H&M, viết tắt của Hennes &Mauritz AB, là một trong những thương hiệu thời trang nổi tiếng và phổ biến trên toàn cầu.Được thành lập tại Thụy Điển vào năm 1947, H&M nhanh chóng trở thành m
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ H&M
Giới thiệu chung
Trong thế giới thương hiệu, H&M có thể coi là một trong những ví dụ sinh động cho việc thương hiệu có thể được hình thành và phát triển từ sao chép ý tưởng nhưng theo thời gian lại tạo nên những tác động lớn như một cuộc cách mạng thực thụ.
Từ cửa hàng bán lẻ đến tập đoàn nổi tiếng thế giới H&M, viết tắt của Hennes & Mauritz AB, là một trong những thương hiệu thời trang nổi tiếng và phổ biến trên toàn cầu. Được thành lập tại Thụy Điển vào năm 1947, H&M nhanh chóng trở thành một biểu tượng trong ngành công nghiệp thời trang, nổi tiếng với việc cung cấp các sản phẩm thời trang phong cách, hiện đại và bền vững với mức giá hợp lý.
H&M đã mở rộng mạng lưới cửa hàng của mình sang hơn 70 quốc gia trên toàn thế giới và trở thành một trong những tên tuổi quen thuộc khi nói về thời trang hàng ngày cho cả nam, nữ và trẻ em Thương hiệu này nổi bật với sự cam kết trong việc sản xuất thời trang bền vững và phát triển các dòng sản phẩm thân thiện với môi trường, như Conscious Collection. H&M cJng nổi bật với việc hợp tác với các nhà thiết kế nổi tiếng và ra mắt các bộ sưu tập giới hạn, tạo ra sự kết hợp giữa thời trang đẳng cấp và sự tiện lợi cho khách hàng Thương hiệu này tiếp tục ứng dụng công nghệ và xu hướng mới để mang lại trải nghiệm mua sắm thú vị và hiện đại cho khách hàng trên khắp thế giới.
Lịch sử hình thành
H&M có một lịch sử hình thành đầy thú vị và phát triển từ một cửa hàng thời trang nhỏ tại Thụy Điển đến một tập đoàn thời trang quốc tế lớn mạnh Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về lịch sử của H&M:
- Năm 1947: H&M được thành lập bởi Erling Persson tại Vọsterồs, một thị trấn ở Thụy Điển Cửa hàng ban đầu mang tên "Hennes" có nghĩa là "của cô ấy" trong tiếng Thụy Điển, và nó chuyên bán đồ nữ Cửa hàng chịu ảnh hưởng lớn từ Pháp và Paris với phong cách thời trang châu Âu.
- Năm 1968: H&M mua lại cửa hàng thời trang nam Mauritz Widforss, mở rộng phạm vi sản phẩm để bao gồm cả thời trang nam Công ty thay đổi tên thành "Hennes & Mauritz," viết tắt là "H&M."
- Những năm 1970 và 1980: H&M mở rộng mạng lưới cửa hàng của mình tại Thụy Điển và sau đó mở cửa hàng ở các quốc gia láng giềng Thương hiệu này nổi tiếng với việc cung cấp thời trang phong cách với giá cả hợp lý.
- Những năm 1990 và 2000: H&M bắt đầu mở cửa hàng ở quốc tế và mở rộng trên toàn thế giới, bắt đầu từ châu Âu và sau đó đến châu Á, Bắc Mỹ và các thị trường khác. Thương hiệu này trở thành một trong những tên tuổi quen thuộc và phổ biến trên toàn
- Những năm 2010: H&M chú trKng vào việc sản xuất thời trang bền vững và thân thiện với môi trường HK ra mắt Conscious Collection và tiến hành các chiến dịch quảng cáo nhằm tăng cường nhận thức về việc sử dụng nguyên liệu tái chế và quản lý tài nguyên tiết kiệm.
- Hiện tại: H&M tiếp tục phát triển với hàng trăm cửa hàng trên toàn thế giới và trải qua sự thay đổi về mô hình kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời kW thay đổi về thương mại điện tử và mua sắm trực tuyến.
-> Từ một cửa hàng thời trang nhỏ tại Thụy Điển, H&M đã trở thành một biểu tượng thời trang quốc tế, thúc đẩy sự tiến bộ và đổi mới trong ngành công nghiệp thời trang và mang đến cho khách hàng trên khắp thế giới sự tiện lợi và lựa chKn đa dạng trong thời trang hàng ngày.
Thành tựu
Với hơn 550 cửa hàng tại 12 quốc gia trên khắp châu Âu, Hennes & Mauritz AB ( H&M) đã nhanh chóng trở thành một trong những nhà bán lẻ quần áo thành công nhất thế giới MSi năm, dựa trên chuSi bán lẻ Thụy Điển bán hơn 300 triệu chủ yếu là công ty thiết kế hàng may mặc và phụ kiện, bao gồm cả mỹ phẩm, trị giá khoảng SKr 26,6 tỷ đồng (US $ 3,15 tỷ USD).
