1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam

38 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Tác giả Đặng Thành, Lê Thanh Phúc
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Hồng Huế
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế Vận tải
Thể loại Thiết kế môn học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,38 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài (0)
    • 1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh (7)
    • 1.2. Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh (7)
    • 1.3. Các phương pháp phân tÍch........................ cành 2 1. Phương pháp so sánh...................... nh nhn nha 2 2. Phương pháp thay thế liên hoàn..........................cccccccccccc: 4 3. Phương pháp cân đối....................cc con nnnnhee 5 1.4. Tiến hành phân tÍch................... nh nghe nh 5 1.5. Tổng hợp, đánh giá kết quả phân tích (7)
  • Chương 2: Giới thiệu công ty cổ phần Container Việt Nam 7 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................:....cccccccccccsệo 7 2.2. Lĩnh vực kinh doanh.................. cuc uc ng ng ng kế nh nến hit 8 2.3. Sơ đồ tổ ChỨC.................. uc nh Hàng inn 9 2.4. Định hướng phát triển......................kk kề nnnnn nh eháa 10 Chương 3: Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Hìn nnn HN HN HP HH R RPP HH HH NH "BE PHPPHPHHHNEEERERPERHHHHENEEERPPEDEEE 11 3.1. Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (12)
    • 3.1.1. Xét tính cân đối 1: Vốn chủ sở hữu với Tài sản hoạt động 11 3.1.2. Xét tính cân đối 2: Vốn chủ sở hữu và Vốn vay với Tài sản hoạt 50190 (0)
    • 3.2. Phân tích kết cấu và biến động tài sản (19)
      • 3.2.1. Phân tích kết cấu và biến động tài sản ngắn hạn (21)
      • 3.2.2. Phân tích kết cấu và biến động tài sản dài hạn (23)
    • 3.3. Phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn (26)
      • 3.3.1. Phân tích kết cấu và biến động nợ phải trả (27)
      • 3.3.2. Phân tích kết cấu và biến động vốn chủ sỡ hữu (29)

Nội dung

LOI NOI DAU Phân tích hoạt động kinh doanh là khâu rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bởi vì tình hình tài chính bao gồm các quá trình liên quan đến các công việc có chức năng và n

Cơ sở lí luận của đề tài

Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích là phân giải, phân chia một sự vật, hiện tượng, một vấn đề thành nhiều bộ phận cấu thành nên sự vật, hiện tượng mà chúng ta cần xem xét Thông qua việc phân tích chúng ta thấy được sự tác động qua lại giữa các bộ phận đó

Nói chung, phân tích hoạt động kinh doanh là khoa học nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh, xác định các nguồn tiềm năng cần khai thác, trên cơ sở đó để đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà quản trị doanh nghiệp trong việc ra các quyết định Cụ thể:

- — Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh

- —_ Thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ được các nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh

- = Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lược kinh doanh có hiệu quả

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- — Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra

Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoài, khi họ có các mỗi quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay đối với doanh nghiệp nữa hay không?

Các phương pháp phân tÍch cành 2 1 Phương pháp so sánh nh nhn nha 2 2 Phương pháp thay thế liên hoàn cccccccccccc: 4 3 Phương pháp cân đối cc con nnnnhee 5 1.4 Tiến hành phân tÍch nh nghe nh 5 1.5 Tổng hợp, đánh giá kết quả phân tích

* So sánh bằng số tuyệt đối

Là hiệu số giữa trị số kỳ nghiên cứu và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế So sánh bằng số tuyệt đối sẽ cho biết khối lượng, quy mô mà doanh nghiệp đạt được vượt (+) hay giảm (-) của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ nghiên cứu với kỳ gốc biểu hiện bằng thước đo thích hợp (giá trị, hiện vật hay thời gian)

Ta có trị số kỳ gốc là Ao, Trị số kỳ nghiên cứu là A¡

O Tri s6 bién động tuyệt đối là: AA= A: - Ao

So sánh mức biến động tương đối tính theo chỉ số tính chuyển về cùng quy mô của chỉ tiêu liên quan: được tính bằng cách lấy trị số kỳ nghiên cứu trừ đi trị số kỳ gốc nhân với hệ số của một chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô của chỉ tiêu Gọi K là chỉ số tính chuyển

J Trị số biến động tương đối là AA'= A¡ - AoxK

* So sánh bằng số tương đối

Số tương đối biểu hiện mối quan hệ so sánh, tương quan tỷ lệ giữa hai chỉ tiêu tuyệt đối với nhay, thường được biểu hiện bằng số lần hoặc tỷ lệ % Số tương đối có nhiều loại 18 tuỳ vào nội dung, tính chất của các chỉ tiêu đem ra so sánh

- —_ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch là biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ cần đạt của một chỉ tiêu kinh tế nào đó với mức độ thực tế của chỉ tiêu này ở một kỳ được chọn làm gốc so sánh

