Doanh thu xuất khẩu của công ty luôn chiếm một tỷ lệ cao (khoảng 80% - 90%) trong tổng doanh thu của toàn công ty. Trong vòng năm năm từ năm 2000 đến năm 2004 kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty có sự biến tăng tuy nhiên mức độ giảm sút là không đáng kể chủ yếu do những nguyên nhân khách quan từ bên ngoài. Doanh nghiệp vẫn là một trong những doanh nghiệp đI đầu về lĩnh vực xuất khẩu trong các doanh nghiệp thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội.
Biến động về kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6 : Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty dệ Minh Khai năm 2000 2004 (đv: USD)–
SPXK 2000 2001 2002 2003
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.Khăn bông 3.037.500 75 2.623.600 70 3.312.960 71 3.020.500 70 Khăn ăn 729.000 18 674.640 18 719.200 16 819.850 19 Khăn mặt 1.336.500 33 1.236.840 33 1.450.920 30 1.294.500 30 Khăn tắm 324.000 8 277.352 7.4 324.800 7 280.475 6.5 SPkhác 648.000 16 434.768 12 914.080 20 625.675 14.5 2.áo choàng tắm 405.000 10 374.800 10 412.960 8.9 517.800 12 3.Màn tuyn 607.500 15 749.600 20 914.050 20 776.700 18 Tổng 4.050.000 100 3.748.000 100 4.640.000 100 4.315.000 100
Nguồn: Phòng kế hoạch-thị trờng, công ty dệt Minh Khai
Biểu đồ2.8 : Giá trị kim ngạchxuất khẩu theo mặt hàng của công ty dệt Minh Khai giai đoạn 2000 2004–
Đv: 1000 USD 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2001 2002 2003 2004 Khan bong Ao choang tam Man tuyn
Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu khăn bông đạt 3.037.000 USD. Năm 2002 do có khó khăn về thị trờng và tỷ giá hối đoái không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 2.626.000 USD. Trong 2 năm vừa qua giá trị xuất khẩu tăng lên với kim ngạch xuất khẩu năm 2003 là 3.312.960 USD và năm 2004 đạt 3.020.500 USD. Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty năm 2004 đợc thể hiện qua biểu đồ dới đây:
Biểu đồ 2.9: Giá trị kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng năm 2004 (%)
70 12
18
Khan bong Ao choang tam Man tuyn Slice 4
• Mặt hàng khăn bông
Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty, giá trị kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này luôn đạt tỷ lệ từ 70% trở lên. Sản phẩm đợc bạn hàng đánh giá là sản phẩm có chất lợng cao, đọ bền tốt, màu không phai, kiểu dáng phong phú, tuy nhiên giá cả lại hơI cao. Ngay từ những năm đầu khi chuyển sang cơ chế mới công ty dệt Minh Khai đã xác định cho mình khăn bông là mặt hàng xuất khẩu chính của mình. Thị trờng Nhật Bản vốn đợc xem xét là thị trờng khó tính tuy nhiên họ đã đánh giá rất cao sản phẩm khăn bông của công ty khi xuất khẩu sang đó.
Cụ thể, trong cơ cấu sản phẩm khăn bông xuất khẩu lại đợc chia ra thành nhiều mặt hàng khác nhau nh:
- Khăn Jacquard (khăn cao cấp) - Khăn dobby (khăn thờng) - Khăn khăn
- Một số loại khác
Giá trị kim ngạch xuất khẩu của các loại khăn bông trong những năm qua nh sau:
Bảng 2.7 : Kim ngạch xuất khẩu các loại khăn bông (đv: USD)
SPXK 2001 2002 2003 2004
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Khăn bông 3.037.500 100 2.623.600 100 3.312.960 100 3.020.500 100
Khăn ăn 729.000 24 674.640 26 719.200 22 819.850 27 Khăn mặt 1.336.500 44 1.236.840 47 1.450.920 44 1.294.500 43 Khăn tắm 324.000 11 277.352 11 324.800 10 280.475 10 SPkhác 648.000 21 434.768 36 914.080 24 625.675 20
Nguồn: Phòng kế hoạch-thị trờng, công ty dệt Minh Khai
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ các loại khăn xuất khẩu qua các năm thờng biến động không nhiều. Khăn mặt xuất khẩu luôn chiếm tỷ lệ cao nhất hơn 40%, tiếp đến là khăn ăn và các loại sản phẩm khác.Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu khăn bông giảm 413.900 USD (14%) do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chủ yêu là kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản bị giảm sút do nhu cầu sử dụng các mặt hàng cao cấp giảm.
