1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng vina 2 giai đoạn 2017 2022

40 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Vina 2 giai đoạn 2017-2022
Thể loại Bài tập lớn
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 408,62 KB

Cấu trúc

  • 1. Giới thiệu tóm tắt về công ty (3)
    • 1.1. Quá tình hình thành và phát triển (3)
    • 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh (4)
    • 1.3. Ngành nghề (5)
  • 2. Phân tích xu thế tài chính của công ty (5)
    • 2.1. Phân tích xu thế biến động tài sản (5)
    • 2.2. Phân tích xu thế biến động nguồn vốn (9)
    • 2.3. Phân tích xu thế biến động kết quả kinh doanh (13)
    • 2.4. Phân tích xu thế biến động lưu chuyển tiền tệ (16)
  • 3. Phân tích cơ cấu đầu tư tài sản và nguồn vốn (17)
    • 3.1. Phân tích cơ cấu đầu tư (17)
    • 3.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn (18)
  • 5. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh (22)
    • 5.1. Phân tích chu kỳ vận động của vốn ngắn hạn (22)
    • 5.2. Phân tích hiệu suất kinh doanh (23)
  • 6. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh (26)
  • 7. Phân tích giá trị thị trường của công ty giai đoạn 2018-2022 (30)
  • 8. Phân tích tài chính DuPont (33)
  • 9. Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn (34)
  • KẾT LUẬN (39)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

Giới thiệu tóm tắt về công ty

Quá tình hình thành và phát triển

Công ty được thành lập từ năm 1970 với tên gọi ban đầu là

Ngày 17/3/1984, Liên hợp Xây dựng nhà ở tấm lớn số 2 ra đời theo Quyết định số 342 QĐ/BXD-TCCB của Bộ Xây dựng, kết hợp giữa Công ty Xây dựng số 20 và Liên hợp Xây dựng nhà ở Vĩnh Phú (bao gồm nhà máy Bê tông tấm lớn Đạo Tú).

Tháng 12/1989 Bộ Xây dựng ra quyết định đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Xây dựng nhà ở tấm lớn số 2 thành Xí nghiệp Liên hợp Xây dựng số 2 là Doanh nghiệp hạng 1 trực thuộc Bộ Xây dựng Thực hiện Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục sắp xếp lại Doanh nghiệp Nhà nước

Ngày 15/4/1995 Bộ trưởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 275/BXD-TCLĐ về việc chuyển Xí nghiệp Liên hợp Xây dựng số 2 trực thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam

Ngày 9/6/1995 Bộ trưởng Bộ Xây dựng có Quyết định số 618/BXD-TCLĐ về việc đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Xây dựng số 2 thuộc Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam thành Công ty Xây dựng số 2 gồm 3 xí nghiệp và 3 chi nhánh tại các tỉnh Cao Bằng, Sơn La, Lào Cai

Ngày 29/9/2003 Bộ Xây dựng có quyết định số 1284/QĐ-BXD chuyển đổi Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với tên gọi là Công ty cổ phần Xây dựng số 2 Ngày 27/10/2003 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003086 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp, vốn điều lệ đăng ký là 10.000.000.000 đồng, trong đó tỷ lệ vốn Nhà nước là 51%

Ngày 20 tháng 8 năm 2005, Đại hội đồng cổ đông họp thống nhất kế hoạch tăng vốn điều lệ từ 10.000.000.000 đồng lên 20.000.000.000 đồng Ngày 02 tháng 11 năm 2005, HĐQT của Công ty chính thức ra Nghị quyết sô 52/HĐQT nhất trí về việc tăng vốn điều lệ lên 20 tỷ đồng Đến ngày 17/10/2006, vốn điều lệ của Công ty cổ phần Xây dựng số 2 đã tăng lên 20.000.000.000 đồng theo Giấy chứng nhận

4 đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần sửa đổi lần thứ 1 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 28 tháng 11 năm 2005. Ngày 11/12/2006 cổ phiếu Công ty (VC2) chính thức giao dịch trên Trung tâm giao dịch chứng khoán HN

Ngày 26/06/2007 UBCKNN đã cấp giấy chứng nhận chào bán 1.205.000 cổ phiếu của Công ty ra công chúng, tăng vốn điều lệ từ

20 tỷ đồng lên 32,05 tỷ đồng Ngày 16/11/2007, Công ty phát hành thêm 1.795.000 cổ phiếu tăng vốn điều lệ từ 32.050.000.000 đồng lên 50.000.000.000 đồng và trả cổ tức năm 2007 bằng cổ phiếu với tỷ lệ 17,5% mệnh giá Qua đó vốn điều lệ của Công ty tăng từ 32.050.000.000 đồng lên 58.739.650.000 đồng

Năm 2008 Công ty đã Vinh dự đạt giải thưởng Cúp vàng "thương hiệu mạnh Việt Nam" và Cúp vàng "thương hiệu chứng khoán Uy Tín"

Năm 2009 Công ty tiến hàng tăng vốn điều lệ từ 58,7 tỷ lên 78,3 tỷ đồng thông qua hình thức trả cổ phiếu và trả cổ tức 2009 18% mệnh giá

Năm 2010 Công ty tiến hành tăng vốn điều lệ từ 78,3 tỷ đồng lên

80 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành riêng lẻ cho cán bộ công nhân viên chủ chốt Công ty

Năm 2012 Công ty tiến hành tăng vốn điều lệ từ 80 tỷ đồng lên

120 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành cho cổ đông hiện hữu

Năm 2013 Công ty nhận được nhiều giải thưởng lớn như Cúp Vàng “TOP 50 Nhãn hiệu Nổi tiếng Việt Nam” và Cúp Vàng “TOP 200 Sao Vàng Đất Việt"

Năm 2016 Khởi công tòa tháp B KĐTM Kim Văn Kim Lũ; Công ty nhận Bằng khen và Cúp Vàng “TOP 100 Nhãn hiệu Nổi tiếng ViệtNam”.

Tầm nhìn, sứ mệnh

- Tầm nhìn: Xây dựng Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng VINA2 trở thành doanh nghiệp phát triển bền vững với 3 trụ chính: Xây dựng - Bất động sản - Tài chính niêm yết; Hướng tới mục tiêu lọt vào tốp đầu Doanh nghiệp cả nước, đạt doanh thu 10.000 tỷ đồng/năm.

- Sứ mệnh: Mang lại cho đối tác khách hàng những công trình, dự án tốt nhất bằng dịch vụ chuyên nghiệp nhất Các công trình do VINA2

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) đã và đang thực hiện góp phần tạo nên các giá trị và diện mạo mới trên khắp mọi miền đất nước.