- Số tương đối hoàn thành kế hoạch

Số tương đối hoàn thành kế hoạch, là quan hệ tỷ lệ giữa trị số giữa mức độ thực tế đạt được đạt kỳ kế hoạch với mức độ cần đạt kỳ kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của chỉ tiêu kinh tế so sánh số tương đối hoàn thành kế hoạch là so sánh kết quả vừa tính được với 100%

- Số tương đối kết cấu

Số tương đối kết cấu là tỷ lệ của từng bộ phận chiếm trong tổng thể giữ kỳ nghiên cứu với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích Nó phản ánh biến động bên trong của chỉ tiêu

- —_ Số tương đối động thái

Số tương đối động thái biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tế qua một khoảng thời gian, được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ nghiên cứu với chỉ tiêu kỳ gốc Tuỳ theo mục đích phân tích, nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong khoảng thời gian dài, nếu kỳ gốc liên hoàn phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế qua 2 thời kỳ kế tiếp nhau

1.3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc

Néu Goi A; la chỉ tiêu kỳ phân tích và A› là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: AA = Ai - Ao

Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích Có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a, b, c đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo nguyên tắc đã trình bày:

Kỳ phân tích: Ai = a1 bị Ci

Ky gốc là: Ao = ao Do Co

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả lần thay thế trước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó (kết quả lần thay thế trước của lần thay thế đầu tiên là so với kỳ gốc) cụ thể:

+ Nhân tố a: AAs = ai bạ Co - ao bo Co

+ Nhân tố b: Aly = ai Dị Cọ - a1 Do Co

+ Nhân t6 c: AA; = a1 bi C1 - ai Dị Co

Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

AA = AAs + AA + AAc 6A = OA, + SApn + 5A,

Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc

Nếu Gọi A; là chỉ tiêu kỳ phân tích và A› là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: AA = Ai - Ao

Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: a, b, c đều có quan hệ tổng số, hiệu số với chỉ tiêu phân tích A và nhân tố a phản ánh lượng tuần tự đến c phản ánh về chất theo nguyên tắc đã trình bày: Phương trình kinh tế: A = a +b +c

Kỳ phân tích: Ai = ai + bị+ C¡

Kỳ gốc la: Ao = aot bo + Co

Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố nào đến đối tượng phân, thì nhân tố đó thay đổi Lấy giá trị kì sau trừ đi giá trị kì trước nó ta xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố, cụ thể:

+ Nhân tố b: AA¿ = bị - bọ

Tổng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

AA = AAs + AA + AAc 6A = 6A; + BA + 6A

1.4 Tiến hành phân tích Để đạt được các yêu cầu, công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh cần đảm bảo phù hợp với loại hình, điều kiện, quy mô hoạt động kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp.

Chuẩn bị cho quá trình phân tích hay còn gọi là lập kế hoạch cho phân tích Tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu của doanh nghiệp mà xác định nội dung cần phân tích, thời gian cần tiến hành phân tích, nhân sự tham gia, tài liệu chuẩn bị cho phân tích trong đó, kiểm tra tính hợp pháp và hợp lý của tài liệu phân tích là vấn đề quan trọng nhất Để tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh cho phù hợp cần căn cứ trên chức năng của từng bộ phận, đánh giá khả năng đáp ứng được yêu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm soát và ra quyết định Tiến hành phân tích là bước căn cứ trên tài liệu phân tích, xác định đối tượng phân tích, sử dụng các đối tượng phân tích riêng có để chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, phân loại các nhân tố theo nhiều tiêu thức khác nhau để tạo điều kiện cho việc đánh giá đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

- — Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

- Tìm nguyên nhân dẫn đến sự biến động

- — Đưa ra giải pháp khắc phục những nhân tố tiêu cực, phát huy (hoặc duy trì) những nhân tố tích cực

1.5 Tổng hợp, đánh giá kết quả phân tích

Tổng hợp, đánh giá là bước cuối cùng của công tác phân tích Trên cơ sở kết quả đã phân tích việc tổng tổng hợp và đánh giá phải chỉ ra được bản chất hoạt động kinh doanh, chỉ rõ những nhược điểm trong quá trình quản lý, đồng thời đề ra các biện pháp khắc phục các nhược điểm, phát huy các ưu điểm, khai thác khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Nội dung của ba bước trên phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu và phạm vi phân tích đặt ra Mặc dâu mỗi khâu đều có nội dung, vị trí riêng nhưng luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, một trong ba bước trên thực hiện không tốt sẽ ảnh hưởng đến quá trình phân tích

Vì vậy khi tiến hành cần chú ý tổ chức tốt từng bước để không ảnh hưởng đến quá trình phân tích chung

Giới thiệu công ty cổ phần Container Việt Nam 7 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển : cccccccccccsệo 7 2.2 Lĩnh vực kinh doanh cuc uc ng ng ng kế nh nến hit 8 2.3 Sơ đồ tổ ChỨC uc nh Hàng inn 9 2.4 Định hướng phát triển kk kề nnnnn nh eháa 10 Chương 3: Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn Hìn nnn HN HN HP HH R RPP HH HH NH "BE PHPPHPHHHNEEERERPERHHHHENEEERPPEDEEE 11 3.1 Phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Phân tích kết cấu và biến động tài sản

