giai đoạn 1974-1980:

Trong thời gian đầu mới thành lập và đi vào hoạt động, công ty gặp rấtnhiều khó khăn do nhà xởng xây dựng cha hoàn chỉnh, thiết bị do TrungQuốc viện trợ về lắp đặt không đồng bộ, khâu đầu của dây chuyền sản xuấtkhông hoạt động đợc phải làm theo phơng pháp thủ công Số máy ban đầucủa công ty chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹp của Trung Quốc, tài sản cố địnhcủa công ty khi đó mới chỉ có gần 3 triệu đồng Là đơn vị đầu tiên của miềnBắc sản xuất mặt hàng khăn bông nên nhiều thông số kỹ thuật không có sẵn,mà phải vừa làm vừa mò mẫm tìm tòi Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhânlành nghề thiếu nhiều Do vậy, những năm đầu sản xuất công ty mới chỉ đavào hoạt động đợc hơn 100 máy dệt, số cán bộ công nhân viên là 415 ngời.

Năm 1975, năm đầu tiên đi vào sản xuất, công ty mới chỉ đạt:- Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng

- Sản phẩm chủ yếu gần 2 triệu khăn các loại.

Những năm tiếp theo, hoạt động của công ty dần đi vào ổn định, việcxây dựng và hoàn thiện dây chuyền sản xuất đợc tiếp tục, năng lực sản xuấtđợc tăng thêm, lao động đợc bổ sung, năng suất lao động và doanh thu ngàycàng tăng.

* Giai đoạn 1981-1989:

Đây là thời kỳ phát triển cao của công ty Những năm này, công ty đợc

Trang 5

thành phố đầu t thêm cho một dây chuyền công nghệ dệt kim đan dọc củaCHDC Đức (cũ) để dệt các loại vải tuyn, rèm, valide Nh vậy, về mặt sảnxuất, công ty đã đợc giao cùng một lúc quản lý và triển khai thực hiện 2 quytrình công nghệ dệt khác nhau là dệt kim đan dọc và dệt thoi Công ty cũngđã tập trung đầu t chiều sâu, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, bằng mọi ph-ơng pháp kinh tế và kỹ thuật đa dần toàn bộ máy móc thiết bị ở khâu đầu dâychuyền sản xuất nh: nồi hơi, nồi nấu áp lực, máy nhuộm, máy sấy sợi đi vàohoạt động, phục vụ cho sản xuất Nhờ đó công ty đã chấm dứt đợc tình trạngkhâu đầu của sản xuất phải làm thủ công và đi thuê ngoài gia công.

Cũng trong thời kỳ này, để tháo gỡ những khó khăn về vấn đề nguyênvật liệu và thị trờng tiêu thụ, chủ động sản xuất kinh doanh, công ty đã chỉnhhớng sản xuất kinh doanh từ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địasang lĩnh vực sản xuất phục vụ cho xuất khẩu là chủ yếu (xuất khẩu sang cả 2thị trờng XHCN và TBCN) Năm 1981, thông qua công ty xuất nhập khẩuhàng dệt TEXTIMEX, công ty đã ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang CHDCĐức và Liên Xô (cũ) Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩucho thị trờng Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội, và từ đó đếnnay, lợng hàng xuất khẩu sang thị trờng này ngày càng lớn, thị phần của côngty trong thị trờng Nhật Bản ngày càng tăng Đặc biệt từ năm 1988, công ty đ-ợc Nhà nớc cho phép thực hiện xuất khẩu trực tiếp, trở thành công ty đầu tiênở miền Bắc đợc Nhà nớc cho phép làm thí điểm về xuất nhập khẩu trực tiếpsang thị trờng nớc ngoài.

Trong thời kỳ 1981-1989, mức tăng trởng trong sản xuất kinh doanh củacông ty luôn ở mức cao (từ 9-11%/năm) , đặc biệt là chỉ tiêu xuất khẩu.

* Giai đoạn 1990 đến nay:

Những năm 90, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế quản lý mới theotinh thần nghị quyết Đại hội VI - VII của Đảng Tình hình chính trị trên thếgiới cũng có nhiều biến động Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nớc ĐôngÂu bị sụp đổ, các quan hệ bạn hàng của công ty với các nớc này cũng khôngcòn, công ty mất đi một thị trờng quan trọng và truyền thống.

Trong lịch sử hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nóiđây là thời kỳ mà công ty gặp nhiều khó khăn lớn nhất, phảI đối mặt vớinhững thách thức khắc nghiệt nhất Vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanhthiếu trầm trọng, máy móc thiết bị đầu t ở giai đoạn trớc đã cũ và lạc hậu,không đủ đáp ứng cho yêu cầu mới Đội ngũ cán bộ công nhân viên của côngty quá đông và đã quen với cơ chế bao cấp nay chuyển sang cơ chế mới

Trang 6

không dễ thích nghi.

Trớc tình hình đó, bằng những nỗ lực cố gắng, chủ động sáng tạo củabản thân công ty, cùng với sự quan tâm của lãnh đạo cấp trên, sự hỗ trợ củacác đơn vị bạn, công ty tập trung sức tháo gỡ những khó khăn, giải quyết từnhững vấn đề quan trọng nhất về thị trờng, về vốn, và về tổ chức lại sản xuất,lựa chọn bố trí lại lao động Nhờ đó công ty đã từng bớc thích nghi với cơchế thị trờng, ổn định và phát triển theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thànhcác nghĩa vụ với Nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinhdoan, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

Nhìn lại quá trình hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, tuycó lúc thăng trầm, song đó chỉ là những bớc nhất định trong một tiến trìnhphát triển và đổi mới đi lên Điều này đợc thể hiện thông qua kết quả nh sau:

- Giá trị tổng sản lợng năm 1975, công ty mới chỉ đạt đợc gần 2,5 triệuđồng, năm 1990, đã đạt hơn 9,1 tỷ đồng.

- Sản phẩm chủ yếu, những năm đầu mới chỉ đạt đợc gần 2 triệu sảnphẩm khăn các loại cho nhu cầu nội địa Năm 1995 đã có sản phẩm xuấtkhẩu (85% sản phẩm khăn) và sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn.

- Doanh thu đạt gần 3,5 triệu đồng năm 1975, những năm 1990 đã đạt13,5 tỷ đồng và đến năm 1997 đạt 54,6 tỷ đồng.

- Kim ngạch xuất khẩu năm 1990 đạt 1.635.666 USD Năm 1997 đạt3.588.397 USD.

- Nộp ngân sách năm đầu tiên gần 68.000 triệu đồng, năm 1990 nộp525,9 triệu đồng và đến năm 1997 nộp 1.534,8 triệu đồng.

Công tác khoa học kĩ thuật đợc đặc biệt chú ý và đợc coi là biện pháphàng đầu để thúc đẩy sản xuất phát triển Trong hơn 20 năm, công ty đã chếthử đợc hơn 300 mẫu sản phẩm và đã đa vào sản xuất trong đó 100 mẫu đợckhách hàng chấp nhận.

Trên đây là sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của công ty dệtMinh Khai Với lịch sử phát triển của mình, công ty dệt Minh Khai đã đạt đ-ợc một số thành tựu lớn, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế n-ớc ta, hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nớc, xứng đáng là một công ty lớnđóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và thành phố Hà Nội

1.2 Những đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu ảnh h kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến cơcấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai :

1.2.1 Tính chất và nhiệm vụ sản xuất:

Công ty dệt Minh Khai là một công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu các

Trang 7

loại khăn bông, áo choàng tắm, màn tuyn và vải tuyn, đồng thời đáp ứng mộtphần nhu cầu tiêu dùng trong nớc Sản phẩm của công ty đợc sản xuất hàngloạt trên dây chuyền với số lợng lớn, kiểu dáng phong phú, đa dạng, nhiềumàu sắc do phòng kỹ thuật thiết kế trên máy vi tính.

Công ty không đặt ra kế hoạch sản xuất trong thời gian dài mà đề ra kếhoạch theo năm, năm trớc đặt kế hoạch cho năm sau trên cơ sở phân tíchnăng lực sản xuất hiện có của công ty về các mặt vốn, công nghệ, laođộng Bên cạnh đó công ty cũng căn cứ vào tình hình tiêu thụ sản phẩm củanăm trớc và những biến động trên thị trờng.

Việc xuất khẩu chủ yếu của công ty là làm theo đơn đặt hàng và NhậtBản là một trong những khách hàng chính của công ty nên tính chất và nhiệmvụ sản xuất khó ổn định Thêm vào đó là sự cạnh tranh ngày càng trở nên gaygắt làm cho công tác lập kế hoạch của công ty gặp nhiều khó khăn Tuynhiên, do khách hàng chủ yếu của công ty là các bạn hàng Nhật Bản cộng vớisự cạnh tranh gay gắt nên vấn đề đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã, chủng loại,cải tiến chất lợng và giá cả phù hợp với ngời tiêu dùng là nhiệm vụ trọng tâmxuyên suốt quá trình sản xuất và kinh doanh của công ty Với một môI trờngcạnh tranh khốc liệt việc lựa chọn một cơ cấu sản phẩm xuất khẩu là tơng đốikhó và cần đợc thực hiện từng bớc nhằm đạt mục tiêu đề ra.

