Trong đó, doanh thu hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp giảm 49.15%, phần lãi hoặc lỗ trong công tyliên kết cũng sụt giảm 11.81% và sự gia tăng các chi phí như chi phí tài chínhdoanh ngh
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI NGOẠI THƯƠNG
Tầm nhìn và sứ mệnh công ty
Trở thành công ty hàng đầu về giao nhận và vận chuyển hàng hóa tại Việt Nam cũng như trên thế giới thông qua những giải pháp chuyên nghiệp, uy tín nhất.
- Cung cấp các dịch vụ về giao nhận và vận chuyển hàng hóa hàng đầu trong nước và thế giới
- Thực hiện sứ mệnh về cộng đồng và xã hội
- Tạo ra các giá trị về vật chất và tinh thần cho các cổ đông và cán bộ nhân viên
Lịch sử phát triển
1996 Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương Thành phố Hồ Chí
Minh (Vinatrans) thành lập chi nhánh tại Hà nội- VNT Logistics 2003
Cổ phần hóa chi nhánh Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương Thành phố Hồ Chí Minh thành Công ty Cổ phần Giao nhận vận tải ngoại thương-VNT Logistics.
2004 Thành lập công ty con Công ty TNHH giao nhân vận tải Hà
VNT Logistics kỷ niệm 10 năm thành lập và vinh dự nhận huân chương lao động hạng III do Chủ tịch nước trao tặng các thành phần kinh doanh xuất sắc
2009 Niêm yết chính thức tại Hà nội giao dịch
2011 Thay đổi thương hiệu mới từ VINATRANS HA NOI sang VNT
2017 VNT logistics kỷ niệm 20 năm thành lập
2019 Thay đổi công ty thương hiệu và logo.
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
Đánh giá chung kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
STT CHÌ TIÊU Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch So sánh
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu thuần vè bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
5 Doanh thu hoạt động tài chinh 33,051,892,958 16,807,939,328 -16,243,953,630 50.85
Trong đó, chi phí lãi vay 26,740,303,922 27,121,231,737 380,927,815 101.42
Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết -44,814,726,239 -39,520,187,807 5,294,538,432 88.19
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 39,557,593,787 41,628,708,961 2,071,115,174 105.24
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Tống lợi nhuận kế toán trước thuế 21,145,250,682 -1,659,682,275 -22,804,932,957 (7.85) 14
Lợi nhuận sau thuể của công ty mẹ
17 Lãi cơ bản trên cồ phiếu 909 (984) -1,893
Lãi suy giảm trên cỗ phiếu chiếu
Từ kết quả tính toán trên ta đưa ra những nhận xét, đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp năm 2022 cụ thể như sau:
Nhìn chung năm 2022, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp VNT logistics có sự suy giảm do doanh nghiệp phải đối mặt với các thách thức cản trở sự phát triển Cụ thể năm 2022 đại dịch Covid- 19 vẫn có ảnh hưởng đáng kể đến ngành logistics của nước ta nói chung và doanh nghiệp VNT logistics nói riêng, đặc biệt là trong việc vận chuyển hàng hoá và quản lý chuỗi cung ứng Đồng thời các biện pháp hạn chế di chuyển và các biện pháp phòng chống dịch bệnh đã tạo ra rào cản và gây khó khăn cho hoạt động logistics Hơn nữa, trong năm 2022 giá cả và lạm phát cũng ảnh hưởng đến doanh nghiệp, việc giá xăng dầu và chi phí vận chuyển tăng gây áp lực lên lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp VNT logistics. Đối với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch của doanh nghiệp cuối kỳ giảm 740.761.094.862 VNĐ bằng 70.89% so với đầu kỳ, cụ thể giảm từ 2.544.345.801.877 VND xuống 1.803.584.707.015 VND tương đương giảm 29.11% Trong cơ cấu của doanh thu thì cấc dịch vụ về giao nhận, vận tải hàng xuất nhập khẩu; bốc xếp, giao nhận và vận chuyển hàng siêu trường siêu trọng, hàng quá khổ, quá tải có vai trò quan trọng Tuy có sự giảm sút lớn nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp, năm 2022 là năm khó khăn cản trở sự phát triển của ngành logistics, do có nhiều nguyên nhân như đại dịch Covid, mức độ lạm phát ở nước ta cũng như trên thế giới cũng gây ra tác động không nhỏ, chiến tranh Nga – Ukraina góp phần làm đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu làm doanh nghiệp bị ảnh hưởng từ đó suy giảm doanh thu thuần.
Việc suy giảm doanh thu đồng nghĩa doanh nghiệp cũng giảm giá vốn hàng bán, vì vậy giá vốn hàng bán của doanh nghiệp cuối kỳ giảm
731.533.467.284 VND tương đương giảm 29.92% so với đầu kỳ Cụ thể giá vốn hàng bán của doanh nghiệp đầu kỳ giảm từ 2.444.956.677.996 VND xuống còn 1.713.423.210.712 VND vào cuối kỳ.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ sụt giảm 9,227 tỷ đồng (-9,28%) báo hiệu hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, cản trở sự tăng trưởng của doanh nghiệp.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cuối kỳ giảm 22.629.085.768 VND tương đương giảm 106.1% so với đầu kỳ, cụ thể giảm từ 21.328.392.891 VND xuống -1.300.692.874 VND Trong đó, doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp giảm 49.15%, phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết cũng sụt giảm 11.81% và sự gia tăng các chi phí như chi phí tài chính doanh nghiệp tăng 1.42% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 5.24% Do doanh nghiệp chịu những bất lợi như đã phân tích ở trên nên và sự tăng ở các chi phí nên góp phần làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sụt giảm nghiêm trọng, cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp không khả quan. Đối với lợi nhuận khác của doanh nghiệp cuối kỳ giảm là (175.847.192) VND tương đương giảm 296.02% so với đầu kỳ, tuy có sự tăng nhẹ ở thu nhập khác với mức tăng là 7.656.727 tương đương 2.38%, nhưng lại có gia tăng lớn ở chi phí khác là 183.503.919 VND tương đương tăng 36.3%, chi phí tăng gần gấp
15 lần so với thu nhập, từ đó cho thấy sự bất cân bằng giữa chi phí và thu nhập của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có kế hoạch triển khai rà soát, kiểm tra tình hình chi phí khác để ngăn chặn sự ảnh hưởng đến lợi nhuận khác.
Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp đã giảm đáng kể 107,85% so với cùng kỳ năm ngoái, tương ứng với mức giảm 22.804.932.957 VND Điều này dẫn đến lãi cơ bản trên một cổ phiếu giảm mạnh 208,25% xuống còn 1.893 VND trong năm 2022.
Căn cứ vào kết quả tính toán và các đánh giá trên đã cho thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp VNT logistics năm 2022 đã suy giảm nhiều.Nhìn
7 chung các hoạt động kinh doanh đều không đưa ra hiệu quả cao do đó làm lợi nhuận doanh nghiệp giảm nhiều, trong đó những nguyên nhân chính gây ra là tình hình dịch bệnh, và điều kiện kinh tế trong nước cũng như thế giới đang trong giai đoạn khó khăn nên đều tác động tiêu cực đến doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
2.2.1 Phân tích tỉ số nợ:
Tỷ số nợ cho biết số lượng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.
CHITIẾT ĐV Năm2021 Năm2022 SS(%) Chênhlệch
Từ bảng tính toán trên để đưa ra những nhận xét về tỷ số nợ của doanh nghiệp năm 2022:
Trong năm 2022 tỷ số nợ của doanh nghiệp tăng 0.13 lần tương đương là tăng 0.18% so với năm 2021, điều này phản ánh rằng nợ trên tổng nguồn vốn của doanh nghiệp tăng so với năm trước Nguyên nhân là do doanh nghiệp cần sử dụng nguồn vốn để vận hành hoạt động kinh doanh nên tăng các khoản nợ phải trả, nhưng với số lượng tăng như trên là chưa đáng kể. Đối với nợ phải trả doanh nghiệp năm 2022 giảm 66.017.074.752 đồng tương đương giảm 11.12% so với năm ngoái, nhân tố này tác động làm tỷ số nợ giảm 8.34 tương đương giảm 11.12%, điều này phản ánh nợ phải trả của doanh nghiệp trong kỳ đã được thanh toán một phần, đây là dấu hiệu tích cực tăng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, đối tác. Đối với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2022 giảm89.322.317.784 đồng tương đương giảm 11.28% so với năm ngoái, nhân tố này ảnh hưởng làm tỷ số nợ tăng 8.47 lần tương đương 11.3% so với năm ngoái.
Tuy nợ phải trả trong kỳ của doanh nghiệp có giảm sút nhưng song song đó tổng nguồn vốn của doanh nghiệp cũng suy giảm theo do doanh nghiệp đã chủ động thanh toán các khoản vốn đi chiếm dụng Tuy tỷ số nợ năm 2022 có giảm nhưng nhìn chung vẫn đang ở ngưỡng có thể mất khả năng thanh toán nợ do trong năm 2022 lợi nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh khiến doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ thấp hơn so với năm trước Vì vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch tài chính để đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp của mình trong năm tới, đồng thời doanh nghiệp phải tăng lợi nhuận để có khả năng thanh toán nợ tốt hơn.
2.2.2 Phân tích tỉ số tự tài trợ:
Tỷ số tự tài trợ= � �ố ổ�� ��� � �ℎ ủ� ỡ ℎ ữ� ồ � � ố
Nhìn chung tỷ số tự tài trợ của doanh nghiệp năm 2022 giảm 0.13 lần tương đương giảm 0.54% so với năm 2021 Nguyên nhân là do sự suy giảm của vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp Đối với vốn chủ sỡ hữu doanh nghiệp năm 2022 giảm 23.305.242.996 đồng tương đương giảm 11.76% so với năm 2021, nhân tố này tác động đến doanh nghiệp làm giảm tỷ số tự tài trợ là 2.94 lần tương đương giảm 11.76% so với năm 2021 Nguyên nhân giảm vốn chữ sỡ hữu là do giảm sâu của lợi nhuận do doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng kinh tế khó khăn nên không tạo doanh thu như năm 2021. Đối với tổng nguồn vốn doanh nghiệp năm 2022 giảm 89.322.317.748 đồng tương đương giảm 11.28% so với năm trước, nhân tố này tác động đến tỷ số nợ tăng 2.81 tương đương là 11.22% Do doanh nghiệp có số vốn chiếm dụng thấp hơn năm trước.
Hai nhân tố trên cùng tăng và giảm nên dã làm cho tỷ số tự tài trợ biến động không đáng kể, tuy nhiên tỷ số tự tài trợ của doanh nghiệp ở mức không
9 cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính thấp Vì vậy doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động kinh doanh để cải thiện doanh thu tăng lợi nhuận vào cho doanh nghiệp, đánh giá và cất nhắc cắt giảm các chi phí không cần thiết trong hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá nguồn thu để khi hoạt động kinh doanh chính có gián đoạn gặp khó khăn thì doanh nghiệp vẫn có thể đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp.
2.2.3 Phân tích tỷ số khoản phải thu/ nguồn vốn:
Tỷ số KP thu trên NV= � �ℎ� ả� �ℎ ả� �ℎ� ổ �� ��� ồ � � ố �100%
Tỷ số khoản phải thu cho thấy lượng vốn mà doanh nghiệp đang bị chiếm dụng Trong năm 2022 tỷ số khoản phải thu của doanh nghiệp giảm 22.44lần tương đương giảm 46.65% so với năm ngoái Điều này phản ánh tích cực nguồn vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp đã giảm nhiều so với năm trước, nguyên nhân là do doanh nghiệp có cải thiện công tác quản lý vốn, cải thiện linh hoạt các phương thức thanh toán. Đối với khoản phải thu năm 2022 giảm 200.660.977.219 đồng tương đương giảm 52.67% so với năm ngoái Nhân tố này tác động làm tỷ sơ khoản phải thu giảm 52.67% so với năm ngoái Do doanh nghiệp tích cực thu hồi vốn bị chiếm dụng để tránh hình thành nợ khó đòi, chính sách thanh toán linh hoạt nên giúp doanh nghiệp giảm khoản nợ phải thu. Đối với tổng nguồn vốn giảm 11.28% ảnh hưởng đến tỷ số khoản phải thu là tăng 2.89 lần tương đương 6.02% nhưng do sự giảm mạnh tác động của khoản phải thu nên tăng tác động ở tổng nguồn vốn là không đáng kể.
Tỷ số đang ở đà giảm vì vậy doanh nghiệp cần tích cực duy trì và phát huy tính linh hoạt của chính sách thanh toán để đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp cũng như tạo sự thu hút với khách hàng.
