1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần thực phẩm hà nội

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là thời kỳ quá độ từ việc thựchiện phương thức phân phối thực phẩm hoàn toàn bao cấp sang hạch toán kinh doanhtheo cơ chế thị trường, các hoạt động của Công ty phải thay đổi theo yêu

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA TÀI CHÍNH

BÀI TẬP LỚN

MÔN: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn: cô Ngô Minh Thu TrangNhóm lớp: 202FIN5501 – Nhóm 01

Hà Nội, 2020

Trang 2

II Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Thực phẩm Hà Nội 6

2.1 Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp 6

2.1.1 Đặc điểm ngành 6

2.1.2 Tốc độ tăng trưởng của ngành 7

2.1.3 Cạnh tranh của ngành 7

2.1.4 Thuận lợi và khó khăn của ngành 7

2.2 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 8

2.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020 8

2.2.2 Phân tích doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội 10

2.2.3 Phân tích Chi phí 13

2.2.4 Phân tích lợi nhuận 16

III Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 16

3.1 Phân tích cơ cấu và biến động các chỉ tiêu trên BCĐKT 16

3.1.1 Phân tích cơ cấu và biến động Tài sản 16

3.1.2 Phân tích cơ cấu và biến động Nguồn vốn 23

3.2 Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán 28

3.2.1 Vốn lưu động ròng 28

3.2.2 Nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) 30

3.2.3 Ngân quỹ ròng (NQR) 33

3.2.4 Mối quan hệ giữa các chi tiêu trên 33

IV Các tỷ số tài chính cơ bản của CTCP Thực phẩm Hà Nội 34

4.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 34

4.1.1 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (khả năng thanh toán hiện thời) 34

4.1.2 Khả năng thanh toán nhanh 34

4.1.3 Khả năng thanh toán ngay 34

Trang 3

4.2 Khả năng thanh toán dài hạn 35

4.2.1 Tỷ số nợ 35

4.2.2 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu 35

4.2.3 Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn 35

4.2.4 Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay 35

4.3 Năng lực hoạt động tài sản 36

4.3.1 Vòng quay khoản phải thu 36

4.3.2 Kỳ thu tiền trung bình 36

4.3.3 Vòng quay hàng tồn kho 36

4.3.4 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho 36

4.3.5 Năng lực hoạt động tài sản dài hạn 37

4.3.6 Năng lực hoạt động của tổng tài sản 37

4.4 Phân tích khả năng sinh lời 37

4.4.1 Chỉ tiêu phân tích 37

4.4.2 Phân tích khả năng sinh lời (sử dụng phương pháp Dupon) 38

3

Trang 4

Danh mục bảng biể

Bảng 1 Báo cáo KQHĐKD của CTCP Thực Phẩm Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020 8

Bảng 2 Phân tích tình hình KQHĐKD của doanh nghiệp (theo chiều ngang) 9

Bảng 3 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh (theo chiều dọc) 10

Bảng 4 Bảng thống kê Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm 11

Bảng 5 Chi phí bán hàng của CTCP Thực Phẩm Hà Nội trong giai đoạn 2018 – 2020 14

Bảng 6 CPQLDN của CTCP Thực Phẩm Hà Nội trong giai đoạn 2018 – 2020 15

Bảng 7 Phân tích diễn biến tài sản (theo chiều ngang) 17

Bảng 8 Phân tích cơ cấu tài sản (theo chiều dọc) 18

Bảng 9 Tỷ trọng TSNH và TSDH trên tổng TS của một số doanh nghiệp cùng ngành 18

Bảng 10 Phân tích diễn biến nguồn vốn (theo chiều ngang) 24

Bảng 11 Phân tích diễn biến nguồn vốn (theo chiều dọc) 26

Bảng 12 Tỷ trọng NPT và VCSH trên tổng NV của một số doanh nghiệp cùng ngành 27

Bảng 13 Vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần thực phẩm Hà Nội giai đoạn 2018-2020 .28Bảng 14 Sự chênh lệch TSDH và NVDH giữa 2 năm: 2018 và 2019 29

