1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh củacông ty cổ phần acecook việt nam

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Rủi Ro Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần Acecook Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thuỳ Trang, Trần Nguyệt Ánh, Nông Thị Thanh Trúc
Người hướng dẫn Vũ Thị Minh Ngọc
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Quản Lý Rủi Ro Trong Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Doanh số mặt hàng mì ăn liền và các loại sợi ăn liền tháng 3/2020 tăng hơn 27% sovới giai đoạn tháng 2, số lượng sản phẩm bình quân trong giỏ hàng của người mua tăng lên, tuy nhiên tần s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

***

-TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ

ĐỀ TÀI: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Minh Ngọc

Nhóm :16

Hà Nội, tháng 08 năm 2023

Trang 2

Hoàn thàtốt việc đgiao

2 Trần Nguyệt Ánh 2121110012 TC41AKTĐN -Nội dung chương

3 ( từ 3.1- 3.3)

- Làm powerpoint

Hoàn thàtốt việc đgiao

3 Nông Thị Thanh Trúc 2121110040 TC41AKTDN -Nội dung chương

3 ( từ 3.4-3.6)

- Chỉnh sửa video

Hoàn thàtốt việc đgiao

Trang 3

MỤC LỤC:

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG MÌ ĂN LIỀN TẠI VIỆT NAM …….2

1.1:Tình hình tiêu thụ mì ăn liền tại Việt Nam……… 2

1.2:Tình hình sản xuất và cung ứng mì ăn liền tại Việt Nam ………2

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK………3

2.1:Sơ lược về công ty……… … 4

2.2:Lịch sử hình thành và phát triển ……… 4

2.3:Tầm nhìn sứ mệnh của công ty……….5

CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP ……… 6

3.1 Rủi ro chiến lược ……… 7

3.1.1.Khái niệm ….……… 7

3.1.2: Bản chất……… 7

3.1.3:Phân loại ……… 7

3.2 Những rủi ro chiến lược của Acecook Việt Nam ………8

3.2.2.Rủi ro cạnh tranh ……… 8

3.2.2.Rủi ro liên quan đến mong muốn và nhu cầu của khách hàng ……… 8

3.2.3.Rủi ro về quan hệ: Uy tín ………9

3.2.4.Rủi ro đối với nguồn nhân lực : Kiến thức , đội ngũ quản lý………

10 3.2.5.Rủi ro của ngành: Nhà cung cấp (yếu tố thuộc môi trường ngành)…… 11

3.3.Rủi ro tuân thủ 3.3.1.Khái niệm……… 12

3.3.2.Các yêu cầu tuân thủ ……….12

Trang 4

3.4 Các loại rủi ro tuân thủ của Acecook Việt Nam ………12

3.4.1.Rủi ro về các tiêu chuẩn ……….12

3.4.2.Rủi ro về hợp đồng lao động ……….12

3.4.3.Rủi ro hữu quan khách hàng ……… 12

3 4.4.Rủi ro về pháp lý………13

3.4.5.Rủi ro về hợp đồng với nhà cung cấp ,khách hàng ………14

3.5.Rủi ro hoạt động ……….14

3.5.1.Khái niệm ……… 14

3.5.2.Đặc tính của rủi ro hoạt động ………14

3.6.Phân tích các rủi ro hoạt động……… 15

3.6.1.Rủi ro xuất khẩu………… ……… 15

3.6.2.Rủi ro tác nghiệp ,cạnh tranh……….15

3.6.3.Rủi ro hệ thống công nghiệp……….16

3.6.4.Rủi ro cán bộ ,công nhân viên ……… 16

3.6.5.Rủi ro do các nguyên nhân khác (dịch bệnh covid)……… 17

KẾT LUẬN :……… 18

Trang 5

và cũng là thị trưởng hấp dẫn của các nhà đầu tư Mặc dù Việt Nam là một đất nước

“trẻ” nhưng mức sống của người dân Việt đang tăng một cách ấn tượng Xuất phát

từ việc nâng cao chất lượng cuộc sống, thói quen ăn uống của người Việt Nam cũngthay đổi từ “ăn no” sang “ăn ngon để thưởng thức” Vì vậy, nhu cầu của người tiêu dùng về giá trị của sản phẩm này ngày càng cao hơn

