1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập cơ sở vật chất kỹ thuật và nghiệp vụ ngành tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật xí nghiệp trung đại tu ô tô hà nộ

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo cáo thực tập cơ sở vật chất kỹ thuật và nghiệp vụ ngành Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật xí nghiệp Trung đại tu ô tô Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thuỳ Linh
Người hướng dẫn TS. Thạch Minh Quân
Trường học Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội
Chuyên ngành Vận tải Kinh tế
Thể loại Báo cáo thực tập
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 12,92 MB

Cấu trúc

  • Chương 1: Tìm hiểu chung về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải (7)
    • 1. Thành Phố Hà Nội (7)
      • 1.1. Điều kiện tự nhiên, dân cư (7)
      • 1.2. Kinh tế - Xã hội (8)
      • 1.3. Cơ sở hạ tầng giao thông Hà Nội (9)
      • 1.4. Hệ thống giao thông (10)
        • 1.4.1. Hệ thống giao thông động (10)
        • 1.4.2. Hệ thống giao thông tĩnh (0)
    • 2. Tìm hiểu chung về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ ở tỉnh Hải Dương (13)
      • 2.1. Điều kiện tự nhiên (13)
      • 2.2. Dân cư (14)
      • 2.3. Hệ thống giao thông (14)
        • 2.3.1. Mạng lưới giao thông đường bộ (14)
        • 2.3.2. Hệ thống vành đai (14)
      • 3.1. Điều kiện tự nhiên (15)
      • 3.2. Dân cư (16)
      • 3.4. Hệ thống vành đai (16)
  • Chương 2: Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật xí nghiệp Trung đại tu ô tô Hà Nội. 15 1. khái quát chung về xí nghiệp (18)
    • 1.1. Thông tin chung về xí nghiệp (18)
    • 1.2. Lĩnh vực kinh doanh (19)
    • 1.3. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp (19)
    • 1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh (0)
    • 1.5. Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp (20)
      • 1.5.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức (20)
      • 1.5.2. Chức năng của các phòng (21)
    • 1.6. Tổ chức lao động (22)
    • 1.7. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của (24)
    • 1.8. Phương hướng phát triển của xí nghiệp (25)
    • 2.1. Cơ cấu tổ chức của xưởng, bố trí mặt bằng (25)
    • 2.2. Xưởng sửa chữa (27)
    • 2.3. Công nghệ, quy trình BDSC phương tiện (30)
    • 2.4. Quy trình BDSC trong xưởng (31)
    • 2.5. Danh mục một số trang thiết bị sửa chữa của Xí nghiệp (32)
  • Chương 3: Bến xe Giáp Bát (36)
    • 1.1. Thông tin chung về bến xe Giáp Bát (36)
    • 1.2. Quá trình hình thành và phát triển (37)
    • 1.3. Ngành nghề kinh doanh (37)
    • 1.4. Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp (38)
    • 1.5. Chức năng của các bộ phận phòng ban (40)
    • 1.6. Những tuyến buýt hoạt động ở bến xe Giáp Bát (43)
    • 1.7. Các tuyến xe cố định liên tỉnh (44)
    • 1.8. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp (46)
    • 1.9. Phương hướng phát triển của bến xe Giáp Bát (47)
    • 2.1. Hiện trạng cơ sở vật chất của bến xe (48)
    • 2.2. Quy trình xe ra vào bến (51)
    • 2.3. Đánh giá chất lượng dịch vụ của bến xe (52)
  • Chương 4: Xí nghiệp xe buýt nhanh BRT Hà Nội (54)
    • 2.3. Phạm vi hoạt động,mối quan hệ với các bộ phận trong doanh nghiệp (63)
    • 2.4. Tình hình tổ chức lao động, quản lý phương tiện (69)
    • 2.5. Công nghệ vận tải được áp dụng tại xí nghiệp (70)
  • Chương 5 TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN HẢI DƯƠNG (ICD HẢI DƯƠNG) (71)
    • 1.1. Giới thiệu chung về công ty (71)
    • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển (72)
    • 1.4. Chức năng nhiệm vụ của công ty (74)
    • 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (75)
    • 1.6. Nhiệm vụ của các phòng ban (76)
    • 1.7. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty77 1.8.Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai (78)
    • 2.1. vị trí địa lý (79)
    • 2.2. Hệ thống giao thông (79)
    • 2.3. Hệ thống bãi container (0)
    • 2.4. Hệ thống kho chứa hàng (0)
    • 2.6. Cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị và phương tiện vận chuyển (0)
    • 2.8. Xưởng bảo dưỡng sửa chữa (84)
    • 2.9. Chế độ bảo quản và sắp xếp hàng hóa trong kho (84)
    • 2.10. Quy trình khai thác , quản lý quá trình vận tải (84)
    • 2.11. Giao nhận xuất nhập khẩu (85)
  • Chương 6: Công ty Cổ phần Cảng Dịch vụ (87)
    • 1.1. Giới thiệu chung về Công ty (87)
    • 1.2. Ngành nghề kinh doanh (0)
    • 1.3. Quá trình hình thành và phát triển (88)
    • 1.4. Tầm nhìn – Sứ mệnh – Mục tiêu (89)
    • 1.5. Cơ cấu tổ chức của Công ty (91)
    • 1.6. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp (92)
    • 2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị của công ty (94)
    • 2.2 Cơ sở vật chất kho bãi container (96)
    • 2.3. Quy trình nghiệp vụ (97)
    • 2.4. Các thiết bị phục vụ cho quá trình xếp dỡ (100)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (101)

Nội dung

Để kiến thức trong sách vở, trong các bài giảng của thầy cô trên lớp được thực tế hóa,sinh viên dễ hiểu hơn và khắc sâu kiến thức hơn trường Đại học Giao Thông Vận Tải vàcác thầy cô giáo

Tìm hiểu chung về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

Thành Phố Hà Nội

Bản đồ giao thông Thành Phố Hà Nội 2023 1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư:

Hà Nội là thủ đô đồng thời là thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại đặc biệt của Việt Nam Với diện tích 3.359,82 km², Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất Thành phố nằm ở phía Tây Bắc của đồng bằng sông Hồng, địa hình gồm vùng đồng bằng trung tâm và vùng đồi núi phía Bắc, phía Tây Dân số thành phố là 8,4 triệu người.

- Kinh tế, xã hội - Theo Cục Thống kê Hà Nội, tháng 5 năm 2022, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt 1.524 triệu USD, tăng 2,7% so với tháng trước và tăng 31% so với cùng kỳ năm 2021; kim ngạch nhập khẩu đạt 3.615 triệu USD, tăng 3,3% và tăng 18,9% - Tháng 5/2022, số lượt hành khách vận chuyển đạt 27,8 triệu lượt hành khách, tăng 6,5% so với tháng trước và tăng 18,6% so với cùng kỳ năm trước; khối lượng hàng hóa vận chuyển đạt 102,8 triệu tấn, tăng 8,4% và tăng 38,8%

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 của Hà Nội 0,3% so với tháng trước và tăng 3,79% so với cùng kỳ năm trước CPI bình quân 5 tháng đầu năm 2022 tăng 3,04% so với bình quân cùng kỳ năm 2021.

- Theo Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Lê Văn Quân, bức tranh kinh tế - xã hội của Thủ đô hai tháng đầu năm có nhiều điểm nổi bật Cụ thể, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn 108.761 tỷ đồng, đạt 30,8% dự toán Chi ngân sách địa phương 10.879 tỷ đồng, đạt 10,4% dự toán, bằng 114,2% so với cùng kỳ.

-Xuất, nhập khẩu tháng 2 tăng khá, so với tháng 2-2022 kim ngạch xuất khẩu tăng 17,2% (cùng kỳ tăng 53%); kim ngạch nhập khẩu tăng 13,2% (cùng kỳ tăng 37,8%) Ngành Thương mại - Dịch vụ tăng trưởng mạnh Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2 đạt 59,490 nghìn tỷ đồng, tăng 16,8% so với tháng 2-2022 (cùng kỳ tăng 11,1%).

- Tổng doanh thu ngành vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải đạt 15,864 nghìn tỷ đồng, tăng 22,9% so với tháng 2-2022 (cùng kỳ tăng 26,3%).

- Trong lĩnh vực du lịch, tháng 2-2023, Hà Nội đón 340 nghìn lượt khách, tăng hơn 2,1 lần so với cùng kỳ năm 2022 Trong đó, khách du lịch quốc tế (có lưu trú) đạt 210 nghìn lượt khách, tăng 14,7 lần, khách du lịch nội địa đạt 130 nghìn lượt khách, tăng 39%.

- Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng nhẹ 0,49% so với tháng 1-2023 và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm 2022 Một số nhóm hàng có chỉ số CPI tăng cao như: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống, đồ uống và thuốc lá Tuy nhiên, có hai nhóm hàng giảm nhẹ là: Giáo dục giảm 0,31%; bưu chính, viễn thông giảm 1,94%.

- Sản xuất công nghiệp tháng 2-2023 tăng khá, tuy nhiên lũy kế hai tháng giảm so với cùng kỳ Một số ngành công nghiệp chủ lực có chỉ số sản xuất tăng khá so với cùng kỳ năm trước như: Chế biến thực phẩm, đồ uống, sản phẩm thuốc lá, trang phục, xe có động cơ tăng

- Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển ổn định Sản lượng thịt gia súc, gia cầm trong tháng dồi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân sau dịp Tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng khan hiếm thực phẩm.

- Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh, phát triển doanh nghiệp và thu hút đầu tư của Thành phố tiếp tục được cải thiện Trong tháng 2-2023 có 2.045 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 23.482 tỷ đồng (tăng 48% về số lượng doanh nghiệp và giảm 17% vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước) Lũy kế 02 tháng đầu năm, có 3.691 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 38.218 tỷ đồng (tăng 2% về số lượng doanh nghiệp và giảm 39% vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước) Thành phố thu hút 14,37 triệu USD vốn FDI Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 4.948 nghìn tỷ đồng, tăng 1% so với cùng kỳ.

1.3 Cơ sở hạ tầng giao thông Hà Nội:

Thành phố Hà Nội có mạng lưới giao thông phát triển, bao gồm 23.272,86km đường bộ, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, đường sắt quốc gia cùng hệ thống đường thủy kết nối với Sông Hồng, Sông Đà và các tỉnh lân cận Vị trí địa lý thuận lợi này đóng vai trò quan trọng trong việc thiết lập Hà Nội là đô thị trung tâm, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cho chính thành phố và thúc đẩy sự tăng trưởng của các đô thị khác trong khu vực.

- Hà Nội còn có thế mạnh đặc biệt với cửa khẩu hàng không quốc tế Nội Bài, cảnh cổng mở ra kết nối với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới Trong bối cảnh đường sắt và đường thủy liên vùng còn nhiều hạn chế, khó khăn, hàng không và đường bộ đã phát huy mạnh mẽ vai trò chính yếu để đảm bảo cho Hà Nội giữ vững vị thế trung tâm chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa giáo dục; đồng thời là đầu mối giao thông quan trọng của Vùng Thủ đô, của cả nước và đang dần vươn tầm ra khu vực Với đòn bẩy giao thông, Hà Nội đã trở thành một trong những địa phương thu hút đầu tư mạnh mẽ nhất cả nước, nền kinh tế phát triển toàn diện cả công - nông nghiệp, dịch vụ, du lịch… có sức lan tỏa sâu rộng đến mọi miền đất nước.

1.4.1.Hệ thống giao thông động a Mạng lưới đường giao thông được chia thành làm hai nhóm:

+ Nhóm đường trục chính và nhóm đường địa phương, khu vực b Mạng lưới giao thông đường bộ ở Hà Nội

+ Mạng lưới quốc lộ hướng tâm

Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của các tuyến quốc lộ chiến lược quan trọng như quốc lộ 1A,5,6,32,2 và 3 Đây là các tuyến đường nối liền Thủ đô Hà Nội với các trung tâm dân cư, kinh tế và quốc phòng của cả nước.