Bảng 15 Sự chênh lệch TSDH và NVDH giữa 2 năm: 2019 và 2020 30

Bảng 16 TSKD và NKD của CTCP thực phẩm Hà Nội trong giai đoạn 2018-2020 31

Bảng 17 Nhu cầu vốn lưu động của Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội qua các năm 31

Bảng 18 Chênh lệch về cơ cấu của NCVLĐ năm 2018 và 2019 31

Bảng 19 Chênh lệch về cơ cấu của NCVLĐ năm 2020 và 2019 32

Bảng 20 Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu (VLĐR, NCVLĐ, NQR) 33

Bảng 21 Hệ số KNTT nợ ngắn hạn của công ty giai đoạn 2018-2020 34

Bảng 22 Hệ số KNTT nhanh của công ty giai đoạn 2018-2020 34

Bảng 23 Hệ số KNTT ngay của công ty giai đoạn 2018-2020 34

Bảng 24 Tỷ số nợ của công ty giai đoạn 2018 – 2020 35

Bảng 25 Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH của công ty giai đoạn 2018 – 2020 35

Bảng 26 Tỷ số tự tài trợ TSDH của công ty giai đoạn 2018 - 2020 35

Bảng 27 Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay của công ty giai đoạn 2018 – 2020 35

Bảng 28 Vòng quay khoản phải thu của công ty giai đoạn 2018-2020 36

Bảng 29 Kì thu tiền trung bình của công ty giai đoạn 2018-2020 36

Bảng 30 Vòng quay HTK của công ty giai đoạn 2018-2020 36

Bảng 31 Số ngày một vòng quay HTK của công ty giai đoạn 2018-2020 36

Bảng 32 Hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty giai đoạn 2018-2020 37

Bảng 33 Hiệu suất sử dụng tổng TS của công ty giai đoạn 2018-2020 37

Bảng 34 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu của công ty giai đoạn 2018-2020 37

Bảng 35 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty giai đoạn 2018-2020 38

Bảng 36 Hệ số Khả năng sinh lời VCSH của công ty giai đoạn 2018-2020 38

Bảng 37 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của công ty giai đoạn 2018 - 2020 40

Trang 5

I.Giới thiệu về CTCP Thực phẩm Hà Nội

Giai đoạn 1964-1975: Công ty gặp phải rất nhiều khó khăn do chiến tranh pháhoại của Đế quốc Mỹ, CBCNV được bổ sung lên đến 4.000 người Đây cũng là một trongnhững cơ sở vừa tham gia khắc phục hậu quả chiến tranh, vừa chi viện một phần thựcphẩm chế biến cho chiến trường miền Nam.

Giai đoạn 1975-1987: Giai đoạn này Công ty thực hiện củng cố và phát triểnngành thực phẩm quốc doanh, góp phần ổn định giá Đây là thời kỳ quá độ từ việc thựchiện phương thức phân phối thực phẩm hoàn toàn bao cấp sang hạch toán kinh doanhtheo cơ chế thị trường, các hoạt động của Công ty phải thay đổi theo yêu cầu nhiệm vụmới.

Từ năm 1987: Chủ trương đổi mới của Đảng trong thời kì này là phát triển kinh tếhàng hóa nhiều thành phần, xóa bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang hạch toán kinh doanh, xãhội chủ nghĩa khiến Công ty gặp nhiều khó khăn do hậu quả của cơ chế bao cấp để lại,vốn lưu động ít, tài sản cố định xuống cấp nghiêm trọng, bộ máy kinh doanh sản xuấtcồng kềnh, đội ngũ CBCNV quá đông Song được sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Thươngmại, Sở Thương mại và các Ban ngành thành phố Hà Nội, Công ty từng bước khắc phụckhó khăn đã đẩy mạnh được sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ.