H&M đã mở rộng đáng kể trong những năm gần đây Ngày nay, gần 2.600 cửa hàng trải rộng trên 44 thị trường Tập đoàn H & M cJng như H&M COS, Monki, weekday, cheap Monday Các thương hiệu độc lập thể hiện cảm nhận của riêng của hK về thời trang. Đức là thị trường lớn nhất của H & M, tiếp theo là Mỹ, Pháp và Anh.Nhìn về phía trước, H
& M nhìn thấy tiềm năng rất lớn để tiếp tục mở rộng trong hiện tại cJng như các thị trường mới H & M, COS, Monki, weekday, cheap monday sẽ tiếp tục phát triển thông qua các cửa hàng nhiều hơn mà còn trên nền tảng kỹ thuật số như H & M.com, ứng dụng di động và các phương tiện truyền thông xã hội.
Sứ mệnh
"Our business concept is to give the customer unbeatable value by offering fashion and quality at the best price".
“Sứ mệnh kinh doanh của chúng tôi là gửi đến khách hàng giá trị vô địch thông qua việc cung cấp thời trang và chất lượng ở mức giá tốt nhất”. Để hoàn thành sứ mệnh của mình, H & M đã xây dựng một bộ phận thiết kế riêng, với khả năng sáng tạo cao và nắm bắt kịp thời với xu hướng thời trang, ngoài ra H & M cJng mua những thiết kế ấn tượng mà tạo ra bộ sưu tập của H&M Điều này giúp cho H & M có thể
Document continues below quản lý rủi ro trong ho ạ t đ ộ n…
Qu ả n lý r ủ i ro c ủ a Acecook quản lý rủi ro trong… 100% (8) 31
Qu ả n lý r ủ i ro - th ầ y Khoa quản lý rủi ro trong… 100% (3) 14
Qu ả n tr ị r ủ i ro - V ở ghi quản lý rủi ro quản lý rủi ro trong… 100% (2) 6
Qu ả n lý r ủ i ro trong kinh doanh quốc tế quản lý rủi ro trong… 100% (1)78 cung cấp những mẫu thời trang mới nhất với thời gian sớm nhất tới tay khách hàng và H & M có thể đảm bảo mức giá tốt nhất Để có thể đưa tới tay khách hàng những sản phẩm chất lượng cao với mức giá thấp nhất, H&M đã tạo lập cho mình một ekip với các trung gian cung cấp vải; H&M luôn mua nguyên vật liệu sản xuất với khối lượng lớn Hệ thống sản xuất của H&M có chiều sâu và bề rộng về kiến thức trong mKi khâu sản xuất dệt may, hK mua các hàng hóa phải từ bên phải thị trường; tối thiểu chi phí, có ý thức ở mSi công đoạn và phân phối hiệu quả.
LÝ R Ủ I RO Trong KIN… quản lý rủi ro trong… 100% (1) 85
Qu ả n lý r ủ i ro - PHÂN TÍCH M Ộ T S Ố TÌNH… quản lý rủi ro trong… 100% (1)100
NHẬN DIỆN VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO
Rủi ro vĩ mô
1 Rủi ro về kinh tế
Các rủi ro về kinh tế mà H&M gặp phải trong thời gian này chính là gián đoạn kinh doanh do làn sóng suy thoái kinh tế toàn cầu sau đại dịch Covid 19 dẫn tới sức mua người tiêu dùng giảm Bên cạnh đó, sự đứt gãy trong chuSi cung ứng dẫn tới sự gián đoạn sản xuất, chi phí nguyên liệu thô và vận chuyển hàng hóa cao nhưng vẫn phải trả những chi phí vận hành cJng làm giảm doanh thu và lợi nhuận của tập đoàn có thương hiệu mạnh thứ 56 này ( Theo Interband 2022) có tỷ suất lợi nhuận thấp. Đầu năm 2023, Tập đoàn H&M báo cáo lợi nhuận quý 4/2022 giảm mạnh hơn dự kiến Nguyên nhân nằm ở chi tiêu của người tiêu dùng suy yếu và chi phí tăng cao Lợi nhuận hoạt động trong quý 4 tài chính của tập đoàn bán lẻ thời trang lớn thứ 2 thế giới đạt 821 triệu krona (tương đương 79,7 triệu USD), giảm mạnh so với mức 6,26 tỷ krona cùng kW năm trước Lợi nhuận của H&M cJng thua xa mức dự báo 3,67 tỷ krona của các nhà phân tích được Refinitiv khảo sát.
H&M cho biết tính bằng nội tệ, doanh thu trong quý cuối không thay đổi khi tập đoàn này phải vật lộn để theo kịp đối thủ Zara Tháng 12/2022, H&M đã trở thành nhà bán lẻ lớn đầu tiên tại châu Âu sa thải nhân viên để ứng phó với cuộc khủng hoảng chi phí Giám đốc điều hành H&M Helena Helmersson cho biết chương trình cắt giảm chi phí và cải thiện hiệu suất kinh doanh được tập đoàn khởi xướng bao gồm việc cải tổ trong bối cảnh nhiều công ty trên thế giới đã cắt giảm việc làm và giảm tuyển dụng giữa lúc kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại do lãi suất tăng, lạm phát và cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu.
