1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài báo cáo thực tập cơ sở vật chất kĩ thuật về cảng hoàng diệu

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Báo Cáo Thực Tập Cơ Sở Vật Chất Kĩ Thuật Về Cảng Hoàng Diệu
Tác giả Nguyễễn Hữu Hoàng
Người hướng dẫn ThS. Lê Thùy Linh, ThS. Hà Thanh Tùng, TS. Thạch Minh Quẫn, Ths. Ph ạm Thu Hằằng
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kinh tế vận tải ô tô
Thể loại Bài Báo Cáo Thực Tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 4,43 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tìm hiểu chung về Hà Nội (5)
    • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư (5)
    • 1.1.2. Hệ thống giao thông (5)
  • CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VỀ CẢNG HOÀNG DIỆU (12)
    • 2.1. Giới thiệu chung về cảng Hoàng Diệu (12)
    • 2.2. Vị trí địa lý (13)
    • 2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý (14)
    • 2.4. Các dịch vụ chính (14)
    • 2.5. Cơ sở vật chất, hạ tầng tại cảng (0)
      • 2.5.1. Kho bãi (16)
      • 2.5.2. Luồng vào cảng (16)
      • 2.5.3. Cầu bến (16)
      • 2.5.4. Các trang thiết bị chính (16)
      • 2.5.5. Các trang thiết bị xếp dỡ tại cầu tàu (17)
      • 2.5.6. Các trang thiết bị xếp dỡ tại cảng (0)
      • 2.5.7. Các thiết bị khác (0)
    • 2.6. Hàng hoá hiện nay ở Cảng Hoàng Diệu (20)
    • 2.7. Thực trạng sản xuất kinh doanh (21)
  • CHƯƠNG III: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH XÂY DỰNG BẢO YẾN (22)
    • 3.1. Khái quát chung về doanh nghiệp (0)
      • 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn dịch vụ và du lịch xây dựng Bảo Yến (22)
      • 3.1.3. Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh vận tải của Công ty (25)
      • 3.1.4. Chức năng, nhiệm vụ (26)
      • 3.1.5. Tìm hiểu cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp (26)
      • 3.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây (31)
      • 3.1.7. Điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (32)
    • 3.2 Tìm hiểu cơ sở vật chất (33)
      • 3.2.1. Hiện trạng cơ sở vật chất (0)
  • CHƯƠNG IV: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU Ô TÔ HÀ NỘI (45)
    • 4.1. Khái quát chung về Xí nghiệp (45)
      • 4.1.1. Thông tin chung về Xí nghiệp (45)
      • 4.1.3. Ngành nghề kinh doanh (46)
      • 4.1.4. Cơ cấu tổ chức và lao động (46)
    • 4.2. Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển (48)
    • 4.3. Tìm hiểu về cơ sở vật chất của xí nghiệp (48)
      • 4.3.1. Quy mô cơ sở vật chất (48)
      • 4.3.2. Cơ cấu tổ chức của xưởng và hiện trạn (49)
      • 4.3.3. Công nghệ, quy trình BDSC phương tiện (51)
  • CHƯƠNG V: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT BẾN XE GIÁP BÁT (54)
    • 5.1. Khái quát Chung về Bến xe Giáp Bát (54)
      • 5.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (54)
      • 5.1.2. Thông tin chung về bến xe (55)
      • 5.1.3. Ngành nghề khinh doanh (56)
      • 5.1.4. Sơ đồ tổ chức (57)
      • 5.1.5. Cơ cấu tổ chức và lao động (57)
    • 5.2. Tìm hiểu cơ sở vật chất của xí nghiệp (62)
      • 5.2.1. Cơ sở vật chất của Xí nghiệp (62)
    • 5.3. Quy trình xe ra vào bến (64)
      • 5.3.2. Nhiệm vụ của các bộ phận tác nghiệp trong quy trình (65)
    • 5.4. Đánh giá chất lượng dịch vụ bến xe (65)
    • 5.5. Thuận lợi và khó khăn (66)

Nội dung

1.1.2.1.Hệ thống giao thông động Mạng lưới đường giao thông được chia thành làm hai nhóm  Nhóm đường trục chính và nhóm đường địa phương, khu vực Mạng lưới giao thông đường bộ ở Hà Nội

Tìm hiểu chung về Hà Nội

Điều kiện tự nhiên, dân cư

Hà Nội nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam Hòa Bình , phía Nam, Bắc Giang Bắc Ninh, và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây.

Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi để là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học và đầu mối giao thông quan trọng của cả nước.

Theo số liệu điều tra của Tổng cục dân số tính đến năm 2020 dân số Hà Nội là8.246.500 người với diện tích 4.458,6 𝑘𝑘 2

Hệ thống giao thông

1.1.2.1 Mạng lưới cơ sở hạ tầng đường bộ

Theo số liệu thống kê của Sở GTVT, mạng lưới đường bộ của Hà Nội bao gồm hệ thống đường quốc lộ hướng tâm, đường vành đai, đường nội đô, đường tỉnh và đường huyện Trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay có khoảng 3.974 km đường bộ; trong đó 9 quận nội thành cũ có 643 km đường (chiếm khoảng 6,8% diện tích đất đô thị), quận Hà Đông có 37,1 km đường (chiếm 8,8% diện tích), thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường (chiếm 4,9% diện tích).

Bộ Giao thông Vận tải trực tiếp quản lý 10 đoạn tuyến quốc lộ qua Hà Nội với chiều dài khoảng trên 150 km (gồm: QL2, QL3, QL5, QL6, QL18, đường Hồ ChíMinh, đường Pháp Vân - Cầu Giẽ, đường Láng - Hoà Lạc, đường Nội Bài - Bắc bàn Thành phố có khoảng 3.628 km đường và 237 cầu các loại (Sở Giao thông vận tải quản lý 1.178 km đường với 583 tuyến; các quận huyện, thị xã quản lý, duy trì khoảng 2.450 km đường giao thông nông thôn gồm các tuyến chưa đặt tên, tuyến đường trục của huyện, đường liên xã).

Tuy nhiên, mạng lưới đường của Hà Nội vẫn mang đậm nét đặc trưng của đô thị Việt nam, cụ thể là: Quỹ đất dành cho giao thông đường bộ ở Hà Nội là quá thấp. Khu vực nội thành có 343 km đường tương ứng với việt tích mặt đường là 5,25 km 2 , chiếm khoảng 6,18% diện tích đô thị Khu vực ngoại thành có 770 km đường các loại chiếm khoảng 0,88% diện tích đất.

Nhìn chung, mạng lưới đường tại nhiều khu vực dân cư còn chưa hoàn chỉnh, mạng lưới đường tại các khu quy hoạch mới cũng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô trong tương lai Mạng lưới đường đô thị của Hà Nội theo dạng đường hướng tâm và đường vành đai, một số khu vực ổn định theo dạng bàn cờ nhưng còn thiếu các đường nối giữa các trục chính quan trọng Nhiều tuyến đường rất quan trọng (kể cả trục Đông - Tây) chưa được cải tạo, nối thông và mở rộng để đảm bảo năng lực cần thiết Hệ thống giao thông tĩnh (bến, bãi đỗ xe, trạm dừng,…) còn thiếu và không tiện lợi.

Các trục chính giao cắt với nhiều tuyến phố dẫn tới tình trạng ách tắc giao thông thường xuyên xảy ra Khả năng mở rộng các tuyến đường theo quy hoạch trong khu vực nội thành khó thực hiện do chi phí giải phóng mặt bằng cao, gây áp lực lớn lên ngân sách Mạng đường bộ có nhiều giao cắt (khu vực phía trong vành đai 2: bình quân 380m có một giao cắt) Các nút giao thông quan trọng hiện tại đều là nút giao bằng Một số nút đang được xây dựng dưới dạng giao cắt khác mức trực thông Việc sử dụng đèn tín hiệu giao thông và bố trí các đảo tròn tại các ngã tư không đáp ứng nhu cầu thông qua nên gây ùn tắc.

Mặt cắt ngang đường đô thị nhìn chung hẹp, chủ yếu từ 7-11m, chỉ khoảng 12% có chiều rộng lớn hơn 12m Việc mở rộng đường nội đô gặp khó khăn do giải phóng mặt bằng phức tạp Vỉa hè bị lấn chiếm thường xuyên để đỗ xe, buôn bán, thiếu không gian cho người đi bộ.

Chưa có sự phối hợp tốt giữa quản lý và xây dựng các công trình giao thông và đô thị Việc đường vừa làm xong lại đào còn phổ biến gây tốn kém, cản trở giao thông và ảnh hưởng tới chất lượng sử dụng.

Xu thế phát triển đô thị tập trung chủ yếu vào hướng Tây và Tây Nam thành phố làm tăng mật độ dân cư, tạo nên nhu cầu đi lại lớn trong khi mạng lưới giao thông đường bộ chưa phát triển kịp.

Nhưng tồn tại kể trên của mạng lưới đường bộ đang là nguyên nhân chính gây nên tình trạng tắc nghẽn giao thông hiện xảy ra thường xuyên ở Hà Nội, không chỉ trong giờ cao điểm.

