tiểu luận 2 phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xi măng và khoáng sản yên bái

50 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận 2 phân tích hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xi măng và khoáng sản yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quá trình hình thành và phát triển - Quá trình hình thành và phát triển  Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái tiến thân là doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập và đi vào hoạt

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn :Nguyễn Thị Thu Trang

Sinh viên thực hiện:Nguyễn Thị Hồng Luyến

Mã sinh viên:20107100399

Trang 2

- Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Xi Măng và Khoáng Sản Yên Bái

- Giấy chứng nhận ĐKKD số: 5200216647 do phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Yên Bái cấp lần đầu ngày 01/01/2004, thay đổi lần thứ 13 ngày 04/05/2020.- Vốn điều lệ : 118.000.000.000 đồng (Một trăm mỗi tám tỷ đồng)

- Địa chỉ: Số 274 đường Hương Lý, Tổ 12 thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Việt Nam

- Số điện thoại: 0216 3885154- Só fax: 0216 3885585 - WebSite: www.vbcmisc.com.vn- Mã cổ phiếu : YBC

2 Quá trình hình thành và phát triển

- Quá trình hình thành và phát triển

 Công ty Cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái tiến thân là doanh nghiệp Nhà nước, được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 02 tháng 9 năm 1980 với tên gọi ban đầu là Nhà máy Xi măng Yên Bái, trụ sở chính đặt tại Số 274 đường Hương Lý, Tổ 12 thị trấn Yên Bình, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, Việt Nam.

 Ngày 17/12/2003, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Yên Bái có Quyết định số 376/QĐ-UB về việc phê duyệt phương án cổ phần hoá và chuyển Doanh nghiệp nhà nước Nhà máyXi măng Yên Bái thành Công ty cổ phần Xi măng Yên Bái.

 Ngày 01/01/2004 Công ty cổ phần Xi măng Yên Bái được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VÀ KHOÁNG SẢN YÊN BÁI

 Ngày 17/12/2007 Công ty chính thức được đổi tên thành Công ty cổ phần Xi măng và Khoáng sản Yên Bái.

Trang 3

- Nhà máy chế biến Cacbonat canxi:

Nhà máy được đầu tư xây dựng theo công nghệ hiện đại của Châu Âu với thiết bị do Cộng hoà Liên bang Đức, Vương quốc Tây Ban Nha và Trung Quốc chế tạo Qua các giai đoạn CaCO, siêu mịn với công suất 300.000 tấn/năm Trong đó: Hai dây chuyển thiết bị của hãng HOSOKAWA ALPINE - Cộng hoà Liên bang Đức chế tạo; Hai dây chuyền thiếtbị của hãng ANIVI - Vương quốc Tây Ban Nha chế tạo; 18 dây chuyền nghiền siêu mịn bột CaCO, theo công nghệ mới của hãng ABB và 03 dây chuyền trắng phủ a xít béo;

- Xí nghiệp khai thác đá:

Tổ chức khai thác đá làm nguyên liệu cho sản xuất xi măng và chế biến sản phẩm CaCO Xí nghiệp quản lý thiết bị và tổ chức khai thác trên 2 mỏ với diện tích 19,67 ha, với sản lượng khai thác hàng năm đạt trên 500.000 m Dây chuyền chế biến đã hạt tại mỏ với côngsuất chế biển 50.000 tấn/ năm

3 Định hướng phát triển

- Mục tiêu chủ yếu của công ty

+ Trở thành Công ty lớn hàng đầu Việt Nam trong việc khai thác và chế biến bột đá trắng, phát triển bền vững, là nhà cung cấp chủ lực các sản phẩm bột đá trắng có năng lực cạnh tranh ở trong nước và quốc tế Với đọi ngũ cán bộ công nhân viên có bề dày về kinh nghiệm, được tiếp cận những kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ hiện đại cùng với tác phong làm việc chuyên nghiệp, toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty sẽ duy trì và phát huy truyền thống của công ty Phấn đấu thực hiện thành công định hướng chiến lược, xây dựng YBC thực sự trở thành “ Ngôi nhà chung của mọi người”- Chiến lược chung và dài hạn

+ Tập trung phát triển sản phẩm, dịch vụ truyền thống và là lợi thế của Công ty như các loại sản phẩm CaCO3 siêu mịn,Xi măng+Clinker Mở rộng sản xuất đa dạng hóa các loại sản phẩm CaCO3 và các Sản phẩm phụ từ CaCO3.