Ngành nghề

- Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông đường bộ các cấp, cầu cống, thuỷ lợi, bưu điện, nền móng, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến thế điện 110KV; Thi công san đắp nền móng, xử lý nền đất yếu; các công trình xây dựng cấp thoát nước; lắp đặt đường ống công nghệ và áp lực, điện lực.

- Xây dựng phát triển nhà, kinh doanh bất động sản.

Sửa chữa, thay thế và lắp đặt các thiết bị, kết cấu bê tông, kết cấu thép, hệ thống kỹ thuật công trình là những dịch vụ cốt lõi được cung cấp Những dịch vụ này bao gồm bảo trì, nâng cấp và xây dựng mới cho các hệ thống thang máy, điều hòa không khí, thông gió, phòng cháy và hệ thống cấp thoát nước của công trình.

Phân tích xu thế tài chính của công ty

Phân tích xu thế biến động tài sản

Bảng 1 Bảng phân tích xu thế biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2017-2022

(trđ) tt (%) st (trđ) tt (%) st

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

(Nguồn: Số liệu được tác giả tính toán dựa vào BCTC của Công ty giai đoạn 2018-2022)

Dựa vào bảng 1 ta có thể thấy được tài sản của doanh ng đến chủ yếu từ tài sản ngắn hạn và có xu hướng giảm từ năm 2018-2021, tăng ở năm 2022.

+ Tỷ trọng của TSNH chiếm 85,8%, trong đó tiền 3,0%, đầu tư tài chính ngắn hạn 2,5% và hàng tồn kho chiếm tỉ trọng rất cao 50,2%.

+ Doanh nghiệp cho bán chịu bán nợ khá nhiều nên phải thu ngắn hạn chiếm một tỷ trọng khá cao với 30,0%.

+ Tỷ trọng của TSNH 85,9%, tăng 0,1% so với năm ngoái Trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng vẫn rất cao 46,6% nhưng giảm 3,6% so với năm 2018; tiền và các khoản tương đương tiền lại giảm 1,7% so với năm 2018.

+Tỷ trọng của tài sản dài hạn không mấy thay đổi so với năm

+ Tỷ trọng của TSNH vẫn tiếp tục tăng đều.

+ Tiền và các khoản tương đương tiền giảm, thấp nhất trong 5 năm.

+ Hàng tồn kho vẫn tiếp tục giảm nhưng vẫn rất cao chiếm

+ Đầu tư tài chính ngắn hạn bắt đầu tăng, tăng 2,5% so với năm 2019.

+ Tài sản dài hạn đã giảm so với 2 năm trước đó.

- Năm 2021 là một năm có nhiều sự thay đổi đối với công ty

+ Tỷ trọng của TSNH không còn tăng mà chuyển sang giảm (giảm 5,2% so với 2020).

+ Tiền và các khoản tương đương tiền cũng bắt đầu tăng dần.

+ Đầu tư tài chính ngắn hạn vẫn tăng và cao nhất trong 5 năm + Hàng tồn kho giảm mạnh chỉ còn 19,4%.

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

+ Tỷ trọng của TSNH vẫn tiếp tục giảm, chỉ còn 75,6%.

+ Hàng tồn kho giảm còn 13,1% (giảm 6,3% so với 2021)

+ TSNH khác bắt đầu tăng và cao nhất trong 5 năm.

+ TSDH cao nhất trong 5 năm 24,4%. Đồ thị 1 Đồ thị biểu diễn xu thế biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2017-2022

Phân tích xu thế biến động nguồn vốn

Từ bảng 2 và đồ thị 2, ta thấy:

- Tỷ trọng nợ phải trả giảm đều qua các năm, từ năm 2018- 2022 đã giảm 16,7%

- Tỷ trọng nợ ngắn hạn từ năm 2018-2019 tăng 1,9%, từ năm 2019 nợ ngắn hạn bắt đầu giảm đều.

Tỷ trọng nợ dài hạn của doanh nghiệp có biến động trong giai đoạn 2018-2022 Xu hướng tăng của nợ dài hạn cho thấy công ty đang tích cực mở rộng đầu tư và tăng quy mô sản xuất kinh doanh Điều này được coi là cơ hội phát triển dài hạn của doanh nghiệp trong tương lai.

- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn tăng từ năm 2018- 2022, cho thấy doanh nghiệp đang làm ăn hiệu quả, các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận

- Tổng nguồn vốn thấp nhất ở năm 2020

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Bảng 2: phân tích xu thế biến động nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2017-2022

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022 st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%)

(Nguồn: Số liệu được tác giả tính toán dựa vào BCTC của Công ty giai đoạn 2018-2022)

12 Đồ thị 2 Đồ thị biểu diễn xu thế biến động nguồn vốn của công ty giai đoạn 2017-2022

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Phân tích xu thế biến động kết quả kinh doanh

thế biến động kết quả kinh doanh

Doanh thu thuần của công ty đã cho thấy xu hướng giảm liên tục trong suốt 5 năm gần đây Gốc rễ của sự sụt giảm này được cho là do tình hình kinh tế vẫn đang gặp nhiều khó khăn và chưa ổn định.

- Tỷ trọng lợi nhuận gộp của năm 2018 và 2019 không chênh lệch có thể coi là ổn định trong 2 năm này Từ năm 2019-2022 tỷ trọng lợi nhuận gộp của công ty có xu hướng tăng.

- Tỷ trọng doanh thu từ hoạt động tài chính có giảm nhẹ trong năm 2020, và bắt đầu tăng lại từ năm 2021.

Chi phí bán hàng của doanh nghiệp đã liên tục giảm trong 5 năm qua và đến năm 2022, tỷ trọng gần như không đáng kể, chỉ chiếm xấp xỉ 0% Sự sụt giảm chi phí bán hàng này cho thấy doanh nghiệp có khả năng tăng lợi nhuận và tích tụ vốn để tái đầu tư vào hoạt động kinh doanh của mình trong tương lai.

- Các nhà quản lý luôn muốn cắt giảm, giảm thiểu dối đa các loại chi phí để có thể giảm được giá vốn sản phẩm và tối ưu hóa lợi nhuận thu về Nhìn chung thì công ty chi ra cho phần chi phí thấp, sẽ đem lại lợi nhuận nhiều hơn.

- Phần thu nhập khác, hầu như k chiếm nhiều tỷ trọng so với doanh thu

- Trong 5 năm, lợi nhuận sau thuế thu được chiếm khoảng 1,6%- 5,4% doanh thu Công ty luôn có sự tăng trưởng về lợi nhuận qua 5 năm nhưng vẫn rất thấp.