2.2.4 Phân tích tỷ số khoản phải trả trên tài sản:
Tỷ số khoản phải trả /TS = � ổ�� �à� � �� �� ả ả �100%
Tỷ số nợ phải trả trên tổng tài sản phản ánh mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài của doanh nghiệp Tỷ số này của doanh nghiệp đã tăng nhẹ trong năm 2022, cho thấy doanh nghiệp có mức độ tự chủ tài chính chưa cao, với khả năng tự chủ chỉ chiếm khoảng 7% tổng tài sản.
Khoản phải trả của doanh nghiệp năm 2022 giảm 66.017.074.752 đồng tương đương giảm 11.12% so với năm 2021, nhân tố này làm tỷ lệ khoản phải trả giảm 8,34lần tương đương giảm 11.12% so với năm trước, nguyên nhân là doanh nghiệp đã chủ động thanh toán đúng hạn các khoản phải trả trong kỳ. Đối với tổng tài sản của doanh nghiệp năm 2022 giảm 89.322.317.748 đồng tương đương giảm 11.28%, nhân tố này tác động làm tỷ số giảm 8,47 lần giảm 11.3% so với năm 2021 Do giảm nhiều ở các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, thanh lý một ít các thiết bị máy móc cũ. Để cải thiện doanh nghiệp cần đa dạng hoá nguồn thu nhập doanh nghiệp, quản lý tài chính một cách cẩn thận để đảm bảo sử dụng tài nguyên tài chính một cách hiệu quả Điều này bao gồm quản lý vốn, quản lý nợ, và quản lý quỹ tiền mặt để giảm thiểu rủi ro tài chính và đảm bảo khả năng thanh toán nợ đúng hạn.
2.2.5 Tỷ số khoản phải thu trên khoản phải trả:
Tỷ số KP thu trên KP trả = �� �ℎ� �� �� ả 100%
Tỷ số này của doanh nghiệp năm 2022 giảm -30,00 lần tương đương giảm 46.75% so với năm 2021 do giảm nhiều ở khoản phải thu.
Khoản phải thu giảm 52.67% tác động làm tỷ số này giảm 33.79 lần tương đương giảm 52.67% so với năm trước, khoản phải trả giảm 11.12% tác động làm tỷ số này tăng 3.8 lần tương đương tăng 5.92%
Tốc độ của nhân tố làm giảm tỷ lệ cao hơn so với tốc độ nhân tố làm tăng tỷ lệ nên tỷ lệ này có hướng giảm xuống, tỷ lệ này là 34.17 lần cho thấy doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn nhiều hơn so với vốn bị chiếm dụng góp phần giảm chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần cân nhắc để tránh bị phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn đi chiếm dụng.
Vốn chiếm dụng là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể chiếm dụng tạm thời mà không phải trả chi phí sử dụng vốn:
I Các khoản phảithu ngắn hạn 380,977,760,10
1 Phảithu ngắnhạn của khách hàng
2 Trảtrước cho người bánngắn hạn 8,241,246,999 2.163 7,708,556,338 4.275 -532,690,661 93.54
4 Dự phòng phảithu ngẳnhạn khóđòi -7,103,140,318 -1.864 -9,154,577,740 -5.077 -2,051,437,422 128.88
2 Người muatrả tiền trước ngắnhạn 2,606,128,498 0.451 53,743,351 0.010 -2,552,385,147 2.06
Nợphải thutrên nợphải trả(Ic) 0.66 0.35 -0.31 52.45
Vốn chiến dụng thực chất là các khoản phải trả nhà cung cấp, khách hàng ứng trước, phải trả nộp nhà nước, các khoản phải trả khác, mà doanh nghiệp chưa hoàn thành Đây là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể chiếm dụng tạm thời và không phải trả phí sử dụng vốn Dựa vào bảng tính trên ta thấy hệ số chung Ic cuối kỳ bằng 0.35 lần, thấp hơn đầu kì là 0.31 lần với hệ số Ic đầu kỳ là 0.66 lần, chỉ chiếm 52.45%, tương đương giảm 47.55% Điều này cho thấy ở cuối kỳ, doanh nghiệp có số vốn bị chiếm dụng thấp hơn số vốn đi chiếm dụng.
Dù hệ số chung Ic của của doanh nghiệp giảm nhưng về khả năng thanh toán của doanh nghiệp không khả quan nhiều, nhưng doanh nghiệp vẫn đang sử dụng tốt nguồn vốn đi chiếm dụng. Đối với tổng các khoản phải thu doanh nghiệp có sự thay đổi lớn, ở cuối kỳ tổng khoản phải thu giảm 200.660.977.219 VNĐ tương đương giảm 52.67% khi so sánh cuối kỳ với đầu kì Nguyên nhân là do sự giảm ở các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, khoản trả trước cho người bán ngắn hạn, phải thu ngắn hạn khác Phải thu ngắn hạn của khách hàng cuối kỳ giảm 196.472.510.869 VNĐ tương đương giảm 54.76% so với đầu kỳ, cụ thể giảm từ 358.763.680.260 VNĐ đầu kỳ giảm xuống 162.291.169.391 VNĐ cuối kỳ tương đương cuối kỳ chiếm 45.24% đầu kỳ Điều này cho thấy doanh nghiệp đã quản lý tốt hơn nguồn vốn bị khách hàng chiếm dụng, và do trong năm nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng cũng suy giảm do ảnh hưởng dịch bệnh Về các khoản phải trả trước cho người bán ngắn hạn, phải thu ngắn hạn khác lần lượt giảm là 6.46% và 7.61%, cho thấy đều góp phần làm sụt giảm tổng nợ phải trả của doanh nghiệp năm 2022. Đối với tổng nợ phải trả của doanh nghiệp, cuối kỳ giảm 56.425.196.655VNĐ tương đương giảm 9.77% so với đầu kỳ, cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán chưa khả quan do tỷ lệ nợ phải trả suy giảm không nhiều nhưng doanh nghiệp vẫn đang sử dụng tốt dòng vốn đang chiếm dụng Chỉ tiêu có mức suy giảm nhẹ chủ yếu giảm ở khoản phải trả người bán ngắn hạn, người mua trả tiền trước ngắn hạn, thuế và khoản phải nộp cho nhà nước, cụ thể: khoản phải trả người bán ngắn hạn giảm 56.766.511.008 VNĐ tương đương 22.44%, người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm 2.552.385.147 VNĐ tương đương 97.94%,thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước tương đương 6.889.298.474 VNĐ
14 tương đương 53.14% cho thấy doanh nghiệp đã thanh toán một phần cho các bên bán hàng cho doanh nghiệp trước đó, doanh nghiệp đã tận dụng tốt nguồn vốn của người mua để hoạt động và dù doanh nghiệp đang trong giai đoạn khó khăn nhưng vẫn tích cực đóng và nộp khoản thuế phí đầy đủ cho doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc ở khoản phải trả người lao động, doanh nghiệp vẫn còn nợ người lao động và khoản này tăng lên 47.229.121 VNĐ tương đương tăng 0.29%, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nợ phải trả nhưng doanh nghiệp cần ưu tiên thanh toán nguồn tiền này cho người lao động vì họ là lực lượng lao động đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Về khoản phải trả ngắn hạn khác doanh nghiệp tăng 2.306.036.418 VNĐ tương đương là tăng 44.51%, khoản này doanh nghiệp tăng khá nhiều nhưng doanh nghiệp cần chiếm dụng nguồn vốn này để đưa vào vận hành Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn doanh nghiệp tăng 7.046.019.378 VNĐ tương đương tăng 3.13% cho thấy sự tăng nhẹ và doanh nghiệp cần cẩn trọng ở khoản này đề đảm bảo an toàn khả năng thanh toán cho doanh nghiệp. Đối với phải trả dài hạn khác doanh nghiệp tăng 48.976.000 VNĐ tưởng đương tăng 1.42%, trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp tăng 342.930.436 VNĐ tương đương tăng 0.58% do doanh nghiệp cần vốn để xoay sở các khoản phí khác. Tóm lại hệ số chung Ic của doanh nghiệp năm 2022 tuy đã giảm 47.55% nhưng vẫn chưa hoàn toàn là tín hiệu tốt, doanh nghiệp cần có biện pháp cải thiện như lập kế hoạch thanh toán đầy đủ tiền lương cho công nhân, giảm thiểu các khoản phải trả ngắn hạn khác, quản lý nguồn vốn cần sử dụng một cách hợp lý để tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đảm bảo tính an toàn hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.