1.2.2 Đặc điểm về sản phẩm và cơ cấu sản phẩm của công ty:

Sản phẩm của công ty là sản phẩm thiết yếu đối với ngời tiêu dùng, vậtdụng không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của ngời tiêu dùng nh khănmặt, khăn tắm, màn tuyn Sản phẩm của công ty mang tính chất sử dụngnhiều lần, có tác dụng giữ gìn vệ sinh, và bảo vệ sức khoẻ Sản phẩm tiêudùng cho cá nhân nên đòi hỏi bền, mềm, thấm nớc, màu sắc, mẫu mã phongphú, không phai màu, nhiều kích cỡ khác nhau, độ dày mỏng phù hợp.

Do nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của ngời dân ngày càng cao, cùng sự tiếnbộ của khoa học kĩ thuật nên công ty đã không ngừng cải tiến, thiết kế ranhững mẫu mới Hơn nữa các sản phẩm của công ty không những chỉ phongphú về kiểu dáng, mẫu mã, mà ngày càng đợc nâng cao về chất lợng Hiệnnay cơ cấu sản phẩm của công ty đã phong phú hơn rất nhiều và có đủ khảnăng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và thị trờng xuất khẩu (sản phẩmxuất khẩu chiếm xấp xỉ 90% khối lợng sản phẩm sản xuất) Sản phẩm củacông ty gồm 2 loại chủ yếu:

- Khăn bông các loại- Vải màn tuyn

Trang 8

Với sản phẩm khăn bông công ty sản xuất từ nguyên liệu sợi bông100% nên có độ thấm nớc, độ mềm mại cao, phù hợp với yêu cầu sử dụngcủa ngời tiêu dùng Đây là nhóm sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của công ty,chiếm tới 98% khối lợng sản phẩm của công ty, bao gồm:

+ Khăn ăn: dùng trong các nhà hàng và gia đình Đối với các loại khănăn dùng cho nhà hàng công ty bán cho các cơ sở cung cấp khăn cho nhà hànglàm khăn ớt Loại khăn này chủ yếu xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản, chỉcó một phần rất ít tiêu thụ trong nớc.

+ Khăn rửa mặt: Đối với loại khăn này, công ty cũng có các loại khănphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc, song chủ yếu là tiêu thụ qua cácnhà bán buôn và các siêu thị.

+ Khăn tắm: Loại khăn này công ty chủ yếu sản xuất cho nhu cầu xuấtkhẩu ra thị trờng nớc ngoài Song hiện nay, xu hớng sử dụng khăn tắm trongnớc cũng tăng nhiều nên công ty đã có hớng nghiên cứu mặt hàng khăn tắmphù hợp với nhu cầu tiêu dùng và còn phục vụ cho nhu cầu quảng cáo,khuyến mãi các sản phẩm khác nh: dầu gội đầu, sứ vệ sinh, dụng cụ thểthao

+ Bộ khăn dùng cho khách sạn bao gồm khăn tắm, khăn mặt, khăn tay,thảm chùi chân, và áo choàng tắm Công ty có hợp đồng cung cấp loại sảnphẩm này cho gần 100 khách sạn tại Nhật Bản thông qua các công ty thơngmại Nhật Bản là ASAHI, HOUEI, DAIEI, VINASEIKO, DAIWABO,FUKIEN, FUJIWARA Ngoài ra, các khách sạn trong nớc nhất là các kháchsạn liên doanh với nớc ngoài tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh cũng đặt hàng tại công ty.

- Các loại vải sợi bông sử dụng để may lót và may mũ giày phục vụ chocác cơ sở may xuất khẩu nh: giày Ngọc Hà, may X40.

- Với sản phẩm vải màn tuyn, công ty sản xuất từ nguyên liệu 100% sợiPETEX nên đảm bảo cho màn tuyn có độ bền cao và chống đợc oxy hoá gâyvàng màn Loại sản phẩm này mới đợc đa vào sản xuất trong công ty hơn 10năm, nên khối lợng sản xuất ra chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn Ngoài ra côngty cũng ký các hợp đồng xuất khẩu màn tuyn sang các nớc Châu Phi theo ch-ơng trình phòng chống sốt rét của Liên Hợp Quốc.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu gồm các loại sản phẩm chính sau: Khăn Jacquard

 Khăn ăn các loại Khăn dobby

Trang 9

 áo choàng tắm màn tuyn

1.2.3 Đặc điểm thị trờng xuất khẩu của công ty:

Thị trờng tiêu thụ chính của công ty dệt Minh Khai là thị trờng nớcngoài với lợng sản phẩm chiếm khoảng 90% số lợng sản phẩm sản xuất.Trong đó thị trờng xuất khẩu truyền thống của công ty là các khách hàngNhật Bản (chiếm 85% số lợng sản phẩm xuất khẩu ), còn 5% là xuất khẩusang các thị trờng Châu Âu và Châu á và các thị trờng khác

Trớc đây sản phẩm của công ty chỉ xuất khẩu sang các nớc Đông Âu vàLiên Xô cũ là chính Song từ khi hệ thống Xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở nhữngnớc này thì công ty đã mất đi các bạn hàng, và đặc biệt từ khi thực hiện nềnkinh tế mở cửa thì sản phẩm xuất khẩu của công ty hớng mạnh về các nớc cónền kinh tế T bản chủ nghĩa Đây là những thị trờng có tiềm năng xuất khẩulớn đối với công ty Nếu biết cách khai thác, sẽ đem lại lợi nhuận rất lớn chocông ty, giúp công ty có thể cải thiện đời sống cho đội ngũ cán bộ công nhânviên, hoàn thành nghĩa vụ ngân sách với Nhà nớc, đóng góp một phần khôngnhỏ vào công cuộc xây dựng đất nớc trở thành một nớc công nghiệp.

2.3.1 Thị trờng Nhật Bản:

Với số dân khoảng 125 triệu ngời Nhật Bản không những là thị trờngnhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam mà còn là là thị trờng xuất khẩutruyền thống của công ty dệt Minh Khai Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờngNhật Bản luôn chiếm khoảng 80% - 90% tổng kim ngạch xuất khẩu toàncông ty Kể từ năm 1983 công ty bắt đầu tiếp cận thị trờng này, cho tới naycông ty đã thiết lập và duy trì đợc mối quan hệ làm ăn lâu dài với các bạnhàng Nhật Bản Có thể thấy đó là những nỗ lực rất lớn của công ty Thị trờngNhật Bản vẫn nổi tiếng là rất khắt khe và khó tính Khách hàng Nhật Bản yêucầu kĩ càng về chất lợng, mẫu mã, giá cả và thời gian giao hàng trong đó chấtlợng là yêu cầu cơ bản và họ duy trì những tiêu chuẩn chất lợng bằng cáchkiểm soát chất lợng nghiêm ngặt, kiểm tra nguyên liệu sản xuất, kiểu dáng vàcông nghệ, kiểm tra bao bì đóng gói Chính phủ Nhật Bản quy định hàng dệtmay nhập vào Nhật Bản phải an toàn, trên bao bì phải ghi rõ kích cỡ, chấtliệu và cách sử dụng Giá cả cũng là một yếu tố mà ngời tiêu dùng Nhật Bảnquan tâm Nếu sản phẩm của công ty không có u thế gì so với sản phẩm kháccùng chủng loại thì công ty có thể cạnh tranh bằng giá cả, tức là bán với giárẻ hơn nhng cần phải giải thích cụ thể những điểm khác biệt trong sản phẩmcủa công ty nh sản phẩm có thiết kế độc đáo, hoặc sử dụng nguyên vật liêu

Trang 10

sản xuất mới, hoặc giá trị gia tăng có đợc nhờ những điểm khác biệt này.Khách hàng Nhật Bản luôn tìm kiếm những sản phẩm có những đặc điểmkhác biệt Hiện nay để cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của TrungQuốc và một nhà cung ứng trong nớc công ty dệt Minh Khai đã chọn giảIpháp chú trọng tới chất lợng và mẫu mã sản phẩm các mặt hàng xuất khẩu.

Những năm gần đây, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng Châu á, nềnkinh tế Nhật Bản có nhiều suy giảm, do đó nhu cầu tiêu dùng có giảm songsức tiêu thụ mặt hàng khăn bông không vì thế mà giảm đi, trái lại vì đây làmặt hàng thiết yếu cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của ngời dân Nhật Bảnnên sức tiêu thụ hầu nh vẫn giữ ở mức ổn định Tuy nhiên giá cả có xu hớnggiảm xuống Điều này có ảnh hởng không nhỏ tới doanh số bán hàng củacông ty trên thị trờng Nhật Bản.

