TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT ĐÓNG GÓI SẴN
Nghiên cứu thị trường
3 Hoàng Thị Minh Hạnh 2014110089 - 1.2 Thực hiện kinh doanh
4 Nguyễn Thị Khánh Hòa 2014110104 - 2.1 Nhóm rủi ro thị trường
5 Cao Hoàng Linh 2014110131 3.1 Đánh giá rủi ro thực tế 100%
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT ĐÓNG GÓI SẴN 6
1.1.1 Nghiên cứu qua thu thập dữ liệu thứ cấp 6
1.1.2 Nghiên cứu qua form khảo sát 7
1.2.3 Thanh toán và giao hàng 12
1.2.4 Truyền thông và phân phối 12
CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN.15 2.1 Nhóm rủi ro thị trường 15
2.1.2 Rủi ro nhu cầu thị trường 15
2.3.1 Rủi ro vận chuyển/ giao hàng 18
2.3.2 Rủi ro quản lý hàng tồn kho 18
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THỰC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA 20
3.1 Đánh giá rủi ro thực tế 20
3.1.1 Các rủi ro thực tế và biện pháp áp dụng 20
3.1.2 Các rủi ro nếu tiếp tục dự án và mở rộng quy mô 23
3.2.1 Về quản lý rủi ro nhân lực 23
3.2.2 Về quản lý rủi ro hoạt động 23
3.2.3 Về quản lý rủi ro trong tài chính 23
3.2.4 Về quản lý rủi ro trong vận tải, chuỗi cung ứng 24
Rủi ro là một trong những vấn đề luôn tồn tại trong cuộc sống, trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong kinh doanh ISO Guide 73 định nghĩa rủi ro là những tác động không chắc chắn đến đối tượng mục tiêu Tác động có thể tích cực, tiêu cực hoặc sai lệch so với dự kiến Rủi ro thường là những sự kiện, sự thay đổi trong một hoàn cảnh hoặc một kết quả.
Trong mô hình doanh nghiệp, quản trị rủi ro là vấn đề trọng tâm của hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị chiến lược hiệu quả Một cách tổng quát, rủi ro là điều không thể tránh khỏi khi đầu tư và kinh doanh Khi xác định đầu tư và phát triển mô hình kinh doanh, dù quy mô lớn hay nhỏ thì cũng cần phải chấp nhận việc gặp phải những rủi ro trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, hậu quả của rủi ro có thể được giảm thiểu nếu có các biện pháp đánh giá đầy đủ, từ đó đưa ra biện pháp phù hợp để phòng ngừa và xử lý rủi ro Để hiệu quả của việc đánh giá các rủi ro được nâng cao, việc áp dụng vào thực tế đóng vai trò vô cùng quan trọng, rất nhiều rủi ro thực tế có thể xảy ra mà doanh nghiệp không lường trước được Chính vì vậy, để nghiên cứu thực tiễn rủi ro ảnh hưởng thế nào tới hoạt động kinh doanh đồng thời rút ra các bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro, nhóm chúng em đã quyết định thực hiện đề tài “Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh đồ ăn vặt đóng gói sẵn”.
Bài báo cáo gồm có 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về dự án kinh doanh đồ ăn vặt đóng gói sẵn
Phần 2: Quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện dự án
Phần 3: Đánh giá rủi ro thực tế và bài học rút ra Để hoàn thành bài báo cáo, chúng em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Minh Ngọc đã tận tình hướng dẫn nhóm Trong quá trình thực hiện dự án, do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian, bài báo cáo không khỏi tránh khỏi một số thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những góp ý, bổ sung từ cô để dự án được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT ĐÓNG GÓI SẴN
1.1.1 Nghiên cứu qua thu thập dữ liệu thứ cấp
1.1.1.1 Tiềm năng tăng trưởng của thị trường đồ ăn vặt
Theo báo cáo của Nielsen về thị trường đồ ăn nhẹ, hiện nay người tiêu dùng đã sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các dòng sản phẩm đồ ăn nhẹ Các số liệu cho thấy người tiêu dùng trẻ tuổi hơn tiêu dùng nhiều đồ ăn vặt hơn, 79% người tiêu dùng toàn cầu đồng ý rằng một số món ăn nhẹ chỉ cần quan tâm đến giá trị thưởng thức mà không cần lo lắng quá nhiều về dinh dưỡng.
Tại Việt Nam, Nielsen cho biết Việt Nam là thị trường châu Á tăng trưởng nhanh nhất về tiêu thụ đồ ăn vặt và đứng thứ 3 thế giới với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 19,1% trong năm 2021 Báo cáo của Nielsen cho thấy, mức chi tiêu mỗi tháng giới trẻ Việt Nam dành cho đồ ăn vặt lên đến 13.000 tỷ đồng Đây là một mức chi tiêu khá lớn, cho thấy chất lượng và nhu cầu cho ăn uống của giới trẻ ngày càng cao.
