1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk

48 40 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính của công ty Vinamilk
Tác giả Đỗ Trọng Nghĩa
Người hướng dẫn Th.S Đặng Thị Nga
Trường học Phân hiệu trường Đại học Giao thông Vận tải tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,34 MB

Cấu trúc

  • II. Phân tích báo cáo tài chính của công ty Vinamilk (9)
    • 1. Phân tích tài chính thông qua bảng cân đối kế toán (9)
      • 1.1 Phân tích biến động phần tài sản và nguồn vốn (9)
      • 1.2 Phân tích cơ cấu phần tài sản và nguồn vốn (15)
    • 2. Phân tích tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh (21)
      • 2.1 Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận (21)
      • 2.2 Phân tích cơ cấu chi phí và lợi nhuận (23)
    • 4. Phân tích tài chính thông qua các tit số tài chính (28)
      • 4.1 Các tỉ số thanh toán (28)
      • 4.2 Tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quả hoạt động (31)
      • 4.3 Tỷ số quản lý nợ (36)
      • 4.4 Chỉ số về khả năng sinh lợi (40)
  • III. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMILK (42)
    • 1. Doanh thu (21)
    • 2. Lợi nhuận gộp (43)
    • 3. Doanh thu hoạt động tài chính (44)
    • 4. Chi phí tài chính (45)
    • 5. Chi phí bán hàng (45)
    • 6. Chi phí quản lý (46)
    • 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (0)
    • 8. Kết luận (47)

Nội dung

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCMKHOA VẬN TẢI - KINH TẾBỘ MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ BÀI TẬP LỚNĐỀ TÀI: Phân tích tình hình tài chính của công ty Vinamilk TP... Trong hơn 40 nă

Phân tích báo cáo tài chính của công ty Vinamilk

Phân tích tài chính thông qua bảng cân đối kế toán

1.1 Phân tích biến động phần tài sản và nguồn vốn

Phân tích biến động bảng cân đối kế toán để giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tình hình tài chính của mình, phát hiện vấn đề sớm và thích ứng với thay đổi trong môi trường kinh doanh.

Bảng 1: Phân tích sự biến động bảng cân đối kế toán phần tài sản giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Tỷ trọng (%) A- TÀI SẢN NGẮN

I Tiền và các khoản tương đương tiền 2.111.242 2.348.551 2.299.943 237.309 11,24 48.608 -2,07

2 Các khoản tương đương tiền 1.247.389 1.161.201 972.514 86.188 -6,91 188.687 -16,25

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 17.313.679 21.025.735 17.414.055 3.712.056 21,44 3.611.680 -17,18

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh -936 -666 -689 270 -28,85 23 3,45

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 17.313.492 21.025.282 17.413.585 3.711.790 21,44 3.611.697 -17,18 III Các khoản phải thu ngắn hạn 5.187.253 5.822.028 6.100.402 634.775 12,24 278.374 4,78

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 4.173.563 4.367.766 4.633.942 194.203 4,65 266.176 6,09

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 546.236 655.822 589.439 109.586 20,06 66.383 -10,12

3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 150 - - 150 -100,00 - -

4 Phải thu ngắn hạn khác 483.737 810.697 890.466 326.960 67,59 79.769 9,84

5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -16.434 -12.257 -13.445 4.177 -25,42 1.188 9,69

Tỷ trọng (%) hàng tồn kho

V.Tài sản ngắn hạn khác 148.481 140.522 208.417 7.959 5,36 67.895 48,32

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 57.414 57.272 97.570 142 -0,25 40.298 70,36

2 Thuế GTGT được khấu trừ 37.158 79.012 89.204 41.854 112,64 10.192 12,90

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

I Các khoản phải thu dài hạn 19.974 16.695 38.422 3.279 -16,42 21.727 130,14

1 Phải thu dài hạn khác 19.974 16.695 38.422 3.279 -16,42 21.727 130,14

II.Tài sản cố định 13.853.807 12.706.598 11.903.207 1.147.209 -8,28 803.391 -6,32

1 Tài sản cố định hữu hình 12.717.306 11.620.094 10.860.366 1.097.212 -8,63 759.728 -6,54

- Giá trị hao mòn lũy kế -14.320.328 -16.025.248 -17.641.790 1.704.920 11,91 1.616.542 10,09

2 Tài sản cố định vô hình 1.136.500 1.086.503 1.042.841 49.997 -4,40 43.662 -4,02

- Giá trị hao mòn lũy kế -202.127 -255.160 -310.582 53.033 26,24 55.422 21,72

III Bất động sản đầu tư 59.996 60.049 57.593 53 0,09 2.456 -4,09

- Giá trị hao mòn lũy kế -21.484 -38.772 -41.228 17.288 80,47 2.456 6,33

IV Tài sản dở dang dài hạn 1.062.633 1.130.023 1.805.129 67.390 6,34 675.106 59,74

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 793.821 834.818 1.470.582 40.997 5,16 635.764 76,16

V Đầu tư tài chính dài hạn 973.440 743.862 742.670 229.578 -23,58 1.192 -0,16

1 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 686.485 661.023 664.302 25.462 -3,71 3.279 0,50

2 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 101.924 101.921 101.950 0.003 -0,00 0.029 0,03

3 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn -14.969 -19.082 -23.582 4.113 27,48 4.500 23,58

VI Tài sản dài hạn khác 2.796.901 2.565.263 2.375.257 231.638 -8,28 190.006 -7,41

1 Chi phí trả trước dài hạn 713.499 725.108 772.804 11.609 1,63 47.696 6,58

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 24.854 27.147 34.985 2.293 9,23 7.838 28,87

SẢN 48.432.480 53.332.403 48.482.664 4.899.923 10,12 4.849.739 -9,09 Đơn vị: triệu đồng

Qua phần phân tích biến động phần tài sản ta thấy: Tổng giá trị tài sản vào năm 2020 đạt 48.432.480 triệu đồng, sang năm 2021 đạt 53.332.403 triệu đồng có nghĩa tài sản của doanh nghiệp năm 2021 tăng lên một lượng là 4.899.923 triệu đồng tương đương với tỷ lệ tăng 10.12% so với năm 2020 Đến cuối năm 2022, giá trị tài sản đạt 48.482.664 triệu đồng, nghĩa là giảm 4.849.739 triệu đồng tương ứng với 9.09% so với năm 2021 Việc tăng từ năm 2020 sang 2021 rồi lại giảm trong năm 2022 gắn với nhiều chỉ tiêu, để hiểu rõ điều này ta đi vào phân tích các chỉ tiêu để thấy được biến động cấu trúc tài sản của công ty Vinamilk trong những năm qua.