Ngày 23/08/2004, Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Nhà nước một thànhviên Thực phẩm Hà Nội, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Thương mại Hà Nội(Hapro), vốn điều lệ của Công ty do Công ty mẹ – Tổng Công ty Thương mại Hà Nội làchủ sở hữu Đến tháng 6/2015, Công ty đã hoàn thành công tác cổ phần hóa và một lầnnữa được đổi tên thành Công ty cổ phần Thực phẩm Hà Nội.Và vào ngày 24/07/2017,CTCP Thực phẩm Hà Nội chính thức giao dịch lần đầu trên sàn UPCOM với giá thamchiếu là 10.000 đ/CP.

Không chỉ chú trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty còn tích cựctham gia vào các hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện, các chương trình ủng hộ ngườinghèo, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, …Với bề dày hoạt động trong ngànhthương mại và những thành tích đã đạt được, Công ty Thực phẩm Hà Nội đã vinh dựnhận được nhiều phần thưởng cao quý, được Đảng và Nhà nước tặng thưởng:

5

Trang 6

+ 01 Huân chương Chiến công+ 01 Huân chương lao động hạng nhất+ 02 Huân chương Lao động Hạng II+ 04 Huân chương Lao động Hạng III

+ Và nhiều Cờ, Bằng khen, Giấy khen của các Bộ, ban ngành Trung ương và UBNDThành phố Hà Nội.

Công ty đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đã khẳng định được vị thế mộtdoanh nghiệp uy tín của ngành thương mại Thủ đô, luôn được người tiêu dùng, cộngđồng ghi nhận và đánh giá cao.

Có thể thấy, Công ty cổ phần Thực phẩm Hà Nội hoạt động trong 03 lĩnh vựcchính là thương mại nội địa, sản xuất và kinh doanh bất động sản, trong đó hoạt động cốtlõi là thương mại nội địa, cụ thể:

 Thương mại nội địa:

+ Hệ thống siêu thị: Seikamart quy mô 1000m2 với hơn 10.000 mặt hàng thực phẩm vàphi thực phẩm chất lượng cao tại tầng 1,2 toà nhà TTTM Vân Hồ – 51 Lê Đại Hành.Seikamart là thương hiệu có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực bán lẻ, bán buôn, nhậpkhẩu và phân phối hàng Nhật Bản, Hàn Quốc trên thị trường Hà Nội.

+ Hệ thống bán lẻ: Công ty đầu tư phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại theo mô hìnhHaprofood: số 9 Lê Quý Đôn, 24 Trần Nhật Duật, 75 Trần Xuân Soạn, 9-11 Ngõ ThổQuan, 13 Hàn Thuyên, Ki ốt chợ Hàng Da… Hàng hóa bán lẻ đa dạng gồm các mặthàng thực phẩm tươi sống, thực phẩm chế biến, đồ uống, bánh kẹo, phi thực phẩm,thực phẩm nhập khẩu cao cấp.

+ Hệ thống phân phối: là đại lý chuyên phân phối các sản phẩm thực phẩm an toàn: Dầuăn/Bơ Tường An, Dầu mè thơm của Công ty CP Dầu thực vật Tân Bình; các sản phẩmĐồ hộp Hạ Long, Dầu ăn Neptune, Simply, và các sản phẩm thực phẩm chế biếnkhác tới các nhà hàng, các hệ thống siêu thị, chợ đầu mối trên địa bàn thành phố.

 Sản xuất: Công ty liên kết sản xuất các sản phẩm thực phẩm, thực phẩm chế biến có

chất lượng cao, đảm bảo VSATTP, mang đậm hương vị truyền thống như: Giò lụa, giòbò, giò xào; Dấm gạo, dấm nếp cẩm; Nem thịt và Bánh bao ngon các loại…

Trang 7

lẻ, triển khai dịch vụ, đầu tư, khai thác các cơ sở nhà đất nằm trong quy hoạch củaCông ty Khai thác cho thuê văn phòng, kho hàng, …Lập dự án, tổ chức thực hiện đầutư xây dựng các dự án và khai thác các dự án sau đầu tư, nâng cao hạ tầng thương mạibán lẻ của Công ty.