Phân tích sự biến động tài sản sẽ cho người sử dụng báo cáo tài chính biết được nguồn lực kinh tế thực sự về tài sản của công ty cũng như đánh giá tính hợp lý của những thay đổi về mặt giá trị và cơ cấu tài sản

Dựa vào bảng cân đối kế toán phần tài sản ngày 31/12/2022 của công ty, ta lập bảng phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản Như vậy, tổng giá trị tài sản sẽ cho ta thấy quy mô của công ty đang có xu hướng phát triển như thế nào Liệu công ty đang mở rộng quy

14 mô theo xu hướng tăng tài sản ngắn hạn và ổn định tài san dai han ?

Ta xem xét các chỉ tiêu cụ thể cấu thành nên tổng tài sản

Bảng 3.3 Phân tích kết cấu và biến động tài sản Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương trọng (%) đối (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất CTCP Container Việt Nam 2022)

Qua bảng phân tích kết cấu và tình hình biến động tài sản ta thấy: tổng tài sản cuối năm dat gia trị 4.366.810.324.093 VND tang so với giá trị đầu năm là 3.266.420.441.162 VNĐ, tăng 1.100.389.992.931 VNĐ, tăng 33,69% Như vậy, điều này cho thấy quy mô công ty đã tăng khá mạnh so với năm trước Trong năm, doanh nghiệp đã mở rộng quy mô kinh doanh đến các cảng chiến lược khác quanh khu vực Hải Phòng Tuy tài sản ngắn hạn của công ty giảm xuống, nhưng tài sản dài hạn lại tăng lên, tăng lên rất mạnh Chính vì thế mà việc tổng tài sản mới tăng như thế Tài sản ngắn hạn của công ty giảm nhẹ so với đầu năm, giảm 136.698.189.299 VNĐ, giảm 9,48% Việc giảm sút này đã làm thay đổi tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong kết cấu tài sản Nếu như đầu năm, tài sản ngắn hạn chiếm 44,17% thì đến cuối năm, con số này chỉ còn ở mức 29,9% Điều này đồng nghĩa với việc tài sản dài hạn tăng Tài sản dài hạn tăng từ 1.823.926.713.558 VNĐ tại đầu nam lên đến 3.061.014.785.790 VNĐ tai cuối năm, tăng 1.237.088.072.234 VNĐ, tăng đến tận 67,82% Đồng thời điều này giúp làm cho tỉ trọng của tài sản dài trong kết cấu tài sản tăng lên Với mức chiếm 55,83% lúc đầu năm, thì cuối năm mức chiếm tăng lên thành 70,1%

Tài sản ngắn hạn giảm, tài sản dài hạn tăng Điều này phản ánh đúng phần nào khi doanh nghiệp trong năm mở rộng quy mô kinh doanh với việc hợp tác với các doanh nghiệp khác để mua cảng Nam Hải Đình Vũ của Gemadept, cùng với đó là đầu tư mạnh cho tài sản cố định, vào cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực, năng suất, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động Từ đó sẽ tăng sản lượng, tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc này được triển khai nó một cách đồng bộ và có hiệu quả Qua đó, để củng cố vị thế của mình trên thương trường

3.2.1 Phân tích kết cấu và biến động tài sản ngắn han

Bảng 3.4 Phân tích kết cấu và biến động tài sản ngắn hạn

T 5 SO DAU KI SO CUOI KI CHENH LECH

T TAI SAN Gia tri Ty Gia tri Ty Tuyệt đối Tương

NGAN HAN trong trong đối

(%) (%) (%) l Tiền, các | 1.013.594.18 | 70,27 | 360.383.344 | 27,60 | (653.210.839 | (64,4 khoản 3.927 706 221) 5) duong tién

II | Đầu tư tài | 98.700.000.0 | 6,84 239.367.439 |18,33 | 140.667.439 | 142,5 chính ngắn | 00 500 500 2

1 | Đầu tư nắm | 98.700.000.00 | 6,84 hạn 239.367.439.5 | 18,33 |140.667.439.5 |142,5 giữ đến | 0 00 00 2 ngày đáo hạn

II | Các khoản | 232.334.387 | 16,11 | 560.183.580 | 42,90 | 327.849.193 | 141,1 phải thu | 079 705 626 1 ngắn hạn

1 | Phải thu | 210.870.194.8 |14,62 | 188.497.724.9 | 14,44 | (22.372.469.97 | (10,61 ngắn hạn | 78 01 7) ) khách hàng

2 | Trả trước | 2.890.481.699 | 0,20 8.315.243.630 | 0,64 5.424.761.931 | 187,6 người bán 8 ngắn hạn