2.4 Khả năng thanh toán ngắn hạn:
2.4.1 Khả năng thanh toán hiện hành:
Chỉ số này cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc dùng các tài sản lưu động như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình Chỉ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ.
Khh= �à� � �ợợợợợ�� ảảảảả � �� ắắắắắ� � ắắắắắ� � ạạạạạ� ạạạạạ�
VỊ NĂM2021 NĂM2022 SS% CHÊNHLỆCH
TƯƠNG ĐỐI TSNH đồng 617,505,422,721 473,137,165,852 76.62 -144,368,256,869 -0.273 -23.38 NNH đồng 527,585,336,292 461,176,355,101 87.41 -66,408,981,191 0.129 11.03
Từ kết quả tính toán trên để đưa ra những nhận xét về khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp như sau:
Khả năng thanh toán ngắn hạn
2.4.1 Khả năng thanh toán hiện hành:
Chỉ số này cho biết khả năng của doanh nghiệp trong việc dùng các tài sản lưu động như tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình Chỉ số này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ.
Khh= �à� � �ợợợợợ�� ảảảảả � �� ắắắắắ� � ắắắắắ� � ạạạạạ� ạạạạạ�
VỊ NĂM2021 NĂM2022 SS% CHÊNHLỆCH
TƯƠNG ĐỐI TSNH đồng 617,505,422,721 473,137,165,852 76.62 -144,368,256,869 -0.273 -23.38 NNH đồng 527,585,336,292 461,176,355,101 87.41 -66,408,981,191 0.129 11.03
Từ kết quả tính toán trên để đưa ra những nhận xét về khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp như sau:
Khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2022 đạt 1.03 lần tức là giảm 0.14 lần tương đương giảm 12.38% so với năm 2021 (1.17 lần) Khả năng thanh toán của doanh nghiệp sụt giảm cho thấy năng lực thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp không được đảm bảo cao như năm trước Nguyên nhân là do tự tăng lên ở nợ ngắn hạn và giảm sụt của tài sản ngắn hạn. Đối với tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2022 giảm 144.368.256.869 vnđ tương đương bằng 76.62% so với năm 2021 Chỉ tiêu này có ảnh hưởng đến khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp, cụ thể làm khả năng thanh toán hiện hành giảm 0.273 lần tương đương là giảm 23.38% so với năm 2021 Nguyên nhân làm cho tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp sụt giảm chủ yếu là do giảm các khoản phải thu khách hàng, việc suy giảm kinh tế khiến khách hàng có ít nhu cầu sử dụng dịch vụ, do công ty điều chỉnh chính sách bán hàng để rút ngắn thời gian thu hồi khoản vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp để xoay vốn cũng như hạn chế hình thành các khoản nợ khó đòi.Đối với nợ ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2022 giảm 66.408.981.191 vnd tương đương bằng 87.41% so với năm 2021, chỉ tiêu này tác động đến khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp năm 2022 làm tăng 0.129 lần tương đương tăng 11.03% so với năm 2021 Nguyên nhân làm nợ ngắn hạn giảm là do công ty đã chủ động thanh toán cho người bán chịu cho công ty trước đó, doanh nghiệp thể hiện tinh thần chấp hành luật thông qua việc thanh toán thuế và khoản phải nộp cho Nhà nước và đồng thời than toán các khoản phải trả khác những chỉ tiêu này đều góp phần làm giảm nợ ngắn hạn năm 2022.
Tuy khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp năm 2022 giảm nhưng điều này không hoàn toàn là điểm tiêu cực mà doanh nghiệp cần phải lưu ý Lý do là nền kinh tế đang khủng hoảng, doanh nghiệp cần thu hồi những nguồn vốn bị chiếm dụng để đảm bảo ổn định nguồn vốn cho công ty, bên cạnh đó doanh nghiệp đã cố gắng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn phải trả trong kì, vì vậy đây là kế hoạch đúng đắn mà doanh nghiệp đang thực hiện Doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì tỷ lệ này để đảm bảo an toàn kinh doanh qua cơn khủng hoảng kinh tế.
2.4.2 Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh toán nhanh thể hiện khả năng sử dụng tài sản thanh khoản nhanh nhất để trang trải nợ vay ngắn hạn.
Knh= �à� � ảảảảả � �� � ắắắắắ � � ợợợợợ �� ạạạạạ �−�à�� � ắắắắắ � � ạạạạạ � ồồồồồ � ���
CHÊNHLỆCH TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI% TS ngắn hạn đồng 617,505,422,721 473,137,165,852 76.62 -144,368,256,869 -0.273 -23.38 Hàng tồn kho đồng 0 0 0 0 0.0 0
Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty VNT logistic không có hàng tồn kho do đặc thù kinh doanh của công ty là dịch vụ giao nhận Từ kết quả trên ta thấy, khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2022 giảm 0.14 lần tương đương bằng 87.65% so với năm 2021, cho thấy khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp đã giảm 12.35% Tỷ số này giảm nguyên nhân là do sự sụt giảm ở tài sản ngắn hạn tương tự như tỷ số đã phân tích ở trên.