8

Trang 8

II.1.2 Tốc độ tăng trưởng của ngành

Với một lượng lớn là dân số trẻ như vậy, Việt Nam luôn là thị trường tiềm năng.Các hoạt động kinh doanh thực phẩm truyền thống đang dần bị thay thế bởi những dâychuyền sản xuất và kinh doanh hiện đại như: siêu thị, các cửa hàng thực phẩm, cửa hàngtự chọn, … Ðây được coi như một tín hiệu rất tốt cho việc tiếp tục phát triển thị trườngnội địa khi thị trường xuất khẩu bị thu hẹp do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu.Theo các công bố của Tổng cục Thống kê Việt Nam thì sức mua hàng hóa và dịch vụ tiêudùng của các tầng lớp dân cư liên tục tăng qua các năm gần đây Chính sức mua của nhândân được kích thích nên đã thúc đẩy thị trường nội địa hoạt động tích cực và sôi nổi, hiệuquả cao hơn

II.1.3 Cạnh tranh của ngành

Những năm gần đây, các công ty nước ngoài đổ xô vào thị trường Việt Nam khiếncho các doanh nghiệp kinh doanh nội địa phải san sẻ thị trường “màu mỡ” này Hơn hết,ngày càng có nhiều những mặt hàng nước ngoài xuất hiện với bao bì đẹp, chất lượng hấpdẫn càng làm tăng thử thách của các doanh nghiệp Việt Không chỉ phải cạnh tranh vớinhững công ty nước ngoài, ngay chính giữa những doanh nghiệp Việt Nam với nhau cũngcạnh tranh rất khốc liệt với việc đa dạng hóa sản phẩm, thúc đẩy quảng cáo, tiếp thị để cóchỗ đứng trong thị trường nội địa.

II.1.4 Thuận lợi và khó khăn của ngành

 Thuận lợi

Đối với ngành thương mại nói chung và ngành thương mại nội địa nói riêng đềuđược Nhà nước ta quan tâm và ưu tiên hàng đầu thúc đẩy phát triển Các công ty kinhdoanh nội địa vừa là đối thủ cạnh tranh, vừa là đối tác, kết hợp để luôn tạo ra sự đổi mới,giúp đỡ nhau cùng phát triển Các doanh nghiệp Việt cũng rất chủ động và nhanh nhạytrong việc thu hút các vốn đầu tư từ trong và ngoài nước.

 Khó khăn

Trên thực tế, nước ta vẫn là một trong những nước nghèo trên thế giới, vì vậy trìnhđộ phát triển của nước ta vẫn còn thấp, chất lượng và hiệu quả cạnh tranh còn nhiều tồntại Có nhiều doanh nghiệp kinh doanh nội địa nhưng đa số là có quy mô nhỏ và vừa, tăngtrưởng chậm, thiếu những doanh nghiệp lớn với phương pháp quản trị tiên tiến làm “đầutàu “tiên phong để lôi kéo, dẫn dắt và liên kết các doanh nghiệp khác lại thành 1 hệ thốngphân phối theo hướng hiện đại Quá trình tích tụ và tập trung nguồn lực của doanh nghiệpđều còn yếu Thêm vào đó là do đại dịch Covid -19 đã làm ảnh hưởng rất nhiều đến nềnkinh tế, nhất là với ngành thương mại nội địa khi nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của ngườidân bị hạn chế

Trang 9

II.2 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh

II.2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018-2020

Bảng 1 Báo cáo KQHĐKD của CTCP Thực Phẩm Hà Nội giai đoạn 2018 – 2020(đơn vị tính: VND)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 192,911,570,736 166,976,101,230 128,224,342,2062 Các khoản giảm trừ doanh thu 160,706,467 12,770,038 123,922,534 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 192,750,864,269 166,963,331,192 128,100,419,6724 Giá vốn hàng bán 152,479,465,892 126,563,956,194 99,852,518,513 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 40,271,398,377 40,399,374,998 28,247,901,159 6 Doanh thu hoạt động tài chính 3,125,342,872 3,088,398,522 3,131,424,224 7 Chi phí tài chính 1,356,729,745 974,921,259 1,792,269,564 - Trong đó: Chi phí lãi vay 1,251,125,443 891,802,937 1,770,425,997 8 Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết 133,125,764 55,204,520 (839,983,642)9 Chi phí bán hàng 16,585,089,958 15,305,541,937 15,362,854,769 10 Chi phí quản lý doanh nghiệp 24,182,099,245 25,573,486,838 23,689,394,784 11 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1,405,948,065 1,689,028,006 (10,305,177,376)12 Thu nhập khác 3,656,534,191 3,090,941,033 3,202,301,614