Biểu đồ 2.10: Giá trị kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng khăn bông
0 500 1000 1500
2001 2002 2003 2004
Kim ngach xuat khau cac mat hang khan bong (1000USD)
Khan an Khan mat Khan tam SP khac
• Sản phẩm áo choàng tắm
Đây là sản phẩm mới của công ty trong những năm gần đây. Tuy mới đ- ợc đa vào sản xuất cha lâu song giá trị kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng áo choàng tắm cũng đã có một vị trí đáng kể khoảng 10% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của công ty. áo choàng tắm là sản phẩm cao cấp tuy có giá thành cao song chất lợng tốt, kiểu dáng mẫu mã hợp thời trang nên sản phẩm rất đợc các khách hàng Nhật Bản, Châu á a chuộng. Tuy nhiên khả năng xuất khẩu sản phẩm này cha cao. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm mới chỉ đạt khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty. Năm 2001, giá trị xuất khẩu áo choàng tắm đạt 405.000 USD chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2003 con số này đạt 517.800 USD chiếm khoảng 12% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Trong thời gian tới công ty cần có hớng mở rộng thị trờng xuất khẩu cho sản phẩm này. Đây là sản phẩm có nhiều triển vọng, hiện nay công ty mới tiếp cận đợc những ngời tiêu dùng có thu nhập cao. Những năm tới công ty sẽ có hớng mở rộng cơ cấu sản phẩm, thiết kế cải tiến mẫu mã, kiểu dáng đồng thời hạ giá thành sản phẩm để sản phẩm của công ty có thể đến đợc với hầu hết ngời tiêu dùng, kể cả những ngời có thu nhập trung bình lẫn thu nhập cao, đặc biệt là nâng cao chất lợng để có thể mở rộng xuất khẩu sang thị trờng EU, Mỹ.
Biểu đồ 2.11: Giá trị kim ngạch xuất khẩu áo choàng tắm
0 200 400 600
2001 2002 2003 2004
Kim ngach xuat khau ao chong tam (1000USD)
• Mặt hàng màn tuyn
Công ty chủ yếu tiêu thụ ở trong nớc, ít xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài. Sản phẩm này xuất khẩu chủ yếu thông qua Đan Mạch để sang thị trờng Châu Phi theo ch- ơng trình phòng chống sốt rét của Liên Hợp Quốc. Do đó, giá trị kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này không cao, chỉ
chiếm khoảng 15-20% tổng kim ngạch xuất khẩu. Vì vậy để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty trong những năm tới, công ty cần có biện pháp thúc đẩy việc xuất khẩu mặt hàng này nh đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm khách hàng, ký kết nhiều hợp đồng xuất khẩu.
Việc xuất khẩu mặt hàng màn tuyn vẫn cha đợc công ty chú ý tới nhiều. Tỷ lệ gia xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc cảu sản phẩm này cũng cha rõ ràng. Theo từng thời điểm, tong giao đoạn mà công ty có những kế hoạch khác nhau với loại sản phẩm màn tuyn.
2.2.2.2.Theo tốc độ tăng trởng:
Nh trên đã phân tích cho thây kim ngạch xuất khẩu năm 2002 giảm so với 2001, tuy nhiên giai đoạn sau tình hình xuất khẩu của công ty đã tăng trở lại và cao hơn trớc. Bảng sau thể hiện tốc độ tăng trởng của các mặt hàng xuất khẩu của công ty trong thời gian qua:
Bảng 2.8 : Tốc độ tăng trởng các mặt hàng xuất khẩu
SPXK 2001 2002 2003 2004 Giá trị Tốc độ tăng tr- ởng Giá trị Tốc độ tăng tr- ởng Giá trị Tốc độ tăng tr- ởng Giá trị Tốc độ tăng tr- ởng 1.Khăn bông 3.037.500 2.623.600 -14% 3.312.960 26% 3.020.500 26% Khăn ăn 729.000 674.640 719.200 819.850 Khăn mặt 1.336.500 1.236.840 1.450.920 1.294.500 Khăn tắm 324.000 277.352 324.800 280.475 SPkhác 648.000 434.768 914.080 625.675 2.áo choàng tắm 405.000 374.800 -7% 412.960 10% 517.800 25% 3.Màn tuyn 607.500 749.600 -23% 914.050 22% 776.700 -15% Tổng 4.050.000 3.748.000 -7% 4.640.000 24% 4.315.000 -7%
Nguồn: Phòng kế hoạch-thị trờng, công ty dệt Minh Khai
Sản phẩm khăn bông (khăn dobby, khăn Jacquard, khăn ăn, ) là những sản phẩm có chất l… ợng tốt, mẫu mẽ đẹp, phong phú đa dạng về chủng loại nên kim ngạch xuất khẩu cảu loại khăn này liên tục tăng trong các năm. Sản phẩm khăn bông luôn là sản phẩm xuất khẩu truyền thống và là sản phẩm xuất khẩu chính đem lại lợi nhuận chủ yếu của công ty. Năm 2004 tỷ lệ xuất khẩu của khăn bông đạt 71% (tăng 26% so với năm trớc)
Sản phẩm áo choàng tắm là sản phẩm cao cấp, giá bán cao nhng chất lợng tốt nên năm 2004 tỷ lệ xuất khẩu áo choàng tắm đạt 12% tổng kim ngạch xuất khẩu ( khoảng 413 nghìn USD). Trong hững năm trở lại đây sản phẩm áo choàng tắm luôn tăng từ 10% - 25% giá trị kim ngạch xuất khẩu mỗi năm. Nhận thấy những sự thay đổi này công ty đã đề ra phơng hớng trong tơng lai là sã tăng tỷ lệ áo choàng tắm xuất khẩu.
