Môi trờng kinh doanh trong điều kiện mới

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai (Trang 65 - 69)

3.1.1.Đối với ngành dệt may Việt Nam:

MôI trờng kinh doanh hiện nay đối với toàn ngành dệt may nói chung và với công ty dệt Minh Khai nói riêng đang có nhiều thay đổi đặc bịêt trong quá trình hội nhập hiện nay và trong quá trình gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). MôI trờng kinh doanh hiện nay bị ảnh hởng tấ nhiều bởi sự lấn sân của Trng Quốc, những đòi hỏi về chất lợng sản phẩm cũng nh giá cả và các yếu tố đI kèm. Trung Quốc, nhà sản xuất chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng kim ngạch thơng mại hàng dệt may toàn thế giới (370 tỉ đô-la trong đó có 80% trị giá từ các nớc đang phát triển) đã và đang chiếm thế thợng phong. Bên cạnh đó chúng ta phảI cạnh tranh với rất nhiều các nhà sản xuất khác từ các nớc nh ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, .

Ngành dệt may nói chung đang phảI đối mặt với những vấn đề chính sau: 1. Làm sao để có sự chuẩn bị kĩ lỡng từ chiến lợc cho đến kế hoạch cụ thể. 2. Đáp ứng đợc nhu cầu nguyên phụ liệu một cách thông suốt và chủ động

hơn. Điều này đòi hỏi phảI có sự kết nối chặt chẽ ngành dệt và ngành may trong nớc với các cơ sở cung cấp nguyên vật liệu trong nớc.

3. Có sự chủ động đến với khách hàng và có phong cách làm ăn năng động hơn, nh việc liên kết hàng dọc hoặc hàng ngang và có ngời giao dịch ở gần khách hàng. Tự thân mỗi doanh nghiệp phải tìm cách tranh thủ và giữ chân khách hàng.

4. Tìm và kết nối với bạn hàng tiêu thụ trực tiếp, hiện nay khoảng 80% phần gia công của Việt Nam đang phải thông qua nớc thứ ba.

5. Làm sao cung cấp hàng nhanh với chi phí thấp, đúng hẹn, đạt chất lợng và chuyên nghiệp hoá. Tay nghề và chất lợng hàng hoá Việt Nam cao hơn Trung Quốc. Vì vậy, việc cạnh tranh ở dòng sản phẩm chất lợng cao, với kỹ thuật phức tạp hơn, mẫu mã đa dạng độc đáo cần đợc coi trọng hơn

6. Khai thác lợi thế ổn định chính trị tại Việt Nam so với các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonesia để thu hút đầu t nớc ngoài.

7. Vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) càng trở nên quan trọng nhất là trong việc khai thác, củng cố và phát triển các mạng thị trờng, kết nối và xây dung các chuỗi liên kết doanh nghiệp, tạo kỹ năng tổ chức tiếp thị quốc tế, cách bán hàng, phơng thức thanh toán, hỗ trợ tài chính, tín dụng xuất khẩu. Từ tháng 5-2004 VITAS có đại diện lên lạc tại Châu Âu là một khở điểm tốt với dệt may Việt Nam.

Những khó khăn mà toàn ngành dệt may đang phải đối mặt đợc liệt kê trên một số mặt lớn sau:

- Thiếu vốn đầu t. Các doanh nghiệp hiện nay trong ngành dẹt may Việt Nam hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với số vốn khiêm tốn hơn nữa khả năng huy động vốn của các doanh nghiệp cha cao. Việc thiếu vốn luôn là một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm sút khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may Việt Nam. Thiếu vốn chúng ta không thể có tiền đầu t máy móc thiết, xây dựng nhà xởng, tìm hiểu nghiên cứu thị trờng, Vốn…

và lao động là hai yếu tố quan trọng nhất đối với quá trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp.

- Quản lý trong các doanh nghiệp còn kém. Đội ngũ quản lý cha có trình độ và chuyên môn. Các cán bộ cha có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực mình quản lý.

- Việc cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng, đặc biệt cạnh tranh về giá cả với hàng Trung Quốc.

- Sự thiếu đồng bộ trong các chính sách và quyết định của Nhà nớc, điề này ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển ổn định của mỗi doanh nghiệp. Chỉ khi có một khung pháp lý hòn chỉnh các doanh nghiệp mới yên tâm sản xuất, điều này đòi hỏi các cơ quan nhà nớc cần xây dựng mọt hệ thống văn bản hoàn chỉnh khuyến khích các doanh nghiệp phát triển.

Ngành Dệt - May Việt Nam đang đứng trớc những cơ hội và thách thức trên con đờng hội nhập và phát triển. Từng doanh nghiệp phải đối mặt và cạnh tranh gay gắt. Không chỉ với doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong nớc mà còn với cả các doanh nghiệp nớc ngoài để tăng thị phần. Bản thân ngành Dệt - May Việt Nam cũng tự nhận thấy năng lực còn quá nhỏ so với tiềm năng và so với ngành dệt may của một số nớc trong khu vực

Việt Nam có dân số hơn 80 triệu ngời với 47% dân số đang ở độ tuổi lao động và là nguồn cung ứng lao động nhân lực trẻ và dồi dào cho ngành Dệt - May. Lao động Việt Nam thông minh cần cù chịu khó, rất phù hợp với ngành đệt - May. Lao động Việt Nam có giá nhân công vào loại rẻ nhất thế giới. Ví dụ: so sánh con số giá công lao động Việt nam với các nớc Asean và các nớc trên thế giới. Giá công lao động Việt Nam là 0.24 USD/giờ so với 1.18USD /giờ của Thái Lan, 0.32USD/ giờ của Indo, 1.13USD /giờ của Xingapo và 0.34USD /giờ của Trung Quốc, 0.39 USD/ giờ của Hồng Kông, 12.63USD /giờ của Pháp và với 16.37 USD/giờ của Nhật Bản...