Hơn nữa, hiện nay trên thị trờng Nhật Bản công ty đang phải đối mặt vớisự cạnh tranh khốc liệt của các công ty sản xuất khăn bông Trung Quốc vàcủa một số nớc Đông Nam á trong đó đặc biệt là từ Trung Quốc: sản phẩmkhăn bông của công ty và sản phẩm khăn bông của Trung Quốc tuy có chất l-ợng tơng đơng nhau, nhng Trung Quốc lại có lợi thế giá rẻ, do đó làm cho tốcđộ tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng Nhật Bản giảm xuống hẳn,gây ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động xuất khẩu của công ty.

2.3.2 Thị trờng EU:

EU là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất củaVN, trên 40% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam là xuất sang EU Nhờcó hiệp định buôn bán dệt may mà số lợng hàng dệt may xuất khẩu sang EUtăng lên nhanh chóng, cơ hội mở rộng xuất khẩu sang EU đang mở ra đối vớicác doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

EU là thị trờng rộng lớn gồm 15 quốc gia với hơn 375 triệu ngời tiêudùng, nên nhu cầu về hàng hoá rất đa dạng, phong phú Đặc biệt với mặthàng dệt may thì nhu cầu càng đa dạng Tuy có sự khác biệt về tập quán vàthị hiếu tiêu dùng giữa thị trờng các quốc gia, song 15 nớc trong khối EU đềunằm trong khu vực Tây Âu và Bắc Âu nên có những nét tơng đồng về kinh tếvà văn hoá.Trình độ phát triển của những nớc này khá đồng đều nên ngời dânEU có những điểm chung về sở thích và thói quen tiêu dùng.

Đối với mặt hàng dệt may, khách hàng EU rất quan tâm tới chất lợng vàthời trang, do đó yếu tố này có khi lại quan trọng hơn yếu tố giá cả Ngời tiêudùng EU có sở thích và thói quen tiêu dùng hàng của những hãng nổi tiếngthế giới, vì họ cho rằng những nhãn hiệu này gắn liền với chất lợng và uy tín

Trang 11

lâu đời nên sử dụng những mặt hàng này có thể yên tâm về chất lợng và antoàn cho ngời sử dụng Những sản phẩm của các nhà sản xuất ít danh tiếnghay những nhãn hiệu ít ngời biết đến sẽ rất khó tiêu thụ trên thị trờng EU.Mức sống của ngời tiêu dùng trong cộng đồng EU tơng đối đồng đều và ởmức cao nên tiêu dùng của họ rất cao cấp, yêu cầu khắt khe về chất lợng vàđộ an toàn, giá cả không phải là vấn đề quyết định đối với thị trờng này Vìthế cạnh tranh về giá không hẳn là biện pháp tối u khi thâm nhập thị trờngEU.

Tuy nhiên đối với công ty dệt Minh Khai, thị trờng Châu Âu vẫn cònkhá mới mẻ Hiểu biết về thị trờng này của công ty vẫn còn hạn chế, chủ yếucông ty có đợc thông tin về thị trờng này là thông qua Bộ Thơng mại, cáccông ty trung gian thơng mại Quan hệ làm ăn của công ty với các bạn hàngEU cha thực sự đủ để tạo ra niềm tin và uy tín đối với bạn hàng.

So với thị trờng Nhật Bản, thì giá trị xuất khẩu sản phẩm vào thị trờngEU của công ty chỉ bằng một phần rất nhỏ Do vậy mà hoạt động xuất khẩucủa công ty hiện nay mới chỉ tập trung phần lớn vào thị trờng Nhật Bản.Trong tơng lai, công ty dự định sẽ cố gắng tìm mọi biện pháp để mở rộng thịtrờng xuất khẩu , đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vào Nhật Bản và EU Đểthực hiện đợc điều này đòi hỏi công ty phảI không ngừng nâng cao chất lợngsản phẩm, phong phú kiểu dáng mẫu mã đồng thời phảI tự xây dung một th-ơng hiệu riêng cho mình, khẳng định đợc vị thế của mình trong một môI tr-ờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt.

2.4 Đặc điểm máy móc thiết bị

Việc nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu, điều chỉnh cơ cấu sảnphẩm xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lợng máy móc thiết bị Nhữngngày đầu tiên mới thành lập, máy móc của công ty chủ yếu là của TrungQuốc và một số nớc XHCN nh Liên Xô (cũ), Ba Lan Sản phẩm lúc đó chủyếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc là chính.

Nhng kể từ khi công ty đợc Nhà nớc cho phép xuất khẩu trực tiếp thìcông ty đã chuyển hớng sản xuất kinh doanh sang phục vụ cho nhu cầu xuấtkhẩu là chính Máy móc thiết bị từ trớc cũng đã trở nên cũ và lạc hậu khôngthể đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất để xuất khẩu của công ty Vì vậy công tyđã tiến hành đầu t mua sắm, lắp đặt một số thiết bị của Nhật Bản, Đức, TrungQuốc.

Trong thời gian từ năm 1997 – kỹ thuật chủ yếu ảnh h 2002 giá trị đầu t đổi mới của công ty

Trang 12

lên đến 3 triệu USD, trong đó có kiểu máy dệt kiểu Italy đợc lắp đồng bộ vớiđầu Jacquard STAUBLI và đầu Dobby STAUBLI của Thuỵ Sĩ, đây là loạithiết bị dệt khăn bông hiện đại lần đầu tiên đợc lắp đặt và sử dụng tại ViệtNam Đồng thời công ty đã đầu t một hệ thống thiết kế CAD/CAM trên máyvi tính, sử dụng phần mềm chuyên ngành của hãng NEDGRAPHICS – kỹ thuật chủ yếu ảnh h HàLan để thiết kế những mẫu khăn Jacquard.

ở các phân xởng công ty đều đầu t thêm những máy móc thiết bị mới.Nhờ có sự đầu t thêm máy móc thiết bị mà trình độ công nghệ của công tyngày càng nâng cao

Từ khi mới thiết lập, trình độ công nghệ mới chỉ ở mức thủ công và cơkhí, đến nay trình độ công nghệ của công ty mới chỉ ở mức trung bình so vớitrong khu vực nhng nhiều bộ phận đã đạt đợc trình độ công nghệ tự độnghoá.Từ khi mới thành lập năm 1975, công ty chỉ có 260 máy dệt thoi khổ hẹpdo Trung Quốc viện trợ Sau đó công ty đã từng bớc đầu t cả về chiều sâu vầchiều rộng nên đã có một hệ thống thiết bị tơng đối hoàn chỉnh Do vậy côngty đã lắp đặt đợc một số thiết bị của Nhật Bản, Đức, ý … đồng thời tạo đchuyển từ trình độcông nghệ mức thủ công và cơ khí đến trình độ công nghệ ở mức trung bìnhvà một số bộ phận đã đợc tự động hoá Điều này đã tạo điều kiện cho công tynâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động, sản xuất đợc các sản phẩmcao cấp và trung bình phục vụ nhu cầu trong nớc cũng nh xuất khẩu Cụ thểhiện nay số máy móc thiết bị của công ty nh sau:

Trang 13

Bảng 1.1 Tình hình trang bị máy móc thiết bị hiện có của công ty dệt MinhKhai

Máy dệt kiếm có lắp đầuJacquard điện tử

Nh vậy, cho đến nay mặc dù hệ thống thiết bị của công ty tuy không ợc đồng bộ song hầu hết đều là những máy móc trung bình khá hiện đại, tơngđối phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, trong đó có kiểumáy dệt kiểu Italy đợc lắp đồng bộ với đầu Jacquard STAUBLI và đầuDobby STAUBLI của Thuỵ Sĩ, đây là loại thiết bị dệt khăn bông hiện đại lầnđầu tiên đợc lắp đặt và sử dụng tại Việt Nam Đồng thời công ty đã đầu t mộthệ thống thiết kế CAD/CAM trên máy vi tính, sử dụng phần mềm chuyênngành của hãng NEDGRAPHICS – kỹ thuật chủ yếu ảnh h Hà Lan để thiết kế những mẫu khănJacquard Tuy nhiên, quá trình đẩy mạnh xuất khẩu luôn đòi hỏi công ty phảithờng xuyên đổi mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm và nâng cao chất lợng sảnphẩm đồng thời giảm giá thành để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩmxuất khẩu trên thị trờng nhập khẩu của công ty, mà chủ yếu là thị trờng NhậtBản Chính vì vậy mà công ty luôn quan tâm và không ngừng tập trung đầu tmới máy móc thiết bị hiện đại, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lợng sảnphẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.Không những thế đó còn là tiền đề vật chất

Trang 14

đ-kỹ thuật quan trọng trong sự phát triển của công ty trong chiến lợc lâu dàiđẩy mạnh hoạt động sản xuất của công ty ra các nớc khác và mở rộng thị tr-ờng nội địa.

