1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công ước quốc tế về luật biển môn nhập môn tổ chức vận tải thủy

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công ước Quốc tế về Luật Biển
Tác giả Tran Thi Lan Huong, Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Ha Lan Anh, Nguyen Ngoc Anh, Do Thi Ngoc Anh, Bui Thi Ngoc Anh
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải
Chuyên ngành Luật Biển
Thể loại Giảng viên trình bày
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Sự kiện này đánh dấu thành công của Hội nghị LHỌ về Luật Biên lần thứ ba, với sự tham gia của trên 150 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế kế cả các tổ chức quốc tế phi chính phủ, cùng xây

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA VAN TAI KINH TE

CONG UOC QUOC TE

VE LUAT BIEN

Mén : NHAP MON TO CHUC VAN TAI THUY Giảng viên +: TRAN THI LAN HUONG

Trinh bay : NGUYÊN THỊ LAN ANH

NGUYEN THI LAN ANH NGUYEN HA LAN ANH NGUYEN NGOC ANH DO THI NGQC ANH BUI THI NGOC ANH

Trang 2

MỤC LỤC

I Khái quát chung về luật biển - can nn san 1 II Công ước luật biển 1982 cuc mm nn nan 1 1 Lịch sử hình thành công ước luật biển 1982 1 2 Các vùng biển và quy chế pháp lý của chúng -.- 3

2.1 Nội thủY - su HH HH BH HH ng 3 2.2 Lãnh hải - «cm mm mm mm HH nh HE 5

2.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải - Ăn nen 7 2.4 Vùng đặc quyền kinh tẾế «săn Ăn re 8 2.5 Thềm lỤC Ởịa - «an nh nh ng ng mm 10

Trang 3

I Khái quát chung về luật biển

Những tư tưởng về khai thác, sử dụng biển đã hình thành trong lịch sử phản ánh cuộc đầu tranh trong việc xây dựng một trật tự pháp lý trên biển; các nguyên tắc, qui phạm của Luật biển quốc tế từng bước được hoàn thiện Đặc biệt, sau năm 1945 quá trình pháp điền hóa Luật biên quốc tế diễn ra mạnh mẽ với thành tựu về lập pháp là Công ước Luật biến năm 1982 (UNCLOS 1982)

Luật biến quốc tế bao gồm các nguyên tắc, quy phạm do các quốc gia và các chủ thể khác của Luật biến quốc tế thỏa thuận xây dựng nên hoặc thừa nhận các tập quán quốc tế nhằm thiết lập quy chế pháp lý các vùng biển và các hoạt động sử dụng, khai thác, bảo vệ biến cũng như quan hệ hợp tác, giải quyết tranh chấp giữa các chủ thé Luật biến (tiếng Anh: The Law of the Sea), là một tập hợp những chế định, quy định pháp lý dùng để điều chỉnh các quan hệ có liên quan diễn ra trên tat cả các vùng biên và thêm lục địa; nếu được ký kết, tham gia bởi các chú thể trong quan hệ quốc tế gọi là luật biến quốc tế; nêu được ban hành bởi một quốc gia gọi là luật biên quốc gia Luật biến quốc tế đang có hiệu lực hiện nay là Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (tiếng Anh: The United Nations Convention on the Law of the Sea

1982, viết tắt là UNCLOS 1982) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật Biển quốc gia vào ngày 21/6/2012, gọi là Luật Biến Việt

Nam Luật Biển Việt Nam chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2013

II Công ước luật biển 1982

1 Lịch sử hình thành công ước luật biển 1982

Sau 5 nam tru bi (1967 — 1972) va qua 9 năm thương lượng (1973 — 1982), trải qua l1

khóa họp, đến ngày 30/4/1982, Hội nghị của LHQ về Luật Biên lần thứ ba đã thông

qua được một công ước mới, gọi là Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982

(UNCLOS 1982), với tý lệ 130 phiếu thuận, 4 phiếu chống, L7 phiếu trắng và 2 nước

không tham gia bỏ phiếu Sau đó, ngày 10/12/1982, tai Montego Bay (Jamaica), 107 đoàn đại biểu quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã ký Công ước Sự kiện này đánh dấu thành công của Hội nghị LHỌ về Luật Biên lần thứ ba, với sự tham gia của trên 150 quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế kế cả các tổ chức quốc tế phi chính phủ, cùng xây dựng nên một Công ước mới về Luật Biển, được nhiều quốc gia, kế cả những quốc gia không có biến, cùng chấp nhận

Sau Hiến chương LHQ, Công ước của LHQ về Luật Biên năm 1982 được đánh giá là văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng nhất kê từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, được