Tuy tỷ số này khi so sánh với năm 2021 có suy giảm, nhưng nhìn chung vẫn đang ở tỉ lệ tốt do 1.03> 0.5, vì vậy khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp vẫn ở mức tốt trong điều kiện kinh tế năm 2022 Tuy nhiên, để tăng mức độ an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp, doanh nghiệp cần cải thiện bằng cách đảm bảo nguồn tiền thu vào và chi ra được cân đối, theo dõi và điều chỉnh kịp
17 thời chính sách khoản phải thu để tránh hình thành nợ khó thu Đàm phám với khách hàng và các nhà cung cấp để điều khoản thanh toán linh hoạt hơn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp được sử dụng nguồn vốn chiếm dụng thời gian dài hơn Trong trường hợp khẩn cấp doanh nghiệp có thể tìm kiếm các nguồn tài trợ và hỗ trợ tài chính khác như vay vốn ngắn hạn, chương trình tín dụng hoặc hợp tác với các đối tác tài chính để cải thiện khả năng thanh toán ngắn hạn.
2.4.3 Khả năng thanh toán bằng tiền:
Tỷ số thanh toán nhanh bằng tiền thể hiện khả năng sử dụng tiền mặt và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn để trang trải các khoản vay nợ ngắn hạn. Kt= �� ề �+ đầ � � � ợ ư �� �à� �ℎí�ℎ ắ � ắ � �� ℎ ạ �
Từ kết quả tính trên để đưa ra nhận xét và đánh giá khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp năm 2022 như sau:
Khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp năm 2022 tăng 0.14 lần tương đương tăng 41.04% so với năm 2021 cho thấy tín hiệu tốt của khả năng tài chính của doanh nghiệp Khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp tăng là do sự giảm của nợ ngắn hạn và tăng của đầu tư tài chính ngắn hạn. Đối với tiền mặt doanh nghiệp năm 2022 giảm 1.515.815.920 vnd tương đuong giảm 2.51% so với năm 2021, nhân tố này ảnh hưởng làm khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp giảm 0.003 lần tương đương 0.83% Nguyên nhân làm tiền mặt của doanh nghiệp giảm là do doanh nghiệp đầu từ vào các khoản đầu tư tài chính.
VỊ NĂM2021 NĂM2022 SS% CHÊNHLỆCH
MĐAH TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI% Tiền đồng 60,375,380,696 58,859,564,776 97.49 -1,515,815,920 -0.003 -0.83 ĐTTCNH đồng 122,746,419,178 166,907,465,000 135.98 44,161,045,822 0.084 24.12 Nợngắn hạn đồng 527,585,336,292 461,176,355,101 87.41
Vào năm 2022, doanh nghiệp đã tăng đầu tư tài chính ngắn hạn lên mức 44.161.045.822 đồng, tăng 35,98% so với năm 2021 Sự gia tăng này dẫn đến khả năng thanh toán bằng tiền tăng 0,084 lần, tương đương 24,12% Nguyên nhân là do nhận thấy khó khăn trong hoạt động vận tải, doanh nghiệp đã mở rộng đầu tư kinh doanh bằng cách đầu tư tài chính ngắn hạn để chi trả cho các chi phí đầu tư mới, bảo dưỡng trang thiết bị, cơ sở vật chất cũng như nâng cao trình độ nhân viên, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Nợ ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2022 sụt giảm tới 12%, kéo theo khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp tăng đáng kể, lên đến 0,062 lần Tỷ lệ tăng này tương đương với mức 17,75% so với cùng kỳ năm trước Nguyên nhân là do các doanh nghiệp chủ động chi trả các khoản nợ phải trả kịp thời trong năm, qua đó giảm áp lực tài chính cũng như hạn chế những chi phí lãi phát sinh do chậm trả nợ.
Tóm lại khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp năm 2022 đã tăng hơn so với năm trước, điều này cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức tốt, điều này làm tăng uy tín cho doanh nghiệp đối với khách hàng,đối tác cũng như các nhà đầu tư Vì vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch tài chính chi tiết dề tiếp tục duy trì và phát huy.
Khả năng thanh toán dài hạn
2.5.1 Tỷ lệ đảm bảo lãi vay:
VỊ NĂM2021 NĂM2022 SS% CHÊNHLỆCH
TƯƠNG ĐỐI% Lãinợ vay đồng 22,918,232,743 18,510,561,060 80.77 -4,407,671,683 0.220 11.43 Lợi nhuận trước thuế đồng 21,145,250,682 -1,659,682,275 -7.85 -22,804,932,957 -1.232 -64.08
Tỷ lệ đảm bảo lãi vay của doanh nghiệp năm 2022 giảm 1.01 lần tương đương giảm 52.65% so với năm 2021 Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó
19 khăn, khách hàng ít nhu cầu làm ảnh hưởng lợi nhuận nên doanh nghiệp bị sụt giảm khả năng thanh toán lãi vay. Đối với lãi vay nợ của doanh nghiệp năm 2022 giảm 4.407.671.683 vnd tương đương giảm 19.23% so với năm 2021 Nhân tố này tác động làm khả năng thanh toán lãi vay tăng 0.22 lần tương đương 11.43% so với năm 2022, lãi vay nợ giảm là do doanh nghiệp có kế hoạch quản lý các khoản vay nợ hiệu quả, đã thanh toán đúng hạn nên được ưu đãi lãi vay nợ, do doanh nghiệp có khoản thu ở đầu tư tài chính nên đã thu nhỏ các khoản vay nên không cần chi trả cho lãi vay nhiều như năm trước. Đối với lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp năm 2022 giảm sâu 22.804.932.957 vnd tương đương giảm 107.85%, nhân tố này tác động làm khả năng chi trả lãi vay giảm 1.232 lần tương đương giảm 64.08% so với năm 2021. Nguyên nhân là do doanh nghiệp gặp khó khăn khi đối diện với các chính sách phòng chống Covid 19, sự suy giảm của nền kinh tế ở trong nước cũng như thế giới làm ngành vận tải kém phát triển nên giảm doanh thu từ đó làm giảm lợi nhuận. Đối diện với khó khăn như trên, doanh nghiệp cần có các kế hoạch cải thiện tỷ lệ đảm bảo lãi vay như xem xét các khoản vay, nếu đó là khoản hợp lý dùng vào vận hành, kinh doanh của doanh nghiệp thì giữ lại, nếu không cần thiết thì cần loại bỏ để giảm áp lực lãi vay giảm gánh nặng cho doanh nghiệp Cần có kế hoạch cải thiện lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách nâng cao trình độ làm việc của nhân viên, tối ưu hoá quy trình làm việc, đưa ra các chính sách chăm sóc khách hành hấp dẫn để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với đối thủ.