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Bảng 3 Bảng phân tích xu thế biến động kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2017-2022

Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 2022 st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%) st(trđ) tt (%)

(Nguồn: Số liệu được tác giả tính toán dựa vào BCTC của Công ty giai đoạn 2018-2022.

Phân tích xu thế biến động lưu chuyển tiền tệ

Bảng 4 Bảng phân tích xu thế biến động lưu chuyển tiền tệ của Công ty giai đoạn Đồ thị 4 Đổ thị biểu diễn xu thế biến động lưu chuyển tiền tệ của Công ty giai đoạn 2017-2022

2018 2019 2020 2021 2022 st (trđ) st (trđ) st (trđ) st (trđ) st (trđ)

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Qua bảng 4 và đồ thị 4 ta thấy:

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2018, 2021,

2022 âm cho thấy doanh nghiệp đang có sự bất ổn trong kinh doanh; năm 2019 là 1075trđ (tăng 103.075trđ), đến năm 2022 thì giảm mạnh xuống -166.979trđ chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang không có kết quả tốt, doanh nghiệp đang gặp vấn đề về khả năng tạo ra dòng tiền.

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư tăng đều từ năm 2018

- 2020, năm 2021 giảm mạnh -177.627trđ, năm 2022 vẫn tiếp tục giảm xuống -191.170trđ cho thấy thu nhỏ hơn chi ở 2 năm 2021 và

2022 thể hiện doanh nghiệp mở rộng đầu tư, do doanh nghiệp phải chi tiền ra để mua sắm xây dựng thêm tài sản cố định hoặc gia tăng đầu tư vốn ra bên ngoài.

- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính luôn âm ở năm

2019 - 2020 , năm 2021 tăng mạnh 316.178trđ, năm 2022 tăng 112.818trđ, cho thấy quy mô nguồn vốn huy động cũng như trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với những người cung cấp vốn đang gia tăng.

- Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ luôn âm từ năm 2018 - 2020 ,năm 2021 tăng mạnh 67.092trđ, năm 2022 giảm xuống -4.592trđ.

Phân tích cơ cấu đầu tư tài sản và nguồn vốn

Phân tích cơ cấu đầu tư

Bảng 5 Tỷ suất đầu tư tài sản của công ty giai đoạn 2018-2022

- Xu hướng đầu tư tài sản ngắn hạn của công ty tương đối ổn định.

Cụ thể là, vào năm 2018 tỷ suất đầu tư tài sản ngắn hạn là 85,80%.

Từ năm 2019 tỷ suất đầu tư tăng nhẹ 0,14% so với tỷ suất đầu tư của năm 2018 Đến năm 2020, tỷ suất đầu tư tài sản ngắn hạn của công ty là 86,63% tăng 0,69% so với 2019 Và năm 2021-2022 tỷ suất giảm dần Cụ thể năm 2021 giảm 5,24% so với 2020, năm 2022 giảm 8,81% so với 2021.

- Trong đó lượng tiền đưa vào đầu tư chiếm khá ít cụ thể là ở năm

2018 chiếm 2,98%; năm 2019-2020 tỷ trọng giảm dần, năm 2020 chiếm 0,68% và đã giảm 0,65% so với 2019; năm 2021 tăng thêm đến 3,28% lượng tiền so với năm 2020 Với việc đầu tư lượng tiền thấp như vậy sẽ làm giảm khả năng thanh toán của công ty nhưng tăng hiệu quả của việc sử dụng vốn tốt

- Tỷ trọng của phải thu khách hàng chiếm rất cao và luôn tăng từ năm 2018 đến 2022 Năm 2022 đã tăng đến 55,97% Điều này cho thấy công ty đang bị chiếm dụng vốn khá nhiều cần phải tăng cường đòi nợ

Lượng hàng tồn kho của công ty đã giảm đều trong giai đoạn 2018-2020 Tiếp tục xu hướng này, năm 2021 chứng kiến mức giảm mạnh 16,71% so với năm 2020 Tình trạng này vẫn tiếp diễn vào năm 2022 với mức giảm 13,15% so với năm 2021, tương ứng với tỷ lệ giảm 6,28% Tình hình hàng tồn kho này phản ánh hiệu quả quản lý của công ty, giúp tránh lãng phí vốn.

- Tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn của công ty từ năm 2018-2020 giảm từ 14,20% xuống 13,37% (giảm 0,83%) Sau đó tăng từ 2020-

2022 từ 13,37% lên 24,42% (tăng 11,05%) Với tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn như vậy cho thấy công ty đang sử dụng đòn bẩy kinh doanh nhưng cũng đi kèm với rủi ro.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Bảng 6 Bảng phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty giai đoạn 2018-2022

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

- Hệ số nợ của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm 2018-

2022 Cụ thể là từ năm 2018-2020 hệ số nợ giảm từ 0,87 xuống 0,70 (giảm 0,17) Năm 2020 hệ số nợ của công ty là 0,70 có nghĩa là muốn sử dụng 1 đồng vốn thì công ty phải vay nợ bên ngoài 0,70 đồng Hệ số nợ của công ty tuy giảm qua các năm nhưng vẫn rất cao cho thấy khả năng thanh toán khoản nợ của công ty xấu, công ty sẽ bị áp lực về thanh toán các chi phí lãi vay.

- Hệ số tài trợ của công ty tăng đều từ 2018-2022.

Công ty duy trì tỷ lệ nợ cao hơn vốn chủ sở hữu, thể hiện ở hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn 1 Tuy nhiên, con số này đã giảm dần theo từng năm, cho thấy công ty đang quản lý hiệu quả rủi ro từ các khoản nợ.

- Phải trả người bán trên tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng thấp, tăng từ năm 2018-2020 và giảm từ 2020-2022 Năm 2018-

2020 tăng từ 0,16 lên 0,21 (giảm 0,06), 2020-2022 thì giảm từ 0,21 xuống 0,16 (giảm 0,05) Hệ số này khá thấp cho thấy công ty không chiếm dụng tốt tài sản của khách hàng để sử dụng cho hoạt động kinh doanh Thay vào đó, công ty được hưởng các khoản chiết khấu.