1

Trang 4

nhiều quốc gia ký kết và tham gia Công ước của LHQ về Luật Biên năm 1982 có hiệu

lực từ ngày 16/11/1994 (12 tháng kế từ ngày Guyana, nước thứ 60 phê chuẩn Công

ước ngày 16/11/1993) Là một văn kiện pháp lý đa phương đồ sộ, bao gồm 320 điều khoản và 9 phụ lục với hơn 1.000 quy phạm pháp luật, Công ước của LHQ về Luật Biến năm 1982 đã đáp ứng nguyện vọng và mong đợi của cộng đồng quốc tế về một trật tự pháp lý quốc tế mới đối với tất cả các vấn đề về biển và đại đương, bao gồm cả đáy biển và lòng đất dưới đáy biến

Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 thực sự là một bản hiến pháp về biển của cộng đồng quốc tế, bởi Công ước không chỉ bao gồm các điều khoản mang tính điều ước, mà còn là văn bản pháp lý điển hóa các quy định mang tính tập quán Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 thê hiện sự thỏa hiệp mang tính toàn cau, có tính đến lợi ích của tất cả các nước trên thé giới, đù là nước lớn hay là nước nhỏ, nước có biển hay không có biển Công ước không chấp nhận bảo lưu mà đòi hỏi các quốc gia phải tham gia cả gói (package deal), có nghĩa là việc phê chuẩn hoặc tham gia Công ước đòi hỏi quốc gia phải có trách nhiệm thực hiện toàn bộ các điều khoản của Công ước Công ước của LHQ về Luật Biên năm 1982 đã trủ định toàn bộ các quy định liên quan đến các vùng biển mà một quốc gia ven biên có quyền được hưởng, cũng như những quy định liên quan đến việc sử dụng, khai thác biển và đại dương, cụ thể là: Quy chế pháp lý của tat cả các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyên tai phan quốc gia; chế độ pháp lý đối với biển cả và Vùng — di sản chung của loài người và các quy định hàng hải và hàng không; việc sử dụng và quản lý tài nguyên biến bao gồm tài nguyên sinh vật và không sinh vật: vấn đề bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biên, an ninh trật tự trên biến; việc giải quyết tranh chấp và hợp tác quốc tế về biển; quy chế hoạt động của Cơ quan quyền lực quốc tế về đáy đại dương, ủy ban ranh giới ngoài thềm lục địa, Tòa án Luật Biển quốc tế, Hội nghị các quốc gia thành viên Công ước

Trang 5

+ Có 2 loại đường cơ sở: Đường cơ sở thông thường và đường cơ sở thắng b) Vị trí:

Nội thủy là toàn bộ phần nước biên được xác định bởi một bên là đường bờ biển và một bên là đường cơ sở

Trang 6

Vùng nội thủy gôm: Vùng nước cảng biên, các vũng tàu, cửa sông, các vịnh, các vùng nước năm giữa lãnh thô đât liên và đường cơ sở dùng đê tính chiêu rộng lãnh hải

c) Chế độ pháp lý:

Ở nội thủy, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối, được hiểu là: - Mọi quy định, luật lệ được quy định trong nội thủy như thế nảo thì được áp dụng y chang trên đất liền;

- Quốc gia ven biên duy nhất có toàn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, quyết định tat cả các vẫn đề liên quan đến vùng biên nội thủy:

- Quy chế bao trùm lên cả vùng trời trên nội thủy, đáy biến, lòng đất đưới nội thủy đ) Quyền tài phản:

Đối với tàu quân sự, các tàu thuyền quân sự thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của quốc gia đó giao phó Thành viên của tàu quân sự cũng chính là những công dân mang quốc tịch của quốc gia mà tàu mang cờ Khi hoạt động ở bất cứ vùng biến nào, kế cả các vùng biên thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền của quốc gia khác hay vùng biển quốc tế, tau quân sự nước ngoài sẽ được hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối và bất khả xâm phạm;

Trong trường hợp tàu quân sự nước ngoài có hành vi ví phạm pháp luật của quốc gia ven biển thì quốc gia ven biển có quyên: (1) Yêu cầu tàu đó ra khỏi vùng nội thủy trong một thời gian nhất định; (2) Yêu cầu quốc gia mà tàu đó mang quốc tịch phải áp dụng chế tài nghiêm khắc đối với thủy đoàn vi phạm; (3) Yêu cầu quốc gia có tàu phải bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm của tàu đó gây ra trong nội thủy của quốc gia ven biến