+ Hệ thống đường vành đai :

Hệ thống đường vành đai của Hà Nội: hiện nay thủ đô Hà Nội đang có 3 tuyến đường vành đai:

● Đường vành đai 1: chiều dài là 23 km từ phố Nguyễn Khoái-Trần Khát Chân Đại Cồ Việt-Kim Liên-Đê La Thành-Ô Chợ Dừa-Giảng Võ-Ngọc

Khánh-Liễu Giai - Hoàng Hoa Thám Đoạn Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt,

Kim Liên đã được nâng cấp thành 2- 4 làn xe, các đoạn còn lại hẹp, có đoạn rất hẹp như đoạn Đê La Thành.

● Đường vành đai 2: có chiều dài là 38,4 km, bắt đầu từ dốc Minh Khai-Ngã tư Vọng-Ngã tư Sở-Đường Láng-Cầu Giấy-Bưởi-Lạc Long Quân-đê Nhật Tân, vượt qua Sông Hồng, qua Đông Hội, Đông Trù, Quốc Lộ 5 Hiện tại đường còn hẹp, đoạn đường Bưởi đang được xây mới.

● Đường vành đai 3: có chiều dài 69km bắt đầu từ đường Bắc Thăng Long-Nội Bài Mai Dịch -Thanh Xuân - Pháp Vân - Sài Đồng - Cầu Đuống mới - Ninh Hiệp - Việt Hùng - nối với Bắc Thăng Long - Nội Bài Có nhiều đoạn đường to với quy mô 4 làn xe.

- Ngoài vành đai 3 hiện có, thành phố Hà Nội có chủ trương xây dựng đường vành đai

Tìm hiểu chung về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ ở tỉnh Hải Dương

- Hải Dương nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng sông Hồng, thuộc tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, tiếp giáp với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Hưng Yên và thành phố cảng Hải Phòng.

Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Hải Dương sở hữu 4 mùa rõ rệt với nhiệt độ trung bình quanh năm là 23℃ Tỉnh có độ ẩm cao, trung bình từ 78% đến 87% và lượng mưa dồi dào, từ 1.500mm đến 1.700mm Trong suốt giai đoạn từ 1972 đến nay, Hải Dương ít chịu ảnh hưởng nặng nề từ mưa bão.

- Hải Dương có tiềm năng lớn về sản xuất vật liệu xây dựng, như đá vôi với trữ lượng khoảng 200 triệu tấn, đất sét để sản xuất vật liệu chịu lửa với trữ lượng khoảng 8 triệu

Hải Dương có 10 huyện, 1 thành phố và 1 thị xã, dân số khoảng 1,8 triệu người, trong đó hơn 60% trong độ tuổi lao động Tỷ lệ dân số sống ở nông thôn cao (khoảng 84,5%) và chủ yếu làm nghề nông nghiệp Điều này tạo ra nguồn cung lao động dồi dào và quan trọng cho các doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh.

2.3.1.Mạng lưới giao thông đường bộ

- Mạng lưới giao thông trên địa bàn tỉnh Hải Dương rất thuận tiện bao gồm nhiều tuyến đường bộ (Quốc lộ 5A, 188, 18 ); đường sắt (tuyến Hà Nội - Hải Phòng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa qua 7 trạm trên dọc tuyến đường, tuyến đường này dự kiến sẽ sớm được nâng cấp hiện đại hơn) và đường thủy (tuyến đường thủy dài 400km rất thuận tiện cho việc vận chuyển của các loại tàu bè có trọng tải khoảng 500 tấn; Cảng Cống Câu có công suất khoảng 300.000 tấn/năm; Hệ thống cảng thuận tiên có thể đáp ứng được các nhu cầu về vận chuyển đường thủy).

- Hải Dương gần 2 sân bay đó là: Sân bay quốc tế Nội Bài Hà Nội và Sân bay Cát Bi Hải Phòng, và có tuyến đường vận chuyển Côn Minh (Trung Quốc) - Hà Nội - Quảng Ninh chạy qua.

- Hệ thống giao thông như vậy rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế giữa tỉnh Hải Dương và các tỉnh, thành khác trong và ngoài nước.

- Dự án xây dựng đường vành đai 1 thành phố Hải Dương cũng đang được triển khai những hạng mục đầu tiên Các nhà thầu thi công là Công ty CP Xây dựng và Thương mại Phượng Hoàng, Liên danh Công ty CP Xây dựng 201 và Bạch Đằng Đà Nẵng tập trung nhân lực, vật lực thi công không có ngày nghỉ để đảm bảo đúng tiến độ cam kết với chủ đầu tư.

- Tuyến đường vành đai 1 do UBND thành phố Hải Dương làm chủ đầu tư với tổng kinh phí lên tới 885 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách thành phố Theo thiết kế, đây là loại công trình giao thông cấp I, có chiều dài 5,67km, bề rộng mặt đường 22,5m gồm 6 làn xe Đây là dự án mở đầu xây dựng đường vành đai 1 được quy hoạch theo tuyến dài khoảng 30km với 2 cầu vượt sông Thái Bình, giao cắt với Tỉnh lộ 390, chạy qua Cụm công nghiệp Ba Hàng và xã An Thượng; phía Tây qua địa phận huyện Cẩm Giàng giao cắt với Quốc lộ 5 và Khu công nghiệp Đại An.

- Tuyến đường tạo thành vành đai bao quanh thành phố, có ý nghĩa chiến lược về kết nối các khu vực và giảm tải lưu thông cho khu vực trung tâm Đồng thời kết nối thành phố Hải Dương với Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và các tỉnh lân cận, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ, cụ thể hóa quy hoạch chung của thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Công trình còn tạo tiền đề cho việc khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

- xã hội của thành phố Hải Dương - đô thị trung tâm và các huyện trong toàn tỉnh.

3.Tìm hiểu chung về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ ở thành phố Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng

- Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long

Vẻ đẹp tự nhiên của thành phố biển này được tôn lên bởi cảnh quan biển, bờ biển và đảo độc đáo Đặc điểm địa lý này cũng là lợi thế mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế, tạo nên tiềm năng to lớn cho khu vực.

- Địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng phản ánh một quá trình lịch sử địa chất lâu mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên Lãng) Đá vôi phân phối chủ yếu ở Cát Bà,Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; nước khoáng ở xã Bạch Đằng (Tiên Lãng) Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn.

- Hải Phòng ngày nay bao gồm 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 7 quận (Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Kiến An, Hải An, Đồ Sơn, Dương Kinh), 8 huyện (An Dương, An Lão, Bạch Long Vĩ, Cát Hải, Kiến Thuỵ, Tiên Lãng, Thuỷ Nguyên, Vĩnh Bảo), với 217 đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn

- Dân số của Hải Phòng là 2.053.493 người; mật độ dân số bình quân là 1.315 người/km2 Dân số khu vực thành thị là 932.547 người, chiếm 45,9%; nam chiếm 49,45% và nữ chiếm 50,55% dân số Tỷ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2011- 2021 là 0,94%/năm Số lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế là 1.075,7 nghìn người, chiếm tỷ lệ 52,38% tổng số dân và chiếm 97.87% so với tổng số lực lượng lao động.

- Quy hoạch đường vành đai 1 Hải Phòng: Đường vành đai 1 thành phố Hải Phòng có tổng chiều dài 20km, chia thành 2 đoạn:

+, Đoạn quy hoạch đường Bạch Đằng – Lê Thánh Tông: Đường đô thị, B = 28 m, dài 9km Giai đoạn xây dựng: 2014 - 2020, đã hoàn thành.

+, Đoạn quy hoạch đường Tôn Đức Thắng – Nguyễn Bỉnh Khiêm: Đường đô thị, B 54 m, dài 11km Giai đoạn xây dựng năm 2021 - 2030.

- Quy hoạch đường vành đai 2 Hải Phòng: Tổng chiều dài toàn tuyến 23km, phân thành 3 giai đoạn:

+, Đoạn Hồng Thái – Cầu Niệm 2 (trùng tuyến Bắc Sơn – Nam Hải): Đường đô thị, B

= 68 m, dài 3,3km Giai đoạn xây dựng 2014 - 2020

+, Đoạn Cầu Niệm 2 – Hưng Đạo: Đường đô thị, B = 68 m, dài 3,5km Giai đoạn xây dựng 2014 - 2020.

+, Đoạn Lập Lễ – Lâm Động – Bến Lâm – Hồng Thái: Đường đô thị, B = 50,5m, dài16,2km Dự kiến xây dựng từ năm 2021 - 2030.

- Quy hoạch đường vành đai 3 Hải Phòng: Tổng chiều dài toàn tuyến 63km chia thành

+, Giai đoạn năm 2014 - 2020: Đoạn từ nút giao Quốc lộ 10 (Kênh Giang) đến Hưng Đạo (trùng Vành đai 2, theo hướng Đường tỉnh 355) Quy mô kỹ thuật Đường đô thị,

B = 68 m với tổng chiều dài 28km.

+, Giai đoạn năm 2021 – 2030: Đoạn từ Hưng Đạo đến nút giao Quốc lộ 10 (đoạn từ

An Lão đến Kênh Giang theo dự án nâng cấp QL10) Quy mô kỹ thuật: Đường đô thị,

Tuyến đường vành đai 3 hiện nay sẽ song song với quy hoạch đường cao tốc Hà Nội –Hải Phòng và sử dụng một đoạn của đường 40m (đường liên phường) quận Hải An hiện có.

Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật xí nghiệp Trung đại tu ô tô Hà Nội 15 1 khái quát chung về xí nghiệp

Thông tin chung về xí nghiệp

- Tên Đơn vị: Xí nghiệp Trung Đại Tu ô tô Hà Nội

- Tên doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tổng công ty Vận tải Hà Nội

- Địa chỉ: 159 đường Phan Trọng Tuệ, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội

- Website: www.transerco.com.vn

- Email: xn_tdtoto@transerco.com.vn

- Chức năng nhiệm vụ: Phục vụ công tác trung đại tu xe buýt của các đơn vị hoạt động VTHKCC thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội

Lĩnh vực kinh doanh

Ngoài việc phục vụ công tác trung đại tu xe buýt, Xí nghiệp còn tham gia hoạt động kinh doanh các lĩnh vực như:

- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải

- Sửa chữa thiết bị khác

- Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

- Đại lý ô tô và xe có động cơ khác

- Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác

- Bán phụ tùng và các bộ phận của mô tô, xe máy

- Bản lẻ nhiên liệu động cơ trong các cửa hàng chuyên doanh

- Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt)

- Cho thuê xe có động cơ

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp

-Xí nghiệp Trung Đại Tu ô tô Hà Nội - Tổng công ty vận tải Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước được thành lập ngày 20/10/2004 theo quyết định số 473/QĐ-TCT với nhiệm vụ chính là đảm bảo yêu cầu sửa chữa lớn xe buýt và xe khách liên tỉnh của

100 xe trong 1 tháng Như vậy trong năm 2022, trung bình có khoảng 1080 đến 1200 lượt sửa chữa con số này chưa bao gồm các xe du lịch tư nhân.

1.5 Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp

1.5.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức

XN xây dựng cơ cấu tổ chức một cách hợp lý và tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định sau:

- Hiệu quả: Phân định rõ ranh giới chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận; Tránh chồng chéo trong tổ chức, quản lý và điều hành.

- Gọn nhẹ: Đảm bảo việc điều hành trực tuyến của các cấp lãnh đạo; Giảm thiểu các cấp trung gian.

- Tập trung: Theo nguyên tắc quản lý một thủ trưởng Cấp trưởng chịu trách nhiệm

1.5.2.Chức năng của các phòng

- Ban giám đốc: Là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do hội đồng quản trị tuyển trọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm Giám đốc công ty là người quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu tổ chức thực hiện:

+ Tổng hợp phân tích báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định + Thủ quỹ và thu ngân.

- Phòng nhân sự: Tham mưu, đề xuất và thực hiện: công tác tổ chức nhân sự, công tác lao động, tiền lương – khen thưởng, kỷ luật, công tác giải quyết khiếu nại, công tác quản trị hành chính

- Phòng kế hoạch điều độ: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trực tiếp tổ chức điều hành hoạt động khai thác dịch vụ trong các ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty.