Mì ăn liền đã là một sản phẩm thiết yếu và quen thuộc với người tiêu dùng Tại Việt Nam, có rất nhiều thương hiệu đi sâu vào tâm trí khách hàng như Hảo Hảo, Omachi, Cung Đình, Một gói mì chỉ từ 3.500 đồng, có thể mua ở bất cứ nơi đâu, nhưng trong quá trình sản xuất tồn đọng rất nhiều rủi ro mà một công ty sản xuất

mì gói có thể gặp phải Đặc biệt đối với Acecook Việt Nam khi chiếm một thị phần khá lớn trong thị trường mì gói Việt Nam

Cùng với rất nhiều rủi ro đối với công ty Acecook, nhóm em quyết định phân tích một số rủi ro nổi bật cũng như đề xuất những giải pháp để có thể giải quyết những rủi ro mà Acecook có thể mặc phải Với trình độ nghiên cứu của sinh viên, nhóm hivọng nếu có gì sai sót mong cô có thể bỏ qua

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG MÌ ĂN LIỀN TẠI VIỆT NAM 1.1.Tình hình tiêu thụ mì ăn liền tại Việt Nam

Việt Nam được xem là một trong những nước tiêu thụ mì ăn liền nhiều nhất châu

Á Theo số liệu của Hiệp hội mì ăn liền thế giới (WINA), Việt Nam là thị trường

mì gói lớn thứ 5 thế giới với 5,4 tỷ gói mì được tiêu thụ trong năm 2019

Trung bình mỗi năm, người Việt Nam ăn khoảng 57 gói mì, con số này vượt cả Nhật Bản, nơi khai sinh ra loại lương thực tiện dụng này, và gấp 4 lần lượng mà bình quân được tiêu thụ trên toàn thế giới

Thị trường mì ăn liền tại Việt Nam trong bối cảnh COVID-19 Đại dịch COVID-19 xuất hiện trong năm 2020 lại trở thành động lực mạnh mẽ đối với việc kinh doanh

mì gói, khi mà người dân đẩy mạnh việc tích trữ lương thực thực phẩm trong giai đoạn dịch bùng phát Theo dữ liệu của Nielsen, sản lượng mì gói được tiêu dùng tạikhu vực thành thị của Việt Nam tăng thêm tới 67% so với cùng kỳ Số này vượt trộihơn nhiều so với thực phẩm đông lạnh (40%) và các sản phẩm chế biến tử thịt, xúc xích (19%)

Doanh số mặt hàng mì ăn liền và các loại sợi ăn liền tháng 3/2020 tăng hơn 27% sovới giai đoạn tháng 2, số lượng sản phẩm bình quân trong giỏ hàng của người mua tăng lên, tuy nhiên tần suất mua giảm đáng kể (theo Lotte Mart)

1.2.Tình hình sản xuất và cung ứng mì ăn liền tại Việt Nam

Cuộc cạnh tranh trên thị trường cũng khá quyết liệt cả giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Theo dữ liệu thống kê của Retail Data, ngành hàng mì ăn liền của Việt Nam đang được chiếm lĩnh bởi 4 cái tên: Acecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods, các đại gia lớn nhất trong ngành mì ăn liền đều có doanh thu và lãi ròng cực lớn Riêng các thươnghiệu vắng bóng một thời như Miliket, Vifon cũng đang chật vật cạnh tranh với các ông lớn thể hệ sau Nhóm này chiếm gần 88% về sản lượng và 84% doanh thu thị trường mì ăn liền

Được coi là “đại gia” đầu ngành, Acecook nắm giữ hơn một nửa thị phần thị trường mì ăn liền Việt Nam Gia nhập thị trường Việt Nam từ năm 1993, đến nay,

Trang 7

ro trong… 100% (2)

6

Quản lý rủi ro trong kinh doanh quốc tếquản lý rủi

Trang 8

Hảo Hảo của Acecook Việt Nam vẫn được xem là "vua" mì gói ở phân khúc trung cấp, ngôi vị mà nhiều doanh nghiệp mì khác thèm muốn mà bấy lâu nay chưa giànhđược.