3 | Phải thu | 19.515.398.46 | 1,35 364.380.471.2 | 27,90 | 344.865.072.7 | 1767, ngắn hạn | 4 56 92 14 khác

4 |Dự phòng | (941.687.962) | (0,07) | (1.009.859.082 |(0,08) |(68.171.120) 7,24 phải thu ) ngắn hạn khó đòi

V | Tài sản | 76.753.394.1 | 5,32 117.833.087 | 9,02 41.079.693.3 | 53,52 ngắn hạn | 95 564 69 khác

1 |Chi phí trả | 22.926.052.35 | 1,59 43.834.422.72 | 3,36 20.908.370.37 | 91,20 trước ngắn |0 4 4 hạn

16 khoản phải thu nhà nước

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất CTCP Container Việt Nam 2022)

Về tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn cuối năm giảm so với đầu năm là 136.698.189.301 VNĐ, giảm 9,48%, do sự thay đổi của các chỉ tiêu cấu thành nên tài sản ngắn hạn Trong đó các chỉ tiêu thành phần trong tài sản ngắn hạn không phải cứ tăng về giá trị và giảm về tỷ trọng được đánh giá tốt mà tùy thuộc vào vai trò của từng loại tài sản sẽ được đánh giá khác nhau, cụ thể:

- _ Tiền và các khoản tương đương tiền: chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty Tại cuối kỳ, tiền và các khoản tương đương tiền giảm 653.210.839.221 VNĐ Chỉ tiêu này không chỉ giảm về giá trị mà còn giảm về tỷ trọng, đưa tạ đầu kì chiếm 70,27% xuống còn 27,6% Xu hướng chung việc giảm vốn bằng tiền này được đánh giá là tích cực Tuy phản ánh tình hình thanh toán của doanh nghiệp chưa được tốt, nhưng thê hiện vòng quay của vốn tăng, vốn sẽ không bị ứ động, củng cố khả năng sinh lời góp phần gia tăng lợi ích doanh nghiệp

- Đầu tư tài chính ngắn hạn: là những khoản đầu tư nhằm mục đích bảo toàn vốn gốc và tạo ra nguồn thu nhập ổn định Các khoản này có tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt trong trường hợp cần thiết với rủi ro thấp do tài sản ít biến động Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty cuối năm tăng 140.667.439.500 VNĐ so với đầu năm, dẫn đến tỉ trọng tăng từ 6,84% lên 18,33% Chứng tỏ, doanh nghiệp đang dần chú ý về các khoản đầu tư về tài chính hơn để dự phòng giảm giá về tiền mặt

- — Các khỏa phải thu ngắn hạn: đây là khoản vốn bị chiếm dụng Các khoản phải thu ngắn hạn tại cuối kỳ tăng 327.849.193.626 VNĐ, tăng 41,11% Tỉ trọng cũng tăng theo giá trị, từ 16,11% lên đến 42,9% Điều này hoàn toàn là không tốt Trong đó, các khoản phải thu của khách hàng tuy trong kì ghỉ nhận sự giảm, giảm 22.372.469.977 VNĐ, giảm 10,61% Nhưng với số lượng vốn bị chiếm dụng lớn bên khác nhau, ghi nhận mức tăng đột biến 344.865.072.792 VNĐ, thì doanh nghệp cần có các giải pháp như đàm phán lựa chọn các phương thức thanh toán tiện lợi nhằm thu tiền nhanh, tích cực thu hồi công nợ để đưa vốn vào hoạt động trở lại, nhằm phát triển quy mô mà công ty muốn hướng đến Tuy

17 nhiên, mở rộng thị phần bằng các chính sách bán chịu hay trả chậm vần tốt cho doanh nghiệp

- — Hàng tồn kho: từ đầu kì có giá trị 21.111.762.403 VNĐ tăng lên 28.028.085.828 VNĐ tại cuối kỳ, tăng 6.916.323.425 VNĐ, tăng 32,76% Vì phần lớn các sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm dịch vụ nên giá trị không cao, tỉ trọng trong kết cấu tài sản ở mức 1,46% đầu kì và 2,15% cuối kì

- Tài sản ngắn hạn khác: những tài sản bản chất cũng là các khoản phải thu (chi phí trả trước ngắn hạn, các khoản thuế ) Từ 76.753.394.195 VNĐ tại đầu kì, tăng lên 117.833.087.564 VNĐ cuối kì, tăng 41.079.693.369 VNĐ, tăng 53,52% Tuy nhiên, sự thay đổi của lọai tài sản này cũng không ảnh hưởng đáng kể đến sự thay đổi của tổng tài sản công ty

Qua sự thay đổi của các chỉ tiêu trong tài sản ngắn hạn, ta thấy nguyên nhân dẫn đến sự giảm của tài sản ngắn hạn là xuất phát tử rất nhiều yếu tố tác động lên nó Tác động lên sự giảm trên là phần lớn từ sự giảm của tiền và các khoản đương tiền, các khoản phải thu khách hàng Tuy các chỉ tiêu khác có tăng trong kỳ (các khoản phải thu ngắn hạn) nhưng vẫn không đủ sức để hạn chế sự giảm chung của tài sản ngắn hạn

