Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Công ước quốc tế Quyền người khuyết tật Phiên dễ đọc dễ hiểu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990024105551000000 Tài liệu Sách hướng dẫn dễ đọc dễ hiểu cho toàn Công ước Đây sách luật pháp Bạn cần phải xem tồn Cơng ước bạn muốn biết xác nói Công ước, quốc gia ký kết Cơng ước Bạn tìm thấy tồn văn Công ước Liên hợp quốc trang web: www.un.org/disabilities/ Tên đầy đủ Công ước Công ước Liên Hiệp quốc Quyền người khuyết tật Bạn thấy nghe người ta gọi Cơng ước quốc tế Khuyết tật Có mục lục điều đề cập đến tài liệu trang 50 cuối tài liệu Bản công ước Bản công ước qui định quốc gia phải hành động để đảm bảo người khuyết tật hưởng đầy đủ quyền bình đẳng người khác Các định nghĩa Giao tiếp nghĩa cách giúp người khuyết tật nói chuyện hiểu thơng tin, ví dụ máy tính, sách đọc dễ hiểu chữ Braille Phân biệt đối xử có nghĩa cách đối xử bất công không chịu áp dụng thay đổi theo bạn cần bạn người khuyết tật Ngơn ngữ nghĩa tất cách thức mà người dùng để nói chuyện với nhau, bao gồm ngơn ngữ ký hiệu Những nguyên tắc chung Đó là: Mọi người có quyền tự lựa chọn Không bị phân biệt đốI xử Người khuyết tật có quyền giống người khác xã hội Người khuyết tật phải tôn trọng tư cách họ Mọi người có hội bình đẳng Mọi người có hội tiếp cận bình đẳng Nam giới nữ giới có quyền bình đẳng Trẻ em khuyết tật cần tơn trọng xứng đáng với tư cách mà chúng có trưởng thành Cam kết quốc gia Tất quốc gia thành viên cam kết người khuyết tật đối xử thật bình đẳng Các biện pháp thực hiện: Đưa quy định luật pháp để trao quyền cho người khuyết tật thay đổi điều luật bất cập Đảm bảo người khuyết tật đối xử bình đẳng sách Khơng có hành động ngược lại cơng ước Đảm bảo phủ quan quyền thực Cơng ước Thực tất biện pháp để đảm bảo khơng có trường hợp phân biệt đối xử người khuyết tật Đảm bảo thứ thiết kế tất người sử dụng thay đổi dễ dàng Áp dụng công nghệ để giúp đỡ người khuyết tật Cung cấp thơng tin thích hợp dễ tiếp cận cho người khuyết tật điều giúp ích cho họ Tập huấn cho người công ước Tất quốc gia thành viên cam kết thực tất biện pháp để tạo điều kiện cho người khuyết tật có hội tiếp cận bình đẳng nhà ở, giáo dục y tế Tất quốc gia thành viên giúp người khuyết tật tham gia vào việc soạn thảo điều luật sách Quyền bình đẳng Các quốc gia thành viên công nhận tất người bình đẳng trước pháp luật, khơng cho phép phân biệt đối xử người khuyết tật Phụ nữ khuyết tật đối xử bình đẳng Các quốc gia thành viên công nhận phụ nữ trẻ em gái khuyết tật bị đối xử bất cơng nhiều hình thức khác Các quốc gia thành viên phải tiến hành biệp pháp để đảm bảo phụ nữ trẻ em gái khuyết tật hưởng sống đầy đủ, tự bình đẳng 7 Trẻ em khuyết tật cần đối xử bình đẳng Các quốc gia thành viên cơng nhận trẻ em khuyết tật có đầy đủ tất quyền người đối xử bình đẳng trẻ em khác Trong tất hành động có liên quan tới trẻ em khuyết tật, điều quan trọng phải đem lại lợi ích tốt cho trẻ Các quốc gia thành viên