Masan Consumer đặt mục tiêu không ngừng đổi mới và dẫn dắt ở phân khúc mà ăn liền cao cấp Tấn công vào phân khúc cao cấp hơn trên thị trường với các dòng sản phẩm Omachi và Kokomi, Masan cũng đã nhanh chóng chinh phục được các kháchhàng khó tính nhờ vào đội ngũ R&D hùng hậu cùng hệ thống phân phối khổng lồ của minh Ngành hàng thực phẩm tiện lợi của Masan Consumer, chủ yếu là mì gói năm 2019 đạt doanh thu thuần 4.968 tỷ đồng, 3 tăng 7% Báo cáo thường niên của công ty này nói rằng Omachi tiếp tục dẫn đầu phân khúc cao cấp, tăng trưởng 25% Khác với Masan, chiến lược tập trung vào các nhà bán lẻ và mức giá bán cạnh tranh ở khu vực nông thôn được Uniben và Asia Foods lấy làm trọng tâm Nơi đây tập trung khoảng 65% dân số Việt Nam và có sức tiêu thụ lớn với các sản phẩm mì

ăn liền Năm 2019, Asia Foods thu lãi ròng 409 tỷ đồng Mới đây, CTCP Uniben, đơn vị chủ quản của Mì 3 miền và Reeva bất ngờ công bố lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm 2020 ở mức 103 tỷ đồng, tăng gần 100 lần so với con số 1,3 tỷ đồngcùng kỳ năm 2019

Với mục tiêu là sản phẩm giá rẻ nhất trên kệ hàng siêu thị, nhắm tới phân phối sỉ tạicác cửa hàng bình dân và khu vực nông thôn, Miliket đã có vẻ như đã tìm cho mìnhđược một góc nhỏ trên thị trường, nép mình vượt qua cơn bão mà những đại gia Acecook, Masan Consumer gây ra trên thị trưởng mì gói

Khi mà cuộc đại chiến giữa các doanh nghiệp mì nội chưa từng có dấu hiệu hạ nhiệt thì sự đổ bộ của các nhãn hàng mì gói đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan lại càng làm cho sự cạnh tranh thêm phần khốc liệt Kể từ những năm 2017 tới nay, hàng loạt các sản phẩm mì ngoại xuất hiện chễm chệ trên các kệ hàng của siêu thị Việt Nam, với mức giá không hề rẻ, từ 15.000-35.000 đồng/gói nhưng vẫn thu hút khách hàng Việt Thậm chí cách đây không lâu, mì tôm có kèm hai con bào ngư thật nhập từ Malaysia đã tạo ra cơn sốt tiêu dùng dù giá bán lên tới 150.000 đồng/gói

Để cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt theo đó cũng tung ra loạt sản phẩm cao cấp với chất lượng gần hơn với “hình ảnh chỉ mang tính minh họa” trên bao bì Nếu Acecook có các các sản phẩm mì ly tôm thật giá 9.000-13.000 đồng/ly, Masan có

mì Omachi cây thịt thật giá từ 8.500-15.000 đồng/ly

quản lý rủi

ro trong… 100% (1)

Quản lý rủi ro - PHÂN TÍCH MỘT SỐ TÌNH…quản lý rủi

ro trong… 100% (1)

100

Trang 9

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ACECOOK

2.1:Sơ lược về công ty

-Tên pháp danh : Công ty cổ phần Acecook

-Tên tiếng anh :Acecook Vietnam JSC

-Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995,sau nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừngphát triển lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Namvới vị trí vững chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chấtlượng và dinh dưỡng cao

- Công ty có trụ sở đặt tại lô II-3, đường 11, KCN Tân Bình, phường Tây Thạnhquận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Acecook Việt Nam hiện nay đã sở hữu được 7nhà máy sản xuất, 300 đại lý trải rộng khắp cả nước với nhiều chủng loại

- Điện thoại: (0236) 373 4750

- Fax: [0236] 373 4748

Các lĩnh vực kinh doanh:

- Sản xuất phở - bún- hủ tiếu

- Sản xuất muối chấm hảo hảo

- Sản xuất mì tôm ăn liền

- Sản xuất miến ăn liền

2.2:Lịch sử hình thành và phát triển

Là một doanh nghiệp lâu đời, Acecook Việt Nam đã tạo cho sản phẩm của mình một tên tuổi và vị trí vững chắc trên thị trường, các sản phẩm mì ăn liền đã trở nên quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam

- Năm 1993: Thành lập công ty liên doanh Vifon-Acecook gồm Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam (VIFON) và ACECOOK MARUBENI, hiệp hội hợp tác hỗ trợ kinh tế nhật bản JAIDO

