Theoxu hướng toàn cầu hóa thương mại và sản xuất để phục vụ hiệu quả cho chuỗi cung ứngtoàn cầu, Bắc Ninh trong tương lai rất có tiềm năng trở thành trung tâm giao thông vậntải kết nối v
Cơ sở hạ tầng giao thông của tỉnh Bắc Ninh
Tổng quan về tỉnh Bắc Ninh
Bắc Ninh là một tỉnh cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, trung tâm xứ Kinh Bắc cổ xưa, mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có truyền thống khoa bảng và nền văn hóa lâu đời Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây và Tây Nam giáp thủ đô Hà Nội, phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Hải Dương Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có các hệ thống giao thông thuận lợi kết nối với các tỉnh trong vùng như quốc lộ 1A nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn; Đường cao tốc 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài - Bắc Ninh - Hạ Long; Quốc lộ 38 nối Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng; Trục đường sắt xuyên Việt chạy qua Bắc Ninh đi Lạng Sơn và Trung Quốc; Mạng đường thủy sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình rất thuận lợi nối Bắc Ninh với hệ thống cảng sông và cảng biển của vùng tạo cho Bắc Ninh là địa bàn mở gắn với phát triển của thủ đô Hà Nội, theo định hướng xây dựng các thành phố vệ tinh và sự phân bố công nghiệp của Hà Nội Đây là những yếu tố rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu của Bắc Ninh với bên ngoài.
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng và là một trong 8 tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh của cả nước, tạo cho Bắc Ninh nhiều lợi thế về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Là cửa ngõ phía Đông Bắc và là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc và trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long và có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.
Thành phố Bắc Ninh chỉ cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 30 km, cách sân bay Quốc tếNội Bài 45 km, cách Hải Phòng 110 km Vị trí địa kinh tế liền kề với thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế lớn, một thị trường rộng lớn hàng thứ hai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giá trị lịch sử văn hoá, đồng thời là nơi cung cấp thông tin,chuyển giao công nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước Hà Nội sẽ là thị trường tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh cũng là địa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng lưới gia công cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Với vị trí địa kinh tế thuận lợi sẽ là yếu tố phát triển quan trọng và là một trong những tiềm lực to lớn cần được phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình đô thị hoá của tỉnh Bắc Ninh Xét trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân cư của tỉnh thì các đô thị Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnh hưởng của thủ đô Hà Nội và có vị trí tương tác nhất định với hệ thống đô thị chung toàn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Cơ sở hạ tầng đường bộ
Bảng 1.1: Các tuyến quốc lộ huyết mạch của tỉnh Bắc Ninh
QL1A 21km TừcầuNhưNguyệtnối2tỉnhBắcGiang&Bắc
NinhđivềhướngTpBắcNinhrồiđiquahuyện TiênDu vàhuyệnTừ Sơnsau đóđến GiaLâm (HàNội).
QL18 41km ĐoạncaotốcNộiBài-BắcNinh tạithànhphố
BắcNinh, dàikhoảng17 km. ĐoạnthànhphốBắcNinhđếnChíLinh(Hải Dương) cóchiềudàilà24 km
QL38 22km TừngãbaNinhXáởthànhphốBắcNinh,chỗ giaocắtvớiQuốclộ1.Tuyếnnàycóhướngcơ bảnlàBắc-Nam,điquaTiênDu-cầuHồ(bắc quasôngĐuống)-ThuậnThànhđếnCẩmGiàng (HưngYên)
QL17 33km TừhuyệnGiaLâm,HàNộiđivềhướngđông sangđịaphậntỉnhBắcNinh,đoạnnàytuyến đườngđigầnnhưsongsongvớisôngĐuống quacáchuyệnThuậnThànhvàGia Bình.ĐếnxãVạnNinh, huyệnGiaBìnhthì Quốclộ17đổi sanghướngbắc,vượtsôngĐuốngtạicầuBình Thanrồigiaocắt vớiQuốclộ18 Từđây,tuyến đường tiếptụcđi vềhướngbắc,vượt sôngCầu tạicầuYênDũngsangtỉnhBắcGiang
Bắc Ninh mang lợi thế là đô thị vệ tinh gần Thủ đô Hà Nội nhất và nằm trong tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Những năm gần đây, hạ tầng giao thông tỉnh Bắc Ninh được đầu tư xây dựng quy mô và bài bản khiến Bắc Ninh có lợi thế cạnh tranh về hạ tầng cơ sở trong mắt các nhà đầu tư Trong đó phải kể đến: cầu Hồ, cầu Bình Than, Tỉnh lộ 295B, Quốc lộ 17(Tỉnh lộ 282 cũ), Tỉnh lộ 286, Tuyến Quốc lộ 1, QL18, QL38 kết nối thủ đô Hà Nội, sân bay Nội Bài, cửa khẩu Lạng Sơn, cảng biển quốc tế Hải Phòng, Quảng Ninh Mạng lưới giao thông mang tính liên kết vùng cao tạo tiền đề cho phát triển công nghiệp và du lịch.
Hình 1.1: Quốc lộ 1A qua tỉnh Bắc Ninh
Hình 1.2: Quốc lộ 18 qua tỉnh Bắc Ninh (Tp Bắc Ninh-Chí Linh)
Thành công trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là thu hút đầu tư phát triển công nghiệp tại Bắc Ninh có sự góp phần không nhỏ của hệ thống hạ tầng giao thông liên hoàn, thuận lợi Bắc Ninh có hạ tầng giao thông tốt, mạng lưới giao thông kết nối với các tỉnh, thành đều thuận lợi, đây là điều kiện hết sức quan trọng để doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa… Trên địa bàn tỉnh hiện có gần 4.000km đường các loại, trong đó có 4 tuyến Quốc lộ dài gần
170 km và đường tỉnh có 14 tuyến với chiều dài gần 270km, tỷ lệ nhựa hóa 100%; hơn3.500km các tuyến đường huyện, đường đô thị và giao thông nông thôn với tỷ lệ nhựa, bê tông hóa rất cao Hạ tầng giao thông tốt là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, nhiều huyện, thị xã có điều kiện phát triển nhanh chóng, làm đòn bẩy phát triển kinh tế; hầu hết trên các tuyến đường huyết mạch của tỉnh đến các thị xã, thị trấn, thị tứ đều có diện mạo đô thị khang trang, sạch đẹp và kinh tế phát triển toàn diện Nhờ vậy, tỉnh Bắc Ninh là địa phương được đánh giá có hệ thống hạ tầng giao thông phát triển đi trước, nằm trong tốp các tỉnh dẫn đầu cả nước, kết nối thuận lợi và tạo sức bật cho tỉnh trên bước đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Hình 1.3: Quốc lộ 18 qua tỉnh Bắc Ninh (Nội Bài-Bắc Ninh) Điển hình là Quốc lộ 18 đi qua thành phố Bắc Ninh và các huyện Yên Phong, Quế Võ, một trong những trục đường “xương sống” của hệ thống hạ tầng giao thông tỉnh Theo Quốc lộ
18, chủ trương phát triển công nghiệp của tỉnh đã phát huy hiệu quả với các KCN Yên Phong và Quế Võ bề thế, hiện đại KCN Yên Phong được xem là nơi đột phá về thu hút đầu tư với hơn 100 dự án trong và ngoài nước, tổng vốn đầu tư hơn 10 tỷ USD Nổi bật là Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc đầu tư 3 nhà máy sản xuất ĐTDĐ với tổng vốn đầu tư hơn 9 tỷ USD đang hoạt động hiệu quả với hàng trăm doanh nghiệp vệ tinh sản xuất linh kiện Ngoài Quốc lộ
18, trên địa bàn tỉnh còn nhiều tuyến đường liên tỉnh, liên huyện tạo động lực cho kinh tế các huyện, thị xã phát triển mạnh mẽ Cụ thể như tuyến Quốc lộ 17 (Tỉnh lộ 282 cũ) đi qua các huyện Thuận Thành, Gia Bình cũng hấp dẫn các nhà đầu tư Tại huyện Thuận Thành, nơi cóQL17, QL38 và các tuyến đường ĐT280, ĐT281 và ĐT283 đi qua, các KCN Thuận Thành 1,KCN Thuận Thành 2 và nhiều nhà máy, công ty ngoài KCN xây dựng ngày càng nhiều đã góp phần đưa địa phương chuyển dịch theo hướng kinh tế công nghiệp.
Hình1.4: Quốc lộ 38 qua tỉnh Bắc Ninh Để phục vụ cho sự phát triển, Bắc Ninh đã triển khai nhiều tuyến đường, cây cầu tạo động lực phát triển mới Có thể kể đến các tuyến ĐT276 (thị trấn Chờ - thị trấn Lim), ĐT278, ĐT280, ĐT283 và nổi bật là cầu Bình Than Cùng với cầu Bình Than, hiện nay ngành GTVT tiếp tục triển khai hàng chục dự án xây dựng giao thông tập trung, trong đó trọng điểm là dự án cầu Phật Tích - Đại Đồng Thành, đang trong giai đoạn đẩy nhanh tiến độ để sớm đưa vào hoạt động Khi cây cầu này hoàn thành, kết hợp với Đường tỉnh 287 và Quốc lộ 17 hiện hữu sẽ tiếp tục đánh thức tiềm năng của nhiều vùng đất mới, tạo lực thu hút đầu tư Hơn nữa trở thành cửa ngõ huyết mạch cho việc vận chuyển hàng hóa đến sân bay, cảng biển quốc tế Ngoài ra, tỉnh Bắc Ninh triển khai nghiên cứu đề xuất phương án xây dựng cầu Chì, mở mới nhiều tuyến đường nhằm tạo thêm những “xung lực” phát triển mới, là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong cũng như nước ngoài, góp phần xây dựng quê hương Bắc Ninh giàu đẹp, văn minh.