+ Xây dựng và giao kế hoạch cho các đơn vị trong công ty theo tháng, năm, quý.+ Xây dựng các biểu đồ chạy xe cho các tuyến xe thuộc công ty phù hợp với năng lực

+ Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, các hợp đồng cam kết của các đầu xe, đơn vị sản xuất trong công ty.

+ Đề xuất việc giao nhận xe, chuyển đổi, thanh lý hợp đồng cam kết và các hoạt động vận tải của phương tiện trên các tuyến liên tỉnh.

+ Xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho kế hoạch sản xuất.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế của công ty với đơn vị trong và ngoài công ty(Hợp đồng vận tải, dịch vụ…)

+ Tổ chức cấp phát lệnh vận chuyển, vé và nghiệm thu vé, lệnh, doanh thu quy định. + Tổng hợp báo cáo kết quả vận chuyển hàng ngày của công ty.

+ Tổ chức lực lượng kiểm tra giám sát hoạt động xe buýt và hoạt động trên các tuyến vận tải liên tỉnh của công ty.

+ Quản lý tổ chức thực hiện các dịch vụ tìm kiếm nguồn công việc theo chức năng nhiệm vụ và các quy định của công ty.

+ Tham gia xây dựng các quy chế về tổ chức quản lý điều hành của công ty.

Chủ động phối hợp với các phòng ban trong công ty, tổ chức thực hiện hiệu quả kế hoạch sản xuất kinh doanh theo yêu cầu Đồng thời, tích cực tham gia vào các công việc chung của công ty, đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động và đạt được mục tiêu chung.

- tổng số người có 70 người

- Công nhân BDSC trong doanh nghiệp được tham gia các lớp đào tạo nâng cao tay nghề tại chỗ, tham gia các lớp học do TCT tổ chức, tham gia các cuộc thi tay nghề,thi tuyển nâng bậc.

- Lao động do XN trực tiếp tuyển dụng.

+ Công nhân BDSC: < 5 triệu đồng / người/ tháng

+ Cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng: >5 triệu đồng/ người/ tháng

1.7.Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp :

+ Xí nghiệp Trung Đại Tu ô tô Hà Nội đã đi vào hoạt động được gần 20 năm, do đó Xí nghiệp đã có được sự uy tín với khách hàng.

+ Do Xí nghiệp được thành lập với mục đích trung đại tu xe buýt của các đơn vị hoạt động VTHKCC thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội, ngoài ra Xí nghiệp còn nhận thêm rất nhiều những xe sửa chữa dịch vụ ngoài nên có đầu vào khá ổn định.

+ Xí nghiệp trực thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội nên có vốn đầu tư nhà nước, có điều kiện mua những trang thiết bị hiện đại và tiên tiến nhất.

+ Quy mô xí nghiệp lớn, diện tích rộng tạo thuận lợi cho việc sử dụng và dự trữ các thiết bị máy móc cồng kềnh trong quá trình sửa chữa.

+ Hầu hết công nhân viên của Xí nghiệp đều có tốt nghiệp trung cấp trở lên Từ khi đi vào hoạt động cho đến hiện tại, Xí nghiệp có nhiều công nhân có thâm niên trên 10 năm, có kinh nghiệm trong việc sửa chữa.

+ Xí nghiệp luôn tuyển chọn đầu vào tốt nên những thợ sửa chữa trong xưởng là những người có tay nghề giỏi và cao, vì vậy khách hàng có thể tin tưởng vào trình độ của công nhân sửa chữa.

+ Tính tự chủ chưa cao do còn phụ thuộc nhiều vào nhà nước.

+ Việc bố trí thời gian làm việc cho công nhân và lập kế hoạch cụ thể khá khó khăn do việc xe vào sửa chữa thường xuyên thay đổi.

+ Thu nhập chỉ ở mức trung bình đến ổn định vì vậy khó thu hút được các lao động tay nghề cao.

1.8.Phương hướng phát triển của xí nghiệp

- Xí nghiệp xác định lĩnh vực đặc thù vẫn là bảo dưỡng sửa chữa lớn xe buýt của Tổng công ty Vận tải Hà Nội Ngoài ra, Xí nghiệp hướng tới phát triển các dịch vụ ngoài như tìm thêm đối tác mới, nâng cao chất lượng bảo dưỡng sửa chữa để giữ chân khách hàng cũ như Samco, Daewoo, Trường Hải,

Xí nghiệp luôn đề cao chất lượng dịch vụ, đồng thời tập trung phát triển nguồn nhân lực bằng cách nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho CBCNV thông qua đào tạo tại chỗ và các khóa học do Tổng công ty tổ chức Bên cạnh đó, xí nghiệp khuyến khích tinh thần sáng tạo cá nhân, đề cao tinh thần làm việc và học tập không ngừng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của xí nghiệp

1.5.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức

XN xây dựng cơ cấu tổ chức một cách hợp lý và tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định sau:

- Hiệu quả: Phân định rõ ranh giới chức năng nhiệm vụ giữa các bộ phận; Tránh chồng chéo trong tổ chức, quản lý và điều hành.

- Gọn nhẹ: Đảm bảo việc điều hành trực tuyến của các cấp lãnh đạo; Giảm thiểu các cấp trung gian.

- Tập trung: Theo nguyên tắc quản lý một thủ trưởng Cấp trưởng chịu trách nhiệm

1.5.2.Chức năng của các phòng

- Ban giám đốc: Là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty do hội đồng quản trị tuyển trọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm Giám đốc công ty là người quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phòng tài chính kế toán: có chức năng tham mưu tổ chức thực hiện:

+ Tổng hợp phân tích báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định + Thủ quỹ và thu ngân.

- Phòng nhân sự: Tham mưu, đề xuất và thực hiện: công tác tổ chức nhân sự, công tác lao động, tiền lương – khen thưởng, kỷ luật, công tác giải quyết khiếu nại, công tác quản trị hành chính

- Phòng kế hoạch điều độ: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc trong quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trực tiếp tổ chức điều hành hoạt động khai thác dịch vụ trong các ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty.

+ Xây dựng và giao kế hoạch cho các đơn vị trong công ty theo tháng, năm, quý.+ Xây dựng các biểu đồ chạy xe cho các tuyến xe thuộc công ty phù hợp với năng lực

+ Xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, các hợp đồng cam kết của các đầu xe, đơn vị sản xuất trong công ty.

+ Đề xuất việc giao nhận xe, chuyển đổi, thanh lý hợp đồng cam kết và các hoạt động vận tải của phương tiện trên các tuyến liên tỉnh.

+ Xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho kế hoạch sản xuất.

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế của công ty với đơn vị trong và ngoài công ty(Hợp đồng vận tải, dịch vụ…)

+ Tổ chức cấp phát lệnh vận chuyển, vé và nghiệm thu vé, lệnh, doanh thu quy định. + Tổng hợp báo cáo kết quả vận chuyển hàng ngày của công ty.

+ Tổ chức lực lượng kiểm tra giám sát hoạt động xe buýt và hoạt động trên các tuyến vận tải liên tỉnh của công ty.

+ Quản lý tổ chức thực hiện các dịch vụ tìm kiếm nguồn công việc theo chức năng nhiệm vụ và các quy định của công ty.

+ Tham gia xây dựng các quy chế về tổ chức quản lý điều hành của công ty.

+ Chủ động phối hợp các phòng ban trong công ty tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh theo yêu cầu và các công việc chung của công ty.

Tổ chức lao động

- tổng số người có 70 người

- Công nhân BDSC trong doanh nghiệp được tham gia các lớp đào tạo nâng cao tay nghề tại chỗ, tham gia các lớp học do TCT tổ chức, tham gia các cuộc thi tay nghề,thi tuyển nâng bậc.

- Lao động do XN trực tiếp tuyển dụng.

+ Công nhân BDSC: < 5 triệu đồng / người/ tháng

+ Cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng: >5 triệu đồng/ người/ tháng

Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

+ Xí nghiệp Trung Đại Tu ô tô Hà Nội đã đi vào hoạt động được gần 20 năm, do đó Xí nghiệp đã có được sự uy tín với khách hàng.

+ Do Xí nghiệp được thành lập với mục đích trung đại tu xe buýt của các đơn vị hoạt động VTHKCC thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội, ngoài ra Xí nghiệp còn nhận thêm rất nhiều những xe sửa chữa dịch vụ ngoài nên có đầu vào khá ổn định.

+ Xí nghiệp trực thuộc Tổng công ty Vận tải Hà Nội nên có vốn đầu tư nhà nước, có điều kiện mua những trang thiết bị hiện đại và tiên tiến nhất.

+ Quy mô xí nghiệp lớn, diện tích rộng tạo thuận lợi cho việc sử dụng và dự trữ các thiết bị máy móc cồng kềnh trong quá trình sửa chữa.

+ Hầu hết công nhân viên của Xí nghiệp đều có tốt nghiệp trung cấp trở lên Từ khi đi vào hoạt động cho đến hiện tại, Xí nghiệp có nhiều công nhân có thâm niên trên 10 năm, có kinh nghiệm trong việc sửa chữa.

Đội ngũ thợ sửa chữa lành nghề và giàu kinh nghiệm là yếu tố quan trọng tạo nên sự tin cậy của khách hàng đối với doanh nghiệp Những người thợ được tuyển chọn kỹ lưỡng, đảm bảo tay nghề cao và chuyên môn tốt Điều này cho phép khách hàng an tâm khi giao phó xe cho doanh nghiệp sửa chữa, tin tưởng vào trình độ và khả năng của đội ngũ thợ.

+ Tính tự chủ chưa cao do còn phụ thuộc nhiều vào nhà nước.

+ Việc bố trí thời gian làm việc cho công nhân và lập kế hoạch cụ thể khá khó khăn do việc xe vào sửa chữa thường xuyên thay đổi.

+ Thu nhập chỉ ở mức trung bình đến ổn định vì vậy khó thu hút được các lao động tay nghề cao.

Phương hướng phát triển của xí nghiệp

- Xí nghiệp xác định lĩnh vực đặc thù vẫn là bảo dưỡng sửa chữa lớn xe buýt của Tổng công ty Vận tải Hà Nội Ngoài ra, Xí nghiệp hướng tới phát triển các dịch vụ ngoài như tìm thêm đối tác mới, nâng cao chất lượng bảo dưỡng sửa chữa để giữ chân khách hàng cũ như Samco, Daewoo, Trường Hải,

- Với chủ trương chất lượng dịch vụ là trên hết, Xí nghiệp tiếp tục chú trọng phát triển nguồn nhân lực, tiếp tục nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho CBCNV dưới hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo qua các khóa học do Tổng công ty tổ chức, đồng thời khuyến khích tính sáng tạo cá nhân và đề cao tinh thần làm việc và học tập.

- Vì dịch vụ chính của Xí nghiệp là bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện, Xí nghiệp đang cố gắng hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị để phục vụ cho công tác bảo dưỡng sửa chữa cũng như nâng cao môi trường lao động cho công nhân.

2.Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật của xí nghiệp

Cơ cấu tổ chức của xưởng, bố trí mặt bằng

Phân xưởng được bố trí ở các vị trí thích hợp phục vụ cho sửa chữa xe hiệu quả Mặt bằng của xưởng được bố trí như trong sơ đồ sau:

Mặt bằng xưởng được chia thành 7 tổ, diện tích tổ sẽ tùy vào chức năng của từng tổ, các chi tiết mà tổ phụ trách:

- Tổ sửa chữa chung: Sửa chữa tổng hợp tất cả

- Tổ máy: Chịu trách nhiệm về động cơ và các chi tiết tháo rời

- Tổ gầm: Chuyên sâu về gầm, các hệ thống như hệ thống đánh lại, giảm xóc, hệ thống dẫn động…

- Tổ điện: Sửa chữa, bảo dưỡng điện điều hòa, hệ thống điện trên xe ô tô

- Tổ mộc: Chịu trách nhiệm về 1 số đồ nội thất liên quan đến gỗ ở trong xe.