2.2.2.3. Theo hiệu quả xuất khẩu
Công ty không phân rõ lợi nhuận và chi phí cho từng đơn vị xuất khẩu trong từng năm mà dựa vào những số liệu xuất khẩu thực tế để đa ra một tỷ lệ chi phí, lợi nhuận cho tong loại sản phẩm. Tỷ lệ này đợc thể hiện trong bảng sau (tính cho kết quả xuất khẩu năm 2004)
Bảng 2.9. Hiệu quả các mặt hàng xuất khẩu S ả n p h ẩ T
m 1 . á o c h o à n g t ắ m 3 2 . K h ă n J a c q u a r 1
d 3 . K h ă n d o b b y 918,5 7,24% 4 . M à n t u y n 4 5 . K h ă n ă 2
n T ổ n g
Bảng trên đã sắp xếp các mặt hàng xuất khẩu theo thứ tự tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí từ cao đến thấp. Nhìn vào bảng ta có thể dễ dàng nhận thấy những mặt hàng đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp và ngợc lại.
Qua bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy áo choàng tắm có tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí lớn nhất (35,91%) hay là khi bỏ ra 100 đồng chi phí kết quả thu về là 135,91 đồng doanh thu. Tuy là sản phẩm có thu lợi nhuận cao nhng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của sản phẩm áo choàng tắm chỉ chiếm khoảng 10%-20% tổng kim ngạch toàn bộ các sản phẩm. Nguyên nhân của tình trạng trên là doanh nghiệp vẫn cha tìm đợc thị trờng để xuất khẩu sản phẩm có giá trị này.
Bên cạnh đó, sản phẩm khăn ăn tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí chỉ khoảng 2,5% nhng giá trị kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này lại luôn chiếm một tỷlệ khá cao (>50%). Mặt hàng khăn ăn tuy không đem lại lợi nhuận cao nhng lại xuất khẩu đợc nhiều tạo nguồn thu cho doanh nghiệp, tạo việc lam cho ngời lao động vì vậy vẫn phảI tiếp tực xuất khẩu mặt hàng này.
Khăn ăn là mặt hàng bình thờng không đòi hỏi máy móc hiện đại nên khi xuất khẩu mặt hàng này công ty phảI cạnh tranh với rất nhiều các xởng gia công có giá bán thấp hơn. Điều đó giảI thích nguyên nhân của tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí của khăn ăn thờng thấp.
Sản phẩm áo choàng tắm và khăn Jacquard đòi hỏi công nghệ hiện đại, công nhân có tay nghề cao, nguyên liệu ngoại nhập, sản phẩm khi sản xuất ra phảI có chất lợng tốt. Công ty dệt Minh Khai đáp ứng đợc những yêu cầu của loại sản phẩm trên nên khi xuất khẩu mặt hàng này công ty thờng cạnh tranh tốt hơn, sản phẩm của công ty có thể bán với giá cao hơn các doanh nghiệp khác.
2.2.3. Yếu tố tác động đến cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty d Minh Khai
Công ty dệt Minh Khai từ khi thành lập đến nay luôn là một trong những doanh nghiệp đI đầu của Sở Công nghiệp Hà Nội. Doanh nghiệp phảI luôn đối mặt với những thay đổi, với những khó khăn thách thức trong matt môI trờng cạnh tranh khốc liệt đặc biệt trong lĩnh vực dệt may với nhiều doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng nh dệt Phong Phú, dệt may Chiến Thắng, dệt 8/3,… và đặc biệt trong quá trình hội nhập nh hiện nay với cạnh tranh với sản phẩm của các nớc khác đặc biệt là Trung Quốc luôn là một bàI toán cho các nhà quản lý của doanh nghiệp.