Theo Reuters, doanh số bán hàng từ ngày 1 đến ngày 27/6/2023 đã tăng 10% so với một năm trước đó, một dấu hiệu tốt cho sự khởi đầu của quý thứ ba của H&M Dù vậy, mức tăng trưởng doanh thu 9% trong 6 tháng đầu của năm tài khóa khi trừ đi các yếu tố về tỷ giá, chỉ còn khoảng 1% H&M đổ lSi cho chi phí nguyên liệu thô và vận chuyển hàng hóa cao là nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận thấp hơn
H&M đã đóng cửa tổng cộng 303 cửa hàng trên các thương hiệu của mình trong năm tính đến ngày 31/5, cho biết việc mở cửa hàng mới của hK chủ yếu sẽ ở "các thị trường tăng trưởng" trong khi hK sẽ đóng cửa hàng chủ yếu ở các thị trường lâu đời Theo tờ Wall Street Journal (WSJ), hãng thời trang nhanh cJng đang cố gắng đa dạng hóa sản phẩm ngoài mảng thời trang, chuyển hướng kinh doanh nhằm thu hút khách hàng trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng yếu.
Gia nhập vào Việt Nam từ tháng 9/ 2017 , H&M được đánh giá là khá thuận lợi và “dM kiếm tiền” Tuy đứng trước làn sóng suy thoái và điêu đứng trên thị trường thế giới, nhưng tại
Việt Nam, H&M vẫn đang mở rộng kinh doanh và có tham vKng đưa hãng trở thành điểm đến thời trang số 1 ở Việt Nam trong vài năm tới
Tuy nhiên tại thị trường tỷ dân Trung Quốc, hãng cho biết doanh số đã giảm gần 28% trong quý II/2021 khi đại dịch Covid xảy ra và vấp phải làn sóng tẩy chay.
2 Rủi ro chính sách pháp luật
Hoạt động tại một quốc gia ở nước ngoài thì việc hiểu rõ về những thể chế, chính sách của nhà nước tại đây là vô cùng quan trKng
Sở hữu tầng lớp trung lưu ngày một tăng, Trung Quốc là một thị trường tiêu dùng hấp dẫn không thể chối từ cho nhiều công ty Bắc Kinh nói rõ ràng rằng nếu muốn hoạt động tại Trung Quốc, các tập đoàn đa quốc gia phải tuân theo quy tắc của hK
Trong số đó bao gồm quy tắc phải liên doanh với một đối tác nội địa Mặc dù quy tắc này đã được nới lỏng trong những năm gần đây nhưng nó vẫn là nguồn gốc gây căng thẳng cho các công ty nước ngoài muốn làm ăn tại đất nước tỷ dân.
Các quy định về điều kiện kinh doanh được nhà nước này quan tâm rất sát sao, đưa ra nhiều quy định tại các đạo Luật có hiệu lực cao như: Luật Công ty năm 2005, Luật Cấp phép kinh doanh năm 2004 và các đạo luật chuyên ngành khác đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải đáp ứng những điều kiện kinh doanh trước, trong và sau khi hoạt động tại đây. Không dừng lại ở đó, trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp phải xin phép cơ quan chuyên ngành quản lý lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh để sở hữu giấy phép kinh doanh tạm thời trước khi có được giấy phép chính thức Những điều kiện đối với doanh nghiệp nước ngoài cJng khó khăn hơn so với các doanh nghiệp trong nước như yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp kinh doanh phải bán sản phẩm xuất xứ Trung Quốc hay có nguyên vật liệu xuất xứ Trung Quốc… Ông James McGregor - chủ tịch hãng tư vấn APCO Worldwide tại Trung Quốc nhận định: “Các công ty nước ngoài ở Trung Quốc chưa bao giờ thấy tình trạng ảm đạm và bi đát như lúc này HK không dám kiện và cJng chẳng dám công khai lên tiếng bởi sợ bị trả đJa mạnh mẽ” Kết quả cuộc khảo sát các công ty thành viên của Phòng Thương mại Mỹ AmCham tại Trung Quốc cJng đã chỉ ra “cách diMn giải bất nhất đối với những quy định không rõ ràng” là thách thức lớn nhất đối với hoạt động kinh doanh của hK Bên cạnh đó, nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, chi phí lao động cao hơn và những rào cản đối với việc tiếp cận thị trường, khó khăn trong việc cạnh tranh với các công ty địa phương cJng đang là thách thức rất lớn Ông Davide Cucino, Chủ tịch Phòng thương mại EU tại Trung Quốc kêu gKi chính phủ Trung Quốc ngừng mKi can thiệp chính trị trong kinh doanh Ông cảnh báo, tự do thương mại đã không còn ở đất nước đông dân nhất thế giới này và các doanh nghiệp nhà nước luôn được thiên vị Đặc biệt, Trung Quốc đang không ngừng gia tăng điều tra tham nhJng và làm giá tại các công ty dược phẩm và sữa của nước ngoài sau vụ GlaxoSmithKline và Fonterra, trong khi đó, cho đến nay, chưa có một công ty dược nào của Trung Quốc bị điều tra Điều này đã khiến lòng kiên nhẫn của các đầu tư nước ngoài đã bắt đầu giảm dần cùng với những hạn chế lâu nay về tỷ lệ sở hữu nước ngoài trong mKi lĩnh vực, từ công nghiệp ô tô cho đến ngân hàng