Về tài sản ngắn hạn:

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp trong năm 2021 tăng 6.444.185 triệu đồng từ 29.665.725 triệu đồng năm 2020 tăng thành 36.109.910 triệu đồng năm

2021 nghĩa là tăng 21.72% Đến năm 2022 lại giảm một mức 12.60% so với năm

2021 Sự sụt giảm này chủ yếu do các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho.

Năm 2021 phải thu ngắn hạn khác đạt 810.697 triệu đồng tương ứng mức tăng trưởng cao tới 67.59% Năm 2022 lại tiếp tục tăng ở tiêu chí này ở mức 9.84% so với năm 2021 tương đương với mức tăng 79.769 triệu đồng Khoản tăng này thể hiện khả năng công ty đang bán được nhiều hàng hóa sản phẩm, và đang có sức tăng trưởng tốt về doanh thu và có thêm nhiều khách hàng, tuy nhiên công ty

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Hình 1: Biểu đồ giá trị tài sản của công ty sữa Vinamilk giai đoạn 2020 -2022 có thể đang bị chiếm dụng vốn từ các khách hàng, có thể việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, công ty đã phải đưa ra các chính sách kéo dài thời gian thu hồi công nợ với các đối tác Điều này có thể dẫn đến công ty sẽ chậm thu hồi được nguồn tiền, cũng như dễ xảy ra các khoản công nợ khó có khả năng thu hồi Năm 2021 hàng tồn khi tăng mạnh từ 4.952.848 triệu đồng năm 2020 lên 6.820.486 triệu đồng tương ứng mức tăng trưởng 37.71% Hàng tồn kho năm 2021 tăng mạnh so với năm 2020 thể hiện công ty Vinamilk đang có lượng hàng hóa nhiều, đủ khả năng cung ứng cho nhu cầu của thị trường Tuy nhiên, điều này cũng có thể trường hợp là công ty Vinamilk đã xây dựng kế hoạch kinh doanh, và nghiên cứu thị trường chưa đúng và vì đang trong mùa dịch bệnh Covid-19 Do đó, đã sản xuất quá nhiều hàng tồn kho, dẫn đến nhu cầu ít, và không tiêu thụ được sản phẩm, từ đó tồn đọng quá nhiều hàng hóa Việc này sẽ dẫn đến vốn lưu động bị tồn đọng quá nhiều Đến năm 2022, lượng hàng tồn kho đã giảm xuống còn 5.560.169 triệu đồng tương đương giảm 18.48% so với năm 2021 Điều này cho thấy, đến năm 2022 tình hình kinh tế và dịch bệnh đã có chút khởi sắc hơn nên lượng hàng tồn kho đã giảm dần. Năm 2021 lượng tiền đạt 1.187.350 triệu đồng tăng tương ứng với mức tăng cao tới 37.45% so với năm 2020 Đến năm 2022, chỉ tiêu này lại tiếp tục tăng ở mức 11.80% so với năm 2021 tương đương tăng 140.079 triệu đồng Lượng tiền của công ty Vinamilk tăng thể hiện công ty đang có dòng tiền mạnh mẽ, tính thanh khoản cao, sẵn sàng trước những biến cố có thể xảy ra Tuy nhiên, điều này cũng có thể thể hiện, công ty Vinamilk đang trong giai đoạn bão hòa của thị trường, tốc độ phát triển chậm xuống, không có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, hay đầu tư thêm các sản phẩm khác.

Về tài sản dài hạn:

Tài sản dài hạn của doanh nghiệp năm 2021 giảm 1.544.262 triệu đồng tương ứng 8.23% và tiếp tục giảm nhẹ 300.210 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 1.74% vào năm 2022 Sự biến động này là do đầu tư tài chính dài hạn và các khoản phải thu dài hạn khác giảm.

Năm 2021 tài sản cố định hữu hình giảm 1.097.212 triệu đồng tương ứng giảm 8.63% so với năm 2020 Đến năm 2022 tiếp tục giảm 6.54% tương ứng mức giảm 759.728 triệu đồng so với năm 2021 Tuy nhiên nguyên giá tài sản cố định hữu hình vẫn tăng đều qua các năm từ 27.037.635 triệu đồng năm 2020 lên 27.645.343 triệu đồng năm 2021 tương ứng tỉ lệ tăng 2.25% Và tăng 3.10% trong năm 2022 tương ứng với mức tăng 856.814 triệu đồng.

Năm 2021 tài sản cố định vô hình giảm 49.997 triệu đồng tương ứng giảm 4.40% so với năm 2020 Đến năm 2022 tiếp tục giảm đều 4.02% tương ứng mức giảm 43.662 triệu đồng so với năm 2022 Tuy nhiên nguyên giá tài sản cố định hữu hình vẫn tăng nhẹ qua các năm từ 1.338.628 triệu đồng năm 2020 lên 1.341.664 triệu đồng năm 2021 tương ứng với mức tăng là 0.23% Và đến năm 2022 tăng 0.88% so với năm 2021 tương ứng với 11.759 triệu đồng Điều này cho thấy sự biến động này là do sự thay đổi của giá trị hao mòn luỹ kế.

Tài sản dở dang dài hạn năm 2021 tăng nhẹ 6.34% so với năm 2020 tương ứng với mức tăng là 67.390 triệu đồng Đến năm 2022, chỉ tiêu này tăng mạnh từ

1.130.023 triệu đồng năm 2021 lên 1.805.129 triệu đồng tương ứng với mức tăng 59.74%.

Trong đó chi phí xây dựng cơ bản dở dang từ năm 2021 sang năm 2022 có sự biến động mạnh Cụ thể năm 2021 từ 834.818 triệu đồng tăng lên 1.470.582 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 76.16%.

Bảng 2: Phân tích sự biến động bảng cân đối kế toán phần nguồn vốn giai đoạn 2020- 2022 Đơn vị: Triệu đồng

1 Phải trả người bán ngắn hạn 3.199.186 4.213.887 4.284.158 1.014.701 31,72 70.271 1,67

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 111.159 66.036 161.708 45.123 -40,59 95.672 144,88

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 659.550 648.146 598.135 11.404 -1,73 50.011 -7,72

4 Phải trả người lao động 279.673 304.671 287.914 24.998 8,94 16.757 -5,50

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 1.910.213 1.817.263 1.620.874 92.950 -4,87 196.389 -10,81

6 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 15.927 3.983 4.161 11.944 -74,99 178 4,47

7 Phải trả ngắn hạn khác 145.835 114.417 3.055.541 31.418 -21,54 2.941.124 2570,53

8 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 7.316.497 9.382.354 4.867.129 2.065.857 28,24 4.515.225 -48,12

9 Dự phòng phải trả ngắn hạn 15.278 10.290 26.635 4.988 -32,65 16.345 158,84

10 Quỹ khen thưởng phúc lợi 559.325 507.365 402.163 51.960 -9,29 105.202 -20,73

1 Phải trả người bán dài hạn 427 - - 427 -100,00 - -

2 Phải trả dài hạn khác 59.731 21.900 3.711 37.831 -63,34 18.189 -83,05

3 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 167.421 75.636 66.028 91.785 -54,82 9.608 -12,70

4 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 345.559 316.335 287.982 29.224 -8,46 28.353 -8,96

1 Vốn góp của chủ sở hữu 20.899.554 20.899.554 20.899.55

2 Thặng dư vốn cổ phần - 34.110 34.110 34.110 - 0 0,00

3 Vốn khác của chủ sở hữu 202.658 202.658 202.658 0 0,00 0 0,00

5 Chênh lệch tỷ giá hối 10.647 253 92.498 10.394 -97,62 92.245 36460,47

6 Quỹ đầu tư phát triển 3.286.241 4.352.441 5.266.761 1.066.200 32,44 914.320 21,01

7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 6.909.725 7.594.260 3.353.468 684.535 9,91 4.240.792 -55,84

- LNST chưa phân phối luỹ kế đến cuối kì trước - 5.073.162 2.682.865 5.073.162 - 2.390.297 -47,12

- LNST chưa phân phối kỳ này - 2.521.098 670.603 2.521.098 - 1.850.495 -73,40

8 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 2.349.939 2.766.835 2.967.467 416.896 17,74 200.632 7,25

Nợ phải trả của năm 2021 tăng so với năm 2020 Do sự tăng đáng kể của nợ ngắn hạn từ 14.785.358 triệu đồng lên 17.482.289 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 18.24% Tuy nhiên đến năm 2022 đã có xu hướng giảm 1.816.144 triệu đồng so với năm

2021 tương ứng với tỉ lệ giảm 10.39% Nguyên nhân dẫn đến nợ phải trả tăng nhiều trong năm 2021 là do sự gia tăng của chỉ tiêu phải trả người bán ngắn hạn tăng từ 3.199.186 triệu đồng năm 2020 lên 4.213.887 triệu đồng năm 2021 tương ứng với tỷ lệ tăng là 31.72% Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn trong năm 2021 cũng tăng so với năm 2020 với tỷ lệ là 28.24% tương ứng với mức tăng là 2.065.857 triệu đồng Trái lại, các chỉ tiêu trong nợ dài hạn đều có xu hướng giảm qua các năm từ 2020 đến 2022 Cụ thể tổng nợ dài hạn năm 2021 đạt 413.872 triệu đồng giảm 27.73% so với năm 2020 tương ứng với mức giảm là 158.840 triệu đồng Đến năm 2022 chỉ tiêu này lại tiếp tục giảm còn 357.722 triệu đồng, giảm 13.57% so với năm 2021 tương ứng với mức giảm là 56.150 triệu đồng.