1.1.2.1.Hệ thống giao thông động

Mạng lưới đường giao thông được chia thành làm hai nhóm

 Nhóm đường trục chính và nhóm đường địa phương, khu vực

Mạng lưới giao thông đường bộ ở Hà Nội

 Mạng lưới quốc lộ hướng tâm

Thủ đô Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của cả nước với các tuyến quốc lộ chiến lược hội tụ như 1A, 5, 6, 32, 2 và 3, đóng vai trò kết nối Hà Nội với các trung tâm kinh tế, dân cư và quốc phòng trên toàn quốc Nhờ mạng lưới giao thông này, Hà Nội thuận tiện giao lưu, vận chuyển hàng hóa, thúc đẩy kinh tế phát triển và bảo đảm an ninh quốc gia.

 Hệ thống đường vành đai

Hiện nay thủ đô Hà Nội đang có 3 tuyến đường vành đai:

- Đường vành đai 1: có tổng chiều dài là 23 km từ phố Nguyễn Khoái - Trần Khát Chân - Đại Cồ Việt - Kim Liên - Đê La Thành - Ô Chợ Dừa - Giảng Võ - Ngọc Khánh - Liễu Giai - Hoàng Hoa Thám Đoạn Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt, Kim Liên đã được nâng cấp thành 2- 4 làn xe, các đoạn còn lại hẹp, có đoạn rất hẹp như đê La Thành.

- Đường vành đai 2: có chiều dài là 38,4 km, bắt đầu từ dốc Minh Khai-Ngã tưVọng - Ngã tư sở - Đường Láng - Cầu Giấy - Bưởi - Lạc Long Quân - đêNhật Tân, vượt qua Sông Hồng, qua Đông Hội, Đông Trù, Quốc Lộ 5 Hiện tại đường còn hẹp, đoạn đường Bưởi đang được xây mới. to với quy mô 4 làn xe.

Ngoài vành đai 3 hiện có, thành phố Hà Nội có chủ trương xây dựng đường vành đai 4 và vành đai 5

- Đường vành đai 4: được coi là các cành đai cao tốc của vùng thủ đô, có chiều dài 135,8 km Tuyến đường này bắt đầu từ đường cao tốc Hà Nội- Lào cao, qua khu đô thị Mê Linh, Tới đan phượng, Chúc Sơn, Thường Tín và như quỳnh nối với quốc lộ 18 tại Đông Sơn Quy mô vành đai 4 gồm đường cao tốc 6 làn xe, qua 3 cầu ( gồm cầu Hồng Hà qua sông Hồng, cầu Mễ sở Cầu qua sông đuống ) và các nút giao cắt lập thể Đường vành đai 4 cũng liên kết các đô thị vệ tinh xung quanh hà nội theo quy hoạch xây dựng như: TP Vĩnh Yên- Sơn Tây- đô thị Hòa Lạc- thị trấn Xuân Mai- Miếu Môn - Đồng văn - thị xã Hưng yên -TP hải dương-thị trấn chí linh-tp Bắc giang - Thị xã Sông Công.

Đường Vành đai 5 có quy mô đường cấp I và II với chiều dài dự kiến là 335km, đi qua 8 tỉnh, thành phố Đây là tuyến đường vành đai tiếp cận vùng, thuộc mạng lưới giao thông quốc gia có vai trò liên kết các khu vực và đô thị trung tâm xung quanh Thủ đô.

Các cây cầu đã được xây dựng tại thủ đô Hà Nội:

 Mạng lưới giao thông đô thị

Hạ tầng đường bộ ở trung tâm Hà Nội các đường phố hiện tại đều ngắn và hẹp, chất lượng mặt đường từ trung bình đến xấu Mạng lưới đường bao gồm cả một vài đường hướng tâm cho cả giao thông vào Thành phố và giao thông quá cảnh.

1.1.2.2 Hệ thống giao thông tĩnh

TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VỀ CẢNG HOÀNG DIỆU

Giới thiệu chung về cảng Hoàng Diệu

Hải Phòng có một vị trí chiến lược, là cửa ngõ ra biển kết nối với thế giới của cả miền Bắc.

Do đó cảng biển đóng một vai trò tối quan trọng trong việc xuất nhập khẩu hàng hoá

- Cảng Hoàng Diệu (Công ty TNHH MTV Cảng Hoàng Diệu), được hình thành vào năm 1974

- Địa chỉ: Số 3 Đường Lê Thánh Tông, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam

- Website: www.haiphongport.com.vn

Cảng Hoàng Diệu được hình thành từ năm 1874, trải qua hơn 140 năm xây dựng và phát triển Cảng Hải Phòng đã trở thành cảng biển lớn nhất khu vực phía Bắc Việt Nam Cảng Hoàng Diệu là một cảng thuộc Cảng Hải Phòng, nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, đây là một khu vực có điều kiện cơ sở hạ tầng và kinh tế phát triển Từ ngày 01 tháng 02 năm 2016, Cảng Hoàng Diệu chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công Ty TNHH MTV Cảng Hoàng Diệu với tư cách pháp nhân độc lập

Hình ảnh 2.1: Cảng Hoàng Diệu

Vị trí địa lý

- Vị trí địa lý (Kinh độ - Vĩ độ): 20º52'N - 106º41'E

- Trạm đón hoa tiêu (Kinh độ - Vĩ độ): 20º40'N - 106º50'E

- Thời gian làm việc: 24h/ngày

- Luồng vào Cảng từ phao số 0 đến cầu cảng: dài 40km

- Cỡ tàu lớn nhất cập bến: 50.000DWT giảm tải

- Độ sâu luồng từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Hoàng Diệu: -7.2m ÷ -6.3m (chưa tính thủy triều)

- Chế độ thủy triều: Nhật triều

- Dao động thủy triều tối đa: 3m ÷ 4m

Cơ cấu tổ chức và quản lý

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Cảng Hoảng Diệu gồm có:

Hình ảnh 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lí

Các dịch vụ chính

Xếp dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa

Vận tải hàng hóa đường sắt

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Vận tải hàng hóa đường thủy nôi địa

Kinh doanh bất động sản, cho thuê kho bãi, văn phòng

Môi giới thuê tàu biển; dịch vụ đại lý tàu biển; đại lý vận tải đường biển; dịch vụ giao nhận; kiểm đếm; nâng hạ hàng hóa; dịch vụ khai thuê hải quan

Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa; kho bãi và lưu giữ hàng hóa

Sửa chữa container và Dịch vụ vệ sinh container

Lai dắt và hỗ trợ tàu biển

Hình ảnh 2.4: Các công nhân đang xếp dỡ hàng

KẾT NỐI GIAO THÔNG VỚI CẢNG:

Hệ thống đường bộ kết nối Hải Phòng với các vùng lân cận:

Hà Nội – Hải Phòng: Đường 05 và cao tốc 5B

Hải Phòng – Thái Bình – Nam Định: Đường số 10

Hải Phòng – Quảng Ninh: Đường số 18 và đường cao tốc

Cảng Hoàng Diệu là cảng duy nhất tại Việt Nam cso hệ thống đường sắt kết nối từ cầu cảng đến hệ thống đường sắt quốc gia.

Nằm ở một vị trí đắc địa, vì vậy có thể vận chuyển hàng hoá từ cảng Hoàng Diệu bằng phương tiện thuỷ tới các tỉnh phía Bắc Việt Nam

Không quá xa với sân bay quốc tế Cát Bi và cách Cảng hàng không Quốc tế Nội

Cơ sở vật chất, hạ tầng tại cảng

- Với tổng diện tích kho bãi lên tới 307.277 m2, có tổng cộng 13 kho với diện tích ở trong kho là 28.500 m2 và diện tích ngoài bãi là 278.000 m2

- Luồng vào Cảng từ phao số 0 đến cầu cảng: dài 40km

- Cỡ tàu lớn nhất cập bến: 50.000DWT giảm tải

- Độ sâu luồng từ điểm đón hoa tiêu đến Cảng Hoàng Diệu: -7.2m ÷ -6.3m (chưa tính thủy triều)

- Chế độ thủy triều: Nhật triều

- Dao động thủy triều tối đa: 3m ÷ 4m

- Là cảng lớn đầu tiên tại miền Bắc, có tổng tộng 11 cầu tàu những đã bỏ 2 cầu tàu để xây dựng cầu Hoàng Văn Thụ nên hiện giờ cảng chỉ còn 9 cầu tàu với chiều dài khoảng 1.385m, và độ sâu trước bến là -8,4m nên khả năng xếp dỡ tốt

- Mỗi cầu tàu có thể chứa 1-2 tầu mỗi lần

Hình ảnh 2.5: Cơ sở hạ tầng tại Cảng Hoàng Diệu

2.5.4 Các trang thiết bị chính

2.5.5 Các trang thiết bị xếp dỡ tại cầu tàu

Cần trục chân đế là loại cần trục cột quay được sử dụng phổ biến trong các cảng bến, bãi để xếp dỡ hàng hóa từ tàu biển sang các phương tiện khác như tàu sông, tàu hỏa hoặc lên bến bãi Tổng số có 27 chiếc cần trục chân đế với sức nâng đa dạng từ 5MT đến 45MT.

Các cơ cấu của cần trục chân đế:

 Cơ cấu nâng: Có thể nâng hạ hàng theo phương thẳng đứng.

 Cơ cấu thay đổi tầm với: Có thể lấy hàng ở vị trí hoặc gần theo yêu cầu và dịch chuyển hàng theo phương ngang.