- Tổ gò: Chuyên nắn chỉnh 1 số chi tiết tổng thành trên xe như: sườn,sàn xe, vòm tai, vòm lốp …

- Ngoài ra, mặt bằng phân xưởng còn chia ra các khu vực để khám tổng quan khi phương tiện mới được đưa đến xưởng Một số khu vực ở xung quanh xưởng được dùng để làm bãi để xe của Công ty cổ phần ô tô Trường Hải.

Xưởng sửa chữa

Khu vực sửa chữa được phân chia, kẻ vạch các vị trí đỗ xe sửa chữa bao gồm có 30 vị trí đỗ xe như sơ đồ bố trí mặt bằng ở trên Xưởng được bố trí nhằm tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên Xưởng chỉ thực hiện sửa chữa lớn

- Vị trí khám xe: Khu vực này dùng để khám xe khi đưa xe từ cổng 1 vào Tùy vào từng trường hợp mà nhân viên của bộ phận này làm thủ tục khám xe và làm biên bản xác nhận các lỗi hỏng hóc của phương tiện Phương tiện sau khi được kiểm tra, chuẩn đoán hỏng hóc sẽ tiến hành phân loại đưa vào khu vực sửa chữa máy – gầm điện hay thân vỏ xe.

- Khu vực sửa chữa máy – gầm điện: Khu vực này được chia làm 2 khu vực là khu vực gầm điện và khu vực sửa chữa máy.Khu vực sửa chữa máy hay là tổ máy gầm bao gồm các thiết bị như: máy dung dịch cân chỉnh bơm hơi, cầu trục tự động 2 tấn… được sử dụng để sửa chữa, thay thế và lắp ráp máy Khu vực sửa chữa gầm điện có các trang thiết bị nâng hạ phục vụ cho việc sửa chữa phương tiện.

- Khu vực sửa chữa thân vỏ xe: Sau khi máy được tháo ra khỏi thân vỏ, công nhân của bộ phận sẽ tiến hành sửa chữa thân vỏ Bộ phận này được trang bị các thiết bị để phục vụ cho việc sửa chữa được thuận lợi như các bộ cầu nâng di động, cầu xép 13 tấn, các loại máy hàn được trang bị cho bộ phận gò hàn Thân vỏ xe có thể được thay thế mới hoặc được sửa chữa lại, được sơn mới lại. buồng sơn tự động

Buồng sơn sấy được trang bị hiện đại, đủ khả năng sơn các loại xe có chiều dài tới13m Tổ gia công cơ khí được trang bị đầy đủ các loại máy móc thiết bị phục vụ cho việc gia công như:

+ Doa đứng dùng để đo dòng xi lanh hoặc doa cổ loa ắc quy pít tông

+ Máy doa ngang thường do các cổ bạc trục cơ, cổ bạc trục cam (máy doa động cơ) + Máy mài trục gầm và động cơ

+ Máy tiện vạn năng tiện các chi tiết

+ Máy láng tăng bua dùng để láng đĩa phanh

Khu vực kiểm tra: kiểm tra nhận xe vào xưởng sửa chữa và kiểm tra phương tiện trước khi xuất xưởng bàn giao cho đối tác.

Công nghệ, quy trình BDSC phương tiện

Phương tiện hư hỏng vào cửa 1 để kiểm tra đánh giá mức độ hỏng hóc Sau khi kiểm tra, tùy thuộc vào mục đích sửa chữa (thường là sửa chữa lớn), tiến hành các quy trình tháo lắp, bảo dưỡng sửa chữa Sau khi sửa chữa xong, phương tiện được chạy thử và làm thủ tục giao xe cho chủ phương tiện Phương tiện sẽ được đưa ra ở cửa 3 của xưởng.

( Sơ đồ quy trình sửa chữa lớn)

Quy trình BDSC trong xưởng

Kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa của xưởng được lên theo tháng, xưởng sẽ nhận lệnh sửa chữa của khách hàng rồi giao nhận xe, tổ tháo lắp nhận lệnh sửa chữa của xí nghiệp tiến hành kiểm tra phương tiện và lên phương án sửa chữa, sau khi sửa chữa xong thì làm thủ tục bàn giao lại xe với khách hàng.

Danh mục một số trang thiết bị sửa chữa của Xí nghiệp

STT Máy móc thiết bị Số lượng

1 Máy hàn MIC YM350KR2 2

2 Máy hàn 3 pha 1 chiều Model 350 – 3MV 6

3 Quạt hướng trục số 10 AFC1 – 100 – 06 6

4 Kích nâng hộp số M1200 (Nagasaki) 2

5 Máy tiện đa năng LD – 1440E 1

6 Thiết bị kiểm tra đèn pha ART – 2400

7 Thiết bị kiểm tra phanh và trượt ngang HQ 1

8 Máy nén khí trục vít động cơ điện Hanshin HQ 1

9 Nạp ắc quy SP – SY 150(SUK YOUNG) 2

10 Máy rửa xe nước nóng lạnh 1

11 Cẩu móc động cơ 2 tấn 1

14 Hệ thống rửa xe tự động 1

18 Máy ép thuỷ lực 30 tấn 1

22 Máy ra vào lốp xe buýt 1

23 Máy cân bơm cao áp 1

24 Máy nạp ga điều hoà 2

25 Máy hàn rút tôn sửa chữa thân vỏ 2

26 Máy hàn điện hồ quang 1 chiều 4

27 Bộ súng vặn ốc các cỡ 10

28 Máy sấy sơn cục bộ 4

30 Máy nén khí công suất lớn toàn xưởng 1

31 Buồng sơn sấy (dùng được cho xe cỡ lớn) 1

36 Vam thuỷ lực tháo lắp xi lanh ART224 1

Ngoài các thiết bị kể trên còn có đầy đủ các công cụ, dụng cụ sửa chữa, trang thiết bị văn phòng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của XN như: Quạt trong xưởng(20 chiếc), máy tính, điều hoà, Các thiết bị thử phanh và trượt ngang hiện đại, đảm bảo các tiêu chuẩn phục vụ cho công tác kiểm tra phương tiện đăng kiểm

Bến xe Giáp Bát

Thông tin chung về bến xe Giáp Bát

Tên gọi, trụ sở, địa chỉ văn phòng Xí nghiệp quản lý bến xe phía Nam:

- Tên đơn vị: Bến xe Giáp Bát

- Địa chỉ: Đường Giải Phóng, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

- Email:giapbat@benxehanoi.com.vn

Quá trình hình thành và phát triển

Bến xe Giáp Bát có mặt từ khá lâu đời, đây là một trong những Bến xe lớn nhất tại Hà Nội Được đi vào hoạt động kể từ năm 1989, Bến xe đã trở thành nơi trung chuyển của hàng ngàn lượt xe và hàng triệu hành khách trên cả nước, cung cấp địa điểm đón trả khách cho các nhà xe và tổ chức bán vé xe khách tới khách hàng có nhu cầu.

Bến xe Giáp Bát có diện tích khoảng 37.000 m2 với công suất hàng trăm lượt xe mỗi ngày Là một trong các Bến xe có diện tích lớn nhất thành Phố Hà Nội, bến xe Giáp Bát luôn phấn đấu để được phục vụ khách hàng tốt hơn, mang lại nhiều tiện ích và hiệu quả hơn cho các hãng xe khách với mục tiêu để cho người dân có thể làm chủ quỹ thời gian, phương tiện đi lại của mình, đồng thời giúp các hãng xe khẳng định uy tín và thương hiệu của mình trên thị trường vận tải hành khách Mỗi ngày bến xe có tới hàng trăm lượt xe khách cùng với hàng nghìn hành khách cập – xuất bến Bến xe nằm ngay trên một trong những trục đường chính của thành phố Hà Nội là đường Giải Phóng Do đó khá thuận tiện với người dân ở thành phố cũng như ngoại tỉnh muốn di chuyển tới

Ngành nghề kinh doanh

• Hoạt động Dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ (Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ).

• Bốc xếp hàng hóa (Bốc xếp hàng hóa đường bộ).

• Dịch vụ lưu trú ngắn ngày.

• Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành (trừ vận tải bằng xe buýt).

• Cơ sở lưu trú khác.

• Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động (không bao gồm kinh doanh quán bar; phòng hát karaoke, vũ trường).

• Dịch vụ ăn uống khác (không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke,vũ trường).

• Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê (đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ kinhdoanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật).

• Trong đó sản phẩm, dịch vụ chính: hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường bộ (kinh doanh, khai thác, các dịch vụ trên bến xe): địa bản kinh doanh là thành phố Hà Nội.

Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp

- Quản lý, điều hành tuyến trên bến.

- Điều độ phương tiện ra vào xếp trả khách trong bến.

- Quản lý sử dụng vốn, tài sản, phương tiện, lao động.

- Quản lý bảo vệ toàn bộ đất đai, nhà xưởng, tài sản thuộc phạm vi của Xí nghiệp quản lý.

- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị,trật tự xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

Chức năng của các bộ phận phòng ban

sơ đồ bộ máy tổ chức bến xe Giáp Bát

- Giám đốc công ty: Là người điều hành cao nhất các hoạt động của công ty, thay mặt Tổng giám đốc quản lý và điều hành hoạt động của công ty theo sự phân cấp và ủy quyền của tổng giám đốc, báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cấp và ủy quyền theo quy chế của công ty.

Phó giám đốc công ty có vai trò hỗ trợ Giám đốc công ty trong quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Họ trực tiếp chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc công ty về nhiệm vụ đã được phân công và ủy quyền.

- Giám đốc xí nghiệp: Là người chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

- Phó giám đốc xí nghiệp: Là người hỗ trợ cho giám đốc xí nghiệp trong công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công ủy quyền.

+ Kiểm tra, đăng tài cho xe theo quy định.

+ Thực hiện đăng tài cho các xe trước giờ xuất bến 45 phút (trừ những xe chạy tuyến đường dài).

+ Chỉ giao dịch với lái phụ xe của xe vào đăng tài hoạt động trên tuyến.

+ Sau khi đăng tài, bộ phận điều độ chuyển lệnh xuất bến sang bộ phận thu ngân.

+ Hết ca làm việc phối hợp với bộ phận thu ngân so sánh đối chiếu lượng lệnh xuất bến phát ra và lượng tiền thu về Sau khi đối chiếu làm báo cáo sử dụng lệnh xuất bến trong ca chuyển văn phòng xí nghiệp.

+ Tiếp nhận lệnh xuất bến từ bộ phận điều độ.

+Thực hiện nhiệm vụ thu tiền dịch vụ bến.

+ Sau khi hoàn thành thủ tục thu tiền dịch vụ bến, ký nhận và đóng dấu đã thu tiền.

+ Hết ca làm việc phối hợp với bộ phận điều độ so sánh đối chiếu lượng tiền thu về và lượng lệnh xuất bến phát ra Lập báo cáo, nộp tiền dịch vụ cho thủ quỹ văn phòng xí nghiệp.

+ Tiếp nhận lệnh xuất bến từ lái phụ xe.

+ Thực hiện bán vé theo đúng tuyến, đúng giờ ghi trên vé và lệnh xuất bến 73

+ Phải ghi đầy đủ các mục trong vé khi thực hiện bán vé cho các xe theo biểu đồ quy định.

+ Tự chịu trách nhiệm nếu để xảy ra nhầm lẫn trong công tác trả tiền bán vé cho lái phụ xe.

+ Hết giờ bán vé khóa lệnh xuất bến và thanh toán tiền bán vé trực tiếp cho lái xe. + Hết ca làm việc lập bảng kê sử dụng vé chuyển văn phòng xí nghiệp.

- Bộ phận kiểm soát: Tiếp nhận lệnh xuất bến khi đã có đầy đủ chữ ký và dấu của nhân viên bán vé và của thu ngân, nếu lệnh xuất bến hợp lệ, nhân viên kiểm soát kí tên vào lệnh xuất bến, sau đó chuyển lệnh xuất bến sang nhân viên thống kê lệnh xuất bến và vé đóng dấu cho xe xuất bến.