Hình 2: Biểu đồ giá trị nguồn vốn của công ty sữa Vinamilk giai đoạn 2020-2022

Nợ phải trả Vốn chủ hữu

Về vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu đạt 35.850.114 triệu đồng vào năm 2021, tăng 6,55% so với năm trước Tuy nhiên, chỉ số này đã giảm 8,46% vào năm 2022, cho thấy sự biến động nhẹ.

2021 với mức giảm tương ứng là 3.033.596 triệu đồng.

Trong năm 2021 và 2022 công ty Vinamilk đều tập trung đầu tư nhiều vào quỹ đầu tư phát triển Cụ thể năm 2021 đạt 4.352.441 triệu đồng so với năm 2020 đạt 3.286.241 triệu đồng thì năm 2021 tăng 1.066.200 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 32.44% Năm 2022 tăng 914.320 triệu đồng so với năm 2021 tương ứng với tỉ lệ tăng 21.01%.

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2022 của Vinamilk giảm mạnh 55,84%, từ 7.594.260 triệu đồng xuống còn 3.353.468 triệu đồng Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề về tài chính hoặc kinh doanh của công ty Để cải thiện chỉ tiêu này, Vinamilk cần điều chỉnh chiến lược kinh doanh và tài chính phù hợp.

1.2 Phân tích cơ cấu phần tài sản và nguồn vốn

Phân tích bảng cân đối kế toán theo chiều dọc giúp cho doanh nghiệp xác định được tỉ lệ từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán giữa ba năm 2020,2021 và 2022 Phân tích sẽ chỉ ra cơ cấu, xu hướng biến động của từng khoản mục, giúp nhận biết được tình trạng tài chính của doanh nghiệp.

Bảng 3:Cơ cấu phần tài sản của công ty Vinamilk giai đoạn năm 2020-2022 Đơn vị: triệu đồng

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

I Tiền và các khoản tương đương tiền 2.111.242 4,359 2.348.551 4,404 2.299.943 4,744

2 Các khoản tương đương tiền 1.247.389 2,576 1.161.201 2,177 972.514 2,006

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 17.313.679 35,748 21.025.735 39,424 17.414.055 35,918

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh -936 -0,002 -666 -0,001 -689 -0,001

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 17.313.492 35,748 21.025.282 39,423 17.413.585 35,917

III Các khoản phải thu ngắn hạn 5.187.253 10,710 5.822.028 10,916 6.100.402 12,583

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 4.173.563 8,617 4.367.766 8,190 4.633.942 9,558

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 546.236 1,128 655.822 1,230 589.439 1,216

3 Phải thu về cho vay ngắn 150 0,000 - - - -

Số tiền % Số tiền % Số tiền % hạn

4 Phải thu ngắn hạn khác 483.737 0,999 810.697 1,520 890.466 1,837

5 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -16.434 -0,034 -12.257 -0,023 -13.445 -0,028

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -47.780 -0,099 -47.414 -0,089 -22.606 -0,047

V.Tài sản ngắn hạn khác 148.481 0,307 140.522 0,263 208.417 0,430

1 Chi phí trả trước ngắn hạn 57.414 0,119 57.272 0,107 97.570 0,201

2 Thuế GTGT được khấu trừ 37.158 0,077 79.012 0,148 89.204 0,184

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 53.908 0,111 4.237 0,008 21.642 0,045

I Các khoản phải thu dài hạn 19.974 0,041 16.695 0,031 38.422 0,079

1 Phải thu dài hạn khác 19.974 0,041 16.695 0,031 38.422 0,079

II.Tài sản cố định 13.853.807 28,604 12.706.598 23,825 11.903.207 24,551

1 Tài sản cố định hữu hình 12.717.306 26,258 11.620.094 21,788 10.860.366 22,401

- Giá trị hao mòn lũy kế -14.320.328 -29,568 -16.025.248 -30,048 -17.641.790 -36,388

2 Tài sản cố định vô hình 1.136.500 2,347 1.086.503 2,037 1.042.841 2,151

- Giá trị hao mòn lũy kế -202.127 -0,417 -255.160 -0,478 -310.582 -0,641

III Bất động sản đầu tư 59.996 0,124 60.049 0,113 57.593 0,119

- Giá trị hao mòn lũy kế -21.484 -0,044 -38.772 -0,073 -41.228 -0,085

IV Tài sản dở dang dài hạn 1.062.633 2,194 1.130.023 2,119 1.805.129 3,723

1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 268.812 0,555 295.204 0,554 334.547 0,690

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 793.821 1,639 834.818 1,565 1.470.582 3,033

V Đầu tư tài chính dài hạn 973.440 2,010 743.862 1,395 742.670 1,532

1 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 686.485 1,417 661.023 1,239 664.302 1,370

2 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 101.924 0,210 101.921 0,191 101.950 0,210

3 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn -14.969 -0,031 -19.082 -0,036 -23.582 -0,049

VI Tài sản dài hạn khác 2.796.901 5,775 2.565.263 4,810 2.375.257 4,899

1 Chi phí trả trước dài hạn 713.499 1,473 725.108 1,360 772.804 1,594

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 24.854 0,051 27.147 0,051 34.985 0,072

Năm 2020 công ty Vinamilk đã đầu tư 29.665.735 triệu đồng tương đương 61.252% trong tổng tài sản vào tài sản ngắn hạn trong khi đó tài sản dài hạn chỉ đạt

Nợ phải trả Vốn chủ hữu

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Hình 3: Biểu đồ cơ cấu tài sản công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022

18.766.754 triệu đồng tương đương chiếm 38.748% Năm 2021, công ty Vinamilk đầu tư vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tương ứng là 36.109.910 triệu đồng và 17.222.492 triệu đồng với tỷ trọng tương ứng 67.707% và 32.293% Qua đó cho thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn nhiều so với tài sản dài hạn Việc đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn sẽ tạo vốn cho hoạt động kinh doanh đồng thời giải quyết nhanh khâu thanh toán cũng như khâu trả nợ vay Đến năm 2022, việc đầu tư vào tài sản ngắn hạn vẫn chiếm chủ yếu.