+ Đầu tư them thiết bị khai thác công xuất lớn, với mục tiêu tang sản lượng khai thác đá hoa trắng, để phục vụ cho chế biến tại Công ty xuất khẩu.

- Các mục tiêu đối với môi trường, xã hội, cộng đồng của Công ty

+ Thực hiện nghiêm các quy trình, quy phạm trong các hoạt động sản xuất, tang cường đầu tư cải tạo môi trường.Tạo Việc làm và thu nhập cho người lao đọng tại địa phương Dóng góp vào ngân sách nhà nước.

4 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất và kinh doanh xi măng; khai thác, chế biển, kinh doanh và xuất khẩu khoảng sản cacbonat canxi

- Địa bàn kinh doanh: Trong cả nước và trên thế giới.

5 Phạm vi hoạt động của Công ty:

Trang 4

- Khai thác đá vôi cho sản xuất xi măng- Sản xuất xi măng

- Khai thác, chế biến, kinh doanh và xuất khẩu khoáng sản- Khai thác, chế biến và kinh doanh đá xây dựng

- Kinh doanh dịch vụ khách sạn; kinh doanh thương mại - dịch vụ- Kinh doanh bất động sản

- Xây dựng công trình dân dụng- Vận tải hàng hoá

Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của năm 2021-2022

1 Tổng giá trị sảnxuất

Trong đó:- Giá trị thànhphẩm sản xuất bằngNVL của doanhnghiệp

- Giá trị thànhphẩm sản xuất bằngNVL của KH

Biết phần NVL giacông chế biến là:- Giá trị các côngviệc có tính chấtcông nghiệp

- Giá trị phụ phẩm,phế phẩm, phế liệuthu hồi

- Giá trị cho thuêdây chuyền máymóc thiết bị

- Giá trị chênh lệchgiữa cuối kì và đầukì của sản phẩm dởdang

2 Tổng doanh thubán hàng

Trang 5

3 Các khoản giảmtrừ

Trong đó:- Chiết khấuthương mại+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3- Hàng bán bị trảlại

+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3- Thuế

+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3-Giảm giá hàng bán+ Xi măng+sản phẩm CaCO3

1,10,60,5 1,510,90,611,40,80,60.70.6

1,80,90.91,540,80,741,50,80,70.80.94 Tổng doanh thu

Giá vốn hàng bán+ Xi măng+ CaCO3

4.0054.3355 Tổng lợi nhuận

6 Tổng lợi nhuậnthuần

7 Sản lượng sảnxuất

- Xi măng-Sảnphẩm CaCO3

0,790,148 Sản lượng tiêu

thụ+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3

SLTT)+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3

9,25,6

15,9

Trang 6

Bảng 2 Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2022

I Toàn bộtài sản cốđịnh

1 TSCĐdùng trongSXKD

a Máymóc thiếtbị sản xuất

c Phươngtiện vậntải

d Thiết bịquản lí

e Các loạiTSCĐdùng trongSXKDkhác

-2 TSCĐphúc lợi

-3 TSCĐ

Trang 7

Bảng 3 Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp năm 2022

3 Số lượng máy móc thiết bị

4 Tổng số giờ làm việc củamáy móc thiết bị sản xuất

5 Tổng số giờ máy móc ngừngviệc

Trong đó:- Để sửa chữa- Thiết bị hỏng

- Không có nhiệm vụ sản xuất- Thiếu NVL

- Mất điện- Thiết bị lao động- Nguyên nhân khác

140250976 Tổng số ngày làm việc của

máy móc thiết bị

7 Số ca làm việc bình quân 1máy 1 ngày

8 Độ dài 1 ca làm việc của 1

9 Số lao động làm việc bìnhquân

55025055852510 Tổng số giờ làm việc có Giờ 1.922.400 2.061.240

Trang 8

hiệu lực của lao động11 Số giờ công thiệt hại củalao động

Trong đó:- Ốm đau- Con ốm- Hội họp

- Học tập, nâng cao trình độ- Tai nạn lao động

- Không có nhiệm vụ sản xuất- Thiếu công cụ, dụng cụ- Mất điện

- Nguyên nhân khác

456895252023281534.812 Tổng số ngày công làm

13 Tổng chi phíTrong đó:

- Giá thành công xưởng+ Xi măng

+Sảnphẩm CaCO3- Chi phí NVLTT- Chi phí NCTT

- CPSXC phân bổ cho đơn vịsản phẩm

- Chi phí bán hàng+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3- Chi phí quản lí+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3

- Chi phí sửa chữa sản phẩmhỏng

+ Xi măng+Sảnphẩm CaCO3

- Chi phí sản xuất sản phẩmhỏng không sửa chữa được+ Xi măng

+Sảnphẩm CaCO3

14.60.5

Trang 9

+ Sản phẩm CaCO3 4.6

Câu 1: Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất?