Cơ cấu di chuyển: giúp điều cần trục di chuyển đúng hướng theo yêu cầu làm việc.

 Cơ cấu quay: có thể đưa hàng tới vị trí cùng tầm với các phương khác nhau.

Hình ảnh 2.6: Cần trục chân đế tại Cảng Hoàng Diệu

-Cần trục bánh lốp: Bao gồm 3 chiếc, có sức nâng từ 5 – 45 MT Đây là loại thiết bị nâng hạ và di chuyển những sản phẩm, hàng hóa có khối lượng lớn Cần trục bánh lốp thường được sử dụng ở các khu vực ngoài trời Chúng được gắn các bánh xe nhằm di chuyển một cách dễ dàng từ nơi này sang nơi khác.

Cấu tạo của cần trục bánh lốp:

Móc câu sử dụng để móc, giữ vật.

Dây cáp có tác dụng nâng hạ

Cần cấu tạo dạn không gian với các đoạn cần trung gian để thay đổi chiều dài.

Cần trục bánh lốp hoạt động như một đòn bẩy, cho phép động cơ tác dụng một lực lớn hơn trong một khoảng cách ngắn hơn để nâng tải Ngoài ra, buộc cần trục phải sử dụng đối trọng nặng hơn tải trọng và ra chân tựa để giúp cân bằng và để ngăn không cho xe cẩu bị lật trong quá trình nâng.Cáp thép kết nối cần nâng với tải thông qua một loạt các puly Các puly này giúp phân bổ trọng lượng của tải trên nhiều đoạn cáp hỗ trợ, tăng sức kéo của cần trục.

2.5.6 Các trang thiếết b xếếp d t i c ngị ỡ ạ ả

- Xe nâng hàng container: Gồm 2 xe với sức nâng từ 7 – 45 MT, chuyên dùng để nâng các hàng container trong bãi

- Xe nâng hàng: Gồm 22 chiếc với sức nâng tối đa lên đến 30 MT Xe nâng hàng cùng với các phương tiện vận chuyển khác phục vụ việc nâng hạ, xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa/ nguyên vật liệu luôn hiện diện cùng với các kỹ sư có đầy đủ kỹ năng, kinh nghiệm và được đào tạo bài bản để vận hành và duy trì chúng một cách an toàn nhất. Cấu tạo của xe nâng: Xe nâng hàng có rất nhiều loại khác nhau như xe nâng đứng lái, xe nâng ngồi lái … tuy nhiên, cấu tạo của chúng gần giống nhau và đều chi làm

3 bộ phần chính đó là bộ phận nâng hạ, bộ phận di chuyển, bộ phận đối trọng và buồng lái.

- Xe vận chuyển: Gồm 21 xe, với công suất 5 – 16 MT, xe làm nhiệm vụ vận chuyển hàng khỏi cảng, xe có thể đỗ trực tiếp tại cầu tàu để nhận hàng hoặc đỗ cạnh phễu để nhận hàng đóng bao, thuận tiện cho việc lấy hàng không bị rơi vãi hay hao hụt Ngoài ra nó còn giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển, chi phí lưu thông và bảo vệ hàng hóa khỏi những tác động xấu của thời tiết trong quá trình vận chuyển.

- Xe xúc gạt: Gồm 15 xe với sức nâng từ 4 – 12 m3 Dùng để bốc xúc vật liệu, vận chuyển hảng hoá đến chỗ chứa, thường dùng để xúc đất, cát, đá thành đống hoặc xúc vào vật chứa.

Gầu ngoạm, trang thiết bị quan trọng tại cảng biển, sở hữu đến 60 gầu có sức ngoạm từ 4 – 12 m3 Đặc biệt, thiết bị này có khả năng gắp múc dễ dàng khối lượng lớn nguyên vật liệu, bao gồm cả vật liệu nhẹ như hạt ngũ cốc, cát, than và xi măng.

Hình ảnh 2.7: Gầu ngoạm ngoài dẫn dẫn đến tỉ lệ hao hụt cao là một việc khó có thể tránh khỏi Không những thế việc xử lí hàng hoá khi không có phễu cũng mất rất nhiều thời gian và công sức của công nhân.

- Cân điện tử: Sở hữu với 3 chiếc cân điện tử, 1 chiếc 120 tons và 2 chiếc 80 tons, dùng để cân khối lượng hàng hóa lớn như cân ô tô – xe tải, cân điện tử xe nâng, cân treo điện tử, cân bồn, cân si lô, cân toa tàu hỏa, cân container tại các nhà ga, bến cảng, kho hàng Hay tới các sản phẩm thường dùng trong các nhà máy sản xuất như; cân bàn, cân sàn điện tử, cân đếm số lượng, cân đóng bao, cân triết rót, cân kiểm tra trọng

Hình ảnh 2.8: Cân điện tử

Hàng hoá hiện nay ở Cảng Hoàng Diệu

Sau buổi thực tập tại Cảng Hoàng Diệu, phần lớn hàng hoá em nhận thấy cảng đang trung chuyển là gỗ nhập khẩu từ Nam Phi với khối lượng tuỳ từng khúc, khối lượng trung bình rơi vào khoảng 7 – 8 tấn Bên cạnh đó là tôn cuộn, các hàng đóng pallet được bảo quản trong kho, các vật liệu xây dựng ở ngoài trời. Tựu chung lại em nhận thấy được hàng hoá chung chuyển qua Cảng Hoàng Diệu khá đa dạng và tương đối lớn.

Khách hàng, các nhà cung cấp chính của doanh nghiệp:

Khách hàng chính của dịch vụ xuất khẩu là các chủ hàng Khi có nhu cầu xuất khẩu lô hàng, chủ hàng sẽ mang hàng đến cảng Sau đó, hàng hóa sẽ được đưa xuống tàu để vận chuyển đến đích đến.

Thực trạng sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh của Cảng Hoàng Diệu:

5 tháng đầu năm, sản lượng hàng hóa thông qua Cảng Hoàng Diệu đạt 2.041.579 tấn, giảm 644.313 tấn so với cùng kỳ năm 2017 (2.685.892 tấn).

Tổng doanh thu 5 tháng của cảng đạt 128,656 tỷ đồng, giảm 49 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước Doanh thu thấp kéo theo lợi nhuận sụt giảm khiến số nộp thuế

5 tháng qua của Cảng Hoàng Diệu chỉ đạt 6,541 tỷ đồng, giảm 5,685 tỷ đồng so với cùng kỳ năm 2017.

TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH XÂY DỰNG BẢO YẾN

Tìm hiểu cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của công ty bao gồm: xưởng BDSC, nơi đỗ xe, khu vực khối văn phòng; mặt sân bãi được trải bê tông nhựa, có đầy đủ hệ thống thoát nước, chiếu sáng, phòng cháy chữa cháy…

Tổng diện tích của công ty là 20.200m , trong đó: Bãi đỗ xe 15.700 m2; khu văn 2 phòng 600 m2; khu nhà xưởng 1.500 m2 nhà để xe 500 m2; các khu vực khác 1.900m2.

Hình 1.2: Sơ đồ bố trí Mặt bằng công ty

Khu văn phòng bao gồm các phòng ban phục vụ cho việc điều hành và tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tổng diện tích của khu văn phòng là 600m 2 Trang thiết bị được trang bị cho các phòng ban phụ vụ sản xuất chủ yếu là máy tính, máy phô tô, máy in, quạt, điều hòa, tủ đựng hồ sơ bàn làm việc và các dụng cụ khác giúp nhân viên tổ chức giám sát quá trình sản xuất kinh doanh Trong đó:

- Trang thiết bị văn phòng: Máy tính 28 chiếc; Máy phô tô: 2 chiếc; Máy fax:

- Phòng tổ chức hành chính: 03 máy tính bàn.

- Phòng Kế toán tài chính: 01 máy xách tay, 06 máy tính bàn.

- Phòng Kế hoạch – Điều độ: 06 máy tính bàn.

- Xưởng sửa chữa: 02 máy tính bàn.

+ Hệ thống thông tin liên lạc

- Điện thoại bàn: Phòng tổ chức hành chính 01 máy, phòng Kế toán 01 máy, phòng

Kế hoạc – Điều độ 02 máy.

- Trang thiết bị phục vụ điều hành: Hệ thống GPS và điện thoại, camera, máy ảnh…

Bãi đỗ xe là khu vực để lưu trữ, xếp dỡ và vận chuyển phương tiện của công ty Đây là bãi đỗ xe bảo quản ngoài trời, với bề mặt được trải bằng xi măng, có diện tích 15.700m2.

Nhà xưởng của công ty có tổng diện tích là 1.500m2 bao gồm khu xưởng bảo dưỡng sửa chữa và xưởng gò hàn.Năng lực của xưởng là Bảo dưỡng cấp 1, bảo dưỡng cấp 2 và sửa chữa lớn.Xưởng sửa chữa có thể đảm bảo 15 lượt xe ra vào xưởng bảo dưỡng, sửa chữa mỗi ngày.

Mặt bằng của xưởng được bố trí như sau:

-Phòng quản lý: diện tích 20 m 2

-Xưởng sửa chữa gầm máy, điện, kho vật tư: diện tích 800m²( bao gồm 5 khoang )

-Xưởng gò, hàn, phòng sơn: diện tích 600m²( bao gồm 3 khoang)

-Cầu nổi kiểm tra, sửa chữa gầm: 06 cái.