Trang 10

- Năm 2000: Ra đời sản phẩm Hảo Hảo là một bước đột phá mới, một thương hiệu

ấn tượng tạo một bước nhảy vọt của công ty trên thị trường

-Năm 2002: Thành lập thêm 1 văn phòng đại diện tại Campuchia

- Năm 2003 : ACECOOK Việt Nam đã đồng loạt mở rộng thị trường xuất khẩu

Úc, Mỹ, Nga, Đông Âu, Trung Quốc, Đông Nam Á, Châu Phi và đã nâng được kimngạch xuất khẩu lên 3 triệu USD Thành lập thêm 1 nhà máy mới tại Tỉnh Bình Dương Nâng tông dây chuyền công ty lên 12 dây chuyền Từ khi thành lập đến nay doanh số liên tục tăng mỗi năm, chiếm 60% thị phần mì ăn liền cả nước

- Năm 2004: Công ty liên doanh Vifon-Acecook đã chính thức đổi tên thành công

ty TNHH Acecook Việt Nam 06 năm liền đạt hàng Việt Nam chất lượng cao Công ty Acecook Việt Nam vinh dự được đón nhận “huân chương lao động hạng 3” do Chủ Tịch nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng

- Năm 2007: Cty Acecook Việt Nam có tên trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Được vinh dự là thành viên Hiệp hội mì ăn liền thế giới

- Năm 2008: Công ty Acecook Việt Nam chính thức đổi tên thành Công ty Cổ Phần Acecook Việt Nam với 100% vốn đầu tư và dây chuyền sản xuất Nhật Bản đồng thời có tên trong danh sách 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam

- Năm 2010: Công ty vinh dự đón nhận Huân chương Lao Động Hạng Nhất do Chủ Tịch Nước CHXHCN Việt Nam trao tặng Đây là phần thưởng cao quý nhất của Nhà Nước dành tặng cho Công ty Acecook Việt Nam với những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực kinh tế và xã hội của công ty suốt 15 năm qua

- Năm 2012: Xếp hạng 81 trong bảng xếp hạng VNR500 Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Xếp hạng 100 trong bảng xếp hạng V1000 Top 1000 doanh nghiệp đóng thuế lớn nhất Việt Nam Giải thưởng Rồng Vàng Doanh nhân Sài Gòn tiêu biểu Kỷ niệm chương "Vì sự phát triển ngành Công thương" Giải thưởng

"Thương hiệu nổi tiếng ASEAN" 2.3 Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty:

- Tầm nhìn: “Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủnăng lực thích ứng với xã hội toàn cầu hoá”

- Sứ mệnh: Đóng góp vào việc năng cao đời sống ẩm thực của không chỉ riêng xã hội Việt Nam mà còn cả thế giới thông qua việc sản xuất kinh doanh thực phẩm chất lượng cao Thông qua việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ cógiá trị cao, đáp ứng nhu cầu thời đại nhằm: Mang lại sự hài lòng cho người tiêu

Trang 11

dùng Mang lại cuộc sống ổn định và sự phát triển của cán bộ công nhân viên Trở thành một doanh nghiệp có vị trí và sự ủng hộ trên toàn thế giới.

CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI RỦI RO VÀ GIẢI PHÁP

3.1, Rủi ro chiến lược:

-Theo môi trường

Từ các yếu tố bên ngoài

-Những rủi ro của người

-Những rủi ro từ ngành kinh tế :

Rủi ro cạnh tranh :+

-Rủi ro thay đổi của các quy định pháp luật :

+Những rủi ro liên quan đến mong muốn và nhu cầu của khách hàng …

-Từ các yếu bên trong

Trang 12

Rủi ro uy tín

Rủi ro tập trung chiến lược

Rủi ro về sự hỗ trợ của công ty mẹ

Rủi ro về bảo vệ bản quyền ,thương hiệu sản phẩm

Theo nguồn gốc phát sinh

Rủi ro bên ngoài: cạnh tranh, thay đổi của thị trường

Các rủi ro đối với nguồn nhân lực: kiến thức, đội ngũ quản lý, sai sót, gian lận và trộm cắp của nhân viên

Các rủi ro tài chính: dòng tiền, vốn, giá hay áp lực chi phí

Các rủi ro về nguồn lực cơ cấu : hệ thống IT, các thông tin có quyền khai thác, các hành động theo quy định Các rủi ro về nguồn lực vật chất: những thảm họa tự nhiên và kỹ thuật, những thắt nghẽn Các rủi ro quan hệ: uy tín, sự thực hiện của các nhà cung cấp