 Kỳ thực tế so với kế hoạch

So sánh trực tiếp:- Số tuyệt đối:

- Số tương đối:

kỳ kế hoạch đặt ra và tương đươmg với mức tang là 0.06 %So sánh có lien hệ với tổng chi phí

x 100% =

61.37836.183 x91.001

76 322 x 100% = 0.06%

liên hệ kỳ thực tế tăng 0,06 % tương ứng với 61.37 Tr đ

 Nguyên nhân:

- Máy móc thiết bị được đổi mới, cải tiến

- Nguồn lao đông trực tiếp được đào tạo chuyên sâu về sản phẩm

- Nguyên vật liệu lấy tại nhà máy có số lượng phù hợp với con người, được dự

trữ sẵn nên không mất nhieefdu thời gian cho việc thiếu nguyên liệu khi đangsản xuất

- Số lượng máy móc phù hợp với số lượng lao động

- Áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất tạo nên chất lượng cao

Trang 10

- Đối tượng phân tích: GO = GO - GO = 887.657 – 836 183 = 51.47 ( Tr đ) 1 k

- Phương pháp phân tích: Phương trình kinh tế có dạng tổng đại số do đó sử

dụng phương pháp cân đối để xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố tớibiến động của chỉ tiêu.

Ảnh hưởng yếu tố 1: Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu GO(Gtt) = G - G = ( 122.657 + 110.000) – ( 120.183 + 105.000) tt1ttk

Kết luận: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tổng giá trị sản xuất cụ thể làgiá trị kỳ thực tế tăng so với kế hoạch là 51.47 Tr đ, do ảnh hưởng của cácnhân tố sau:

- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu kỳ thực tế tăng so với kỳ kế

hoạch làm cho giá trị sản xuất tăng 7.474 Tr đ

- Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp kỳ thực tế giảm so với kế

hoạch làm cho giá trị sản xuất giảm đi một lượng là 2.000 Tr đ

Trang 11

- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế kiệu thu hồi kỳ thực tế thay đổi làm cho giá

trị sản xuất giảm đi một lượng là 2.000 Tr đ

- Giá trị của hoạt động cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất

công nghiệp làm cho tổng giá trị sản xuất tăng lên một lượng là 3.000 Tr đ

- Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang kỳ thực tế

thay đổi so cới kỳ kế hoạch làm cho giá trị sản xuất tăng 1 lượng là 37.000 Trđ

 Nguyên nhân:

- Trình độ trang thiết bị sản xuất còn hạn chế

- Các yếu tố thuộc về quá trình cung cấp và sử dụng NVL tốt- Các yếu tố thuộc về lao động còn hạn chế

- Các yếu tố máy móc thiết bị tốt

- Đã áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất- Quản lý tốt,

 Biện pháp:

- Nâng cao cải tiến trình độ trang thiết bị

- Phát huy và nâng cao hơn nữa các yếu tố thuộc về quá trình cung cấp và sử

dụng NVL

- Đào tạo, tuyển dụng có tay nghề

- Phát huy và nâng cao hơn nữa trang thiết bị máy móc - Phát huy và nâng cao hơn nữa trình độ quản lý

Câu 3 Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa?

cụ thể giá trị sản lượng giảm 0.07% so với kế hoạch, tương đương giảm 0.11 Trđồng.

* Phương pháp phân tích: So sánh có liên hệ

Trang 12

- Số tuyệt đối:

GSLlh = GSL1 - G x SLkTC1

TCk = 1.51 – 1.62 x 9100176322 = -0.42 (đồng) - Số tương đối:

x 100 (%)

=

−0.421.62 x91001

76322 x 100 (%) = - 0.22 (%)

cụ thể giảm 0,22% tương đương giảm 0.42Trđồng.