1.1.1.2 Tổng quan thị trường đồ ăn vặt đóng gói sẵn Việt Nam
Với tiềm năng tăng trưởng lớn, nhiều ông lớn trong ngành hàng Thực phẩm tại Việt Nam cũng đã tham gia vào thị trường đồ ăn vặt đóng gói sẵn, như Vissan và Sài Gòn Food đã tung ra thị trường một số sản phẩm ăn vặt từ thịt gà, da lợn, thịt lợn. Ngoài ra còn có một số thương hiệu phổ biến khác về các sản phẩm đồ ăn vặt khô chế biến sẵn (Khô gà, khô mực, khô bò, ) trên các sàn thương mại điện tử như:
- Ăn vặt Dumbum: Đa dạng sản phẩm, bao bì bắt mắt, giá bán dao động từ 62.000 - 99.000VNĐ/sản phẩm
- MixiFood: Đa dạng sản phẩm, bao bì không quá bắt mắt, giá bán khá cao dao động từ 90.000 - 119.000VNĐ/sản phẩm
- Pichi: Sản phẩm không quá đa dạng, bao bì bắt mắt, giá bán khá cao dao động từ 80.000 - 140.000VNĐ/sản phẩm
- YotaFood: Sản phẩm không quá đa dạng, bao chì chưa bắt mắt, giá thành rẻ dao động từ 30.000 - 45.000VNĐ/sản phẩm, tuy nhiên chất lượng chưa được đánh giá cao
Document continues below quản lý rủi ro trong ho ạ t đ ộ n…
Qu ả n lý r ủ i ro c ủ a Acecook quản lý rủi ro trong… 100% (8) 31
Qu ả n lý r ủ i ro - th ầ y Khoa quản lý rủi ro trong… 100% (3) 14
Qu ả n tr ị r ủ i ro - V ở ghi quản lý rủi ro quản lý rủi ro trong… 100% (2) 6
Qu ả n lý r ủ i ro trong kinh doanh quốc tế quản lý rủi ro trong… 100% (1)78
(Dữ liệu được tổng hợp từ sàn thương mại điện tử Shopee, các mức giá được so sánh ở cùng khối lượng sản phẩm)
1.1.2 Nghiên cứu qua form khảo sát
Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát từ 193 bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương và các trường đại học lân cận, nhóm thu được kết quả như sau:
Hdnh 1 Tần suất sử dụng đồ ăn vặt của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
Có tới 32,1% sinh viên tiêu thụ các sản phẩm đồ ăn vặt thường xuyên và 3,6% sinh viên sử dụng đều đặn hàng ngày Ngoài ra, có tới 51,3% sinh viên lựa chọn sử dụng đồ ăn vặt khi rảnh rỗi, tụ tập với bạn bè Đây là những con số khá lớn cho thấy tiềm năng tiêu thụ của các sản phẩm đồ ăn vặt với tệp khách hàng là sinh viên.
Hdnh 2 Thói quen sử dụng đồ ăn vặt của sinh viên
LÝ R Ủ I RO Trong KIN… quản lý rủi ro trong… 100% (1) 85
Qu ả n lý r ủ i ro - PHÂN TÍCH M Ộ T S Ố TÌNH… quản lý rủi ro trong… 100% (1)100
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên (77,2%) thường ăn các sản phẩm đồ ăn vặt cùng với bạn bè, đây là dữ liệu quan trọng để nhóm định ra các chính sách mua hàng phù hợp.
Hdnh 3 Loại đồ ăn vặt được sinh viên ưa chuộng
(Nguồn: Nhóm tác giả, 2023) Sau khi khảo sát với các loại đồ ăn vặt đóng gói sẵn phổ biến nhất trên thị trường, nhóm thu được kết quả cho thấy các loại snack, bánh kẹo thường được bán ở các cửa hàng tạp hóa thường xuyên được sinh viên sử dụng nhất, tuy nhiên các mặt hàng này rất khó để nhóm có thể cạnh tranh với quy mô nhỏ Mặt hàng được ưa chuộng đứng thứ hai là các loại đồ sấy khô đã được chế biến có nguồn gốc từ động vật như khô gà, khô bò, khô mực, khô heo, với 58% lượng sinh viên được khảo sát lựa chọn, đây là con số tương đối lớn cho thấy sự tiềm năng của mặt hàng này.
Hdnh 4 Mức giá sinh viên sẵn sàng chi trả cho một sản phẩm ăn vặt đóng gói sẵn
Mức giá các bạn sinh viên sẵn sàng chi trả cho một sản phẩm đồ ăn vặt đóng gói sẵn chủ yếu là dưới 25.000VNĐ (33,7%) và 25.000 - 50.000VNĐ (52,3%) Chỉ có khoảng 13,4% số lượng sinh viên được khảo sát sẵn sàng chi trả mức giá trên 50.000VNĐ cho một sản phẩm đồ ăn vặt đóng gói sẵn.