3.2.2 Phân tích kết cấu và biến động tài sản dài hạn

Bảng 3.5 Phân tích kết cấu và biến động tài sản dài hạn

T ` 5 SO DAU KI SO CUOI KI CHENH LECH

T TAI SAN Gia tri Ty Gia tri Ty Tuyệt đổi Tương

DÀI HẠN trọng trọng đối (%)

I Cac 2.333.534.000 | 0,13 827.194.723.5 | 27,0 | 824.861.189 | 35348 khoản 52 2 552 ;15 phải thu dài hạn

1 Phai thu | 2.333.534.000 0,13 827.194.723.55 | 27,02 | 824.861.189.5 | 35348, dai han 2 52 15 khac

Ht | Tài sản | 810.879.610.8 | 44,46 | 814.375.685.4 | 26,6 3.496.074.54 | 0,43 cố định 60 00 0

1 | Tài sản cố | 804.486.350.31 | 44,11 | 808.495.656.15 | 26,41 | 4.009.305.836 | 0,50 định hữu 8 4 hình

Tài sản cố | 6.393.260.542 | 0,35 5.880.029.246 |0,19 |(513.231.296) | (8,03) định vô hình

Nguyên 21.363.168.750 |1,17 21.654.078.750 |0,71 290.910.000 1,36 giá Giá trị | (14.969.908.20 | (0,82) | (15.774.049.50 |(0,52) | (804.141.296) | 5,37 khấu hao | 8) 4) lũy kế

II | Tài sản | 2.310.000.000 | 0,13 11.928.306.00 | 0,39 | 9.618.306.00 | 416,3 dở dang 0 0 8 dài hạn

1 | Chỉ phí | 2.310.000.000 | 0,13 11.928.306.000 | 0,39 9.618.306.000 | 416,38 xây dựng cơ bản dỡ dang

IV | Đấu tư | 506.403.106.2 | 27,77 | 486.680.522.4 | 15,9 | (19.722.583 | (3,89) tài chính | 57 71 786) dai han

1 | Bau tu vao | 506.248.106.25 | 27,76 | 486.525.522.47 | 15,89 | (19.722.583.7 | (3,9) công ty |7 1 86) liên kết

2 |Đầu tư | 155.000.000 0,01 155.000.000 0,01 0 0 góp vốn vào đơn vị khác

V |Tài san | 502.000.462.4 | 27,52 | 920.835.548.3 | 30,0 | 418.835.085 | 83,43 ngan han | 41 67 8 926 khac

1 | Chi phí trả | 501.802.196.16 | 27,51 | 916.126.213.60 | 29,93 | 414.324.017 82,57 trước dài |0 8

2 | Tài hạn sản | 198.266.281 0,01 108.305.270 0,001 | (89.961.000) (45,37) thuế thu nhập hoãn

3 |Thiết lại bị, |- 0 428.200.000 0,01 | 428.200.000 - vật tư thay thế dài hạn

(Nguon: Bao cao tai chinh hop nhat CTCP Container Viét Nam 2022)

Trong khi tài sản ngắn hạn của công ty giảm xuống thì tài sản dài hạn của công ty lại tăng, nếu không muốn nói là tăng rất mạnh Tài sản dài hạn trong kì tăng cả về giá trị lẫn tỉ trọng Cụ thể, tại đầu kì có giá trị 1.823.926.713.558 VNĐ thì cuối kì con số này tăng lên thành 3.061.014.785.790 VNĐ, tăng 1.237.088.072.232 VNĐ, tăng

67,83% Đồng thời điều này giúp làm cho tỉ trọng của tài sản dài trong kết cấu tài sản tăng lên Với mức chiếm 55, 83% lúc đầu năm, thì cuối năm mức chiếm tăng lên thành 70,1% Trong đó, các thành phần chỉ tiêu sẽ được đánh giá khác nhau, cụ thể:

- — Các khoản phải thu dài hạn: chỉ tiêu này trong kì tăng đột biến với lượng tăng rất lớn Từ 2.333.534.000 VNĐ tại đầu kì, thì cuối kì dat gia tri la 827.194.723.552 VND, tang 824.861.189.552 VND, tương đối 35348,15% Dẫn đến tỉ trọng đạt đến mức 27,02% tại cuối kì Chỉ tiêu này tăng đột biến, điều này thật sự không tốt cho doanh nghiệp Điều này có nghĩa là các nguồn vốn đã bị chiếm dụng trong một khoản thời gian dài (12 tháng), với số lượng vốn lớn Và tương tương tự các khoản phải thu ngắn hạn, thì doanh nghệp cần có các giải pháp như đàm phán lựa chọn các phương thức thanh toán tiện lợi nhằm thu tiền nhanh, tích cực thu hồi công nợ để đưa vốn vào hoạt động trở lại, nhằm phát triển quy mô mà công ty muốn hướng đến