Phân tích tài chính thông qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh

2.1 Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận

Bảng 5:Phân tích biến động bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 59.722.908 61.012.074 60.074.730 1.289.166 2,16 937.344 -1,54

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 86.622 92.909 118.483 6.287 7,26 25.574 27,53

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20-11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.581.092 1.214.683 1.379.904 366.409 -23,17 165.221 13,60

- Trong đó: Chi phí lãi vay 143.818 88.799 166.039 55.019 -38,26 77.240 86,98

8 Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 3.882 -45.044 -24.475 48.926 -1260,33 20.569 45,66

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.958.155 1.567.312 1.595.845 390.843 -19,96 28.533 1,82

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{30 +(21-22) +

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(500+40) 13.518.536 12.922.235 10.495.534 596.301 -4,41 2.426.701 -18,78

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.310.674 2.320.981 1.956.248 10.307 0,45 364.733 -15,71

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60P-51-52)

19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 11.098.936 10.532.477 8.516.023 566.459 -5,10 2.016.454 -19,15

20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát 136.795 100.058 61.551 36.737 -26,86 38.507 -38,48 Đơn vị: Triệu đồng

Doanh thu của công ty có tăng nhẹ từ 59.722.908 triệu đồng năm 2020 lên 61.012.074 triệu đồng năm 2021, tăng một lượng là 1.289.166 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 2.16% Trong những năm gần đầy doanh thu của công ty luôn tăng qua các năm có thể thấy sự hài lòng của khách hàng và đánh giá tích cực,… về các sản phẩm của công ty Vinamilk đã dẫn đến sự giữ chân khách hàng và tăng cường từ khách hàng hiện tại, điều này có thể làm tăng doanh thu dài hạn Đồng thời sự gia tăng của các khoản giảm trừ doanh thu với mức tăng từ 86.622 triệu đồng năm 2020 lên 92.909 triệu đồng năm 2021 tương ứng với tỉ lệ tăng 7.26% đã làm cho doanh thu thuần cũng tăng lên từ 59.636.286 triệu đồng năm 2020 lên 60.919.164 triệu đồng năm 2021 tương ứng mức tăng 1.282.878 triệu đồng với tỷ lệ tăng 2.15%

Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán năm 2021 lại tăng ở mức tương ứng là 8,36% so với năm 2020 Làm cho lợi nhuận gộp giảm 1.390.322 triệu đồng, tức là giảm 5.02% so với năm 2020 Điều này có thể dễ dàng hiểu, năm 2021 có nhiều biến động về kinh tế và đang diễn ra đại dịch covid-19 nên làm cho kết quả doanh thu của công ty vinamilk không tốt Điều này cũng làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp cũng sụt giảm với tỉ lệ 19.96% trong năm 2021 so với 2020 Có thể thấy

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 0

Từ năm 2020 đến 2022, đại dịch COVID-19 đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến Tập đoàn Vinamilk Điều này dẫn đến doanh thu giảm, thể hiện qua mức sụt giảm 603.197 triệu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2021, tương đương 5,37%.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 giảm 937.344 triệu đồng so với năm 2021 tương ứng với mức giảm 1.54% Các khoản giảm trừ doanh thu có sự gia tăng đạt mức 118.483 triệu đồng năm 2022 tăng 25.574 triệu đồng so với năm 2021 tương ứng với tỉ lệ tăng 27.53% Kèm theo giá vốn hàng bán cũng tăng

1 lượng 1.418.152 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 4.09% Tuy nhiên tỉ lệ tăng này cũng đã giảm so với tỉ lệ tăng năm 2021 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm vẫn tiếp tục giảm từ 26.278.301 triệu đồng năm 2021 giảm xuống 23.897.231 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 9.06% Chi phí tài chính tăng một cách mạnh mẽ từ mức 202.338 triệu đồng năm 2021 lên 617.537 triệu đồng năm 2022 tương ứng với mức tăng 415.199 triệu đồng tương ứng tỉ lệ tăng 205.20% Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2022 giảm từ 10.632.535 triệu đồng năm 2021 xuống còn 8.516.023 triệu đồng năm 2022 tương ứng với mức giảm 19.33%.

2.2 Phân tích cơ cấu chi phí và lợi nhuận

Phân tích cơ cấu bảng kết quả kinh doanh tập trung xác định mức độ đóng góp của từng chỉ tiêu lợi nhuận, chi phí theo tỷ lệ với doanh thu thuần Nhờ đó, có thể nắm bắt được mối quan hệ giữa các yếu tố này, sự biến động của từng chỉ tiêu tác động như thế nào đến lợi nhuận Qua đó, giúp doanh nghiệp hiểu rõ hiệu quả kinh doanh, từ đó đưa ra các chiến lược điều chỉnh phù hợp để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của mình.

Bảng 6: Phân tích cơ cấu bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 59.722.908 100,000 61.012.074 100,000 60.074.730 100,000

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 86.622 0,145 92.909 0,152 118.483 0,197

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20-11) 27.668.623 46,328 26.278.301 43,071 23.897.231 39,779

6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.581.092 2,647 1.214.683 1,991 1.379.904 2,297

- Trong đó: Chi phí lãi vay 143.818 0,241 88.799 0,146 166.039 0,276

8 Phần lãi lỗ trong công 3.882 0,007 -45.044 -0,074 -24.475 -0,041

Số tiền % Số tiền % Số tiền % ty liên doanh, liên kết

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.958.155 3,279 1.567.312 2,569 1.595.845 2,656

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{30 +(21-22) +

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(500+40)

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.310.674 3,869 2.320.981 3,804 1.956.248 3,256

17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -27.870 -0,047 -31.282 -0,051 -38.288 -0,064

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60P-51-52)

19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 11.098.936 18,584 10.532.477 17,263 8.516.023 14,176

20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát

Năm 2021, tỷ trọng lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm từ 46,328% năm 2020 xuống còn 43,071% Trong khi đó, giá vốn hàng bán lại tăng lên đáng kể, đạt mức 56,777% Mặc dù vậy, cả chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp đều có sự sụt giảm Cụ thể, chi phí tài chính năm 2021 giảm đi 106.231 triệu đồng, còn chi phí quản lý doanh nghiệp giảm từ 1.958.155 triệu đồng năm 2020 xuống mức thấp hơn trong năm 2021.

1.567.312 triệu đồng năm 2022 Bên cạnh đó, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm từ 13.539.380 triệu đồng năm 2020 giảm còn 12.727.619 triệu đồng năm 2021 Làm cho tỷ trọng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ chiếm 20,861% Vì tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của năm 2021 giảm 596.301 triệu đồng so với năm 2020 nên làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2021 so với năm 2020 vẫn là có xu hướng giảm Cụ thể giảm 603.197 triệu đồng so với năm 2020.

Tỷ trọng giá vốn hàng bán tăng lên từ 34.640.863 triệu đồng năm 2021 lên36.059.015 triệu đồng năm 2022 chiếm 60.024% trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu chi phí tài chính tăng mạnh từ 202.338 triệu đồng năm

2021 tăng lên đến 617.537 triệu đồng Do đó làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm theo Cụ thể, năm 2021 đạt 26.278.301 triệu đồng đến năm 2022 giảm còn 23.897.231 triệu đồng Vì tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của năm 2022 giảm 10.495.534 triệu đồng so với năm 2021 nên làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2022 so với năm 2021 vẫn là có xu hướng giảm Cụ thể giảm 2.054.960 triệu đồng so với năm 2021.