Nhóm tập trung vào tệp khách hàng dễ tiếp cận nhất là các bạn học sinh, sinh viên (trường Đại học Ngoại thương và các trường đại học lân cận) Dựa trên dữ liệu nghiên cứu thị trường, nhóm đưa ra chân dung khách hàng mục tiêu như sau:
- Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên
- Địa điểm: Trường đại học Ngoại thương và khu vực lân cận
- Hành vi: Thường ăn vặt để giải trí, xem phim ảnh, tụ tập bạn bè, lướt mạng xã hội,
- Nguồn thông tin yêu thích: Mạng xã hội (Facebook, Instagram, ), bạn bè, người thân, người nổi tiếng và người có ảnh hưởng
- Mối quan tâm chính khi mua:
+ Chất lượng và nguồn gốc sản phẩm
Kết quả kinh doanh
3 Hoàng Thị Minh Hạnh 2014110089 - 1.2 Thực hiện kinh doanh
4 Nguyễn Thị Khánh Hòa 2014110104 - 2.1 Nhóm rủi ro thị trường
5 Cao Hoàng Linh 2014110131 3.1 Đánh giá rủi ro thực tế 100%
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT ĐÓNG GÓI SẴN 6
1.1.1 Nghiên cứu qua thu thập dữ liệu thứ cấp 6
1.1.2 Nghiên cứu qua form khảo sát 7
1.2.3 Thanh toán và giao hàng 12
1.2.4 Truyền thông và phân phối 12
CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN.15 2.1 Nhóm rủi ro thị trường 15
2.1.2 Rủi ro nhu cầu thị trường 15
2.3.1 Rủi ro vận chuyển/ giao hàng 18
2.3.2 Rủi ro quản lý hàng tồn kho 18
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THỰC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA 20
3.1 Đánh giá rủi ro thực tế 20
3.1.1 Các rủi ro thực tế và biện pháp áp dụng 20
3.1.2 Các rủi ro nếu tiếp tục dự án và mở rộng quy mô 23
3.2.1 Về quản lý rủi ro nhân lực 23
3.2.2 Về quản lý rủi ro hoạt động 23
3.2.3 Về quản lý rủi ro trong tài chính 23
3.2.4 Về quản lý rủi ro trong vận tải, chuỗi cung ứng 24
Rủi ro là một trong những vấn đề luôn tồn tại trong cuộc sống, trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong kinh doanh ISO Guide 73 định nghĩa rủi ro là những tác động không chắc chắn đến đối tượng mục tiêu Tác động có thể tích cực, tiêu cực hoặc sai lệch so với dự kiến Rủi ro thường là những sự kiện, sự thay đổi trong một hoàn cảnh hoặc một kết quả.
Trong mô hình doanh nghiệp, quản trị rủi ro là vấn đề trọng tâm của hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị chiến lược hiệu quả Một cách tổng quát, rủi ro là điều không thể tránh khỏi khi đầu tư và kinh doanh Khi xác định đầu tư và phát triển mô hình kinh doanh, dù quy mô lớn hay nhỏ thì cũng cần phải chấp nhận việc gặp phải những rủi ro trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, hậu quả của rủi ro có thể được giảm thiểu nếu có các biện pháp đánh giá đầy đủ, từ đó đưa ra biện pháp phù hợp để phòng ngừa và xử lý rủi ro Để hiệu quả của việc đánh giá các rủi ro được nâng cao, việc áp dụng vào thực tế đóng vai trò vô cùng quan trọng, rất nhiều rủi ro thực tế có thể xảy ra mà doanh nghiệp không lường trước được Chính vì vậy, để nghiên cứu thực tiễn rủi ro ảnh hưởng thế nào tới hoạt động kinh doanh đồng thời rút ra các bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro, nhóm chúng em đã quyết định thực hiện đề tài “Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh đồ ăn vặt đóng gói sẵn”.
Bài báo cáo gồm có 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về dự án kinh doanh đồ ăn vặt đóng gói sẵn
Phần 2: Quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện dự án
Phần 3: Đánh giá rủi ro thực tế và bài học rút ra Để hoàn thành bài báo cáo, chúng em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Minh Ngọc đã tận tình hướng dẫn nhóm Trong quá trình thực hiện dự án, do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian, bài báo cáo không khỏi tránh khỏi một số thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những góp ý, bổ sung từ cô để dự án được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT ĐÓNG GÓI SẴN
1.1.1 Nghiên cứu qua thu thập dữ liệu thứ cấp
1.1.1.1 Tiềm năng tăng trưởng của thị trường đồ ăn vặt
Theo báo cáo của Nielsen về thị trường đồ ăn nhẹ, hiện nay người tiêu dùng đã sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các dòng sản phẩm đồ ăn nhẹ Các số liệu cho thấy người tiêu dùng trẻ tuổi hơn tiêu dùng nhiều đồ ăn vặt hơn, 79% người tiêu dùng toàn cầu đồng ý rằng một số món ăn nhẹ chỉ cần quan tâm đến giá trị thưởng thức mà không cần lo lắng quá nhiều về dinh dưỡng.