công nhận trẻ em khuyết tật có quyền tự thể quan điểm tất vấn đề ảnh hưởng tới em Và trẻ em khuyết tật hỗ trợ phù hợp với khuyết tật độ tuổi để nhận biết quyền Nâng cao nhận thức người khuyết tật Các quốc gia thành viên cam kết áp dụng biện pháp để nâng cao nhận thức người quyền khả làm việc người khuyết tật Các biện pháp là: Vận động thay đổi cách nghĩ người đời sống người khuyết tật 34 Uỷ ban quyền người khuyết tật Một uỷ ban đặc biệt bầu chọn từ tất quốc gia để đảm bảo việc thực thi đầy đủ Công ước Ủy ban dựa sở Liên Hiệp quốc 41 35 Báo cáo quốc gia thành viên Mỗi quốc gia thành viên trình lên Uỷ ban báo cáo biện pháp thực Công ước thời gian 02 năm sau quốc gia tham gia Cơng ước Sau đó, quốc gia thành viên gửi báo cáo định kỳ 04 năm lần báo cáo bất thường Uỷ ban yêu cầu Uỷ ban định nước cần phải đưa thông tin vào báo cáo họ Các báo cáo nêu rõ yếu tố tác động gây cản trở thực quyền người khuyết tật 42 36 Các báo cáo xem xét nào? Uỷ ban xem xét báo cáo, đưa chuyển đến quốc gia thành viên gợi ý khuyến nghị chung báo cáo Uỷ ban u cầu cung cấp thêm thơng tin khác Nếu quốc gia thành viên nộp báo cáo q chậm trễ, vịng tháng sau thông báo, Uỷ ban mời quốc gia thành viên có liên quan tham gia cơng tác kiểm tra Các báo cáo gửi đến tất quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên phải bảo đảm thông báo cho công chúng biết báo cáo vể nhận xét mà Ủy ban nêu báo cáo Nếu xét thấy cần thiết, Uỷ ban chuyển báo cáo đến quan tổ chức khác yêu cầu tư vấn hỗ trợ 43 37 Hợp tác quốc gia thành viên Uỷ ban Mỗi quốc gia thành viên hợp tác với Uỷ ban hỗ trợ thành viên Uỷ ban tìm đến thơng tin họ cần Uỷ ban xem xét thích đáng cách thức biện pháp nhằm nâng cao lực quốc gia Công ước 38 Quan hệ Uỷ ban với tổ chức khác? Vấn đề quan trọng quốc gia tổ chức làm việc để thực thi cơng ước Uỷ ban mời quan tổ chức khác cần thiết để nghe tư vấn lấy thông tin phạm vi cơng việc tương ứng họ Uỷ ban đề nghị quan chuyên trách quyền người trình báo cáo việc thực thi Cơng ước phạm vi hoạt động quan 44 39 Báo cáo Uỷ ban Định kỳ năm lần, Uỷ ban trình báo cáo lên Đại Hội đồng Uỷ ban Kinh tế xã hội, đưa đề xuất, khuyến nghị chung dựa công việc thực quốc gia khác 40 Hội nghị quốc gia thành viên Các quốc gia thành viên họp định kỳ nhằm xem xét vấn đề liên quan đến Cơng ước Trong vịng tháng sau Cơng ước có hiệu lực, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc triệu tập Hội nghị quốc gia thành viên 41 Lưu chiểu báo cáo thông tin Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc người lưu chiểu thông tin báo cáo liên quan đến Công ước 45 42 Việc ký kết Công ước Các quốc gia tổ chức khu vực ký kết Cơng ước trụ sở Liên Hiệp Quốc New York từ ngày 30/03/2007 43 Chấp nhận ràng buộc Các quốc gia ký kết Công ước định phê chuẩn cơng ước, nghĩa bắt đầu thức thực cơng ước Các quốc gia tổ chức chưa ký kết gia nhập Công ước sau 44 Các tổ chức khu vực Một số quốc gia gia nhập tổ chức, ví dụ Liên minh Châu Âu Các tổ chức tham gia Cơng ước có quyền bỏ phiếu hội nghị quốc gia thành viên Công ước 46 45 Khi Cơng ước có hiệu lực? Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 30 sau 20 quốc gia gia nhập công ước 46 Điều kiện bảo lưu Các quốc gia không từ chối ký kết điều khoản thực quan trọng Công ước 47 Sửa đổi Mọi quốc gia đề nghị sửa đổi Cơng ước văn đệ trình lên Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Tổng thư ký nói với quốc gia khác Các quốc gia định xem có tổ chức hội nghị để xem xét đề xuất có đồng ý với chúng hay khơng 47 48 Nếu quốc gia muốn từ bỏ Công ước Quốc gia thành viên từ bỏ Cơng ước văn thông báo gửi đến Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Việc từ bỏ Công ước có hiệu lực 01 năm sau ngày Tổng Thư ký nhận văn thơng báo 49 Hình thức thơng tin tiếp cận Nội dung Cơng ước chuyển sang hình thức tiếp cận 50 Các văn có tính xác thực Các Công ước tiếng Ả rập, tiếng Trung Quốc, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga tiếng Tây Ban Nha có tính xác thực 48 Qui định quyền Cuốn sách “EasyRead” service @ Inspired Services Publishing Ltd ISL366/07 viết, thiết kế sản xuất cho Vụ Việc làm hưu trí Tháng 11/ 2007 Hình ảnh minh hoạ lấy từ Valuing People Clipart Collection không phép sử dụng tuỳ tiện không phép Inspired Services Publishing Ltd www.inspiredservices.org.uk Cuốn sách phép copy mà không cần phải xin phép thức hay trả tiền cho cá nhân hay nhóm người 49 Mục lục Trang Mục đích Các định nghĩa Những nguyên tắc chung Nghĩa vụ chung quốc gia Quyền bình đẳng Phụ nữ khuyết tật đối xử bình đẳng 7 Trẻ em khuyết tật cần đối xử bình đẳng 8 Nâng cao nhận thức người khuyết tật 50 Tiếp cận Trang 10 10 Quyền sống 12 11 Tình khẩn cấp 12 12 Cơng nhận bình đẳng trước pháp luật 13 13 Tiếp cận luật pháp 15 14 Tự an ninh người 16 15 Không bị hành hạ hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo 17 16 Không bị bóc lọt, bạo hành lạm dụng 18 51 Trang 17 Đối xử với NKT trước hết với người 19 18 Tự di chuyển tự quốc tịch 20 19 Sống độc lập hoà nhập cộng đồng 21 20 Sự di chuyển cá nhân 22 21 Tự bày tỏ ý kiến tiếp cận thông tin 23 22 Tôn trọng riêng tư 24 23 Tôn trọng nhà gia đình 24 24 Giáo dục 26 25 Y tế 29 52 Trang 26 Hỗ trợ chức phục hồI chức 30 27 Công ăn việc làm 31 28 Mức sống bảo trợ xã hội 34 29 Tham gia đời sống trị cộng đồng 35 30 Thể thao giải trí 37 31 Thơng tin 39 32 Hợp tác quốc tế 39 33 Việc thực thi giám sát thực Công ước 40 34 Uỷ ban quyền NKT 41 53 Trang 35 Báo cáo quốc gia thành viên 42 36 Các báo cáo xem xét nào? 43 37 Hợp tác quốc gia thành viên Uỷban 44 38 Quan hệ Uỷ ban tổ chức khác? 44 39 Báo cáo Uỷ ban 45 40 Hội nghị quốc gia thành viên 45 41 Lưu chiểu báo cáo thông tin 45 42 Việc ký kết Công ước 46 43 Chấp nhận ràng buộc 46 54 Trang 44 Các tổ chức khu vực 46 45 Khi Cơng ước có hiệu lực? 47 46 Điều kiện bảo lưu 47 47 Sửa đổi 47 48 Nếu quốc gia muốn từ bỏ Công ước 48 49 Hình thức thơng tin tiếp cận 48 50 Các văn có tính xác thực 48 Qui định quyền 49 55