Hình 1.5: Quốc lộ 17 qua tỉnh Bắc Ninh Đồng hành với phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, lĩnh vực vận tải cũng được quan tâm, đầu tư hoạt động Đến nay, toàn tỉnh có 7 doanh nghiệp với 78 phương tiện tham gia vận tải hành khách theo tuyến cố định; 385 doanh nghiệp, hộ cá thể với 805 phương tiện kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng; gần 40 doanh nghiệp với hơn 3.500 phương tiện vận tải hành khách bằng taxi và 1.023 doanh nghiệp, hộ cá thể với 2.895 phương tiện kinh doanh vận tải hàng hóa Cùng với đó, hệ thống xe buýt nội tỉnh và liên tỉnh tần suất hơn 300 chuyến/ngày cũng tạo những điều kiện rất thuận lợi trong hoạt động của các nhà đầu tư và nhân dân trên địa bàn.
Cùng với đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước cũng phát triển tương ứng với hơn 1.320 dự án đầu tư còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký sau điều chỉnh khoảng 156.600 tỷ đồng, hiện có gần 16.100 doanh nghiệp với tổng vốn điều lệ đăng ký là 235.339 tỷ đồng và 3.160 đơn vị trực thuộc Không chỉ “hấp thụ” dòng vốn đầu tư nước ngoài, Bắc Ninh còn tận dụng
“lợi thế” về giao thông, mở rộng các dịch vụ, kinh doanh mới bao gồm: Các cảng cạn ICD, trung tâm kho vận Logitics, các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối, cửa hàng tiện lợi… tạo nguồn thu lớn cho ngân sách; trở thành một trong những tỉnh thuộc tốp đầu cả nước về phát triển công nghiệp, khăng định vững chắc vai trò “đầu tàu” của nền kinh tế và tạo ra
“kỳ tích” về xuất khẩu, giá trị sản xuất với sự phát triển của các ngành công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao.
Cơ sở hạ tầng trong TP Bắc Ninh
− Những năm qua, Bắc Ninh đã tập trung đầu tư xây dựng phát triển hệ thống giao thông toàn tỉnh, nhất là trên địa bàn thành phố Bắc Ninh Nhiều tuyến đường mới từ 6 đến 8 làn xe và nhiều nút giao được xây dựng đã thay đổi diện mạo giao thông của thành phố.
− Đường Lý Thái Tổ dài khoảng 2 km là trục giao thông chạy qua trung tâm thành phố được thiết kế với 8 làn xe và có vỉa hè rộng đến 7m;
− Đường Lê Thái Tổ dài hơn 2 km, là đoạn nối, chuyển tiếp của đường Lý Thái Tổ cũng được quy hoạch rộng từ 53 đến gần 100 m với 8 làn xe Nút giao đường Lý Thái Tổ với Tỉnh lộ 295B kết nối các khu đô thị mới ở cửa ngõ phía tây thành phố ra Quốc lộ 18 và cao tốc
− Ngã 6 trung tâm thành phố Bắc Ninh là nút giao lớn nhất được đầu tư xây dựng và hoàn thiện đồng bộ từ nhiều năm trước Nút giao này kết nối các trục giao thông quan trọng của thành phố với Quốc lộ và cao tốc Hà Nội - Bắc Giang.
− Đường Lý Anh Tông, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh được hoàn thiện năm 2020, với hai bên là các dãy nhà phố liền kề và dải phân cách giữa rộng 3 m được trồng hoa Tuyến đường này được thiết kế 4 làn mỗi bên, vỉa hè rộng 5 m được lát đá xanh.
− Bắc Ninh cũng vừa hoàn thiện nâng cấp Quốc lộ 18 chạy bao quanh thành phố, cạnh khu đô thị mới Võ Cường Đoạn mới nâng cấp chia làm 5 nhánh kết nối với cao tốc Hà Nội - Bắc Giang và trung tâm thành phố.
Cơ sở hạ tầng đường thủy
Bắc Ninh có 3 con sông lớn chảy qua địa bàn là sông Cầu, sông Đuống và sông TháiBình, tạo nên một mạng lưới vận tải đường thủy quan trọng, kết nối các địa phương trong tỉnh và các tỉnh trong vùng Đồng bằng sông Hồng Hiện trên địa bàn tỉnh có một số cảng thủy nội địa song sự phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
Theo Quyết định, quy hoạch khu cảng cạn và dịch vụ logistics có diện tích khoảng 94,53ha, thuộc địa phận phường Phong Khê (thành phố Bắc Ninh) và xã Đông Phong (huyện Yên Phong)
Khu cảng cạn và dịch vụ logistics được phân thành các khu chức năng bao gồm: Khu hành chính, dịch vụ; khu cảng cạn; khu logistics; khu cây xanh; bãi đỗ xe tập trung và đường giao thông Trong đó, bố trí khu hành chính, dịch vụ tại khu vực dọc QL18 và nút giao QL18 với ĐT.295C
Hệ thống kho, bãi cảng cạn và trung tâm dịch vụ logistics được xây dựng tập trung thành cụm, có các kho hàng, các khu đỗ xe dành cho xe chở hàng Đây là khu chức năng chính của khu logistics, phục vụ việc lưu trữ, trung chuyển và phân phối hàng hóa.
ICD Tân Cảng - Quế Võ Được khai thác bởi Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (nhà khai thác cảng và Logistics hàng đầu Việt Nam với hơn 30 năm kinh nghiệm), Cảng cạn Tân Cảng - Quế Võ đóng chân tại xã Châu Phong, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh là cảng nội địa nằm trên hạ lưu sông Đuống, giáp với quốc lộ 18, nằm gần các khu công nghiệp thuộc các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, … Cảng có quy mô 10ha, đón sà lan trọng tải tối đa 160 TEUs, với
650 m cầu tàu được trang bị 5 cẩu bờ Liebherr (sức nâng 45 tấn, tầm với 30 m) và trang bị hệ thống trang thiết bị, công nghệ điều hành khai thác đồng bộ, hiện đại, là địa điểm làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất nhập khẩu với đầy đủ chức năng như: dịch vụ depot container rỗng,M&R, vận chuyển xếp dỡ sà lan; dịch vụ hải quan, soi chiếu, kiểm hoá…
Cơ sở hạ tầng đường sắt
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có 2 hệ thống đường sắt chạy qua là: Tuyến Hà Nội- Đồng Đăng; tuyến Yên Viên- Hạ Long, trong đó tuyến Hà Nội-Đồng Đăng là tuyến lâu đời, tuyến Yên Viên Hạ Long là tuyến đang xây dựng, tuyến Yên Viên- Hạ Long cơ bản đã tính đến các giao cắt chung với hệ thống đường hiện có.
Tuyến đường sắt Hà Nội- Đồng Đăng:
− Toàn tuyến dài 162 km Đây là tuyến đường sắt chỉ một và duy nhất có khổ lồng 3 đường ray 1000mm và 1435mm.
− Nâng cấp, cải tạo đoạn tuyến đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng đạt tiêu chuẩn đường sắt quốc gia cấp I;
− Cải tạo hệ thống các nhà ga đảm bảo vệ sinh, an toàn, đáp ứng được nhu cầu đi lại của nhân dân.
− Lâu dài Xây dựng một tuyến mới để vận tải hàng hoá và liên vận quốc tế, tuyến mới đề nghị đi cách tuyến cũ khoảng 2-3Km về phía Bắc.
Tuyến đường Yên Viên- Hạ Long: Hiện đang đầu tư xây dựng.
Mạng lưới giao thông của tỉnh Bắc Ninh – vận chuyển trong nước và quốc tế để kết nối với châu Âu, nội Á, châu Mỹ
Bắc Ninh kết nối với các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc (Quảng Ninh - Hải Phòng)
Bắc Ninh kết nối với tỉnh Quảng Ninh: Đường bộ:
- Từ Bắc Ninh đi QL5B/ĐCT04 – ĐCT Nội Bài Hạ Long/QL18 – QL5B/ĐCT04 và Cao tốc
Hạ Long Vân Đồn/CT0 Đường thủy nội địa:
- Đi cảng biển nước sâu Cái Lân, Quảng Ninh.
Bắc Ninh kết nối với tỉnh Hải Phòng: Đường bộ:
- Từ Bắc Ninh đi QL5B/ĐCT04 – ĐCT Nội Bài Hạ Long/QL18 – QL5B/ĐCT04 – QL38 và QL5B/ĐCT04 Đường thủy nội địa:
- Đường thuỷ nội địa kết nối từ các cảng khu vực Hải Phòng qua các sông gồm: sông Cấm – sông Kinh Thầy – sông Đuống.