Hình 1.3: Một số hình ảnh về công ty

Trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động ở xưởng bảo dưỡng sửa chữanhư: Cầu nâng, kích cá sấu, kích thủy lực, máy doa, máy hàn, máy tiện, máy mài, máy khoan, mễ dụng cụ đồ nghề, bơm mỡ, bơm dầu, thiết bị nâng hạ và một số thiết bị khác.

Bảng 1.6: Trang thiết bị phục vụ công tác bảo dưỡng sửa chữa

St t Phương tiện, trang thiết bị Số lượng(cái )

1 Xe ô tô bán tải NAVARA 01 Sửa lưu động.

2 Xe máy VIVA 01 Sửa lưu động.

3 Xe máy wawe 01 Sửa lưu động.

4 Máy nén khí HANSHIN NH-10 02

Phương tiện, trang thiết bị Số lượng(cái )

10 Máy mài tay loại nhỏ 04

12 Máy trà matit 02 Làm vỏ.

17 Máy cắt gỗ ván sàn 01

21 Máy nén, hút chân không 01 Sửa điều hòa.

St t Phương tiện, trang thiết bị Số lượng(cái )

30 Cờ lê, mỏ nết, khầu… 20(bộ)

Nơi bán vé xe: Được chia làm 05 điểm:

- Ngã tư Thị trấn sóc sơn, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

- Siêu thị Mê Linh Plaza.

- Trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị ( Dốc Vân ).

- Trường trung học phổ thông Yên Viên.

3.2.2 Năng lực vận tải của công ty

Tình hình phương tiện của công ty

Tính đến thời điểm hiện tại doanh nghiệp có tổng cồng là 251 xe trong đó 121 xe buýt, 13 xe đường dài và 117 xe hợp đồng.

Dòng xe được doanh nghiệp lựa chọn chủ yếu là Huyndai và Daewoo do 2 dòng xe này có thiết kế phù hợp với vận tải hành khách số lượng lớn trên cả hành trình dài và vận tải buýt, riêng với dòng xe Huyndai mà doanh nghiệp chọn để chạy tuyến cố định được trang bị đầy đủ tiện nghi như Tivi 32 inch LG, Tủ Lạnh 2 ngăn Hitachi, giàn ghế Vip trang bị bật ngả, có chỗ để chân và nâng chân giúp bạn đỡ mỏi, USB sạc điện thoại đến từng người Mành rèm áo gối đầy đủ.

- Xe 32 của công ty khung gầm Hyundai county 2D 7.5 hoàn toàn mới, xe mang kiểu dáng sang trọng, khung gầm, body nhập khẩu chính hãng Hyundai có độ ổn định cao, chắc chắn phù hợp với mọi địa hình đường xá Vệt Nam nhất là các tuyến huyện đồng bằng, miền núi Xe BA Hai được thiết kế 25 chỗ ngồi và 15 chỗ đứng với kích thước (DxRxC) 7260 x 2140 x 2930 cm chiều dài thân xe rất lý tưởng cho vận chuyển hành khách tuyến ngắn, chiều cao thoáng rộng giúp không gian trong xe trở nên thông thoáng…Điều hoà 2 lốc làm mát nhanh và khoẻ cho hành khách sự thoải mái mỗi khi sử dụng

Hiện tại đoàn phương tiện vận tải buýt của doanh nghiệp cũng đã được đưa vào hoạt động khá lâu nên phải thường xuyên bảo dưỡng sửa chữa duy trì trạng thái hoạt động tốt, còn phương tiện vận tải tuyến cố định và xe hợp đồng mới được đầu tư nên tình trạng hoạt động vẫn còn tốt, được khai thác tối ưu.

Bảng 1.7 : Cơ cấu đoàn phương tiện

1 Nam Thăng Long - Khu công nghiệp Phú Nghĩa

2 Yên Phụ - Quốc lộ 2 - Mê

3 Thị trấn Đông Anh - Đại học

4 KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp -

5 Bến xe Nước Ngầm - BV

Bệnh nhiệt đới TƯ cơ sở II 2011 Daewoo 60 10

6 Vân Hà (Đông Anh) - Nam

8 BX Sơn Tây - BX Trung Hà 2011 Daewoo 60 6

9 Mỹ Đình (Hà Nội) – Bến xe

Mỹ Đình (Hà Nội) – Na

Mác xe Sức chứa Số lượn g 11

Mỹ Đình (Hà Nội) – Chiêm

12 Mỹ Đình (Hà Nội) – Hàm

Phân loại phương tiện theo năm sản xuất

Bảng 1.8: Phân loại phương tiện theo năm sản xuất

STT Năm sản xuất Tuyến liên tỉnh, xe hợp đồng Tuyến buýt Tổng

Qua bảng số liệu ta thấy phương tiện tương đối mới.Phương tiện có thời gian sử dụng được 8 năm chiếm hơn 25% tổng 65/251.Chủ yếu thuộc vào các tuyến buýt Còn lại đa số phương tiện tương đối mới, chất lượng tốt.Tuy nhiên, công ty cần có kế hoạch sửa chữa hoặc thay mới phương tiện VTHKCC để đáp ứng nhu cầu của hành khách Chỉ khi chất lượng phương tiện được quan tâm, chất lượng dịch vụ được nâng cao thì công ty mới có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp đang cũng thực hiện việc sản xuất vận tải trên cũng tuyến

Phân loại theo mác kiểu xe

Bảng 1.9 : Phân loại theo mác kiểu xe đồng

Đội xe của doanh nghiệp chủ yếu gồm xe Daewoo 219/251 được sử dụng rộng rãi trong vận tải hành khách theo hợp đồng và xe buýt Không chỉ vậy, xe Hyundai cũng đóng vai trò quan trọng trong vận tải hành khách tuyến cố định của doanh nghiệp.

Tình hình tổ chức quản lý kĩ thuật phương tiện

Công tác bảo dưỡng sủa chữa

Công ty áp dụng Quyết định 1721/ QĐ- UBND về định mức dự toán chuyên nành vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố HÀ Nội Quyết định 992/2003/QĐ-BGTVT : ban hành quy định BDKT, sửa chữa ôtô và Quyết định

Theo Quyết định số 51/2008/UBND thành phố Hà Nội, định kỳ bảo dưỡng kỹ thuật xe buýt được quy định bắt buộc dựa trên số km xe đã lăn bánh.

 Chu kỳ bảo dưỡng cấp 1: 4.000 Km

 Chu kỳ bảo dưỡng cấp 2: 12.000 Km.

Bảng 1.10: Số lần bảo dưỡng, sửa chữa của đoàn phương tiện

T Nội dung bảo dưỡng sửa chữa

Số lượt xe BD- SC thực tế

4 Sơn tuốt, chỉnh trang xe 3 7 233.33

% Xe va chạm, bong sơn

% Qua bảng số liệu ta thấy công ty đã hoàn thành kế hoạch về bảo dưỡng sửa chữa Bảo dưỡng cấp 1 tăng lên 240 lượt do xe hợp đồng với công ty Sam Sung Ngoài ra, bảo dưỡng sơn tuốt, làm máy tăng lên nhiều lần đặc biệt là sơn tuốt, chỉnh trang xe tăng 133,33% dẫn đến chi phí cho bảo dưỡng sửa chữa tăng lên Chi phí vật tư phụ tùng cho bảo dưỡng sửa chữa là: 13.515.000.000đ

Tình hình quản lý phương tiện

Phương tiện hoạt động giao cho lái xe và phụ xe tự quản lý xe theo ca làm viê œc của mình Buổi sáng, lái xe và nhân viên bán vé ca 1 nhận xe và kiểm tra xe tại bến xe Nếu đảm bảo yêu cầu thì đưa của đầu bến thực hiện nhiệm vụ theo các nốt đã quy định của thời gian biểu chạy xe Hết ca 1, lái xe và phụ xe ca 1 về đầu bến và bàn giao xe Lái xe và nhân viên bán vé ca 2 nhận xe và kiểm tra xe sau đó thực hiện nhiệm vụ vận chuyển theo quy định Sau thời gian hoạt động ca 2 thì đưa xe về bến xe bàn giao cho tổ kiểm tra giao nhận xe Sau đó, thực hiện công việc rửa xe bơm dầu Hằng ngày sau mỗi ca làm viê œc công ty có 1 đô œi kiểm tra tình hình xe, nếu có vi phạm làm hỏng bô œ phâ œn nào ủ axe trong ca làm viê œc đó thì lái xe và nhân viên bán vé của ca đó phải chịu trách nhiệm Ngoài ra, sau mỗi ca làm việc, nhân viên bán vé sẽ về phòng thu ngân làm thủ tục chốt lệnh vé, nộp tiền số vé đã bán được và sau đó nhận luôn số vé cho ngày hôm sau.

Khi có sự cố xảy ra đầu ca, lái xe cần thông báo ngay cho phòng giám sát điều độ để kịp thời khắc phục Trong trường hợp không thể tự giải quyết, xe sẽ được thay thế Đối với xe đang chạy trên tuyến, nếu lái xe gặp sự cố ngoài khả năng giải quyết, họ cần báo về phòng kế hoạch để cử thợ sửa chữa tại chỗ Nếu vẫn không khắc phục được, xe thay thế sẽ được điều đến để tiếp tục lộ trình.