14 Lợi nhuận khác 2,695,072,308 2,471,766,480 2,538,572,785 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4,101,020,373 4,160,794,486 (7,766,604,591)16 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 982,125,099 1,035,181,985 271,103,590 17 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 3,118,895,274 3,125,612,501 (8,037,708,181) (Nguồn số liệu: Dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3năm 2018, 2019, 2020 được niêm yết trên sàn chứng khoán)

Từ số liệu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta tính được chênhlệch tuyệt đối, tương đối qua các năm Kết quả thể hiện trong bảng sau:X

10

Trang 10

Bảng 2 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (theo chiều ngang)

Chỉ tiêu Chênh lệch 2018 - 2019 Chênh lệch 2019 - 2020Tuyệt đối Tương đối(%) Tuyệt đối Tương đối(%1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (25,935,469,506) (13.44) (38,751,759,024) (23.22 Các khoản giảm trừ doanh thu (147,936,429) (92.05) 111,152,496 870.43 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (25,787,533,077) (13.38) (38,862,911,520) (23.2

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 127,976,621 0.32 (12,151,473,839) (30.0

8 Phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên doanh, liên kết (77,921,244) (58.53) (895,188,162) (1621.5

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 6,717,227 0.22 (11,163,320,682) (357.1 (đơn vị tính: VND)11

Trang 11

Bảng 3 Phân tích tình hình kết quả hoạt động kinh doanh (theo chiều dọc)(đơn vị tính: %)Chỉ tiêu Tỷ trọng trên Doanh thu thuầnNăm Chênh lệch

2018 Năm2019 Năm2020 2018-2019 2019-2020

5 Lợi nhuận gộp về BH và CCDV 20.89 24.20 22.05 3.30 (2.15)6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.62 1.85 2.44 0.23 0.59

8 Phần lãi (lỗ) trong công ty liên doanh, liên kết 0.07 0.03 (0.66) (0.04) (0.69)

18 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 1.62 1.87 (6.27) 0.25 (8.15)

II.2.2 Phân tích doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu nhập chủ yếu – luôn chiếmtỉ trọng cao nhất, sự thay đổi của bộ phận thu nhập này sẽ mang lại những thay đổi to lớntrong tổng nguồn thu của doanh nghiệp Hơn nữa, sự thay đổi này có thể phản ánh nhữngthay đổi mang tính chất trong hoạt động kinh doanh của Công ty Do đó, việc tìm hiểu sựthay đổi của DTBH&CCDV có ý ghĩa quan trọng với quá trình phân tích tài chính củaCông ty Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng theo dõi bảng thống kê sau:

12

Trang 12

Bảng 4 Bảng thống kê Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm

(Đơn vị tính: đồng)Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh ngang 2019/2018Tuyệt đối Tương đối So sánh ngang 202Tuyệt đối TDoanh thu BH&CCDV 192,911,570,736 166,976,101,230 128,224,342,206 -25,935,469,506 -13.44% -38,751,759,024Các khoản giảm trừ DT 160,706,467 12,770,038 123,922,534 -147,936,429 -92.05% 111,152,496- Hàng bán bị trả lại 110,267,083 648,818 100,768,010 -109,618,265 -99.41% 100,119,192 15

-Chiết khấu thương mại 50,439,384 7,742,233 - -42,697,151 -84.65%Doanh thu thuần

BH&CCDV 192,750,864,269 166,963,331,192 128,100,419,672 -25,787,533,077 -13,38% -38,862,911,520Thông qua những tính toán sơ bộ ở bảng thống kê trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, doanh thu thuần bán hàngvà cung cấp dịch vụ của công ty là khoản doanh thu thực tế mà công ty nhận được từ hoạt động kinh doanh Trong 3 nămqua, DT thuần bán hàng của công ty liên tục giảm mạnh.