Hình 1.6: Mặt bằng tuyến luồng kết nối Bắc Ninh- Hải Phòng
Bắc Ninh kết nối với thủ đô Hà Nội
Bắc Ninh là cửa ngõ phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, gần sân bay Quốc tế Nội Bài, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Theo Điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô Hà Nội, tuyến đi dọc đường Vành đai 4 và cao tốc Hà Nội — Hạ Long.
Dự án đường vành đai 4 - Vùng Thủ đô đi qua 14 quận, huyện, thành phố của Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, kỳ vọng tăng cường khả năng kết nối, tạo động lực, tác động lan tỏa liên vùng. Đường bộ:
- Đoạn từ TP Bắc Ninh đến Nội Bài dài 31 km, có 4 làn xe (mỗi chiều hai làn một làn cho xe tải và xe khách riêng, một cho xe con và xe du lịch riêng)
- Qua ĐCT Hà Nội Bắc Giang/QL1A qua QL1A qua Qua ĐCT Hà Nội Bắc Giang/QL1A Ngọc Thụy Đường sắt:
- Ga Bắc Ninh cách Hà Nội 29km là 1 điểm của tuyến đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng Bắc Ninh – Lim – Từ Sơn – Yên Viên – Gia Lâm – Long Biên – Hà Nội Đường thủy nội địa:
- Bắc Ninh kết nối với Hà Nội qua các con sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình kết nối vớiTân cảng Quế Võ.
Bắc Ninh kết nối với các tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Đường bộ:QL1A, QL1B, QL18, QL38, ĐCT Nội Bài – Bắc Ninh – Hạ Long Đường thủy nội địa:sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình kết nối với Tân cảng Quế Võ.Đường sắt:Tuyến đường sắt xuyên Việt, đường sắt Hà Nội- Lạng Sơn, Hà Nội- Quảng Ninh.Quốc lộ 18 và cao tốc Nội Bài – Bắc Ninh - Hạ Long - Đường sắt + Đường sắt quốc gia
Bắc Ninh kết nối với nội Á (Hàn Quốc)
Vùng nội Á (Intra- Asia) bao gồm: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và các nước trong khu vực Đông Nam Á Với hơn 30 triệu TEU được vận chuyển mỗi năm, nội Á là tuyến vận chuyển container lớn nhất trên thế giới, bao gồm ít nhất 100 chặng hàng hải nối từ cảng tới cảng Kiên Giang chiếm một phần không nhỏ trong xuất khẩu qua các nước trong khu vực Nội Á các mặt hàng chủ yếu như: gạo, thủy sản, nông sản…
Tuyến kết nối Bắc Ninh đi Hàn Quốc:
Bắc Ninh- Cảng Hải Phòng:Xuất phát từ các khu công nghiệp nhà máy ở Bắc Ninh đi đường cao tốc Hà Nội- Hải Phòng đến vòng xuyến chân cầu Bạch Đằng (Hải Phòng) Sau đó rẽ vào đường Đình Vũ/ĐT356 đi theo đường Lê Thánh Tông đến Cảng Hải Phòng.
Cảng Hải Phòng- Cảng Busan (Hàn Quốc):đi đường biển theo bảng đồ dưới đây
Hình 1.8: Tuyến cảng Hải Phòng- cảng Busan (Hàn Quốc)
Bắc Ninh kết nối với châu Âu (Đức)
Châu Âu cũng là một trong những thị trường xuất và nhập khẩu tiềm năng đối với tỉnh Kiên Giang, hơn nữa từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực thì xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này tăng cao Những mặt hàng Kiên Giang xuất khẩu chủ yếu qua khu vực này: linh kiện điện tử, thủy sản, giày da đến các nước như Hà Lan, Ba Lan, Pháp…
Tuyến kết nối Bắc Ninh đi Đức:
Bắc Ninh- Cảng Hải Phòng:Vận chuyển nội địa từ tỉnh Bắc Ninh đến cảng Hải Phòng tương tự như lộ trình đường bộ được trình bày trong mục 1.2.4
Cảng Hải Phòng- Cảng Hamburg (Đức):Từ cảng Hải Phòng đi tàu theo sông Cấm ra Biển Đông sau đó đi qua Singapore vào quần đảo Malaysia, qua Ấn Độ Dương vào Biển Đỏ, tàu tiếp tục qua kênh đào Suez vào Địa Trung Hải, qua eo biển Gibralta tiếp tục qua eo biển Măng- sơ vào sông Elbe tới cảng Hamburg (Đức)
Hình 1.9: Tuyến cảng Hải Phòng- cảng Hamburg (Đức)
Đề xuất các tuyến vận tải đa phương thức tùy chọn và chi phí vận chuyển cho 1
Bắc Ninh xuất khẩu đi châu Âu (Đức)
Tên hàng: Gạo nếp cái hoa vàng HS Code: 10063030
Net weight: 18000 kg Packing: 360 bao – loại 50 kg/bao, 1 cont 20’DC
Gross weight: 18020 kg Kích thước 1 bao: 105 x 55 x 15 (cm)
Thể tích: 31.2 CBM Xuất khẩu theo điều kiện DDP Incoterms 2020
Nơi xuất hàng: TNHH gạo suất ăn công nghiệp Việt Nam - GSV Địa chỉ: Xã Tương Giang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam
Nơi nhận hàng: Siờu thị Lidl, Hauptstraòe 25-27, 21279 Hollenstedt, Germany. Địa chỉ: Hauptstraòe 25-27, 21279 Hollenstedt, Germany.
Đề xuất tuyến vận chuyển từ Từ Sơn, Bắc Ninh đến Hollenstedt, Đức:
- Từ địa chỉ công ty ở Từ Sơn, Bắc Ninh đến ICD Nam Hải, Hải Phòng: vận chuyển đường bộ và hạ ICD để kiểm hóa theo booking từ hãng tàu.
- ICD Nam Hải, Hải Phòng - cảng Nam Đình Vũ, Hải Phòng: Vân chuyển sà lan
- Từ Cảng Hải Phòng đến cảng Hamburg: vận chuyển đường biển
- Từ cảng Hamburg đến kho của siêu thị Lidl tại Hollenstedt, Đức: vận chuyển đường bộ Bảng 1.2: Chi phí và thời gian trên từng chặng của tuyến xuất khẩu Door to door:
Chi phí (USD) Chỉ tiêu từng loại
Từ Sơn, Bắc Ninh – ICD Nam
8 (đường bộ đã tính thời gian đóng hàng)
750 Lift on: $35/ Cont Trucking fee: 400 USD/ cont Forklift (if any): $100/cont Packer free (if any): $100/ 5 packer
Phyto: $70/cont Lift off: $45/Cont ICD Nam Hải, Hải Phòng - cảng Nam Đình Vũ, Hải Phòng 2 0 Chi phí đã bao gồm trong chi phí của hãng tàu
O/F: $ 8500 /contLSS: $320/ contTHC: $120/contCIC: $50/ contTelex release: $30 /setSeal fee: $9 / contAMS: $35/ cont
Inspection free: $100/ cont Finish CD: $50/ cont Infastructure free: $10/ cont Handling free: $30/ shipment
Cảng Hamburg, Germany – kho người nhận tại
LO/LO fee: $120/cont Drayage charge: 400 USD/cont
DO fee: $40/ shipment THC: $360/ cont Wharfage charges: $10/ shipment
Custom free: 200 USD/contInspection free: $70/ cont
Bắc Ninh nhập khẩu từ châu Âu (Đức)
Mặt hàng: SMART TIVI 8K SONY 85Z9J INCH GOOGLE TV
Kích thước 1 chiếc: (193,7cm x 112,3cm x 45,4cm)
Số lượng: 15 kiện hàng, đóng trong 1 cont 20’DC
Netweight: 951 kg (63,4 kg/ chiếc); Gross weight: 1231 kg
Nhập khẩu theo điều kiện FCA Incoterms 2020
Bên xuất khẩu: Công ty công nghiệp Sony (ソニー株式会社Sonī kabushiki gaisha, tiếng Anh: Sony Corporation), Địa chỉ: Minato, Tokyo, Nhật Bản
Bên nhập khẩu: Công ty CP công nghệ và thiết bị máy tính TEC Địa chỉ: Số 369 Ngô Gia Tự, Phường Tiền An, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. Tuyến nhập khẩu:
− Từ Minato đến ICD Tokyo Nhật Bản: vận chuyển bằng đường bộ
− Từ ICD Tokyo Nhật Bản đến cảng Tokyo Nhật Bản: vận chuyển bằng đường bộ
− Từ Cảng Tokyo Nhật bản đến Cảng Hải Phòng: vận chuyển bằng đường biển
− Từ cảng Hải Phòng đến kho người nhận tại Bắc Ninh: vận chuyển bằng đường thủy nội địa kết hợp đường bộ
Bảng 1.3: Chi phí và thời gian trên từng chặng của tuyến nhập khẩu:
Chặng Thời gian (giờ) Phí (USD) Chỉ tiêu từng loại
Lift on/ lift of : $120/cont Trucking fee:$350/ cont Customs free: $100/ set Terminal handing charge:
ICD Tokyo Nhật Bản- cảng
60p 0 Chi phí đã bao gồm trong chi phí của hãng tàu
Phí Terminal handling:$120/cont CIC:$70/cont Phí hải quan : $105/set Phí D/O: $30/ship Trucking fee: $400/ cont
Cảng Hải Phòng- kho người nhận tại Bắc Ninh
Trucking fee: 400 USD/ contForklift (if any): $100/contPacker free (if any): $100/ 5 packer Phyto: $70/cont Lift off: $45/Cont
Vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở tỉnh Bắc Ninh; đề xuất giải pháp cải thiện
Các vấn đề tắc nghẽn trong vận tải và logistics ở tỉnh Bắc Ninh
Đường thủy- thủy nội địa:
Tỉnh Bắc Ninh có 3 con sông lớn chảy qua địa bàn là sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình với tổng chiều dài gần 130km, tạo nên một mạng lưới vận tải đường thủy quan trọng, kết nối các địa phương trong tỉnh và kết nối với các tỉnh khác trong vùng đồng bằng sông Hồng Hiện tại trên địa bàn tỉnh có một số cảng thủy nội địa như: Cảng Tri Phương, Cảng Dabaco (xã Tân Chi) và Tân Cảng Quế Võ và một số doanh nghiệp khai thác vận tải thủy nội địa Tuy nhiên, sự phát triển vận tải thủy chưa tương xứng với tiềm năng Kết cấu hạ tầng luồng tuyến, cảng, bến thủy còn nhiều hạn chế, thiếu chính sách ưu đãi đầu tư phát triển. Các cảng thủy nội ở Bắc Ninh đều nằm ngoài đê sông Đuống khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc xin thủ tục đầu tư xây dựng các công trình phục vụ cho việc điều hành hoạt động của cảng do vướng luật đê điều. Đường bộ:
Hiện nay tại khu vực miền Bắc, phương thức vận chuyển từ nhà máy tới cảng và ngược lại vẫn là vận tải bộ - chiếm khoảng 98% thị phần Điều này gây ra quá tải cho hệ thống đường bộ, gánh nặng về chi phí cho doanh nghiệp ở tỉnh xa khi phải giao nhận trực tiếp tại cụm cảng Hải Phòng cũng như các vấn đề môi trường khác do mức xả thải cao.