3.Phân tích tài chính thông qua bảng lưu chuyển tiền tệ

Bảng 7: Bảng lưu chuyển tiền tệ của công ty Vinamik giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Số tiền Số tiền Số tiền

I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

2 Điều chỉnh cho các khoản

- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 2,817,015 2,366,877 2,340,989

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -1,439,172 -987,152 -1,098

Các khoản điều chỉnh khác -70,747 -70,747

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 15,090,338 14,351,819 11,903,472

- Tăng, giảm các khoản phải thu -714,954 -516,850 -288,077

- Tăng, giảm hàng tồn kho -270,075 -2,261 851,263

- Tăng, giảm các khoản phải trả

(Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) -212,797 1,484,048 -386,032

- Tăng, giảm chi phí trả trước 23,640 115,000 -73,120

- Tiền lãi vay đã trả -212,768 -98,339 -141,304

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -2,286 -2,357 -1,975

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -1,237 -1,172 -1,064

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 10,180,169 9,431,973 8,827,273

II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các -4,881 -3,514 -3,514

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Số tiền Số tiền Số tiền công cụ nợ của đơn vị khác

4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 31,565 150,000 3,634,715 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác -8,000 -23,227 -43,175

6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 21,631 1,336

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 1,140,545 1,000,079 1,201,019

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -4,802 -3,933 3,472,771

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu

2.Tiền trả lại vón góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3.Tiền thu từ đi vay 7,769,144 9,596,960 6,257,530

4.Tiền chi trả nợ gốc vay -5,754 -7,551 -10,789

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -7,928 -7,621 -8,167

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -5,927 -5,257 -12,360

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) -548,374 241,327 -60,244

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 2,665,194 2,111,242 2,348,551 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ -5,577 -4,018 11,636

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 2,111,242 2,348,551 2,299,943

+Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế giảm qua các năm và năm 2020 lợi nhuận trước thuế là cao nhất trong giai đoạn 2020-2022 đạt 13,518,536 triệu đồng Lí do vì dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh giảm xuống Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ lại lỗ, đồng tiền ngoại tệ của công ty bị mất giá so với các năm trước do đó các năm 2021-2022 đều có lợi nhuận trước thuế giảm so với năm 2020.

Năm 2020, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động là 15.090.338 triệu đồng Sau đó, con số này giảm xuống còn 14.351.819 triệu đồng vào năm 2021 và tiếp tục giảm xuống 11.903.472 triệu đồng vào năm 2022 Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do các khoản dự phòng giảm từ 49.503 triệu đồng năm 2020 xuống còn 33.456 triệu đồng năm 2021.

2021 Đến năm 2022 chỉ tiêu này thậm chí còn đạt giá trị âm -4.572 triệu đồng.

Năm 2021, doanh nghiệp kinh doanh đã có biến động mạnh từ hoạt động đầu tư là từ lỗ -1.439.172 triệu đồng năm 2020 đến năm 2021 chỉ còn lỗ -987.152 triệu đồng Và tín hiệu mừng là sang năm 2022, doanh nghiệp chỉ còn lỗ -1.098 triệu đồng Tuy có biến động từ năm 2020 đến năm 2021, nhưng công ty Vinamilk vẫn còn đang lỗ nhưng sang năm 2022 doanh nghiệp đã kiểm soát được và có tiến triển rất tốt

Hàng tồn kho năm 2021 tăng mạnh so với năm 2020, 2022 cho thấy rằng sức tiêu thụ sản phẩm của công ty đang rất thấp Mặt khác, công ty cũng đã chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 do đó lượng hàng tồn kho năm 2021 mới tăng mạnh

+Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư năm 2021 tăng so với năm 2020 Cụ thể, năm

2020 dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư từ -4.802 triệu đồng tăng lên đạt -3.933 triệu đồng trong năm 2021 Đến năm 2022 đã tăng một cách mạnh mẽ đạt 3.472.771 triệu đồng Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác năm 2021 tăng gần gấp ba năm 2020 Cụ thể, tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác năm 2020 đạt - 8.000 triệu đồng, đến năm 2021 tăng lên thành -23.227 triệu đồng Và chỉ tiêu này vẫn không có dấu hiệu của sự sụt giảm, đến năm 2022 nó đã tăng mạnh và đạt - 43.175 triệu đồng Bên cạnh đó, tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác cũng giảm vào năm 2021 và 2022 Từ đó, ta thấy doanh nghiệp đang đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác nhiều hơn là bán ra nhiều sản phẩm để mở rộng quy mô.

+Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Phân tích tài chính thông qua các tit số tài chính

4.1 Các tỉ số thanh toán

+ Tỷ số thanh toán hiện thời

Bảng 8: Tỷ số thanh toán hiện thời của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: triệu đồng

Nợ ngắn hạn 14.212.646 17.068.416 15.308.423 2.855.770 20,093 1.759.993 10,311 Khả năng thanh toán hiện thời

Năm 2021 tỷ số thanh toán hiện thời của doanh nghiệp so với năm 2020 có xu hướng tăng Nợ ngắn hạn của năm 2021 tăng nhiều hon so với năm 2020 là 20.093% nhưng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2021 cũng tăng với tốc độ nhanh hơn 1 ít Cụ thể, tài sản ngắn hạn năm 2020 đạt 29.665.725 triệu đồng sang năm 2021 đạt 36.109.910 triệu đồng tương ứng với mức tăng 21.723% Điều này

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được khả nắng trả nợ ngắn hạn do đó khả năng thanh toán hiện thời của năm 2021 có tăng nhẹ nhưng không đáng kể Mặc dù vậy điều này cho thấy công ty có nhiều tài sản hơn để có thể chuyển đổi thanh toán nợ, khả năng trả nợ của doanh nghiệp tốt hơn.

Năm 2022 khả năng thanh toán hiện thời của doanh nghiệp so với năm 2021 có xu hướng giảm nhẹ, khả năng thanh toán hiện thời của năm 2022 giảm 0.054 lần so với năm 2021 Nguyên nhân dẫn đến sự giảm nhẹ của tỷ số thanh toán hiện thời năm 2022 giảm bởi vì tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn năm 2022 giảm nhanh hơn tố độ giảm của nợ ngắn hạn Do đó nó làm cho tỉ số thanh toán hiện thời cũng giảm theo

Nhìn chung tỷ số khả năng thanh toán hiện thời giai đoạn 2020-2022 đều lớn hơn 1 cho thấy công ty Vinamilk có khả năng thanh toán cao các khoản nợ đến hạn và hệ số này từ năm 2020 đến năm 2022 có xu hướng tăng giảm không đều Mặc dù vẫn lớn hơn 1 nhưng nó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty cũng bị giảm.

+ Tỷ số thanh toán nhanh

Bảng 9: Tỷ số thanh toán nhanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Tiền 2.111.242 2.348.551 2.299.943 237.309 11,240 48.608 2,070 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn 5.187.253 5.822.028 6.100.402 634.775 12,237 278.374 4,781 Tiền + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn +

Các khoản phải thu ngắn hạn

Nợ ngắn hạn 14.212.646 17.068.416 15.308.423 2.855.770 20,093 1.759.993 10,311 Khả năng thanh toán nhanh (lần) 1,732 1,711 1,686

23 Đơn vị: lần Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán nhanh của các tài sản để chuyển đổi thành tiền đối với các khoản nợ ngắn hạn Tỷ số này đo lường mức thanh khoản của công ty rõ ràng hơn khả năng thanh toán hiện thời.

Năm 2021 khả năng thanh toán nhanh của công ty có sự giảm nhẹ Năm

2020 khả năng thanh toán nhanh đạt 1.732 lần, đến năm 2021 giảm 0.021 lần còn 1.711 lần Bời vì nợ ngắn hạn của năm 2021 tăng nhiều hơn so với năm 2020 là 20.093% Và chỉ tiêu tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn năm 2021 cũng tăng với tốc độ 18.625% so với năm 2020 Tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của chỉ tiêu tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn nên làm cho tỷ số khả năng thanh toán nhanh năm 2021 giảm so với năm 2020. Đến năm 2022 khả năng thanh toán nhanh của công ty tiếp tục giảm Mặc dù nợ ngắn hạn năm 2022 giảm 10.311% so với năm 2021 tương ứng với mức giảm 1.759.993 triệu đồng Tuy nhiên, chỉ tiêu tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn năm 2022 cũng giảm nhiều so với năm 2021 Do đó làm cho tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2022 giảm đạt 1.686 lần.

Ta dễ dàng thấy tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2022 là 1.686 lần >1 có thể nói khả năng thanh toán của công ty cao.

