Theo thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai (Trang 30 - 36)

Với công ty dệt Minh Khai hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt động chính đem lại thu nhập chủ yếu cho công ty. Trong đó, thị trờng xuất khẩu có ý nghĩa quyết định tới sự sống còn của công ty bởi nó liên quan trực tiếp tới mọi hoạt động của công ty. Thị trờng xuất khẩu của công ty bao gồm:

 Nhật Bản

 EU

 Các nớc Châu á

Trong đó xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản là chủ yếu. Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty đợc thể hiện trong bảng dới đây:

Bảng 1.8: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của Công ty (từ năm 1999 2003)

Đơn vị: USD

TTXK Năm 200 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

GTXK % GTXK % GTXK % GTXK % GTXK %

Nhật Bản 3.010.800 91.74 3.587.000 88.6 3.373.200 90 4.240.000 91.38 4.038.000 93.58

EU 118.400 3.61 302.100 7.46 206.140 5.5 250.000 5.39 220.000 5

Châu á 152.700 4.65 160.900 3.94 168.660 4.5 150.000 3.23 57.000 1.42 Tổng KNXK 3.281.900 100 4.050.000 100 3.748.000 100 4.640.000 100 4.315.000 100

Nguồn: Phòng kế hoạch thị trờng- Công ty Dệt Minh Khai

Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty năm 2004 đợc thể hiện trong biểu đồ dới đây:

Biểu đồ 2.2 : Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 Gia tri (USD) 2000 2002 2004 Nam

Kim ngach xuat khau theo thi truong

Nhat Ban EU Chau A

Tính riêng năm 2004 kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty đ- ợc phân bố theo biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3. Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng năm 2004 (%) 93.58 5 1.42 Nhật Bản EU Châu á

Với từng thị trờng việc am hiểu công ty phảI có một chính sách nhất định, phân biệt dựa trên những đặc điểm về môI trờng kinh doanh của từng n- ớc. Từ khi phát triển đến nay công ty luôn coi Nhật Bản là thị trờng chính của mình và luôn có những chiến lợc nhằm củng cố và duy trì thị trờng này. Thị tr- ờng EU và Châu á tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn doanh nghiệp nhng doanh nghiệp không coi nhẹ những thị trờng này mà luôn đặt ra những kế hoạch cụ thể để nhằm xâm nhập và tìm kiếm những cơ hội mới tại các thị trờng này. Việc phân tích từng thị trờng là một việc làm không thể thiếu trong việc phân tích kế hoạch xuất khẩu của doanh nghiệp.

Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là thị trờng truyền thống của công ty và cũng là một trong những thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam. Công ty đã thiết lập và duy trì mối quan hệ làm ăn với các khách hàng Nhật Bản trong một thời gian dài. Từ năm 1983 công ty bắt đầu xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản và vẫn duy trì phát triển cho tới nay. Công ty xuất khẩu sang Nhật Bản những sản phẩm khăn bông bao gồm các loại khăn ăn, khăn mặt, khăn tắm, khăn Jacquard, áo choàng tắm. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị tr- ờng này luôn chiếm một tỷ trọng cao nhất khoảng 80% - 90% trong tổng kim

ngạch xuất khẩu của công ty hàng năm. Sau 1998 là giai đoạn mà nền kinh tế Nhật Bản vừa trải qua tình trạng suy thoái do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ năm 1997-1998, song công ty vẫn duy trì đợc hoạt động xuất khẩu của công ty sang thị trờng này, không những thế mà giá trị kim ngạch xuất khẩu còn đạt ở mức tơng đối cao.

Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của công ty sang Nhật Bản đạt 3.01 triệu USD chiếm tỷ trọng 91.74% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu tăng lên 3.587.000 USD tức là chiếm 88.6% và sang đến năm 2003 con số này tăng lên 4.240.000 USD đạt tỷ trọng 91.38%. Bớc sang năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản của công ty giảm xuống còn 4.038.000 USD tức là chỉ bằng 95% so với năm 2003 (4.240.000USD). Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng mức tăng kim ngạch xuất khẩu của công ty trên thị trờng Nhật Bản không đều và không ổn định. Nguyen nhân có tình trạng nh vậy là vì hiện nay công ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may là Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia...đặc biệt là Trung Quốc trên thị trờng Nhật Bản. Do đó, để duy trì và tăng doanh thu xuất khẩu vào thị trờng này, công ty cần có các giải pháp làm tăng chất lợng, mẫu mã đồng thời giảm giá thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng.

Biểu đồ 2.4 : Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản 2000-2004 (1000 USD) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2000 2001 2002 2003 2004 Nhat BanThị trờng EU

Hiện nay EU là thị trờng nhập khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam. Xuất khẩu hàng dệt may sang EU chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam.

Đối với công ty dệt Minh Khai thị trờng EU chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng của công ty (tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU chỉ đạt khoảng 3-5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu).

Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu vào EU của công ty đạt 118.402USD, Năm 2000 tăng lên 302.100USD. Đây là một dấu hiệu đáng mừng nó cho thấy công ty hoàn toàn có khả năng thâm nhập vào thị trờng EU. Tuy nhiên sang những năm tiếp theo thì kim ngạch xuất khẩu vào EU của công ty lại bị giảm xuống. Năm 2001 giá trị kim ngạch xuất khẩu sang EU là 206.140USD, năm 2002 có tăng lên đôi chút, đạt 250.000USD và trong năm 2003 vừa qua kim ngạch xuất khẩu lại giảm xuống chỉ đạt ở mức 220.000USD.

Công ty thực hiện xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng EU chủ yếu thông qua một số các công ty thơng mại trung gian trong nớc nh tổng công ty dệt may Việt Nam Vinatex, tổng công ty xuất nhập khẩu mỹ nghệ Artexport và các công ty của thơng nhân Việt kiều. Do vậy, công ty đã không khai thác hết đợc thị trờng này do không tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, thiếu sự hiểu biết về nhu cầu và sở thích thực sự của ngời tiêu dùng trong cộng đồng các nớc EU. Do đó, để mở rộng thị trờng xuất khẩu sang EU đòi hỏi công ty phải quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trờng, xây dựng một đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trờng, cán bộ xuất nhập khẩu thực sự có năng lực và trình độ hiểu biết giúp công ty có những thông tin về thị trờng này.

Biểu đồ 2.5: Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU (1000 USD) 0 50 100 150 200 250 300 350 2000 2001 2002 2003 2004 EUThị trờng Châu á

Bên cạnh hai thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất là Nhật Bản và EU, công ty dệt Minh Khai còn thực hiện xuất khẩu sang một số nớc châu á khác nh: Đài Loan, Hông Kông, Hàn Quốc, Nói chung tỷ trọng xuất khẩu…

sang thị trờng các nớc này là rất thấp vì đây là những khách hàng không thờng xuyên của công ty. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng các nớc này qua các năm 1999 đến 2003 đợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu á Đơn vị: USD

Thị trờng Châu á Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 GTKNXK 152.700 160.900 168.660 150.000 57.000 Tỷ trọng (%) 4.65 3.94 4.5 3.23 1.42 Tổng KNXK 3.281.900 4.050.000 3.748.000 4.640.000 4.315.000

Biều đồ 2.6: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng Châu á 2000 2004(1000 USD) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2000 2001 2002 2003 2004 Nhat Ban

Nh vậy, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng Châu á của công ty không ổn định và có xu hớng giảm sút. Công ty cần có các biện pháp nhằm bảo vệ, duy trì và mở rộng sang thị trờng đầy tiềm năng này.

Một phần của tài liệu Phân tích cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w