Quốc lộ 18 là tuyến đường chủ yếu dùng để kết nối đường bộ với Tân Cảng Quế Võ- được kỳ vọng sẽ là trung tâm giao nhận hàng hóa container lớn nhất khu vực phía bắc (ngoài Hải Phòng), tuy nhiên tuyến đường này thường xuyên xảy ra tai nạn, ùn tắc giao thông nghiệm trọng. Đường sắt:
Nguồn lực đầu tư còn hạn chế, kết cấu cơ sở hạ tầng đường sắt tại Bắc Ninh còn yếu kém, lạc hậu, còn nhiều hầm yếu, cầu yếu chưa đồng nhất tải trọng; bán kính nhỏ, ray, tà vẹt nhiều chủng loại; trên tuyến có nhiều nút thắt về vận tải; hệ thống tín hiệu, thông tin liên lạc lạc hậu; có nhiều điểm giao cắt với đường bộ ảnh hưởng đến an toàn giao thông…
Thời gian qua, các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh tuy có sự phát triển nhanh về số lượng, quy mô nhưng số lượng trung tâm logistics lớn cung cấp được dịch vụ 3PL (logistics thuê ngoài, dịch vụ logistics được bên thứ ba cung cấp, nhưng đơn lẻ) còn khá khiêm tốn Đa số các doanh nghiệp chỉ cung cấp được các dịch vụ logistics 1PL (logistics tự cấp, chủ hàng tự cung cấp dịch vụ logistics bằng chính cơ sở vật chất của mình) và 2PL (logistics một phần, chủ hàng thuê một phần dịch vụ logistics).
Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics ở Bắc Ninh đa phần là những doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ Do vốn ít cho nên cơ cấu tổ chức doanh nghiệp cũng đơn giản, không thật sự chuyên sâu, không có các văn phòng đại diện ở nước ngoài Điều này khiến nguồn thông tin bị hạn chế, các công việc ở nước ngoài đều phải thông qua các đại lý của các công ty đa quốc gia Phần lớn các doanh nghiệp chưa ý thức được việc đầu tư vào quản lý hiệu quả chuỗi cung ứng Đây cũng là nguyên nhân chính khiến cho ngành logistics tại Bắc Ninh chưa tạo được hệ thống quy mô lớn.
Bên cạnh đó, nhân sự trong lĩnh vực logistics ở Bắc Ninh hiện nay nhìn chung còn thiếu và yếu, các doanh nghiệp logistics trên địa bàn tỉnh rất khó khăn khi tuyển nhân sự chất lượng cao là người địa phương, làm việc tại địa phương.
Giải pháp cải thiện
Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp logistics phát triển, Bắc Ninh cần có quy hoạch tổng thể, chiến lược về phát triển các trung tâm kho bãi, logistics không những phục vụ cho nhu cầu của Bắc Ninh mà cần tính đến việc phục vụ một phần nhu cầu của các tỉnh thành lân cận Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp cần gắn với quy hoạch cảng sông và quy hoạch hệ thống đường bộ kết nối nhằm tăng sức hút đối với nhà đầu tư, tăng lợi thế cạnh tranh trong thu hút và lựa chọn các dự án có chất lượng Khẩn trương kiến nghị với cấp có thẩm quyền điều chỉnh các quy định của luật đê điều cho phù hợp với điều kiện thủy văn hiện nay Điều này sẽ góp phần quan trọng trong việc khơi thông điểm nghẽn trong đầu tư hạ tầng cảng sông.
Thắt chặt công tác quản lý giao thông đường biển và thủy nội địa Nỗ lực xây dựng
“chuỗi vận tải xanh” giữa ICD Tân cảng Quế Võ và Công ty Vận tải thủy Tân Cảng Tiếp tục đẩy mạnh vận tải đường thủy, vừa tận dụng mạng lưới sông ngòi, vừa chia sẻ áp lực vận tải đường bộ.
Thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics nói riêng trong việc chuyển đổi số, nâng cao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh cải cách và minh bạch hóa việc giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp, tổ chức; giảm thiểu tình trạng tiếp xúc trực tiếp, giảm thiểu phát sinh chi phí không chính thức,tiết kiệm thời gian.
PHÂN TÍCH THỰC TẾ CÔNG TÁC TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC CỦA MỘT LÔ HÀNG THỰC TẾ
Thông tin xuất phát của lô hàng
Bảng 2.1: Thông tin lô hàng xuất khẩu
Nội dung Hàng xuất khẩu
Người gửi hàng TOAN PHONG FOOD COMPANY LIMITED. Địa chỉ: Mao Trung Village, Phuong Mao Commune, Que Vo District, Bac Ninh Province, Vietnam
Người nhận hàng Co Import-Export GMBH Địa chỉ: Alsterdorfer Str.247, 22297, Hamburg, Germany Hàng hóa Cá ngừ bò khúc ngâm dầu đóng hộp (Tongol chunk in oil)
Khối lượng và trọng lượng
01x20’ container gồm 1800 thùng hàng, mỗi thùng có kích thước 193,7x112,3x45,4 (cm), nặng 15.984kg (8,8kg/thùng)
Incoterms DDP Incoterm 2020 Đặc điểm hàng và tư vấn bảo hiểm
Loại hàng có giá trị , vận chuyển xa dễ xảy ra mất cấp nên cần mua bảo hiểm loại A
Bảng 2.2: Thông tin lô hàng nhập khẩu
Tính chất hàng hóa
2.2.1 Tính chất lô hàng xuất khẩu:
Bảng 2.3: Tính chất của lô hàng xuất khẩu
Hàng xuất khẩu Loại hàng Hàng thực phẩm đã đóng thùng theo người mua yêu cầu Đặc tính Hàng thực phẩm đóng thùng, cần xếp tối đa tải trọng container, tránh để vật nặng lên trên, tránh va đập, tránh ẩm.