- Bộ phận bảo vệ: Bảo vệ cổng xe liên tỉnh vào bến, kiểm tra sổ nhật trình theo quy định, xác nhận và đóng dấu vào sổ nhật trình; ghi sổ xe vào bến cuối ngày tổng hợp báo cáo văn phong xí nghiệp, Bảo vệ cổng xe xuất bến: Kiểm tra lệnh xe xuất bến theo quy định, thực hiện ghi sổ xe xuất bến cuối ngày tổng hợp báo cáo văn phòng xí nghiệp.

- Bộ phận phát thanh: Thông báo cho hành khách những chuyến xe chuẩn bị xuất bến.

Những tuyến buýt hoạt động ở bến xe Giáp Bát

SHT Tên tuy nế Giãn cách chuy nế

03 BX Giáp Bát- BX Gia Lâm 10-15 phút/chuy nế

06 BX Giáp Bát-Cầu Rẽ 10-15-20 phút/chuy nế

08 Đông M - Long Biênỹ 5-10-15 phút/chuy nế 16A BX Giáp Bát-BX MỹĐình 10-15 phút/chuy nế

21 BX Yên Nghĩa- BX Giáp Bát 10-15 phút/chuy nế

25 BX Giáp Bát- Nam Thăng Long 10-25-30 phút/chuy nế

28 BX Giáp Bát - Đông Ng cạ 10-15 phút/chuy nế

29 BX Giáp Bát –Tân L pậ 10-15-20 phút/chuy nế

32 BX Giáp Bát- Nh nổ 5-10-15 phút/chuy nế

36 KĐT Linh Đàm- Yên Phụ 10-20 phút/chuy nế

37 BX Giáp Bát- Chương Mỹ( Chúc Sơn ) 10-15 phút/chuy nế

41 BX Giáp Bát- Nghi Tàm 10-20 phút/chuy nế

42 BX Giáp Bát- Đức Giang 10-20 phút/chuy nế

203 BX Giáp Bát- Bắc Giang 15 phút/chuy nế

206 BX Giáp Bát- PhủLý 15 phút/chuy nế

208 BX Giáp Bát – H ng Yênư 20 phút/chuy nế

Các tuyến xe cố định liên tỉnh

Ngoài phục vụhành khách đi xe buýt tại bến thì b n xe Giáp Bát còn có các tuy n xeế ế khách cốđịnh đểphục vụnhu c u đi lầ ại của người dân từHà Nội đi các tỉnh trên cả nước Với tần su t 270 l t xe/ngày thì có nh ng tuy n liên t nh nh :ấ ượ ữ ế ỉ ư

TT Tuyếnđường Số chuy nế

1 Vĩnh Trụ 35 6h30 đ n 19h00; 30 phút/chuy nế ế

4 Bình L cụ 7 8h15 đ n 16h15; 60 phút/chuy nế ế

6 TP Nam Định 70 5h15 đ n 21h00; 15 phút/chuy nế ế

7 Đò Quan 19 7h40 đ n 18h40; 20 phút/chuy nế ế

8 Nam Tr cự 12 9h00 đ n 17h30; 40 phút/chuy nế ế

9 Trực Ninh 21 7h00 đ n 17h30; 10 phút chuy nế ế

10 Xuân Trường 21 5h30 đ n 17h00; 20 phút/chuy nế ế

14 Giao Th yủ 32 5h30 đ n 18h00; 20 phút/chuy nế ế

15 Hải H uậ 43 6h20 đ n 18h00; 15 phút/chuy nế ế

16 TP Thái Bình 78 5h00 đ n 18h45; 10 phút/chuy nế ế

19 Thái Th yụ 11 6h50 đ n 15h30; 40 phút/chuy nế ế

20 Tiền H iả 21 6h30 đ n 17h30; 30 phút/chuy nế ế

23 Nho Quan 30 6h00 đ n 18h00; 30 phút/chuy nế ế

24 Kim S nơ 13 7h15 đ n 17h45; 60 phút/chuy nế ế

25 Khánh Thành 13 7h30 đ n 17h00; 30 phút/chuy nế ế

26 Thanh Hóa 80 5h15 đ n 16h50; 15 phút/chuy nế ế

27 Sầm S nơ 21 5h30 đ n 16h00; 40 phút/chuy nế ế

28 Kiến Xương 21 7h30 đ n 17h00; 30 phút/chuy nế ế

32 Nông Cống 14 6h00 đ n 17h45; 60 phút/chuy nế ế

33 Vĩnh L cộ 20 7h00 đ n 17h00; 30 phút/chuy nế ế

35 Bỉm S nơ 6 9h15 đ n 14h30; 30 phút/chuy nế ế

Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp

- Bến xe Giáp Bát ở Hà Nội là bến xe lớn có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời ở thủ đô Với vị trí địa lý thuận lợi nằm ngay trục đường giao thông quan trọng ở phía Nam thành phố, là cửa ngõ để đi các tỉnh ở miền trung và miền nam đất nước, nên hàng ngày có rất nhiều tuyến xe bus, xe khách liên tỉnh hoạt động.

Bến xe có quy mô rộng lớn về diện tích, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong mạng lưới giao thông vận tải liên tỉnh của Hà Nội Với lưu lượng người và phương tiện lưu thông rất lớn, bến xe trở thành điểm giao cắt của nhiều tuyến vận tải trọng yếu.

- Việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng xung quanh bến xe chưa hoàn chỉnh.

- Ở vị trí cổng phía Tây Bắc của bến xe ra đường Giải Phóng cũng còn một phần diện tích bến xe bị các nhà dân chiếm dụng gây hiện tượng tắc nghẽn lối ra do công suất không đủ đáp ứng nhu cầu của dòng phương tiện xuất bến.

- Ngoài ra, trên bến còn có rất nhiều bất cập, cụ thể như:

+, Hiện trạng cò mồi, bắt khách tại bến xảy ra phổ biến.

+, Vệ sinh môi trường và trật tự an ninh trong bến không được đảm bảo.

- Trong các dịp lễ tết do có số lượng khách đi lại rất đông nên việc kiểm soát an ninh trật tự càng thêm khó khăn, xảy ra rất nhiều tệ nạn như móc túi, cờ bạc, …

Phương hướng phát triển của bến xe Giáp Bát

- Đảm bảo an ninh cho khu vực bến xe, giảm thiểu tình hình cò mồi xe, móc túi khách hàng.

- Sửa chữa và thay mới những trang thiết bị hư hỏng.

- Phát triển bến xe thành bến xe lớn nhất và có lượng hành khách cao nhất của Hà Nội.

2.Tìm hiểu về cơ sở vật chất của bến xe Giáp Bát

Hiện trạng cơ sở vật chất của bến xe

Sơ đồ bố trí mặt bằng tại bến xe

Bến xe phía Nam Hà Nội (Giáp Bát) với diện tích 3,7ha là bến xe lớn nhất Hà Nội, vượt trội về năng lực thông qua, số lượng xe và hành khách luân chuyển hàng ngày Bến xe Giáp Bát có năng lực thông qua 1.200 xe, tổng lượt xe ra vào 900 xe và lượng khách ra vào đạt 14.500 khách trong một ngày Đây là bến xe có quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu đi lại của đông đảo hành khách tại thủ đô.

- Hạng mục công trình của khu như sau

II khu vực điều hành: 5 000m2

2 khu vực nhà chờ cho khách: 3 200m2

III khu vực sân sau: 22 000m2

1 khu vực bãi đỗ xe: 20 000m2

Bến xe được chia thành 3 khu vực rõ rệt gồm:

- Sân trước hay còn gọi là quảng trường là nơi phục vụ cho xe buýt đón trả khách và là nơi đưa tiễn khách của người thân, diện tích khu quảng trường là 10000 m 2 Với diện tích như vậy thì cũng khá rộng đủ để xe buýt tác nghiệp đón trả khách tại đây cũng như là hành khách ra vào bến.

- Bến xe có công trình kiến trúc chính đó là khu nhà bến có quy mô diện tích 5000 m 2 Khu nhà bến có diện tích rộng rãi đảm bảo cho việc tổ chức đón khách, bán vé kinh doanh dịch vụ, khu văn phòng bến…

Khu nhà gồm có 2 tầng: tầng 2 là các phòng ban chức năng, còn tầng 1 là các quầy bán vé, nhà điều hành, các ki ốt bán hàng, nơi dành cho hành khách chờ đợi… Nơi bán vé được chia ra làm 2 khu A và B:

- Khu A có 15 quầy bán vé với 2 thiết bị nghe nhìn, 2 bảng điện tử thời gian xe chạy và các hàng ghế cho khách.

- Khu B có 9 quầy bán vé với 2 thiết bị nghe nhìn, 3 quạt trần và 2 hàng ghế cho khách ngồi chờ. điểm bán vé của bến xe

- Đi ra bãi đỗxe phía sau có 7 c a: Trong đó có 3 cử ửa soát vé (số1, số2 và số3). Theo quy đ nh, hành khách phị ải mua vé mới được đi qua cửa này nhằm gi m b tả ớ tình tr ng các doanh nghi p tr n thu ạ ệ ố ế

- Sân sau là nơi phục vụcho các xe liên t nh x p khách và trỉ ế ảkhách, là nơi cho xe đ lỗ ưu qua đêm và s a chử ữa phương ti n khu sân bãi đ xe là 22.000 m2 Khu v cệ ỗ ự này được chia nhỏra các khu đểxe đi các tỉnh theo vịtrí cốđ nh.ị

- Các công trình kiến trúc khác là những công trình nhỏnhư: phòng bảo v , nhà đệ ể xe, nhà vệsinh, khu BDSC phương tiện, kiốt bán hàng

- Mặt nền sân bãi do được đầ ưu t cải tạo nên hi n nay v n còn tệ ẫ ốt, nhưng cao độ của bến xe bị ấp nên không đth ảm bảo vi c tiêu thoát nệ ước khi gặp mưa lớn Hệ thống c u hứ ỏa c a bủ ến chưa được hoàn ch nh đỉ ể ảm bảo vi c phòng cháy ch ađ ệ ữ cháy.

- Bến xe có 3 c ng vào và 3 c ng ra (1 c ng cho xe buýt, 1 c ng cho xe khách vàổ ổ ổ ổ

1 c ng cho taxi, xe máy).ổ

Quy trình xe ra vào bến

Sơ đồ quy trình tác nghiệp

Lái xe ho c phặ ụxe mang “Sổnhật ký chạy xe” vào ký xác nhận.

5 Tổchức xếp d hàng hóa, hành lý, hàng bao gỡ ửi (nếu có).

6 Làm thủ tục cho hành khách đăng ký tiếp chuyển (nếu hành khách đi liên tuyến).

7 Trả khách xong xe đi qua trạm kiểm soát thanh barie được nhấc lên để hệ thống máy chiếu, chụp kiểm soát xe vào bến sẽ lưu vào phần mềm

8 Xe đi vào khu chờ tài.(Bến xe Giáp Bát có 3 khu chờ tài B1, B2, B3) b) Quy trình xuất bến

Bao gồm các công việc như sau:

- Mở lệnh xuất bến và làm thủ tục cho xe đăng ký vào bến xếp khách (thời gian xếp khách tối thiểu là 60 phút đối với tuyến ngoại tỉnh và 30 phút đối với tuyến nội tỉnh) - Thông tin hướng dẫn hành khách vào cửa mua vé, bán vé cho hành khách (kể cả hành lý, hàng hóa) và những hành khách có vé liên tuyến cần chuyển tuyến yêu cầu - Hướng dẫn lái xe đưa ô tô vào vị trí xếp khách.

- Kiểm soát vé hành khách, hành lý khi ra cửa lên ô tô.