Định mức kinh tế kĩ thuật áp dụng trong doanh nghiệp Áp dụng theo định mức 51/2008/QĐ-UBND ngày 31/07/2008 của UBND thành phố

Hiện nay công ty hoạt động với 8 tuyến buýt và 4 tuyến cố định liên tỉnh Dưới đây là lộ trình của các tuyến như sau

Bảng 1.11: Tần suất chạy xe của các tuyến buýt

Số nghiệp Phú Nghĩa thường

2 Yên Phụ - Quốc lộ 2 – Mê Linh

3 Thị trấn Đông Anh – Đại học

4 KĐT Pháp Vân Tứ Hiệp – Nam

60A + 90 lượt xe/ngày thường + 85lượt xe/ngày CN

5 Bến xe Nước Ngầm – BV Bệnh nhiệt đới TƯ cơ sở II

60B + 90lượt xe/ngày thường + 85 lượt xe/ngày CN

6 Vân Hà (Đông Anh) – Nam

7 Thụy Lâm (Đông Anh) – Trung

8 BX Sơn Tây – BX Trung Hà 76 + 56 lượt xe/ngày thường

3.2.3 Tìm hiểu các cấp bảo dưỡng

TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU Ô TÔ HÀ NỘI

Khái quát chung về Xí nghiệp

4.1.1 Thông tin chung về Xí nghiệp

Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội là một xí nghiệp trực thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội Xí nghiệp được thành lập theo quyết định 473/QĐ-TCT ngày 20/10/2004 của Tổng giám đốc Tổng công ty vận tải Hà Nội Và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/2007.

 Tên giao dịch: XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU Ô TÔ HÀ NỘI

 Tên tiếng Anh: Hanoi Automobil Repair and Maintenance Company

 Tên doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tổng Công ty Vận tải Hà Nội

 Địa chỉ : 158 đường Phan Trọng Tuệ, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì Điện thoại : 02437549218 - 02437549219

 Email: xn_tdtoto@transerco.com.vn

Hình ảnh 4.1: Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội

4.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị

Xí nghiệp được thành lập vào ngày 20/10/2004 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2007 Mục đích ra đời của Xí nghiệp là để phục vụ công tác trung đại tu xe buýt của các đơn vị hoạt động VTHKCC thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội.

Trải qua 16 năm hoạt động, Xí nghiệp đã và đang góp phần quan trọng vào việc đảm bảo chất lượng, mỹ quan của đoàn phương tiện VTHKCC của Tổng công ty. Thực hiện chủ trương tiết kiệm chi phí sửa chữa hợp lý tối đa, tập thể CBCNV Xí nghiệp đã luôn nỗ lực hết mình, sáng tạo đưa ra các giải pháp sửa chữa các chi tiết, cụm chi tiết để hạn chế việc thay thế VTPT

Hiện nay, Xí nghiệp có 90 CBCNV với diện tích gần 13.000 m2 mặt bằng gồm khu vực văn phòng, nhà xưởng, đường bao quanh và các hạng mục phụ trợ, Công suất sửa chữa dự kiến đạt 500 xe/năm với hàng nghìn lượt sửa chữa máy, gầm, điện, điều hòa, gò hàn…

 Phục vụ công tác trung đại tu xe buýt

 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác

 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác

 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác

 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

4.1.4 Cơ cấu tổ chức và lao động

Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp tuân thủ các nguyên tắc sau : Hiệu quả: Phân định rõ ranh giới chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận, tránh chồng chéo trong tổ chức, quản lý và điều hành.

Gọn nhẹ: Đảm bảo việc điều hành trực tuyến của các cấp lãnh đạo, giảm thiểu các cấp quản lý trung gian.

Tập trung: theo nguyên tắc quản lý 1 thủ trưởng Cấp trưởng chịu trách nhiệm toàn bộ đối với kết quả hoạt động của bộ phận phụ trách

Sơ đồ 4.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức

Công nhân BDSC trong doanh nghiệp được tham gia các lớp đào tạo nâng cao tay nghề tại chỗ, tham gia các lớp học do TCT tổ chức, tham gia các cuộc thi tay nghề, thi tuyển nâng bậc.

Lao động do XN trực tiếp tuyển dụng.

 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

Các phòng ban quản lý:

- Phòng nhân sự: Quản lý cán bộ công nhân viên trong phân xưởng, quy chế, chế độ chính sách, hành chính, văn phòng, tuyển dụng, tiền lương, khen thưởng kỉ luật.

- Phòng dịch vụ: Lập kế hoạch, maketing, quản lý kĩ thuật, công nghệ.

- Phòng chăm sóc khách hàng : sau khi xe được sửa chữa tại xưởng từ 2 đến 3 ngày thì phòng này có chức năng là gọi điện hỏi xem sau khi sửa chữa xe đã hoạt động bình thường chưa, có vấn đền gì không.

- Đốc công: quản lý điều hành xưởng.

- Phòng tài chính - kế toán: do xí nghiệp hạch toán phụ thuộc nên chức năng và nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán ít hơn.

Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển

 XN hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội nên được sự giúp đỡ hỗ trợ của Tổng công ty.

 Là xí nghiệp sửa chữa xe buýt là chủ yếu, mà lượng xe buýt trên thành phố là lớn nên đầu vào của xí nghiệp luôn đạt ở mức ổn định.

 Thợ và xí nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong việc sửa chữa, tên tuổi đứng vững trên thị trường vận tải.

 Quy mô xí nghiệp lớn, diện tích rộng, thuận lợi cho việc sử dụng và dự trữ các thiết bị máy móc cồng kềnh trong quá trình sửa chữa.

 Trang thiết bị hiện đại do được nhà nước đầu tư nên không tốn quá nhiều kinh phí cho việc đầu tư thiết bị.

 Đầu vào của công nhân là tương đối tốt (trung cấp, đại học, thạc sĩ)

Vì đây là ngành dịch vụ việc xe vào sửa chữa thường xuyên thay đổi nên khó khăn cho việc bố trí thời gian làm việc cho công nhân và lập kế hoạch cụ thể.

Thu nhập không cao mà chỉ ở mức trung bình - ổn định nên khó thu hút được các lao động tay nghề cao.

Tính tự chủ chưa cao do còn phụ thuộc nhiều vào nhà nước.

- Phương hướng phát triển của XN trong tương lai:

Tiếp tục chú trọng phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, tạo ra năng suất cao, chất lượng tốt.

Tiếp tục nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho CBCNV dưới hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo qua các khoá học do TCT tổ chức, đồng thời khuyến khích tính sáng tạo cá nhân và đề cao tinh thần làm việc và học tập.

Tìm hiểu về cơ sở vật chất của xí nghiệp

4.3.1 Quy mô cơ sở vật chất:

- Diện tích nhà xưởng là 6000 m 2

- Diện tích bãi đỗ xe, kho và các công trình phụ trợ khác là 10000 m 2

- Kết cấu nhà xưởng là khung dầm thép với nhịp lớn, mái tôn, nền bê tông cốt thép chịu lực.

Công trình phụ của xí nghiệp phục vụ cho các hoạt động hỗ trợ sản xuất và đời sống của nhân viên, gồm kho bãi trong và ngoài, bếp ăn, cầu rửa xe trước và sau khi xe ra vào, nhà vệ sinh, trạm bơm, khu vực thu gom rác thải.

- Các khu vực trong xưởng được bố tri, phân chia, kẻ vạch rõ ràng vị trí của các xe sửa chữa và bao gồm có 40 vị trí đỗ xe như sơ đồ bố trí mặt bằng của Xưởng ở trên.

- Trong xưởng có đầy đủ các phòng, các tổ với những chức năng nhiệm vụ khác nhau để phục vụ cho công tác BDSC.

4.3.2 Cơ cấu tổ chức của xưởng và hiện trạn

Sơ đồ bố trí mặt bằng của xưởng:

Mặt bằng xưởng được chia thành 7 tổ, diện tích tổ sẽ tùy vào chức năng của từng tổ, các chi tiết mà tổ phục trách:

• Tổ sửa chữa chung: Sửa chữa tổng hợp tất cả

• Tổ máy: Chịu trách nhiệm về động cơ và các chi tiết tháo rời

• Tổ gầm: Chuyên sâu về gầm, các hệ thống như hệ thống đánh lại, giảm xóc, hệ thống dẫn động…

• Tổ diện: Sửa chữa, bảo dưỡng diện điều hòa, hệ thống điện trên xe ô tô

• Tổ mộc: Chịu trách nhiệm về 1 số đồ nột thất liên quan đến gỗ ở trong xe.

Các khu vực sửa chữa:

Khu vực sửa chữa được phân chia, kẻ vạch các vị trí đỗ xe sửa chữa bao gồm có 30 vị trí đỗ xe như sơ đồ bố trí mặt bằng ở trên Xưởng được bố trí nhằm tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên Xưởng chỉ thực hiện sửa chữa lớn.

Khu vực này dùng để khám xe khi đưa xe từ cổng 1 vào Tùy vào từng trường hợp mà nhân viên của bộ phận này làm thủ tục khám xe và làm biên bản xác nhận các lỗi hỏng hóc của phương tiện.