Tại Việt Nam, Nielsen cho biết Việt Nam là thị trường châu Á tăng trưởng nhanh nhất về tiêu thụ đồ ăn vặt và đứng thứ 3 thế giới với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 19,1% trong năm 2021 Báo cáo của Nielsen cho thấy, mức chi tiêu mỗi tháng giới trẻ Việt Nam dành cho đồ ăn vặt lên đến 13.000 tỷ đồng Đây là một mức chi tiêu khá lớn, cho thấy chất lượng và nhu cầu cho ăn uống của giới trẻ ngày càng cao.
1.1.1.2 Tổng quan thị trường đồ ăn vặt đóng gói sẵn Việt Nam
Với tiềm năng tăng trưởng lớn, nhiều ông lớn trong ngành hàng Thực phẩm tại Việt Nam cũng đã tham gia vào thị trường đồ ăn vặt đóng gói sẵn, như Vissan và Sài Gòn Food đã tung ra thị trường một số sản phẩm ăn vặt từ thịt gà, da lợn, thịt lợn. Ngoài ra còn có một số thương hiệu phổ biến khác về các sản phẩm đồ ăn vặt khô chế biến sẵn (Khô gà, khô mực, khô bò, ) trên các sàn thương mại điện tử như:
- Ăn vặt Dumbum: Đa dạng sản phẩm, bao bì bắt mắt, giá bán dao động từ 62.000 - 99.000VNĐ/sản phẩm
- MixiFood: Đa dạng sản phẩm, bao bì không quá bắt mắt, giá bán khá cao dao động từ 90.000 - 119.000VNĐ/sản phẩm
- Pichi: Sản phẩm không quá đa dạng, bao bì bắt mắt, giá bán khá cao dao động từ 80.000 - 140.000VNĐ/sản phẩm
- YotaFood: Sản phẩm không quá đa dạng, bao chì chưa bắt mắt, giá thành rẻ dao động từ 30.000 - 45.000VNĐ/sản phẩm, tuy nhiên chất lượng chưa được đánh giá cao
Document continues below quản lý rủi ro trong ho ạ t đ ộ n…
Qu ả n lý r ủ i ro c ủ a Acecook quản lý rủi ro trong… 100% (8) 31
Qu ả n lý r ủ i ro - th ầ y Khoa quản lý rủi ro trong… 100% (3) 14
Qu ả n tr ị r ủ i ro - V ở ghi quản lý rủi ro quản lý rủi ro trong… 100% (2) 6
Qu ả n lý r ủ i ro trong kinh doanh quốc tế quản lý rủi ro trong… 100% (1)78
(Dữ liệu được tổng hợp từ sàn thương mại điện tử Shopee, các mức giá được so sánh ở cùng khối lượng sản phẩm)
1.1.2 Nghiên cứu qua form khảo sát
Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát từ 193 bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương và các trường đại học lân cận, nhóm thu được kết quả như sau:
Hdnh 1 Tần suất sử dụng đồ ăn vặt của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
Có tới 32,1% sinh viên tiêu thụ các sản phẩm đồ ăn vặt thường xuyên và 3,6% sinh viên sử dụng đều đặn hàng ngày Ngoài ra, có tới 51,3% sinh viên lựa chọn sử dụng đồ ăn vặt khi rảnh rỗi, tụ tập với bạn bè Đây là những con số khá lớn cho thấy tiềm năng tiêu thụ của các sản phẩm đồ ăn vặt với tệp khách hàng là sinh viên.
Hdnh 2 Thói quen sử dụng đồ ăn vặt của sinh viên
LÝ R Ủ I RO Trong KIN… quản lý rủi ro trong… 100% (1) 85
Qu ả n lý r ủ i ro - PHÂN TÍCH M Ộ T S Ố TÌNH… quản lý rủi ro trong… 100% (1)100
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên (77,2%) thường ăn các sản phẩm đồ ăn vặt cùng với bạn bè, đây là dữ liệu quan trọng để nhóm định ra các chính sách mua hàng phù hợp.
Hdnh 3 Loại đồ ăn vặt được sinh viên ưa chuộng
(Nguồn: Nhóm tác giả, 2023) Sau khi khảo sát với các loại đồ ăn vặt đóng gói sẵn phổ biến nhất trên thị trường, nhóm thu được kết quả cho thấy các loại snack, bánh kẹo thường được bán ở các cửa hàng tạp hóa thường xuyên được sinh viên sử dụng nhất, tuy nhiên các mặt hàng này rất khó để nhóm có thể cạnh tranh với quy mô nhỏ Mặt hàng được ưa chuộng đứng thứ hai là các loại đồ sấy khô đã được chế biến có nguồn gốc từ động vật như khô gà, khô bò, khô mực, khô heo, với 58% lượng sinh viên được khảo sát lựa chọn, đây là con số tương đối lớn cho thấy sự tiềm năng của mặt hàng này.