Khả năng thanh toán của Vinamilk rất cao so với thị trường và các khoản nợ hiện tại Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời và tỷ số thanh toán nhanh đều trên mức an toàn, đảm bảo khả năng thanh toán nợ của công ty Mặc dù Vinamilk có lượng nợ vay lớn, nhưng so với tổng tài sản và tài sản ngắn hạn, công ty vẫn dư thừa năng lực để trả nợ khi đến hạn, giảm thiểu rủi ro về khả năng thanh toán.

Hình 7:Tỷ số thanh toán nhanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh khoản của các khoản nợ hiện tại và trong tương lai Tình hình tài chính của công ty Vinamilk đang là khá tốt.

4.2 Tỷ số quản lý tài sản hay tỷ số hiệu quả hoạt động

Bảng 10: Tỷ số hoạt động của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022

Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 12,158 8,994 10,827

Số ngày tồn kho (ngày) 29,610 40,025 33,250

Vòng quay khoản phải thu (vòng) 11,453 10,434 9,767

Kỳ thu tiền bình quân

Vòng quay tài sản cố định (vòng) 4,305 4,794 5,037

Vòng quay tổng tài sản

+ Vòng quay hàng tồn kho và số ngày tồn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Ngược lại, nếu như tỷ số vòng quay hàng tồn kho này thấp và giảm dần qua các năm thì doanh nghiệp sẽ ít gặp rủi ro hơn

Chỉ tiêu số ngày tồn kho cho biết bình quân tồn kho của doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày.

+ Vòng quay hàng tồn kho = Doanhthu thuần

Giá trị hàng tồn kho (vòng)

+ Số ngày tồn kho = Số ngày trong năm

Vòngquay hàng tồn kho (ngày)

Bảng 11: Bảng phân tích vòng quay hàng tồn kho của công ty Vinamilk giai đoạn 2020- 2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Giá trị hàng tồn kho 4.905.068 6.773.071 5.537.563

Tỷ số vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk trong 3 năm vừa qua luôn có sự biến động Năm 2020, tỷ số hàng tồn kho ở mức cao nhất đạt 12.158 vòng nhưng đến năm 2021 và 2022 lại giảm xuống lần lượt là 8.994 vòng và 10.827 vòng Điều này chứng tỏ vào năm 2020 các sản phẩm của công ty Vinamlik bán rất chạy, thu được nhiều lợi nhuận, lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều Khi nhu cầu thị trường sữa tăng mạnh, doanh nghiệp lại không đủ để cung cấp cho khách hàng, có thể sẽ bị mất khách hàng và tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh Đến 2021 tỷ số vòng quay hàng tồn kho của Vinamilk giảm sâu trong giai đoạn 2020-2022 Nguyên nhân có thể do đại dịch covid-19 nên nhu cầu về sữa của người tiêu dùng có phần giảm sút do đó làm cho tỷ số vòng quay hàng tồn kho trong năm 2021 biến động mạnh.

+Vòng quay khoản phải thu:

Chỉ số vòng quay khoản phải thu thể hiện khả năng thu hồi công nợ từ khách hàng và có thể đánh giá được những đối tác làm ăn của công ty Hệ số này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi vốn từ khách hàng càng nhanh Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao có thể ảnh hưởng tới mức tiêu thụ vì khi hệ số này quá cao sẽ đồng nghĩa với kỳ hạn thanh toán ngắn, không hấp dẫn khách mua hàng.

Tỷ số kì thu tiền bình quân cho thấy khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty và cả giai đoạn bình quân tăng hay giảm Công ty có thể thực hiện các thay đổi trong chính sách thu tiền để xử lý khả năng thanh khoản của doanh nghiệp.

Hình 8: Vòng quay hàng tồn kho của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022

Vòng quay hàng tồn kho

+ Vòng quay khoản phải thu = Doanhthu thuần

Giá trị khoản phải thu ( vòng) + Kì thu tiền bình quân = Số ngày trong năm

Vòngquay khoản phải thu (ngày)

Bảng 12: Bảng phân tích vòng quay khoản phải thu của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Giá trị khoản phải thu 5.207.227 5.838.723 6.138.824

Vòng quay khoản phải thu 11,453 10,434 9,767

Kì thu tiền bình quân 31,434 34,504 36,860 Đơn vị: Vòng

Năm 2020 tỷ số vòng quay khoản phải thu đạt mức 11.453 vòng Đến năm

2021, 2022 công ty Vinamilk đã có sự giảm sút và các tỷ số này giảm xuống còn lần lượt là 10,434 lần và 9,767 lần Từ đó ta thấy được rằng khả năng thu hồi tiền từ khách hàng khá thấp, chính sách lỏng lẻo, có thể đối tác của Vinamilk đang gặp khó khăn về tài chính Nguyên nhân của hiện tượng này là có sự gia tăng các khoản phải thu khi hàng hóa được tiêu thụ nhiều hơn nhưng chưa có chính sách tín dụng hợp lý Cụ thể, khoản phải thu năm 2020 đạt 5.207.227 triệu đồng đến năm 2021,2022 tăng lần lượt đạt 5.838.723 triệu đồng và 6.138.824 triệu đồng.

Vòng quay khoản phải thu

Trong giai đoạn 2020-2022, kỳ thu tiền bình quân của Vinamilk ghi nhận ở mức cao, lần lượt là 31.434 ngày (2020), 34.504 ngày (2021) và 36.860 ngày (2022) Điều này phản ánh doanh nghiệp có hoạt động bán chịu hàng hóa ở mức lớn hoặc thời gian thu tiền tương đối dài.

+Vòng quay tài sản cố định:

Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty, cho thấy 1 đồng TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu (doanh thu thuần).

+ Vòng quay tài sản cố định = Doanhthu thuần

Bình quân tài sản cố định ròng (vòng)

Bảng 13: Bảng phân tích vòng quay tài sản cố định của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Bình quân tài sản cố định ròng 13.853.807 12.706.598 11.903.207

Vòng quay tài sản cố định (vòng) 4,305 4,794 5,037 Đơn vị: Vòng

Hình 10: Vòng quay tài sản cố định của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022

Vòng quay tài sản cố định

MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY VINAMILK

Doanh thu

và cung cấp dịch vụ 59.722.908 61.012.074 60.074.730 1.289.166 2,16 937.344 -1,54

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 86.622 92.909 118.483 6.287 7,26 25.574 27,53

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20-11)

6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.581.092 1.214.683 1.379.904 366.409 -23,17 165.221 13,60

- Trong đó: Chi phí lãi vay 143.818 88.799 166.039 55.019 -38,26 77.240 86,98

8 Phần lãi lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 3.882 -45.044 -24.475 48.926 -1260,33 20.569 45,66

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.958.155 1.567.312 1.595.845 390.843 -19,96 28.533 1,82

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{30 +(21-22) +

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(500+40) 13.518.536 12.922.235 10.495.534 596.301 -4,41 2.426.701 -18,78

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.310.674 2.320.981 1.956.248 10.307 0,45 364.733 -15,71

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60P-51-52)

19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 11.098.936 10.532.477 8.516.023 566.459 -5,10 2.016.454 -19,15

20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát 136.795 100.058 61.551 36.737 -26,86 38.507 -38,48 Đơn vị: Triệu đồng