Tính đến cuối năm 2002 tổng giá trị tài sản cố định của công ty là 35 tỷ đồng.Vào cuối năm 2004, công ty đã cho nhập thêm một số máy móc mớihiện đại nhập từ Trung Quốc với giá trị lên tới hàng tỷ đồng và công ty đangtiến hành xây dựng thêm nhà xởng để có thể đa công nghệ mới vào sử dụngtrong thời gian tới.

Bảng 1.2 Giá trị đầu t năm 2004 (triệu đồng)

- xây dựng cơ bản khác 1,000

2.5 Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất

Nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất của công ty chủ yếu là các loạisợi, trong đó sợi bông để sản xuất khăn bông và áo choàng tắm chiếm 50%,45% cho sợi PETEX sản xuất ra màn tuyn và vải tuyn và các loại hợp chất,thuốc nhuộm Tất cả các nguyên vật liệu này chủ yếu đợc nhập khẩu từ cácnớc nh ấn Độ, Pakistan, Indonexia, Nhật, Thuỵ Sỹ lợng này thờng chiếm70-80% nhu cầu đầu vào của công ty, còn lại đợc cung cấp từ thị trờng trongnớc Cấc cơ sở trong nớc thờng cung cấp nguyên liệu sợi 100% Cotton chocông ty bao gồm; công ty dệt 8-3, công ty dệt Hà Nội công ty dệt 19/5, côngty dệt Vĩnh Phú, công ty dệt Huế, công ty dệt Nha Trang.

Sở dĩ công ty phải nhập khẩu một lợng lớn nguyên vật liệu đầu vào từ ớc ngoài nh vậy là do yêu cầu của sản phẩm công ty sản xuất ra chủ yếu là đểxuất khẩu nên sản phẩm phải có chất lợng cao và ổn định trong khi đónguyên vật liệu từ thị trờng cung cấp trong nớc không đáp ứng đợc yêu cầucông ty về chất lợng cũng nh số lợng Vì vậy công ty phải tìm nguồn cung cấpđầu vào từ thị trờng nớc ngoài.

n-Tuy nhiên do quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu làm tăng chi phí vậnchuyển, các hợp đồng nhập khẩu thờng phải mất nhiều thời gian mới đợchoàn tất do các thủ tục nhập khẩu tơng đối phức tạp Do vậy chi phí nguyênvật liệu cho một đơn vị sản phẩm thờng cao hơn trong nớc song chất lợng lạiổn định hơn, đáp ứng đợc khách hàng nớc ngoài của công ty.

Chất lợng và giá cả nguyên vật liệu có ảnh hởng rất lớn tới hoạt độngxuất khẩu của công ty nói chung và tới việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm xuấtkhẩu nói riêng Nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng và giá thành

Trang 15

sản phẩm hoàn thành và ảnh tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.6 Đặc điểm lao động:

Yếu tố lao động có vai trò quyết định đến sản xuất kinh doanh Trình độhiểu biết, trình độ tay nghề bậc thợ nâng cao thì sản phẩm làm ra càng cóchất lợng và khả năng nắm bắt, thích nghi với công nghệ mới của ngời laođộng càng nhanh, nhờ đó mới có thể đáp ứng đợc kịp thời yêu cầu của thị trờng.

Công ty dệt Minh Khai ngày đầu khi mới thành lập mới chỉ có khoảng415 cán bộ CNV, trong đó có 55 cán bộ quản lý kinh tế và kỹ thuật Hiện naysố lợng cán bộ - công nhân viên trong công ty là 1.061 ngời trong đó:

 Giám đốc: 01

 Phó giám đốc kỹ thuật- QMR: 01 Phó giám đốc sản xuất: 01

 Phó giám đốc nội chính và XDCB: 01 Lao động trực tiếp: 981 ngời

 Lao động gián tiếp: 76 ngời

Tính đến thời điểm 31/12/2004 theo báo cáo sử dụng lao động của côngty:

Trang 16

Bảng 1.3 : Báo cáo lao động

Nguồn: Phòng tổ chức- Công ty dệt Minh Khai

Bảng 1.4 : Cơ cấu lao động của công ty dệt Minh Khai

1 Tổng số cán bộ CNVLao động trực tiếpLao động gián tiếpLao động nữ

2 Tuổi đời bình quân

1061981 80840 32

Nguồn : Phòng tổ chức- Công ty dệt Minh

Trang 17

Bảng 1.5 : Chất lợng lao động trực tiếp sản xuất

Bậc 7Bậc 6Bậc 5Bậc 4Bậc 3Bậc 2Bậc 1

Nguồn : Phòng tổ chức- Công ty dệt Minh Khai

Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất trong ngành dệt nên tỷ lệ laođộng nữ trong công ty là tơng đối cao Điều này thực hiện thông qua bảng 2.Lao động nữ có đặc điểm cần cù, khéo léo, chăm chỉ nên năng suất lao độngcao, song những đối tợng lao động này có một đặc điểm khác biệt đó là họcần có thời gian nghỉ phép để sinh đẻ, chăm sóc con cái đau ốm Đây là mộthạn chế của đối tợng lao động này Mặc dù vậy, công ty dệt Minh Khai vẫntạo mọi điều kiện cho đội ngũ lao động để họ có thể phát huy tối đa khả nănglàm việc.

Trình độ của đội ngũ lao động có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sảnxuất của công ty dệt Minh Khai Lao động trực tiếp sản xuất có tay nghề bậcthợ càng cao thì sản phẩm công ty sản xuất ra mới đạt đợc yêu cầu xuất khẩu.Sản phẩm chất lợng càng cao thì lợng xuất khẩu đợc càng nhiều Cán bộ quảnlý trong công ty cũng đóng vai trò rất lớn trong việc đẩy mạnh hoạt độngxuất khẩu của công ty thông qua hoạt động giao dịch, đàm phán ký kết cáchợp đồng xuất khẩu Công ty dệt Minh Khai chủ yếu dựa vào các hợp đồngxuất khẩu trực tiếp Giám đốc công ty là ngời quyết định việc xuất khẩu, kýkết hợp đồng xuất khẩu với các bạn hàng nớc ngoài.Trình độ cán bộ công tyhiện nay:

 Đại học: 5.4% Tổng cán bộ- công nhân viên Công nhân bậc cao: 42% Tổng cán bộ- công nhân viên

Hiện nay, công ty dệt Minh Khai rất chú trọng quan tâm tới việc bồi

Trang 18

d-ỡng, đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ lao động Những lao động quản lýcó bằng cấp, lao động có trình độ tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm ngày càngtăng và chiếm một tỷ trọng khá cao trong số lao động của công ty.

2.7 Đặc điểm cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của công ty:

2.7.1 Cơ cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu củacông ty Mặc dù các yếu tố sản xuất khác nhau đã chuẩn bị tốt và đầy đủ nh-ng nếu cơ cấu sản xuất không hợp lý sẽ gây lãng phí nguồn lực, và khôngđảm bảo cho việc thực hiện đúng thời hạn hợp đồng xuất khẩu quy định.

Cơ cấu sản xuất của công ty thể hiện thông qua sơ đồ 1.1

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cơ cấu sản xuất của công ty:

Nguồn:Phòng kế hoạch thị trờng-Công ty dệt Minh Khai

- Phân xởng dệt thoi có nhiệm vụ:

Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các trục dệt tuốt sợingang, đa vào máy dệt để dệt khăn thành phẩm theo quy trình công nghệ sảnxuất khăn bông.

- Phân xởng hoàn thành:

Cơ cấu sản xuấtcủa công ty

Phân x ởng dệt

thoi Phân x ởng dệt kim Phân x ởng tẩy nhuộm hoàn thànhPhân x ởng

Trang 19

Có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cắt may, kiểm đóng gói, đóngkiện các sản phẩm khăn bông, và cắt kiểm các loại vải tuyn, vải nối cùng quytrình công nghệ sản xuất các mặt hàng.

Bốn phân xởng này đợc bố trí theo yêu cầu của dây chuyền công nghệsản xuất sản phẩm Do vậy các phân xởng có mối quan hệ qua lại phụ thuộclẫn nhau Riêng hai phân xởng là phân xởng dệt và phân xởng dệt thoi thì cósự độc lập nhau, do những phân xởng này có một quy trình công nghệ sảnxuất sản phẩm riêng biệt, song vẫn chịu sự quản lý chung.

Với cơ cấu sản xuất nh trên tuỳ theo tình hình hoạt động cụ thể mà côngty có kế hoạch tổ chức, sản xuất, bố trí hợp lý các tổ sản xuất trong các phânxởng và các bộ phận phụ hợp lý bảo đảm dây chuyền sản xuất hoạt động cânđối nhịp nhàng và liên tục.

Có thể nói cơ cấu tổ chức sản xuất này đã giúp đỡ cho công ty có điềukiện chuyên môn hóa và hợp tác hoá giữa các bộ phận một cách có hiệu quả,đồng thời tạo ra khả năng tự chủ và quản lý sản xuất kinh doanh nhằm tăngnăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, khuyến khích nâng cao chất lợngsản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng doanh thu và doanh lợi cho công ty.