Nớc ta nằm trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng, hiện nay làm khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới, trung bình đạt từ 8-10%/năm. Cũng nh các nớc khác trong khu vực, Việt Nam rất năng động trong việc phát triển kinh tế. Đặc biệt hơn cả là Việt Nam có cảng biển lớn, dài, dọc theo đất nớc rất thuận lợi chi việc xuất nhập khẩu.

Trở lại vấn đề này, trong chiến lợc phát triển chung của toàn ngành đã đợc Chính phủ phê duyệt đến năm 2010, ngành Dệt - May Việt Nam đã đạt mục tiêu, đạt kim ngạch xuất khẩu 7 tỷ USD , thu hút 4 triệu lao động vào làm việc. Để đạt mục tiêu này, ngành Dệt - May Việt Nam đang thiết kế một chơng trình ”tăng tốc” khá hoàn chỉnh với ba vấn đề cấp thiết phải tập trung giải quyết gồm: “Đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng thị trờng tiêu thị sản phẩm và vốn đầu t cho phát triển”. Trong đó đầu t là một trong những giải pháp quan trọng nhất, bởi đây cũng là một biện pháp để huy động mọi nguồn nhân lực của các thành phần kinh tế.

Nhà nớc với chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc ký kết tháng 7 năm 2000 và tiếp tục đợc Thợng viện Mỹ thông qua với 88/12 phiếu ngày 03/10/2001 là một cơ hội lớn cho ngành Dệt - May nớc ta, vì đây là một thị trờng khổng lồ dễ tính. Trong khi chờ đợi hiệp định đợc phê chuẩn để “tăng tốc”. Khi điều kiện cho phép đặc biệt cần thiết trong giai đoạn cha áp dụng chế độ hạn ngạch.

Với xu thế tự do hoá thơng mại đối với ngành Dệt - May đang đợc thực hiện từng bớc theo lịch trình của Hiệp định ATC (Agreement on Textile and Clothing), theo hiệp định này đến năm 2005 sẽ xoá bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch đối với các nớc thành viên thuộc tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Đây cũng là một cơ hội nhng đồng thời cũng là một thử thách lớn đối với ngành Dệt - May nớc ta, kể cả khi ta đã là thành viên của tổ chức này trớc năm 2005.

Trong hoàn cảnh mới, ngành dệt may Việt Nam đang có nhiều cơ hội, song cũng đứng trớc những thách thức lớn. Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam có thể nêu ra những nét chủ yếu về năng lực của ngành trong những năm tới

Bảng 3.1 :Phân tích SWOT ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới

Thế mạnh

- Có nguồn nhân công dồi dào và có trình độ - Lơng giờ bình quân thấp

Điểm yếu

- Giá trị gia tăng trong nớc thấp do duy trì quá lâu hình thức gia công

- Chi phí sản xuất/1 phút thấp hơn nhiều nớc trong khu vực - Yêu cầu đàu t tối thiểu đối với chủ doanh nghiệp - Phơng tiện gửi hàng và vận chuyển quốc tế thuận lợi và có chi phí thấp

- Miễn thuế nhập khẩu đối với vật t dùng cho SX hàng xuất khẩu

- đội ngũ quản lý có kỹ năng kinh doanh và đang chuyển sang hình thức tiếp cận trực tiếp với khách hàng

- Cha chủ động tạo đợc nguồn nguyên liệu trong nớc phù hợp yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu

- Sự liên kết với khách hàng kém phát triển: quá phụ thuộc vào đối tác nớc ngoại, ít mối liên hệ với khách hàng cuối cùng - Hầu nh cha có thơng hiệu riêng và chủng loại sản phẩm còn hạn chế

- Việc đào tạo còn hạn chế, đặc biệt đối với các nhà quản lý chuyên ngành

- Thu nhập của phía Việt Nam chủ yếu dựa trên chi phí gia công, vì thế hạn chế lợi nhuận và khả năng tăng vốn

Cơ hội

- Có cơ hội nâng cao hiệu quả và kỹ năng tiếp thị trong gia công để chuyển sang xuất FOB

- Độ co dãn về thu nhập lớn cho they nhu cầu thuận lợi đối với xuất khẩu

- Tỷ giá hối đoáI thực tế của VNĐ trên một số thi trờng đang yếu đI lam tăng khả năng xuất khẩu hàng vào thị trờng đó

- Một số công ty đã thành công trong phát triển các sản phẩm đặc biệt tại thị trờng ngách

- Các số liệu xuất khẩu quá khứ cho they các thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là EU, Nhật Bản - Thị trờng Mỹ đang có nhu cầu lớn về hàng dệt may Việt Nam

- Cần phảI nắm bắt lấy cơ hội tại cá thị trờng mới, trong đó các Nga và Các nớc SNG

Thách thức

- Tính khốc liệt trong cạnh tranh ở tất cả các thị trờng đang tăng

- AFTA sẽ giảm các hàng rào thơng mại ở Châu á và khuyến khích cạnh tranh khu vực - Chi phí cho các dịch vụ thuộc kết cấu hạ tầng cao: chi phí điện thoại, dịch vụ viễn thông, giá điện, nớc,…

- Cạnh tranh khốc liệt từ phía Trung Quốc do ở đó công nghiệp dệt và phụ liệu đã phát triển, và có nguồn nhân công rẻ hơn, năng suất lao động cao hơn

- Hiệp định dệt may Việt Nam- Mỹ quy định việc khống chế hạn ngạch hàng dệt may từ Việt Nam vào thị trờng Mỹ

- Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thơng mại quốc tê WTO

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w