Nội dung Hàng nhập khẩu
Người gửi hàng Samsung Electronics
Samsung Town, Seocho, Seoul, Korea Tel: + 82 568 2529
Email: technology@samsungelectronics,com Người nhận hàng Công ty CP công nghệ và thiết bị máy tính TEC
Số 369 Ngô Gia Tự, phường Tiền An, Thành phố Bắc Ninh, Việt Nam
Tel: +84 556 655 859 Email: CP@tectechnology.com Hàng hóa Màn hình LCD (85ich)
Khối lượng và trọng lượng
01x20’ container gồm 15 thùng hàng, mỗi thùng có kích thước 193,7x112,3x45,4 (cm), nặng 952kg (63,4/chiếc)
Giá trị hàng USD 64.000 EXW
Incoterms EXW seller’s warehouse Incoterm 2020 Đặc điểm hàng và tư vấn bảo hiểm
Những linh kiện điện tử này có giá trị cao, vận chuyển xa dễ xảy ra mất cấp nên cần mua bảo hiểm loại A
Lưu ý khi chất hàng vào container Đảm bảo rằng container sạch sẽ và khô ráo, có lỗ thông gió, có lớp pallet bên dưới, hàng hóa được xếp tối đa thể tích thùng hàng, cần cố định hàng hóa bằng túi khí để tránh va chạm Đối với linh kiện đóng thùng, khi đóng vào thùng, xung quanh thùng được lót xốp, bubble wrap, cố định bên trong để chống rung, chống va đập, thùng sẽ được bọc nilon
Bảng 2.4: Yêu cầu vận chuyển lô hàng xuất khẩu
Chủ hàng Nhà vận chuyển
1 Thời gian vận chuyển phải được tối ưu nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoá Trong đó, ngày hàng hóa sẵn sàng là 30/07/2022, ngày giao hàng muộn nhất là 20/09/2022.
Chi phí vận chuyển tối ưu nhất
2 Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ
3 Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thỏa đáng khi xảy ra mất mát, hư hỏng hay thiếu hàng,…
4 Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ Chất lượng của hàng hoá khi đến nơi phải giống như lúc nhận hàng từ kho người bán.
5 Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn
1 Đảm bảo container bền, tốt và đầy đủ tiện nghi để vận chuyển hàng hóa Trước khi đóng gói và vận chuyển, kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng của thùng chứa bên ngoài và bên trong Đảm bảo hàng hóa được sắp xếp gọn gàng, tránh xê dịch hàng hóa trong quá trình vận chuyển, bốc xếp.
2 Cần mẫn trong việc tổ chức quá trình bốc xếp hàng hóa và vận chuyển hàng hóa.
3 Chọn hãng vận chuyển có độ tin cậy cao và thời gian vận chuyển ngắn Giá cả cạnh tranh và phù hợp.
4 Yêu cầu người vận chuyển đầu mối bám sát và thông báo kịp thời các thông tin về tình trạng hàng hóa.
5 Các thủ tục, chứng từ liên quan đến hàng hóa cần được kiểm tra và thực hiện cẩn thận
2.2.2 Tính chất lô hàng nhập khẩu:
Bảng 2.5: Tính chất của lô hàng nhập khẩu
Loại hàng Hàng linh kiện điên tử đã được đóng thùng theo quy cách phân loại do người mua yêu cầu Đặc tính Hàng linh kiện đóng thùng, cần xếp tối đa tải trọng container, tránh để vật nặng lên trên, tránh va đập, tránh ẩm.
Lưu ý khi chất hàng vào container Đảm bảo rằng container sạch sẽ và khô ráo, có lớp pallet bên dưới, hàng hóa được xếp tối đa thể tích thùng hàng, cần cố định hàng hóa bằng túi khí để tránh va chạm Đối với linh kiện đóng thùng, khi đóng vào thùng, xung quanh thùng được lót xốp, bubble wrap, cố định bên trong để chống rung, chống va đập, thùng sẽ được bọc nilon
Bảng 2.6: Yêu cầu vận chuyển lô hàng nhập khẩu
Chủ hàng Nhà vận chuyển
1 Thời gian vận chuyển phải được tối ưu nhằm đảm bảo chất lượng hàng hoá Trong đó, ngày hàng hóa sẵn sàng là 30/07/2022, ngày giao hàng muộn nhất là 15/09/2022.
Chi phí vận chuyển tối ưu nhất
2 Luôn theo dõi và cập nhật thông tin về hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ
3 Chính sách dịch vụ, chăm sóc khách hàng tốt, chính sách bồi thường thỏa đáng khi xảy ra mất mát, hư hỏng hay thiếu hàng,…
4 Đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ Chất lượng của hàng hoá khi đến nơi phải giống như lúc nhận hàng từ kho người bán.
5 Thực hiện thủ tục, chứng từ chuyên nghiệp, tránh sai sót dẫn đến sự trì hoãn
1 Đảm bảo container bền, tốt và đầy đủ tiện nghi để vận chuyển hàng hóa Trước khi đóng gói và vận chuyển, kiểm tra kỹ lưỡng tình trạng của thùng chứa bên ngoài và bên trong Đảm bảo hàng hóa được sắp xếp gọn gàng, tránh xê dịch hàng hóa trong quá trình vận chuyển, bốc xếp.
2 Cần mẫn trong việc tổ chức quá trình bốc xếp hàng hóa và vận chuyển hàng hóa.
3 Chọn hãng vận chuyển có độ tin cậy cao và thời gian vận chuyển ngắn Giá cả cạnh tranh và phù hợp.
4 Yêu cầu người vận chuyển đầu mối bám sát và thông báo kịp thời các thông tin về tình trạng hàng hóa.
5 Các thủ tục, chứng từ liên quan đến hàng hóa cần được kiểm tra và thực hiện cẩn thận
Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng
Bảng 2.7: Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng xuất khẩu
Bước Nội dung Lô hàng xuất
1 Tiếp nhận thông tin lô hàng từ chủ hàng, xác định diện hàng hóa được nhập khẩu vào Đức
01x20’ container gồm 15 thùng hàng, mỗi thùng có kích thước193,7x112,3x45,4 (cm), nặng 952kg (63,4/chiếc)
Xác định hàng hóa là loại hàng không bị cấm nhập khẩu vào Đức
2 Đàm phán với chủ hàng về các yêu cầu cụ thể
Trao đổi về điều kiện, yêu cầu, mức độ dịch vụ cũng như thời gian, địa điểm giao nhận hàng cùng các vấn đề liên quan về chứng từ, thanh toán và hợp đồng.
+ Giá trị hàng: USD 54.432 USD DDP + Thời gian vận chuyển 45 ngày + Ngày nhận hàng: 12/9/2022
+ Địa điểm nhận hàng: Alsterdorfer Str.247,
+ Các thoả thuận về yêu cầu, trách nhiệm và nghĩa vụ được ghi rõ trong hợp đồng vận chuyển.
3 Đăng ký số EORI- Số đăng ký và định danh chủ thể
Số EORI được cấp miễn phí bởi Văn phòngQuản lý Dữ liệu Tổng thể của Tổng cục Hải kinh doanh quan Đức tại Dresden (GZD - DO Dresden - Stammdatenmanagement) Tuy nhiên từ ngày 1/10/2019, nhà nhập khẩu có thể đăng ký hoặc thay đổi dữ liệu đã được lưu trữ thông qua Cổng thông tin dành cho người dân và khách hàng doanh nghiệp tại địa chỉ trang web: www.zoll-portal.de.
3 Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải
Phương án 1: Road – Sea – Road Phương án 2: Inland waterway – Sea – Road
4 Lựa chọn người vận tải Yêu cầu báo giá cùng với xem xét lịch trình của các hãng tàu, lựa chọn người vận tải có chi phí phù hợp, chất lượng dịch vụ đảm bảo và đáp ứng về thời gian.
5 Lựa chọn tuyến đường Lựa chọn tuyến đường phù hợp với yêu cầu vận chuyển của khách hàng cùng với các tuyến vận tải đang thực hiện của hãng tàu để lựa chọn tuyến vận tải phù hợp sẽ tiết kiệm được cả thời gian và chi phí
6 Xác định chi phí và giá thành Điều này đảm bảo tính minh bạch, cũng như cho khách hàng có cái nhìn so sánh tổng quan Tính toán các chi phí và giá thành của từng phương á
7 Lựa chọn phương án thực hiện
Dựa trên các phương án, theo yêu cầu của khách hàng lựa chọn phương án vận tải tối ưu cho lô hàng.
8 Lập kế hoạch, lộ trình vận chuyển
Lên kế hoạch nhận hàng, lộ trình vận chuyển cho lô hàng theo phương án đã chọn.
9 Tổ chức thực hiện Bắt đầu liên lạc với hãng tàu, nhà vận tải container, nhận hàng tại kho người bán, làm các thủ tục liên quan để đưa hàng vào cảng, đảm bảo đúng thời gian theo lịch trình định sẵn.
10 Kiểm tra, kết toán kết quả Đánh giá mức độ dịch vụ, thực hiện vận tải đa phương thức Đánh giá chi phí, doanh thu, lợi nhuận.
11 Xử lí khiếu nại (nếu có) Xử lí khiếu nại cho các trường hợp thiếu hàng, mất hàng và hỏng hàng (nếu có), việc này sẽ cho thấy tính chuyên nghiệp từ nhà tổ chức vận tải, cũng như đảm bảo trách nhiệm cho cả hai bên.
Hình 2.1: Tuyến vận tải từ Cảng Hải Phòng đến cảng Hamburg- Đức
Hình 2.2: Lô hàng nhập khẩu theo hình thức EWS- Incoterm 2020
Bảng 2.8: Quy trình tổ chức vận tải đa phương thức cho lô hàng nhập khẩu
Bước Nội dung Lô hàng nhập
1 Tiếp nhận thông tin lô hàng từ chủ hàng
01x20’ container gồm 15 thùng hàng, mỗi thùng có kích thước193,7x112,3x45,4 (cm), nặng 952kg (63,4/chiếc)
2 Đàm phán với chủ hàng về các yêu cầu cụ thể
Trao đổi về điều kiện, yêu cầu, mức độ dịch vụ cũng như thời gian, địa điểm giao nhận hàng cùng các vấn đề liên quan về chứng từ, thanh toán và hợp đồng.