Câu 4 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giátrị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu?

- Đối tượng phân tích:

- Phương pháp phân tích: Thay thế liên hoàn + Mức độ ảnh hưởng của giá bán sản phẩm: GSL(p) = ∑( pi x qik1) - ∑( pik xqik )

= (0.79 x 0.9 – 0.9 x 0.9) + ( 0.14 x 0.15 – 0.15 x 0.15) = - 0.1 (trđ)

+ Mức độ ảnh hưởng của sản lượng sản xuất: GSL(q) = ∑( pi1 xqi 1) - ∑( pi x qik1)

= (0.79 x 0.79-0.14 x 0.15) + ( 0.14 x 0.15 – 0.14 x 0.15) ≈ -0.01 (trđ)

+ Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:

Trang 13

Kết luận: Chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng kì thực tế giảmlà do ảnh hưởng của cácnhân tố sau:

- Giá bán của sản phẩm tăng làm cho tổng giá trị sản lượng giảm0.1 trđ- Sản lượng sản xuất tăng làm cho tổng giá trị sản lượng giảm 0,01 trđ

Nguyên nhân: Sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa có thể phụ

thuộc vào nhiều nhân tố như năng suất lao động, hiệu quả sử dụng tài sản cố định, chất lượng sản phẩm và quản lý chi phí sản xuất.

Biện pháp : Để giảm sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa, công ty

có thể tăng cường quản lý năng suất lao động, cải thiện hiệu quả sử dụngtài sản cố định, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tối ưu hóa quy trình sản xuất.

Câu 5 : Phân tích hình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủyếu?

* Về mặt giá trị :

= (0.79 x 1)+(0.14 x 5.9(0.9 x 0.8)+(0.5 x 5.3 x 100 %

= 2.73 %

Kết luận: Tm= 2.73 % < 100%: Doanh nghiệp không hoàn thành vượt kế hoạch

sản xuất mặt hàng chủ yếu theo giá trị.* Về mặt số lượng :

- Xi măng :

T = mqi1

qik x 100% = 0.790.9 x 100% = 0.88%

=> Doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng cụ thể chỉ đạt 0.88%

T = mqi1

qik x 100% = 0.140.15 x 100% =0.93%

Trang 14

=> Doanh nghiệp chưa hoàn thành kế hoạch sản xuất mặt hàng cụ thể chỉ đạt 0.93%

Câu 6 : Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm ?* Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm :

∑Csx x 100

Tfg1 = 13.044 14.86229.031+ x 100 = 0.96 %

Tfgk = 11.098 14.08329.300+ x 100 = 0.86 %- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp + Số tuyệt đối :

Trang 15

=

69900 x887657

- Cung cấp nguyên vật liệu không đủ số lượng

- Doanh nghiệp chưa biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất- Trình độ quản lý chưa hiệu quả

Biện pháp:

- Nâng cao hơn nữa trình độ trang thiết bị và tình trạng của mấy móc thiết bị

Trang 16

- Nâng cao hơn nữa cách bố trí lực lượng sản xuất- Luôn cung cấp nguyên vật liệu đủ số lượng- Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hơn- Quản lý ngày càng hiệu quả hơn

Câu 8 : Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động ?* Năng suất lao động bình quân ngày (Wn)

Wn=GO∑nWnk = ∑GOknk = 836.183288.000 = 2.9 (Trđ/ngày)

Wn1 = GO1

∑n 1 = 887.657308.800 = 2.87 (Trđ/ngày)- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp

+ Số tương đối :

Kết luận : Năng suất lao động bình quân ngày kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là

0.01% tương ứng giảm 0.03 trđ/ngày.

* Năng suất lao động bình quân người (W)

W =GOSWk = GOk

Sk = 836.183900 = 929 (Trđ/người)

W1= GO1S 1 = 887.657965 = 920 (Trđ/người)- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp

+ Số tương đối :

Trang 17

Kết luận : Năng suất lao động bình quân kỳ thực tế giảm so với kế hoạch

là-0,01% tương ứng giảm 9 trđ/người.

* Năng suất lao động bình quân giờ (Wg)

∑gk = 1.922.400836.183 = 0.435(Trđ/giờ)

Wg1= ∑GO1g 1 = 2.061.240887.657 = 0.431 (Trđ/giờ)- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp

+ Số tương đối :

Kết luận : Năng suất lao động bình quân giờ kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là

-0.01% tương ứng giảm 0.004 trđ/giờ.