2.7.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Trong thời kỳ bao cấp bộ máy quản lý của công ty rất cồng kềnh, kémhiệu quả Nhng từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, công ty đã tiến hànhcải tổ, đổi mới bộ máy quản lý làm cho nó gọn nhẹ và phù hợp với cơ chếmới Một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ sẽ tạo nên một môi trờng nội bộcông ty thuận lợi cho công việc của công nhân và các bộ phận khác Nó tạođiều kiện cho hoạt động xuất khẩu của công ty đợc diễn ra thuận lợi.

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty hiện nay đợc tổ chức nh sơ đồ 2.

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty dệt Minh Khai

Giám đốc

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc kỹ thuật

PhòngTài vụ

PhòngHCY tế

PhòngKỹ thuật

Phân x ởng dệt

thoi Phân x ởng dệt kim Phân x ởng tẩy nhuộmhoàn thànhPhân x ởng

Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Trang 20

Nguồn: Phòng tổ chức – kỹ thuật chủ yếu ảnh h Công ty dệt Minh Khai

- Đứng đầu là giám đốc công ty, có nhiệm vụ quản lý chungvề mọivấn đề của công ty nh các vấn đề hành chính, tổ chức, công tác tài chính kếtoán, bên cạnh đó giám đốc còn phải giám sát tất cả các vấn đề về kế hoạchthị trờng và kỹ thuật.

Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc.

+ Phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm quản lý điều hành quá trìnhsản xuất, chỉ đạo sản xuất theo kế hoạch và chỉ đạo kế hoạch tác nghiệp tạicác phân xởng.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm quản lý kĩ thuật, chất lợngsản phẩm, quản lý nguồn cung cấp điện, nớc, than phục vụ cho sản xuất Chỉđạo việc xây dựng các định mức vật t và quản lý việc thực hiện an toàn laođộng, vệ sinh công nghiệp.

- Các phòng ban nghiệp vụ có trởng phòng và phó phòng trợ giúp chotrởng phòng ở các phân xởng có quản đốc phân xởng, phó quản đốc, trởngca điều hành từng ca máy và các tổ trởng sản xuất Với các phòng ban lớnnh phòng kế hoạch thị trờng, kĩ thuật thì có hai phó phòng trợ giúp cho trởngphòng.

Tuy nhiên ở công ty dệt Minh Khai, mặc dù cơ cấu tổ chức quản lý tơngđối gọn nhẹ, có mối quan hệ chặt chẽ, song công tác nghiên cứu thị trờng,tiêu thụ sản phẩm của công ty cha đợc tổ chức thành một bộ phận quản lýriêng, mà chỉ ở tình trạng chung chung trong phòng kế hoạch thị trờng Điềunày có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng hoạt động xuất khẩu của công ty

2.8 Đặc điểm về hệ thống quản lý chất lợng:

Với đặc thù là một doanh nghiệp may mặc độ ồn và bụi cao, hơn nadoanh nghiệp lại chuyên sản xuất phục vụ xuất khẩu nên yêu cầu về chất l-ợng sp đợc doanh nghiệp coi trọng và quan tâm hàng đầu

2.8.1 Công tác quản lý chất lợng sản phẩm xuất khẩu

Trong thời gian qua, công ty dệt Minh Khai đã không ngừng đầu t đổimới các thiết bị công nghệ sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm cho

Trang 21

khăn bông đáp ứng nhu cầu của thị trờng và để nâng cao hiệu quả kinh doanhxuất khẩu Đồng thời công ty cũng đã áp dụng hệ thống tiêu chuẩn chất lợngISO 9000 cho quy trình sản xuất của công ty Năm 2000 công ty đã triển khaixây dựng và từng bớc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩnISO 9001-2000 cùng với sự giúp đỡ của trung tâm năng suất chất lợng ViệtNam (VPC) và đã áp dụng thành công, đợc tổ chức GLOBAL của Anh cấpchứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời, có 270 cán bộ công nhân viên đợcđào tạo nâng cao tay nghề và trình độ đảm bảo yêu cầu sản xuất và quản lý Do đó các sản phẩm khăn bông của công ty đã đáp ứng đợc đầy đủ các thôngsố kỹ thuật đảm bảo cho chất lợng sản phẩm làm ra có độ bền cao, mịn, dễthấm nớc, độ dày mỏng khác nhau phù hợp với nhu cầu của khách hàng.Chính vì vậy công ty có thể duy trì, mở rộng quan hệ lau dài với thị trờngNhật Bản và tin tởng rằng trong tơng lai công ty sẽ có thị phần trên thị trờngkhác

 Sự phát triển của thị trờng trong nớc và quốc tế

1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

1.3.1.Kết quả kinh doanh:

Nhiệm vụ ban đầu khi mới thành lập của công ty là phục vụ cho nhu cầunội địa Song kể từ khi đợc nhà nớc cho phép xuất nhập khẩu trực tiếp côngty đã chuyển hớng sản xuất kinh doanh sang xuất khẩu là chính Thời gianđầu công ty chủ yếu xuất sang các nớc Đông Âu nhng bớc sang những nămđầu của thập kỷ 90 do những biến động lớn về chính trị trên thị trờng truyềnthống của công ty Khi chủ nghĩa xã hội sụp đổ, tình hình kinh tế các nớcĐông Âu rối loạn và suy sụp các quan hệ bạn hàng của công ty với các nớcnày không thể tiếp tục duy trì đợc nữa khiến cho công ty bị mất đi một thị tr-ờng quan trọng và truyền thống

Cũng từ năm 1983 công ty cũng bắt đầu xuất khẩu khăn ăn sang thị

Trang 22

tr-ờng Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và dần dần chiếm lĩnh ợc thị trờng Nhật Bản, thị phần của công ty trên thị trờng này ngày một lớn.Bớc sang năm 1998 do tình hình suy thoái kinh tế khu vực, Nhật Bản khôngnhững không bị ảnh hởng mà còn chịu sự tác động mạnh mẽ làm cho nềnkinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoáI, nhu cầu tiêu dùng của ngời dânNhật giảm xuống rõ rệt Điều đó ảnh hởng không nhỏ tới tình hình sản xuấtkinh doanh và xuất khẩu của công ty.

đ-Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp cùngvới xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, thêm vào đó xuất khẩu củangành dệt may trong nớc gặp nhiều khó khăn công ty dệt Minh Khai đãkhông ngừng đầu t đổi mới các loại thiết bị máy móc áp dụng các quy trìnhcông nghệ sản xuất tiên tiến để mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động vàchất lợng sản phẩm, hạ giá thành Đồng thời công ty cũng liên tục cải tiếnmẫu mã đổi mới sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng đặc biệt là cáckhách hàng trên thị trờng nớc ngoài nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty luôn đạt đợc kết quả cao, lợi nhuận ngày một tăng lên.Chúng ta có thể thấy đợc điều này thông qua tìm hiểu xem xét phân tích hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây.

Trang 23

Bảng 1.6 Báo cáo kết quả kinh doanh công ty dệt Minh Khai

Đv:triệu đồng

Tổng doanh thu 64.550 67.200 77.600 81.930 89.360Doanh thu xuất khẩu 56.500 53.400 68.800 68.920 73.540Doanh thu thuần 63.800 65.970 76.600 50.500 87.950Giá vốn hàng bán 55.800 58.340 67.700 71.100 78.900

Nguồn: Phòng Tài vụ- Công ty Dệt Minh Khai

Tổng doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 là 9.069%, từ 2000 đến2004 doanh thu tăng 38.435% Nh vậy, tổng doanh thu của công ty cũng liêntục tăng qua các năm nhng với mức độ còn thấp và với tốc độ cũng khôngđồng đều.

Doanh thu hàng xuất khẩu luôn chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng doanh thucủa doanh nghiệp: năm 2003 doanh thu xuất khẩu chiếm 84.121%, năm 2004chiếm 82.296% Doanh thu xuất khẩu năm sau luôn tăng so với năm trớc:năm 2003 tăng 0.17% so với năm 2002, năm 2004 tăng 6.7% so với năm 2003.

Chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm dần qua các năm, điều này sẽgiúp cho doanh nghiệp giảm đợc chi phí gián tiếp từ đó tăng thêm doanh thu.

Trong thời gian gần đây, hoạt động bán hàng đã đợc quan tâm nhiềuhơn thể hiện rõ trong việc tăng chi phí bán hàng.