4 Phân tích khả năng thanh toán

Bảng 7: phân tích khả năng thanh toán

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của công ty có xu hướng tăng dần đều, năm 2018-2022 thì hệ số này tăng từ 1,15 lên 1,43 (tăng 0,28) Cụ thể là năm 2018 hệ số thanh toán tổng quát là 1,15 có nghĩa là bình quân 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng 1,15 đồng tổng tài sản, nhưng đến năm 2022 cứ bình quân 1 đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng 1,43 đồng tổng tài sản Hệ số qua các năm luôn lớn hơn 1 cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ.

- Với hệ số thanh toán ngắn hạn, công ty cũng có xu hướng giảm từ 2018-2019, tăng từ 2029-2022 Năm 2018, so với nợ ngắn hạn thì tài sản ngắn hạn gấp 1,04 lần, công ty có khả năng thanh toán tốt. Nhưng đến năm 2022 thì bình quân 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,15 đồng tài sản ngắn hạn, và hệ số này đã tăng 0,11 so với 2018 Hệ số của cả 5 năm đều lớn hơn 1 nên công ty này có khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh toán khi đến hạn, tỷ số càng cao càng đảm bảo khả năng chi trả của doanh nghiệp, tính thanh khoản ở mức cao nên ở giai đoạn này thì hệ số năm 2022 là tốt nhất.

- Hệ số thanh toán nhanh của công ty cũng có xu hướng tăng, cao nhất là năm 2022 Ở năm 2018 sau khi loại trừ hàng tồn kho thì 1 đồng NHN được đảm bảo bằng 0,43 đồng TSNH Đến năm 2022 hệ số tăng lên 0,95 (tăng 0,52) tức là bình quân cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được bảo đảm 0,95 đồng tài sản ngắn hạn sau khi loại trừ hàng tồn kho Qua đó cho thấy công ty có khả năng thanh toán tốt và tốt nhất là ở năm 2022, muốn hệ số này cải thiện thì công ty phải tích cực hơn trong việc cắt giảm hàng tồn kho.

- Hệ số thanh toán Tiền của công ty qua các năm tương đối, giảm từ 2018-2020 và ổn định ở năm 2021 và 2022 Trong 5 năm công ty có vấn đề khi các khoản nợ ngắn hạn đến hạn phải trả, do đó cần phải xem xét thật kỹ lưỡng các khoản nợ ngắn hạn gần đến hạn phải trả để đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.

Hệ số thanh toán lãi vay của công ty trong giai đoạn 2018-2022 không ổn định, với mức cao nhất là năm 2021 và thấp nhất năm 2022 Điều này phản ánh khả năng sinh lời suy giảm của công ty, đồng thời cho thấy sự suy giảm trong hoạt động kinh doanh Tình trạng này có thể dẫn đến rủi ro mất khả năng thanh toán và nguy cơ vỡ nợ trong tương lai.

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh

Phân tích chu kỳ vận động của vốn ngắn hạn

Bảng 8 Bảng phân tích chu kỳ vận động vốn ngắn hạn công ty giai đoạn 2018-2022

Chu kỳ kinh doanh ngày 359 349 280 255 184

3 Kỳ trả tiền KH ngày 105 123 133 170 153

- Chu kỳ kinh doanh của công ty khá cao ở giai đoạn 2018-2022, cao nhất ở năm 2018 ( 359 ngày ) Chứng tỏ vốn của công ty bị ứ dộng nhiều đồng nghĩa với việc công ty bị chiếm dụng nhiều, cụ thể như sau:

- Trong giai đoạn này kỳ lưu kho của công ty cao và giảm dần từ 2018-2022, năm 2018 thì kỳ lưu kho là 339 ngày, sang năm 2019 thì giảm còn 317 ngày (giảm 22 ngày), đến năm 2022 thì giảm còn 128 ngày tức là đã giảm 211 ngày so với 2018 Số ngày lưu kho càng cao nghĩa là việc quay vòng hàng tồn kho chậm, lượng hàng lưu lại kho dài ngày điều này đồng nghĩa với việc công ty dự trữ nguyên, nhiên vật liệu quá mức Công ty cần giải quyết vấn đề lưu kho của mình, đẩy mạnh giải phóng hàng tồn kho bằng cách tổ chức các chương trình khuyến mãi, bán hàng qua nhiều sàn thương mại điện tử

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

- Kỳ thu tiền bình quân trong giai đoạn 2018-2022 khá cao và cũng có xu hướng tăng mạnh Có nghĩa là công ty thu hồi các khoản phải thu chậm Năm 2018, bình quân 126 ngày công ty thu tiền 1 lần. Sang năm 2019, kỳ thu tiền tăng lên 154 ngày (tăng 28 ngày so với 2018) Và nó tiếp tục tăng dần đến năm 2022 thì kỳ thu tiền tăng lên đến 209 ngày, có nghĩa là bình quân 209 ngày công ty mới thu tiền 1 lần Kỳ thu tiền bình quân càng ngày càng cao, khách hàng của công ty mất rất nhiều thời gian để thanh toán các hóa đơn của họ Công ty phải tìm ra thời hạn thu tiền bình quân và chính sách tín dụng phù hợp với công ty, nhưng điều này cũng sẽ không ngăn cản khách hàng của công ty Để rút ngắn kỳ thu tiền, công ty phải tăng cường đòi nợ, thắt chặt tín dung, hướng dẫn khách hàng về các điều khoản tín dung Giảm giá cho khách hàng trong trường hợp họ thanh toán trước

Kỳ trả tiền của doanh nghiệp ghi nhận sự biến động trong giai đoạn 2018-2022 Từ 105 ngày trả tiền một lần vào năm 2018, chỉ số này tăng lên đáng kể vào năm 2019 là 123 ngày, tương ứng tăng 18 ngày Trong năm 2021, kỳ trả tiền tiếp tục tăng lên 170 ngày Tuy nhiên, đến năm 2022, chỉ số này lại có sự sụt giảm.

153 ngày Số ngày chiếm dụng vốn của công ty khá cao cho thấy công ty đã biết sử dụng vốn chiếm dụng của mình.

Phân tích hiệu suất kinh doanh

Bảng 9 Bảng phân tích hiệu suất kinh doanh của công ty giai đoạn2018-2022

- Hiệu suất sử dụng tổng vốn của công ty ổn định ở năm 2018 và

Từ năm 2018 đến 2019, hiệu suất sử dụng tổng vốn đạt 61%, tức là tạo ra doanh thu và thu nhập là 61 đồng cho mỗi 100 đồng vốn đầu tư Năm 2020, hiệu suất tăng lên 66%, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn đầu tư thì tạo ra 66 đồng doanh thu và thu nhập Tuy nhiên, hiệu suất giảm mạnh vào năm 2021, chỉ còn 48%, tức là chỉ tạo ra 48 đồng doanh thu và thu nhập cho mỗi 100 đồng vốn đầu tư.