Theo M.Porter – giáo s trờng Quản trị kinh doanh Harvard thì “MôI trờng cạnh tranh đợc hình thành bởi năm yếu tố mà ông gọi là năm thế lực cạnh tranh”. Những thế lực này bao gồm sức ép của khách hàng, sức ép của nhà cung cấp, cờng độ cạnh tranh giữa các đối thủ, mối đe doạ của đối thủ mới gia nhập và sức ép của sp thay thế.
Các yếu tố này tác động trực tiếp tới doanh nghiệp. Với cơ cấu sp xuất khẩu của công ty dệt Minh Khai ngoàI các yếu tố bên trong công ty đã đợc nêu ra ở phần một thì năm yếu tố trên luôn đợc doanh nghiệp phân tích trong việc lựa chon một cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sao cho hiệu quả nhất
Sơ đồ2.1 : Năm thế lực cạnh tranh trong môI trờng ngành kinh doanh
Năm thế lực cạnh tranh này tồn tại trong một thể thống nhất tạo thành môI trờng tác nghiệp của các doanh nghiệp trong một ngành kinh doanh. Nó quyết định tính chất, quy mô cạnh tranh của ngành và khả năng thu lợi nhuận của các doanh nghiệp. Đối với công ty dệt Minh Khai việc phân tích môI trờng kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý có những quyết định đúng đắn trong chiến lợc phát triển doanh nghiệp đặc biệt trong chiến lợc phát triển sản phẩm xuất khẩu bởi hoạt động xuất khẩu đợc coi là hoạt động chính của doanh nghiệp và bị cho phối mạnh bởi môI
Các đối thủ mới tiềm ẩn Các đối thủ cạnh tranh và doanh nghiệp Sản phẩm thay thế Nhà cung cấp Khách hàng Sức ép Sức ép
Nguy cơ đe doạ
trờng kinh doanh. Cùng với những yếu tố ảnh hởng thuộc về nội bộ doanh nghiệp đã đợc phân tích ở phần một và năm thế lực cạnh tranh theo mô hình của M. Porter, các yếu tố này sẽ cho thấy doanh nghiệp sẽ phảI làm gì trong môI trờng hiện tại và trong tơng lai của mình. Nếu một áp lực cạnh tranh nào đó yếu hoặc doanh nghiệp có khả năng giành thế chủ động trong tơng quan thế lực thì đó có thể xem nh là cơ hội cho phép doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh thuận lợi hơn và khả năng thu lợi nhuận cao hơn.
* Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Sauk hi Quyết định 217/HĐBT (tháng 12-1987) về mở rộng quyền tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc, xoá bỏ các nguồn bao cấp, các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta chuyển sang một giai đoạn mới thực sự hoạt động nh những doanh nghiệp độc lập, bắt đầu hiểu và tham gia cạnh tranh trên thị trờng. Công ty dệt Minh Khai cũng không đứng ngoàI xu thế này.
Cạnh tranh trong các ngành công nghiệp dệ may ở Việt Nam chủ yếu vẫn là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nha nớc với các doanh nghiệp t nhân. Ưu thế thờng thuộc về các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn đang hoạt động. Với những thế mạnh về khả năng tàI chính, công nghệ, quy mô kinh doanh và lĩnh vực ngành nghề là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhà nớc phát triển. Với ngành dệt may Tổng công ty dệt may hiện nay vẫn là một đối thủ lớn của các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, việc phát triển của các doanh nghiệp t nhân cũng là một tín hiệu đáng mừng. Các doanh
nghiệp này đã biết lựa chọn cho mình một hớng đI đúng đánh và những thị trờng ngách cùng với chi phí nhân công thấp, chi phí ngoàI sản xuất không cao đã giúp nhiều doanh nghiệp có vị thế trên thị trờng nh một số doanh nghiệp t nhân ở TháI Bình, Nam Hà,…
Đối thủ cạnh tranh chính của công ty dệt Minh Khai hiện nay là nhà máy dệt Phong Phú, dệt 8/3, dệt 19/5, dệt Đông Xuân,…
Đặc biệt là sự cạnh tranh của nhà máy dệt Phong Phú – một trong những nhà máy luôn đI đầu trong ngành dệt may. Năm 2003 Dệt Phong Phú đợc phong tặng danh hiệu