-_ Đối với tàu dân sự, gồm: (1) Quyên tai phán dân sự, về nguyên tắc, đối với tàu dân sự, luật điều chỉnh là luật quốc gia mà tàu mang cờ Do đó, các Tòa án của quốc gia ven biên không có thâm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự xảy ra giữa các thành viên của thủy thủ đoàn với các công dân nước ngoài không thuộc thủy thủ đoàn trên tàu, vụ việc sẽ được giải quyết của quốc gia mà tàu mang quốc tịch; (2) Quyền tài phán hình sự, tàu đân sự nước ngoài khi hoạt động trong nội thủy của quốc gia ven biến sẽ không được hưởng quyền miễn trừ như tàu dân sự Bởi, tàu đân sự là những chiếc tàu do cá nhân, pháp nhân làm chủ hoặc là tàu nhà nước sử dụng vào mục đích thương mại như vận tải, buôn bán nhằm mục đích sinh lời Do vậy, theo luật quốc tẾ, quốc gia ven biến sẽ có thâm quyền xét xử đối với các vụ vi phạm pháp luật hình sự xảy ra trong tàu dân sự nước ngoài đang hoạt động trong vùng nội thủy của quốc gia

Trang 7

ven biên Nên, cơ quan nhà nước có thâm quyên của quôc gia ven biên có quyền khởi tô, điêu tra, truy tô và xét xử các cá nhân có hành vi phạm tội trên tàu

2.2 Lãnh hải a) Định nghĩa

Theo quy định của Công ước Luật Biển 1982, /ãn?h hái (Mục 2, Điều 3) là vùng biến liền kề với vùng nước nội thủy, có chiều rộng không quá I2 hải lý tính từ đường cơ sở

Ranh giới phía ngoài của lãnh hải là biên giới của quốc gia ven biên

b) Chế độ pháp lí

Lãnh hải có chế độ pháp lý tương tự như lãnh thô trên đất liền Nghĩa là, quốc gia ven biến thực hiện chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ đối với lãnh hải, được hiểu là vùng trời, vùng nước, đáy biên và lòng đất dưới đáy biến của lãnh hải Tuy nhiên, chủ quyền dành cho quốc gia ven biên đối với lãnh hải không phải là tuyệt đối, vì tàu thuyền các nước khác được phép "Đi qua không gây hại" trong lãnh hải Đây là vấn đề mang tính tập quán và được các quốc gia thừa nhận cho việc giao thương, phát triển hàng hải, du lich , vì lợi ích của cộng đồng quốc tế nói chung, quốc gia ven biên nói riêng Việc "Đi qua không gây hại" là không được gây tôn hại đến hòa bình, an ninh trật tự hoặc những lợi ích chính đáng khác của quốc gia ven biển và phải tuân theo quy định chỉ tiết trong Mục 3, Điều 19 của Công ước như sau:

1 Việc đi qua là không gây hại, chừng nào nó không làm phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh của quốc gia ven biên Việc đi qua không gây hại cần phải được thực hiện theo đúng với các quy định của Công ước và các quy tắc khác của pháp luật quốc tế

2 Việc đi qua của một tàu thuyền nước ngoài bị coi như phương hại đến hòa bình, trật tự hay an ninh của quốc gia ven biên, nếu như ở trong lãnh hải, tàu thuyền này tiến hành một trong bất kỳ hoạt động nào sau đây:

1) Đe đọa hoặc dùng vũ lực chống lại chính quyền, toàn vẹn lãnh thổ hoặc độc lập chính trị của quốc gia ven biến hay đùng mọi cách khác trái với các nguyên tắc của pháp luật quốc tế đã được nêu trong Hiến chương Liên hợp quốc;

2) Luyện tập hoặc diễn tập với bat ky kiểu loại vũ khí nào; —

3) Thu nhập tình báo gây thiệt hại cho quốc phòng hay an ninh của quốc —

gia ven biên; 4) Phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phương tiện bay;

Trang 8

5) Phong đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu các phương tiện quân sự; 6) Tuyên truyền nhằm làm hại đến quốc phòng hay an ninh của quốc gia

ven bién; 7) Xếp hoặc dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với

các luật và quy định về hải quan, thuế khóa, y tế hoặc nhập cư của quốc gia ven biển;

8) Gây ô nhiễm cô ý và nghiêm trọng, vi phạm Công ước; 9) Đánh bắt hải sản;