2022 thì hệ số giảm còn 45% (giảm 3%), tức là bình quân cứ bỏ ra

100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 45 đồng doanh thu và thu nhập Để tăng hệ số này lên thì công ty phải sử dụng tiết kiệm nguồn vốn và đẩy mạnh tăng doanh thu và thu nhập.

- Trong khi đó, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn trong giai đoạn này không ổn định nhưng còn cao Năm 2018, bình quân cứ bỏ ra

100 đồng tài sản dài hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 428 đồng tổng mức luân chuyển Nó tiếp tục tăng dần cho đến năm 2020, bình

Hiệu suất sd tổng TS % 61 61 66 48 45

3, Hệ số đảm nhiệm lần 1,41 1,41 1,32 1,68 1,68

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) quân cứ bỏ ra 100 đồng tài sản dài hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra

490 động doanh thu và thu nhập, tăng 62% so với 2018 Bắt đầu giảm từ năm 2020-2022, năm 2022 bình quân cứ bỏ ra 100 đồng tài sản dài hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 184 đồng doanh thu và thu nhập, giảm 306% Với hiệu suất ngày cảng giảm, cho thấy doanh thu và thu nhập giảm, TSDH tăng lên, công ty nên đầu tư TSDH hợp lý hơn.

- Vòng quay tài sản ngắn hạn đo lường hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn để tạo ra doanh thu Trong giai đoạn 2018-2022, vòng quay vốn ngắn hạn có nhiều biến động, tăng giảm không đồng nhất.

Cụ thể, trong năm 2018 và 2019 bình quân cứ bỏ ra 1 đồng tài sản ngắn hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 0,71 đồng doanh thu và thu nhập Trong năm 2019, bình quân cứ bỏ ra 1 đồng tài sản ngắn hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 0,76 đồng doanh thu và thu nhập ( tăng 0,05 lần so với năm 2019 ) Trong năm 2021 và 2022 bình quân cứ bỏ ra 1 đồng tài sản ngắn hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 0,60 đồng doanh thu và thu nhập ( giảm 0,16 lần so với năm 2020 ). Điều này cho thấy, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đang không tốt Tốc độ vòng quay của vốn ngắn hạn rất chậm Để tốc độ vòng quay quay nhanh hơn thì công ty nên sử dụng tiết kiệm nguồn tài sản ngắn hạn và đẩy mạnh tăng doanh thu và thu nhập lên mức tối đa.

- Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn trong giai đoạn 2018-2022 tăng giảm không ổn định Năm 2021 là cao nhất, 1 vòng quay tài sản ngắn hạn mất 613 ngày, thấp nhất là năm 2020 mất 482 ngày Với kỳ luân chuyển cao như thế thể hiện tốc độ luân chuyển tài sản giảm làm lãng phí vốn ngắn hạn.

- Hệ số đảm nhiệm của công ty giảm 2019-2020 và tăng từ 2020-

2021 Trong năm 2018 và 2019, bình quân để tạo ra 1 đồng tổng mức luân chuyển thì cần đảm bảo 1,41 đồng tài sản ngắn hạn Trong khi đó, năm 2020 bình quân để tạo ra 1 đồng tổng mức luân chuyển thì cần đảm bảo 1,32 đồng tài sản ngắn hạn (giảm 0,09) Trong 2 năm tiếp theo thì hệ số ổn định, bình quân để tạo ra 1 đồng tổng mức luân chuyển thì cần đảm bảo 1,68 đồng tài sản ngắn hạn Qua đó ta thấy trong 5 năm thì năm 2021 và 2022 là tốt nhất, cần đẩy mạnh doanh thu và sử dụng tiết kiệm tài sản ngắn hạn

- Trong giai đoạn 2018-2022, chỉ có năm 2021 là công ty sử dụng lãng phí nguồn vốn của mình, còn các năm 2019, 2020 và 2022 công ty đã dụng tiết kiệm nguồn.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Bảng 10 Bảng phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2018-2022

Lợi nhuận là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trường Nhưng nếu chỉ thông qua số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong thời kỳ cao hay thấp để đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là tốt hay xấu thì có thể đưa chúng ta tới những kết luận sai lầm Bởi lẽ

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) số lợi nhuận này không tương xứng với lượng chi phí đã bỏ ra, với khối lượng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng.

- Tỷ suất lợi nhuận gộp trên tổng doanh thu của công ty tăng từ 2018-2021 và giảm ở năm 2022 Cụ thể, trong năm 2018 bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 9,9 đồng là lợi nhuận gộp Đến năm 2019, bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 11,5 đồng là lợi nhuận gộp (tăng 1,6) Sang năm 2020 tỷ suất này tăng nhẹ 0,1%, bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 11,6 đồng lợi nhuận gộp Đến năm 2021 tỷ suất này tăng thêm 2,6%, bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 14,2 đồng là lợi nhuận gộp Trong năm 2022, bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 13,4 đồng là lợi nhuận gộp (giảm 0,8%) Chỉ số này càng cao càng tốt nên để tăng tỷ suất GMP thì công ty có thể tăng doanh thu Để làm được điều này thì công ty cần phải bán nhiều hàng hơn, bán hàng qua nhiều sàn thương mại điện tử hay cũng có thể giảm chi phí đầu vào để tối đa hóa lợi nhuận gộp.

- Đối với tỷ suất lợi nhuận thuần trên tổng doanh thu (NPM) trong giai đoạn này cũng tăng giảm không hề ổn định NPM ở năm 2019 là 4,0%, tăng 1,0% so với năm 2018, và năm tiếp theo giảm chỉ còn lại 3,3% Trong năm 2020, bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 3,3 đồng là lợi nhuận thuần ( giảm 0,7% so với 2019 ) Trong năm 2021, bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 4,4 đồng là lợi nhuận thuần ( tăng 1,1% so với 2020 ) Trong năm 2022, bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được thì có 4,3 đồng là lợi nhuận thuần ( giảm 0,1% so với năm 2021 ). Chỉ tiêu này còn rất thấp, công ty chưa tận dụng hiệu quả nguồn vốn bỏ ra Để công ty thu được lợi nhuận cao hơn thì công ty phải đẩy mạnh tăng doanh thu và tối ưu chi phí.

- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và thu nhập (ROS) của công ty giai đoạn này có nhiều biến động Giai đoạn 2018-2019, ROS tăng từ1,7% lên 1,9% và đến năm 2020 giảm còn 1,4%, năm 2021 thì lại tăng lên 6,6% cao nhất trong 5 năm và sang năm 2022 thì giảm còn3,8% Trong năm 2018, bình quân cứ trong 100 đồng tổng mức luân chuyển mà doanh nghiệp thu được thì có 1,7 đồng là lợi nhuận sau

28 thuế Trong năm 2019, bình quân cứ trong 100 đồng tổng mức luân chuyển mà doanh nghiệp thu được thì có 1,9 đồng là lợi nhuận sau thuế (tăng 0,2 so với năm trước) Trong năm 2020, bình quân cứ trong 100 đồng tổng mức luân chuyển mà doanh nghiệp thu được thì có 1,4 đồng là lợi nhuận sau thuế (giảm 0,5 so với năm trước) Trong năm 2021, bình quân cứ trong 100 đồng tổng mức luân chuyển mà doanh nghiệp thu được thì có 6,6 đồng là lợi nhuận sau thuế (tăng 5,2 so với năm trước) Trong năm 2022, bình quân cứ trong 100 đồng tổng mức luân chuyển mà doanh nghiệp thu được thì có 3,8 đồng là lợi nhuận sau thuế (giảm 2,8 so với năm trước) ROS trong 5 năm đều dương cho thấy công ty đang kinh doanh có lãi nhưng vẫn còn rất thấp Để cải thiện ROS thì công ty cần phải đẩy mạnh doanh thu, nâng cao chất lượng cũng như đa dạng hóa sản phẩm và tạo sự khác biệt để cạnh tranh với đối thủ, nâng cao lượng sản phẩm bán ra và có kế hoạch tăng giá bán hiệu quả Ngoài việc làm tăng doanh thu thì công ty nên kiểm soát tốt chi phí bằng cách giảm chi phí tồn kho sản phẩm.

- Đối với tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của công ty trong 2018-2022 còn nhiều biến động Trong năm 2018, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 1 đồng lợi nhuận sau thuế Trong năm 2019, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 1,1 đồng lợi nhuận sau thuế (tăng 0,1 so với năm trước) Trong năm 2020, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 0,9 đồng lợi nhuận sau thuế (giảm 0,2 so với năm trước) Trong năm 2021, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 3,2 đồng lợi nhuận sau thuế (tăng 2,3 so với năm trước) Trong năm 2022, bình quân cứ bỏ ra

100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 1,7 đồng lợi nhuận sau thuế (giảm 1,5 so với năm 2021) Công ty cần phải tiết kiệm chi phí để tăng tỷ suất này lên mức cao nhất có thể.

- Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản dài hạn (ROLA) trong giai đoạn 2018-2022 có nhiều biến động Năm 2018, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng tài sản dài hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 7,3 đồng lợi nhuận Năm 2019, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng tài sản dài hạn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 8,1 đồng lợi nhuận (tăng 0,8 so với năm trước) Năm 2020 tỷ suất này giảm chỉ còn 6,8%, đến năm 2021 tỷ suất này lại tăng lên 17,1% và ở năm 2022 tỷ suất này giảm chỉ còn

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

7,0% Công ty cần sử dụng tốt hơn đối với nguồn tài sản ngắn hạn để đạt được hiệu quả kinh doanh.

Trong giai đoạn 2018-2022, tỷ lệ hoàn vốn trên tài sản của công ty có nhiều biến động Trong năm 2018, cứ đầu tư 100 đồng thì thu về 1,2 đồng lợi nhuận ròng; năm 2019 là 1,3 đồng Tuy nhiên, năm 2020 giảm còn 1 đồng, năm 2021 tăng mạnh lên 3,9 đồng nhưng lại giảm xuống còn 2,2 đồng vào 2022 Để cải thiện tỷ lệ này, công ty cần gia tăng lợi nhuận và cắt giảm chi phí.

- Đối với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty cũng đầy biến động Trong năm 2018 và 2019, bình quân cứ bỏ ra

100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 7,7 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2020 giảm còn 5,4 đồng lợi nhuận khi bỏ ra 100 đồng vốn so với năm 2019 Đến năm 2021, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng vốn đưa vào kinh doanh thì tạo ra 12,7 đồng lợi nhuận (tăng 7,5% so với năm 2020) Năm 2022 lại giảm xuống còn 5,6 đồng lợi nhuận khi bỏ ra 100 đồng vốn.

- Tỷ suất ROL của công ty năm 2018-2022 tăng và giảm không ổn định Cụ thể là ở năm 2018-2019 tỷ suất tăng từ 1,2% lên 1,3%( tăng 0,1% ) Đến năm 2020, tỷ suất này giảm xuống chỉ còn 1,1% ( giảm 0,2% ) Sang năm 2021 tăng lên 4,2% (tăng 3,1%) và cao nhất trong 5 năm Cuối cùng ở năm 2022 thì tỷ suất lại giảm chỉ còn2,4%.

Phân tích giá trị thị trường của công ty giai đoạn 2018-2022

Bảng 11: bảng phân tích giá trị thị trường của công ty giai đoạn 2018-2022.

- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu của công ty tăng giảm không đều qua các năm Trong năm 2018 bình quân một cổ phiếu có được 1566 đồng thu nhập trong khi đó đến năm

2019 bình quân một cổ phiếu chỉ có được 1604 đồng thu nhập ( tăng 38 đồng ) Sang năm 2020, bình quân một cổ phiếu có được 1095 đồng thu nhập ( giảm 509 đồng so với năm 2019 ) Năm 2021 thì chỉ tiêu này lại tăng lên 1535 ( tăng 440 đồng ) và ở năm 2022 thì lại giảm mạnh xuống chỉ còn 812 đồng, tức là trong năm 2022 bình quân một cổ phiếu có được 812 đồng thu nhập Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm hay tăng lên này chủ yếu do tổng thu nhập ròng của công ty, mà nguyên nhân chính là do chi phí tăng lên hay giảm xuống Trong giai đoạn này thì năm 2019 là năm thu hút nhà đầu tư nhất vì có chỉ số EPS là lớn nhất Công ty nên xem xét và đưa ra các giải pháp để giảm chi phí cũng như tăng lợi nhuận sau thuế nhằm tăng thu nhập trên mỗi cổ phiếu, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư và mở rộng quy mô kinh doanh của mình

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

- Thư giá trên mỗi cổ phiếu (BPS) của công ty giai đoạn 2018-2022 có xu hướng tăng đều ở 3 năm đầu và giảm mạnh ở năm 2021, năm 2022 tăng lên không đáng kể.