2.5.2 Khả năng thanh toán chung:
VỊ NĂM2021 NĂM2022 SS% CHÊNHLỆCH
Tổng tài sản đồng 792,028,101,064 702,705,783,316 88.72 -89,322,317,748 -0.150 -11.28 Nợ phải trả đồng
Nhìn chung năm 2022 khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp giảm nhẹ, cụ thể giảm 0.0024 lần tương đương giảm 0.18% so với năm 2021 Khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp chỉ sụt giảm nhẹ không đáng kể Chủ yếu giảm do tổng tài sản giảm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán chung là 11.28% năm 2022, nợ phải trả giảm tác động đến khả năng thanh toán chung là 11.1%, cả 2 nhân tố này đều có xu hướng giảm nên nhìn chung khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp không có sự khác biệt lớn giữa năm 2022 và năm
2021 Ở năm 2022, khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp là 1.3315 lần,điều này cho thấy doan nghiệp vẫn có khả năng chi trả tốt cho các khoản nợ, và vẫn có thể đảm bảo tình hình an toàn tài chính của doanh nghiệp dù doanh nghiệp đang phải đối mặt với một năm kinh tế khó khăn nhiều thử thách.
Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
2.6.1 Sức sản xuất của tổng tài sản:
Vòng quay tài sản bình quân = � ����ℎ �ℎ� �ℎ� ầ � ổ�� �à� �ả� �ì�ℎ ��â�
NVỊ Năm2021 Năm2022 SS% CHÊNHLỆCH
Vòng quay tài sản bình quân thể hiện khả năng tạo ra doanh thu của doanh nghiệp từ việc đầu tư vào tổng tài sản Vòng quay tài sản bình
21 quân của doanh nghiệp năm 2022 giảm 1.14 lần tương đương giảm 32.01% so với năm 2021 Vòng quay tài sản giảm phần lớn là do sự suy giảm ở doanh thu của doanh nghiệp. Đối với tổng tài sản bình quân năm 2022 tăng 30.582.831.047 vnd tăng 4.27% so với năm 2021 Nhân tố này ảnh hưởng đến vòng quay tài sản làm giảm 0.145 lần tương đương giảm 4.09%, yếu tố này tác động không đáng kể do trong năm doanh nghiệp có đầu tư mới vào thiết bị làm việc của doanh nghiệp Đối với doanh thu thuần của doanh nghiệp năm 2022 giảm nhiều cụ thể giảm 740.761.094.862 vnd tương đương giảm 29.11% Nhân tố này tác động đến vòng quay tài sản làm giảm 0.991 lần tương đương giảm 27.92%, do trong năm sản lượng hàng hoá giao nhận qua doanh nghiệp suy giảm sâu do tác động từ các chính sách phòng choóng Covid19, sự đứt gãy chuỗi cung ứng trên thế giới do chiến tranh Nga – Ukraina, vì thế lưu lượng hàng hoá vận chuyển và lưu kho của doanh nghiệp cũng theo đó mà giảm mạnh nên dẫn đến doanh thu thấp. Tóm lại vòng quay tài sản của doanh nghiệp giảm 1.14 lần cho thấy doanh nghiệp không sử dụng hiệu quả tài sản để tạo ra doanh thu như năm trước, vì thế doanh nghiệp cần cải thiện ở năm tiếp theo bằng cách tạo sức hút khách hàng để tăng doanh thu, cân đối các khoản phí nguyên vật liệu, chi phí khác để đảm bảo doanh thu ổn định.
2.6.2 Sức sinh lời của tổng tài sản:
Sức sinh lời của tổng tài sản= � ợ � �ℎ� � ổ ậ � ��� �ℎ� ế
VỊ Năm2021 Năm2022 SS% CHÊNHLỆCH
TSBQ đồng 716,784,111,143 747,366,942,190 104.27 30,582,831,047 -0.063 -4.09 LNsau thuế đồng 11,016,556,956 -11,201,327,291 -101.68 -22,217,884,247 -2.973 -193.42 Sứcsinh lờitổng
Sức sinh lời của tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp cho biết với số lượng vốn của doanh nghiệp sẽ thu về được số lượng lợi nhuận là bao nhiêu.Với năm 2022, doanh nghiệp có sức sinh lời trên tổng tài sản là giảm 3.04 lần
22 tương đương giảm 197.52%.Mức suy giảm này cho thấy tài sản của doanh nghiệp không sinh lời tốt như năm 2021.
Tổng tài sản bình quân năm năm 2022 tăng 30.582.831.047 vnd tương đương tăng 4.27%, nhân tố này tác động làm sức sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp giảm 0.063 lần tương đương 4.09%, nhân tố này tác động không đáng kể đến sức sinh lời trên tài sản.
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2022 giảm 22.217.884.247 vnd tương đương giảm 201.68% so với năm 2021, nhân tố này tác động đến sức sinh lời tổng tài sản bình quân làm giảm 2.973 lần tương đương 193.42% Do trong năm doanh nghiệp thất thu bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, và sự suy giảm của nền kinh tế Vì vậy doanh nghiệp cần trú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ trong năm tới để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.6.3 Sức sản xuất của TSCĐ:
Tài sản cố định nói lên năng lực sản xuất của doanh nghiệp vì nó đóng vai trò trực tiếp tạo ra sản phẩm kinh doanh chính cho doanh nghiệp.
Sức sản xuất của tài sản cố định= �� �ì�ℎ ����ℎ ��â� ��� �ℎ� �ℎ� ầ � Đ100%
TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI% Nguyên giáBQ
Năm 2022, sức sản xuất của tài sản cố định của doanh nghiệp đã giảm đáng kể, với tỷ lệ giảm 0,694 lần so với năm 2021, tương ứng với mức giảm 29,61% Chỉ số này phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp đã bị suy giảm so với năm trước.
Nguyên giá bình quân của tài sản cố định doanh nghiệp năm 2022 tăng765.547.862 vnd tương đương tăng 0.7%, ảnh hưởng không lớn đến sức sản
23 xuất của tài sản cố định cụ thể là làm giảm 16.38 lần tương đương giảm 0.7%. Nguyên giá giảm do các thiết bị làm việc bị khấu hao.
Doanh thu thuần của doanh nghiệp giảm 70.89%, nhân tố này làm sức sản xuất của tài sản cố định của doanh nghiệp giảm 677.01 lần tương đương giảm 28.91%.
Tóm lại để cải thiện sức sản xuất của tài sản cố định cần tận đụng tốt nguồn lực thiết bị để tạo ra doanh thu, trong năm thiết bị của doanh nghiệp có sự đầu tư mới nên trong trạng thái sản xuất tốt, do bất lợi khi phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế nên doanh nghiệp bị giảm sức sản xuất dù đáp ứng điều kiện sản xuất Vì vậy doanh nghiệp cần chú ý bảo dưỡng máy móc, thiết bị, có phương án giữ gìn kĩ lưỡng để đảm bảo sức sản xuất cho năm kế tiếp.
2.6.4 Sức sinh lợi của TSCĐ:
Sức sinh lợi của tài sản cố dịnh cho biết với lượng vốn đầu tư vào tài sản cố định sẽ mang lại cho doanh nghiệp lợi nhuận là bao nhiêu.
Sức sinh lợi của TSCĐ= � �� �ì�ℎ ợ � �ℎ� ậ � �� ��â� ��� ướ � �ℎ� ế Đ100%
TSCĐ đồng 108,650,313,421 109,415,861,283 100.70 765,547,862 -0.136 -0.70 LN trướcthuế đồng 21,145,250,682 -1,659,682,275 -7.85
Sức sinh lợi trên tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2022 giảm 7.79 lần tương đương giản 20.98% so với năm 2021 Điều này phản ánh doanh nghiệp đang sử dụng tài sản cố định chưa hiệu quả Nguyên nhân tương tự như chỉ tiêu trên vì thế doanh nghiệp cần tiếp tục duy trì tình trạng máy móc thiết bị tốt để chuẩn bị cho năm kế tiếp, từ đó tận dụng tốt nguồn vốn đã đầu tư vào tài sản cố định, tránh lãng phí nguồn vốn tối thiểu.
Hiệu quả sử dụng vốn các khoản phải thu
2.7.1 Số vòng quay khoản phải thu khách hàng:
TƯƠN G ĐỐI% Doanh thu thuần đồng 2,544,345,801,87
Số vòng quay khoản phải thu khách hàng thể hiện tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp, đối với năm 2022 số vòng quay khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp giảm 1.7935 lần/vòng tương đương là giảm 20.58% Chỉ tiêu này giảm do doanh thu thuần làm ảnh hưởng giảm 29.11% và khoản phải thu bình quân làm tăng 8.54% Khoản phải thu tăng là do chính sách bán hàng của doanh nghiệp chưa chặt lẽ, làm nhiều khách hàng lợi dụng để chiếm dụng vốn lớn trong thời gian dài dẫn đến làm tăng khoản phải thu của khách hàng Chỉ số này giảm khi so với năm 2021, cho thấy số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều hơn nên làm lượng tiền mặt của doanh nghiệp giảm, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thểt doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động.
2.7.2 Kỳ thu tiền bình quân:
Kỳ thu tiền bình quân cho biết doanh nghiệp mất bình quân số ngày để thu hồi các khoản phải thu của mình.
STT CHỈTIÊU ĐƠNVỊ Năm2021 Năm2022 SO
MĐAH TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI% 1
Kỳthu tiềnbình quân Ngày/vòng 41.30 52.00 125.9 10.7 x x Đối với kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp năm 2022 tăng 10.7 ngày/vòng tương đương tăng 25.9% so với năm 2021 Điều này phản ánh doanh nghiệp mất nhiều thời gian hơn để thu hồi các khoản phải thu làm cho nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp không được đảm bảo.
Nhân tố làm tăng kỳ thu tiền bình quân là số vòng quay khoản phải thu làm tăng 10.7 ngày/vòng tương đương là 25.9% Cho thấy chính sách bán chịu của doanh nghiệp chưa hợp lý, tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp chưa tốt khi so với năm trước.
Vì vậy để cải thiện kỳ thu tiền bình quân doanh nghiệp cần đưa ra những chính sách bán chịu hợp lý để tránh ảnh hưởng đến nguồn vốn của doan nghiệp, có biện pháp thu hồi nợ tối ưu để đảm bảo nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Tình hình khả năng sinh lời
2.8.1 Tỷ suất sinh lời trên tài sản:
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân cho biết số lợi nhuận doanh nghiệp tạo ra trên số tài sản bình quân của doanh nghiệp.
VỊ Năm2021 Năm2022 SS% CHÊNHLỆCH
MĐAH TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI% Tổng
TSBQ đồng 716,784,111,143 747,366,942,190 104.27 30,582,831,047 -0.06 -4.09 LNsau thuế đồng 11,016,556,956 -11,201,327,291 -
Tỷ suất sinh lời trên tài sản của doanh nghiệp năm 2022 giảm nghiêm trọng do chịu ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên lượng hàng hoá qua cảng không nhiều như năm trước nên tình hình sinh lợi cũng giảm so với năm trước, cụ thể giảm 3.04% tương đương là tỷ suất giảm 197.52% so với năm trước Điều này là đáng báo động khi doanh nghiệp đang trong tình hình khó khăn và nhiều thử thách như năm 2022. Đối với tổng tài sản bình quân năm 2022 doanh nghiệp tăng 30.582.831.047% tương đương tăng 4.27% so với năm 2021, nhân tố này tác động đến ROA làm giảm 0.06 lần tương đương giảm 4.09% so với năm 2021. Đối với lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm mạnh cụ thể giảm - 11.201.327.291 đồng giảm 201.68% so với năm trước, nhân tố này tác động mạnh đến ROA làm giảm 2.97lần tương đương giảm 193.42% Nguyên nhân là do dù doanh nghiệp không có doanh thu nhưng vẫn phải đóng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 9.541.645.016 đồng, do đó kéo ROA suy giảm nghiêm trọng.
Vì vậy doanh nghiệp cần có phương án tạo ra doanh thu để bù vào phần lỗ của công ty năm 2022 trong năm kế tiếp, mở rộng đến những thị trường tiềm năng để thu hút khách hàng tiềm năng, tăng cường các kênh tiếp thị để khách hàng biết đến nhiều hơn nhờ đó tăng doanh thu tăng lợi nhuận Doanh nghiệp cần tiến hành rà soát các chi phí, cắt giảm những chi phí không cần thiết để tránh lãng phí vốn, tối ưu hoá quy trình quản lý, ngoài ra doanh nghiệp cần sử dụng tài sản cố định hợp lý, đảm bảo việc sử dụng tối đa năng xuất của các máy móc thiết bị để tạo năng suất làm việc tốt Ngoài ra doanh nghiệp cần có kế hoạch sử dụng và quản lý tài chính cẩn thận để từ đó cải thiện tỷ suất ROA.
2.8.2 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu:
Tỷ suất này cho thấy doanh nghiệp có thể tạo ra bao nhiêu lợi nhuận từ doanh thu.
VỊ Năm2021 Năm2022 SS% CHÊNHLỆCH
MĐAH TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI%
Tỷ suất ROS của doanh nghiệp năm 2022 giảm mạnh cụ thể giảm -0.62% tương đương giảm 243.44% so với năm trước, điều này phản ánh doanh nghiệp đang trong tình trạng xấu, khả năng sinh lời không có Nguyên nhân là do doanh nghiệp chưa thích nghi kịp với sư thay đổi nền kinh tế và các chính sách phòng chống Covid 19. Ở doanh thu thuần ta thấy tác động đến ROS tăng 0.18 lần tương đương tăng 41.07%, tuy nhiên không giúp nhiều cho ROS tăng Với lợi nhuận sau thuế giảm mạnh đến -22.217.884.247 đồng tương đương giảm 201.68% so với năm trước, nhân tố này tác động làm ROS giảm đến 1.23 lần tương đương giảm 284.51% Nhân tố này có tác động mạnh, lợi nhuận sau thuế suy giảm là do doanh nghiệp không có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ, tình trạng sản xuất đối mặt với khó khăn phần lớn đến từ tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu. Trong trường hợp này doanh nghiêp cần có các biện pháp như sử dụng quỹ dự phòng để tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh, chờ đợi trạng thái kinh tế tốt hơn để phát huy khả năng của doanh nghiệp.
2.8.3 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu:
ROE là tỷ suất cho biết vốn chũ sở hữu của doanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế.
Chỉtiêu Năm2021 Năm2022 Chênh lệch SS(%) Tuyệt đối Tương đối(%)
Từ bảng kết quả trên đưa ra những nhận xét và đánh giá về tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiệp năm 2022 là:
ROE của doanh nghiệp năm 2022 giảm 0.11 lần tương đương giảm 202.24% so với năm 2021 Điều này phản ánh doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả sử dụng vốn cao như năm trước Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của vòng quay tài sản và ROS. Đối với tỷ số nợ của doanh nghiệp năm 2022 không thay đổi nhiều tăng 0.13% so với năm trước, nhân tố này tác động đến doanh nghiệp không đáng kể làm ROE tăng 0.4%. Đối với vòng quay tài sản của doanh nghiệp năm 2022 giảm 1.14 lần tương đương giảm 32.11% so với năm trước, nhân tố này tác động làm ROE giảm 0.02 lần tương đương giảm 32.24% Nguyên nhân vòng quay tài sản giảm chủ yếu là do sự suy giảm của doanh thu và tổng tài sản bình quân trong năm 2022. Đối với ROS giảm sâu cụ thể là 0.01 lần giảm 250% so với năm trước, nhân tố này tác động mạnh đến ROE cụ thể làm giảm 0.1 lần tương đương giảm 170.40% so với năm trước Nguyên nhân giảm là do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm mạnh, trong năm doanh nghiệp không có doanh thu nhưng vẫn phải thanh toán lãi vay nợ vì thế kéo theo ROE suy giảm nghiêm trọng. Tóm lại trong năm 2022 tỷ số ROE của doanh nghiệp suy giảm do những nguyên nhân không từ doanh nghiệp mà ra vì vậy doanh nghiệp cần luôn trong trạng thái duy trình ổn định chờ đợi năm kế tiếp để phát triển Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần lưu ý về tìm cách thích nghi với trạng thái xã hội hiện tại cụ thể là tình hình kinh tế trong và ngoài nước và các chính sách phòng chống dịch để có thể tăng doanh thu trong thời gian tới Doanh nghiệp cần tăng cường những cơ hội như tiếp thị và quảng cáo để thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ chi phí nguyên liệu, nhiên liệu để tránh lãng phí vốn Tối ưu hóa quy trình làm việc giúp tăng hiệu quả và giảm thời gian làm việc Đầu tư vào thiết bị hoặc công nghệ mới sẽ tăng hiệu suất hoạt động, nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo ra giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.
2.8.4 Tỷ suất lợi nhuận trên cổ phần:
EPS là thu nhập bình quân của một cổ phiếu, đây là chỉ số tài chính quan trọng để đầu tư chứng khoán.
CHỈTIÊU ĐƠNVỊ Năm2021 Năm2022 SS% CHÊNHLỆCH
MĐAH TUYỆT ĐỐI TƯƠNG ĐỐI% SLcpđang lưuhành cp 11,949,005 11,893,605 99.54 -55,400 4.29 0.47
EPS năm 2022 giảm mạnh (-941,79 đồng/cổ phiếu) do doanh nghiệp không có lợi nhuận Ngoài ra, số lượng cổ phiếu đang lưu hành cũng giảm (55.400 cổ phiếu), khiến EPS giảm thêm 4,29 đồng/cổ phiếu Sự sụt giảm lợi nhuận và số lượng cổ phiếu lưu hành phản ánh tình trạng suy giảm sâu về lợi ích của cổ đông trong công ty.
Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến EPS là lợi nhuận sau thuế khi lợi nhuận sau thuế giảm tới 202,68% khiến EPS giảm -1,868 đồng/cổ phiếu, tương ứng mức giảm -202,62% Lợi nhuận sụt giảm làm doanh nghiệp mất uy tín với cổ đông dẫn đến tình trạng họ rút vốn đầu tư Tuy nhiên, số lượng cổ phiếu đang lưu hành trong năm 2022 cũng không giảm đáng kể, cho thấy doanh nghiệp đã có những biện pháp nhằm giữ vững niềm tin của cổ đông, đảm bảo nguồn vốn hoạt động Song song đó, doanh nghiệp nên chủ động tìm kiếm cơ hội tăng doanh thu, cải thiện chất lượng dịch vụ để nâng cao năng lực cạnh tranh với đối thủ.