Phương tiện sau khi được kiểm tra, chuẩn đoán hỏng hóc sẽ tiến hành phân loại đưa vào khu vực sửa chữa máy – gầm điện hay thân vỏ xe.

 Khu vực sửa chữa máy – gầm điện:

Khu vực này được chia làm 2 khu vực là khu vực gầm điện và khu vực sửa chữa máy. Khu vực sửa chữa máy hay là tổ máy gầm bao gồm các thiết bị như: máy dung dịch cân chỉnh bơm hơi, cầu trục tự động 2 tấn… được sử dụng để sửa chữa, thay thế và lắp ráp máy.

Khu vực sửa chữa gầm điện có các trang thiết bị nâng hạ phục vụ cho việc sửa chũa phương tiện.

 Khu vực sửa chữa thân vỏ xe:

Sau khi máy được tháo ra khỏi thân vỏ, công nhân của bộ phận sẽ tiến hành sửa chữa thân vỏ.

Bộ phận này được trang bị các thiết bị để phục vụ cho việc sửa chữa được thuận lợi như các bộ cầu nâng di động, cầu xép 13 tấn, các loại máy hàn được trang bị choc ho bộ phận gò hàn Thân vỏ xe có thể được thay thế mới hoặc được sửa chữa lại, được sơn mới lại. Buồng sơn sấy được trang bị hiện đại, đủ khả năng sơn các loại xe có chiều dài tới 13m Tổ gia công cơ khí được trang bị đầy đủ các loại máy móc thiết bị phục vụ cho việc gia công như:

Doa đứng dung để doa dòng xi lanh hoặc doa cổ loa ắc quy pít tông

Máy doa ngang thường doa các cổ bạc trục cơ, cổ bạc trục cam (máy doa động cơ) Máy láng tăng pua dung để láng đĩa phanh

 Khu vực kiểm tra: kiểm tra nhận xe vào xưởng sủa chữa và kiểm tra phương tiện trước khi xuất xưởng bàn giao cho đối tác.

4.3.3.Công nghệ, quy trình BDSC phương tiện

Phương tiện sửa chữa được đưa vào cửa 1 của xưởng Cán bộ kĩ thuật kiểm tra phương tiện và thống kê những bộ phận hỏng hóc của PTVT.Sau khi kiểm tra tuỳ theo mục đích yêu cầu của chủ phương tiện (đa phần là sửa chữa lớn) mà tiến hành các quy trình tháo lắp, BDSC Ở xưởng chủ yếu là sửa chữa lớn Sau khi sửa chữa xong phương tiện được cho chạy thử và làm thủ tục giao xe cho chủ phương tiện

Sơ đồ 4.2: Sơ đồ quy trình sửa chữa lớn

Phương tiện sẽ được đưa ra ở cửa 3 của xưởng Quy trình sửa chữa lớn được tiến hành như sơ đồ sau:

Quy trình BDSC trong xưởng

Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa của xưởng được lên theo tháng, xưởng sẽ nhận lệnh sửa chữa của khách hàng rồi giao nhận xe, tổ tháo lắp nhận lệnh sửa chữa của xí nghiệp tiến hành kiểm tra phương tiện và lên phương án sửa chữa, sau khi sửa chữa xong thì làm thủ tục bàn giao lại xe với khách hàng.

Hình 4.2: Quy trình BDSC trong xưởng

Danh mục một số trang thiết bị sửa chữa của Xí Nghiệp

Trang thiết bị của xí nghiệp đa dạng với hơn 30 máy móc thiết bị khác nhau đảm bảo đáp ứng nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa phương tiện của khách hàng Danh mục các trang thiết bị của xưởng.

STT MÁY MÓC THIẾẾT BỊ

3 Câầu nâng 2 tr cốố đ nhụ ị 1

4 Câầu nâng 2 tr di đ ngụ ộ 3

5 Câầu móc đ ngộ cơ 2 tâốn

7 Băng đo khí th iả 1

8 Máy ti nệ đa năng 1

9 Câầu tr cụ dâầm đ nơ 1

11 Máy ra vào lốốp xe c l nỡ ớ 1

13 Máy hàn tốn s a ch a thânử ữ vỏ 1

14 Câầu móc đ ngộ cơ 2 tâốn 1

Bảng 4.1: Danh mục các thiết bị trong xưởng

Ngoài các thiết bị kể trên còn có đầy đủ các công cụ, dụng cụ sửa chữa, trang thiết bị văn phòng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của XN như: Quạt trong xưởng, máy

TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT BẾN XE GIÁP BÁT

Khái quát Chung về Bến xe Giáp Bát

5.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Bến xe phía Nam Hà Nôi hay có tên gọi khác là bến xe giáp bát thuộc địa bàn phường Giáp Bát- quận Hai Bà Trưng Hà Nội Bến xe giáp bát được đưa vào hoạt động từ năm 1989 đến nay đã được hơn 30 năm Từ khi bến xe Giáp Bát được đưa vào hoạt động thì tình trạng ách tắc giao thông ở khu vực Giáp Bát giảm đi đáng kể Tất cả các tuyến xe khách liên tỉnh từ các tỉnh phía bắc và các tuyến đi một số tỉnh phía nam đã tập trung về đây Trong đó lớn nhất là các tuyến xe từ các tỉnh như: Nam Định, Ninh Bình, Hải phòng,… và một số tỉnh phía nam như: Vinh, Nghệ

Hệ thống xe khách liên tỉnh hiện nay đã phủ khắp các tỉnh thành lớn trên cả nước, bao gồm: An, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Đắc Lắc, Buôn Mê Thuột, Thành phố Hồ Chí Minh, Các nhà xe đều được trang bị cơ sở hạ tầng đầy đủ như: nhà chờ, nhà bán vé, sân bãi, điểm đón trả khách, hệ thống tiện ích sinh hoạt và dịch vụ kỹ thuật.

Hình ảnh 5.1: Bến xe Giáp Bát

5.1.2 Thông tin chung về bến xe

Tên gọi, trụ sở, địa chỉ văn phòng Xí nghiệp:

Tên giao dịch: XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ BẾN XE PHÍA NAM.

Tên đơn vị: Bến xe Giáp Bát

Địa chỉ: Đường Giải Phóng, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

Email: giapbat@benxehanoi.com.vn

Bến xe Giáp Bát được đưa vào khai thác và hoạt động kể từ năm 1989, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận chuyển hành khách đi lại trên phạm vi toàn quốc; cung cấp địa điểm đón trả khách cho các nhà xe và tổ chức bán vé xe khách tới khách hàng có nhu cầu.

Bến xe Giáp Bát có diện tích khoảng 37.000 m2 với công suất hàng trăm lượt xe mỗi ngày Là một trong các Bến xe có diện tích lớn nhất thành Phố Hà Nội, bến xe Giáp Bát luôn phấn đấu để được phục vụ khách hàng tốt hơn, mang lại nhiều tiện ích và hiệu quả hơn cho các hãng xe khách với mục tiêu để cho người dân có thể làm chủ quỹ thời gian, phương tiện đi lại của mình, đồng thời giúp các hãng xe khẳng định uy tín và thương hiệu của mình trên thị trường vận tải hành khách Mỗi ngày bến xe có tới hàng trăm lượt xe khách cùng với hàng nghìn hành khách cập – xuất bến Bến xe nằm ngay trên một trong những trục đường chính của thành phố Hà Nội là đường Giải Phóng Do đó khá thuận tiện với người dân ở thành phố cũng như ngoại tỉnh muốn di chuyển tới Hà Nội.

Lĩnh vực hoạt động của Xí nghiệp

- Xí nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ vận tải: Ký hợp đồng đối với các doanh nghiệp vận tải, thuê bến bãi, điều hành tuyến trong bến, quản lý các tuyến liên tỉnh.

- Trong quá trình hoạt động, Xí nghiệp có thể bổ sung ngành nghề và lĩnh vực hoạt động theo định hướng chung của tổng công ty.

Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp

Quản lý sử dụng vốn, tài sản, phương tiện, lao động theo các quy định của Tổng công ty và các quy chế điều hành nội bộ để đảm bảo hoạt động hiệu quả của Tổng công ty vận tải Hà Nội.

- Quản lý bảo vệ toàn bộ đất đai, nhà xưởng, tài sản thuộc phạm vi của Xí nghiệp quản lý.

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

Hoạt động Dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ (Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ).

Bốc xếp hàng hóa (Bốc xếp hàng hóa đường bộ).

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải.

Vận tải bằng xe buýt.

Vận tải hành khách đường bộ khác.

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.

Dịch vụ lưu trú ngắn ngày.

Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt).

Cơ sở lưu trú khác.

Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động (không bao gồm kinh doanh quán bar; phòng hát karaoke, vũ trường).

Dịch vụ ăn uống khác (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke, vũ trường).

Hình 5.2: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần Bến xe Hà Nội

5.1.5.Cơ cấu tổ chức và lao động a) Cơ cấu tổ chức Để phù hợp với hoạt động của mình và của Tổng công ty, Xí nghiệp đã lựa chọn bộ máy quản lý theo cơ chế trực tuyến – chức năng, đứng đầu Xí nghiệp là giám đốc, phó giám đốc, chỉ đạo điều hành mọi hoạt động kinh doanh của xí nghiệp, đồng thời chịu mọi trách nhiệm với Tổng công ty, với Nhà nước về hoạt động của Xí nghiệp.