- Tài sản cố đỉnh: trong kì chỉ tiêu này ghi nhận sự tăng Đầu kì có giá trị là 810.879.610.860 VNĐ, thì cuối kì là 814.375.685.400 VNĐ, tăng 3.496.074.540 VNĐ, tăng nhẹ 0,43% Tuy có tăng về giá trị, nhưng lại giảm về tỉ trọng trong tài sản dài hạn khi chỉ còn chiếm 26,6% trong kết cấu tài sản dài hạn, thấp hơn so với đầu kì là 44,46% Cho thấy doanh nghiệp đã tập trung vốn nhằm đầu tư cho tài sản cố định, tuy nhiên mức đầu tư vẫn còn khiêm tốn Rất có thể vì nguồn vốn vẫn đang bị chiếm nhiều nên doanh nghiệp chưa mạnh dạng đầu tư

Phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn

Nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán thể hiện nguồn tài trợ và khả năng tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó còn phản ánh quy mô và cơ cấu các nguồn vốn được đầu tư và huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của doanh nghiệp Phân tích khái quát về nguồn vốn hướng đến đánh giá nguồn tài trợ, khả năng tài chính quá khứ, hiện tại và những ảnh hưởng đến tương lai của doanh nghiệp

Dựa vào bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn ngày 31/12/2022 của công ty, người phân tích sẽ hiểu được nguồn hình thành của các loại tài sản đến từ đâu, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp và mức độ rủi ro của doanh nghiệp nếu vay nợ quá cao Từ đó, ta lập được bảng phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn

Bảng 3.6 Phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Tuyệt đổi Tương trọng trọng đối (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất CTCP Container Việt Nam 2022)

Qua bảng phân tích kết cấu và tình hình biến động nguồn vốn ta thấy: tổng nguồn vốn cuối năm đạt giá trị 4.366.810.324.093 VNĐ tăng so với giá trị đầu năm là 3.266.420.441.162 VNĐ, tăng 1.100.389.992.931 VNĐ, tăng 33,69% Trong năm, doanh nghiệp đã huy động thêm nguồn vốn và bằng vốn tự có nhằm mở rộng quy mô kinh doanh đến các cảng chiến lược khác quanh khu vực Hải Phòng

Sự gia tăng tổng nguồn vốn là do sự gia tăng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Nợ phải trả của công ty tăng so với đầu năm, từ

346.263.843.188 VND, tang 42,26% Việc tăng lên này đã làm thay đổi tỷ trọng của nợ phải trả trong kết cấu nguồn vốn Nếu như đầu năm, nợ phải trả chiếm 25,08% thì đến cuối năm, con số này tăng nhẹ lên mức 26,69% Bên cạnh đó là vốn chủ sở hữu cũng tăng Vốn chủ sở hữu tăng từ 2.447.074.307.563 VNĐ tại đầu năm lên đến 3.201.200.347.306 VNĐ tai cuối năm, tăng 754.126.039.743 VNĐ, tăng đến tận 30,82% Tuy nhiên, tỉ trọng của vốn chủ sở hữu trong kết cấu nguồn vốn lại giảm nhẹ xuống Với mức chiếm 74,92% lúc đầu năm, thì cuối năm mức chiếm giảm còn 73,31%

Nợ phải trả tăng, vốn chủ sở hữu tăng Điều này phản ánh đúng phần nào khi doanh nghiệp trong năm mở rộng quy mô kinh doanh

Họ tích cực huy động vốn mạnh và dùng vốn tự có để đầu tư chiều sâu vào hoạt động kinh doanh của mình VICONSHIP đầu tư mạnh cho tào sản cố định, vào cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực, năng suất, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động Từ đó sẽ tăng sản lượng, tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc này được triển khai nó một cách đồng bộ và có hiệu quả Qua đó, phát triển tổng thể doanh nghiệp và nâng cao uy tín của mình trong nền kinh tế

3.3.1 Phân tích kết cấu và biến động nợ phải trả

Bảng 3.7 Phân tích kết cấu và biến động nợ phải trả

T 5 SO DAU KI SO CUOI KI CHENH LECH

T NO PHAI Gia tri Ty Gia tri Ty Tuyệt đối Tương

1 | Phải trả | 80.103.675.0 | 9,78 75.774.962.07 |6,50 (4.328.713.028 | (5,40) người bán | 99 1 ) ngắn hạn

2 |Ngudi mua | 2.342.688.86 | 0,29 1.742.927.438 | 0,15 (599.761.427) (25,6) trả tiền | 5 trước ngắn hạn

3 | Thuế, cac | 24.917.570.7 | 3,04 24.409.235.57 | 2,09 (508.335.171) (2,04) khoản phải | 48 7 nộp Nhà nước