Doanh thu của công ty có tăng nhẹ từ 59.722.908 triệu đồng năm 2020 lên 61.012.074 triệu đồng năm 2021, tăng một lượng là 1.289.166 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 2.16% Trong những năm gần đầy doanh thu của công ty luôn tăng qua các năm có thể thấy sự hài lòng của khách hàng và đánh giá tích cực,… về các sản phẩm của công ty Vinamilk đã dẫn đến sự giữ chân khách hàng và tăng cường từ khách hàng hiện tại, điều này có thể làm tăng doanh thu dài hạn Đồng thời sự gia tăng của các khoản giảm trừ doanh thu với mức tăng từ 86.622 triệu đồng năm 2020 lên 92.909 triệu đồng năm 2021 tương ứng với tỉ lệ tăng 7.26% đã làm cho doanh thu thuần cũng tăng lên từ 59.636.286 triệu đồng năm 2020 lên 60.919.164 triệu đồng năm 2021 tương ứng mức tăng 1.282.878 triệu đồng với tỷ lệ tăng 2.15%

Bên cạnh đó, giá vốn hàng bán năm 2021 lại tăng ở mức tương ứng là 8,36% so với năm 2020 Làm cho lợi nhuận gộp giảm 1.390.322 triệu đồng, tức là giảm 5.02% so với năm 2020 Điều này có thể dễ dàng hiểu, năm 2021 có nhiều biến động về kinh tế và đang diễn ra đại dịch covid-19 nên làm cho kết quả doanh thu của công ty vinamilk không tốt Điều này cũng làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp cũng sụt giảm với tỉ lệ 19.96% trong năm 2021 so với 2020 Có thể thấy

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 0

Năm 2020 và 2021, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đáng kể đến Vinamilk, dẫn đến giảm doanh thu Sự sụt giảm doanh thu này là nguyên nhân chính gây ra tình trạng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2021 giảm 603.197 triệu đồng, tương đương 5,37%.

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2022 giảm 937.344 triệu đồng so với năm 2021 tương ứng với mức giảm 1.54% Các khoản giảm trừ doanh thu có sự gia tăng đạt mức 118.483 triệu đồng năm 2022 tăng 25.574 triệu đồng so với năm 2021 tương ứng với tỉ lệ tăng 27.53% Kèm theo giá vốn hàng bán cũng tăng

Trong năm 2022, doanh thu thuần của công ty đạt 1.418.152 triệu đồng, tăng 4,09% so với năm 2021 Tuy nhiên, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại giảm từ 26.278.301 triệu đồng xuống còn 23.897.231 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 9,06% Chi phí tài chính tăng mạnh, từ 202.338 triệu đồng lên 617.537 triệu đồng, tăng 205,20% Kết quả là, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giảm đáng kể, từ 10.632.535 triệu đồng xuống còn 8.516.023 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 19,33%.

2.2 Phân tích cơ cấu chi phí và lợi nhuận

Phân tích cơ cấu bảng kết quả hoạt động kinh doanh là xác định tỷ lệ từng chỉ tiêu, chỉ ra quan hệ tỷ lệ của chi phí và lợi nhuận với doanh thu thuần, sự biến động của từng chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận, giúp nhận biết hiệu quả trong kinh doanh.

Bảng 6: Phân tích cơ cấu bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 59.722.908 100,000 61.012.074 100,000 60.074.730 100,000

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 86.622 0,145 92.909 0,152 118.483 0,197

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20-11) 27.668.623 46,328 26.278.301 43,071 23.897.231 39,779

6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.581.092 2,647 1.214.683 1,991 1.379.904 2,297

- Trong đó: Chi phí lãi vay 143.818 0,241 88.799 0,146 166.039 0,276

8 Phần lãi lỗ trong công 3.882 0,007 -45.044 -0,074 -24.475 -0,041

Số tiền % Số tiền % Số tiền % ty liên doanh, liên kết

10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.958.155 3,279 1.567.312 2,569 1.595.845 2,656

11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh{30 +(21-22) +

15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(500+40)

16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2.310.674 3,869 2.320.981 3,804 1.956.248 3,256

17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại -27.870 -0,047 -31.282 -0,051 -38.288 -0,064

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60P-51-52)

19 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ 11.098.936 18,584 10.532.477 17,263 8.516.023 14,176

20 Lợi nhuận sau thuế công ty mẹ không kiểm soát

Năm 2021 tỷ trọng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm so với năm 2020 là từ 46.328% trên tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ còn 43.071% năm 2021 Chỉ tiêu giá vốn hàng bán tăng so với năm 2020 và đạt 56.777% Mặc dù chi phí tài chính và chi phí quản lý doanhh nghiệp đều giảm Cụ thể, chi phí tài chính năm 2021 đạt 202.338 triệu đồng giảm 106.231 triệu đồng so với năm 2020, chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm từ 1.958.155 triệu đồng năm 2020 còn

1.567.312 triệu đồng năm 2022 Bên cạnh đó, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cũng giảm từ 13.539.380 triệu đồng năm 2020 giảm còn 12.727.619 triệu đồng năm 2021 Làm cho tỷ trọng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ chiếm 20,861% Vì tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của năm 2021 giảm 596.301 triệu đồng so với năm 2020 nên làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2021 so với năm 2020 vẫn là có xu hướng giảm Cụ thể giảm 603.197 triệu đồng so với năm 2020.

Tỷ trọng giá vốn hàng bán tăng lên từ 34.640.863 triệu đồng năm 2021 lên36.059.015 triệu đồng năm 2022 chiếm 60.024% trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Chỉ tiêu chi phí tài chính tăng mạnh từ 202.338 triệu đồng năm

2021 tăng lên đến 617.537 triệu đồng Do đó làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm theo Cụ thể, năm 2021 đạt 26.278.301 triệu đồng đến năm 2022 giảm còn 23.897.231 triệu đồng Vì tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của năm 2022 giảm 10.495.534 triệu đồng so với năm 2021 nên làm cho lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của năm 2022 so với năm 2021 vẫn là có xu hướng giảm Cụ thể giảm 2.054.960 triệu đồng so với năm 2021.

3.Phân tích tài chính thông qua bảng lưu chuyển tiền tệ

Bảng 7: Bảng lưu chuyển tiền tệ của công ty Vinamik giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Số tiền Số tiền Số tiền

I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

2 Điều chỉnh cho các khoản

- Khấu hao TSCĐ và BĐSĐT 2,817,015 2,366,877 2,340,989

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư -1,439,172 -987,152 -1,098

Các khoản điều chỉnh khác -70,747 -70,747

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 15,090,338 14,351,819 11,903,472

- Tăng, giảm các khoản phải thu -714,954 -516,850 -288,077

- Tăng, giảm hàng tồn kho -270,075 -2,261 851,263

- Tăng, giảm các khoản phải trả

(Không kể lãi vay phải trả, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp) -212,797 1,484,048 -386,032

- Tăng, giảm chi phí trả trước 23,640 115,000 -73,120

- Tiền lãi vay đã trả -212,768 -98,339 -141,304

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -2,286 -2,357 -1,975

- Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh -1,237 -1,172 -1,064

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 10,180,169 9,431,973 8,827,273

II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các -4,881 -3,514 -3,514

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Số tiền Số tiền Số tiền công cụ nợ của đơn vị khác

4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 31,565 150,000 3,634,715 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác -8,000 -23,227 -43,175

6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 21,631 1,336

7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 1,140,545 1,000,079 1,201,019

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư -4,802 -3,933 3,472,771

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu

2.Tiền trả lại vón góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3.Tiền thu từ đi vay 7,769,144 9,596,960 6,257,530

4.Tiền chi trả nợ gốc vay -5,754 -7,551 -10,789

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu -7,928 -7,621 -8,167

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -5,927 -5,257 -12,360

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) -548,374 241,327 -60,244

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 2,665,194 2,111,242 2,348,551 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ -5,577 -4,018 11,636

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 2,111,242 2,348,551 2,299,943

+Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận trước thuế giảm qua các năm và năm 2020 lợi nhuận trước thuế là cao nhất trong giai đoạn 2020-2022 đạt 13,518,536 triệu đồng Lí do vì dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh giảm xuống Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ lại lỗ, đồng tiền ngoại tệ của công ty bị mất giá so với các năm trước do đó các năm 2021-2022 đều có lợi nhuận trước thuế giảm so với năm 2020.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động giảm mạnh theo từng năm Năm 2020 đạt 15.090.338 triệu đồng đến năm 2021 giảm còn14.351.819 triệu đồng Đến năm 2022 tiếp tục giảm, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động giảm còn 11.903.472 triệu đồng Vì các khoản dự phòng giảm từ 49.503 triệu đồng năm 2020 xuống còn 33.456 triệu đồng năm

2021 Đến năm 2022 chỉ tiêu này thậm chí còn đạt giá trị âm -4.572 triệu đồng.