- Lập chứng từ vận chuyển và ký tên đóng dấu xác nhận ngày giờ ô tô xuất bến -Các bộ phận chức năng kiểm tra lệnh xuất bến tại cổng ra cho phương tiện xuất bến nếu thỏa mãn yêu cầu (Bến có 3 khu xe xếp khách A1, A2, A3)

Đánh giá chất lượng dịch vụ của bến xe

Hiện nay, Bến xe Giáp Bát vẫn được đánh giá cao về sự hiện đại, tiện nghi nơi dù một số cơ sở hạ tầng đã bị xuống cấp Khu ăn uống, bến đỗ,… được thiết kế một cách khoa học khiến hành khách có thể ăn uống, nghỉ ngơi mà vẫn có thể theo dõi được hoạt động của tuyến xe mình lựa chọn Ngoài ra, bến xe Giáp Bát cũng cho lắp đặt hệ thống camera giá sát nhằm quản lý tình hình an ninh Hơn nữa, mỗi xe ra/ vào doanh với ban quản lý của bến Để làm nên chất lượng dịch vụ tại bến không thể không kể đến yếu tố con người Đội ngũ nhân viên phục vụ ở bến xe Giáp Bát đều được tuyển chọn kĩ lượng, đều là những người có nghiệp vụ vững vàng cùng một thái độ chuẩn mực khi tiếp xúc với khách hàng Bộ phận tư vấn luôn sẵn sàng hỗ trợ,giải đáp bất kì vấn đề nào mà khách hàng gặp phải Tuy nhiên, an ninh bến xe khá tốt nhưng việc chèo kéo khách vẫn xảy ra dẫn đến nhiều tranh cãi và khó khăn cho khách đi xe Tình trạng cò khách vẫn diễn ra thường xuyên khiến hành khách cảm thấy khó chịu Nhìn chung, về cơ bản hiện nay Giáp Bát vẫn là bến xe có chất lượng tốt, đảm bảo nhu cầu phục vụ hành khách ở mức tối đa nhất, là bến đỗ đáng tin cậy của đông đảo nhà xe và hành khách.

Xí nghiệp xe buýt nhanh BRT Hà Nội

Phạm vi hoạt động,mối quan hệ với các bộ phận trong doanh nghiệp

Cùng với sự phát triển của Xí nghiệp và sự gia tăng về sản lượng hành khách, đội ngũ lao động của Xí nghiệp cũng có sự điều chỉnh đề phù hợp với tình hình thực tế của Xí nghiệp.

Tổng lao động ước tính đến hết ngày 31/03/2023, Xí nghiệp có 602 lao động trong đó CNLX 260 người, NVPV 261 người, GTPT là 63 người và thợ BDSC là 18 người.

Nhiệm vụ chung: Trực tiếp thực hiện, tổ chức triển khai các công việc.

* Công tác Điều độ, ghép bảng:

- Xây dựng kế hoạch nhân lực và phương tiện phục vụ sản xuất ngày hôm sau Sau đó nhập vào phần mềm quản lý vé, lệnh – nghiệm thu và dán lên bản tin của Xí nghiệp để người lao động biết, thực hiện Đồng thời gửi email kế hoạch nhân lực và phương tiện cho các bộ phận liên quan theo yêu cầu của Phòng.

-Trực điều hành, là đầu mối tiếp nhận và kịp thời chuyển thông tin về mọi sự cố phát sinh trên tuyến (Sự cố kỹ thuật phương tiện, tắc đường, tai nạn, ) đến bộ phận giải quyết theo quy định

- Đề xuất Trưởng phòng phương án giải quyết các sự cố phát sinh trên tuyến thuộc phạm vi chuyên môn của Phòng và đình chỉ tạm thời các trường hợp vi phạm quy

Quản lý trực tiếp và phân ca cho lái xe, nhân viên phục vụ Theo dõi hoạt động hằng ngày và trực dự phòng trong trường hợp cần thiết Đảm bảo lái xe và nhân viên phục vụ tuân thủ nghiêm ngặt các quy định và quy chế nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.

- Phối hợp với bộ phận giao nhận phương tiện, đốc công Xưởng BDSC cùng với CNLX trực kiểm tra tất cả các phương tiện trực dự phòng, đảm bảo các phương tiện luôn trong tình trạng kỹ thuật tốt nhất trước khi đưa ra tuyến vận hành thay thế.

- Phối hợp với bộ phận giao nhận phương tiện, đốc công Xưởng BDSC cùng với CNLX trực kiểm tra tất cả các phương tiện trực dự phòng, đảm bảo các phương tiện luôn trong tình trạng kỹ thuật tốt nhất trước khi đưa ra tuyến vận hành thay thế.

- Cập nhật hàng ngày xe tốt từ Gara phục vụ cho ghép xe vào nốt và dự phòng, xe vào bảo dưỡng định kỳ, hỏng đột xuất và đi đăng kiểm theo quy định.

- Lập biên bản và đề xuất hình thức xử lý đối với những trường hợp vi phạm ảnh hưởng đến công tác vận hành, chất lượng phục vụ trên tuyến của công nhân lái xe, nhân viên phục vụ.

- Nhận Lệnh vận chuyển dự phòng, vé từ nhân quản lý vé, lệnh – nghiệm thu viết họ tên Lái xe, bán vé, số xe, giờ xuất bến giao cho CNLX-NVPV trực dự phòng ra tuyến thay thế khi có sự cố phát sinh.

- Chấm công, giải quyết nghỉ phép cho công nhân lái xe, nhân viên phục vụ.

- Tổng hợp, ghi chép đầy đủ, trung thực các thông tin liên quan đến điều hành xe buýt vào sổ nhật ký điều độ hàng ngày, khi sử dụng lệnh điều động phải ghi đầy đủ 2 liên.

* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng phòng và Phó Trưởng phòng phụ trách phân công.

● Nhiệm vụ phân theo ca trực Điều hành: Điều độ ca1 (4h00-12h00) có nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Nhận và giải quyết bàn giao phát sinh về nhân lực, phương tiện và các phát sinh khác của Điều độ ca3 ngày hôm trước bàn giao.

- Điểm danh CNLX-NVBV trực dự phòng, phân công công việc và giám sát việc thực hiện công việc giao.

- Nhận bàn giao phương tiện hoạt động tốt từ nhân viên GNPT vào lúc 4h00, giải quyết các phát sinh về nhân lực, phương tiện đầu ca đảm bảo xe vận hành đúng kế hoạch.

- Sau khi số xe vận doanh hàng ngày đã ra tuyến hết, nhân viên Điều độ ca1 tiếp nhận bàn giao xe trực dự phòng từ nhân viên GNPT và giao nhiệm vụ cho CNLX-NVBV trực dự phòng kiểm tra, vệ sinh phương tiện.

- Trực và giải quyết các phát sinh sự cố phương tiện, nhân lực, khác trên tuyến - Nhận bàn giao xe tốt từ nhân viên Quản lý kỹ thuật vào hồi 9h00 hàng ngày để làm căn cứ ghép bảng phân công nhân lực, cập nhật dữ liệu lên hệ thống phần mềm phục vụ công tác Quản lý vé lệnh, nghiệm thu.

- Vào sổ bàn giao các phát sinh, công việc cho Điều độ ca 2. Điều độ ca2 (8h00-17h00) có nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Theo dõi và giải quyết nghỉ chế độ phép, ốm, khác cho LX,BV theo quy định - Hoàn thiện bảng kế hoạch nhân lực, phương tiện ngày hôm sau và dán phân công nhân lực lên bảng tin.

- Nhận và giải quyết bàn giao phát sinh về nhân lực, phương tiện và các phát sinh khác từ Điều độ ca1 bàn giao.

- Điểm danh CNLX-NVBV trực dự phòng, phân công công việc và giám sát việc thực hiện công việc giao.

- Trực và giải quyết các phát sinh sự cố phương tiện, nhân lực, khác trên tuyến.

- Vào sổ bàn giao các phát sinh, công việc cho Điều độ ca Điều độ ca3 (16h00-24h00) có nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Nhận và giải quyết bàn giao phát sinh về nhân lực, phương tiện và các phát sinh khác của Điều độ ca 2 bàn giao.

- Điểm danh CNLX-NVBV trực dự phòng, phân công công việc và giám sát việc thực hiện công việc giao.

- Trực và giải quyết các phát sinh sự cố phương tiện, nhân lực, khác trên tuyến.

- Rà soát và hoàn thiện kế hoạch nhân lực, phương tiện để chuẩn bị tác nghiệp cho ngày hôm sau (Nếu có thay đổi).

- Vào sổ bàn giao các phát sinh, công việc cho Điều độ trực ca 1 ngày hôm sau.

Nhân viên Bộ phận Điều hành thiết bị GPS:Trực tiếp thực hiện, tổ chức triển khai các công việc.

*Đối với công tác khai thác, kiểm soát hệ thống Điều hành thiết bị GPS:

Tình hình tổ chức lao động, quản lý phương tiện

Cách thức thực hiện, trình tự lập kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch:

- Tổng công ty (TCT) ra văn bản lập kế hoạch định kỳ theo từng tháng, quý, năm.Trên cơ sở thông báo hướng dẫn của TCT thì XN lập kế hoạch theo từng nhiệm vụ

Công nghệ vận tải được áp dụng tại xí nghiệp

- Hệ thống giám sát hành trình qua GPS được gắn trên xe buýt.

- Phần mềm Cyber 9.0: cấp phát lệnh vận chuyển hàng ngày, nghiệm thu lệnh, lệnh điều động…

TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN HẢI DƯƠNG (ICD HẢI DƯƠNG)

Giới thiệu chung về công ty

- Ngày thành lập: 09 tháng 09 năm 2002

- Tên giao dịch: CÔNG TY CP GIAO NHẬN KHO VẬN HẢI DƯƠNG

- Tên tiếng anh: HAI DUONG LOGISTICS HOLDINGS COMPANY

- Trụ sở chính và cảng nội địa: Km48 Quốc lộ 5 TP Hải Dương, Việt Nam

- Website:http://www.hdl.vn

- Loại hình: Công ty cổ phần

- Vốn chủ sở hữu: 80 tỷ đồng

- Vị trí:Cách Hà Nội và cảng Hải Phòng 55km, cách sân bay Nội Bài 80 km.

Có hệ thống đường sắt chạy qua giữa Cảng nội địa, thuận lợi để mở ga xếp dỡ hàng hóa trong tương lai gần Hệ thống đường quốc lộ kết nối thuận lợi đi các tỉnh PhíaBắc và xuống phía Nam Cơ quan hải quan có trụ sở tại Cảng nội địa, thuận tiện cho hoạt động khai báo và kiểm tra hải quan đối với các khách hàng có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

Lịch sử hình thành và phát triển

- Nghị quyết 54-NQ TW ngày 14 tháng 9 năm 2005 của Bộ chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm

2010 và định hướng đến năm 2020 trong đó giao cho tỉnh Hải Dương xây dựng 1 cảng cạn trung chuyển quy mô lớn và hiện đại.

- Ngày 30 tháng 8 năm 2008 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có ý kiến chỉ đạo và giao 1 số nhiệm vụ cho tỉnh Hải Dương Trong các nội dung về quy hoạch và phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, Thủ tướng đã đồng ý với đề nghị của tỉnh về việc xây dựng cảng nội địa Hải Dương thành trung tâm Logistic của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

- Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng 08 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc bộ đến 2010 và tầm nhìn đến 2020, trong đó giao nhiệm vụ cho tỉnh Hải Dương xây dựng tổng kho trung chuyển hàng hoá.

- Nghị quyết 54-NQ/TW ngày 14 tháng 9 năm 2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh Vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, trong đó giao cho tỉnh Hải Dương xây dựng một cảng cạn trung chuyển quy mô lớn và hiện đại.

- Công văn số 2026/GTVT-KHĐT ngày 08 tháng 04 năm 2005 của Bộ Giao thông vận tải gửi UBND Tỉnh Hải Dương và Bộ Tài chính về việc thỏa thuận địa điểm làm cảng thông quan nội địa của tỉnh Hải Dương tại Km48+500 quốc lộ 5, thành phố Hải Dương.

- Công văn số 5349/TC/TCHQ ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Bộ Tài chính gửi Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương đồng ý cho phép thực hiện thí điểm quy trình thủ tục hải quan áp dụng cho ICD tại Địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu tại tỉnh Hải Dương (Km48+500 Quốc lộ 5, xã Việt Hòa, thành phố Hải Dương), thời gian áp dụng thí điểm là 01 năm.