3.2.1.Rủi ro cạnh tranh

Ngành mì ăn liền là ngành phân tán bao gồm hơn 50 doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau Đa phần là các doanh nghiệp lớn trong nước, và chiếm phần nhỏ hơn là các doanh nghiệp nước ngoài và các doanh nghiệp nhà nước Với khoảng 50 doanh nghiệp cùng hàng trăm nhãn hiệu mỹ khác nhau, sức tiêu thụ hàng năm luôn tăng trưởng 3-4%, thị trường mì gói tại Việt Nam nhưng còn nhiều sức ép và rủi ro Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt hơn khi 4 nhãn hiệu lớn Vina Acecook, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods cùng nhau tăng tốc giành thị phần quảng cáo và chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Họ chiếm khoảng hơn 80% thị phần còn lại là các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác Đây là một ngành có rào cản nhập cuộc thấp và sản phẩm thuộc loại hãng sơ cấp và ít có sự khác biệt Các doanh nghiệp đang cạnh tranh với nhau dựa trên giá cả là chủ yếu, ngoài ra còn phụ thuộc khá nhiều vào sức mạnh của thương hiệu, khả năng nắm bắt công nghệ mới để giảm chiphí hay hệ thống phân phối lớn mạnh, quảng cáo Năng lực cạnh tranh từ trung bình đến mạnh

-Giải pháp

Trang 13

Vina Acecook liên kết với các nhà bán buôn, bán lẻ trên thị trường, kênh phân phối

mở rộng không ngừng,Vina Acecook đã tạo chỗ đứng vững chắc kênh bán hàng qua hệ thống siêu thị trên toàn quốc và có trên 700 đại lý cấp 1 phân bố tử đồng bằng đến vùng cao, vùng sâu với mật độ bao phủ thị trường trên 95% điểm bán lẻ trên toàn quốc

- Đầu tư, xây dựng phòng nghiên cứu và kiểm tra sản phẩm được trang bị toàn bộ bằng máy móc, công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, hệ thống thiết bị kiểm tra, xét nghiệm hiện đại của thế giới

- Công ty đã nghiên cứu và thay thế khoảng 95% nguyên liệu nhập từ nước ngoài, giam được chi phí sản xuất,giá thành sản phẩm Ở bất cứ nơi đầu người tiêu dùng vẫn có thể tiếp cận được mì ăn liền Vina Acecook

3.2.2.Rủi ro liên quan đến mong muốn và nhu cầu của khách hàng

Đối tượng , chủ yếu là học sinh, sinh viên Ngoài ra doanh nghiệp cũng hướng đến các bà nội trợ, nhân viên văn phòng, Đáp ứng nhu cầu thích ăn ngon, bổ, rẻ, nhanh gọn Doanh nghiệp Acecook tiến hành tung ra nhiều sản phẩm với nhiều hương vị khác nhau, đảm bảo bao phủ được thị trường nhưng vẫn tập trung với lượng lớn đối tượng mục tiêu là sinh viên Đồng thời đưa ra các sản phẩm mới thu hút khách hàng

Đây là sản phẩm có sự trung thành nhãn hiệu thấp, người tiêu dùng có thể dễ dàng chuyển qua sử dụng mì gói mới bất cứ lúc nào họ thích và chi phí chuyển đổi sản phẩm gần như là không có Chính vì thế công ty khó có thể xây dựng lòng trung thành khách hàng và khó xây dựng được sự khác biệt trong sản phẩm, ngoài việc cạnh tranh về giá

Giải pháp : Với nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Acecook Việt Nam đưa ra

thị trường trong nước với hơn 50 chủng loại sản phẩm với gần 200 hương vị khác nhau trong các ngành hàng: Mì, bún phở, miến, thịt hầm và gần đây có thêm các sản phẩm cháo, dầu ăn, nước mắm Acecook Việt Nam đã tập trung phát huy nội lực, đi sâu tìm hiểu thị hiếu khách hàng cùng với kinh nghiệm trong chế biến sản phẩm, đầu tư công nghệ tiên tiến nhất của Nhật Bản, xây dựng chỉ tiêu chất lượng theo hệ thống quản lý ISO 9001 Acecook vượt xa các đối thủ cùng ngành với trên 50% thị phần tập trung vào các nhãn hàng Hảo Hảo, Hảo 100 trong phân khúc bìnhdân và các nhãn hàng phân khúc trung cao như Đệ nhất mì gia, Xưa và Nay, Sao sáng, Miến Phú hương,

3.2.3.Rủi ro về quan hệ :uy tín

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w