1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổ chức vận tải đa phương thức thực trạng vận tải đa phương thức ở việt nam

52 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

**** KHOA KINH TẾ ****

Ngành: Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng.

THỰC TRẠNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Ở VIỆT NAM

GVHD: ThS Phạm Thị Minh Hạnh.Nhóm SVTH: Nhóm 1.

Trang 2

THÀNH VIÊN NHÓM 1

1 Nguyễn Thị Thảo2 Nguyễn Hạnh Quỳnh 3 Nguyễn Hoàng Mỹ Dung4 Vũ Thị Minh Thư

5 Lục Thị Thúy6 Phạm Thị Trinh7 Lăng Thị Thùy Linh

8 Nguyễn Thị Thanh Thủy9 Trương Thị Phường

10 Nguyễn Ngọc Anh11 Dương Trọng Đạt12 Lê Nguyễn Ngọc Vy13 Thân Thị Mận

14 Lê Thị Thanh15 Hồ Võ Trâm Anh

Trang 3

I KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

II HIỆN TRẠNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI

VIỆT NAM

III THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GTVT TẠI

VIỆT NAM

IV THỰC TRẠNG KẾT NỐI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI

HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

Trang 4

2 PTVT

1 CHỨNG

TỪ

MTO

NƠI NHẬN/

GIAO HÀNG

Đặc điểm

I KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC

Trang 5

Tình hình khai thác VTĐPT tại VN

• Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu VTĐPT• Phương tiện vận tải đã qua sử dụng nhiều năm, trọng tải

thấp• Các DN số lượng > < Quy mô nhỏ, vốn ít, trang thiết

bị lạc hậu, nhân lực yếu, chưa liên kết, cạnh tranh không lành mạnh

• Những tập đoàn hùng mạnh với khả năng cạnh tranh lớn,

bề dày kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý cao, đã và đang từng bước xâm nhập, củng cố, chiếm lĩnh thị trường trong nước

Trang 6

II HIỆN TRẠNG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TẠI

VIỆT NAM

Tổng 3444km

THUẬN LỢI

Trang 8

CHỦ QUAN

Trình độ đội ngũ quản lý

Trang 9

KHÁCH QUAN

Hệ thống pháp luật chưa hoàn

chỉnh

Hệ thống kết cấu CSHT

còn nhiều hạn chế

Trang 10

III THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GTVT TẠI VIỆT NAM

2.1 Đối với vận tải giao thông đường bộ

Biểu đồ tỷ trọng chiều dài các loại đường bộ trong tổng hệ thống đường bộ Việt Nam.Nguồn: Tổng cục Đường bộ Việt Nam (2020)

Trang 11

Trong năm 2020, Bộ Giao thông vận tải thống nhất bổ sung một số tuyến đường vào tuyến đường phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam để tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh qua Cảng quốc tế Nghi Sơn, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Thanh Hóa

Các tuyến đường bao gồm:• Tuyến cửa khẩu Na Mèo đến Cảng quốc tế Nghi Sơn • Cửa khẩu Nậm Cắn đến Cảng quốc tế Nghi Sơn

• Cửa khẩu Cầu Treo đến Cảng quốc tế Nghi Sơn

Trang 12

*Bất cập trên thể hiện:

1.Hướng lưu lượng xe địa phương đi vào các trục đường thứ yếu nên nhu cầu tập trung quá lớn vào đường chính ở những điểm kết nối đã gây nên tình trạng xung đột giữa luồng xe địa phương và lưu lượng xe đi suốt.

Trang 13

2 Giảm hiệu quả hoạt động vận tải, thời gian hàng hóa tham gia vào quá trình vận tải bị kéo dài, gây ứ đọng vốn, thời gian giao hàng không

chuẩn xác, chi phí vận tải tăng.

Trang 14

3 Nhu cầu vận tải tăng, nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ còn hạn chế, đầu tư không đồng bộ… đã ảnh

hưởng đến chất lượng đường Điều này tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dịch vụ logistics nói riêng và ngành Dịch vụ logistics tại Việt Nam nói chung.