Cụ thể năm 2018 thư giá trên mỗi cổ phiếu là 20304 đồng tức là trong năm 2018 bình quân 1 cổ phiếu có 20304 đồng giá trị sổ sách và tăng dần đến năm 2020 là 20992 (tăng 688 đồng so với năm 2018) nghĩa là bình quân 1 cổ phiếu có 20992 đồng Sang năm 2021 thì bình quân 1 cổ phiếu có 12040 đồng giá trị sổ sách (giảm 8952 đồng so với năm 2020), và năm 2022 chỉ tiêu này tăng lên 14373 (tăng 2333 đồng so với năm 2021) Chỉ tiêu này thay đổi nguyên nhân do vốn chủ sở hữu của công ty thay đổi dần qua từng năm từ đó cho thấy tiềm năng phát triển của công ty không ổn định, tính bảo hiểm cũng không được đảm bảo.

- Tỷ suất doanh thu trên mỗi cổ phiếu thường (SPS) của công ty giai đoạn 2018-

2022 luôn giảm trong 5 năm Cụ thể trong năm 2018 bình quân một cổ phiếu có mức doanh thu là 90899 đồng và chỉ tiêu này giảm đều đến năm 2020 là bình quân một cổ phiếu có mức doanh thu là 78990 đồng (giảm 11909 đồng so với năm 2018 ) Sang năm 2021 thì chỉ tiêu này giảm mạnh xuống còn 22129 đồng ( giảm 56861 đồng so với năm2020 ) Đến năm 2022 chỉ số này vẫn tiếp tục giảm còn 20632 đồng Nguyên nhân của sự suy giảm này do doanh thu thuần của công ty thu về giảm đồng nghĩa với công ty có mức độ tăng trưởng không ổn định

- Tỷ suất giá trị thị trường trên thu nhập mỗi cổ phiếu thường (P/E) của công ty không ổn định trong 5 năm Năm 2018, chỉ số P/E của công ty là 6 lần nghĩa là nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao gấp 6 lần so với thu nhập mỗi cổ phiếu của công ty mang lại, đến năm 2019 con số này tăng lên 9 lần ( tăng 3 lần so với năm năm 2018 ) tức là mức giá mà nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra để sở hữu một đồng thu nhập của cổ phiếu này là 9 đồng Tuy nhiên trong năm 2020, chỉ số P/E giảm xuống còn 8 lần (giảm 1 lần so với năm 2019) nghĩa là nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao gấp 8 lần so với thu nhập mỗi cổ phiếu của công ty mang lại Điều này cho thấy ở năm 2022 doanh nghiệp đang bị sa sút, kết quả kinh doanh suy giảm, lợi nhuận ít đi, kéo theo giá trị sổ sách cũng giảm, tốc độ tăng chậm hơn thị giá cổ phiếu dẫn tới tỷ suất giá trị thị trường của công ty giảm Năm 2021 là năm mà tỷ suất giá trị thị trường trên thu nhập mỗi cổ phiếu thường của công ty cao nhất, lên đến 36 lần Hệ số P/E của công ty tăng cao cho thấy giá cổ phiếu của công ty trên thị trường rất cao so với thu nhập đồng nghĩa với rủi ro của nhà đầu tư cũng rất lớn đồng thời tỷ suất sinh lợi cũng rất cao, đây là điểm mạnh nhằm thu hút những nhà đầu tư mạo hiểm Đến năm 2022 thì P/E lại giảm xuống còn

10 lần (giảm 26 lần so với 2021) nghĩa là nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao gấp 10 lần so với thu nhập mỗi cổ phiếu của công ty mang lại

- Tỷ suất giá trị thị trường trên thư giá mỗi cổ phiếu (P/B) của công ty trong giai đoạn 2018-2022 có xu hướng tăng dần trong 2 năm đầu và không ổn định ở các năm

32 đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng giá trị giá trị sổ sách từ việc nắm giữ cổ phiếu của công ty là 0,44 sau đó tăng lên 0,69 ở năm 2019 (tăng 0,25 so với năm 2018 ) đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao gấp 0,69 lần so với giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu của công ty Sang năm 2020 thì chỉ tiêu này giảm chỉ còn 0.39 lần ( giảm 0,3 so với năm 2019) Tỷ suất giá trị thị trường trên thư giá mỗi cổ phiếu của công ty giảm nghĩa là rủi ro khi đầu tư vào công ty của nhà đầu tư cũng giảm, tính an toàn được đảm bảo đồng nghĩa với tỉ suất sinh lời cũng thấp hơn Năm 2021 tăng mạnh lên đến 4,57 lần, tức là mức giá nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng giá trị giá trị sổ sách từ việc nắm giữ cổ phiếu của công ty là 4,57.Chỉ số P/B ở năm 2021 cao chỉ ra rằng thị trường đang kỳ vọng kinh doanh của công ty trong tương lai Đến năm 2022 thì lại giảm mạnh chỉ còn 0,57 (giảm 4 lần so với 2021).

- Tỷ suất giá trị thị trường trên doanh thu mỗi cổ phiếu (P/S) của công ty có nhiều biến động Tỷ suất giá trị thị trường của công ty năm 2018 là 0,10 sau đó tăng đến năm

2019 là 0,17 ( tăng 0,07 so với năm 2018) tức là mức giá mà nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra cho một đồng doanh thu từ việc đầu tư vào cổ phiếu của công ty này là 0,17 đồng Ở năm 2020 chỉ số P/S của công ty là 0,10 ( giảm 0,07 so với năm 2019 ) nghĩa là nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra 0,10 đồng cho 1 đồng doanh thu được tạo ra từ việc nắm giữ cổ phiếu của công ty này Sang năm 2021, chỉ số P/S của công ty là 2,49 ( tăng 2,39 so với năm 2020 ) là năm công ty có cổ phiếu đắt nhất trong giai đoạn 2018-2022 đồng nghĩa với tỷ suất sinh lời cũng cao bên cạnh đó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất so với các năm còn lại Đến 2022 thì chỉ số này lại giảm chỉ còn 0,40 tức là nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra 0,40 đồng cho 1 đồng doanh thu được tạo ra từ việc nắm giữ cổ phiếu của công ty này.

- Tỷ lệ trả lãi cho mỗi cổ phiếu (PR) của công ty trong giai đoạn 2018-2022 thì có ở năm 2019 và 2022 là 0% Số tiền ở các năm 2019 và 2022 không được chia thành cổ tức sẽ quay lại công ty để trả nợ hoặc tái đầu tư vào các hoạt động cốt lõi Năm 2018 tỷ lệ trả lãi cho mỗi cổ phiếu là 64% đến năm 2020 tăng lên 91% và giảm còn 78% ở năm 2021.

- Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại (RER) của công ty trong giai đoạn 2018-2022 có năm 2019 và 2022 đều là 100% Chỉ số này bằng 100% là do công ty có tỷ lệ trả lãi cho mỗi cổ phiếu bằng 0, cho thấy công ty đang kinh doanh có lời, kinh doanh có hiệu quả Còn các năm còn lại, 2018 là 36% giảm còn 9% ở năm 2020 và tăng lên 22% ở năm 2021.

- Tốc độ tăng trưởng cổ tức (g) của công ty giai đoạn 2018-2022 không ổn định Ở năm 2018 tốc độ tăng trưởng của công ty bằng 2,8% đồng nghĩa với năm 2018 công ty đã chi trả cổ tức cho cổ đông là 2,8 Trong năm 2019 tốc độ tăng trưởng cổ tức của công ty đã tăng mạnh lên 7,7% giai đoạn này là giai đoạn hấp dẫn đối với nhà đầu tư vì cổ tức được nhận tăng mạnh và giảm ở năm 2020 còn 0,5 % ( giảm 7,2% so với

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com) năm 2019) Nguyên nhân của sự suy giảm này là do tỉ lệ lợi nhuận giữ lại của công ty giảm đồng thời tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng giảm mà nguyên nhân sâu xa chính là chi phí của doanh nghiệp tăng Doanh nghiệp nên có các biện pháp để cải thiện chi phí cũng nhằm mang lại lợi nhuận cũng như nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Nhưng sau đó chỉ số này lại tăng đều đến năm 2022 là 5,6% ( tăng 5,1% so với 2020)

- Tỷ suất cổ tức công ty trong 5 năm không ổn định Năm 2019 và 2022, tỷ suất cổ tức của công ty là thấp nhất và cao nhất vào năm 2020 Vào năm 2018, bình quân cứ bỏ ra 100 đồng vốn thì nhà đầu tư sẽ thu được 11,1 đồng cổ tức Đến năm 2019, tỷ suất này giảm xuống 0% Năm 2020 tỷ suất cổ tức tăng lên 12,1 % và liên tục giảm sau đó đến năm 2022 chỉ còn 0% Tỷ suất cổ tức càng thấp thì cho thấy các nhà đầu tư sẽ được nhận lại ít cổ tức khi đầu tư vào cổ phiếu này Tỷ suất cổ tức càng cao thì nhà đầu tư càng nhận thêm nhiều cổ với với 1 đồng đã bỏ ra để mua cổ phiếu đó, công ty đang hoạt động hiệu quả và các nhà đầu tư chủ sở hữu là những người được hưởng lợi nhiều nhất.

Phân tích tài chính DuPont

Bảng 12 Bảng phân tích DUPONT của công ty giai đoạn 20218-2022

Qua bảng 12 trên ta thấy:

- Doanh lợi doanh thu của công ty từ 2018-2019 không ổn định,cao nhất ở nắm 2021 lên đến 6,9% và thấp nhất ở năm 2020 là1,4% Từ năm 2018-2019, công ty đã tiết kiệm được chi phí, đẩy mạnh ROS từ 1,7% lên 1,9% (tăng 0,2%) Nhưng năm 2020 lại giảm xuống, công ty đã sử dụng lãng phí, nhiều chi phí phải chi ra dẫn đến

34 tăng mạnh lên 6,9% (tăng 5,5%) điều này chứng tỏ chứng tỏ doanh nghiệp đang làm tốt đồng thời cả việc phát triển thị trường, gia tăng doanh thu và tối ưu các khoản chi phí trong doanh nghiệp Đến năm

2022 chỉ số lại giảm còn 3,9% nhưng vẫn là chỉ số cao thứ 2 trong 5 năm.

Vòng quay tổng vốn có sự biến động đáng kể trong giai đoạn 2018-2022 Cụ thể, từ 2018-2020, vòng quay tương đối ổn định nhưng lại giảm mạnh từ 2020-2022 Vào năm 2022, chỉ số này chỉ còn 0,43 vòng, dẫn đến doanh thu giảm và vốn đầu tư bị lãng phí Nói chung, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn này là tương đối thấp.

- Trong năm 2018, bình quân cứ đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh thì tạo ra 7,7 đồng lợi nhuận sau thuế Để đạt được kết quả này thì bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 1,7 đồng lợi nhuận sau thuế (98,3 đồng còn lại là chi phí và thuế) đồng thời tổng vốn quay được 0,6 vòng trong khi đó công ty phải sử dụng đòn bẩy tài chính đến 6,6 lần Đến năm 2022 bình quân cứ đầu tư 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh thì chỉ tạo ra 5,6 đồng lợi nhuận sau thuế (giảm 2,1 đồng so với năm 2018) Bình quân cứ trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 3,9 đồng lợi nhuận sau thuế (tăng 2,2 đồng) đồng thời tổng vốn quay được 0,43 vòng. Công ty cần xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng vốn hiệu quả, tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động để làm giảm nhu cầu về vốn, công ty không phải đi vay để đầu tư Đầu tư và mở rộng doanh thu, đảm bảo giữ vững và nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn

Bảng 13 Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của công ty năm 2018

STT Chỉ tiêu N.Vốn TT

2 ĐT TCNH - 0% - 0% NV DH TS DH

Downloaded by BACH VAN (bachvan12@gmail.com)

Phân tích nguồn vốn của Vinaconex năm 2018 cho thấy nguồn tiền chủ yếu đến từ tiền mặt (20%) và nợ ngắn hạn (80%) Trong đó, nguồn nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ 100% tổng nguồn vốn, cho thấy Vinaconex đang phụ thuộc đáng kể vào nguồn vốn vay mượn ngắn hạn.

Với tổng nguồn vốn là 217.777trđ công ty đã bị khách hàng chiếm dụng 39.218trđ (18%), đồng thời đầu tư tài sản dài hạn 25.172trđ (12%) nhưng trong đó chủ yếu là nợ dài hạn 148.230trđ (68%)

Vốn lưu động thuần (NWC) của công ty ở năm 2018 âm cho thấy công ty đã vi phạm nguyên tắc sử dụng vốn, lấy ngắn nuôi dài và là dấu hiệu của việc sử dụng vốn sai, cán cân thanh toán chắc chắn đã bị mất cân bằng dẫn đến hệ số khả năng thanh toán nợ

Ngày đăng: 01/08/2024, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w