Câu 9: Liên hệ tình hình sử dụng ngày công, giờ công từ sự biến động chỉ tiêunăng suất lao dộng ?

Nếu : W 1

Wk¿ Wn1

Wnk↔ 920929 ¿ 2.872.9 ↔ 0.99 > 0.98

lớn hơn số ngày làm việc kế hoạch bình quân

Wn1Wnk < Wg1Wgk ↔ 2.872.9 < 0.4310.435

Trang 18

* Sự biến động của nguyên giá :

Toàn bộTài sảnCố định

Máy mócThiết bịSản xuất

PhươngTiện vậnTải

Thiết bị

Các loạiTSCĐDùng trongSXKD khác

Trang 19

- Nhanh chóng thanh lí số TSCĐ không dùng đến.- Nâng cấp TSCĐ kèm theo đầu tư đúng hướng.

Câu 14 : Đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐ ?Hm = NGTSCĐTkh

Toàn bộTài sảnCố định

Máy mócthiết bị

Nhà cửa 182.047222.582105.339114.4860.58%0.51%9.15-0.07%

Phương tiện vận tải

Thiết bị quản lý

Các loại TSCĐ dùng trong sxkd khác

Kết luận : ∆Hm > 0 : Chứng tỏ tình trạng kĩ thuật của TSCĐ đã giảm do quá trìnhsử dụng.

Nguyên nhân :

Trang 20

- Do lực lượng sản xuất còn lẻ, chưa phân bổ được nguồn lực hợp lí, dẫn đến cácmặt hàng chủ yếu vẫn còn sản xuất bị hạn chế.

Biện pháp : Công ty cần thực hiện đánh giá định kỳ về tình trạng kỹ thuật của tài

sản cố định, bảo dưỡng và sửa chữa đúng thời điểm, đảm bảo tuân thủ các quy địnhvà tiêu chuẩn kỹ thuật Ngoài ra, cần đưa ra kế hoạch tái đầu tư và nâng cấp tài sảnđể đảm bảo sự phù hợp và cải thiện hiệu suất.

Câu 15 : Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanhnghiệp ?

* Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có (H ) = i Sốthiết bịlắpđặtSố thiếtbịhiệncó

Hik = 185000200000 = 0,93Hi1 = 225000250000 = 0,90

Trang 21

Hs1 = 155000200000= 0,775Hsk = 195000250000= 0,78

Câu 16 : Phân tích việc quản lí và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị ?

- Chỉ tiêu phân tích : Tổng số giờ làm việc - Phương pháp phân tích :

∆∑g = ∑g1 - ∑

g = ∑g1 - ∑gk x ∑n 1∑nk

= 954.720 – 758.880 x 59.67047.430 = 246.38

Kết luận : ∆∑g> 0 Doanh nghiệp sử dụng giờ công vượt mức kế hoạch.- Chỉ tiêu phân tích : Tổng số ngày làm việc

- Phương pháp phân tích :

∆∑n = ∑n1 - ∑

Trang 22

Nguyên nhân:

- Quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị không hiệu quả

có thể dẫn đến lãng phí thời gian và giảm hiệu suất sản xuất.

Biện pháp:

Công ty cần thiết lập lịch trình làm việc, theo dõi và kiểm soát thời gian làm việc của máy móc thiết bị Đồng thời, cần đảm bảo công tác bảo dưỡng và sửa chữa được thực hiện đúng thời gian và định kỳ để tránh gián đoạn sản xuất không cần thiết và tăng cường hiệu suất làm việc.

Câu17: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiếtbị tới sự biến động của kết quả sản xuất ?