Cụ thể ta xem xét tình hình hoạt động của doanh nghiệp thể hiện quacác mặt hàng

Bảng 1.7: Kết quả sản xuất các mặt hàng của công ty

Năm2004

Trang 24

Giá trị SXCN Triệu đồng 42.70054.12057.25064.60065.750Sản phẩm SX

Khăn quychuẩn1000cái21.07528.57026.26026.10027.680Khăn xuất khẩu1000cái20.40024.85021.93024.21024.500

Nguồn phòng kế hoạch thị trờng-Công ty Dệt Minh Khai

Bảng 2 cho thấy giá trị sản xuất của công ty không ngừng tăng lên quacác năm Giá trị sản xuất công nghiệp của các mặt hàng năm 2000 mới chỉđạt 42700 triệu đồng Sau 5 năm, năm 2004 con số này đã lên tới 65750triệuđồng tức là tăng khoảng 54% Nếu so sánh theo từng năm thì kết quả đạt đợclà: năm 2001 giá trị sản xuất công nghiệp tăng so với cùng kỳ năm 2000 là27.69%, năm 2002 so với năm 2001 tăng 5.47%, năm 2003 so với năm 2002tăng 12.82%, năm 2004 so với năm 2003 tăng 1.8% Có thể thấy mặc dù giátrị sản xuất công nghiệp của công ty tăng lên nhng mức độ tăng không đều vàtốc độ tăng liên tục giảm Lý do chủ yếu là vì khối lợng các đơn đặt hàng củacông ty ngày càng giảm, các khách hàng chủ yếu của công ty là các công tythơng mại Nhật Bản liên tục cắt giảm số lợng đặt hàng do nhu cầu tiêu dùngtrên thị trờng Nhật Bản giảm

1.3.2 Tình hình xuất khẩu:

Đối với công ty dệt Minh Khai hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạtđộng quan trọng nhất của công ty Nếu so với toàn ngành thì hoạt động xuấtkhẩu của công ty chỉ chiếm một phần rất nhỏ bé, song đặt trong môi trờngnội bộ của công ty thì hoạt động xuất khẩu lại có một vị trí quan trọng nhấttrong các hoạt động kinh doanh của công ty Chính vì vậy trong những nămqua công ty thực hiện xuất khẩu là chính với doanh thu xuất khẩu luôn chiếmmột tỷ trọng lớn từ 80-85% trong tổng doanh thu của công ty hàng năm

Thị trờng xuất khẩu chính của công ty là Nhật Bản Hàng năm công tycó các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp với các khách hàng là các công ty thơngmại Nhật Bản nh: HOUEI, DAIEI, ASAHI, FUKIEN, DAIWABO, ITOCHU,VINASEIKO Ngoài ra công ty còn xuất khẩu sang các thị trờng nh EU,Hông Kông, Đài Loan, Hàn Quốc.

Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là khăn bông các loại, bên cạnhđó còn có sản phẩm màn tuyn sản phẩm này công ty mới bắt đầu xuất khẩusang thị trờng Châu Phi trong thời gian gần đây.

Bảng 1.8: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty

Đơn vị: USD

TTXK

Trang 25

Nhật Bản3.010.800 91.743.587.000 88.63.373.200 904.240.000 91.384.038.000 93.58EU118.4003.61302.1007.46206.1405.5250.0005.39220.0005Châu á152.7004.65160.9003.94168.6604.5150.0003.2357.0001.42Tổng KNXK 3.281.900 1004.050.000 1003.748.000 1004.640.000 1004.315.000 100

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng- Công ty Dệt Minh Khai

Phần 2 thực trạng cơ cấu sản phẩm xuất khẩu côngty dệt minh khai

2.1 Tình hình xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai

2.1.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu

Trong những năm qua, doanh thu xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai

luôn chiếm một tỷ trọng lớn từ 80-85% trong tổng doanh thu của công ty

hàng năm Chính vì vậy, hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt động quantrọng nhất của công ty Điều đó đợc thể hiện qua bảng và biểu đồ dới đây:

Bảng 2.1: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu

Đv: triệu đồng

Nguồn: Trích từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Biểu đồ2.1 : Doanh thu xuất khẩu từ năm 2000-2004

Trang 26

Doanh thu XK

Trong thời gian 5 năm từ 2000-2004 doanh thu xuất khẩu của công tyliên tục tăng duy chỉ có năm 2001 doanh thu xuất khẩu của công ty giảm sovới năm 2000 là 5.5% chủ yếu do kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng NhậtBản và các nớc Châu á giảm sút do sự biến động của cuộc khủng hoảng kinhtế năm 1998 Từ 2002 đến nay doanh thu xuất khẩu của công ty liên tục tăng:doanh thu xuất khẩu năm 2003 tăng 0.2% so với năm 2002 đến năm 2004 tốcđộ tăng doanh thu xuất khẩu là 6.7% Nguyên nhân của việc tăng nhanh tốcđộ tăng doanh thu xuất khẩu là ngày nay công ty đang ngày sàng mở rộng thịtrờng tiêu thụ sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằmtăng thêm giá tị sử dụng cho khách hàng từ đó tăng giá bán và tăngg doanhthu, lợi nhuận cho công ty

Thị trờng xuất khẩu chính của công ty là Nhật Bản Ngoài ra công tycòn xuất khẩu sang các thị trờng nh EU, Hông Kông, Đài Loan, Hàn Quốc.

Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là khăn bông các loại, bên cạnhđó còn có sản phẩm màn tuyn, sản phẩm này công ty mới bắt đầu xuất khẩusang thị trờng Châu Phi trong thời gian gần đây theo chơng trình phòngchống sốt rét của Liên Hợp Quốc.

Hoạt động xuất khẩu của công ty đợc phân biệt theo các tiêu thức sau:

2.1.2 Theo thị trờng xuất khẩu

Với công ty dệt Minh Khai hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt độngchính đem lại thu nhập chủ yếu cho công ty Trong đó, thị trờng xuất khẩu cóý nghĩa quyết định tới sự sống còn của công ty bởi nó liên quan trực tiếp tớimọi hoạt động của công ty Thị trờng xuất khẩu của công ty bao gồm:

 Nhật Bản EU

 Các nớc Châu á

Trang 27

Trong đó xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản là chủ yếu Giá trịkim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty đợc thể hiện trongbảng dới đây:

Trang 28

Bảng 1.8: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của Công ty(từ năm 1999 – kỹ thuật chủ yếu ảnh h 2003)

Đơn vị: USD

Năm 200Năm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004GTXK%GTXK%GTXK%GTXK%GTXK%Nhật Bản3.010.800 91.743.587.00088.63.373.200904.240.000 91.384.038.000 93.58EU118.4003.61302.1007.46206.1405.5250.0005.39220.0005Châu á152.7004.65160.9003.94168.6604.5150.0003.2357.0001.42Tổng KNXK 3.281.900 1004.050.0001003.748.0001004.640.000 1004.315.000 100

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng- Công ty Dệt Minh Khai

Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty năm 2004 đợcthể hiện trong biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 2.2 : Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng

Gia tri (USD)

Kim ngach xuat khau theo thi truong

Nhat BanEUChau A

Tính riêng năm 2004 kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công tyđợc phân bố theo biểu đồ sau:

Trang 29

Biểu đồ 2.3 Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng năm 2004 (%)

Nhật BảnEUChâu á

Với từng thị trờng việc am hiểu công ty phảI có một chính sách nhấtđịnh, phân biệt dựa trên những đặc điểm về môI trờng kinh doanh của từng n-ớc Từ khi phát triển đến nay công ty luôn coi Nhật Bản là thị trờng chính củamình và luôn có những chiến lợc nhằm củng cố và duy trì thị trờng này Thịtrờng EU và Châu á tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu của toàn doanh nghiệp nhng doanh nghiệp không coi nhẹ những thị tr-ờng này mà luôn đặt ra những kế hoạch cụ thể để nhằm xâm nhập và tìmkiếm những cơ hội mới tại các thị trờng này Việc phân tích từng thị trờng làmột việc làm không thể thiếu trong việc phân tích kế hoạch xuất khẩu củadoanh nghiệp.

 Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là thị trờng truyền thống của công ty và cũng là một trongnhững thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Công ty đãthiết lập và duy trì mối quan hệ làm ăn với các khách hàng Nhật Bản trongmột thời gian dài Từ năm 1983 công ty bắt đầu xuất khẩu sang thị trờngNhật Bản và vẫn duy trì phát triển cho tới nay Công ty xuất khẩu sang NhậtBản những sản phẩm khăn bông bao gồm các loại khăn ăn, khăn mặt, khăntắm, khăn Jacquard, áo choàng tắm Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công tysang thị trờng này luôn chiếm một tỷ trọng cao nhất khoảng 80% - 90%trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty hàng năm Sau 1998 là giai đoạnmà nền kinh tế Nhật Bản vừa trải qua tình trạng suy thoái do ảnh hởng củacuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ năm 1997-1998, song công tyvẫn duy trì đợc hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trờng này, khôngnhững thế mà giá trị kim ngạch xuất khẩu còn đạt ở mức tơng đối cao

Trang 30

Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản đạt 3.01triệu USD chiếm tỷ trọng 91.74% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu tăng lên 3.587.000 USD tức là chiếm88.6% và sang đến năm 2003 con số này tăng lên 4.240.000 USD đạt tỷ trọng91.38% Bớc sang năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bảncủa công ty giảm xuống còn 4.038.000 USD tức là chỉ bằng 95% so với năm2003 (4.240.000USD) Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng mức tăng kimngạch xuất khẩu của công ty trên thị trờng Nhật Bản không đều và không ổnđịnh Nguyen nhân có tình trạng nh vậy là vì hiện nay công ty đang vấp phảisự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh trong lĩnh vựcxuất khẩu hàng dệt may là Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia đặc biệt làTrung Quốc trên thị trờng Nhật Bản Do đó, để duy trì và tăng doanh thu xuấtkhẩu vào thị trờng này, công ty cần có các giải pháp làm tăng chất lợng, mẫumã đồng thời giảm giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trờng.