4 | Phải trả | 72.131.113.5 | 8.80 44.359.416.69 |3,81 (27.771.696.86 | (38,50) người lao | 57 5 2) động

5 | Chi phí phải | 4.964.554.007 | 0,61 18.674.422.59 |1,6 13.709.868.52 276,16 trả ngắn hạn | 5 8 3

6 | Phải trả | 627.459.338 | 76,58 | 55.625.319.94 | 4,77 (571.834.018.6 | (91,13) ngắn hạn | 566 1 25) khác

8 | Quy khen | 5.733.190.50 | 0,70 4.730.352.601 | 0,41 (1.002.837.900 | (17,49) thưởng, 1 ) phúc lợi

1 | Phai tra dài | 30.000.000 0,00 30.000.000 0,00 0 0 hạn khác

2 | Vay, nợ thuê | - 0,00 700.000.000 0,06 700.000.000 - tai chinh dai

3 |Thuế TNDN | - han 0,00 30.858.278.23 | 2,65 30.858.278.23 | - hoan lai phai 5 5

4 tra |Dự phòng | 1.212.458.50 |0,15 1.005.061.631 | 0,09 (207.396.869) | (17,11) phải trả dài | 0 hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất CTCP Container Việt Nam 2022)

Nợ phải trả cuối năm tăng so với đầu năm, từ 819.346.133.599

VND lên 1.165.609.976.787 VND tang 346.263.843.188 VND, tang 42,26% Trong đó các chỉ tiêu thành phần trong nợ phải trả tăng, giảm về giá trị và tỉ trọng khác nhau Các chỉ tiêu tùy thuộc vào vai trò của sẽ được đánh giá khác nhau, cụ thể:

- —_ Nợ ngắn hạn: tuy nợ phải trả tăng nhưng nợ ngắn hạn của công ty giảm So với đầu năm thì nợ ngắn hạn đã giảm từ 818.103.675.099 VNĐ xuống còn 433.716.636.921 VNĐ, giảm 384.629.496.678 VNĐ, giảm 47% Nợ ngắn hạn giảm là do phần lớn các chỉ tiêu trong đó thay đổi tăng, giảm trong kì vừa rồi

+ Phải trả người bán ngắn hạn: đầu kì giảm từ 80.555.220.787 VNĐ xuống còn 75.774.962.071 VNĐ cuối kì, giảm 4.328.713.028 VNĐ, giảm 5,4% Đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng Nguồn vốn này đi chiếm dụng hợp lí Trong kì doanh nghiệp đã thanh toán những khoản nợ ngắn hạn của mình Có thể vì thế mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn không được cao Điều này là hoàn toàn tốt khi mà doanh nghiệp không phải chịu áp lực thanh toán các khoản nợ

+ Phải trả người lao động: cuối kì giảm so với đầu kì, từ 72.131.113.557 VNĐ xuống còn 44.359.416.695 VNĐ, giảm 27.771.696.862 VNĐ, giảm 38,5% Việc giảm này phụ thuộc vào tình hình trả lương cho người lao động, có thể trong kì doanh nghiệp đã cắt giảm nguồn nhân lực, cải tạo cơ cấu nguồn lao động

+ Vay Và nợ thuê tài chính ngắn hạn: là nguyên nhân chủ yếu của sự tăng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này tăng rất mạnh khi tăng đến tận 208.400.000.000 VND vao cudi ki Đây cũng là khoản vốn đi chiếm dụng Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không tốt khi cho thấy doanh nghiệp có các khoản vốn chiếm dụng từ đi vay, nợ tài chính từ ngân hàng và các nguồn khác rất lớn Điều này sẽ gây áp lực cho doanh nghiệp trong ngắn hạn Khi mà doanh nghiệp phải xoay tua nguồn tiền cho rất nhiều việc

- Nợ dài hạn: ngược lại với nợ ngắn hạn giảm thì nợ dài hạn tăng lên Vào thời điểm cuối năm, nợ dài hạn có giá trị 731.893.339.866 VNĐ, tăng 730.650.881.366 VNĐ Chỉ tiêu này tăng chủ yếu là do: + Phải trả dài hạn khác: trong kì ghi nhận giá trị 30.000.000 VNĐ, không thay đổi gì so với đầu năm Chỉ tiêu cũng chiếm tỉ trọng không cao trong cơ cấu, nên cũng không ảnh hưởng quá nhiều đến nguồn vốn của doanh nghiệp

+ Vay và nợ thuê tài chính dài hạn: ghi nhận gia tri 700.000.000.000 VNĐ, tăng rất cao so với đầu kì Đây cũng là khoản vốn đi chiếm dụng Tuy nhiên, điều này hoàn toàn không tốt khi cho thấy doanh nghiệp có các khoản vốn chiếm dụng từ đi vay, nợ tài chính từ ngân hàng và các nguồn khác rất lớn Điều này sẽ gây áp lực cho doanh nghiệp trong ngắn hạn Khi mà doanh nghiệp phải xoay tua nguồn tiền cho rất nhiều việc