10) Nghiên cứu hay do đạc; 11) Làm rối loạn hoạt động của mọi hệ thống giao thông liên lạc hoặc mọi

trang thiết bị hay công trình khác của quốc gia ven biên; 12) Mọi hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc đi qua Các quốc gia ven biển có quyên ấn định, phù hợp với Công ước Luật Biên 1982 các tuyến đường hàng hải,quy định chỉ tiết mục 3 điều 22 việc phân chia luồng giao thông trên biển dành cho tàu nước ngoài khi đi qua lãnh hải nước mình:

Quốc gia ven biến khi cần bảo đảm an toàn hàng hải có thê đòi hỏi tàu thuyền nước ngoài đi qua không gây hại trong lãnh hải của mình phải đi theo các tuyến đường đo mình ấn định và phải tôn trọng các cách bồ trí phân chia các luồng giao thông do mình quy định nhằm điều phối việc qua lại các tau thuyén

Đặc biệt, đối với các tàu xi-teec (navires-citernes), các tàu có động cơ chạy băng năng lượng hại nhân và các tàu chở các chất hay các nguyên liệu phóng xạ hoặc các chất khác vốn nguy hiểm hay độc hại, có thể bị bắt buộc chỉ được đi theo các tuyến đường nảy

Khi ấn định các tuyến đường và quy định cách bồ trí phân chia luồng giao thông theo điều này, quốc gia ven biên lưu ý đến:

a) Các kiến nghị của tô chức quốc tế có thâm quyền; b) Tất cả các luồng lạch thường được sử đụng cho hàng hải quốc tế; c) Các đặc điểm riêng của một số loại tàu thuyền và luồng lạch; d) Mat độ giao thông

Quốc gia ven biến ghi rõ các tuyến đường và các cách phân chia luỗng giao thông nói trên lên hải đồ và công bố theo đúng thủ tục Trường hợp có sự vi phạm, quốc gia ven

Trang 9

biến có quyền tạm thời đình chỉ việc "Đi qua không gây hại", nhăm bảo đảm chủ quyên, an ninh va lợi ich quéc gia cua minh

2.3 Vùng tiếp giáp lãnh hải

a) Định nghĩa Vùng tiếp giáp lãnh hải, là vùng biên nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải, tại đó quốc gia ven biên thực hiện các thâm quyền có tính riêng biệt và hạn chế đối với các tàu thuyền nước ngoài

Phạm vi của vùng tiếp giáp không vượt quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở

b) Chế độ pháp lí

Vùng tiếp giáp lãnh hải nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, có quy chế của một vùng đặc biệt, không phải là một vùng biên thuộc chủ quyền quốc gia và cũng không phải là vùng biển có quy chế tự do biển cả Mọi sự trục vớt các hiện vật có tính lịch sử và khảo cô từ đáy biển thuộc vùng tiếp giáp lãnh hải mà không được phép của quốc gia ven biên, đều được coi là vi phạm xảy ra trên lãnh thô hoặc trong lãnh hải của quốc gia

đó

không gian vũ trụ

Vùng trời : > | Không phận ae — quoc gia quoc te

24 hãi lý

L_—200ig————————>ờ

2.4 Vùng đặc quyền kinh tế

a) Khái niệm Là vùng biến mở rộng từ các quốc gia ven biên hay quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải Nó được đặt đưới chế độ pháp lý riêng được quy định

Trang 10

trong phần V - Vùng đặc quyền kinh tế của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, 1986 trong đó các quyền và quyền tai phán của quốc gia ven biển (hay quốc gia quần đảo), các quyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều được điều chỉnh bởi các quy định thích hợp của Công ước này

Vùng biển này có chiều rộng 200 hải ly (1 hai ly = 1,852 km) tính từ đường cơ sở,

ngoại trừ những chỗ mà các điểm tạo ra đó gần với các quốc gia khác Trong khu vực đặc quyền kinh tế, quốc gia có đặc quyền khai thác và sử dụng các tài nguyên biên Nó là một trong các vùng mà quôc g1a có quyên chủ quyên

KHONG PHAN QUOC GIA QUỐC GIÁ KHÔNG PHẬN QUỐC TẾ

Theo các điệu khoản của Công ước luật biên 1982 thì quôc gia ven biên có các quyên sau:

Các quyền thuộc chủ quyên về thăm dò, khai thác, bảo tôn va quản lý các tài nguyên thiên nhiên của vùng nước trên đáy biên cũng như của đáy biên và lòng đất dưới đáy biên Các quyên này bao g6m: Cac hoạt động thăm dò, khai thác vì mục tiêu kinh tê cũng như việc sản xuât nắng lượng từ nước, dòng hải lưu và gió

c) Quyên tài phán: Bao gồm

Ngày đăng: 17/09/2024, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w