Biểu đồ 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản 2000-2004(1000 USD)

Đối với công ty dệt Minh Khai thị trờng EU chỉ chiếm một phần rất nhỏtrong tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng của công ty (tỷ trọng kimngạch xuất khẩu sang thị trờng EU chỉ đạt khoảng 3-5% trong tổng kimngạch xuất khẩu).

Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu vào EU của công ty đạt 118.402USD,Năm 2000 tăng lên 302.100USD Đây là một dấu hiệu đáng mừng nó chothấy công ty hoàn toàn có khả năng thâm nhập vào thị trờng EU Tuy nhiên

Trang 31

sang những năm tiếp theo thì kim ngạch xuất khẩu vào EU của công ty lại bịgiảm xuống Năm 2001 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang EU là 206.140USD,năm 2002 có tăng lên đôi chút, đạt 250.000USD và trong năm 2003 vừa quakim ngạch xuất khẩu lại giảm xuống chỉ đạt ở mức 220.000USD.

Công ty thực hiện xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng EU chủ yếu thôngqua một số các công ty thơng mại trung gian trong nớc nh tổng công ty dệtmay Việt Nam Vinatex, tổng công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Artexport vàcác công ty của thơng nhân Việt kiều Do vậy, công ty đã không khai tháchết đợc thị trờng này do không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thiếu sựhiểu biết về nhu cầu và sở thích thực sự của ngời tiêu dùng trong cộng đồngcác nớc EU Do đó, để mở rộng thị trờng xuất khẩu sang EU đòi hỏi công typhải quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trờng, xây dựng một đội ngũ cánbộ nghiên cứu thị trờng, cán bộ xuất nhập khẩu thực sự có năng lực và trìnhđộ hiểu biết giúp công ty có những thông tin về thị trờng này.

Trang 32

Biểu đồ 2.5: Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU (1000 USD)

Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu á

Trang 33

Biều đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng Châu á 2000 – kỹ thuật chủ yếu ảnh h 2004(1000 USD)

2000 2001 2002 2003 2004

Nhat Ban

Nh vậy, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu á của công ty không ổn

định và có xu hớng giảm sút Công ty cần có các biện pháp nhằm bảo vệ, duytrì và mở rộng sang thị trờng đầy tiềm năng này.

2.1.3 Theo mặt hàng xuất khẩu

Trong những năm qua mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn song côngty vẫn đứng vững đợc trên thị trờng, sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng tốt,màu sắc đẹp, độ bền cao Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty gồm có:khăn ăn, khăn mặt, khăn tay, áo choàng tắm và một số sản phẩm khác nh:thảm chùi chân, ga trải giờng, khăn bếp Giá trị kim ngạch xuất khẩu theomặt hành của công ty đợc thể hiện trong bảng dới đây:

Trang 34

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng (1999 – kỹ thuật chủ yếu ảnh h 2003)

Nguồn: Phòng Kế hoạch Thị trờng- Công ty dệt Minh Khai

Qua bảng trên, ta có thể thấy sản phẩm xuất khẩu chính của công ty làmặt hàng khăn bông các loại Hàng năm việc xuất khẩu sản phẩm này luônmang lại cho công ty nguồn lợi nhuận xuất khẩu cao do doanh thu xuất khẩulớn

2.2 Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu:

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu thể hiện tỉ lệ các sản phẩm đem đI xuấtkhẩu trong một giai đoạn phân tích.

Cơ cấu sản phẩm bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khách nhau nh:- Máy móc thiết bị

- Trình độ công nhân viên, cán bộ quản lý- Tổng số vốn đầu t trong doanh nghiệp- Nguồn và giá cả nguyên vật liệu- Thị trờng tiêu thụ

- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm- …

Với cơ cấu sản phẩm xuất khẩu nói riêng bị ảnh hởng khá nhiều bởi thị ờng xuất khẩu và những điều khoản khác trong quan hệ thơng mại quốc tế.Việc lựa chọn một cơ cấu sản phẩm xuất khẩu nào tối u không chỉ dựa vàomột số tỷ lệ nh: Doanh thu/Chi phí/1 đơn vị sản phẩm xuất khẩu, tỷ lệ Lợinhuận/Doanh thu, mà còn phảI xem xét tới tính khả thi của cơ cấu sản phẩmxuất khẩu hiện tại của doanh nghiệp Mỗi chủng loại sản phẩm có rất nhiềumẫu mã khác nhau Vậy, trong số rất nhiều sản phẩm đó công ty sẽ lựa chọn

Trang 35

tr-sản phẩm nào để xuất khẩu và với số lợng là bao nhiêu Công ty phảI xácđịnh một cơ cấu sản phẩm xuất khẩu ra sao vừa thoả mãn tối đa yêu cầu củakhách hàng đồng thời khai thác hết năng lực sản xuất của công ty Với côngty dệt Minh Khai cơ cấu sản phẩm nói chung và cơ cấu sản phẩm xuất khẩunói riêng có ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của toàn doanh nghiệp.

2.2.1 Các mặt hàng xuất khẩu và tốc độ tăng trởng xuất khẩu theomặt hàng:

Thực tế hiện nay cơ cấu sản phẩm của công ty gồm có các sản phẩmsau:

 Khăn ăn các loại : dùng cho các khách sạn, nhà hàng Chủ yếuđể xuất khẩu và một phần phục vụ nhu cầu trong nớc.

 Khăn Jacquard (khăn bông cao cấp) : dùng cho khách sạn và giađình Chủ yếu để xuất khẩu.

Trong đó các mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ nh sau:

Trang 36

Bảng 2.5 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty dệt MinhKhai

Nguồn: phòng kế hoạch – kỹ thuật chủ yếu ảnh h thị trờng công ty dệt Minh Khai 2.2.2 Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu

2.2.2.1 Theo kim ngạch xuất khẩu:

Doanh thu xuất khẩu của công ty luôn chiếm một tỷ lệ cao (khoảng80% - 90%) trong tổng doanh thu của toàn công ty Trong vòng năm năm từnăm 2000 đến năm 2004 kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty cósự biến tăng tuy nhiên mức độ giảm sút là không đáng kể chủ yếu do nhữngnguyên nhân khách quan từ bên ngoài Doanh nghiệp vẫn là một trong nhữngdoanh nghiệp đI đầu về lĩnh vực xuất khẩu trong các doanh nghiệp thuộc SởCông nghiệp Hà Nội.

Biến động về kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty đợc thểhiện trong bảng sau:

Trang 37

Bảng 2.6 : Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty

dệ Minh Khai năm 2000 – kỹ thuật chủ yếu ảnh h 2004 (đv: USD)

Giá trị%Giá trị%Giá trị%Giá trị%1.Khăn bông3.037.500752.623.600703.312.960713.020.50070 Khăn ăn729.00018674.64018719.20016819.85019 Khăn mặt1.336.500331.236.840331.450.920301.294.50030 Khăn tắm324.0008277.3527.4324.8007280.4756.5 SPkhác648.00016434.76812914.08020625.67514.52.áo choàng tắm 405.00010374.80010412.9608.9517.800123.Màn tuyn607.50015749.60020914.05020776.70018

Tổng4.050.0001003.748.0001004.640.0001004.315.000100

Nguồn: Phòng kế hoạch-thị trờng, công ty dệt Minh Khai

Biểu đồ2.8 : Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo mặt hàng của công ty dệtMinh Khai giai đoạn 2000 – kỹ thuật chủ yếu ảnh h 2004

Đv: 1000 USD

2001 2002 2003 2004

Khan bongAo choang tamMan tuyn

Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu khăn bông đạt 3.037.000 USD Năm2002 do có khó khăn về thị trờng và tỷ giá hối đoái không ổn định nên kimngạch xuất khẩu chỉ đạt 2.626.000 USD Trong 2 năm vừa qua giá trị xuấtkhẩu tăng lên với kim ngạch xuất khẩu năm 2003 là 3.312.960 USD và năm2004 đạt 3.020.500 USD Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng củacông ty năm 2004 đợc thể hiện qua biểu đồ dới đây:

Trang 38

Biểu đồ 2.9: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng năm 2004(%)

Cụ thể, trong cơ cấu sản phẩm khăn bông xuất khẩu lại đợc chia rathành nhiều mặt hàng khác nhau nh:

- Khăn Jacquard (khăn cao cấp)- Khăn dobby (khăn thờng)- Khăn khăn

- Một số loại khác

Giá trị kim ngạch xuất khẩu của các loại khăn bông trong những nămqua nh sau:

Trang 39

Bảng 2.7 : Kim ngạch xuất khẩu các loại khăn bông (đv: USD)

Nguồn: Phòng kế hoạch-thị trờng, công ty dệt Minh Khai

Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ các loại khăn xuất khẩu qua cácnăm thờng biến động không nhiều Khăn mặt xuất khẩu luôn chiếm tỷ lệ caonhất hơn 40%, tiếp đến là khăn ăn và các loại sản phẩm khác.Năm 2002 kimngạch xuất khẩu khăn bông giảm 413.900 USD (14%) do nhiều nguyên nhânkhác nhau trong đó nguyên nhân chủ yêu là kim ngạch xuất khẩu sang thị tr-ờng Nhật Bản bị giảm sút do nhu cầu sử dụng các mặt hàng cao cấp giảm.