Qua trên, ta thấy trong kì vừa qua doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn khá tốt, gần 1,5 tỷ VNĐ, cuối năm chiếm nhiều hơn Phần lớn các khoản chiếm dụng này không chỉ từ của người bán hay nhà cung cấp (phải trả người bán ngắn hạn, phải trả ngắn hạn, phải trả dài hạn ), mà phần lớn đến từ các hoạt động đi vay, nợ tài chính từ ngân hàng và các nguồn khác (vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn, dài hạn) Sự thay đổi cơ cấu nợ phải trả này là hợp lí đôi với doanh nghiệp khai thác cảng, đội tàu Tùy nhiên, doanh nghiệp sẽ phải chịu rất nhiều áp lực khi các khoản này đến hạn thanh toán Điều này cho thấy doanh nghiệp đang tăng phần nợ phải trả lên, nguyên nhân có thể là do phần tài sản thanh toán giảm mạnh Và doanh nghiệp cần phải sử dụng các phần vốn này một cách hợp lí có hiệu quả, để tránh các trường hợp xấu có thể xảy ra như nợ quá lớn, mất khả năng thanh toán xấu hơn là phá sản

3.3.2 Phân tích kết cấu và biến động vốn chủ sỡ hữu

Bảng 3.8 Phân tích kết cấu và biến động vốn chủ sở hữu

- SO DAU KI SO CUOI KI CHENH LECH

VON CHU Gia tri Ty Gia tri Ty Tuyệt đổi | Tương

SỞ HỮU trọng trọng đối

Vốn góp chủ | 551.227.980.0 | 22,53 | 1.212.693.970 |37,88 | 661.465.990 | 120,0 sở hữu 00 000 000 0

Thặng dư vốn | 36.141.891.24 | 1,48 39.403.521.246 | 1,23 3.261.630.00 | 9,02 cổ phần 6 0

Quỹ đầu tư | 826.088.451.1 |33,/6 | 875.542.995.44 | 27,35 49.454,544,3 | 5,99 phát triển 17 7 30

Quỹ khác | - 0 1.382.700.000 | 0,04 1.382.700.00 | - thudc vốn 0 chủ sỡ hữu

Lợi ích cổ | 373.650.548.2 |15,27 | 408.148.189.66 | 12,75 34.497.641.3 | 9,23 đông không | 95 0 65 kiểm soát

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất CTCP Container Việt Nam 2022)

Trong kì, vốn chủ sở hữu tăng từ 2.447.074.307.563 VNĐ tại đầu năm lên đến 3.201.200.347.306 VNĐ tai cuối năm, tăng

754.126.039.743 VNĐ, tăng đến tận 30,82% Tuy nhiên, tỉ trọng của vốn chủ sở hữu trong kết cấu nguồn vốn lại giảm nhẹ xuống Với mức chiếm 74,92% lúc đầu năm, thì cuối năm mức chiếm giảm còn 73,31%

Ngày đăng: 18/09/2024, 19:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.1.  Xét  cân  đối  giữa  vốn  chủ  sở  hữu  và  tài  sản  hoạt - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.1. Xét cân đối giữa vốn chủ sở hữu và tài sản hoạt (Trang 17)
Bảng  3.2.  Xét  cân  đối  giữa  vốn  chủ  sở  hữu  và  vốn  vay  với  tài - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.2. Xét cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay với tài (Trang 18)
Bảng  3.3.  Phân  tích  kết  cấu  và  biến  động  tài  sản - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.3. Phân tích kết cấu và biến động tài sản (Trang 20)
Bảng  3.4.  Phân  tích  kết  cấu  và  biến  động  tài  sản  ngắn  hạn - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.4. Phân tích kết cấu và biến động tài sản ngắn hạn (Trang 21)
Bảng  3.5.  Phân  tích  kết  cấu  và  biến  động  tài  sản  dài  hạn - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.5. Phân tích kết cấu và biến động tài sản dài hạn (Trang 23)
Bảng  3.6.  Phân  tích  kết  cấu  và  biến  động  nguồn  vốn - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.6. Phân tích kết cấu và biến động nguồn vốn (Trang 26)
Bảng  3.8.  Phân  tích  kết  cấu  và  biến  động  vốn  chủ  sở  hữu - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.8. Phân tích kết cấu và biến động vốn chủ sở hữu (Trang 30)
Bảng  3.9.  Phân  tích  hệ  số  nợ  trên  tổng  tài  sản - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.9. Phân tích hệ số nợ trên tổng tài sản (Trang 31)
Bảng  3.10.  Phân  tích  hệ  số  nợ  trên  vốn  chủ  sở  hữu - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.10. Phân tích hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Trang 32)
Bảng  3.11.  Phân  tích  hệ  số  tự  tài  trợ - thiết kế môn học đề tài phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn phân tích hoạt động kinh doanh công ty cp container việt nam
ng 3.11. Phân tích hệ số tự tài trợ (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w