+ Giá trị hàng: USD 64.000 EXW + Thời gian vận chuyển 6 ngày + Ngày nhận hàng: 11/7/2022
+ Địa điểm nhận hàng: kho của Samsung Electronics.Ltd
+ Các thoả thuận về yêu cầu, trách nhiệm và nghĩa vụ được ghi rõ trong hợp đồng vận chuyển.
3 Lựa chọn sự kết hợp các phương thức vận tải
Phương án 1: Road – Sea – Road Phương án 2: Road – Air – Road
4 Lựa chọn người vận tải Yêu cầu báo giá cùng với xem xét lịch trình của các hãng tàu, lựa chọn người vận tải có chi phí phù hợp, chất lượng dịch vụ đảm bảo và đáp ứng về thời gian.
5 Lựa chọn tuyến đường Lựa chọn tuyến đường phù hợp với yêu cầu vận chuyển của khách hàng cùng với các tuyến vận tải đang thực hiện của hãng tàu để lựa chọn tuyến vận tải phù hợp sẽ tiết kiệm được cả thời gian và chi phí
6 Xác định chi phí và giá thành Điều này đảm bảo tính minh bạch, cũng như cho khách hàng có cái nhìn so sánh tổng quan.Tính toán các chi phí và giá thành của từng phương á
7 Lựa chọn phương án thực hiện
Dựa trên các phương án, theo yêu cầu của khách hàng lựa chọn phương án vận tải tối ưu cho lô hàng.
8 Lập kế hoạch, lộ trình vận chuyển
Lên kế hoạch nhận hàng, lộ trình vận chuyển cho lô hàng theo phương án đã chọn.
9 Tổ chức thực hiện Bắt đầu liên lạc với hãng tàu, nhà vận tải container, nhận hàng tại kho người bán, làm các thủ tục liên quan để đưa hàng vào cảng, đảm bảo đúng thời gian theo lịch trình định sẵn.
10 Kiểm tra, kết toán kết quả Đánh giá mức độ dịch vụ, thực hiện vận tải đa phương thức Đánh giá chi phí, doanh thu, lợi nhuận.
11 Xử lí khiếu nại (nếu có) Xử lí khiếu nại cho các trường hợp thiếu hàng, mất hàng và hỏng hàng (nếu có), việc này sẽ cho thấy tính chuyên nghiệp từ nhà tổ chức vận tải, cũng như đảm bảo trách nhiệm cho cả hai bên.
Lựa chọn hình thức gửi hàng, phương thức vận tải, người vận tải và tuyến vận tải
Hình thức gửi hàng: 01x20’ container gồm 1800 thùng hàng, mỗi thùng có kích thước 193,7x112,3x45,4 (cm), nặng 15.984kg (8,8kg/thùng) Yêu cầu của khách hàng: Thời gian vận chuyển khoảng 40 ngày, tối ưu chi phí vận chuyển, đảm bảo sự an toàn của hàng hóa khi vận chuyển, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
Địa điểm giao hàng: Mao Trung Village, Phuong Mao Commune, Que Vo District, Bac Ninh Province, Vietnam
Địa điểm nhận hàng: Alsterdorfer Str.247, 22297, Hamburg, Germany
Đề xuất 2 tuyến đường như sau:
Bảng 2.9: Đề xuất tuyến vận tải cho lô hàng xuất khẩu
Phương thức vận tải Chuyển giao vận tải Phương thức vận tải chính
Chuyển giao vận tải Phương thức vận tải Đích: Đức
Nam) Đường bộ Cảng Hải Phòng
Hambug- Đức Đường bộ Kho ở Đức
Thủy nội địa Cảng Hải Phòng
Hambug- Đức Đường bộ Kho ở Đức
Quá trình vận chuyển lô hàng
Từ kho ở Quế Võ đến cảng Hải Phòng vận chuyển bằng đườn bộ- xe đầu kéo.
Từ cảng Hải Phòng đến cảng Hambug- Đức: vận chuyển bằng đường biển Cut off time: 11/07/2022 ETD: 14/07/2022 tại cảng Hải Phòng, ETA: 27/08/2022 tại cảng Hamburg
Từ cảng Hamburg về kho người nhận ở Alsterdorfer Str.247, 22297, Hamburg, Germany : vận chuyển bằng đường bộ- xe đầu kéo
Minh họa tuyến đường trên:
Kho ở người bán Cảng Hải Phòng Cảng Hamburg Kho người mua
Thời gian dự kiến: 41 ngày 3 giờ 30 phút
Bảng 2.10: Thời gian dự kiến mỗi chặng
Kho ở Quế Võ- cảng Hải Phòng 27km 1 giờ 30 phút/ 1 chuyến
Làm thủ tục ở cảng Hải Phòng - 1 ngày
Cảng Cảng Hải Phòng-cảng Hamburg 2667km 39 ngày
Làm thủ tục thông quan tại cảng Hamburg - 1 ngày
Cảng Hambrug- Kho Hamburg 139km 2 giờ
Tổng 2833km 41 ngày 3 giờ 30 phút
Hình 2.3: Quãng đường từ Cảng Hải Phòng đến Hamburg
Xác định chi phí vận chuyển:
+ Tổng chi phí vận chuyển là 2825USD được chia ở hai đầu cụ thể:
Tổng chi phí để vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất khẩu từ kho người gửi hàng ở Bắc Ninh, Việt Nam và đầu nhập khẩu là kho người nhận hàng ở Hamburg, Đức.
Chi phí tại Việt Nam:
Các thành phần chi phí ở đầu Việt Nam được thể hiện trong bảng dưới đây:
Free time DEM: 5 ngày, DET: 5 ngày, STORAGE: 7 ngày
Bảng 2.11: Chi phí tại đầu Việt Nam ĐVT: USD
STT Chỉ tiêu Đơn giá Chi phí
2 Phí bốc xếp hàng hóa tại kho USD/cont 100
3 Phí nâng container lên phương tiện USD/cont 100
6 Lift on/ lift off fee USD/cont 80
(Nguồn: chanhxebacnam.vn; cuocvanchuyen.vn; haiquanonline.com.vn) Chi phí tại Đức:
Các thành phần chi phí ở đầu Đức được thể hiện tronng bảng dưới đây:
Free time DEM: 5 ngày, DET: 5 ngày
Bảng 2.12: Chi phí tại đầu Đức ĐVT: USD
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD)
(Nguồn: https://elines.coscoshipping.com/ebusiness/cargotracking) + Tổng chi phí C(T)=C(cp)+C(cn)+C(I)+C(dc)= 10.534 USD
Tuyến 2: INLAND WATERWAY-SEA-ROAD
Quá trình vận chuyển lô hàng
Từ kho ở Quế Võ đến cảng Hải Phòng vận chuyển bằng đường thủy nội địa – xà lan.
Từ cảng Hải Phòng đến cảng Hambug- Đức: vận chuyển bằng đường biển Cut off time: 11/07/2022 ETD: 14/07/2022 tại cảng Hải Phòng, ETA: 27/08/2022 tại cảng Hamburg
Từ cảng Hamburg về kho người nhận ở Alsterdorfer Str.247, 22297, Hamburg, Germany : vận chuyển bằng đường bộ- xe đầu kéo
Minh họa tuyến đường trên
Thủy nội địa Biển Bộ
Kho ở người bán Cảng Hải Phòng Cảng Hamburg Kho người mua
Bảng 2.13: Khoảng cách và thời gian hao phí trên mỗi chặng tuyến xuất khẩu
Hành trình Khoảng cách (km) Thời gian
Từ Từ Sơn, Bắc Ninh – ICD Nam Hải,
ICD Nam Hải, Hải Phòng - cảng Nam Đình Vũ, Hải Phòng
Cảng Hải Phòng – cảng Hamburg,
(Nguồn: searates.com; haiquanonline.com.vn)
Tổng chi phí để vận chuyển cho lô hàng trên được chia thành chi phí ở 2 đầu: đầu xuất khẩu từ kho người gửi hàng ở Bắc Ninh, Việt Nam và đầu nhập khẩu là kho người nhận hàng ở Hamburg, Đức.