Năm 2018, DT thuần bán hàng của công ty đạt 192.750 triệu đồng thì sang năm 2019 doanh thu bán hàng chỉ còn166.963 triệu đồng, tức giảm 25.787 triệu đồng, tương ứng giảm 13,38% Sang năm 2020, doanh thu thuần bán hàng củacông ty lại tiếp tục giảm 38.862 triệu đồng, tương ứng giảm 23,28% so với năm 2019

Doanh thu thuần của công ty từ năm 2019 có sự giảm mạnh, đến năm tiếp theo 2020 doanh thu thuần của công tycông ty bị xuống dốc nặng nề, đây là dấu hiệu xấu ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nguyênnhân như sau:

+ Trong giai đoạn 2018-2020, thì năm 2018 công ty có tỉ trọng khoản giảm trừ doanh thu là lớn nhất, chiếm 0,083% so vớidoanh thu bán hàng tương ứng với giá trị khoảng 160 triệu đồng Trong đó, khoản hàng bán bị trả lại chiếm nhiều nhấtvới giá trị khoảng 110 triệu đồng, chiếm 0,057%, tiếp theo là khoản chiết khấu thương mại với trị giá khoảng 50 triệuđồng, chiếm 0,026% Nguyên nhân có thể do công ty kinh doanh quá nhiều mặt hàng như thực phẩm, BĐS, đồ gia dụng,đồ nội

13

Trang 13

thất, vải len, thuốc, dụng cụ y tế, … ở các cửa hàng chuyên doanh nên sản phẩm công tykinh doanh và tự sản xuất bị trả lại rất nhiều do đó có thể không đảm bảo chất lượng vớixu hướng tiêu dùng trong những năm gần đây hay bị hư hỏngtrong khâu vận chuyển, kho,xe chuyên dụng chưa có đầy đủ nên dễ bị hư hao trong quá trình vận chuyển Vì tính tớithời điểm hiện tại công ty chỉ mới có 15 đại lý phân phối từ Bắc vào Nam và 5 cửa hàngbán lẻ ở khu vực Hà Nội Hơn nữa, vì công ty nghiên cứu phát triển nhiều mẫu mã, mặthàng và nhận làm đại lí phân phối nên có khoản mức chiết khấu thương mại này để có thểtiếp cận với thị trường nhanh hơn.

+ Năm 2019 thì khoản giảm trừ doanh thu giảm 147.936.429 đồng, tương ứng giảm92.05% so với năm 2018 Trong đó, CKTM giảm 84,65% và hàng bán bị trả lại giảm99.41% cho thấy chất lượng hàng bán sản phẩm có thể được cải thiện, đảm bảo hơnnhưng khoản giảm giá hàng bán lại tăng 4,378,987 đồng có thể do các mặt hàng, sảnxuất ra nhưng có mẫu mã, bao bì cũ bị tồn kho Hoặc về khâu tiêu thụ, mặc dù công tyđã xây dựng một trang web riêng đơn giản, đầy đủ thông tin công ty và sản phẩm đadạng thuận tiện cho việc tra cứu, tìm hiểu hay liên hệ của khách hàng nhưng có thể docông ty chưa đẩy mạnh các hoạt động chiêu thị, giới thiệu quảng bá thương hiệu củacông ty cũng như dòng sản phẩm của công ty qua nhiều phương tiện truyền thông đểđến người tiêu dùng, các nhà phân phối, đại lí ở các tỉnh thành trên cả nước + Đặc biệt năm 2020, là 1 năm đại dịch Covid-19 đã gây ra cú sốc với nhiều xáo trộn,

khiến ngành thực phẩm Việt Nam chịu tác động lớn Mặc dù, công ty đã thu hẹpngành nghề kinh doanh chỉ còn chú trọng sản xuất và kinh doanh về các mặt hàngthực phẩm và BĐS nhưng khoản giảm trừ doanh thu lại tăng quá nhiều 123,922,534đồng, tương ứng tăng 870.24% so với 2019, do hàng bán bị trả lại và giảm giá hàngbán Cụ thể:

Có thể do thanh lí các mặt hàng cũ hay chuỗi cung ứng nguyên liệu bị đứt gãy, tiêuthụ trong nước sụt giảm, bị hủy bỏ hoặc giảm đáng kể; hoạt động logistics, vận tải hànghóa bị đình trệ, ùn tắc; hàng hóa và dòng vốn đều thiếu hụt hoặc dồn ứ tại kho…

Bên cạnh đó, Người Việt Nam có xu hướng tích trữ hàng hóa nhiều hơn trong đạidịch, chẳng hạn như vào thời điểm cách ly xã hội theo khảo sát người tiêu dùng Việt Namcủa Deloitte, người tiêu dùng tăng mức chi tiêu cho những nhu cầu thiết yếu như muathực phẩm (chế biến sẵn & tươi sống) (tăng tới 77%) và sản phẩm chăm sóc sức khỏe(tăng 70%) Đặc biệt, đại địch đã khiến người tiêu dùng Việt Nam tiếp nhận các sànthương mại điện tử, kênh mua hàng trực tuyến nhanh hơn và họ cũng ưu tiên chọn lựacác loại thực phẩm giúp họ chế biến dễ dàng, tiện lợi và có giá thành hợp lý hơn vớinhững chương trình ưu đãi lớn Nhưng về phía công ty thì chưa có điều này, khó có thểcạnh tranh với các đối thủ trên thị trường.

Như vậy, doanh thu thuần có xu hướng giảm manh làm tình hình kinh tế của côngty rơi vào tình trạng suy thoái Và nguyên nhân của sự suy thoái trên có thể do chu trìnhsản xuất sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác bán hàng và do ảnh hưởng từ

14

Trang 14

Covid – 19 Đây là dấu hiệu không tốt, nếu không được khắc phục kịp thời sẽ dẫn đếntình trạng tồi tệ, đáng báo động.

II.2.3 Phân tích Chi phí

II.2.3.1Giá vốn hàng bán

Giá vốn hàng bán là một trong những chỉ tiêu quan trọng mà chúng ta cần phảiquan tâm Tại vì đây là chi phí mang tính trực tiếp gắn liền với các sản phẩm hay dịch vụmà công ty đã tiêu thụ trong kỳ nên khi công ty ghi nhận doanh thu thì cũng đồng thờighi nhận giá vốn Bên cạnh đó, giá vốn cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí.

Từ bảng số liệu ta thấy, so với năm 2018, năm 2019, GVHB của CTCP Thựcphẩm Hà Nội giảm 25.915.509.698 đồng, tương đương 17%; tỷ trọng GVHB trên doanhthu thuần cũng giảm từ 79,11% xuống còn 75,80% Sang đến năm 2020, GVHB tiếp tụccó dấu hiệu suy giảm với mức giảm là 26.711.437.681 đồng, tương ứng 21,11% Tuynhiên tỷ trọng GVHB trên doanh thu thuần trong năm 2020 lại tăng 2,15% so với năm2019 Bên cạnh đó, tốc độ giảm của GVHB cũng chậm hơn so với tốc độ giảm của doanhthu thuần (23,27%).