Hdnh 4 Mức giá sinh viên sẵn sàng chi trả cho một sản phẩm ăn vặt đóng gói sẵn
Mức giá các bạn sinh viên sẵn sàng chi trả cho một sản phẩm đồ ăn vặt đóng gói sẵn chủ yếu là dưới 25.000VNĐ (33,7%) và 25.000 - 50.000VNĐ (52,3%) Chỉ có khoảng 13,4% số lượng sinh viên được khảo sát sẵn sàng chi trả mức giá trên 50.000VNĐ cho một sản phẩm đồ ăn vặt đóng gói sẵn.
Nhóm tập trung vào tệp khách hàng dễ tiếp cận nhất là các bạn học sinh, sinh viên (trường Đại học Ngoại thương và các trường đại học lân cận) Dựa trên dữ liệu nghiên cứu thị trường, nhóm đưa ra chân dung khách hàng mục tiêu như sau:
- Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên
- Địa điểm: Trường đại học Ngoại thương và khu vực lân cận
- Hành vi: Thường ăn vặt để giải trí, xem phim ảnh, tụ tập bạn bè, lướt mạng xã hội,
- Nguồn thông tin yêu thích: Mạng xã hội (Facebook, Instagram, ), bạn bè, người thân, người nổi tiếng và người có ảnh hưởng
- Mối quan tâm chính khi mua:
+ Chất lượng và nguồn gốc sản phẩm
- Công Ty TNHH SX & TM Thực Phẩm Dung Thành
- Địa chỉ: Thôn Ấp Tó, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội
- Fanpage: https://www.facebook.com/khosianvatbacnam
- Ngành nghề kinh doanh Đây là công ty chuyên cung cấp các loại thực phẩm : khô, bánh kẹo, ô mai đóng hũ và túi zip, các sản phẩm cụ thể gồm có:
+ Thực Phẩm - Chế Biến và Đóng Gói
+ Trái Cây Sấy, Hoa Quả Sấy - Sản Xuất Và Cung Cấp
+ Hạt Dinh Dưỡng (Hạt óc Chó, Hạt Macca, Hạt Hạnh Nhân, )
Sau khi đến tận xưởng của công ty để ăn thử và trải nghiệm sản phẩm trước khi nhập hàng, nhóm tiến hành lựa chọn 7 sản phẩm để bán, bao gồm:
1 Khô gà lá chanh hũ 200gr
2 Khô bò xé sợi hũ 200gr
3 Khô mix gà heo mực hũ 200gr
4 Mực xé hấp nước dừa hũ 200gr
5 Da cá trứng muối hũ 250gr
6 Bánh tráng vuông tôm hũ 170gr
7 Bánh tráng cuộn bơ phô mai hũ 300gr
1.2.1.2 Số lượng nhập mỗi đợt
Nhóm quyết định nhập hàng 2 đợt, số lượng cụ thể như sau:
Bảng 1 Các sản phẩm nhập đợt 1
STT Sản phẩm Đơn vị Trọng lượng
1 Khô gà lá chanh Hũ 200 gr 50 26.000 đ
2 Khô bò xé sợi Hũ 200 gr 25 24.000 đ
3 Mực xé hấp nước dừa Hũ 200 gr 0 36.000 đ
4 Mix khô gà mực heo Hũ 200 gr 0 30.000 đ
5 Bánh tráng cuộn bơ phô mai Hũ 300 gr 40 28.000 đ
6 Bánh tráng vuông tôm Hũ 170 gr 0 18.000 đ
7 Da cá trứng muối Hũ 250 gr 35 42.000 đ
QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN.15 2.1 Nhóm rủi ro thị trường
Rủi ro nguồn cung
Thông qua điều tra và khảo sát thị trường, nhóm tìm hiểu được, nơi nhập thực chất chỉ là đại lý của nhà cung cấp, nhà máy sản xuất đặt tại Bình Dương Từ yếu tố này có thể dẫn đến các rủi ro có thể lường trước như:
Thứ nhất, đơn đặt hàng của cửa hàng không đủ lớn để đặt từ tận xưởng ảnh hưởng đến thời gian giao hàng và mức độ có sẵn của các sản phẩm vì bản thân đại lý cũng phụ thuộc vào xưởng sản xuất
Thứ hai, nguồn cung có thể thiếu hụt các sản phẩm các chủng loại Còn tùy vào chủng loại sản phẩm mà khách hàng có thể có những lựa chọn không thể dự đoán được, nhu cầu có nhiều biến số sai lệch với đơn hàng mà mình đặt, sai lệch với hàng hóa mà xưởng sẵn có và dự trữ Dễ dẫn đến thiếu hụt sản phẩm, thiếu linh hoạt, chủ động trong giao hàng và chăm sóc khách hàng
Hơn nữa nơi nhập là đại lý duy nhất ở miền Bắc của nhà cung cấp Theo tìm hiểu, nhiều đơn vị phân phối/bán lẻ đồ ăn vặt ở khu vực Hà Nội cũng nhập từ đây Cửa hàng mình sẽ phải cạnh tranh với các đơn vị phân phối/bán lẻ khác, vì vậy có thể xảy ra rủi ro hết hàng đối với 1 số sản phẩm nhất định vào đúng thời điểm mình đặt hàng Mức độ rủi ro: Cao
Với rủi ro hàng không có sẵn tại đại lý: bàn bạc, thỏa thuận hợp tác trước thời điểm bán hàng một khoảng thời gian hợp lý ví dụ trước 1 tuần / 2 tuần trước khi mở đơn đặt hàng đến khách hàng.