- Quyết định số 3865/QĐ-UBND ngày 29 tháng 8 năm 2005 của UBND tỉnh Hải Dương về việc chấp thuận Dự án đầu tư xây dựng Cảng nội địa Hải Dương (ICD Hải Dương) của Công ty cổ phần giao nhận kho vận Hải Dương có quy mô 52 hecta, triển khai thành 2 giai đoạn: từ năm 2006-2010 là 30 hecta; sau năm 2010 mở rộng thêm

- Quyết định số 5496/QĐ-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2005 của UBND Tỉnh Hải Dương về việc thu hồi 22 hecta đất để giao cho Công ty cổ phần giao nhận kho vận Hải Dương triển khai xây dựng Cảng nội địa Hải Dương.

Hiện nay công ty đang tiến hành ba lĩnh vực hoạt động chủ yếu như sau :

- Vận chuyển hàng hóa đường bộ bằng container, vận tải đa phương thức nội địa quốc tế.

- Đại lý giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, hàng không, đường bộ.

- Dịch vụ thủ tục hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng chuyển cửa khẩu…

- Dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu.

- Cho thuê phương tiện vận tải

Chức năng nhiệm vụ của công ty

- Cung cấp dịch vụ liên quan đến hoạt động của Cảng nội địa như cho thuê kho, cho thuê bãi, xếp dỡ hàng hóa và container, làm thủ tục hải quan, giao nhận và vận chuyển hàng hóa cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

- Xây dựng Cảng nội địa thành Cảng trung chuyển có quy mô lớn và hiện đại của toàn khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và tỉnh Hải Dương, đáp ứng nhu cầu thông quan vận chuyển, lưu giữ hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đến làm thủ tục hải quan có đầy đủ bến bãi, phương tiện để thực hiện kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, trang thiết bị phù hợp với Cảng nội địa, đảm bảo tính hiện đại, tạo điều kiện thông quan hàng hóa nhanh chóng.

- Cung cấp hạ tầng kỹ thuật bãi container, kho chứa hàng, các trang bị cần thiết để các doanh nghiệp sau khi đăng ký tờ khai xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan HảiDương sẽ vận chuyển hàng hóa đến làm thủ tục kiểm hóa

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Mô hình bộ máy tổ chức của công ty

Bộ máy tổ chức của Công ty hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần:

- Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định chiến lược và kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Công ty, bổ nhiệm và bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

- Hội đồng quản trị: do Đại hội cổ đông bầu ra để thay mặt cho Đại hội cổ đông thực thi các Nghị quyết của Đại hội cổ đông, có đầy đủ quyền hạn để thực hiện các quyền nhân danh Công ty, bổ nhiệm và giám sát các hoạt động của Giám đốc.

- Các phòng ban chức năng: Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc giao Toàn bộ các hoạt động của Cảng nội địa Hai Dương đều do các phòng ban này đảm nhận Trưởng,Phó phòng phụ trách đề có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn, có khả năng điều hành và thực hiện nghiệp vụ khai báo hải quan, quản lý kho bãi, giao nhận và vận tải cho các doanh nghiệp lớn.

Nhiệm vụ của các phòng ban

- Phòng hành chính nhân sự (Văn phòng): Tham mưu, đề xuất và tổ chức thực hiện các công tác tổ chức nhân sự trong công ty, công tác lao động, thưởng phạt, quản trị tài chính, thiết bị văn phòng, quản trị nhân sự, tài sản, văn thư như công văn, fax, và phục vụ vệ sinh khối văn phòng.

- Phòng an ninh: Đảm bảo an ninh cho người và tài sản trong công ty, theo dõi số lượng xe container ra vào và số vỏ container.

- Xưởng bảo dưỡng sửa chữa:

+ Chịu trách nhiệm toàn bộ đảm bảo kỹ thuật xe, máy móc của công ty: Xe vận tải như đầu kéo, xe tải Máy nâng hàng, cẩu gắp Container.

+ Bảo dưỡng sửa chữa theo nguyên tắc thay cũ đổi mới đảm bảo tính tiết kiệm, an toàn hiệu quả cho công ty Cuối tháng tập hợp phiếu đề nghị gửi phòng vật tư, phòng vận tải và phòng kho bãi đối chiếu thanh toán.

- Phòng vật tư: Cung cấp vật tư cho xưởng bảo dưỡng sửa chữa.

- Phòng hồ sơ: Tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng, làm bộ hồ sơ đầy đủ cho khách hàng. Kiểm soát bảo đảm bảo các chứng từ hồ sơ không bị thất lạc.

- Phòng giao nhận xuất nhập khẩu:

+ Thay mặt Công ty thực hiện các nghiệp vụ khai báo hải quan, giao nhận xuất nhập khẩu bằng đường biển và đường hàng không cho các khách hàng của Công ty.

+ Thực hiện các công việc cần thiết để đảm bảo hoàn thành trách nhiệm nêu trên đúng pháp luật, đúng yêu cầu của khách hàng và quy định của Công ty.

+ Tập hợp, sắp xếp, lưu trữ bảo quản toàn bộ chứng từ, tài liệu, email có liên quan, không được cung cấp cho bất kỳ phòng ban, bộ phận, cá nhân nào không có thẩm quyền hoặc không liên quan trực tiếp đến công việc Bảo mật thông tin của Công ty và của khách hàng.

+ Thực hiện công việc khác do Gia đốc giao Là một bộ phận khách hàng của phòng vận tải và tìm kiếm khách hàng cho Công ty.

+ Làm các công việc: mở tờ khai báo hải quan, kiểm hóa và giao nhận hàng hóa

Thay mặt công ty, thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kho, bãi container theo yêu cầu của khách hàng Tập hợp, sắp xếp, lưu trữ và báo cáo số liệu đến cấp trên một cách có hệ thống để hỗ trợ hoạt động quản lý kho bãi của công ty.

+ Nhập hàng vào bãi (kho), xuất hàng nguyên container theo yêu cầu của khách hàng Quản lý kho hàng Đảm bảo điều kiện an toàn, thực hiện yêu cầu bảo quản hàng hóa cho khách hàng trong kho cũng như ngoài bãi

- Phòng kế toán: Giải quyết vấn đề liên quan đến tiền lương của cán bộ công nhân viên, kiểm tra giám sát tài sản, vốn sản xuất, vật tư, báo cáo tài chính, thanh toán chi phí cho khách hàng.

+ Lập kế hoạch điều độ xe đi lấy hàng tại cảng và giao hàng cho khách hàng, giao trả container rỗng cho hãng tàu.

+ Theo dõi quá trình xe chạy trên đường qua hệ thống định vị để kịp thời điều xe

Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty77 1.8.Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai

- Do bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động xuất nhập khẩu thúc đẩy giao lưu thông thương hàng hóa giữa các vùng, các khu vực trong nước và quốc tế Gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa Quy mô hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh trong những năm gần đây là nguyên nhân trực tiếp khiến cho dịch vụ giao nhận vận tải phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng và chiều sâu Do đó quy mô ngành giao nhận vận tải hàng hóa tăng lên nhanh chóng.

- Mặt khác, công ty được UBND TP Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho cảng nội địa và các tổ chức tín dụng hỗ trợ cho vay vốn đầu tư để công ty mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.

- Do vị trí địa lý của công ty thuận lợi nằm trên quốc lộ 5, là cảng nội địa lớn nhất miền Bắc, là đầu mối giao lưu giữa Hà Nội – Hải Phòng công ty đã thu hút được nhiều đổi tác kinh doanh và khách hàng lớn lâu năm tín nhiệm.

- Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý trình độ cao, nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển của ngành kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa, làm việc Với tinh thân tự giác và có sư đoàn kết thống nhất của tập thể cán bộ nhân viên trong công ty.

- Mặc dù thị trường giao nhận là một trong những thị trường sôi động trên thế giới hiện nay nhưng đối với nước ta đây vẫn là thị trường non trẻ Do đó đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty nói riêng còn gặp nhiều khó khăn nhất là kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải đòi hỏi phải có vốn lớn, trang thiết bị hiện đại và giá thành dịch vụ thường cao, việc mở rộng thị trường còn nhiều hạn chế, thường xuyên bị ảnh hưởng của tính thời vụ, tình hình tài chính gặp nhiều khó khăn, do đó hiệu quả kinh doanh bị hạn chế. điều kiện về cơ sở vật chất tốt nhất để thu hút thêm khách hàng đến làm thủ tục hải quan và lưu kho lưu bãi tại công ty Mặt khác nhu cầu vốn để đầu tư rất lớn làm ảnh hưởng đến vốn để phục vụ kinh doanh Vốn chủ yếu là vốn vay ngân hàng chịu lãi suất nên ảnh hưởng đến lợi nhuận hàng năm.

1.8.Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai

- Công ty sẽ mở rộng đầu tư, công ty sẽ phát triển về cơ sở vật chất tốt nhất để thu hút thêm khách hàng đến với công ty.

Công ty sẽ tuyển dụng thêm một đội ngũ quản lý cấp cao có trình độ cao, nắm bắt kịp thời các xu hướng thị trường trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa.

Nỗ lực nâng cao quyền lợi cho người lao động giúp họ có mức thu nhập tốt hơn và khả năng phát triển tối đa Các lợi ích này có thể bao gồm các chế độ đãi ngộ về lương, thưởng, phúc lợi, chế độ bảo hiểm và các cơ hội mở rộng kiến thức, kỹ năng Bằng cách cung cấp cho nhân viên những lợi ích xứng đáng, doanh nghiệp không chỉ đảm bảo sự hài lòng của họ mà còn xây dựng một lực lượng lao động có động lực và gắn bó, góp phần vào sự phát triển bền vững của tổ chức.

- Đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

2.Tìm hiểu cơ sở hạ tầng và trang thiết bị

vị trí địa lý

Vị trí địa lý Vị trí: nằm ở trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng Bắc Bộ

- Cách sân bay Nội Bài: 80km

- Cách cảng Hải Phòng: 55km

- Cách cảng Cái Lân: 120km

Hệ thống giao thông

, trong đó 3,15ha là kho ngoại quan

• Loại hình kho: kho thông thường và kho ngoại quan

• Kết cấu kho: khung thép, xây tường, nền cao thuận tiện cho việc đóng rút hàng hóa trên xe tải và xe container

• Trang bị: hệ thống báo cháy và chữa cháy đã được Phòng Cảnh sát PCCC thẩm duyệt

-Ngoài ra công ty còn thuê thêm 2 kho bên ngoài, cách trụ sở 0,5km Cách chi cục hải quan Hải Dương 20m thuận lợi cho việc làm thủ tục hải quan, giao thông thuận tiện cho hoạt động vận tải và phối hợp với các phương thức vận tải trong tương lai. Công ty còn có thêm xưởng bảo dưỡng sửa chữa để BDSC phương tiện khi hỏng hóc hoặc đến thời gian bảo dưỡng

- Kho 1: Diện tích 4500𝑚2 gồm để chứa các các loại hàng chưa được thông quan. Các thiết bị, bộ phận của xe sẽ được đặt trong các thùng carton và được xếp và buộc chắc chắn vào các tấm pallet Đối với các bao tải hạt nhựa sẽ được xếp lên các tấm pallet gỗ, mỗi tấm pallet sẽ được xếp 12 lớp bao tải nhựa, được bọc bao nilon để bảo vệ Các pallet bao tải nhựa này sẽ được xếp lên nhau, mỗi chồng 2 pallet Ở kho 1 có kết cấu khung thép, tường xây và lợp tôn như những kho khác nhưng kết cấu nền thì thấp, nên trong quá trình xếp hàng sẽ phải dỡ container xuống xe hình ảnh về kho 1

- Kho 2: Diện tích 5800 2 gồm kho ngoại quan và 3 kho lạnh Kho 2 được sử dụng𝑚 để bảo quản các loại hàng hóa, hóa chất tẩy rửa cáu bẩn, làm sạch nguồn nước và các hàng cần bảo quản lạnh Các thùng hóa chất được đựng trong các thùng phi và cố định trên các tấm pallet hoặc để trong các thùng nhựa khung thép ECOBULK Còn đối với các mặt hàng bảo quản trong kho hầu hết là sơn và các hóa chất cần bảo quản dưới nhiệt độ là dưới 20𝑜C và độ ẩm ≤ 75% Đối với các mặt hàng đặc biệt cần bảo quản trong các tủ đông như Kem hàn không chì Eco Solder Các trang thiết bị ở kho

2 có đặc biệt hơn vì có kho lạnh nên sẽ được trang bị các điều hòa công nghiệp. hình ảnh về kho 2

• Hệ thống kho chứa hàng tiêu chuẩn: gồm 6 kho, làm bằng khung thép tiền chế, có xây tường bao và lợp tôn, tổng diện tích kho khoảng 30000m2

• Hệ thống bãi chứa container: tổng diện tích khoảng 12ha.