3 Rủi ro về chính trị
H&M đã gặp phải những làn sóng tẩy chay mạnh mẽ ở cả 2 thị trường Việt Nam và Trung Quốc khi có những phát ngôn chưa chuẩn mực về tình hình chính trị tại khu vực biển Đông, Kết quả là quý II/2021, doanh thu của H&M tại Trung Quốc giảm 28% và tại Việt Nam, thương hiệu thời trang H&M đang đối diện cuộc tẩy chay mạnh mẽ của người tiêu dùng Việt vì đăng tải bản đồ có “đường lưỡi bò” phi pháp, ảnh hưởng chủ quyền Việt Nam. Các công ty nước ngoài đang buộc phải đưa ra lựa chKn mà hK đã cố gắng tránh né: ủng hộ Trung Quốc hoặc rút khỏi thị trường Trung Quốc Vào ngày 26 tháng 3, các ứng dụng của Trung Quốc, từ thương mại điện tử đến bản đồ, đã "đá" H&M khỏi nền tảng của hK Đến ngày hôm sau, một số cửa hàng H&M ở Trung Quốc đã bị đóng cửa Chi nhánh Trung Quốc có doanh thu trị giá 1 tỷ USD, khoảng 5% tổng doanh thu toàn cầu của H&M vào năm 2020, đang lâm nguy
Một cuộc tẩy chay trực tuyến theo chủ nghĩa dân tộc đã được thực hiện sau khi cư dân mạng "đào mộ" một tuyên bố cách đây vài tháng trên trang web của công ty sản xuất hàng may mặc Thụy Điển này, trong đó H&M bày tỏ lo ngại trước các báo cáo về nạn cưỡng bức lao động ở Tân Cương Các quan chức chính phủ và truyền thông nhà nước đã vào cuộc. Thương hiệu thời trang Thụy Điển H&M đã buộc phải đóng 20 cửa hàng ở Trung Quốc trong bối cảnh nổ ra các cuộc tranh cãi về nguồn gốc vật liệu bông ở Tân Cương Cuộc tấn công nhằm công ty nước ngoài diMn ra trong bối cảnh cả Trung Quốc và phương Tây đang xôn xao về sự "sự tách rời kinh tế" giữa hai khu vực vốn đã gắn bó chặt chẽ với nhau sau nhiều thập kỷ toàn cầu hóa Một phần những mâu thuẫn nảy sinh xung quanh công nghệ quan trKng như chip máy tính và trí tuệ nhân tạo Nhưng kế hoạch 5 năm mới của Trung Quốc đã thể hiện rõ ràng hơn về tham vKng tự cung tự cấp nhằm giúp che chắn Trung Quốc khỏi môi trường quốc tế nhiều biến động và rủi ro Có vẻ như Trung Quốc tự cho mình là ngày càng có thể gây áp lực kinh tế lên những quốc gia khác với "vJ khí" là sức hấp dẫn của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tại Việt Nam, website tại nước ngoài của thương hiệu thời trang H&M thông báo đồng ý đăng tải bản đồ có “đường lưỡi bò” phi pháp Ngay sau đó vài giờ, người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu lên tiếng kêu gKi tẩy chay H&M vì không tôn trKng chủ quyền biển đảo
Việt Nam Nhiều bài viết trên mạng xã hội liệt kê những cửa hàng của hãng thời trang này trên lãnh thổ Việt Nam để kêu gKi người tiêu dùng “tránh xa”. Đồng thời, một lượng người tiêu dùng vào Fanpage của thương hiệu này để lại đánh giá “1 sao” và bày tỏ sự tức giận đối với việc H&M chấp nhận bản đồ phi pháp trên Ở nhiều bài viết trên Fanpage này đều bị thả biểu tượng phẫn nộ và không ít bình luận lên án Sự việc này cJng nhanh chóng tạo một cơn sốt trên mạng xã hội Các group, trang thông tin trên Facebook liên tục đăng tải các bài viết về vấn đề này, bày tỏ quan điểm “không mua hàng của doanh nghiệp không tôn trKng chủ quyền biển đảo Việt Nam” Nhiều group “anti H&M” cJng đã được lập ra trên mạng xã hội với số thành viên tăng chóng mặt trong thời gian ngắn Nhiều người nổi tiếng trong làng giải trí cJng lên tiếng đồng thuận tẩy chay thương hiệu này Nhiều người trẻ vốn yêu thích H&M cJng tích cực tham gia phong trào tẩy chay nhãn hàng.