Biểu đồ 2.10: Giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khăn bông

Kim ngach xuat khau cac mat hang khan bong (1000USD)

Khan anKhan matKhan tamSP khac

 Sản phẩm áo choàng tắm

Đây là sản phẩm mới của công ty trong những năm gần đây Tuy mớiđợc đa vào sản xuất cha lâu song giá trị kim ngạch xuất khẩu của mặt hàngáo choàng tắm cũng đã có một vị trí đáng kể khoảng 10% trong tổng kimngạch xuất khẩu của công ty áo choàng tắm là sản phẩm cao cấp tuy có giáthành cao song chất lợng tốt, kiểu dáng mẫu mã hợp thời trang nên sản phẩmrất đợc các khách hàng Nhật Bản, Châu á a chuộng Tuy nhiên khả năng

Ngày đăng: 06/12/2012, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình trang bị máy móc thiết bị hiện có của công ty dệt Minh Khai - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.1. Tình hình trang bị máy móc thiết bị hiện có của công ty dệt Minh Khai (Trang 15)
Bảng 1.1. Tình hình trang bị máy móc thiết bị hiện có của công ty dệt  Minh Khai - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.1. Tình hình trang bị máy móc thiết bị hiện có của công ty dệt Minh Khai (Trang 15)
Bảng 1.2. Giá trị đầu t năm 2004 (triệu đồng) - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.2. Giá trị đầu t năm 2004 (triệu đồng) (Trang 16)
Bảng 1. 3: Báo cáo lao động - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1. 3: Báo cáo lao động (Trang 18)
Bảng 1.3 : Báo cáo lao động - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.3 Báo cáo lao động (Trang 18)
Bảng 1. 5: Chất lợng lao động trực tiếp sản xuất - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1. 5: Chất lợng lao động trực tiếp sản xuất (Trang 19)
Bảng 1.5 : Chất lợng lao động trực tiếp sản xuất - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.5 Chất lợng lao động trực tiếp sản xuất (Trang 19)
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ cơ cấu sản xuất của công ty: - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu sản xuất của công ty: (Trang 20)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty dệt Minh Khai - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty dệt Minh Khai (Trang 22)
Bảng 1.6. Báo cáo kết quả kinh doanh công ty dệt Minh Khai Đv:triệu đồng - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.6. Báo cáo kết quả kinh doanh công ty dệt Minh Khai Đv:triệu đồng (Trang 26)
Bảng 1.6. Báo cáo kết quả kinh doanh công ty dệt  Minh Khai - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.6. Báo cáo kết quả kinh doanh công ty dệt Minh Khai (Trang 26)
Bảng 1.8: Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo thị trờng của công ty Đơn vị: USD - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.8 Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo thị trờng của công ty Đơn vị: USD (Trang 28)
Bảng 1.8: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.8 Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty (Trang 28)
Bảng 1.8: Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo thị trờng của Công ty (từ năm 1999   2003)– - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.8 Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo thị trờng của Công ty (từ năm 1999 2003)– (Trang 31)
Bảng 1.8: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của Công ty (từ năm 1999   2003)– - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 1.8 Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của Công ty (từ năm 1999 2003)– (Trang 31)
Bảng 2.1: Giá trị kim ngạchxuất khẩu vào thị trờng Châ uá Đơn vị: USD - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.1 Giá trị kim ngạchxuất khẩu vào thị trờng Châ uá Đơn vị: USD (Trang 35)
Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu á - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.1 Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu á (Trang 35)
Bảng 2.2: Kim ngạchxuất khẩu theo mặt hàng (1999 2003) – - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.2 Kim ngạchxuất khẩu theo mặt hàng (1999 2003) – (Trang 37)
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng (1999   2003) – - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng (1999 2003) – (Trang 37)
5. Màn tuyn Tỷlệ xuất khẩu và bán ra   thị   trờng   nội   địa  - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
5. Màn tuyn Tỷlệ xuất khẩu và bán ra thị trờng nội địa (Trang 40)
Bảng 2.5. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của  công ty dệt  Minh Khai - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.5. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai (Trang 40)
Bảng 2.6: Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo mặt hàng của công ty dệ  Minh Khai năm 2000   2004 (đv: USD)– - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.6 Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo mặt hàng của công ty dệ Minh Khai năm 2000 2004 (đv: USD)– (Trang 42)
Bảng 2.6 : Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của  công ty dệ  Minh Khai năm 2000   2004 (đv: USD)– - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.6 Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty dệ Minh Khai năm 2000 2004 (đv: USD)– (Trang 42)
Bảng 2. 7: Kim ngạchxuất khẩu các loại khăn bông (đv: USD) - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2. 7: Kim ngạchxuất khẩu các loại khăn bông (đv: USD) (Trang 44)
Bảng 2. 8: Tốc độ tăng trởng các mặt hàng xuất khẩu - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2. 8: Tốc độ tăng trởng các mặt hàng xuất khẩu (Trang 46)
Bảng sau thể hiện tốc độ tăng trởng của các mặt hàng xuất  khẩu của công ty trong thời gian qua: - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng sau thể hiện tốc độ tăng trởng của các mặt hàng xuất khẩu của công ty trong thời gian qua: (Trang 46)
Bảng 2.9. Hiệu quả các mặt hàng xuất khẩu S - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.9. Hiệu quả các mặt hàng xuất khẩu S (Trang 47)
Bảng trên đã sắp xếp các mặt hàng xuất khẩu theo thứ tự tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí từ cao đến thấp - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng tr ên đã sắp xếp các mặt hàng xuất khẩu theo thứ tự tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí từ cao đến thấp (Trang 50)
Bảng trên đã sắp xếp các mặt hàng xuất khẩu theo thứ tự  tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí từ cao đến thấp - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng tr ên đã sắp xếp các mặt hàng xuất khẩu theo thứ tự tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí từ cao đến thấp (Trang 50)
Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình kinh doanh của nhà máy dệt Phong Phú năm 2003 - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình kinh doanh của nhà máy dệt Phong Phú năm 2003 (Trang 54)
Bảng 2.10 : Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình kinh doanh   của nhà máy dệt Phong Phú năm 2003 - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.10 Một số chỉ tiêu thể hiện tình hình kinh doanh của nhà máy dệt Phong Phú năm 2003 (Trang 54)
Bảng 2.11: Giá cả một số mặt hàng của công ty - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 2.11 Giá cả một số mặt hàng của công ty (Trang 60)
Sau đây là bảng phân tích SWOT với riêng công ty dệt Minh Khai - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
au đây là bảng phân tích SWOT với riêng công ty dệt Minh Khai (Trang 70)
Bảng 3.2: Phân tích SWOT đối với công ty dệt  Minh Khai - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.2 Phân tích SWOT đối với công ty dệt Minh Khai (Trang 70)
Bảng 3.3.Kế hoạch năm 2005 của công ty dệt Minh Khai (triệu đồng) - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.3. Kế hoạch năm 2005 của công ty dệt Minh Khai (triệu đồng) (Trang 72)
Bảng 3.3.Kế hoạch năm 2005 của công ty dệt  Minh Khai  (triệu đồng) - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.3. Kế hoạch năm 2005 của công ty dệt Minh Khai (triệu đồng) (Trang 72)
Bảng 3.5: Phân tích khả năng của công ty dệt Minh Khai với việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm xuất khẩu - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.5 Phân tích khả năng của công ty dệt Minh Khai với việc điều chỉnh cơ cấu sản phẩm xuất khẩu (Trang 73)
Bảng 3.7: Quy trình đề xuất một phơng án - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.7 Quy trình đề xuất một phơng án (Trang 77)
Bảng 3.7: Quy trình đề xuất một phơng án - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.7 Quy trình đề xuất một phơng án (Trang 77)
Bảng 3.8. Hiệu quả sơ bộ của các phơng án - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.8. Hiệu quả sơ bộ của các phơng án (Trang 80)
Bảng 3.8. Hiệu quả sơ bộ của các phơng án - Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai
Bảng 3.8. Hiệu quả sơ bộ của các phơng án (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w