Hình 5.3: Mô hình cơ cấu tổ chức của Xí nghiệp

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban:

Là người chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động của Xí nghiệp quản lý bến xe trước cấp uỷ và giám đốc công ty Được giám đốc Tổng công ty vận tải Hà Nội bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc công ty.

Giám đốc xí nghiệp trực tiếp chỉ đạo 1 số nội dung công tác của xí nghiệp như sau:

 Quy hoạch phát triển trước mắt và lâu dài của Xí nghiệp.

 Tổ chức quản lý và điều hành bộ máy của Xí nghiệp.

 Tổ chức và phối hợp 2 nhiệm vụ: Quản lý Nhà nước và SXKD dịch vụ tại bến trên cơ sở chịu sự lãnh đạo của giám đốc công ty và chịu sự chỉ đạo nghiệp vụ của các phòng ban chức năng công ty.

- Phó giám đốc Xí nghiệp

Là người giúp việc cho giám đốc xí nghiệp trong công tác điều hành, được giám đốc xí nghiệp phân công phụ trách một số mặt công tác và phải chịu trách nhiệm cá nhân trước giám đốc xí nghiệp về các mặt công tác được giao.

Là người được giám đốc công ty bổ nhiệm có sự đề nghị của giám đốc Xí nghiệp quản lý bến xe, trực tiếp giúp việc cho Giám đốc xí nghiệp điều hành hoạt động của bến trong ca làm việc.

+ Nhận bảng thanh toán cước vận chuyển từ điều độ.

Yêu cầu bán vé theo đúng quy định mức cước vận chuyển và tổ chức kiểm tra thể lệ, quy chế vận tải thông qua nhân viên kiểm soát và bộ phận kiểm tra quy chế.

+ Trực tiếp kiểm tra các phần công việc và ký vào các bảng thanh toán cước vận chuyển trước khi xe xuất bến.

+ Trực tiếp kiểm tra đôn đốc công việc và hoạt động của các lực lượng công tác trên bến Lập biên bản xử lý các vi phạm xảy ra theo quy định.

+ Giải quyết các công việc đột xuất khi được giám đốc xí nghiệp uỷ quyền. + Chịu trách nhiệm trong ca làm việc về hoạt động điều hành của bến.

+ Thực hiện chế độ bàn giao công tác, giao ca hội họp theo quy định.

+ Được quyền đình chỉ nhân viên dưới quyền vi phạm quy chế công ty trong ca làm việc và kiến nghị giám đốc xí nghiệp xử lý theo thẩm quyền đối với các vi phạm nghiêm trọng.

Là người trực tiếp thi hành lệnh sản xuất của giám đốc xí nghiệp trên cơ sở hợp đồng vận chuyển hành khách đã ký giữa công ty với các đơn vị vận tải hành khách và biểu đồ chạy xe của phòng kế hoạch công ty lập ra.

Tìm hiểu cơ sở vật chất của xí nghiệp

5.2.1 Cơ sở vật chất của Xí nghiệp

Bến xe phía Nam Hà Nội ( Giáp Bát ) : có diện tích 36.600 m Với năng lực 2 thông qua của bến xe : 1.200 xe/ngày, tổng lượt xe ra vào bến 900 xe/ngày và tổng lượt khách ra vào bến lầ 14500 khách/ngày thì bến xe Giáp Bát là bến xe có diện tích lớn nhất, đứng đầu về số lượng xe và hành khách luân chuyển hằng ngày,so với các bến khác tại Hà Nội.

Ngoài ra, bến xe Giáp Bát còn là nơi dừng, đỗ của nhiều tuyến xe buýt.

Hình 5.4: Sơ đồ bố trí mặt bằng tại Bến xe Phía Nam

Bến xe Phía Nam được chia thành 3 khu vực rõ rệt:

- Sân trước bến hay còn gọi là quảng trường là nơi phục vụ cho xe buýt đón trả khách và là nơi đưa tiễn khách của người thân diện tích khu quảng trường là 10.000m Với 2 diện tích như vậy thì cũng khá là rộng đủ để xe buýt tác nghiệp đón trả khách tại đây cũng như là hành khách ra vào bến.

Khu nhà bến tại bến xe có diện tích rộng rãi tới 5000m2, đảm bảo không gian thoải mái cho các hoạt động đón khách, bán vé, kinh doanh dịch vụ và bố trí khu văn phòng bến xe.

- Khu vực nhà gồm có 2 tầng: tầng 2 là các phòng ban chức năng, còn tầng 1 là các quầy bán vé, nhà điều hành, các ki ốt bán hàng, nơi dành cho hành khách chờ đợi… Nơi bán vé được chia ra làm 2 khu A và B:

- Khu A có 15 quầy bán vé với 2 thiết bị nghe nhìn, 2 bảng điện tử thời gian xe chạy và các hàng ghế cho khách.

- Khu B có 9 quầy bán vé với 2 thiết bị nghe nhìn, 3 quạt trần và 2 hàng ghế cho khách ngồi chờ.

Quý khách vui lòng ra bãi đỗ xe phía sau, có tổng cộng 7 cửa để ra vào Trong số đó, chỉ có 3 cửa soát vé (cửa số 1, 2 và 3) Theo quy định, hành khách bắt buộc phải mua vé mới được phép ra vào qua các cửa này nhằm đảm bảo doanh nghiệp không trốn thuế.

- Sân sau là nơi phục vụ cho các xe liên tỉnh xếp khách và trả khách, là nơi cho xe đỗ lưu qua đêm và sửa chữa phương tiện khu sân bãi đỗ xe là 22.000 m Khu vực này 2 được chia nhỏ ra các khu để xe đi các tỉnh theo vị trí cố định.

- Các công trình kiến trúc khác là những công trình nhỏ như: phòng bảo vệ, nhà để xe, nhà vệ sinh, khu BDSC phương tiện, ki ốt bán hàng

- Mặt nền sân bãi do được đầu tư cải tạo nên hiện nay vẫn còn tốt, nhưng cao độ của bến bị thấp nên không đảm bảo việc tiêu thoát nước khi gặp mưa lớn Hệ thống cứu hỏa của bến chưa được hoàn chỉnh để đảm bảo việc phòng cháy chữa cháy.

- Bến xe có 3 cổng vào và 3 cổng ra (1 cổng cho xe buýt, 1 cổng cho xe khách và 1 cổng cho taxi, xe máy).

Hạng mục công trình Diên tich chiêm đẫ t ế ế ế

II Khu v cự điễầu hành 5000

2 Khu v c nhà chự ờ cho khách 3200

III Khu v cự sân sau 22.000

Bảng 5.1: Cơ sở vật chất của xí nghiệp

Quy trình xe ra vào bến

5.3.1 Sơ đồ quy trình tác nghiệp

Hình 5.5 : Sơ đồ Quy trình xe ra vào bến

5.3.2 Nhiệm vụ của các bộ phận tác nghiệp trong quy trình

Bao gồm các công việc được thực hiện tuần tự như sau như sau:

 Xe qua cổng bảo vệ xuất trình giấy tờ

 Bảo vệ hướng dẫn cho xe vào vị trí quy định để trả khách và xác nhận lượt trả khách.

 Hướng dẫn hành khách xuống xe và mua vé đi tiếp (nếu có yêu cầu)

 Lái xe hoặc phụ xe mang “Số nhật ký chạy xe” và ý xác nhận.

 Tổ chức xếp dỡ hàng hóa, thanh lý, hàng bao gửi (nếu có)

 Làm thủ tục cho khách hàng đăng ký tiếp chuyến (nếu khách hàng đi liên tuyến)

 Trả khách xong xe đi qua trạm kiểm soát, thanh barie được nhấc lên để hệ thống máy chiều, chụp kiểm soát xe vào bến sẽ được lưu vào phần mềm.

 Xe đi vào khu chờ tải (Bến xe Giáp Bát có 3 khu chờ tài B1, B2, B3)

Bao gồm các thủ tục như sau:

 Mở lệnh xuất bến và làm thủ tục cho xe đăng ký vào bến xếp khách (thời gian xếp khách tối thiểu là 60 phút đối với tuyến ngoại tỉnh và 30 phút đối với tuyến nội tỉnh)

 Thông tin hướng dẫn hành khách vào cửa mua vé, bán vé cho hành khách (kể cả hành lý, hàng hóa) và những hành khách có vé liên tuyến cần chuyển tuyến yêu cầu)

 Hướng dẫn lái xe đưa ô tô vào vị trí xếp khách

 Kiểm soát vé hành khách, hành lý khi ra cửa lên ô tô.

 Lập chứng từ vận chuyển và ký tên đóng dấu xác nhận ngay giờ ô tô xuất bến.

 Các bộ phần chức năng kiểm tra lệnh xuất bến tại cổng ra cho phương tiện xuất bến nếu thỏa mãn yêu cầu

Đánh giá chất lượng dịch vụ bến xe

Với tổng diện tích là 37.000m , bến xe Giáp Bát là một trong số những bến xe 2 lượng người, làm an ninh của bến xe bị xáo trộn, không được đảm bảo Là bến xe lâu đời nên nhiều hạng mục công trình bị xuống cấp hoặc không đủ đáp ứng cho nhu cầu của hành khách, hệ thống thoát nước kém… dẫn đến ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của bến chưa đạt hiệu quả cao.