GVHB giảm có thể do nhiều nguyên nhân Trong năm 2020, đại dịch Covid-19hoành hành khiến cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu nhiều ảnh hưởng.Những khó khăn trong việc thiếu vốn sản xuất kinh doanh cũng như thiếu nguồn cunghàng hóa và nguyên vật liệu đầu vào khiến cho doanh nghiệp phải thu hẹp ngành nghềkinh doanh, chỉ còn chú trọng sản xuất và kinh doanh về các mặt hàng thực phẩm vàBĐS dẫn đến sản lượng tiêu thụ giảm sút, GVHB do đó cũng giảm theo Bên cạnh đó, khidịch bệnh bùng phát các sàn thương mại điện tử, kênh mua bán trực tuyến, đi chợ hộ, …phát triển một cách mạnh mẽ mà CTCP Thực phẩm Hà Nội lại chưa phát triền nhữngkênh này, dẫn đến nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm sút làm cho sản lượng tiêu thụcũng giảm theo.

Mặt khác, việc GVHB giảm cũng có thể do GVHB đơn vị giảm nhờ doanh nghiệpđã tiết kiệm chi phí sản xuất bằng cách tinh giản số lượng lao động sản xuất của doanhnghiệp trong thời kì dịch bệnhv Tuy nhiên, tốc độ giảm GVHB chậm hơn tốc độ giảmcủa DTT là một dấu hiệu không tốt đối với doanh nghiệp Điều này chứng tỏ công ty dùđã có những biện pháp để quản lí chi phí sản xuất nhưng vẫn chưa hiệu quả.

Trang 15

2.2.3.2Chi phí bán hàng

CPBH của công ty trong giai đoạn 2018-2020 có nhiều biến động, cụ thể như sau:

Bảng 5 Chi phí bán hàng của CTCP Thực Phẩm Hà Nội trong giai đoạn 2018 – 2020

(Đơn vị tính: đồng)Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 CL tuyệt đốiNăm 2019CL tương đối CL tuyệt đốiNăm 2020CL tươCP nhân viên 8,718,695,185 8,283,907,155 8,083,883,253 (434,788,030) (4.99) (200,023,902)CP vật liệu bao bì 109,062,720 96,573,760 78,189,336 (12,488,960) (11.45) (18,384,424)CP dụng cụ, đồ dùng 40,805,909 23,870,941 19,427,600 (16,934,968) (41.50) (4,443,341)CP khấu hao TSCĐ 1,496,147,491 1,394,003,721 1,347,077,311 (102,143,770) (6.83) (46,926,410)CP dịch vụ mua ngoài 3,603,145,249 3,089,157,066 3,128,075,138 (513,988,183) (14.26) 38,918,072 CP bằng tiền khác 2,617,233,404 2,418,029,294 2,706,202,131 (199,204,110) (7.61) 288,172,837 Tổng CP bán hàng 16,585,089,958 15,305,541,937 15,362,854,769 (1,279,548,021) (7.72) 57,312,832

Theo bảng 2, năm 2019, CPBH giảm 1,279,548,021 đồng, tương đương giảm 7,72% Tuy nhiên, tỷ trọng CPBH trêndoanh thu thuần lại tăng từ 8,90% lên 9,17% Điều này cho thấy tốc độ giảm của CPBH chậm hơn so với tốc độ giảm củaDTT CPBH giảm có thể do doanh nghiệp đã có những chính sách quản lí chi phí bán hàng hiệu quả Theo bảng 2.2.3.2.1 tathấy tất cả các chi phí đều có xu hướng giảm, đặc biệt là chi phí dịch vụ mua ngoài giảm 513,988,183 Bên cạnh đó, công tycũng tiết kiệm các CP khác như CP marketing, quảng cáo, CP thuê nhân viên bán hàng, CP khấu hao TSCĐ, thuê cửahàng…

Sang năm 2020, CPBH có xu hướng tăng với tốc độ tăng 0,37%, tương đương 57,312,832 đồng Về cơ cấu, tỷ trọngCPBH trên DTT cũng tiếp tục tăng thêm 2,83% so với năm 2019, thành 11,99% Tuy nhiên DTT năm 2020 vẫn có dấu hiệusuy giảm, thậm chí còn giảm mạnh hơn so với năm 2019 (giảm 23,27%) Đây có thể coi là dấu hiệu không tốt với doanhnghiệp bởi việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn phải chịu những khoản chi phí bán hàng cố định như chi phí

16

Ngày đăng: 21/06/2024, 18:21

w