Trang 15

• Chính phủ cho phép triển khai ngay các thủ tục chuẩn bị đầu tư đối với các dự án cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 và bố trí kinh phí để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng ngay từ bây giờ để kịp khởi công các dự án theo đúng kế hoạch.

• Đối với tuyến đường tỉnh quan trọng huyết mạch của tỉnh được hình thành trên cơ sở các tuyến ĐT.560 (dài 10km), đường huyện (mới được đầu tư dài 8,3km) và ĐT.562 (dài 66,2km), là đường ngang theo trục Đông - Tây, nối cụm cảng biển (cảng Gianh, cảng Thắng Lợi) với Cửa khẩu Cà Roòng trên biên giới Việt - Lào Trong những năm qua, tuyến đường ngang này đã phát huy hiệu quả khai thác của tuyến đường HCM, giảm tải cho QL.1, phục vụ nhu cầu phát triển KTXH giữa hai vùng Đông và Tây, thúc đẩy hợp tác, phát triển kinh tế đối ngoại với nước CHDCND Lào

• Vì vậy, để nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả khai thác tuyến đường, UBND tỉnh Quảng Bình đề nghị Bộ GTVT chuyển các tuyến ĐT.560, đường huyện và ĐT.562 thành QL.9G Ngoài ra, Quảng Bình cũng đề nghị Bộ GTVT thực hiện các thủ tục để tiếp tục thực hiện dự án Quốc lộ 1A đoạn tránh Nhà máy xi măng sông Gianh, tỉnh Quảng Bình; Triển khai thực hiện đầu tư Dự án xây dựng, nâng cấp Quốc lộ 9B…

Trang 16

2.2 Đối với vận tải giao thông đường sắt :

• Toàn mạng lưới đường sắt quốc gia bao gồm 7 tuyến chính và 12 tuyến nhánh với tổng chiều dài 3.143 km (trong đó đường chính tuyến 2.703 km và 612 km đường ga và đường nhánh), trải dài trên địa bàn của 34 tỉnh, thành phố (Bộ Giao thông vận tải, 2020) Hệ thống đường sắt quốc gia có 277 ga; bao gồm 03 loại khổ đường: khổ đường 1.000 mm (chiếm 85%), khổ đường 1.435 mm (chiếm 6%), khổ đường lồng 1.000 mm và 1.435 mm (chiếm 9%)

Đường sắt Bắc Nam qua Ninh Thuận

Trang 17

Bảng 2.2 Thực trạng về mạng lưới giao thông tuyến đường sắt Việt Nam

4Yên Viên – Lào Cai28527411 

5Đông Anh – Quán Triều55 55 

8Văn Điển – Bắc Hồng4141  

Trang 18

5Cầu Giật – Nghĩa Đàn30 30   

6Diêu Trì – Quy Nhơn1010  

7Mường Mán – Phan Thiết1212  

(Nguồn: Cục Đường sắt Việt Nam, 2015)

Trang 19

• Về kho bãi hàng, Đường sắt Việt Nam xây dựng thêm 1 kho tạm sức chứa 2.000 m2 tại ga Sóng Thần, tiêu chuẩn xếp dỡ hàng rời, thông thường, chưa đạt chuẩn làm hàng phân phối, chuyển phát nhanh hoặc thương mại điện tử Trong năm 2020, Đường sắt Việt Nam đã xây dựng 1 bãi hàng đủ điều kiện xếp dỡ container bằng đường sắt tại khu vực Kim Liên, quy mô giai đoạn 1 là 3.000 m2; giai đoạn 2 là 16.000 m2 Xây dựng kho làm hàng thương mại điện tử và hàng lạnh tại ga Đông Anh và Trảng Bom, diện tích mỗi kho 1.000 m2 (Ratraco, 2020).

Ga Kim Liên là một nhà ga xe lửa tại quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Nhà ga là một điểm của đường sắt Bắc Nam và nối ga Hải Vân Nam với ga Thanh Khê

Trang 20

2.3 Đối với vận tải giao thông đường biển và thủy nội địa

• Hệ thống hạ tầng cảng biển:

Sau gần 20 năm triển khai thực hiện các quy hoạch phát triển cảng biển, Việt Nam đã hình thành được một hệ thống cảng biển hoàn chỉnh từ Bắc vào Nam với 45 cảng biển, chia thành 6 nhóm cảng Quy mô chiều dài cầu, bến cảng khoảng 82,6 km, tổng công suất thông qua đạt khoảng 600 – 650 triệu tấn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu về vận tải biển trong nước và quốc tế

Hạ tầng cảng một số khu vực như: Cái Mép – Thị Vải, Lạch Huyện đủ khả năng tiếp nhận các tàu mẹ có trọng tải lớn từ 100 – 200 nghìn tấn, góp phần đưa cảng biển Việt Nam thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu (Cục Hàng hải Việt Nam, 2020).

Trang 21

Hệ thống giao thông đường biển (cảng biển, bến cảng) hiện nay tại Việt

Nam được phân chia thành các nhóm, bao gồm:

+ Nhóm cảng biển khu vực phía Bắc : Hải Phòng, Quảng Ninh,…+ Nhóm cảng biển Bắc Trung bộ : Nghi Sơn (Thanh Hóa), Nghệ An, + Nhóm cảng biển khu vực Trung Trung bộ : Quảng Bình, Quảng Trị, + Nhóm cảng biển khu vực Nam Trung bộ : Quy Nhơn, Vũng Rô, Khánh Hòa, + Nhóm cảng biển khu vực Đông Nam bộ : Hồ Chí Minh, Đồng Nai,

+ Nhóm cảng biển khu vực đồng bằng sông Cửu Long : Từ Cần Thơ cho đến bán đảo Cà Mau

Cảng Hải Phòng

Trang 22

• Cảng Quảng Ninh

Trang 23

Cảng Đồng Nai

Trang 24

TT Loại cầu cảng áp dụng cho Tàu

Cầu tổng hợpCầu chuyên dùng Tổng cộngSL

(cầu)

Chiều dài (m)

SL (cầu)Chiều dài (m)SL (cầu)

Chiều dài (m)

Trang 25

2.3.2 Thực trạng về cơ sở hạ tầng GTVT thủy nội địa

• Vận tải thủy nội địa (Inland water transport) bao gồm vận tải đường

sông và vận tải ven biển được coi là phương thức vận tải sạch do sử dụng ít nhiên liệu hóa thạch, thải ít khí nhà kính và an toàn hơn so với các phương thức vận tải khác Ở Việt Nam, giao thông đường thủy nội địa với hơn 3.000km đường bờ biển và 14.000km đường sông với mạng lưới thủy nội địa rộng khắp được phân bổ chủ yếu ở vùng đồng

bằng sông Hồng (sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Luộc, sông

Thái Bình…), sông khu vực phía Nam (Sài Gòn, Đồng Nai, Nhà Bè, Soài Rạp, Thị Vải, Bình Dương, Cái Mép…) và đồng bằng sông Cửu

Long (Cần Thơ, sông Tiền, sông Hậu, sông khu vực Bán đảo Cà Mau

và ven biển Tây…).

Trang 26

Bảng 2.4 Thực trạng về GTVT thủy nội địa Việt Nam

(Nguồn: Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, 2016)

 1 Mạng lưới đường ven biển 3.200km Giao thông vận tải ven biển 2 Mạng lưới đường sông 14.000km Giao thông vận tải đường sông 3 Quãng đường vận chuyển TB 217,6km  

 4 Hệ thống cảng sông 122 cảng Trong tổng số 126 cảng sông

Trang 27

2.4 Đối với vận tải giao thông đường hàng không • Tính đến năm 2020, tại Việt Nam có tổng cộng 22 cảng hàng không có

hoạt động bay dân sự, trong đó có 11 cảng hàng không quốc tế và 11 cảng hàng không nội địa Việt Nam hiện có các hãng hàng không trong nước khai thác thương mại như Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Pacific, Vasco, Bamboo Airways… và khoảng 70 hãng hàng không quốc tế đang khai thác thương mại đi và đến Việt Nam Một số pháp nhân khác đã đăng ký doanh nghiệp và đang thực hiện thủ tục được cấp phép khai thác hàng không như Thiên Minh, Vietravel Airlines,…

Trang 28

Trong khu vực châu Á, Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 quốc gia có sự tăng

trưởng cao trong vận tải hàng không, tăng đến 7,5% (Báo cáo chuyên ngành số 5:

Vận tải hàng không-Jica, Bộ GTVT, năm 2010) Tính đến nay, ngành Hàng không Việt

Nam đã quản lý, khai thác 28 cảng hàng không được quy hoạch cho các hoạt động

bay thường kì, mô tả tại Bảng 2.5

Bảng 2.5 Cảng hàng không sân bay của Việt Nam (Nguồn: Cục Hàng không Việt Nam, 2016)

TTCảng hàng khôngTỉnh, thành phốDiện tích chiếm đất (ha)Khoảng cách tính từ Nội Bài

 1 Điện Biên  Điện Biên 44,1 ha (quản lý 12,6) 291km 2 Nà sản  Sơn La 187,51 ha (quản lý 16,46) 184km 3 Nội Bài Hà Nội 941,2 ha (quản lý 241,3)  

 4 Gia Lâm Hà Nội 80 ha (đang quy hoạch) 22km

Trang 29

 5 Cát Bi Hải Phòng 436,9 ha (quản lý 3) 105km

 7 Vinh Nghệ An 416,62 ha (quản lý 35,28) 275km 8 Đồng Hới Quảng Bình 177 ha (quản lý 33) 418km 0 Phú Bài Thừa Thiên – Huế 243,27 ha (quản lý 142,27) 572km10 Chu Lai Quảng Ngãi 2.022,4 ha (quản lý 219,71) 713km11 Đà Nẵng Đà Nẵng 861,29 ha (quản lý 38,88) 628km

Trang 30

12 Phù Cát Bình Định 1.018 ha (quản lý 14,49) 874km13 Tuy Hoà Phú Yên 1.200 ha (quản lý 90,82) 979km

15 Cam Ranh Khánh Hoà 715,05 ha (quản lý 239,05) 1.089km16 Plei Ku Gia Lai 247,53 ha (quản lý 15,56) 835km17 Buôn Thuột Ma Đắc Lắc 259,6 ha (quản lý 171,6) 978km18 Liên Khương Lâm Đồng 330,11 ha (quản lý 176,21) 1.083km

Trang 31

19 Tân Sơn Nhất TP HCM 1.150 ha (quản lý 205) 1.160km

20 Côn Sơn Bà Rịa – Vũng Tầu 103,1 ha (quản lý 8,21) 1.385km

21 Cần Thơ Cần Thơ 268,0 ha (quản lý 35) 1.232km

22 Phú Quốc Kiên Giang 92,87 ha (quản lý 8,87) 1.238km

23 Rạch Giá Kiên Giang 58,6 ha (quản lý 45,6) 1.248km24 Cà Mau Cà Mau 92,0 ha (quản lý 69) 1.333km

Trang 32

25 Long Thành Đồng Nai 5.000 ha (đang quy hoạch)  

Cai

261 ha (đang quy

27 Cao Bằng Cao Bằng 250 ha (đang quy hoạch)  

28 Quảng Ninh Quảng Ninh 400 ha (đang quy hoạch)  

Trang 33

Tuy nhiên, từ tháng 12/2019, dịch 19 bùng phát, nhiều ngành nghề bị ảnh hưởng nghiêm trọng, đặc biệt là ngành vận tải hàng không do việc hạn chế đi lại cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh bị gián đoạn.

Covid-Các hãng hàng không Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng rất nặng nề bởi trong dịch Covid-19, chỉ khai thác 1 – 2% đội bay Trong thời gian dịch bệnh, sau khi phải cắt, giảm các đường bay vận tải hành khách, Vietnam Airlines đã chuyển hướng đẩy mạnh vận tải hàng hóa Theo đó, hãng đã tăng cường khai thác các chuyến bay chuyên chở hàng hóa trong nước và quốc tế để giảm thua lỗ tại mảng vận chuyển hành khách

Trang 34

IV THỰC TRẠNG KẾT NỐI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI

HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

Phương thức vận tải đường bộ kết hợp với

Đường biển, thủy nội địa

(R-S)

Trang 35

IV THỰC TRẠNG KẾT NỐI PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI

HÀNG HÓA TẠI VIỆT NAM

Phương thức vận tải đường hàng không kết hợp

với đường biển (A-S)

Phương thức vận tải hỗn hợp (2RIS)

Trang 36

Phương thức vận tải đường bộ kết hợp với

Trang 37

Phương thức vận tải đường bộ kết hợp với

đường hàng không (R-A)

Sự kết hợp tính cơ động linh hoạt của ô tô với độ dài vận chuyển của máy bay, hay còn gọi là dịch vụ nhặt và giao (pick up and delivery)

Trang 38

Phương thức vận tải đường bộ kết hợp với

đường biển, thủy nội địa (R-S)

- Phương thức vận tải này kết hợp sự linh hoạt của phương tiện vận tải đường bộ - ô tô với tính an toàn, khả năng mang hàng cao của tàu biển

- Theo đó, hàng hóa sẽ được tập kết tại các bến tàu sau đó được vận chuyển lên trên tàu và được chở đến bến tàu đích Tiếp đó, nhà vận chuyển sẽ tiếp tục dùng xe ô tô để chuyển hàng từ bến tàu đến nơi nhận hàng đã giao ước với khách. 

Trang 39

MÔ HÌNH R-S

Trang 40

Phương thức vận tải đường hàng không kết hợp

với đường biển (A-S)

- Đây là sự kết hợp giữa tính ưu việt về tốc độ của vận tải hàng không với tính kinh tế của vận tải biển

- Mô hình AS này được áp dụng vận tải phổ biến từ các vùng Viễn Đông sang châu Âu trong việc chuyên chở những hàng hóa có giá trị cao như đồ điện, điện tử và những hàng hóa có tính thời vụ cao như quần áo, đồ chơi, giày dép.

Trang 41

Phương thức vận tải hỗn hợp (2RIS)

Mô hình vận tải hỗn hợp mà điển hình là sự kết hợp của các loại hình vận tải đường sắt đường bộ – vận tải thủy nội địa – vận tải đường biển

(Rail /Road/Inland waterway/Sea)

=> Đây là mô hình vận tải phổ biến nhất để chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu.

=> Thích hợp với các loại hàng hoá chở bằng cont trên các tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút về thời gian vận chuyển.

Trang 42

2

5

64

Trang 43

CÂU 1: Mô hình vận tải hàng không kết hợp với vận tải đường biển (Air – Sea) đặc điểm gì

nổi bật ?

Nhanh hơn đường biển, rẻ hơn đường không.

Bốc thăm quà “trăm triệu”

Trang 44

HOME

CÂU 2: Vận tải thuỷ nội địa gồm những loại

vận tải nào?

Vận tải đường sông + Vận tải ven biển

Thăm kia ngự ở trên kìaNhanh chân ta chạy lên kìa bốc thăm!

Trang 46

HOME

CÂU 4: Loại hình giao thông nào đóng vai trò là tuyến giao thông huyết mạch trong mạng lưới

giao thông đường bộ quốc gia?

Giao thông vận tải đường bộ

“Tay ta nắm lấy tay ngườiDẫu qua trăm suối nghìn đèo cũng qua”

Chúc bạn may mắn lần sau 

Trang 48

CÂU 6: Có bao nhiêu phương thức vận tải hàng

hóa tại Việt Nam được đề cập trong bài?

5 Phương thức

“Lệ cay khóe vì chọn nhầm trúng ngay câu hông có quà”Đừng lo vì hữu duyên sẽ có quà, hẹn gặp lại bạn lần sau

Trang 50

Đã là bạn thì mãi mãi là bạnĐừng như sông, lúc cạn lúc đầy

Trang 51

CÂU 9: Ở Việt Nam có mấy đặc điểm trong

vận tải đa phương thức?

5

Đưa tay đây nào, mãi bên nhau bạn nhé!

Trang 52

Giai đoạn đầu và cuối

Bốc thăm xinh, rinh quà về nhóm

Ngày đăng: 26/08/2024, 20:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w