Chi phí tại Việt Nam:
Các thành phần chi phí ở đầu Việt Nam được thể hiện trong bảng dưới đây:
Free time DEM: 5 ngày, DET: 7 ngày, STORAGE: 7 ngày
Bảng 2.14: Chi phí ở đầu Việt Nam ĐVT: USD
STT Chỉ tiêu Đơn giá Chi phí
2 Phí bốc xếp hàng hóa tại kho USD/cont 100
3 Phí nâng container lên phương tiện USD/cont 100
4 Chi phí vận tải thủy nội địa USD/cont 0
7 Lift on/ lift off fee USD/cont 80
13 Phí bốc xếp hàng hóa tại kho USD/cont 100
14 Phí nâng container lên phương tiện USD/cont 100
(Nguồn: chanhxebacnam.vn; cuocvanchuyen.vn; haiquanonline.com.vn) Chi phí tại Đức:
Các thành phần chi phí ở đầu Đức được thể hiện tronng bảng dưới đây:
Free time DEM: 5 ngày, DET: 5 ngày
Bảng 2.15: Chi phí ở đầu Đức (Germany)
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD)
(Nguồn: searates.com) + Tổng chi phí C(T)=C(cp)+C(cn)+C(I)+C(dc)= 10.534 USD
2.4.2 Biện luận cho lô hàng xuất khẩu thực phẩm từ thành phố Bắc Ninh, Việt Nam sang Đức.
Bảng 2.16: Chi phí vận tải và thời gian vận tải của 2 phương án xuất khẩu Phương án Tổng chi phí vận tải (USD) Tổng thời gian vận tải
Kho ở Bắc Ninh (Việt Nam) -
Cảng Hải Phòng - Cảng Hambug
(Đức) - Kho ở Đức 10.534 41 ngày 3 giờ 30 phút
Kho ở Bắc Ninh (Việt Nam) -
Cảng Hải Phòng - Cảng Hambug
(Đức) - Kho ở Đức 10.534 41 ngày 3 giờ 30 phút
Bảng 2.17: Chi phí vận tải trên 1 đơn vị của 2 phương án vận tải xuất khẩu
Phương án Giá trị mỗi thùng
Chi phí vận tải mỗi thùng (USD)
Chi phí vận tải / giá trị của mỗi thùng (%)
Dựa vào bảng tổng hợp và yêu cầu của chủ hàng về thời gian và chi phí vận chuyển tối ưu nhất trong mục 2.2.2 Theo các tuyến vận tải được nêu ở trên, thì tuyến nào cũng phù hợp nhất với các tiêu chí của khách hàng: Kho ở Bắc Ninh (Việt Nam) - Cảng Hải Phòng - Cảng Hambug (Đức) - Kho ở Đức.
Ngay từ đầu chúng em không chọn tuyến hàng không là vì không thể load 1 container lên khoang máy bay Chia ra nhiều pallet nhỏ thì chi phí cao, tính theo trọng lượng thì để vận chuyển 1800 thùng hàng cá ngừ đóng hộp bằng đường hàng không chi phí vận chuyển còn cao hơn cả giá trị hàng hóa Đây là loại hàng không thuộc danh mục hàng có giá trị lớn, không nhất thiết phải dùng phương pháp vận chuyển tốn kém này. Đối với đường sắt thì đa phần đường sắt Việt Nam là khổ 1m4, nếu chở 1 cont FCL đi xa nhất tàu Việt Nam từ ga Lào Cai sang Trung Quốc chỉ đến được các ga Hà Khẩu, Sơn Yêu và Hà Khẩu Bắc Tại ga Hà Khẩu Bắc, hàng hóa sẽ phải chuyển tải, sang toa mới đi tiếp được vào mạng đường sắt Trung Quốc Sau đó thời gian vận chuyển sẽ tăng thêm khi vận chuyển từ
Trung Quốc sang các nước Châu Âu và chi phí cao hơn so với đường biển Vì vậy đường biển là hợp lý nhất:
Tuyến số 1 và 2:Đều có thời gian vận chuyển là 41 ngày 3 giờ 30 phút - nằm trong khoảng thời gian mà chủ hàng yêu cầu Đối với yêu cầu về chi phí tối ưu nhất từ chủ hàng thì
2 tuyến đều có chi phí là 10.534 USD và chi phí vận tải mỗi thùng/giá trị của mỗi thùng thì đó cũng là một mức chi phí phù hợp chỉ bằng 0.19%.
Hình thức gửi hàng: FCL (full container load) bằng 1 cont 20’ với 15 thùng hàng, mỗi thùng có kích thước193,7x112,3x45,4 (cm), nặng 952kg (63,4/chiếc).
Yêu cầu của khách hàng: Thời gian vận chuyển khoảng 3-8 ngày, tối ưu chi phí vận chuyển, đảm bảo sự an toàn của hàng hóa khi vận chuyển, dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.
Incoterm: EXW seller’s warehouse Incoterms 2020
Địa điểm giao hàng: SamsungElectronics; Địa chỉ: Samsung Town, Seocho, Seoul, Korea
Địa điểm nhận hàng: Công ty CP công nghệ và thiết bị máy tính TEC
Số 369 Ngô Gia Tự, phường Tiền An, Thành phố Bắc Ninh, Việt Nam
Đề xuất 2 tuyến đường như sau:
Bảng 2.18: Đề xuất tuyến vận tải cho lô hàng nhập khẩu
Phương thức vận tải Chuyển giao vận tải Phương thức vận tải chính
Chuyển giao vận tải Phươn g thức vận tải Đích: Việt Nam
Bộ Kho người nhận tại Bắc Ninh
Bộ Sân bay quốc tế Gimpo Seoul
Sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh)
Bộ Kho người nhận tạiBắc Ninh
Quá trình vận chuyển lô hàng
Từ kho ở Soeul (Hàn Quốc) đến cảng Inchoen (Hàn Quốc): vận chuyển bằng đường bộ
Từ cảng Inchoen đến cảng Hải Phòng: vận chuyển bằng đường biển Cut off time: 11/07/2022 ETD: 14/07/2022 tại cảng Inchoen, ETA: 21/07/2022 tại cảng Hải Phòng
Từ cảng Hải Phòng về kho người nhận ở Bắc Ninh: vận chuyển bằng đường bộ- xe đầu kéo
Minh họa tuyến đường trên
Kho ở người bán cảng Inchoen cảng Hải Phòng kho người mua
Thời gian dự kiến 8 ngày 2 giờ 40 phút
Bảng 2.19: Thời gian dự kiến mỗi chặng
Hành trình Khoảng cách (km) Thời gian
Kho ở Soeul- cảng Inchoen 27km 40 phút
Làm thủ tục ở cảng Inchoen - 1 ngày
Cảng Inchoen- cảng Hải Phòng 2667km 6 ngày
Làm thủ tục thông quan tại cảng Hải Phòng - 1 ngày
Cảng Hải Phòng- Kho Bắc Ninh 139km 2 giờ
Tổng 2833km 8 ngày 2 giờ 40 phút
Xác định chi phí vận chuyển:
+ Tổng chi phí vận chuyển là 2825 USD được chia ở hai đầu cụ thể:
Bảng 2.20: Chi phí ở đầu Hàn Quốc từ kho người gưi ở Seoul: Đơn vị tính: USD
STT Chỉ tiêu Chi phí(USD)
Bảng 2.21: Chi phí đầu Việt Nam vận chuyển đến kho người nhận ở Bắc Ninh Đơn vị tính: USD
STT Chỉ tiêu Chi phí (USD)
+ Tổng chi phí C(T)=C(cp)+C(cn)+C(I)+C(dc)= 2825USD
Từ kho Samsung ( Seoul) đến sân bay quốc tế Gimpo Soeul, Soeul, Hàn Quốc: vận chuyển bằng đường bộ- xe đầu kéo.