Với rủi ro hàng không thể đáp ứng nhu cầu mua của người tiêu dùng: cần cân nhắc nhập sản phẩm hợp thị hiếu tiêu dùng, có thể nhập với số lượng nhiều và số lượng đợt nhập ít. Đối với rủi ro cạnh tranh từ các cửa hàng đồ ăn vặt khác: nhập với số lượng lớn để
Rủi ro truyền thông
3 Hoàng Thị Minh Hạnh 2014110089 - 1.2 Thực hiện kinh doanh
4 Nguyễn Thị Khánh Hòa 2014110104 - 2.1 Nhóm rủi ro thị trường
5 Cao Hoàng Linh 2014110131 3.1 Đánh giá rủi ro thực tế 100%
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT ĐÓNG GÓI SẴN 6
1.1.1 Nghiên cứu qua thu thập dữ liệu thứ cấp 6
1.1.2 Nghiên cứu qua form khảo sát 7
1.2.3 Thanh toán và giao hàng 12
1.2.4 Truyền thông và phân phối 12
CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN.15 2.1 Nhóm rủi ro thị trường 15
2.1.2 Rủi ro nhu cầu thị trường 15
2.3.1 Rủi ro vận chuyển/ giao hàng 18
2.3.2 Rủi ro quản lý hàng tồn kho 18
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO THỰC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA 20
3.1 Đánh giá rủi ro thực tế 20
3.1.1 Các rủi ro thực tế và biện pháp áp dụng 20
3.1.2 Các rủi ro nếu tiếp tục dự án và mở rộng quy mô 23
3.2.1 Về quản lý rủi ro nhân lực 23
3.2.2 Về quản lý rủi ro hoạt động 23
3.2.3 Về quản lý rủi ro trong tài chính 23
3.2.4 Về quản lý rủi ro trong vận tải, chuỗi cung ứng 24
Rủi ro là một trong những vấn đề luôn tồn tại trong cuộc sống, trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong kinh doanh ISO Guide 73 định nghĩa rủi ro là những tác động không chắc chắn đến đối tượng mục tiêu Tác động có thể tích cực, tiêu cực hoặc sai lệch so với dự kiến Rủi ro thường là những sự kiện, sự thay đổi trong một hoàn cảnh hoặc một kết quả.
Trong mô hình doanh nghiệp, quản trị rủi ro là vấn đề trọng tâm của hệ thống quản trị doanh nghiệp và quản trị chiến lược hiệu quả Một cách tổng quát, rủi ro là điều không thể tránh khỏi khi đầu tư và kinh doanh Khi xác định đầu tư và phát triển mô hình kinh doanh, dù quy mô lớn hay nhỏ thì cũng cần phải chấp nhận việc gặp phải những rủi ro trong quá trình thực hiện Tuy nhiên, hậu quả của rủi ro có thể được giảm thiểu nếu có các biện pháp đánh giá đầy đủ, từ đó đưa ra biện pháp phù hợp để phòng ngừa và xử lý rủi ro Để hiệu quả của việc đánh giá các rủi ro được nâng cao, việc áp dụng vào thực tế đóng vai trò vô cùng quan trọng, rất nhiều rủi ro thực tế có thể xảy ra mà doanh nghiệp không lường trước được Chính vì vậy, để nghiên cứu thực tiễn rủi ro ảnh hưởng thế nào tới hoạt động kinh doanh đồng thời rút ra các bài học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro, nhóm chúng em đã quyết định thực hiện đề tài “Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh đồ ăn vặt đóng gói sẵn”.
Bài báo cáo gồm có 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về dự án kinh doanh đồ ăn vặt đóng gói sẵn
Phần 2: Quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện dự án
Phần 3: Đánh giá rủi ro thực tế và bài học rút ra Để hoàn thành bài báo cáo, chúng em xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Minh Ngọc đã tận tình hướng dẫn nhóm Trong quá trình thực hiện dự án, do hạn chế về mặt kiến thức và thời gian, bài báo cáo không khỏi tránh khỏi một số thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những góp ý, bổ sung từ cô để dự án được hoàn thiện hơn.
