1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ Chức Vận Tải Hành Khách Công Cộng Từ Bến Xe Buýt Sài Gòn Đến Chợ Thạnh Mỹ Lợi Theo Loại Hình Tuyến Xe Buýt Cố Định.pdf

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức vận tải hành khách công cộng từ bến xe buýt Sài Gòn đến chợ Thạnh Mỹ Lợi theo loại hình tuyến xe buýt cố định
Tác giả Đỗ Thị Thanh Thảo
Người hướng dẫn THS. Hoàng Dương
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM
Chuyên ngành Khai thác vận tải
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 13,83 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1 HI ỆN TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NƠI TUYẾN BUÝT MỞ MỚ DỰ I KIẾN ĐI QUA (10)
    • 1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội (10)
      • 1.1.1. Quận Bình Thạnh (10)
      • 1.1.2. Qu ận 1 (11)
      • 1.1.3. Qu ận 2 (Thành phố ủ Đứ Th c) (13)
    • 1.2. Đặc điểm dân cư, mật độ, thành phần lao động (15)
      • 1.2.1. Đặc điểm dân cư, mật độ, thành phần lao động Quận Bình Thạnh (15)
      • 1.2.2. Đặc điểm dân cư, mật độ, thành phần lao động Quận 1 (16)
      • 1.2.3. Đặc điểm dân cư, mật độ, thành phần lao động Quận 2 (17)
    • 1.3. Hiện trạng giao thông vận tải (0)
      • 1.3.1. Hiện trạng giao thông vận tải quận Bình Thạnh (0)
      • 1.3.2. Hiện trạng giao thông vận tải quận 1 (19)
      • 1.3.3 ện trạng giao thông vận tải quận 2 Hi (0)
    • 1.4. Các điểm phát sinh, thu hút trên tuyến (19)
  • PHẦN 2 THI ẾT KẾ KỸ THU ẬT TUY ẾN TỪ BẾN XE BUÝT SÀI GÒN ĐẾN CHỢ TH ẠNH MỸ LỢI VÀ NGƯỢC LẠI (21)
    • 2.1. Lộ trình tuyến từ [BX 01] đến [BX 11] (21)
    • 2.2. Lộ trình tuyến từ [BX 11 ] đến [BX 01] (29)
    • 2.3. Điểm đầu, cuối, dừng đỗ (0)
      • 2.3.1. Bến xe buýt Sài Gòn [BX 01] (38)
      • 2.3.3. Bãi hậu cần (41)
    • 2.4. Lựa chọn phương tiện (42)
      • 2.4.1. Chủng loại phương tiện (43)
      • 2.4.2. Quy mô đoàn phương tiện (46)
    • 2.5. ểu đồ Bi chạy xe (0)
  • PHẦN 3: PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH (56)
    • 3.1. Chi phí (56)
      • 3.1.1. Chi phí đầu tư đoàn phương tiện (56)
      • 3.1.2. Chi phí khấu hao (57)
      • 3.1.3. Chi phí bến bãi (57)
      • 3.1.4. Chi phí nhiên liệu (58)
      • 3.1.5. Chi phí tiền lương (59)
      • 3.1.6. Bảo hiểm (60)
      • 3.1.8. Chi phí bình điện (61)
      • 3.1.9. Chi phí lốp xe (62)
      • 3.1.10. Chi phí quản lý (63)
      • 3.1.11. Tổng chi phí (64)

Nội dung

Vì vậlư i y cùng với sự phát triển không ngừng của thành phố, việc nâng cao chất lượng và mở rộng mạng lưới giao thông công cộng đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách và thiết yếu để đáp ứn

HI ỆN TRẠNG KINH TẾ-XÃ HỘI VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NƠI TUYẾN BUÝT MỞ MỚ DỰ I KIẾN ĐI QUA

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội

Vị trí đị lý: a Quận Bình Thạnh nằ ở phía đông bắc của Thành phố Hồ m Chí Minh, vị trí chiến lược này giúp Bình Thạnh dễ dàng kết nối với các khu vực trung tâm và ngoại ô của thành phố, giáp với các quận sau:

 Phía tây giáp quận Gò Vấp

 Phía tây nam giáp quận Phú Nhuận

 Phía bắc giáp quận Thủ Đức Địa hình: Bình Thạnh có địa hình khá phẳng, với một số khu vực thấp trũng ven sông Sài Gòn Hệ ống sông ngòi phong phú, đặc biệt là sông Sài Gòn, đóng vai th trò quan trọng trong giao thông và sinh hoạt của quận

Khí hậu: Bình Thạnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt:

 Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11

 Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4

 Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 25°C đến 30°C, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản

Kinh tế Bình Thạnh là một khu vực kinh tế sôi động, hấp dẫn nhiều nhà đầu : tư và doanh nghiệp với các ngành kinh tế ủ yếu sau:ch

 Thương mại và dịch vụ: Quận có nhiều trung tâm thương mại, siêu thị lớn, và hệ ống chợ th truyền thống, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mua bán và dịch vụ

 Công nghiệp nhẹ: Một số ngành công nghiệp nhẹ cũng đóng góp đáng kể vào nền kinh tế của quận

 Bất động sản: Phát triển mạnh với nhiều dự án nhà ở, văn phòng, và khu đô thị mới.

Hình 1.1 Bảng đồ Quận Bình Thạnh

Vị trí địa lý: Quận 1 nằ ở trung tâm của Thành phố Hồ Chí Minh, giáp vớm i các quận Bình Thạnh, Phú Nhuận, 3, 4 và 5 Vị trí trung tâm này làm cho Quận 1 trở thành trái tim của thành phố, nơi tập trung nhiều hoạt động kinh tế, chính trị, và văn hóa Địa hình: Quận 1 có địa hình tương đối phẳng, không có nhiều đồi núi hay khu vực trũng lớn Điều này thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển đô thị

Khí hậu: Quận 1, giống như các quận khác của Thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt:

 Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11, có lượng mưa lớn và độ ẩm cao

 Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4, thời tiết khô ráo và ít mưa

 Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 25°C đến 30°C

Kinh tế: Quận 1 là trung tâm kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước, với sự hiện diện của nhiều ngân hàng, tập đoàn đa quốc gia, và công ty lớn Các ngành kinh tế ủ yếu bao gồch m:

Thương mại và dịch vụ là ngành chủ lực của Quận 1, với nhiều trung tâm thương mại, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn và dịch vụ giải trí Các địa điểm nổi tiếng như chợ Bến Thành, phố đi bộ Nguyễn Huệ và các khu mua sắm cao cấp đều tọa lạc tại đây, thu hút đông đảo khách du lịch và người dân địa phương.

 Tài chính: Quận 1 là nơi tập trung nhiều trụ sở ngân hàng, công ty tài chính, và văn phòng của các tập đoàn lớn

 Du lịch: Với nhiều điểm du lịch nổi tiếng như Nhà thờ Đức Bà, Dinh Độc Lập, và các bảo tàng, Quận 1 thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước

 Giáo dục: Quận 1 có nhiều trường học chất lượng cao, từ mầm non đến đại học, bao gồm các trường quốc tế và các trường chuyên nghiệp

 Y tế: Hệ ống y tế tại Quận 1 phát triển với nhiều bệnh viện và phòng khám th hiện đại, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt cho cư dân

 Văn hóa: Quận 1 là trung tâm văn hóa của thành phố, với nhiều nhà hát, bảo tàng, và các sự ện văn hóa lớn Các hoạt động văn hóa đa dạng và phong ki phú, phản ánh sự giao thoa giữa các nền văn hóa trong và ngoài nước

Vị trí địa lý: Quận 2 nằ ở phía đông của Thành phố Hồ Chí Minh, hiện là m một phần của Thành phố ủ Đức Quận giáp với các khu vựTh c:

 Phía bắc giáp quận 9 và Thủ Đức

 Phía nam giáp quận 7 qua sông Sài Gòn

 Phía tây giáp quận 1, quận Bình Thạnh và quận 4

 Phía đông giáp huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) Địa hình: Quận 2 có địa hình tương đối bằng phẳng, nhưng có một số khu vực thấp trũng ven sông Sài Gòn và sông Đồng Nai Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các dự án bất động sản ven sông và các khu vực cảnh quan

Khí hậu: Quận 2 nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đặc trưng bởi hai mùa rõ rệt:

 Mùa mưa: Từ tháng 5 đến tháng 11, với lượng mưa lớn và độ ẩm cao

 Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng 4, thời tiết khô ráo và ít mưa

 Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 25°C đến 30°C, tương đố ổn định i và phù hợp cho phát triển nông nghiệp và các hoạt động ngoài trời

Kinh tế: Quận 2 đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản và dịch vụ cao cấp Các ngành kinh tế ủ yếu bao gồch m:

Quận 2 nổi bật là tâm điểm của nhiều dự án khu đô thị cao cấp và hiện đại, như Thảo Điền, An Phú - An Khánh và Sala Những dự án này nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà đầu tư và cư dân, góp phần kiến tạo nên một diện mạo đô thị xứng tầm, tạo nên sức hút mạnh mẽ cho khu vực phía Đông thành phố.

 Thương mại và dịch vụ: Với sự phát triển của các khu đô thị mới, quận 2 cũng chứng kiến sự gia tăng của các trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn và các dịch vụ ải trí.gi

 Công nghiệp nhẹ: Một số khu vực trong quận vẫn duy trì các hoạt động công nghiệp nhẹ, nhưng đang dần chuyển đổi sang các lĩnh vực khác do sự đô thị hóa

 Giáo dục: Quận 2 có nhiều trường học quốc tế và chất lượng cao, phục vụ cho cộng đồng dân cư đa dạng, bao gồm cả người nước ngoài sinh sống và làm việc tại đây

Đặc điểm dân cư, mật độ, thành phần lao động

1.2.1 Đặc điểm dân cư, mật độ, thành phần lao động Quận Bình Thạnh

Theo số liệu năm 2023, quận Bình Thạnh sở hữu dân số đông đúc với 552.171 người, mật độ dân số đạt 26.572 người/km², cao gấp 7 lần so với mức trung bình của TP.HCM Bình Thạnh nổi bật với tính đa dạng về cư dân khi là nơi sinh sống của tới 21 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số.

Dân số: Quận Bình Thạnh có dân số đông đúc, với khoảng hơn 480,000 người sinh sống Đây là một trong những quận có mật độ dân số cao tại Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ cấu dân số: Dân cư ở Quận Bình Thạnh đa dạng về độ ổi, với sự pha tu trộn giữa người trẻ, người trưởng thành và người cao tuổi Phần lớn dân số là người

Việt Nam, nhưng cũng có một số ợng nhỏ người nước ngoài sống và làm việc tạlư i đây

Mật độ dân số: Quận Bình Thạnh có mật độ dân số khá cao, lên tới khoảng 23,000 người/km² Mật độ dân cư tập trung chủ yếu ở các khu vực gần trung tâm và các khu vực có hạ tầng phát triển như Phường 1, Phường 2, và Phường 3

Phân bố dân cư: Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung nhiều ở các khu vực có cơ sở hạ tầng phát triển, gần các tuyến đường chính và các khu vực có nhiều dịch vụ công cộng

Thành phần Lao động: Quận Bình Thạnh có lực lượng lao động dồi dào, với nhiều người làm việc trong các ngành dịch vụ, thương mại và sản xuất Ngoài ra, một số ợng lớn người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước, trường học và lư bệnh viện

Ngành nghề chính: Các ngành nghề chính tại Quận Bình Thạnh bao gồm thương mại, dịch vụ, giáo dục, y tế và sản xuất Nhiều người dân ở đây làm việc trong các cửa hàng, nhà hàng, khách sạn và các doanh nghiệp nhỏ

Trình độ lao động: Trình độ lao động ở Quận Bình Thạnh khá cao, với nhiều người có trình độ đại học và cao đẳng Các trường đại học và cao đẳng trong và gần quận cũng góp phần nâng cao trình độ chuyên môn của người lao động

1.2.2 Đặc điểm dân cư, mật độ, thành phần lao động Quận 1

Thông tin mật độ dân số của Quận 1 Hồ Chí Minh được cập nhật gần đây cho biết rằng quận này có mật độ dân số rất cao, đạt khoảng 41.000 người/km² Đây là một trong những con số cao nhất tại Việt Nam, phản ánh sự tập trung dân cư đáng kể và đa dạng về dân tộc, nền văn hóa tại khu vực trung tâm thành phố này

Dân số: Quận 1 có dân số đông đúc, với hơn 140,000 người sinh sống Đây là một trong những quận trung tâm và phát triển nhất tại Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ cấu dân số: Dân cư ở Quận 1 rất đa dạng về độ ổi và nền văn hóa, bao tu gồm người Việt Nam và một số ợng lớn người nước ngoài sống và làm việc tại đây lư Quận 1 cũng là nơi tập trung nhiều hộ gia đình có thu nhập cao và trình độ học vấn cao

Mật độ dân số: Quận 1 có mật độ dân số cao nhất thành phố, với khoảng 36,000 người/km² Mật độ này cao nhấ ở các khu vực trung tâm như Phường Bết n Nghé, Phường Bến Thành, và Phường Nguyễn Thái Bình

Phân bố dân cư: Dân cư tập trung nhiều tại các khu vực có cơ sở hạ tầng phát triển, gần các tuyến đường chính, các trung tâm thương mại và các khu vực có nhiều dịch vụ công cộng

Nguồn nhân lực tại Quận 1 dồi dào, tập trung nhiều trong các ngành dịch vụ, thương mại, tài chính và hành chính công Tọa lạc tại đây là nhiều trụ sở đại diện của các tập đoàn đa quốc gia và những ngân hàng lớn, góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của quận.

Ngành nghề chính: Các ngành nghề chính tại Quận 1 bao gồm thương mại, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, du lịch và giáo dục Nhiều người lao động làm việc trong các khách sạn, nhà hàng, cửa hàng bán lẻ, và các cơ quan nhà nước

Các điểm phát sinh, thu hút trên tuyến

Tuyến xe buýt cố định từ bến xe buýt Sài Gòn đến Chợ Thạnh Mỹ Lợi có khá nhiều điểm thu hút, dưới đây là một số điểm thu hút điển hình:

 Công viên bến Bạch Đằng

 Phố đi bộ Nguyễn Huệ

 Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng

 Công viên Gầm cầu Ba Son

 Đại học Sài Gòn (cơ sở Tôn Đức Thắng)

 Trường Mầm non Hoa Lư

 Siêu thị ện máy Chợ lớn chi nhánh quận 2Đi

 Trường THPT Giồng Ông Tố

 Công viên Lê Hữu Kiều

 Trường Mầm non Mặt Trời Hồng Cát Lái

 Trường Tiểu họ - THCS Pathway Tuệ Đứ - Cơ sở Nguyễn Thị Địnhc c

 Trường Tiểu học Thạnh Mỹ Lợi

 Trường THCS Nguyễn Thị Định

 Trường THCS Lương Định Của

 The Sun Avenue – Tháp SAV 3

THI ẾT KẾ KỸ THU ẬT TUY ẾN TỪ BẾN XE BUÝT SÀI GÒN ĐẾN CHỢ TH ẠNH MỸ LỢI VÀ NGƯỢC LẠI

Lộ trình tuyến từ [BX 01] đến [BX 11]

Đây là lộ trình tuyến xe buýt đi từ Bến xe Sài Gòn (Phạm Ngũ Lão, quận 1) đến Bến xe Chợ ạnh Mỹ Lợi (Thạnh Mỹ Nam, Thành phố ủ ĐứTh Th c)

2.1 Tuyến đường từ [BX 01] đến [BX 11]

Hình 2.2 Lộ trình đoạn tuyến mới từ nút giao Võ Nguyên Giáp – đường Nguyễn Hoàng đến nút giao đường Nguyễn Hoàng – ờng Lương Định Củađư

Bảng 2.1: Lộ trình tuyến từ [BX 01] đến [BX 11]

STT Lộ trình tuyến Khoảng cách

Các tuyến xe buýt đi qua

1 Bến xe buýt Sài Gòn

Nút giao đường Phạm Ngũ Lão – Nguyễn Thái Học

Nút giao đường Trần Hưng Đạo – đường Yersin

Nút giao đường Trần Hưng Đạo – đường Celmette

Nút giao đường Hàm Nghi – đường Phó Đức Chính

Nút giao đường Hàm Nghi – Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Nút giao đường Hàm Nghi – đường Pasteur

Nút giao đường Hàm Nghi – đường Tôn Thất Đạo

Nút giao Hàm Nghi- Hồ Tùng Mậu

Vòng xoay bến Bạch Đằng 0.9 km

Nút giao Tôn Đức Thắng – đường Lê Thánh Tôn

Nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – đường Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – cầu

Nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – cầu Sài Gòn

Nút giao Võ Nguyên Giáp – đường Trần Não

Nút giao Võ Nguyên Giáp – đường Nguyễn Hoàng

Nút giao đường Nguyễn Hoàng – đường Lương Định Của

Nguyễn Hoàng – đường Lương Định

Nút giao đường Nguyễn Thị Định – đường Lê Văn Thịnh

Nguyễn Thị Định – đường Lê Văn

Mỹ Lợi (Chợ Thạnh Mỹ Lợi Thạnh Mỹ Nam) [BX 11]

Bảng 2.2: Tỷ lệ các tuyến xe buýt cũ đi qua và tuyến mới trên tổng hành trình

Tuyến xe buýt Quãng đường trùng tuyến mới (km)

Cự ly tuyến hiện hữu (km)

Tỷ lệ trùng với tuyến hiện hữu (%)

Hoàng - đường Lương Định Của

Khai thác đoạn đường chưa có xe buýt đi qua trên tổng tuyến mới là 2/15.7.74%

Tuyến xe buýt mới từ [BX 01] đến [BX 11] là 15.7 km, trong đó:

 Khai thác tuyến đường chưa có xe buýt phục vụ là 2km chiếm 12.74% (trên 10% hành trình hoạt động trong môn học yêu cầu)

Các tuyến hiện hữu dưới 50% độ trùng lặp (đáp ứng yêu cầu môn học)

Bảng 2.3 nêu rõ lộ trình xe buýt từ Bến xe buýt Sài Gòn đến Chợ Thạnh Mỹ Lợi Bến xe buýt Sài Gòn được xác định là điểm đầu [BX 01], còn Chợ Thạnh Mỹ Lợi là điểm cuối.

Khu Dân Cư Thạnh Mỹ Lợi (Chợ ạnh Mỹ Lợi Thạnh Mỹ Th

Bảng 2.4: Điểm dừng đỗ của lộ trình từ Bến xe buýt Sài Gòn đến Chợ ạnh Mỹ Th

STT Tên điểm dừng đỗ Trạm xe buýt

2 Công ty Thương Mại Sài Gòn [H03_02]

5 Trạm Trung chuyển trên đường Hàm Nghi [Q1 016]

6 Trạm Trung chuyển trên đường Hàm Nghi [Q1 181]

7 Trạm Trung chuyển trên đường Hàm Nghi [Q1 182]

8 Trạm Trung chuyển trên đường Hàm Nghi [Q1 161]

10 Bảo tàng Tôn Đức Thắng [Q1 0250]

15 Hồ Bơi Hải Quân [QBTH 077]

20 Đối diện sân bóng Hoàng Khôi Trạm mới

21 Sát trường THPT Thủ Thiêm Trạm mới

22 Đối diện truyền thuyết Champong quận 2 Trạm mới

25 Trường Cấp 3 Giồng Ông Tố [Q2 027]

26 Trung tâm y tế dự phòng Quận 2 [Q2 105]

27 Trung tâm dạy nghề quận 2 [Q2 028]

Tổng cộng có 30 điểm dừng đỗ tương ứng với 30 trạ dừng đỗ xe buýt đón m trả khách trong đó ở quãng đường chưa có tuyến xe buýt đi qua xây dựng thêm 3 trạm mới để hỗ ợ đón trả khách.tr

Lộ trình tuyến từ [BX 11 ] đến [BX 01]

Đây là lộ trình tuyến từ Bến xe Chợ ạnh Mỹ Lợi (Thạnh Mỹ Nam, Thành Th phố ủ Đức) đến Bến xe buýt Sài Gòn (Phạm Ngũ Lão, quận 1)Th

Hình 2.3: Lộ trình tuyến từ [BX11] đến [BX01]

Hình 2.4 Lộ trình đoạn tuyến mới từ Nút giao đường Lương Định Củ – đường a Nguyễn Hoàng đến Nút giao đường Nguyễn Hoàng – đường Võ Nguyên Giáp

Bảng 2.5: Lộ trình tuyến từ [BX 11] đến [BX 01]

Các tuyến xe buýt đi qua

Nút giao đường Trương Văn Bang – đường Phan Văn Đáng

Nút giao Mai Chí Thọ - đường Lương Định Của

Nút giao đường Nguyễn Hoàng – đường Lương Định Của

Nguyễn Hoàng – đường Lương Định Của

Nút giao Võ Nguyên Giáp – đường Nguyễn Hoàng

Nút giao Võ Nguyên Giáp – đường Trần Não

Nguyên Giáp – đường Trần Não

Nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – cầu Sài Gòn

Nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – cầu

Nút giao Nguyễn Hữu Cảnh – đường Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nút giao Tôn Đức Thắng – đường Lê Thánh Tôn

Nút giao đường Hàm Nghi – đường Tôn Thất Đạo

Hàm Nghi – đường Tôn Thất Đạo

Nút giao đường Hàm Nghi – đường Pasteur

Nút giao đường Hàm Nghi – Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa

Nút giao đường Hàm Nghi – 0.5

Khởi Nghĩa đường Quách Thị Trang

Hàm Nghi – đường Quách Thị

Nút giao đường Lê Lai – đường Phạm Hồng Thái

Bảng 2.6: Tỷ lệ các tuyến xe buýt cũ đi qua và tuyến mới trên tổng hành trình từ [BX 11] đến [BX 01]

Quãng đường trùng tuyến mới

Cự ly tuyến hiện hữu (km)

Tỷ lệ trùng với tuyến hiện hữu (%)

Của đến Nút giao Võ

Khai thác đoạn đường chưa có xe buýt đi qua trên tổng tuyến mới là 2/17.2= 11.62%

Tuyến xe buýt mới từ [BX 11] đến [BX 01] là 17.2 km, trong đó:

 Khai thác tuyến đường chưa có xe buýt phục vụ là 2km chiế 11.62% (trên m 10% hành trình hoạt động trong môn học yêu cầu)

 Các tuyến hiện hữu dưới 50% độ trùng lặp (đáp ứng yêu cầu môn học)

Bảng 2.7: ểm đầu cuối của lộ trình từ [BX 11] đến [BX 01]Đi Điểm Tên điểm Bến xe buýt Điểm đầu

Khu Dân Cư Thạnh Mỹ Lợi (Chợ ạnh Mỹ LợTh i Thạnh Mỹ Nam)

Khu Dân Cư Thạnh Mỹ Lợi (Chợ ạnh Mỹ LợTh i Thạnh Mỹ Nam)

Bảng 2.8: ểm dừng, đỗ của lộ trình từ [BX 11] đến [BX 01]Đi

STT Tên điểm dừng, đỗ Trạm xe buýt

1 UBND Phường Thạnh Mỹ Lợi [TPTĐ 074]

2 Chợ ạnh Mỹ LợiTh [TPTĐ 072]

3 Trường Tiểu học Lương Thế Vinh [Q2 102]

4 Ban bồi thường GPMB Thành phố ủ ĐứcTh [TPTĐ 137]

8 Đối diện truyền thuyết Champong quận 2 Trạm mới

10 Gần sân bóng đá Hoàng Khôi Có điểm dừng xe buýt cũ

16 Cây Xăng Hoàng Nguyên [QBTH 075]

17 Cây xăng Hoàng Nguyên [QBTH 075_1]

18 Hồ Bơi Hải Quân [QBTH 076]

22 Bảo tàng Tôn Đức Thắng [Q1 025]

24 Cục Hải Quan Thành Phố [Q1 020]

27 Vietinbank Nam Kỳ Khởi Nghĩa [H53_01]

28 Trạm Trung chuyển trên đường Hàm Nghi [Q1 022]

29 Trạm Trung chuyển trên đường Hàm Nghi [Q1 023]

2.3 ểm đầu, ối, dừng đỗ Đi cu

Thống kê mới nhất của cơ quan chức năng cho thấy, hiện nay toàn địa bàn thành phố đang có 439 nhà chờ, 2.356 trụ dừng, 157 bảng treo và 3.741 ô sơn được bố trí trên hệ ống mạng lưới tuyến buýt So với cách đây 10 năm, đúng là hệ ống th th trạm dừng nhà chờ xe buýt thành phố đã có những bước phát triển cả về mặt chất lượng lẫn số ợng, các mẫu thiết kế nhà chờ mới liên tục được cải tiến nhằm đạt kết lư quả về mặt thẩm mỹ, cấu kiện lẫn chi phí xây dựng Thế nhưng so với nhu cầu sử dụng thực tế, đặc biệt nếu muốn đạt tới kỳ vọng người dân TP từ bỏ phương tiện cá

Điểm đầu, cuối, dừng đỗ

2.3.1 Bến xe buýt Sài Gòn [BX 01]

Với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế mạnh mẽ tại Sài Gòn, hệ thống giao thông công cộng là điều cần thiết để giảm tải áp lực giao thông Bến xe buýt Sài Gòn Lê Lai ra đời đáp ứng nhu cầu này, đóng vai trò quan trọng trong mạng lưới giao thông, kết nối dễ dàng với các tuyến đường trung tâm thành phố nhờ vị trí chiến lược tại đường Phạm Ngũ Lão, Quận 1.

Hệ ống nhà chờ và trạm dừng:th

Nhà chờ được thiết kế hiện đại với mái che che mưa, nắng; ghế ngồi, bàn thông tin lộ trình và thời gian biểu để hành khách dễ dàng tra cứu thông tin về các tuyến xe.

 Các bảng điện tử hiển thị thông tin thời gian thực về các chuyến xe, giúp hành khách theo dõi chính xác ời gian đến và đi của các tuyến xe buýt.th

 Khu vực đậu xe: Khu vực đậu xe buýt được tổ ức hợp lý, đảm bảo các xe ch buýt có không gian để đón và trả khách một cách thuận tiện

 Dịch vụ ện ích: Gần bến xe buýt Lê Lai có các cửa hàng tiện lợi, quán ăn, và ti các dịch vụ khác để phục vụ nhu cầu của hành khách

 Nhà vệ sinh công cộng: Được duy trì sạch sẽ và thuận tiện cho hành khách sử dụng

Thành phố Hồ Chí Minh đang có kế hoạch nâng cấp cơ sở hạ tầng bến xe buýt Lê Lai, bao gồm việc hiện đại hóa hệ thống nhà chờ, cải thiện tiện nghi cho hành khách, và nâng cao chất lượng dịch vụ c) Mạng lưới kết nối giao thông

Bến xe buýt Lê Lai đóng vai trò là nút giao thông quan trọng, giúp giảm bớt tình trạng ùn tắc giao thông tại trung tâm thành phố Đồng thời, bến xe còn tạo điều kiện thuận tiện cho hành khách trong việc di chuyển đến các địa điểm trong khu vực trung tâm, nâng cao khả năng kết nối và đáp ứng nhu cầu di chuyển của người dân.

Bến xe buýt Lê Lai là một trung tâm giao thông quan trọng, kết nối nhiều tuyến xe buýt đến các quận khác nhau trong thành phố Bên cạnh xe buýt, bến xe còn cung cấp các phương tiện giao thông đa dạng khác như taxi, xe ôm và các phương tiện cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách di chuyển đến nhiều địa điểm trong thành phố và các khu vực lân cận.

Gần bến xe cũng có các trạm dừng xe buýt BRT và các tuyến xe buýt điện (khi được triển khai), tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển

2.3.2 Ch Thợ ạnh Mỹ Lợi [BX 11]

Bến xe buýt Chợ ạnh Mỹ Lợi nằ ở quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, và Th m đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu di chuyển của người dân khu vực này a) Vị trí

Bến xe buýt Chợ ạnh Mỹ Lợi nằm tại khu vực chợ Th Thạnh Mỹ Lợi, quận 2, là nơi tập trung nhiều cư dân và hoạt động kinh doanh b) Cơ sở hạ tầng

Hệ ống nhà chờ và trạm dừng:th

Nhà chờ xe buýt được thiết kế tiện nghi với mái che che chắn nắng mưa, ghế ngồi thoải mái cho hành khách chờ đợi Ngoài ra, còn có bảng thông tin lộ trình cung cấp thông tin chi tiết về các tuyến xe buýt, giúp hành khách nắm rõ thời gian và lộ trình di chuyển một cách thuận tiện Nhờ đó, hành khách có thể chờ xe trong điều kiện thoải mái và thuận tiện, không còn phải chịu cảnh nắng mưa hay lo lắng về việc bỏ lỡ chuyến xe.

 Bảng điện tử hoặc bảng thông tin hiển thị ời gian thực về các chuyến xe, th giúp hành khách dễ dàng theo dõi và nắm bắt thông tin

Khu vực đậu xe buýt được tổ chức hợp lý, đảm bảo không gian thuận tiện cho các phương tiện đón trả khách.

Khu vực lân cận Bến xe buýt Chợ Lớn Mỹ Lợi cung cấp đầy đủ các dịch vụ tiện ích như: cửa hàng, quán ăn và vô số tiện nghi khác, đáp ứng mọi nhu cầu của hành khách.

Nhà vệ sinh công cộng: Được duy trì sạch sẽ và thuận tiện cho hành khách sử dụng

Hệ ống an ninh: Bến xe buýt được trang bị hệ ống camera giám sát và có đội ngũ th th bảo vệ để đảm bảo an toàn cho hành khách và tài sản của họ c) Mạng lưới kết nối giao thông khu vực

Các tuyến xe buýt chính:

Lựa chọn phương tiện

Lựa chọn phương tiện cần dựa trên nhiều yếu tố và cân nhắc kỹ ỡng Việlư c chọn đúng loại xe buýt không chỉ giúp tăng cường hiệu quả vận hành mà còn góp phần cải thiện chất lượng dịch vụ và bảo vệ môi trường Sự phù hợp của phương tiện với điều kiện khai thác nhằm mục đích để phương tiện phát huy tối đa năng lực

2.4.1 Chủng loại phương tiện Để lựa chọn phương tiện, trước hết ta cần dựa vào những điều kiện khai thác của xe bao gồm 4 điều kiện chính: điều kiện hành khách, điều kiện đường sá, điều kiện tổ ức kỹ ch thuật và điều kiện thời tiết a) Điều kiện hành khách Đối tượng hành khách của tuyến này phục vụ ủ yếu là học sinh, sinh viên, ch người lao động, khách du lịch Với các mục đích chủ yếu là đi học, đi làm, phục vụ nhu cầu của người dân đi từ bến xe buýt Sài Gòn đến bến xe Chợ ạnh Mỹ Lợ và Th i một số ít với mục đích tham quan thành phố Hồ Chí Minh b) Điều kiện đường sá Đa số các tuyến đường mà tuyến xe buýt đi qua có bề rộng mặt đường bằng hoặc lớn hơn 7m Tuyến xe buýt đi qua cầu Sài Gòn kết nối Quận Bình Thạnh với Quận 2, Cầu này có cơ sở hạ tầng hiện đại, đủ rộng để đáp ứng lưu lượng giao thông lớn và có làn đường dành riêng cho xe máy và ô tô ếp đến là đường Võ Nguyên Ti Giáp - tuyến đường huyết mạch của thành phố, kết nối các khu vực phía đông với trung tâm thành phố Võ Nguyên Giáp có nhiều làn xe, đảm bảo việc di chuyển thông suốt và nhanh chóng Bên cạnh đó, Đường Nguyễn Hữu Cảnh đã được nâng cấp và mở rộng, có làn đường rộng rãi và hệ thống thoát nước tốt, giảm thiểu tình trạng ngập úng Đi qua đoạn mới đường Nguyễn Hoàng làn đường đủ rộng và cho xe buýt lưu thông cả 2 chiều

Hình 2.7: ển báo cho phép xe buýt lưu thông ở Bi tuyến đường chưa có xe buýt đi qua lộ trình từ [BX 01] đến [BX 11]

Hình 2.8: Biển báo cho phép xe buýt lưu thông ở tuyến đường chưa có xe buýt đi qua lộ trình từ [BX 11] đến [BX 01]

Bảng 2.9:Bề rộng mặt đường, bề rộng làn đường

STT Tên đường Bề rộng mặt đường (m)

1 Phạm Ngũ Lão 10 Làn tổng hợp

7 Nguyễn Hoàng 7 Làn tổng hợp

8 Dương Văn An 14 Làn tổng hợp

9 Đường số 22 (Nút giao Dương Văn

An đến nút giao Vũ Tông Phan) 8 Làn tổng hợp

10 Vũ Tông Phan 16 Làn tổng hợp

15 Trương Gia Mô 11 Làn hỗn hợp

16 Phạm Thận Duật 9.3 Làn hỗn hợp

Nguyễn Khoa Đăng (Nút giao Phạm

Thận Duật đến nút giao đường số

18 Lâm Quang Ky 15 Làn hỗn hợp

21 Võ Nguyên Giáp 110 4 c) Điều kiện tổ chức kỹ thuật:

Dựa vào điều kiện tổ chức bảo dưỡng sửa chữa hàng ngày, định kỳ, tiếp nhiên liệu trên hành trình d) Điều kiện khí hậu:

Loại phương tiện được lựa chọn phải phù hợp với thời tiết khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của khu vực Xe phải có khả năng chịu được nắng mưa và nhiệt độ cao của khu vực tuyến xe buýt đi qua

Bên cạnh đó, lựa chọn phương tiện cần phải dựa vào các mục tiêu khác như: năng suất xe lớn nhất, giá thành vận chuyển nhỏ, chi phí vận chuyển thấp và lãi suất thu được phải cao

Qua tìm hiểu về ại xe của các hãng và phân tích các yếu tố nêu trên ta thấy lo loại xe buýt Tracomeco City Bus 80 B40H phù hợp với các điều kiện trên

Bảng 2.10: Thông số kỹ thuật xe Tracomeco City Bus 80 B40H

STT Tiêu chuẩn Thông số (mm)

4 Trọng lượng không tải 4700 kg

5 Trọng lượng toàn bộ 6.900 kg

8 Mức tiêu hao nhiên liệu

2.4.2 Quy mô đoàn phương tiện Để dự án hoạt động tốt, số ợng phương tiện là 14 xe trong đó có 2 xe dự phòng.lư

 Sức chứa: 23 chỗ ngồi, 17 chỗ đứng

 Số cửa cho khách lên xuống: 2

Bảng 2 : ời gian chuyến hoạt động các chuyến11 Th

Thông tin chuyến Bến xe buýt Sài

Chợ Thạnh Mỹ Lợi Thạnh Mỹ Nam [BX 11]

Thời gian hoạt động trong ngày 5:00 – 19:30 5:00 – 19:30

17.2/17 60 phút 17.2/15 = 68 phút Thời gian dừng đỗ 30*0.5 = 15 phút 32*0.5 = 16 phút

Thường xuyên 10 - 14 phút 10 - 14 phút Mùa hè 15 - 20 phút 15 - 20 phút Tết 20 - 30 phút 20 - 30 phút Ở biểu đồ ạy xe từ ứ 2 đến thứ 6, có 2 khung giờ cao điểm là 6:1 - 8:30 ch th 0 và 16:20 - 18:50 Đây là hai khung giờ có lượng lưu thông giao thông trên đường cao vì 6:10 - 8:30 là khung giờ mà nhiều người đi làm, học sinh đến trường, và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ bắt đầu Số lượng phương tiện tham gia giao thông tăng đột biến Ngoài ra, khung giờ từ 16:20 - 18:50 là khung giờ mà đa số mọi người kết thúc công việc hoặc buổ học và ùn ùn trở về nhà cũng là lý do dẫn đến số ợng phương i lư tiện giao thông tăng đột biến

Về thời gian giãn cách chuyến, trong khung giờ cao điểm khi lượng khách đông từ 6:10 - 8:30 và 16:20 - 18:50, thời gian giãn cách giữa các chuyến tàu là 10 phút Đối với các khung giờ còn lại khi lượng khách ít hơn, thời gian giãn cách được kéo dài đến 14 phút.

Về thời gian chuyến, ở 2 khung giờ cao điểm tổng thời gian chuyến xuất phát từ Bến xe buýt Sài Gòn là 77 phút và ở các khung giờ ấp điểm là 70 phút Kế đến, th tổng thời gian chuyến xuất phát từ Bến xe Chợ Thạnh Mỹ Lợ ở 2 khung giờ cao i điểm là 84 phút và khung giờ ấp điểm là 76 phút.th

Bảng 2.12: ểu đồ ờ xe chạy ngày thườBi gi ng

Bến xe buýt Sài Gòn

Chợ Thạnh Mỹ Lợi Thạnh Mỹ Nam

Số chuyến khai thác: tổng cộng 126 chuyến Đối với biểu đồ ạy xe thường xuyên, thời gian giãn cách chuyến ở khung ch giờ cao điểm: 6:10 - 8:30 và 16:20 - 18:00 ời gian giãn cách là 10 phút, còn các th khung giờ còn lại sẽ giãn cách 14 phút/chuyến

Bảng 2.13: ểu đồ xe chạy mùa hèBi

Biểu đồ xe chạy mùa hè

Bến xe buýt Sài Gòn [BX 01] Chợ Thạnh Mỹ Lợi Thạnh Mỹ

Số chuyến khai thác: tổng cộng 90 chuyến Ở biểu đồ chạy xe mùa hè, thời gian giãn cách chuyến có sự thay đổi Ở khung giờ cao điểm: 6:00 - 8:30 và 16:30 - 18:15 thời gian giãn cách là 15 phút, còn các khung giờ còn lại sẽ giãn cách chuyến là 20 phút

Bảng 2.14: Biểu đồ xe chạy tết

Biểu đồ xe chạy tết

Bến xe buýt Sài Gòn [BX 01] Chợ Thạnh Mỹ Lợi Thạnh Mỹ Nam

Tổng số chuyến khai thác: 40 chuyến Ở biểu đồ ạy xe tết, thời gian giãn cách chuyến có sự thay đổi vì nhu cầch u hành khách trong các ngày này ở TPHCM không cao bởi đa số người dân ở TPHCM là dân nhập cư Vì thế, thời gian giãn cách các chuyến ở các ngày tết là 25 phút/chuyến

ểu đồ Bi chạy xe

3.1.1 Chi phí đầu tư đoàn phương tiện

Nguyên giá phương tiện bao gồm: chi phí mua phương tiện, lệ phí trước bạ, phí đăng kiểm lần đầu, phí đăng kiểm lưu hành, phí bảo trì đường bộ, bảo hiểm dân sự và phí làm biển số

Theo Quyết định 449/QĐ-BTC năm 2024 mức thu lệ phí trước bạ ô tô theo tỷ lệ là 2%

Căn cứ Điều 5 Thông tư 60/2023/TT-BTC, mức lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe áp dụng từ ngày 22/10/2023 ở TP.HCM (Khu vực III) là 150.000 đồng/lần/xe

Căn cứ Thông tư 133/2014/TT-BTC, mức phí sử dụng đường bộ áp dụng với các loại phương tiện sau đây là 390.000 đồng/tháng: Xe chở người có sức chứa từ 25 đến dưới 40 chỗ ngồi; xe tải, xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ từ 8.500 kg đến dưới 13.000 kg.

Bảng 3.1 Nguyên giá phương tiện Tracomeco City Bus 80 B40H:

Loại chi phí Số ền (VND)ti

Chi phí mua phương tiện 1.550.000.000

Lệ phí trước bạ (2% giá mua) 31.000.000

Phí đăng kiểm lưu hành (phí đăng kiểm lần đầu) 400.000

Phí đăng ký biển số 150.000

Tổng/ xe 1.581.550.000 Đoàn phương tiện gồm 20 xe (18 xe hoạt động và 2 xe dự phòng)

Tổng chi phí đầu tư phương tiện là

PHƯƠNG ÁN TÀI CHÍNH

Chi phí

3.1.1 Chi phí đầu tư đoàn phương tiện

Nguyên giá phương tiện bao gồm: chi phí mua phương tiện, lệ phí trước bạ, phí đăng kiểm lần đầu, phí đăng kiểm lưu hành, phí bảo trì đường bộ, bảo hiểm dân sự và phí làm biển số

Theo Quyết định 449/QĐ-BTC năm 2024 mức thu lệ phí trước bạ ô tô theo tỷ lệ là 2%

Căn cứ Điều 5 Thông tư 60/2023/TT-BTC, mức lệ phí cấp Giấy chứng nhận đăng ký, biển số xe áp dụng từ ngày 22/10/2023 ở TP.HCM (Khu vực III) là 150.000 đồng/lần/xe

Xe chở người từ 25 đến dưới 40 chỗ, xe tải, xe ô tô chuyên dùng có khối lượng toàn bộ từ 8.500 kg đến dưới 13.000 kg phải nộp phí sử dụng đường bộ theo mức 390.000 đồng/tháng, theo Thông tư 133/2014/TT-BTC.

Bảng 3.1 Nguyên giá phương tiện Tracomeco City Bus 80 B40H:

Loại chi phí Số ền (VND)ti

Chi phí mua phương tiện 1.550.000.000

Lệ phí trước bạ (2% giá mua) 31.000.000

Phí đăng kiểm lưu hành (phí đăng kiểm lần đầu) 400.000

Phí đăng ký biển số 150.000

Tổng/ xe 1.581.550.000 Đoàn phương tiện gồm 20 xe (18 xe hoạt động và 2 xe dự phòng)

Tổng chi phí đầu tư phương tiện là

Phí bảo trì đường bộ: 390.000 đồng/ tháng

Tổng chi phí đường bộ là 390.000 x 18 x 12 = 84.240.000 đồng/ năm

Thông tư 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính, thời gian khấu hao tối đa của xe buýt công cộng là 10 năm Ở dự án này, thời gian khấu hao của phương tiện này là 10 năm

Chi phí khấu hao/năm/xe = Nguyên giá / Thời gian khấu hao

Tổng chi phí khấu hao đội phương tiện/năm là

Chi phí bến bãi gồm chi phí thuê bãi hậu cần và chi phí ra vào 2 bến đầu cuối

Khu vực đường Bạch Đông Ôn, Bình Khánh, An Phú, TP.HCM gần Bệnh viện dã chiến Thu Dung hiện nay đã ngưng hoạt động nên tuyến đường khá vắng vẻ, có diện tích đủ rộng để 20 xe buýt dừng đỗ qua đêm Do đó, chi phí bãi hậu cần ở đây gần như bằng 0 và đã có một số xe buýt dừng đỗ qua đêm tại đây.

Căn cứ theo Chỉ thị số 236/TTg ban hành ngày 11/4/1997 của Thủ tướng Chính phủ và công văn số 4273/TC-TCT ngày 27/11/1996 của Bộ Tài chính, các phương tiện vận tải hành khách công cộng được miễn toàn bộ các khoản lệ phí qua cầu, phà, đường thu phí và bãi đỗ tại bến xe liên tỉnh, bến đậu đổ cố định trên luồng tuyến và bến bãi hậu cần phục vụ lưu đậu sau hoạt động của xe trên địa bàn quận, huyện, thành phố.

3.1.4 Chi phí nhiên liệu Định mức tiêu hao nhiên liệu phương tiện xe buýt Tracomeco City Bus 80 B40H là 16L/100Km

Bảng 3.2: Chi phí nhiên liệu phương tiện hoạt động

Tết (10 ngày) 21/1 đến 5/2 Phương tiện 1 đến 9 10 đến 18 1 đến 9 10 đến 18 1 đến 4 5 đến 8

Quãng đường vận doanh (km)

989.1 1083.6 706.5 774 314 344 Định mức nhiên liệu vận doanh

Quãng đường huy động (km)

126 104.4 126 104.4 126 104.4 Định mức nhiên liệu huy động

Tiêu hao nhiên liệu/ngày

Giá nhiên liệu 22.000 đồng/lít

Tổng chi phí nhiên liệu /năm

3.1.5 Chi phí tiền lương a) Số ợng nhân viên lái xe:lư Đối với ngày thường và mùa hè: số phương tiện cần cho mỗi ngày là 18 xe và số ngày làm việc trên tháng là 26 ngày Nhu cầu về số lượng nhân viên lái xe được xác định như sau:

 (Số phương tiện chạy trên ngày x 30) : 26 = 20.76

Vậy cần 21 nhân viên lái xe/tháng Đối với ngày lễ tết: số phương tiện cần cho mỗi ngày là 4 xe Vậy cần 8 tài xế ạy 10 ngày tếch t b) Về ền lương:ti

 Đối với ngày thường: 18.000.000/tháng

 Đối với mùa hè: 15.000.000/tháng

 Đối với lễ tết: tiền lương ngày tết gấp 3 lần so với ngày thường là 54.000.000 đồng/tháng

 Đối với ngày thường: 15.000.000/tháng

 Đối với mùa hè: 12.000.000/tháng

 Đối với lễ tết: tiền lương ngày tết gấp 3 lần so vớ ngày thường là 45.000.000 i đồng/tháng

Bảng 3.3: Tiền lương nhân viên Đơn vị tính: VND

Số nhân viên phụ xe 21 21 8

Lương nhân viên phụ xe/tháng

Tổng chi phí lương/năm

Bảo hiểm gồm 2 loại là bảo hiểm phương tiện và bảo hiểm trách nhiệm dân sự

 Về bảo hiểm phương tiện, được tính bằng khoảng 1% giá trị phương tiện

Số ền bảo hiểm phương tiện 1.550.000.000 x 1% x 20 = 310.000.000 đồng/năm ti là

 Về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe Buýt được tính bằng phí của xe không kinh doanh vận tả có cùng số ỗ ngồi Theo Thông tư 22/2016/TT – i ch BTC đối với loại xe từ 12 đến 24 chỗ ngồi có phí bảo hiểm là 1.270.000 đồng/năm (chưa bao gồm 10% VAT)

Số ền bảo hiểm dân sự là 1.270.000 x 20 x 110% = 27.940.000 đồng/nămti

Tổng số ền bảo hiểm là 310.000.000 + 27.940.000 = 337.940.000 ti đồng/năm

3.1.7 Chi phí bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa thường xuyên

Bảng 3.4: Chi phí bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phương tiện

Mùa tết (10 ngày) Phương tiện 1 đến 9 10 đến 18 1 đến 9 10 đến 18 1 đến 4 5 đến 8

1115.1 1188 832.5 878.4 440 448.4 Định mức sữa chữa 1400 đồng/km

Tổng chi phí sữa chữa/năm 1.091.211.800 (đồng/năm)

Bình điện là bộ phận quan trọng để lưu trữ và cung cấp nguồn điện cho xe tải Là nơi cung cấp nguồn điện để quá trình khởi động động cơ được diễn ra suôn sẻ Ngoài ra bình điện còn là nguồn cung cấp điện cho các bộ phận khác như hệ ống th đèn, âm thanh trước khi động cơ nổ máy Bình điện có tuổi thọ hữu hạn và sẽ cần thay thế khi hết tuổi thọ hoặc xảy ra hỏng hóc Chi phí này phụ thuộc vào loại bình điện và yêu cầu cụ ể của từng loại xe.th

Loại: Bình ắc quy 12 VOLTS - 80AH

Giá (đã bao gồm VAT): 2.504.594 đồng/bình

Số lượng bình điện/xe: 2 Định ngạch/năm: 2

Chi phí bình điện đội phương tiện là

Chi phí lốp xe là chi phí các lốp xe sẽ phải được thay thế khi hao mòn để duy trì hiệu suất vận hành và đả bảo an toàn Chi phí này phụ m thuộc vào số ợng xe, lư tần suất vận chuyển và điều kiện sử dụng

Lốp ô tô Maxxis 7.50R16 14PR MA265 (Bộ)

Các thông số ghi trên mặt lốp Lốp ô tô Maxxis 7.50R16 14PR MA265 được giải thích như sau:

 7.50: độ rộng trung bình bề mặt tiếp xúc của lốp xe với mặt đường (Đơn vị tính là inch; 1 inch = 25.4mm)

 16: Số đo đường kính lazang (inch) Mỗi dòng lốp xe oto đều chỉ sử dụng được duy nhất một loại kích cỡ lazang Với lốp 7.50R16 trên; số 16 tương ứng đường kính lazang là 16 inch

 MA265: Tên hoa lốp; với mỗi loại lốp khác nhau có các tên hoa lốp khác nhau

 14PR: Số lớp bố thép; được dệt từ các sợi thép được bố trí bên trong lốp

Bộ bao gồm: Lốp + Săm + Yếm

Bảng 3.5: Chi phí lốp xe

Mùa tết (10 ngày) Phương tiện 1 đến 9 10 đến 18 1 đến 9 10 đến 18 1 đến 4 5 đến 8

Tổng quãng đường/ ngày/xe (km)

Số ợng lư lốp/xe 6 Định ngạch

(km) 60.000 Đơn giá (đã bao gồm VAT) 2.850.000 đồng

Tổng chi phí 92163015 98188200 14235750 15020640 1254000 1277940 Tổng chi phí lốp xe/ năm 222.139.545 (đồng/năm)

Trong bối cảnh quản lý tài chính hiện nay, việc theo dõi và kiểm soát các khoản chi phí là vô cùng quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả của doanh nghiệp Trong số các yếu tố cần được chú trọng, chi phí quản lý doanh nghiệp đóng vai trò then chốt Chi phí quản lý doanh nghiệp là tổng hợp các chi phí liên quan đến việc quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó bao gồm nhiều khoản chi tiêu khác nhau như chi phí cho nhân viên quản lý doanh nghiệp (lương, thưởng, phụ cấp, bảo hiểm, đào tạo, ), chi phí phương tiện đi lại, chi phí bến bãi, thuế, và các chi phí pháp lý khác

Chi phí cho nhân viên quản lý doanh nghiệp là một phần quan trọng trong tổng chi phí quản lý Lương, thưởng, phụ cấp, bảo hiểm, và chi phí đào tạo cho nhân viên quản lý không chỉ đảm bảo rằng doanh nghiệp có thể duy trì đội ngũ nhân sự chất lượng cao mà còn giúp nâng cao hiệu suất làm việc của đội ngũ quản lý Bên cạnh đó, chi phí phương tiện đi lại và chi phí bến bãi cũng không kém phần quan trọng, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có hoạt động vận chuyển hàng hóa hoặc cần di chuyển thường xuyên

Thuế và các chi phí pháp lý khác cũng là một phần không thể ếu trong chi thi phí quản lý doanh nghiệp Để đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ pháp luật, doanh nghiệp cần phải chi trả các khoản thuế và chi phí pháp lý liên quan Những chi phí này không chỉ giúp doanh nghiệp tránh được các rủi ro pháp lý mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh phát triển bền vững Do đó, các doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược quản lý chi phí một cách hợp lý, bao gồm việc theo dõi, đánh giá và kiểm soát các khoản chi tiêu một cách chặt chẽ, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững và hiệu quả trong tương lai Cụ ể, chi phí quản lý thường chiếm khoảng th 10% tổng chi phí của doanh nghiệp

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w