Từ sân bay quốc tế Gimpo Seoul, Seoul đến sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh): vận chuyển bằng đường hàng không
Từ sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh) về kho người nhận ở Bắc Ninh: vận chuyển bằng đường bộ – xe đầu kéo
Quá trình vận chuyển lô hàng:
Kho ở người bán sân bay Gimpo Seoul sân bay Vân Đồn kho người mua
Thời gian dự kiến cho lô hàng: 20 giờ 20 phút
Bảng 2.22: Thời gian dự kiến ở mỗi chặng
Hành trình Khoảng cách(km)
Kho ở seoul – sân bay quốc tế Gimpo Seoul 18.2 30
Làm thủ tục ở sân bay quốc tế Gimpo Seoul 2 giờ
Sân bay quốc tế Gimpo Seoul- sân bay Vân Đồn 11giờ 55 phút
Làm thủ tục thông quan ở sân bay Vân Đồn 2 giờ
Sân bay Vân Đồn- kho Bắc Ninh 222 3 giờ
Xác định chi phí vận chuyển: Tổng chi phí vận chuyển là 12993 USD được chia ở hai đầu Cụ thể:
Bảng 2.23: Chi phí ở đầu Hàn Quốc từ kho người gưi ở Samsung (Seoul) Đơn vị tính: USD
STT Chỉ tiêu Chi phí(USD)
1 Cước đường hàng không (AIR FREIGHT) 12000
2 Phụ phí hàng không (Airport Surcharge) 15
3 Phí chứng từ (Docs Fee) 32
4 Giấy phép xuất khẩu (Export license) 50
5 Phí vận tải nội địa (Trucking Fee) 140
6 Phí khai Manifest (Manifest Fee) 16
Bảng 2.24: Chi phí đầu Việt Nam vận chuyển đến kho người nhận ở Bắc Ninh Đơn vị tính: USD
STT Chỉ tiêu Chi phí(USD)
2 Phí D/O (phí lệnh giao hàng) 35
3 Thủ tục hải quan (Customs Clearance) 45
4 Phí Kiểm tra hải quan (customs inspection - Nếu có)
− Tổng chi phí C(T)=C(cp)+C(cn)+C(I)+C(dc)= 12993USD
2.4.4 Biện luận cho lô hàng nhập khẩu linh kiện điện tử từ Hàn Quốc về Thành phố Bắc Ninh
Bảng 2.25: Chi phí vận tải và thời gian vận tải của 2 phương án nhập khẩu Phương án Tổng chi phí vận tải (USD) Tổng thời gian vận tải
Phòng - Kho người nhận tại
Sân bay quốc tế Gimpo
Seoul - Sân bay Vân Đồn
(Quảng Ninh) - Kho người nhận tại Bắc Ninh
Bảng 2.26: Chi phí vận tải trên 1 đơn vị của 2 phương án vận tải nhập khẩu
Phương án Giá trị mỗi thùng
Chi phí vận tải mỗi thùng (USD)
Chi phí vận tải / giá trị của mỗi thùng (%)
Phòng - Kho người nhận tại Bắc Ninh
Quốc) - Sân bay quốc tế Gimpo Seoul
(Quảng Ninh) - Kho người nhận tại Bắc
Dựa vào bảng tổng hợp và yêu cầu của chủ hàng về thời gian và chi phí vận chuyển tối ưu nhất trong mục 2.2.2 Theo các tuyến vận tải được nêu ở trên, thì chúng em quyết định chọn tuyến vận tải số 1 – tuyến vận tải từ Kho ở Seoul (Hàn Quốc) - Cảng Inchoen - Cảng Hải Phòng - Kho người nhận tại Bắc Ninh là tuyến vận tải phù hợp nhất với các tiêu chí của khách hàng Chi tiết các tuyến được phân tích như sau:
Tuyến số 1:Có thời gian vận chuyển của tuyến số 1 là 8 ngày 2 giờ 40 phút - nằm trong khoảng thời gian mà chủ hàng yêu cầu Đối với yêu cầu về chi phí tối ưu nhất từ chủ hàng thì tuyến số 1 phù hợp với yêu cầu, đây là tuyến có chi phí thấp nhất là 2.825 USD và hiệu quả nhất so với vận chuyển đường hàng không Và nếu tính về chi phí vận tải mỗi thùng/giá trị của mỗi thùng thì đó cũng là một mức chi phí phù hợp chỉ bằng 0.04% Ngoài ra, vận chuyển khá an toàn, tuyến giao thông thoáng, ít phương tiện qua lại nên sẽ hạn chế các vụ tai nạn từ va chạm và có khả năng vận chuyển những lô hàng có khối lượng lớn
Tuyến số 2:Thời gian vận chuyển của tuyến số 2 là 20 giờ 20 phút, thời gian vận chuyển ngắn nhất trong 2 tuyến đường Vì nhanh nên tổng chi phí vận chuyển cũng cao hơn so với các tuyến vận tải, dẫn đến chi phí đơn vị hàng cũng cao hơn (866,2 USD/thùng) Mặc dù là hàng có giá trị cao nhưng khối lượng hàng lớn, nên vận chuyển bằng đường hàng không sẽ không thể tối ưu về chi phí Vận chuyển đường hàng không tuy nhanh nhưng thời gian yêu cầu của chủ hàng là 11 ngày nên không cần gấp để vận chuyển bằng đường hàng không.
=> Vậy, từ những phân tích theo 2 tuyến vận chuyển trên, thì tuyến vận tải số 1 là tuyến phù hợp nhất với tính chất hàng hóa cũng như những yêu cầu của chủ hàng về thời gian và chi phí.
Lập chứng từ vận tải
Invoice (Proforma Invoice hoặc Commercial Invoice)
Packing List - Phiếu đóng gói hàng hóa: là loại chứng từ thể hiện cách thức đóng gói của lô hàng Qua đó, người đọc có thể biết lô hàng có bao nhiêu kiện, trọng lượng và dung tích thế nào…
Phiếu EIR -Equipment Interchange Receipt: là 1 loại phơi phiếu ghi lại tình trạng của container các thông tin về số container, thông tin xe kéo container vào/ ra khỏi cảng bãi. Bill of lading
Tờ khai hải quan (Customs Declaration): chứng từ kê khai hàng hóa xuất nhập khẩu với cơ quan hải quan để hàng đủ điều kiện để xuất khẩu hoặc nhập khẩu vào một quốc gia Chứng từ khác:
+ Giấy chứng nhận chất lượng (CQ - Certificate of Quality)
+ Chứng nhận kiểm định (CA - Certificate of analysis)
+ Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate)
+ Chứng thư hun trùng (Fumigation Certificate)
Mức giới hạn trách nhiệm tối đa của hai bên theo Incoterm 2020
2.6.1 Giới hạn trách nhiệm theo điều kiện DDP đối với lô hàng xuất khẩu:
Người bán không chỉ chịu nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa đến địa điểm giao hàng mà người bán còn phải thông quan và nộp thuế nhập khẩu hay thuế VAT và bất kỳ loại thuế nào khác phải nôp khi làm thủ tục nhập khẩu trừ khi 2 bên có quy định khác Nếu trong hợp đồng chuyên chở mà người bán đã ký kết có bao gồm chi phí dỡ hàng tại nơi đến chỉ định thì người bán sẽ phải chi trả cho chi phí này, trừ khi hai bên đã có thỏa thuận trước về việc người bán sẽ được người hoàn trả chi phí này.
Người mua phải thanh toán tiền hàng như quy định trong hợp đồng mua bán. Bất kỳ chứng từ nào cung cấp bởi người mua đều có thể ở dạng chứng từ giấy truyền thống hoặc ở dạng điện tử nếu được các bên thỏa thuận hoặc tập quán quy định.
2.6.2 Giới hạn trách nhiệm theo điều kiện EXW đối với lô hàng nhập khẩu:
Trong bài này hàng hóa được giao cho người mua tại Bremen (Đức) Người bán chỉ có trách nhiệm đóng gói hàng, người bán không có nghĩa vụ phải xếp hàng lên phương tiện vận tải do người mua chỉ định tới lấy hàng, không phải làm thủ tục hải quan xuất khẩu (người bán hết trách nhiệm)
Người mua tức bên nhận hàng sẽ chịu mọi trách nhiệm về rủi ro cũng như chi phí từ thời điểm giao hàng
KẾT LUẬN Qua việc phân tích và thực hiện nội dung của hai chương trong thiết kế môn học, nhóm chúng em đã trình bày được hệ thống vận tải đa phương thức của tỉnh Bắc Ninh và áp dụng được những kiến thức đã học vào việc tổ chức vận chuyển cho một lô hàng thực tế Khi phân tích đến tình hình thực tế về hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng của tỉnh Bắc Ninh nhóm đã có cái nhìn thiết thực hơn về những điểm mạnh của tỉnh sẽ là đòn bẩy để tỉnh phát triển và thu hút sự đầu tư nhiều hơn trong tương lai Còn đối với những điểm yếu, nhóm đã làm rõ được những nguyên nhân và đưa ra những giải pháp đề xuất phù hợp để khắc phục Khi thực hiện việc tổ chức cho một lô hàng vận tải đa phương thức, nhóm đã hiểu rõ hơn về quy trình để thực hiện một lô hàng sao cho đúng, đáp ứng đủ các nhu cầu và điều kiện được đưa ra phù hợp với các nguyên tắc vận tải đa phương thức và phải nắm chắc được thông tin hàng hóa, yêu cầu bảo quản của hàng hóa (nếu có) để sắp xếp, lựa chọn phương tiện vận chuyển thích hợp. Đồng thời, ta cũng nên chú ý đến điều kiện và cơ sở vật chất của địa phương của nơi xuất/nhập khẩu để lập kế hoạch, chọn hình thức vận tải và sắp xếp tuyến đường vận chuyển hàng hóa đúng đắn Hơn nữa, cần nắm rõ cách chuẩn bị bộ chứng từ theo luật thương mại của pháp luật của cả nước xuất và nhập khẩu Một việc cũng quan trọng không kém là nên có kiến thức chắc chắn về phương thức Incoterm mà cả hai bên đã lựa chọn để phòng ngừa khi có trường hợp bất ngờ xảy đến thì doanh nghiệp nắm chắc được quyền và nghĩa vụ của mình Mọi sự chuẩn bị sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa được trơn tru, hiệu quả, tối ưu hóa thời gian và tránh gặp sự trì trệ nếu có xảy ra sự cố Cũng chính từ việc được học môn Quản trị vận tải đa phương thức và bắt tay vào hoàn thiện thiết kế môn học này, nhóm đã nhận thấy vai trò của vận tải đa phương thức là rất lớn đối với ngành vận tải và logistics đóng góp vào sự phát triển kinh tế của một quốc gia Việt Nam chúng cũng đang có được những cơ hội tốt để phát triển vận tải đa phương thức, một trong số đó là việc chúng ta đã tham gia vào Hiệp định thương mại tự do(FTA), Hiệp định EVFTA, CPTPP,…là một lợi thế giúp chúng ta thúc đẩy xuất nhập khẩu hàng hóa, phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới.