1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển mạng lưới tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh đồng nai luận văn thạc sỹ ngành tổ chức và quản lý vận tải

131 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HỒNG VĂN TÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG VĂN TÀI GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI Ngành : Tổ chức Quản lý vận tải Mã số : 60.84.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ TP.HỒ CHÍ MINH – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Hồng Văn Tài năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tổ chức Quản lý vận tải với đề tài “Giải pháp phát triển mạng lƣới tuyến vận tải hành khách công cộng xe buýt địa bàn Tỉnh Đồng Nai” Để hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân ngồi trường Đại học Giao thơng Vận tải, thế: Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Vận tải, trường Đại học Giao thông Vận tải, đặc biệt thầy cô môn Vận tải Đường thành phố trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ mặt vật chất lẫn tinh thần để tơi hồn thành báo cáo Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Hồng Văn Tài năm 2017 iii MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MẠNG LƢỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT 1.1 Tổng quan vận tải loại hình vận tải hành khách công cộng 1.1.1 Tổng quan vận tải 1.1.2 Tổng quan vận tải hành khách công cộng 1.2 Vận tải hành khách công cộng xe buýt 1.2.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng xe buýt 1.2.2 Ưu, nhược điểm VTHKCC xe buýt 10 1.2.3 Vai trò VTHKCC xe buýt: 11 1.3 Mạng lƣới tuyến vận tải hành khách công cộng xe buýt 13 1.3.1 Khái niệm, phân loại tuyến xe buýt: 13 1.3.2 Mạng lưới tuyến VTHKCC đô thị 16 1.3.3 Phương pháp phát triển mạng lưới tuyến xe buýt 23 1.3.4 Quy trình hồn thiện, phát triển mạng lưới tuyến xe buýt 27 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG MẠNG LƢỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 31 2.1 Khái quát yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Tình hình xã hội tỉnh Đồng Nai 32 2.1.3 Tình hình kinh tế tỉnh Đồng Nai 34 2.2 Thực trạng hoạt động VTHKCC địa bàn tỉnh Đồng Nai 37 2.2.1 Hệ thống giao thông 37 2.2.2 Các loại hình VTHKCC có địa bàn tỉnh Đồng Nai 38 2.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC 42 iv 2.3 Đánh giá mạng lƣới tuyến VTHKCC xe buýt địa bàn tỉnh Đồng Nai 45 2.3.1 Mạng lưới tuyến VTHKCC xe buýt 45 2.3.2 Cự ly tuyến cự ly lại bình quân hành khách: 52 2.3.3 Phân bố mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn tỉnh 55 2.3.4 Khả kết nối, chuyển tuyến: 56 2.3.5 Sản lượng vận tải hành khách xe buýt: 58 2.3.6 Điểm đầu, cuối tuyến xe buýt 60 2.3.7 Đánh giá mạng lưới tuyến thông qua khảo sát hành khách, người dân:62 2.3.8 Các tiêu phản ánh trạng mạng lưới tuyến 66 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI 72 3.1 Cơ sở hoàn thiện, phát triển mạng lƣới tuyến vận tải hành khách xe buýt địa bàn tỉnh 72 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 72 3.1.2 Chiến lược phát triển vận tải hành khách công cộng địa bàn tỉnh Đồng Nai 79 3.1.3 Dự báo nhu cầu vận tải hành khách địa bàn tỉnh Đồng Nai 80 3.1.4 Các quy định hành hoạt động vận tải hành khách công cộng 86 3.2 Phát triển mạng lƣới tuyến vận tải hành khách xe buýt địa bàn tỉnh Đồng Nai 86 3.2.1 Mở rộng mạng lưới tuyến sở kéo dài tuyến xe buýt hữu 87 3.2.2 Mở tuyến vận tải hành khách xe buýt 105 3.3 Đánh giá mạng lƣới tuyến sau điều chỉnh, mở 117 3.3.1 Tổng số tuyến: 117 3.3.2 Cự ly tuyến: 117 v 3.3.3 Mật độ mạng lưới tuyến 117 3.3.4 Đánh giá hiệu quả: 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dân số mật độ dân số địa bàn tỉnh Đồng Nai 32 Bảng 2.2 Cơ cấu hành tỉnh Đồng Nai 34 Bảng 2.3 Tổng hợp hệ thống đường địa bàn tỉnh Đồng Nai 37 Bảng 2.4 So sánh ưu nhược điểm loại hình VTHKCC 40 Bảng 2.5 Sản lượng vận tải hành khách giai đoạn 2011-2015 42 Bảng 2.6 Hệ thống bến xe khách địa bàn tỉnh Đồng Nai 43 Bảng 2.7: Thông tin tuyến xe buýt địa bàn tỉnh Đồng Nai 46 Bảng 2.8 Thông tin tuyến xe buýt địa bàn tỉnh 54 Bảng 2.9 Sản lượng hành khách công cộng qua năm 58 Bảng 2.10 Hệ thống điểm đầu, cuối tuyến xe buýt 60 Bảng 3.1 Qui hoạch trung tâm thương mại đến 2020, định hướng đến năm 2025 75 Bảng 3.2 Số lần lại đối tượng năm 82 Bảng 3.3 Dự báo dân số tỉnh Đồng Nai năm 2020 84 Bảng 3.4 Dự báo nhu cầu lại địa bàn tỉnh đến năm 2020 85 Bảng 3.5 Nhu cầu lại đoạn nối dài tuyến 90 Bảng 3.6 Bố trí điểm dừng, nhà chờ để đón trả khách tuyến xe buýt số đoạn tuyến nối dài 92 Bảng 3.7 Nhu cầu lại đoạn nối dài tuyến 96 Bảng 3.8 nhu cầu lại đoạn nối dài tuyến 18 101 Bảng 3.9 Bố trí điểm dừng, nhà chờ để đón trả khách tuyến xe buýt số 18 đoạn tuyến nối dài 104 Bảng 3.10 Nhu cầu lại tuyến Trảng Dài 108 Bảng 3.11 Hệ số quy đổi loại xe theo TCVN 4054-2005 109 Bảng 3.12 Lưu lượng phương tiện tuyến Trảng Dài 110 Bảng 3.13 Nhu cầu lại tuyến BX Trị An – KCN Thạnh Phú 112 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân loại phương thức VTHKCC Hình 1.2 : Quy trình phát triển mạng lưới tuyến .27 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 33 Hình 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế 35 Hình 2.3 Bản đồ khu cơng nghiệp, trung tâm hành địa bàn tỉnh Đồng Nai .36 Hình 2.4 Hệ thống giao thơng vận tải tỉnh Đồng Nai 38 Hình 2.5 Cơ cấu số lượng phương tiện địa bàn tỉnh 41 Hình 2.6 Sơ đồ mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn tỉnh Đồng Nai .52 Hình 2.7: Cơ cấu hành khách xe buýt theo nghề nghiệp 63 Hình 2.8: Lý hành khách sử dụng xe buýt 64 Hình 2.9: Lý hành khách khơng sử dụng xe buýt 65 Hình 2.10 Lựa chọn phương tiện lại hộ gia đình 66 Hình 3.1 cấu kinh tế 72 Hình 3.2 Phương án điều chỉnh tuyến xe buýt số 93 Hình 3.3 Bến xe Cẩm Mỹ 94 Hình 3.4 Hành trình tuyến xe buýt số đoạn điều chỉnh .97 Hình 3.5 Khu du lịch Bửu Long .97 Hình 3.6 Vị trí đậu xe KDL Vườn Xoài 101 Hình 3.7 điều chỉnh hành trình tuyến 18 102 Hình 3.8 Mạng lưới tuyến trục, tuyến nhánh 105 Hình 3.9 Sơ đồ mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn tỉnh Đồng Nai 116 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vận tải ô tô phương thức vận tải phổ biến nay, có mặt nơi, từ thành thị đến nơng thơn Do tính động cao nên vận tải ô tô phát huy vai trị quan trọng hệ thống giao thơng vận tải, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày tăng lên xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội bùng nổ phương tiện giao thông cá nhân (xe gắn máy, xe ô tô) tăng lên cách nhanh chóng Đặc biệt thị, thành phố lớn số lượng phương tiện cá nhân tăng lên nhanh Giao thông đô thị lên điểm nóng cần giải Ở Đồng Nai năm gần tốc độ phát triển dịng giao thơng hỗn hợp đường tăng đột ngột, số lượng phương tiện cá nhân chiếm gần 90% tổng số phương tiện Ùn tắc giao thông diễn thường xuyên, kéo dài số điểm ùn tắc tăng nhanh chóng, đặc biệt khu vực nội ô thành phố Biên Hòa Tắc nghẽn giao thông ngày tăng dẫn đến an tồn giao thơng ngày giảm, nhiễm khơng khí gia tăng, khả tiếp cận dịch vụ đô thị giảm Để cải thiện tình hình giải pháp mang tính kịp thời phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội trước mắt phát triển, nâng cao hiệu hoạt động vận tải hành khách xe buýt Việc nâng cao hiệu hoạt động vận tải hành khách xe buýt có ý nghĩa quan trọng, góp phần giải ùn tắc giao thơng, giảm thiểu tai nạn giao thơng, chi phí lại, giảm thiểu ô nhiễm môi trường thành phố tạo nên mặt đô thị chỉnh trang, văn minh đại Về vấn đề nêu trên, đề xuất nghiên cứu đề tài " Giải pháp phát triển mạng lƣới tuyến vận tải hành công cộng khách xe buýt địa bàn tỉnh Đồng Nai" nhằm nâng cao hiệu hoạt động vận tải hành khách xe buýt địa bàn tỉnh 108 Để có sở dự báo dân số phường đến năm 2020 dựa sở dân số phường năm 2016 mức tăng trưởng dân số thành phố Biên Hòa dự báo năm 2020 so với năm 2016 (mức tăng 15,06%) Sau dự báo dân số phường năm 2020 ta tính tốn nhu cầu lại năm 2020 với hệ số lại k=1.63 Bảng 3.10 Nhu cầu lại tuyến Trảng Dài Stt Phƣờng Năm 2016 Năm 2020 Dân số Nhu cầu lại Dân số Nhu cầu lại Trảng Dài 101.254 165.044,52 121.505 198.053,61 Tân Phong 48.253 78.652,54 57.904 94.383,83 Tân Tiến 19.374 31.580,64 23.249 37.896,01 Thống Nhất 27.530 44.874,42 33.036 53.849,17 Quyết Thắng 21.303 34.724,09 25.564 41.669,72 Trung Dũng 32.861 53.563,17 39.433 64.276,31 An Bình 55.100 89.813,70 66.451 108.314,04 * Điều tra nhu cầu sử dụng xe buýt: Sau phát 500 phiếu điều tra hành khách có nhu cầu lại xe buýt tuyến Trảng Dài – Ngã tư Vũng Tàu mở có trợ giá (giá vé đồng hạng 5.000 lượt hành khách) Theo số liệu phiếu điều tra, khảo sát người dân, học sinh, công nhân khu vực hành trình tuyến qua Tỷ lệ người dân sử dụng phương tiện cá nhân để lại thường xuyên lớn (chiếm 75,37%) chủ yếu xe máy, xe đạp, xe đạp điện Sử dụng xe buýt chiếm 19,06% Loại phương tiện lại sử dụng để lại thường xuyên xe đưa rước (chiếm 5,57%) học sinh, công nhân sử dụng để học, làm Nhu cầu sử dụng tuyến xe buýt từ Trảng Dài – Ngã tư Vũng Tàu (nếu có) chiếm tới 90,64% (trong sử dụng thường xun 57,09%) Tỷ lệ người dân khơng có nhu cầu sử dụng tuyến xe buýt 9,36% 109 Tỷ lệ % đối tượng khảo sát tương ứng là: học sinh, sinh viên chiếm 49,64%, công nhân chiếm 23,45%, đối tượng người dân dọc tuyến người buôn bán, nội trợ, nghề nghiệp khác chiếm 26,91% * Lưu lượng phương tiện: Tiền hành khảo sát lưu lượng phương tiện 02 vị trí Ngã Ba Trảng Dài Ngã Tư Tân Phong Đây vị trí có lưu lượng phương tiện lưu thơng lớn tuyến Tiến hành khảo sát lưu lượng phương tiện vào thấp điểm cao điểm ngày Phân loại theo chủng loại phương tiện xe máy; xe ô tô con; xe buýt xe khách 25 chỗ; xe buýt xe khách từ 25 chỗ trở lên Từ kết khảo sát thu ta tiến hành quy đổi phương tiện phương tiện xe máy Hệ số quy đổi vào quy định TCVN 4054-2005 cụ thể: Bảng 3.11 Hệ số quy đổi loại xe theo TCVN 4054-2005 Loại xe Địa hình Đồng đồi núi Núi Xe đạp Xe máy Xe Xe tải có Xe tải có Xe kéo trục trục moóc xe buýt trở lên xe buýt dƣới 25 xe kéo chỗ buýt lớn moóc 0,2 0,3 1,0 2,0 2,5 4,0 0,2 0,3 1,0 2,5 3,0 5,0 Từ bảng ta tính hệ số quy đổi từ xe xe máy 3,33, xe khách xe buýt 25 chỗ 6,67, xe khách xe buýt 25 chỗ 8,33 Kết khảo sát sau: 110 Bảng 3.12 Lưu lượng phương tiện tuyến Trảng Dài Lưu lượng phương tiện/giờ Stt Vị trí Ngày thường Ngày chủ nhật Tỷ lệ Cao Cao Tên đường xe điểm Ngã Tư Tân Phong Ngã ba Trảng Dài Đồng Khởi 30/4 Bùi Trọng Bình thường điểm thường máy (%) 16.136 6.859 8.547 5.894 93,50 7.425 3.897 4.258 2.985 90,65 6.369 3.861 4.924 2.735 14.568 5.451 6.524 3.897 92,54 Nghĩa Đồng Khởi Bình 93,98 Tỷ lệ xe máy tuyến đường lớn b Các tiêu khai thác tuyến chính: - Hình thức trợ giá: Tuyến có trợ giá; - Điểm đầu tuyến: Trường đại học Công Nghệ, phường Trảng Dài; - Điểm cuối tuyến: Bến xe Ngã tư Vũng Tàu; - Hành trình tuyến: Trường đại học Công Nghệ, phường Trảng Dài – đường Nguyễn Khuyến – UBND phường Trảng Dài - đường Bùi Trọng Nghĩa – đường Đồng Khởi – đường Nguyễn Ái Quốc – đường Dương Tử Giang – đường Phan Trung – đƣờng Phạm Văn Thuận – đƣờng 30/4 – đƣờng Cách mạng tháng – đường Nguyễn Thành Phương – đường Đặng Văn Trơn – Cầu An Hảo – đường số 11, KCN Biên Hòa I – Bến xe Ngã tư Vũng Tàu ngược lại - Cự ly: 17km; - Lựa chọn phương tiện: Để xác định sức chứa phương tiện tuyến ta dựa vào cường độ luồng hành khách theo hướng áp dụng theo HAMU Căn vào lưu lượng phương tiện khảo sát chuyển đổi thành số lượng hành khách, sử dụng số hành khách trung bình loại xe Ước tính số hành 111 khách trung bình xe máy 1,3 người Đối chiếu với HAMU, phương tiện sử dụng tuyến phải có trọng tải 110 chỗ Nhưng qua thực tế phương tiện hoạt động địa bàn tỉnh nay, việc đưa vào phương tiện có trọng tải lớn B60, B80 hiệu hoạt động thấp Nhất vào cao điểm phương tiện lớn di chuyển chậm, thường xảy ùn tắc giao thông kẹt xe Qua hoạt động thực tế tuyến xe buýt hiệu phương tiện trọng tải thấp mang lại Hiện nay, đơn vị kinh doanh vận tải địa bàn tỉnh có xu hướng chuyển đổi phương tiện sức chứa lớn sang phương tiện sức chứa thấp B40, B50 tăng tần suất hoạt động thuận tiện hoạt động, hiệu khai thác cao Hành trình tuyến Trảng Dài – Ngã tư vũng Tàu kh vực nộ thành phố Biên Hịa, qua nhiều tuyến đường có lưu lượng phương tiện lớn đường Đồng Khởi, Nguyễn Ái Quốc, Bùi Trọng Nghĩa điểm thường xảy kẹt xe vào cao điểm Ngã ba Trảng Dài, Ngã tư Tân Phong theo định hướng UBND tỉnh nay, nhằm nâng cao chất lượng phương tiện tuyến xe buýt khuyến khích đầu tư phương tiện sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với mơi trường Vì vậy, đề xuất sử dụng phương tiện trọng tải 40 chỗ, khí gas 3.2.2.2 Tuyến thị trấn Vĩnh An, huyện Vĩnh Cửu – Khu công nghiệp Changsin Thạnh Phú, Biên Hòa (M2) a Dự báo nhu cầu lại: Huyện Vĩnh Cửu huyện có mật độ tuyến xe buýt thấp địa bàn tỉnh Hiện nay, địa bàn huyện Vĩnh Cửu có tuyến xe buýt qua đường ĐT 767 Việc mở tuyến xe bt có vai trị quan trọng tạo nên kết nối huyện Vĩnh Cửu thành phố Biên Hịa Mặc dù diện tích huyện Vĩnh Cửu rộng tỉnh chủ yếu diện tích rừng 65.921 hecta, diện tích Hồ Trị An 16.500 hecta Dân cự địa 112 bàn huyện tập trung chủ yếu khu vực thị trấn Vĩnh An hai bên trục đường lớn huyện ĐT 761, ĐT 762, ĐT 767, ĐT 768 Việc đề xuất hành trình tuyến qua đường ĐT768 trục đường huyện, 02 bên đường tập trung dân cư cao hành trình qua Thị trấn Vĩnh An, xã Thiện Tân, Trị An, Tân An Mặt khác tuyến có điểm cuối Khu cơng nghiệp Changsin Thạnh Phú nên việc phục vụ nhu cầu lại công nhân huyện Vĩnh Cửu lại làm việc Dự báo nhu cầu lại tuyến cụ thể: Bảng 3.13 Nhu cầu lại tuyến BX Trị An – KCN Thạnh Phú Năm 2016 Stt Phƣờng, thị trấn Thị trấn Vĩnh Năm 2020 Nhu cầu Dân số lại năm Dân số Dự báo nhu cầu lại 25.545 15.197.997,33 28.893 17.249.121,75 An Xã Thiện Tân 16.101 9.579.289,08 18.274 10.909.578,97 Xã Tân An 16.966 10.093.921,03 19.256 11.495.832,87 Xã Trị An 13.705 8.153.789,85 9.286.439,62 Tổng 15.555 72.317 43.024.996,21 81.978 48.985.970,24 * Điều tra nhu cầu sử dụng xe buýt: Sau phát 500 phiếu điều tra hành khách có nhu cầu lại xe buýt thị Trấn Vĩnh An – Khu công nghiệp Changsin, Thạnh Phú kết quả: Tỷ lệ người dân sử dụng phương tiện cá nhân để lại thường xuyên lớn (chiếm 85,86%) chủ yếu xe máy, xe đạp, xe đạp điện Đây phương tiện sử dụng chiếm tỷ lệ cao hầu hết người dân muốn di chuyển chủ yếu phương tiện cá nhân cịn xe bt địa bàn huyện có 01 tuyến qua Sử dụng xe buýt chiếm 7,60% Loại phương tiện lại sử dụng để lại thường xuyên xe đưa rước (chiếm 6,54%) học sinh, công nhân sử dụng để học, làm 113 Nhu cầu sử dụng tuyến xe buýt thị Trấn Vĩnh An – Khu công nghiệp Changsin, Thạnh Phú (nếu có) chiếm tới 78,23% (trong sử dụng thường xun 37,09%) Tỷ lệ người dân khơng có nhu cầu sử dụng tuyến xe buýt 9,36% Tỷ lệ % đối tượng khảo sát tương ứng là: học sinh, sinh viên chiếm 29,11%, công nhân chiếm 27,54%, đối tượng người dân dọc tuyến người buôn bán, nội trợ, nghề nghiệp khác chiếm 43,35% * Lưu lượng phương tiện: Do hành trình tuyến chủ yếu dọc theo tuyến đường ĐT768 nên tuyến hành khảo sát hành lưu lượng phương tiện tuyến đường Số liệu thu sau tiến hành quy đổi phương tiện cá nhân cho kết sau: Kết khảo sát sau: Lưu lượng phương tiện/giờ Ngày thường Stt Tên đường Vị trí Km 40, Thị Trấn Đường ĐT 768 Ngày chủ nhật Vĩn An Gần UBND xã Thiện Tân Tỷ lệ xe Cao Bình Cao Bình điểm thường điểm thường 425 311 358 289 94,85 624 469 428 329 92,71 máy (%) * Lưu lượng phương tiện tuyến Thị Trấn Vĩnh An – KCN ChangSin b Các tiêu khai thác tuyến chính: - Hình thức trợ giá: Khơng trợ giá; - Điểm đầu tuyến: Bến xe Trị An, Thị Trấn Vĩnh An; - Điểm cuối tuyến: Khu công nghiệp Thạnh Phú, thành phố Biên Hịa; - Hành trình tuyến: Bến xe Trị An, Thị Trấn Vĩnh An - đường ĐT 767 đường ĐT 768 – Khu công nghiệp Thạnh Phú, thành phố Biên Hòa ngược lại 114 - Cự ly: 29 km - Lựa chọn phương tiện: Theo Hamu, vận chuyển hành khách thành phố sức chứa hợp lý phụ thuộc vào cường độ luồng hành khách theo hướng sau: Cƣờng độ luồng hành khách Sức chứa xe (chỗ) 200 – 1.000 40 1.000 – 1.800 65 1.800 – 2.600 80 2.600 – 3.800 110 >3.800 >135 Qua bảng thống kê cường độ luồng hành khách vị trí đường ĐT768 nay, lưu lượng hành khách 1.000 khách/giờ Vì đề xuất sử dụng phương tiện có trọng tải B40 3.2.2.3 Tuyến KCN Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ - KCN Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc (M3) a Dự báo nhu cầu lại: Là tuyến nhánh có vai trị kết nối huyện Cẩm Mỹ huyện Xuân Lộc Hành trình tuyến giao cắt với tuyến xe buýt số 4, tuyến 22 tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển tuyến hành khách, tạo vao trị kết nối mạng lưới tuyến Hành trình tuyến có điểm đầu cuối khu cơng nghiệp hành trình tuyến qua trục đường ĐT764, ĐT765, QL1A nới tập trung khu vực đông dân cư, phục vụ nhu cầu lại làm việc huyện Cẩm Mỹ Xuân Lộc Hành trình tuyến qua hầu hết địa phận huyện Cẩm Mỹ Huyện Xuân Lộc nên dự báo nhu cầu lại 02 huyện Mục 3.1.3.2 Chương III cụ thể nhu cầu lại năm 2020 Huyện Xuân Lộc 155.311.698 lượt hành khách/năm huyện Cẩm Mỹ 104.666.579 lượt hành khách/năm 115 * Khảo sát nhu cầu lại người dân tuyến: Sau phát 500 phiếu điều tra hành khách dọc tuyến đường có hành trình tuyến qua kết quả: Tỷ lệ người dân sử dụng phương tiện cá nhân để lại thường xuyên lớn (chiếm 74,47%) chủ yếu xe máy, xe đạp, xe đạp điện Sử dụng xe buýt chiếm 7,60% Loại phương tiện lại sử dụng để lại thường xuyên xe đưa rước (chiếm 17,93%) học sinh, công nhân sử dụng để học, làm Nhu cầu sử dụng tuyến xe buýt KCN Cẩm Mỹ – Khu cơng nghiệp Xn Lộc (nếu có) chiếm tới 80,85% (trong sử dụng thường xuyên 39,09%) Tỷ lệ người dân khơng có nhu cầu sử dụng tuyến xe buýt 19,15% Tỷ lệ % đối tượng khảo sát tương ứng là: học sinh, sinh viên chiếm 30,17%, công nhân chiếm 31,28%, đối tượng người dân dọc tuyến người buôn bán, nội trợ, nghề nghiệp khác chiếm 38,55% * Khảo sát lưu lượng phương tiện: Tiến hành khảo sát lưu lượng phương tiện QL 1A ĐT 765 ta được: Lưu lượng phương tiện/giờ Stt Tên đường Ngày thường Ngày chủ nhật Tỷ lệ xe Cao Bình Cao Bình máy điểm thường điểm thường (%) QL 1A 3.954 1.851 2.124 1.741 90,14 ĐT 765 7.548 4.997 6.527 3923 93,25 * Lưu lượng phương tiện tuyến KCN Cẩm Mỹ - KCN Xuân Lộc b Các tiêu khai thác tuyến chính: - Hình thức trợ giá: Khơng trợ giá; - Điểm đầu tuyến: KCN Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Mỹ; - Điểm cuối tuyến: Khu công nghiệp Xuân Lộc, huyện Xuân Lộc ; - Hành trình tuyến: KCN Cẩm Mỹ - đường ĐT 764 - đường ĐT 765 – 116 Quốc lộ 1A - Khu công nghiệp Xuân Lộc ngược lại - Cự ly: 45 km - Phương tiện: theo Hamu đề xuất phương tiện phù hợp B50 Hình 3.9 Sơ đồ mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn tỉnh Đồng Nai 117 3.3 Đánh giá mạng lƣới tuyến sau điều chỉnh, mở 3.3.1 Tổng số tuyến: Tổng số tuyến xe buýt địa bàn tỉnh sau đề xuất theo phương án hoàn thiện mạng lưới tuyến 28 tuyến Trong có tuyến xe bt có trợ giá 22 tuyến xe bt khơng trợ giá 16 tuyến buýt nội tỉnh 12 tuyến buýt lân cận Sau đề xuất phương án mạng lưới tuyến cải thiện đáng kể, tiếp cận tốt nhu cầu lại người dân, hành khác Cụ thể việc tăng thêm tuyến trợ giá khu vực nội thành phố Biên Hịa Bổ sung thêm 02 tuyến xe buýt vành đai có nhu cầu kết nối tuyến xe buýt với khu vực chưa có tuyến xe buýt qua Tuyến điều chỉnh hành trình khắc phục nhược điểm qua nhiều điểm thu hút khách để nâng cao hiệu khai thác tuyến 3.3.2 Cự ly tuyến:  Tổng chiều dài mạng lưới tuyến ( L m ): Theo phương án đề xuất toàn tỉnh có 28 tuyến xe bt Tồn mạng lưới tuyến khai thác có chiều dài là: Lm 1.517,5 km  Chiều dài tuyến xe buýt: Tuyến xe buýt có cự ly ngắn nhất: tuyến xe buýt số (Bến xe Hố Nai – Trạm xe Hóa An): LMin= 15 km Tuyến xe buýt có cự ly dài nhất: tuyến xe buýt số 22 (Bến xe Phú Túc – Bến xe Vũng Tàu): LMax= 128 km.chi 3.3.3 Mật độ mạng lưới tuyến  Mật độ tuyến ( t) VTHKCC tính km2 diện tích tỉnh Lm t F 1517,5 5902 0,26 (Km/Km2) 118  Hệ số tuyến K t : Kt Lm Lgt 1517,5 0.53 2841 Thông thường theo chuẩn Kt = 1,5 3,5, hệ số tuyến địa bàn tỉnh thấp so với tiêu chuẩn 3.3.4 Đánh giá hiệu quả: - Khắc phục số nhược điểm nêu chương Cụ thể: + Tăng 01 tuyến xe buýt có trợ giá Tổng số tuyến trợ giá địa bàn tỉnh 06 tuyến (chiếm 21%) Phục vụ nhu cầu lại người dân khu vực thành phố Biên Hòa Đặc biệt học sinh, cơng nhân, người lao động có thu nhập thấp Tuyến Trảng Dài - Ngã tư Vũng Tàu qua Trung tâm hành cơng tỉnh giúp người dân lại công tác, làm thủ tục hành chính; + Tăng thêm 02 tuyến vành đai qua địa bàn tỉnh Vĩnh Cửu, Cẩm Mỹ, Xuân Lộc + Khắc phục số điểm cuối tuyến chưa phù hợp tuyến số 4, 18 - Các tuyến xe buýt điều chỉnh mở qua khu du lịch (KDL Bửu Long, KDL Vườn Xồi) khu cơng nghiệp (KCN Cẩm Mỹ, KCN Xuân Lộc) để phục vụ nhu cầu lại hành khách theo định hướng phát triển du lịch khu công nghiệp địa bàn tỉnh; - Mạng lưới tuyến xe buýt địa bàn tỉnh mở rộng Khả tiếp cận dịch vụ vận tải hành khách công cộng xe buýt tăng lên Hiệu khai thác tuyến xe buýt nâng cao - Sự kết nối tuyến mạng lưới phù hợp Tạo nên thuận lợi cho hành khách muốn chuyển tuyến tuyến xe buýt Đặc biệt tuyến nhánh, tuyến vành đai phát triển tạo nên kết nối 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để hỗ trợ cho việc hoàn thiện mạng lưới VTHKCC xe buýt cần có định hướng, sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển VTHKCC xe buýt Thống quan điểm VTHKCC xe buýt với mục tiêu phục vụ xã hội, góp phần làm văn minh xã hội Nhìn chung, phát triển VTHKCC địa bàn tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu lại ngày cao người dân Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, nguyên nhân chủ quan tập trung chủ yếu dịch vụ xe buýt chưa thuận tiện mặt: hành trình, giá vé, giấc không ổn định, chất lượng phương tiện Do vậy, muốn thu hút hành khách sử dụng xe buýt ngày nhiều để góp phần bảo đảm an tồn, văn minh lịch dự thị cần phải có giải pháp để thu hút nhiều cư dân sử dụng xe buýt thường xuyên ngày có nhu cầu lại Trên phạm vi nghiên cứu đề tài, đề xuất kiến nghị số nội dung nhằm nâng cao hoạt động VTHKCC địa bàn tỉnh Đồng Nai sau: - Kiến nghị UBND tỉnh Đồng Nai: + Chấp thuận chủ trương trợ giá tuyến xe buýt Trảng Dài – Bến xe Vũng Tàu nhằm phục vụ tốt nhu cầu lại hành khách + Có sách ưu đãi để khuyến khích đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phục vụ xe buýt; + Hỗ trợ vay vốn đầu tư mới, thay phương tiện hoạt động vận tải hành khách xe buýt Cụ thể: hỗ trợ cho vay 60% giá trị đầu tư phương tiện từ quỹ Đầu tư phát triển tỉnh Đồng Nai với lãi suất 5%/năm năm Kiến nghị - Kiến nghị Sở GTVT: + Yêu cầu đơn vị kinh doanh vận tải hành khách xe buýt không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách phương tiện để thu hút 120 người dân sử dụng xe buýt Cụ thể như: biểu đồ chạy xe, giá vé phù hợp, thái độ phục vụ, đảm bảo an tồn giao thơng + u cầu đơn vị kinh doanh vận tải có kế hoạch đầu tư, thay phương tiện để ngày nâng cao chất lượng phục vụ hành khách; + Có biện pháp tuyên truyền hành khách, người dân lại xe buýt lợi ích việc sử dụng xe buýt Tập trung vào đối tượng học sinh, cơng nhân, người có thu nhập thấp Bằng hình thức cụ thể như: thơng qua đài phát thanh, truyền hình, quảng cáco nhà chờ xe buýt + Kiểm soát hạn chế phương tiện cá nhân Một biện pháp đơn giản mặt hành chính, tăng doanh thu tăng chi phí gởi xe khu vực dân cư, trung tâm thương mại, khu công nghiệp Biện pháp làm tăng chi phí sử dụng phương tiện giao thơng cá nhân tạo điều kiện thu hút khách xe buýt Trên phần trình bày đồ án tốt nghiệp tơi Được giúp đỡ tận tình Phó Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Văn Thụ thầy cô môn khoa Vận Tải Kinh Tế trường ĐHGTVT sở giúp tơi hồn thành phần đồ án Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, đồ án không tránh khỏi sai sót, sai lầm việc nắm bắt kiến thức chun ngành cịn hạn chế Vì tơi mong quan tâm, góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn đọc để đồ án hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông vận tải (2010), Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 quy định bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Bộ Giao thông vận tải (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BGTVT ngày 08/3/2011 việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị giám sát hành trình xe tô; Bộ Giao thông vận tải (2012), Thông tư số 49/2012/TT-BGTVT ngày 12/12/2012 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bến xe khách Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư 23/2013/TT-BGTVT ngày 26 tháng 08 năm 2013 quy định cung cấp, quản lý sử dụng liệu từ thiết bị giám sát hành trình xe tơ Bộ Giao thơng vận tải (2014), Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày 07/11/2014 quy định tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường Bộ Giao thông vận tải (2015), Thông tư số 10/2015/TT-BGTVT ngày 15/04/2015 quy định trách nhiệm xử lý vi phạm hoạt động vận tải xe tơ Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 13/2015/QĐ-TTg ngày 05/5/2015 chế, sách khuyến khích phát triển vận tải hành khách cơng cộng xe bt Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/09/2014 kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe tơ Học viện hành Quốc gia (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Hành quốc gia, Hà Nội 10 Trần Thị Lan Hương (2002), Bài giảng nhập môn tổ chức vận tải ô tô, NXB Trường Đại học Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 122 11 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 12 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Giao thông đường 13 Từ Sỹ Sùa (2002), Tổ chức vận tải hành khách thành phố, NXB Trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội 14 Thủ tướng nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 60/2013/QĐ-TTg ngày 21/10/2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Đường Việt Nam thuộc Bộ GTVT 15 Tổng cục Đường Việt Nam (2013), Đề án nghiên cứu cấp Bộ “Đổi quản lý vận tải đường theo hướng đại nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải” 16 Vũ Hồng Trường (2001), Bài giảng quy hoạch giao thông vận tải đô thị, NXB Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w