Rủi ro vi mô
1 Rủi ro về sản phẩm
Bản thân H&M hoạt động trong mảng thời trang đã là một rủi ro Thời trang có thời gian sử dụng ngắn, hạn chế và chính điều này luôn tiềm tàng một rủi ro lớn Thứ nhất, một phần của bộ sưu tập sẽ không đủ tính quảng cáo thương mại nên sẽ không được khách hàng đón nhận Thứ hai, phong cách sống xanh, lối sống bền vững đang ngày càng được phát triển, lan rộng trên thế giới cJng phần nào ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của khách hàng. Điều này sẽ phần nào là một rủi ro lớn không những ảnh hưởng tới doanh số mà còn để lại một lượng lớn hàng tồn dư Trong khi thời trang thì thay đổi nhanh chóng, lượng hàng tồn dư qua mùa sẽ được coi là lSi mốt nên rất khó tiêu thụ và tiếp tục bày bán ra trên thị trường Hơn nữa, nếu một thương hiệu cứ liên tục bày bán nhiều những mẫu mã sản phẩm cJ ít có tính cập nhật sẽ vô hình chung gây ra sự nhàm chán cho khách hàng, ảnh hưởng tới hình ảnh thương hiệu và lượng khách hàng trung thành.
Tiếp đó, các sản phẩm của H&M được thiết kế và bán ra dựa trên các giả định liên quan đến các kiểu thời tiết Nếu tình hình thực tế sai lệch khỏi những giả định này ảnh hưởng đến doanh số bán hàng Điều này sẽ đặc biệt đúng ở thời điểm giao mùa, chẳng hạn như từ hạ sang thu hoặc từ thu sang đông Ví dụ: mùa thu ấm hơn bình thường có thể có tác động tiêu cực đến doanh số bán hàng may mặc liên quan đến thời tiết, ví dụ như áo khoác mỏng ngoài.
Ví dụ này đặc biệt đúng đối với thời tiết ở Việt Nam, khi mà thời tiết mùa thu không thực sự quá rõ rệt, nhiệt độ ban ngày vào mùa hè vẫn dao động ở ngưỡng cao trên 30 độ Biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng nhiều hơn đến các điều kiện sản xuất và phân phối sản phẩm ở một số khu vực và quốc gia Tiếp đó, rủi ro về thời tiết cJng ảnh hưởng rất nhiều đến việc phân bổ những sản phẩm ở các quốc gia khác nhau Ví dụ như Việt Nam có mùa đông ấm hơn so với các nước ở châu Âu, do đó các sản phẩm áo khoác siêu dày sẽ có doanh thu ít hơn rất nhiều, tồn đKng hàng lớn và tương tự ở châu Âu, các sản phẩm này lại đem lại nguồn doanh thu khủng, hàng được bán hết lại rất nhanh.
Về phương diện thiết kế của sản phẩm, triết lý thiết kế của H&M hướng đến những mẫu mã "bắt trend" và tần suất "ra lò" liên tục, một trong những đặc điểm nổi bật của mô hình
"thời trang nhanh" Chính vì bản chất là sao chép ý tưởng từ những nguồn như các show thời trang nổi tiếng nên thiết kế sẽ hoàn toàn bị phụ thuộc từ nguồn lực bên ngoài Đặc biệt trong thời điểm dịch bệnh phát triển, những show thời trang đã vắng bóng do những lệnh cấm tụ tập đông người thì liệu rằng rủi ro liên quan đến thiết kế sẽ được giải quyết như thế nào? Hơn nữa, trong thời điểm hiện nay với sự phát triển chóng mặt của mạng xã hội như Tiktok, Douyin, Facebook, Insta với lượng người dùng khổng lồ, khiến ngành thời trang trở thành một cuộc chạy đua để bắt kịp tất cả các xu hướng mới và nếu thương hiệu không theo kịp thì kéo theo rất nhiều hệ luỵ như doanh thu giảm…
2 Rủi ro trong quá trình sản xuất, vận hành và bán sản phẩm Đầu tiên, H&M không sở hữu bất cứ nhà máy sản xuất nào HK sản xuất dựa trên một hệ thống các nhà máy thuê ngoài tại các nước đang phát triển với chi phí nhân công giá rẻ như Campuchia, Bangladesh, Trung Quốc, H&M thuê ngoài hơn 700 công ty tại 20 nước để duy trì hệ thống thu mua và sản xuất của mình Và bài toán đặt ra ở đây, nếu không trực tiếp sở hữu nhà máy sản xuất vận hành của riêng mình, H&M sẽ quản lý như thế nào để duy trì hiệu quả của hệ thống mạng lưới thuê ngoài này? Nếu không có sự quản lý hiệu quả, chất lượng sản phẩm tung ra thị trường sẽ không được đảm bảo tốt nhất.
Vì H&M không sở hữu bất kW nhà máy nào nên hãng phụ thuộc nhiều vào sản xuất và thiết kế ở các quốc gia như Campuchia, Bangladesh và Trung Quốc, do lao động ở những quốc gia này rẻ Vậy sẽ có nhiều khả năng lao động không có tay nghề ở các quốc gia này và cJng có khả năng xảy ra sự chậm trM trong quá trình sản xuất do sự không chắc chắn về từng khâu sẽ khiến sản phẩm đến tay khách hàng sẽ bị lâu hơn.
Sau khi sản xuất sản phẩm, H&M phải tìm cách để phân phối sản phẩm đến tất cả các cửa hàng trên thế giới Quá trình này có thể dẫn tới rất nhiều rủi ro liên quan đến việc hàng hoá bị mất cắp, thất lạc Và quan trKng hơn đó là làm cách nào để tối ưu hoá khâu vận chuyển để tránh phát sinh rủi ro liên quan tới chi phí vận chuyển do hàng hoá của H&M được sản xuất ở nhiều quốc gia và phân phối đến nhiều quốc gia khác nhau.
Cuối cùng, mặc dù H&M có 4968 cửa hàng trên toàn thế giới nhưng 80% cửa hàng của hK nằm trong các trung tâm thương mại, nơi hK phải cạnh tranh với các nhà bán lẻ thời trang khác Tại Việt Nam, H&M sở hữu 12 cửa hàng và toàn bộ đều nằm trong hệ thống trung tâm thương mại Do đó rất khó thu hút được khách hàng so với những thương hiệu có những cửa hàng tập trung ở những khu vực quan trKng của một đất nước giúp thu hút nhiều khách
9 hàng hơn, chính xác là những khách hàng trung thành.
3 Rủi ro về nguyên liệu
Trên thực tế, việc kiểm soát và đảm bảo các nhà cung ứng nguyên liệu tuân thủ mKi quy tắc của bất cứ một doanh nghiệp nào luôn là bài toán "hóc búa" nhất Trong đó, ngành thời trang cần rất nhiều nguyên liệu và các yếu tố đầu vào để phục vụ cho quá trình sản xuất như các loại bông, vải, cúc, khuy,
Ngoài ra, H&M còn sử dụng những chất liệu thô có tính rủi ro cao như là cashmere, cotton, viscose, Điều này đặt ra rủi ro rất lớn rằng liệu nhà cung cấp luôn có nguồn hàng ổn định và chất lượng hay không, vì đây là những nguyên liệu chiếm đến 70% chất lượng của sản phẩm quần áo.
Hơn nữa, không chỉ trong những ngành liên quan tới kỹ thuật đơn thuần mà ngay cả trong ngành thời trang cJng cần thực sự chú ý tới việc cải tiến nguồn nguyên liệu đầu vào để nâng cấp và cải tiến sản phẩm, tạo lợi thế sở hữu cho thương hiệu H&M.
4 Rủi ro về khách hàng
H&M tập trung hoàn toàn vào giá của sản phẩm trong khi ít tập trung vào giá trị của khách hàng Khái niệm bán hàng giá rẻ trên thị trường đã phổ biến từ xưa nhưng ở thế kỷ 21, nó không chỉ liên quan đến giá cả mà còn liên quan đến giá trị sản phẩm tạo ra cho khách hàng Chỉ bán sản phẩm tương đối rẻ hơn sẽ không tạo ra giá trị cho khách hàng mà đúng hơn là sản phẩm phải có sẵn đúng mẫu, đúng thời điểm và đúng số lượng là những gì khách hàng tìm kiếm ngày nay.
Dân số ở Việt Nam về cơ bản vẫn là dân số trẻ, với những người ở độ tuổi 25-29 tuổi đang chiếm phần đông nhất với 8.447.997 người, chiếm 8,78% dân số cả nước Đây cJng là độ tuổi có khả năng chi tiêu vào mua sắm thời trang nhiều nhất Với số lượng người trẻ lớn như vậy vừa là cơ hội cJng là một rủi ro khi thiết kế sản phẩm H&M tập trung chủ yếu vào sản phẩm chứ không phải về đa dạng sản phẩm Trên thực tế, theo Báo cáo thường niên của H&M năm 2018, có lượng hàng tồn kho dư thừa trị giá 4,3 tỷ USD chưa bán được Trong khi với xu thế hiện nay, điều quan trKng đặc biệt đối với giới trẻ không chỉ là sản phẩm đơn thuần mà còn là trải nghiệm mua sắm, tức là thiết kế những xu hướng thời trang mới khiến khách hàng quay trở lại một cách “say mê” hơn
5 Rủi ro về truyền thông
Là một trong những công ty thời trang hàng đầu thế giới, các thương hiệu của tập đoànH&M luôn thu hút sự quan tâm lớn và liên tục là tâm điểm của báo chí và truyền thông.Hoạt động chống lại thời trang nhanh ngày càng gia tăng là mối đe doạ lớn đối với H&M và các thương hiệu tương tự khác Đã xuất hiện khá nhiều hội nhóm tổ chức ủng hộ cho việc chống lại những thương hiệu thời trang nhanh với nhiều lý do HK cho rằng những sản phẩm thời trang nhanh này được sản xuất với giá rẻ nên không bền.
GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ TÀI TR` RỦI RO CỦA H&M
Đo lường các rủi ro
Bảng 1: Ma trận khả năng xảy ra và mức độ ảnh hưởng
Ma trận đánh giá rủi ro
Mức độ hậu quả xảy ra rủi ro
Không đáng kể Nhỏ Bình
Khả năng xảy ra rủi ro
- Rủi ro về kinh tế Cao
- Rủi ro về chính trị Cao
- Rủi ro sản phẩm Cao
- Rủi ro về cạnh tranh Cao
- Rủi ro về chính sách pháp luật Cao
- Rủi ro trong quá trình sản xuất, vận hành và bán sản phẩm
- Rủi ro về khách hàng Trung bình
- Rủi ro về truyền thông
Phương pháp đo lường : Phương thức định tính, dựa trên các thông tin, báo cáo trên các trang báo, internet và hiểu biết cá nhân, từ đó đánh giá và rút ra kết luận.
Như vậy, các rủi ro trong ngắn hạn doanh nghiệp cần quan tâm giải quyết ngay là:
- Rủi ro về Kinh tế;
- Rủi ro về sản phẩm
- Rủi ro về chính sách, pháp luật.
- Rủi ro trong quá trình sản xuất, vận hành và bán sản phẩm
(*) Các rủi ro trong dài hạn doanh nghiệp cần lưu ý là:
- Rủi ro về khách hàng
Giải pháp quản lý các rủi ro của H&M
Như chúng ta có thể thấy, rủi ro hoạt động và tài chính liên tục được phân tích bởi tất cả các thương hiệu và bộ phận chức năng của tập đoàn Quá trình xem xét và đánh giá rủi ro này xác định các hệ thống, phương pháp và biện pháp kiểm soát được áp dụng để giảm thiểu mKi tác động của rủi ro Đối với những vấn đề quan trKng nhất, việc chấp nhận hoặc giảm thiểu rủi ro được đề xuất sẽ được đánh giá hàng quý với sự phối hợp của bộ phận quản trị doanh nghiệp
Do đó, một số giải pháp để kiểm soát quản trị rủi ro do nhóm em trình bày đối với các hãng thời trang bao gồm H&M lưu ý khi gia nhập vào thị trường Việt Nam và Trung Quốc do nhóm đề xuất thông qua các mục cụ thể sau:
3.2.1 Rủi ro về kinh tế a) Kiểm soát rủi ro
H&M nên chuyển hướng kinh doanh trong bối cảnh nhu cầu tiêu dùng yếu Việc tụt hậu so với chủ sở hữu thương hiệu Zara – Inditex đồng thời bị Shein chiếm thị phần, H&M cần phải tìm cách nâng cao sức hấp dẫn của thương hiệu và thúc đẩy các thương hiệu giá cao hơn, hướng đến những khách hàng ít bị tổn thương trước suy thoái kinh tế… Do đó, chúng em cho rằng phương án đóng cửa những cửa hàng quần áo và chuyển sang kinh doanh mỹ phẩm và các sản phẩm làm đẹp, sẽ giúp cho đa dạng hóa sản phẩm làm tăng cường sức mạnh củaH&M trên mảng thương mại điện tử, nhằm chống lại đà cạnh tranh của những đối thủ nhưShein, vốn không có cửa hàng thực tế nào mà chỉ bán online Ngoài ra, sự đa dạng hóa này có thể khiến khách hàng hào hứng trở lại khi đến các cửa hàng của H&M Cùng với đó là bày bán cả những thương hiệu của bên thứ 3 trên nền tảng trực tuyến cJng tăng cường sức mạnh của H&M trong mảng thương mại điện tử khi người tiêu dùng có thể mua sắm đa dạng hơn.
Tập đoàn H&M nên ủng hộ tỷ lệ đòn bẩy một cách thận trKng, hướng tới cơ cấu vốn mạnh mẽ với tính thanh khoản tốt và tính linh hoạt tài chính Điều cần thiết là, giống như trước đây, việc mở rộng và đầu tư có thể được tiến hành với quyền tự do hành động liên tục.
Cơ cấu vốn được xác định là nợ ròng liên quan đến EBITDA Nó không được vượt quá 1,0 x EBITDA theo thời gian Trong đó, nợ ròng/EBITDA không bao gồm hiệu ứng IFRS 16 là -0,6 (-0,7) tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2022. b) Tài trợ rủi ro
Chi phí tài trợ cho rủi ro này phần lớn đến từ quỹ dự phòng rủi ro của H&M, nguồn vốn bổ sung từ H&M và H&M Vietnam và H&M Trung Quốc
3.2.2 Rủi ro về chính trị a) Kiểm soát rủi ro
Trong trường hợp xảy ra biến cố liên quan đến rủi ro chính trị, H&M nên giữ im lặng và chờ đợi cho đến khi sự việc lắng xuống rồi mới đưa ra lời giải thích. Điều này cJng được thể hiện rõ qua hai sự kiện đã xảy ra để cho thấy mức độ ảnh hưởng nghiêm trKng của chính trị tác động đến kinh doanh như thế nào.
Năm 2016, bản đồ sau khi được chỉnh lý của H&M đã xuất hiện hình ảnh "đường 9 đoạn"/"đường lưỡi bò" - yêu sách chủ quyền phi lý tại Biển Đông của Trung Quốc mà Tòa TrKng Tài Quốc tế đã chính thức bác bỏ trong phán quyết Người dùng mạng xã hội khắp nơi trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam, đã phải đối mạnh mẽ bản đồ "đường lưỡi bò" của H&M, chỉ trích hãng bán lẻ từ Thụy Điển đang bất chấp luật pháp quốc tế để "quW gối" trước Bắc Kinh.