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN KINH DOANH ĐỒ ĂN VẶT ĐÓNG GÓI SẴN
1.1.1 Nghiên cứu qua thu thập dữ liệu thứ cấp
1.1.1.1 Tiềm năng tăng trưởng của thị trường đồ ăn vặt
Theo báo cáo của Nielsen về thị trường đồ ăn nhẹ, hiện nay người tiêu dùng đã sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn cho các dòng sản phẩm đồ ăn nhẹ Các số liệu cho thấy người tiêu dùng trẻ tuổi hơn tiêu dùng nhiều đồ ăn vặt hơn, 79% người tiêu dùng toàn cầu đồng ý rằng một số món ăn nhẹ chỉ cần quan tâm đến giá trị thưởng thức mà không cần lo lắng quá nhiều về dinh dưỡng.
Tại Việt Nam, Nielsen cho biết Việt Nam là thị trường châu Á tăng trưởng nhanh nhất về tiêu thụ đồ ăn vặt và đứng thứ 3 thế giới với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) là 19,1% trong năm 2021 Báo cáo của Nielsen cho thấy, mức chi tiêu mỗi tháng giới trẻ Việt Nam dành cho đồ ăn vặt lên đến 13.000 tỷ đồng Đây là một mức chi tiêu khá lớn, cho thấy chất lượng và nhu cầu cho ăn uống của giới trẻ ngày càng cao.
1.1.1.2 Tổng quan thị trường đồ ăn vặt đóng gói sẵn Việt Nam
Với tiềm năng tăng trưởng lớn, nhiều ông lớn trong ngành hàng Thực phẩm tại Việt Nam cũng đã tham gia vào thị trường đồ ăn vặt đóng gói sẵn, như Vissan và Sài Gòn Food đã tung ra thị trường một số sản phẩm ăn vặt từ thịt gà, da lợn, thịt lợn. Ngoài ra còn có một số thương hiệu phổ biến khác về các sản phẩm đồ ăn vặt khô chế biến sẵn (Khô gà, khô mực, khô bò, ) trên các sàn thương mại điện tử như:
- Ăn vặt Dumbum: Đa dạng sản phẩm, bao bì bắt mắt, giá bán dao động từ 62.000 - 99.000VNĐ/sản phẩm
- MixiFood: Đa dạng sản phẩm, bao bì không quá bắt mắt, giá bán khá cao dao động từ 90.000 - 119.000VNĐ/sản phẩm
- Pichi: Sản phẩm không quá đa dạng, bao bì bắt mắt, giá bán khá cao dao động từ 80.000 - 140.000VNĐ/sản phẩm
- YotaFood: Sản phẩm không quá đa dạng, bao chì chưa bắt mắt, giá thành rẻ dao động từ 30.000 - 45.000VNĐ/sản phẩm, tuy nhiên chất lượng chưa được đánh giá cao
Document continues below quản lý rủi ro trong ho ạ t đ ộ n…
Qu ả n lý r ủ i ro c ủ a Acecook quản lý rủi ro trong… 100% (8) 31
Qu ả n lý r ủ i ro - th ầ y Khoa quản lý rủi ro trong… 100% (3) 14
Qu ả n tr ị r ủ i ro - V ở ghi quản lý rủi ro quản lý rủi ro trong… 100% (2) 6
Qu ả n lý r ủ i ro trong kinh doanh quốc tế quản lý rủi ro trong… 100% (1)78
(Dữ liệu được tổng hợp từ sàn thương mại điện tử Shopee, các mức giá được so sánh ở cùng khối lượng sản phẩm)
1.1.2 Nghiên cứu qua form khảo sát
Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát từ 193 bạn sinh viên trường Đại học Ngoại thương và các trường đại học lân cận, nhóm thu được kết quả như sau:
Hdnh 1 Tần suất sử dụng đồ ăn vặt của sinh viên trường Đại học Ngoại thương
Có tới 32,1% sinh viên tiêu thụ các sản phẩm đồ ăn vặt thường xuyên và 3,6% sinh viên sử dụng đều đặn hàng ngày Ngoài ra, có tới 51,3% sinh viên lựa chọn sử dụng đồ ăn vặt khi rảnh rỗi, tụ tập với bạn bè Đây là những con số khá lớn cho thấy tiềm năng tiêu thụ của các sản phẩm đồ ăn vặt với tệp khách hàng là sinh viên.
Hdnh 2 Thói quen sử dụng đồ ăn vặt của sinh viên
LÝ R Ủ I RO Trong KIN… quản lý rủi ro trong… 100% (1) 85
Qu ả n lý r ủ i ro - PHÂN TÍCH M Ộ T S Ố TÌNH… quản lý rủi ro trong… 100% (1)100
Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên (77,2%) thường ăn các sản phẩm đồ ăn vặt cùng với bạn bè, đây là dữ liệu quan trọng để nhóm định ra các chính sách mua hàng phù hợp.
Hdnh 3 Loại đồ ăn vặt được sinh viên ưa chuộng
(Nguồn: Nhóm tác giả, 2023) Sau khi khảo sát với các loại đồ ăn vặt đóng gói sẵn phổ biến nhất trên thị trường, nhóm thu được kết quả cho thấy các loại snack, bánh kẹo thường được bán ở các cửa hàng tạp hóa thường xuyên được sinh viên sử dụng nhất, tuy nhiên các mặt hàng này rất khó để nhóm có thể cạnh tranh với quy mô nhỏ Mặt hàng được ưa chuộng đứng thứ hai là các loại đồ sấy khô đã được chế biến có nguồn gốc từ động vật như khô gà, khô bò, khô mực, khô heo, với 58% lượng sinh viên được khảo sát lựa chọn, đây là con số tương đối lớn cho thấy sự tiềm năng của mặt hàng này.
Hdnh 4 Mức giá sinh viên sẵn sàng chi trả cho một sản phẩm ăn vặt đóng gói sẵn
Mức giá các bạn sinh viên sẵn sàng chi trả cho một sản phẩm đồ ăn vặt đóng gói sẵn chủ yếu là dưới 25.000VNĐ (33,7%) và 25.000 - 50.000VNĐ (52,3%) Chỉ có khoảng 13,4% số lượng sinh viên được khảo sát sẵn sàng chi trả mức giá trên 50.000VNĐ cho một sản phẩm đồ ăn vặt đóng gói sẵn.
Nhóm tập trung vào tệp khách hàng dễ tiếp cận nhất là các bạn học sinh, sinh viên (trường Đại học Ngoại thương và các trường đại học lân cận) Dựa trên dữ liệu nghiên cứu thị trường, nhóm đưa ra chân dung khách hàng mục tiêu như sau:
- Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên
- Địa điểm: Trường đại học Ngoại thương và khu vực lân cận
- Hành vi: Thường ăn vặt để giải trí, xem phim ảnh, tụ tập bạn bè, lướt mạng xã hội,
- Nguồn thông tin yêu thích: Mạng xã hội (Facebook, Instagram, ), bạn bè, người thân, người nổi tiếng và người có ảnh hưởng
- Mối quan tâm chính khi mua:
+ Chất lượng và nguồn gốc sản phẩm
- Công Ty TNHH SX & TM Thực Phẩm Dung Thành
- Địa chỉ: Thôn Ấp Tó, xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội
- Fanpage: https://www.facebook.com/khosianvatbacnam
- Ngành nghề kinh doanh Đây là công ty chuyên cung cấp các loại thực phẩm : khô, bánh kẹo, ô mai đóng hũ và túi zip, các sản phẩm cụ thể gồm có:
+ Thực Phẩm - Chế Biến và Đóng Gói
+ Trái Cây Sấy, Hoa Quả Sấy - Sản Xuất Và Cung Cấp
+ Hạt Dinh Dưỡng (Hạt óc Chó, Hạt Macca, Hạt Hạnh Nhân, )
Sau khi đến tận xưởng của công ty để ăn thử và trải nghiệm sản phẩm trước khi nhập hàng, nhóm tiến hành lựa chọn 7 sản phẩm để bán, bao gồm:
1 Khô gà lá chanh hũ 200gr
2 Khô bò xé sợi hũ 200gr
3 Khô mix gà heo mực hũ 200gr
4 Mực xé hấp nước dừa hũ 200gr
5 Da cá trứng muối hũ 250gr
6 Bánh tráng vuông tôm hũ 170gr
7 Bánh tráng cuộn bơ phô mai hũ 300gr
1.2.1.2 Số lượng nhập mỗi đợt
Nhóm quyết định nhập hàng 2 đợt, số lượng cụ thể như sau:
Bảng 1 Các sản phẩm nhập đợt 1
STT Sản phẩm Đơn vị Trọng lượng
1 Khô gà lá chanh Hũ 200 gr 50 26.000 đ
2 Khô bò xé sợi Hũ 200 gr 25 24.000 đ
3 Mực xé hấp nước dừa Hũ 200 gr 0 36.000 đ
4 Mix khô gà mực heo Hũ 200 gr 0 30.000 đ
5 Bánh tráng cuộn bơ phô mai Hũ 300 gr 40 28.000 đ
6 Bánh tráng vuông tôm Hũ 170 gr 0 18.000 đ
7 Da cá trứng muối Hũ 250 gr 35 42.000 đ
ĐÁNH GIÁ RỦI RO THỰC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA
Bài học rút ra
5 Cao Hoàng Linh 2014110131 3.1 Đánh giá rủi ro thực tế 100%