Bến xe có vị trí là ngay mặt đường Giải Phóng, giao cắt với nhiều làn đường dẫn đến dễ bị ùn tắc giao thông, nhất là giờ cao điểm và thời gian ngày nghỉ lễ Hiện tượng chèo kéo khách dọc đường vẫn diễn ra thường xuyên Tuy bến xe có quầy bán vé nhưng rất ít khi thấy hành khách mua vé tại quầy, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng phe vé hoạt động.

Thuận lợi và khó khăn

- Vị trí của bến xe rất thuận lợi nằm ngay trục đường giao thông quan trọng ở phía Nam thành phố, là cửa ngõ để đi các tỉnh ở miền trung và miền nam đất nước.

- Bến xe phía Nam là một bến xe có quy mô lớn về diện tích, tập trung nhiều luồn tuyến vận tải quan trọng, lưu lượng người và phương tiện thông qua bến rất lớn, chiếm giữ vai trò hết sức quan trọng trong vận tải hành khách liên tỉnh của Thành Phố Hà Nội.

- Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xung quanh bến xe chưa hoàn chỉnh.

Tại cổng phía Tây Bắc của bến xe ra đường Giải Phóng, hiện vẫn có một phần diện tích bến xe bị nhà dân chiếm dụng, gây tắc nghẽn lối ra do công suất không đáp ứng đủ nhu cầu phương tiện xuất bến.

Ngoài ra, trên bến còn rất nhiều bất cập, cụ thể như:

- Hầu hết hành khách đi xe không mua vé tại bến

- Vệ sinh môi trường và trật tự có được cải thiện nhưng vẫn chưa được như kỳ vọng

- Trong các dịp lễ tết do có số lượng khách đi lại rất đông nên

CHƯƠNG VI: TÌM HIỂU CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT VỀ CẢNG ICD HẢI DƯƠNG

6.1.Khái quát về cảng ICD Hải Dương

6.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần giao nhận kho vận Hải Dương là doanh nghiệp chuyên hoạt động trong lĩnh vực giao nhận và vận tải hàng hóa kể từ năm 2002 đến nay Với vị trí thuận lợi, Cảng nội địa Hải Dương (ICD Hải Dương) nằm ở trung tâm của tỉnh, trên trục đường quốc lộ 5, cách Hải Phòng và Thủ đô Hà Nội 55 km, có hệ thống đường bộ kết nối với các tỉnh thành phố : Hải Phòng, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh và các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam.

6.1.2 Thông tin chung về cảng ICD Hải Dương

Cảng cạn ICD Hải Dương là 1 công ty cổ phẩn 3 Cảng được thành lập 09 tháng 09 năm 2002 với vốn chủ sử hữu 80 tỷ đồng.

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần giao nhân kho vận Hải dương Địa chỉ: Km 48 Quốc lộ 5, Thành phố Hải Dương, Việt Nam Điện thoại: (84-220) 3892.156 / 3892.157 / 3892.158

Hình 6.1: Công ty cố phần giao nhận kho vận Hải Dương

Hiện nay công ty đang tiến hành ba lĩnh vực hoạt động chủ yếu như sau :

Dịch vụ vận tải: Vận chuyển hàng hóa đường bộ bằng container, vận tải đa phương thức nội địa quốc tế.

- Phục vụ bốc xếp lưu trữ container.

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG

QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG

PHÒNG BAN KHÁC PHÒNG HỒ SƠ - GIAO NHẬN XNK PHÒNG KHO BÃI

- Dịch vụ bảo hiểm và giám định hàng hóa.

- Giao nhận hàng hóa nội địa.

- Đại lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, hàng không, đường bộ.

6.1.4 Cơ cấu tổ chức và lao động của công ty a) Cơ cấu tổ chức

Quan hệ chỉ đạo trực tuyến Quan hệ theo chức năng, nhiệm vụ

Hình 5.1: Mô hình bộ máy tổ chức của công ty b) Lao động

Hiện nay công ty có tất cả 150 lao động chính.

Các nhân viên làm thủ tục hải quan được đào tạo chuyên nghiệp có chứng chỉ khai thuế hải quan do tổng cục hải quan cấp

Ngoài lao động chính ra công ty còn sử dụng đội ngũ lao động theo hợp đồng ngắn hạn như nhân viên bảo vệ vào những tháng cao điểm về hàng.

Bảng 5.1: Số lượng lao động trong công ty

STT Lo iạ lao đ ngộ

I Lao đ ngộ tr cự tiếếp 96

II Lao đ ng giánộ tiếếp 35

1 Giám đốốc + Phó giám đốốc 02

3 Phòng v tậ tư kho bãi 10

4 Phòng tài chính – kễố toán 05

6 Phòng hốầ s & giao nh nơ ậ XNK 09

Cán bộ điều độ 2 Cán bộ tổ chức Cán bộ điều độ 1 Cán bộ kỹ thuật Đội xe Trưởng phòng vận tải Lực lượng bảo vệ hệ thống kho bãi trực ca 24/24h Ngoài các nhân viên bảo vệ của công ty, còn có lực lượng bảo vệ chuyên nghiệp thuê của công ty bảo vệ.

Cán bộ nhân viên quản lý, điều hành và khai thác kho bãi, vận tải chuyên nghiệp có trình độ; Các cán bộ làm thủ tục hải quan có trình độ và tinh thần trách nhiệm cao. Đội ngũ công nhân, lái xe nâng và lái xe container có tay nghề thành thạo, được trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ lao động như: quần, áo, giầy, mũ, xăng- đan…

Nhân viên của Công ty được tham gia các khóa đào tạo và hướng dẫn về an toàn lao động do Viện bảo hộ lao động tổ chức và được cấp chứng chỉ. c) Cơ cấu tổ chức của phòng vận tải

Hình 6.2: Cơ cấu tổ chức phòng vận tải

6.1.5.Thuận lợi và khó khăn

Thuận lợi Đầu tiên phải nhấn mạnh đến cách nhìn nhận vai trò của logicstics trong kinh tế hàng hải Đứng trước những thách thức trong phát triển bền vững kinh tế biển, Nghị quyết 36- NQ/TW ngày 22/10/2018 về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã đưa ra hàng loạt quyết sách, nhằm đưa nền kinh tế biển Việt Nam từ “nâu” sang

"Màu xanh lam" Đây là yếu tố rất quan trọng, tạo nền tảng vững chắc cho những khoản đầu tư về vốn và công nghệ trong ngành Thể hiện cái nhìn chú ý đến vai trò ngày càng tăng của logicstics.

Thứ hai là vị trí địa lý thuận lợi khi nằm ở trung tâm tỉnh Hải Dương, hệ thống đường bộ kết nối với các tỉnh thành phố, thuận tiện trong việc trung chuyển hàng hóa đến các tỉnh Hải Phòng, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên.

Hà Nam, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh và các tỉnh miền núi phía Bắc ViệtNam.

Thứ ba là theo dự báo trong tương lai không xa, Mục tiêu đặt ra là 100% cảng biển trên cả nước sẽ được công nhận là Cảng xanh vào năm 2050… Đặc biệt trong 10 năm tới, khi mà kim ngạch xuất khẩu có thể đạt mức 200 tỷ USD/năm thì nhu cầu sử dụng dịch vụ logicstics càng lớn.

Một yếu tố quan trọng khác, đó là đội ngũ lãnh đạo Các thành viên Hội đồng quản trị đều là các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại và tài chính, đã từng giữ cương vị cao tại các Bộ ban ngành của Nhà nước, các Tổng công ty trong và ngoài nước Trưởng, phó phòng ban đều có nhiều năm trong lĩnh vực chuyên môn, có khả năng điều hành và thực hiện các nghiệp vụ công việc.

Về điều kiện chung, đa phần các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logicstic đều nhỏ bé về địa bàn hoạt động và hạn chế về vốn cũng như về công nghệ thông tin, đây là yếu tố cơ bản dẫn đến các doanh nghiệp Việt Nam yếu thế khi cạnh tranh quốc tế.

Những tổn thất nặng nề mà ngành đang phải hứng chịu khiến xương sống của chuỗi cung ứng ngày một trở nên “ kiệt sức “, tác động tiêu cực tới vô số ngành có liên quan Ở một số khía cạnh khác trong ngành Logistics ở Việt Nam, các ngành sản xuất như dệt may dựa chủ yếu vào việc nhập khẩu nguyên liệu từ Trung Quốc – nơi xảy ra đại dịch mạnh nhất, đã ngưng trệ sản xuất Chiến dịch giải cứu hàng hóa ở biên giới với Trung Quốc bị ách tắc trong giai đoạn đầu của đại dịch và đặc biệt là thời gian cách ly xã hội diễn ra từ tháng 4 đến tháng 8/2020 đã làm cho những quy trình sản xuất, Logistics, vận tải bị tắc nghẽn, gián đoạn Từ tháng 5/2021, kinh tế bắt đầu phục hồi nhưng đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mại chính của Việt Nam do đó gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu và Logistics Nhu cầu quốc tế giảm sút đồng nghĩa với việc giảm xuất khẩu đơn hàng dẫn đến việc nhiều công ty buộc phải cho công nhân nghỉ việc.

Ngày đăng: 16/09/2024, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w