Hoặc là về việc các công ty nước ngoài bị trừng phạt vì đi trái đường lối chính trị của Trung Quốc Các sản phẩm của H&M đã bị rút khỏi các trang web thương mại điện tử của Trung Quốc do Alibaba và JD.com điều hành, do lập trường mà hK đưa ra nhằm phản đối cáo buộc sử dụng lao động cưỡng bức để sản xuất bông ở vùng Tân Cương - điều mà Bắc Kinh đã kiên quyết phủ nhận.
Qua hai sự kiện trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu cJng như đối tượng khách hàng đến mua sắm tại H&M.
Nhìn chung, những vấn đề nhạy cảm liên quan đến chính trị, H&M nên duy trì các nguyên tắc cởi mở và minh bạch trong quản lý chuSi cung ứng toàn cầu, cJng như không đại diện cho bất kW quan điểm chính trị nào Bất cứ hình ảnh, lời nói hay sự kiện nào tác động đến lịch sự, văn hóa cJng như chính trị của đất nước thị trường, H&M nên tuyệt đối tránh các tình
15 huống đó b) Tài trợ rủi ro
H&M nên tận dụng các khoản chi phí vận động hành lang của doanh nghiệp; khoản chi phí vận hành phòng luật sư, nguồn vốn dự phòng của H&M trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm luật pháp, án phí, tranh chấp.
3.2.3 Rủi ro về sản phẩm a) Kiểm soát rủi ro Để tăng độ chính xác, nhóm H&M cần làm việc chuyên sâu để tối ưu hóa mức độ mua hàng liên tục trong mùa song song với phân tích chi tiết về doanh số bán hàng hàng ngày và lượng hàng tồn kho ở các thị trường khác nhau Như đã phân tích, ngày nay thời trang mang tính toàn cầu nhưng mô hình mua sắm khác nhau giữa các thị trường và kênh bán hàng đa dạng Sự bắt đầu của một mùa và tính chất của một mùa ở mSi quốc gia đều khác nhau Do đó, ngày giao hàng và khối lượng sản phẩm cho các thị trường và kênh khác nhau được điều chỉnh tương ứng Khả năng của tổ chức trong việc tạo ra các dịch vụ dành cho khách hàng trong khu vực và địa phương đã được phát triển hơn nữa để đáp ứng nhu cầu này.
Không chỉ vậy, việc xây dựng một nền văn hoá công ty cởi mở, năng động sẽ giúp nâng cao giá trị công việc dựa trên sự tôn trKng của các cá nhân Các giá trị chia sẻ này sẽ giúp cho công ty luôn nS lực tạo ra những sản phẩm tốt nhất và kinh nghiệm nhất dành cho khách hàng. Bên cạnh đó, “thời trang nhanh” không đủ để diMn tả quy trình hoạt động tinh vi và phức tạp, các nhà thiết kế của H&M cần phát triển và thống nhất các mẫu mã trước khi tung ra thị trường gần một năm Với kế hoạch này, năng suất thiết kế của H&M sẽ tăng gấp đôi so với mô hình thông thường, các bộ sưu tập của công ty được kết hợp giữa các mẫu mã theo định hướng lâu dài và các mẫu mã được phát triển ngay trong mùa thời trang thông qua phản hồi từ khách hàng và thị trường.
Ngoài ra, cần thường xuyên giám sát rủi ro và đánh giá hiệu quả của việc xử lý rủi ro, doanh nghiệp có thể điều chỉnh chương trình quản lý rủi ro phù hợp với tình hình cụ thể. Giám sát các rủi ro hiện tại, các rủi ro mới xuất hiện thông qua các chỉ số rủi ro chính KRI. b) Tài trợ rủi ro
H&M cần thiết lập một tài khoản nợ để giải quyết những tổn thất ngoài dự tính liên quan đến việc xử lý những mặt hàng tồn kho.
3.2.4 Rủi ro về sản xuất, vận hành và bán sản phẩm a) Kiểm soát rủi ro
- Trong ngắn hạn Để giảm thiểu chất lượng sản phẩm tung ra thị trường sẽ không được đảm bảo tốt nhất, H&M có thể sử dụng công nghệ như blockchain, RFID, QR Code… có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm để xác định và loại bỏ hàng tồn kho bị lSi khỏi chuSi cung ứng nhanh chóng hơn, và kiểm soát được rủi ro dưới phạm vi theo dõi của mình.
- Trong dài hạn Để có thể duy trì hoạt động kinh doanh trong một thời gian dài và ổn định, tập đoàn H&M cần phải thực hiện được những tham vKng cao được đặt ra trong các chính sách và hướng dẫn về đạo đức kinh doanh của mình và rằng bất kW ai tham gia vào hoạt động kinh doanh đều phải có kiến thức tốt và hiểu biết sâu sắc về các quy trình sản xuất sản phẩm của mình Điều này bắt buộc các nhà quản lý, giám sát những nơi khu vực sản xuất, vận hành và buôn bán thực hiện một cách nghiêm ngặt, nghiêm túc từ khâu chất lượng máy móc sản xuất đến nhân sự