+ Mức độ ảnh hưởng của số lượng MMTB sản xuất sử dụng bình quân:

∆GO¿¿= (SM1 - SMk) x Nk x Cak x Dk x Ugk

= (195 - 155) x 306 x 2 x 8 x 1.1= 215.424 (Trđ)

+ Mức độ ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân 1 máy:

∆GO¿¿ = SM1 x (N1 -Nk) x Cak x Dk x Ugk

= 195 x (306 - 306) x 2 x 8 x 1.1= 0 (Trđ)

∆GO¿¿ = SM1 x N1 x (Ca1 - Cak) x Dk x Ugk

= 195 x 306 x (2-2) x 8 x 1.1= 0(Trđ)

Trang 23

+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố độ dài 1 ca làm việc của 1 máy:

∆GO¿¿ = SM1 x N1 x Ca1 x (D1 - Dk) x Ugk

= 195 x 306 x 2 x (8 - 8) x 1.1= 0(Trđ)

+ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao bình quân 1 giờ máy:

∆GO¿¿ = SM1 x N1 x Ca1 x D1 x (Ug1 - Ugk)= 195 x 306 x 2 x 8 x (0.93 – 1.1)= -161.4(Trđ)

Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:

∆GO = ∆GO¿¿ + ∆GO¿¿ + ∆GO¿¿ + ∆GO¿¿ + ∆GO¿¿

51.471 = 215.424 + 0 + 0 + 0 - 161.4

Kết luận: Chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất tăng là do các nhân tố:

- Số lượng MMTB sản xuất sử dụng bình quân tăng 40 máy làm cho tổng giá tị sảnxuất tăng 1 lượng là 215.424 Trđ.

- Số ngày làm việc bình quân 1 máy không thay đổi làm cho tổng giá trị sản xuấtkhông đổi.

- Số làm việc bình quân 1 máy 1 ngày không thay đổi làm cho tổng giá trị sản xuấtkhông đổi.

- Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy không thay đổi làm cho tổng giá trị sản xuấtkhông đổi.

- Năng suất lao bình quân 1 giờ máy giảm 0,17 máy/giờ làm cho tổng giá tị sản xuấtgiảm 1 lượng là 161.4 Trđ.

Nguyên nhân: Các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị như hiệu suất, độ tin cậy và

tuổi thọ có thể ảnh hưởng đến sự biến động của kết quả sản xuất.

Biện pháp: Tăng cường quản lý và theo dõi các nhân tố liên quan đến máy móc

thiết bị, đầu tư vào việc nâng cấp và thay thế máy móc thiết bị cũ, và đảm bảo bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ để tối ưu hóa hiệu suất sản xuất.

Câu 18 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành toàn bộ sảnphẩm?

- Chỉ tiêu phân tích : Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm (Z)

- Phương pháp phân tích : So sánh trực tiếp + Số tuyệt đối :

∆Z = Z1 - Z = đ ∑(qi1 x zi1) - ∑(qi1 x zik)

= [(0.79 x 0.8) + (0.79 x 4.6)] - [(0.14x 5.9) + (0.14x 5.3)]

Trang 24

= 4.2 Trđ + Số tương đối :

= 2.991.57 x 100% = 2.64%

Kết luận : ∆Z > 0 : Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.

Nguyên nhân: Giá thành thực tế nhỏ hơn so với kế hoạch là do một số nguyên

Biện pháp: Để tiếp tục giảm giá thành sản xuất, doanh nghiệp cần thực hiện các

qik xzik - ∑

qik x zi0

Trang 25

= [(0.9 x 0.8) + (0.15 x 5.3)] - [(0.9 x 0.5) + (0.15 x 4.6)] = 0.38 (Trđ)

Thk =

qik x zi0 x 100% = 0.381.14 x 100% = 0.33%

* Mức hạ, tỉ lệ hạ giá thành kì thực tế :

qi1 x zi1 - ∑

qi1 x zi0

= [(0.79 x 1) + (0.14 x 5.9)] - [(0.79 x 0.5) + (0.14 x 4.6)] = 0.58 ( Trđ)

Th1 =

M h1∑

qi1 x zi0 x 100% = 0.581.04 x 100% = 0.56%* So sánh kì thực tế và kì kế hoạch :

= 0.58 – 0.38 = 0.2

Kết luận : ∆M h> 0 : Doanh nghiệp không hoàn thành nhiệm vụ hạ giá thành sảnphẩm.

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng sản xuất :Is = ∑

qi1 x zi0∑

qik x zi0

= 1.621.52 = 1.07

∆Mh(q) = (Is - 1) x Mhk =( 1.07-1) x 0.38 = 0.03

- Mức ảnh hưởng của nhân tố kết cấu :

∆Mh(k) = ∑

qi1 xzik - ∑qi1 x zi0 - I x Ms hk = 1.37 – 1.04 – 1.07 x 0.38

Ngày đăng: 22/05/2024, 08:50