Hoạt động đầu tư của Vinamilk đã có sự cải thiện đáng kể khi lỗ thu hẹp từ 1.439,172 triệu đồng vào năm 2020 xuống còn 987,152 triệu đồng vào năm 2021 Đến năm 2022, công ty chỉ còn lỗ 1.098 triệu đồng Đây là tín hiệu tích cực cho thấy Vinamilk đang kiểm soát được tình hình tài chính và đạt được tiến triển tốt trong việc cải thiện hoạt động đầu tư.

Hàng tồn kho năm 2021 tăng mạnh so với năm 2020, 2022 cho thấy rằng sức tiêu thụ sản phẩm của công ty đang rất thấp Mặt khác, công ty cũng đã chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 do đó lượng hàng tồn kho năm 2021 mới tăng mạnh

+Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư năm 2021 tăng so với năm 2020 Cụ thể, năm

2020 dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư từ -4.802 triệu đồng tăng lên đạt -3.933 triệu đồng trong năm 2021 Đến năm 2022 đã tăng một cách mạnh mẽ đạt 3.472.771 triệu đồng Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác năm 2021 tăng gần gấp ba năm 2020 Cụ thể, tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác năm 2020 đạt - 8.000 triệu đồng, đến năm 2021 tăng lên thành -23.227 triệu đồng Và chỉ tiêu này vẫn không có dấu hiệu của sự sụt giảm, đến năm 2022 nó đã tăng mạnh và đạt - 43.175 triệu đồng Bên cạnh đó, tiền thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và các tài sản dài hạn khác cũng giảm vào năm 2021 và 2022 Từ đó, ta thấy doanh nghiệp đang đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác nhiều hơn là bán ra nhiều sản phẩm để mở rộng quy mô.

+Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận gộp

Bảng 22: Lợi nhuận gộp của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

27.668.623 26.278.301 23.897.231 Đơn vị: Triệu đồng Lũy kế cả năm 2022, Vinamilk ghi nhận doanh thu thuần đạt 59.956.247 triệu đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái, lợi nhuận sau thuế đạt 8.577.575 triệu đồng, giảm 19.33 % so với năm 2021 Kết quả này cho thấy do khả năng quản lý chi phí cũng như việc thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng tập trung vào các sản phẩm có giá trị sụt giảm.

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Doanh thu hoạt động tài chính

Bảng 23: Doanh thu hoạt động tài chính của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Doanh thu hoạt động tài chính 1.581.092 1.214.683 1.379.904 Đơn vị: triệu đồng

Doanh thu từ hoạt động tài chính có sự tăng giảm không đồng đều Năm

2020, là năm mà Vinamilk đạt doanh thu từ hoạt động tài chính là cao nhất trong giai đoạn 2020-2022 với 1.581.092 triệu đồng Đến năm 2021-2022 có sự giảm sút do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Cụ thể năm 2021, doanh thu từ hoạt động tài chính giảm 23.17% so với năm 2020 tương ứng với mức giảm 366.409 triệu đồng.

Và năm 2022, doanh thu từ hoạt động tài chính đạt 1.379.904 triệu đồng.

Hình 18: Doanh thu hoạt động tài chính của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022

Doanh thu hoạt động tài chính

Chi phí tài chính

Bảng 24: Chi phí tài chính của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Chi phí tài chính 308.569 202.338 617.537 Đơn vị: triệu đồng Chi phí tài chính có sự biến động từ năm 2020 đến năm 2022 Năm 2021, chi phí tài chính giảm so với năm 2020 từ 308.569 triệu đồng xuống còn 202.338 triệu đồng Tuy nhiên, đến năm 2022 lại tăng mạnh lên 205,20% so với năm 2021, làm cho chi phí tài chính năm 2022 đạt 617,537 triệu đồng.

Chi phí bán hàng

Bảng 25: Chi phí bán hàng của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Năm 2020 là năm có chi phí bán hàng cao nhất trong giai đoạn

2020-2022 đạt 13.447.492 triệu đồng Chi phí bán hàng có xu thế giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2021 đạt 12.950.670 triệu đồng tương ứng giảm 3.69% so với năm 2020 Năm 2022 đạt 12.548.212 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ giảm 3.11% so với năm 2021.

Chi phí quản lý

Bảng 26: Chi phí quản lý của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Chi phí bán hàng doanh nghiệp Đơn vị: triệu đồng

Năm 2020 là năm có chi phí quản lý doanh nghiệp cao nhất trong giai đoạn 2020-2022 Năm 2020, chi phí qaunr lý doanh nghiệp đạt 1.958.155 triệu đồng Năm 2021 đạt 1.567.312 triệu đồng và năm 2022 đạt 1.595.845 triệu đồng , cho thấy có sự sụt giảm nhẹ về chi phí quản lý do ảnh hưởng từ dịch bệnh đến chi phí dịch vụ mua ngoài.

Bảng 27: Chi phí quản lý của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 13.539.380 12.727.619 10.491.064 Đơn vị: triệu đồng

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 đạt 13.539.380 triệu đồng Bước sang năm 2021 và 2022 dưới sự ảnh hưởng của dịch bệnh thì chỉ tiêu này đã giảm xuống còn 12.727.619 triệu đồng và 10.491.064 triệu đồng.

Với sự ra đời của cơ chế thị trường, các hoạt động tài chính nhanh chóng trở nên quan trọng, tiếp tục phát triển và khẳng định vị thế của mình Qua phân tích

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Kết luận

Với sự phát triển của cơ chế thị trường hiện nay, hoạt động tài chính đóng một vai trò quan trọng, ngày càng phát triển và khẳng định mình Qua phân tích

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:  Biểu đồ giá trị tài sản của công ty sữa Vinamilk giai đoạn 2020 -2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Hình 1 Biểu đồ giá trị tài sản của công ty sữa Vinamilk giai đoạn 2020 -2022 (Trang 11)
Hình 4:Bi 0-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Hình 4 Bi 0-2022 (Trang 20)
Bảng 9: Tỷ số thanh toán nhanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Bảng 9 Tỷ số thanh toán nhanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 29)
Hình 7:Tỷ số thanh toán nhanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Hình 7 Tỷ số thanh toán nhanh của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 30)
Bảng 10: Tỷ số hoạt động của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Bảng 10 Tỷ số hoạt động của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 31)
Hình 8: Vòng quay hàng tồn kho của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Hình 8 Vòng quay hàng tồn kho của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 32)
Bảng 13: Bảng phân tích vòng quay tài sản cố định của công ty Vinamilk giai đoạn  2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Bảng 13 Bảng phân tích vòng quay tài sản cố định của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 34)
Hình 18: Doanh thu hoạt động tài chính của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Hình 18 Doanh thu hoạt động tài chính của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 44)
Bảng 24: Chi phí tài chính của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Bảng 24 Chi phí tài chính của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 45)
Bảng 27: Chi phí quản lý của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 - bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty vinamilk
Bảng 27 Chi phí quản lý của công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w