• Nhà văn phòng điều hành: diện tích mặt bằng ~ 200m2 x 2 tầng@0m2

• Nhà ăn cho nhân viên: diện tích mặt bằng ~ 180m2

• San lấp, xây kè, xây tường rào và cổng ra vào, cổng bảo vệ.

• Nhà xưởng sửa chữa, bảo dưỡng ô tô và container.

• Hệ thống cung cấp nhiên liệu cho đội xe container và thiết bị xếp dỡ container.

• Hệ thống cấp thoát nước và phòng cháy chữa cháy.

• Hệ thống báo cháy tự động tại các kho.

• Hệ thống camera quan sát chung và tại các kho.

• Hệ thống điện chiếu sáng cho kho và bãi container.

● Xe container: có 57 chiếc đầu kéo và 63 rơ mooc, được trang bị hệ thống định vị vệ tinh GPS, giúp cho việc quản lý điều hành được thuận lợi và đạt được hiệu quả cao. Cẩu chụp và nâng container hiện đại: 02 chiếc, trang bị mới 100%.

+ 01 chiếc nhãn hiệu Kalmar DRF450-60S5k, sức nâng 45 tấn.

+ 01 chiếc nhãn hiệu Konecranes SMW 6/7 ECB90, sức nâng 9 tấn.

Xe nâng hàng 10 chiếc loại 3T-3,5T, nhãn hiệu Toyota, Mitsubishi, TCM Hệ thống máy tính trên 40 bộ kết nối mạng Lan, có đường truyền ADSL, có cài đặt phần mềm khai báo hải quan điện tử có bản quyền do công ty Thái Sơn cung cấp và cài đặt.Tại xưởng sửa chữa được trang bị đầy đủ các máy móc thiết bị phục vụ công tác bảo dưỡng sửa chữa Ngoài ra, còn có 2 xe tải: 1 xe trọng tải 1.5 tấn, 1 xe trọng tải 3.5 tấn có chức năng thu gom hàng lẻ Hiện nay tại ICD có 60 container được lắp GPS vệ tinh và 2 cẩu Container chuyên dụng

STT Tênthiếtbị S lố ượng Đơnvị

1 Bộhàn rút sửa nắn vỏxe 1 Cái

2 Bơm dầu dùng khí nén loại dài 4 Bộ

3 Cầu nâng di đ ng 4 trộ ụ ộc l pđ ậ 1 Cái

4 Kích cá sấu nâng xe chui gầm sửa ch aữ 2 Cái

6 Máy bơm + máy r aử 1 Cái

7 Máy bơm dầu b ng khí nénằ 2 Cái

8 Máy cân bơm cao áp Hyundai 1 Cái

10 Máy hàn điện Việt Nam 1 Cái

11 Máy láng mài đĩa phanh/trống phanh 1 Cái

13 Máy mài guốc phanh 1 Cái

14 Máy mài trục cơ 1 Cái

15 Máy nén khí 500 lít 1 Cái

16 Máy nén khí Đài Loan 2 HP 1 Cái

17 Máy phát đi nệ 1 Cái

18 Máy ra vào l p xe buýtố 1 Cái

2.8.Xưởng bảo dưỡng sửa chữa

Xưởng bảo dưỡng sửa chữa (BDSC) rộng 900m2 đảm nhiệm vai trò kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ, phát hiện kịp thời hư hỏng để thay thế Nhờ đó, các phương tiện luôn vận hành an toàn trên đường.

2.9.Chế độ bảo quản và sắp xếp hàng hóa trong kho.

Trong kho 3 đang sử dụng hệ thống giá đỡ Selective Pallet Racking, có đặc điểm như sau:

+ Hiệu quả tận dụng không gian phía trên đạt 90%.

+ Khả năng lấy hàng trực tiếp 100%.

+ Mặt bằng sử dụng chiếm 30% diện tích kho.

Việc sắp xếp hàng hóa được linh hoạt và mềm dẻo theo kinh nghiệm của công nhân xếp dỡ sao cho đảm bảo tính an toàn cho hàng hóa và công nhân xếp dỡ mà vẫn thỏa mãn yêu cầu của khách hàng

2.10.Quy trình khai thác , quản lý quá trình vận tải

Bước 1: Chuẩn bị xe (nhân viên kỹ thuật).

- Nắm chắc số lượng xe tốt (số liệu do nhân viên kỹ thuật cung cấp), xe sạch (trách nhiệm của lái xe) sẵn sàng tham gia vào quá trình vận tải.

- Những xe hiện đến thời kỳ bảo dưỡng, hay hỏng hóc thì cho đi sửa chữa (lái xe có giấy đề nghị sửa chữa có xác nhận của nhân viên kỹ thuật).

Bước 2: Tiếp nhận thông tin (trưởng phòng vận tải).

- Nhận thông tin từ khách hàng qua điện thoại hoặc fax (công việc của trưởng phòng và các nhân viên trong phòng).

- Xử lý thông tin, đưa ra phương án tổ chức vận tải tối ưu, giao nhân viên điều độ làm lệnh vận chuyển (công việc của trưởng phòng).

Bước 3: Phát lệnh (nhân viên điều độ).

- Ghi lại số lệnh vận chuyển vào sổ.

- Ghi lại giờ xe khởi hành.

- Ghi lại chỉ số km trên đồng hồ khi xe khởi hành.

Bước 4: Theo dõi quá trình xe chạy trên đường (nhân viên điều độ).

- Kiểm tra thời gian đóng hàng, tiến độ đi trên đường và thời gian trả hàng.

- Xử lý những phát sinh nếu có trên đường.

- Thông báo thường xuyên cho khách hàng tiến độ xe chạy và dự kiến thời gian trả hàng.

Bước 5: Nghiệm thu (nhân viên điều độ).

- Thu lại lệnh lái xe mang về hàng ngày, biên bản giao nhận hàng và các giấy tờ cần thiết khác.

- Chốt số km, lượng tiêu hao nhiên liệu, giờ về tới đơn vị.

- Phát phiếu cấp nhiên liệu cho lái xe, phiếu thanh toán chuyến cho lái xe.

Bước 6: Tổng hợp (trưởng phòng vận tải).

- Tổng hợp về khối lượng vận chuyển trong ngày.

- Tổng hợp về km xe chạy trong ngày.

- Tổng hợp về km xe chạy có hàng trong ngày.

- Tổng hợp về nhiên liệu tiêu hao trong ngày.

- Những vấn đề khác (phản ánh của lái xe, khách hàng).

2.11.Giao nhận xuất nhập khẩu

- Quy trình hàng nhập Công ty tiếp nhận yêu cầu của khách hàng sau đó làm thủ tục hải quan Bộ phận phụ trách tiếp nhận hàng từ cảng có thể đưa hàng về kho để lưu

Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu

- Quy trình hàng xuất Khi xe vào làm hàng, xí nghiệp sẽ dựa trên tờ khai hàng hóa, sơ đồ xếp dỡ cũng như các giấy tờ liên quan cần thiết để bố trí phương tiện xếp dỡ phù hợp để đạt được hiệu quả cao nhất Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu được thực hiện theo sơ đồ sau :

Trình tự giao nhận hàng xuất

Xưởng bảo dưỡng sửa chữa

Xưởng bảo dưỡng sửa chữa (BDSC) của công ty có diện tích khoảng 900m2 Xưởng có nhiệm vụ kiểm tra tình trạng kỹ thuật phương tiện, tiến hành bảo dưỡng định kỳ,kịp thời phát hiện những hư hỏng để tiến hành thay thế, đảm bảo cho phương tiện hoạt động an toàn trên đường.

Chế độ bảo quản và sắp xếp hàng hóa trong kho

Trong kho 3 đang sử dụng hệ thống giá đỡ Selective Pallet Racking, có đặc điểm như sau:

+ Hiệu quả tận dụng không gian phía trên đạt 90%.

+ Khả năng lấy hàng trực tiếp 100%.

+ Mặt bằng sử dụng chiếm 30% diện tích kho.

Việc sắp xếp hàng hóa được linh hoạt và mềm dẻo theo kinh nghiệm của công nhân xếp dỡ sao cho đảm bảo tính an toàn cho hàng hóa và công nhân xếp dỡ mà vẫn thỏa mãn yêu cầu của khách hàng

Quy trình khai thác , quản lý quá trình vận tải

Bước 1: Chuẩn bị xe (nhân viên kỹ thuật).

- Nắm chắc số lượng xe tốt (số liệu do nhân viên kỹ thuật cung cấp), xe sạch (trách nhiệm của lái xe) sẵn sàng tham gia vào quá trình vận tải.

- Những xe hiện đến thời kỳ bảo dưỡng, hay hỏng hóc thì cho đi sửa chữa (lái xe có giấy đề nghị sửa chữa có xác nhận của nhân viên kỹ thuật).

Bước 2: Tiếp nhận thông tin (trưởng phòng vận tải).

- Nhận thông tin từ khách hàng qua điện thoại hoặc fax (công việc của trưởng phòng và các nhân viên trong phòng).

- Xử lý thông tin, đưa ra phương án tổ chức vận tải tối ưu, giao nhân viên điều độ làm lệnh vận chuyển (công việc của trưởng phòng).

Bước 3: Phát lệnh (nhân viên điều độ).

- Ghi lại số lệnh vận chuyển vào sổ.

- Ghi lại giờ xe khởi hành.

- Ghi lại chỉ số km trên đồng hồ khi xe khởi hành.

Bước 4: Theo dõi quá trình xe chạy trên đường (nhân viên điều độ).

- Kiểm tra thời gian đóng hàng, tiến độ đi trên đường và thời gian trả hàng.

- Xử lý những phát sinh nếu có trên đường.

- Thông báo thường xuyên cho khách hàng tiến độ xe chạy và dự kiến thời gian trả hàng.

Bước 5: Nghiệm thu (nhân viên điều độ).

- Thu lại lệnh lái xe mang về hàng ngày, biên bản giao nhận hàng và các giấy tờ cần thiết khác.

- Chốt số km, lượng tiêu hao nhiên liệu, giờ về tới đơn vị.

- Phát phiếu cấp nhiên liệu cho lái xe, phiếu thanh toán chuyến cho lái xe.

Bước 6: Tổng hợp (trưởng phòng vận tải).

- Tổng hợp về khối lượng vận chuyển trong ngày.

- Tổng hợp về km xe chạy trong ngày.

- Tổng hợp về km xe chạy có hàng trong ngày.

- Tổng hợp về nhiên liệu tiêu hao trong ngày.

- Những vấn đề khác (phản ánh của lái xe, khách hàng).

Giao nhận xuất nhập khẩu

Quy trình nhập hàng bắt đầu với việc công ty tiếp nhận yêu cầu từ khách hàng, sau đó thực hiện các thủ tục hải quan cần thiết Bộ phận phụ trách tại cảng sẽ tiếp nhận hàng hóa và có thể lựa chọn đưa hàng về kho để lưu trữ.

Trình tự giao nhận hàng nhập khẩu

- Quy trình hàng xuất Khi xe vào làm hàng, xí nghiệp sẽ dựa trên tờ khai hàng hóa, sơ đồ xếp dỡ cũng như các giấy tờ liên quan cần thiết để bố trí phương tiện xếp dỡ phù hợp để đạt được hiệu quả cao nhất Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu được thực hiện theo sơ đồ sau :

Trình tự giao nhận hàng xuất

Công ty Cổ phần Cảng Dịch vụ

Giới thiệu chung về Công ty

- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Cảng Dịch vụ dầu khí Đình Vũ

- Tên giao dịch quốc tế: DINH VU PETROLEUM SERVICES PORT J.S.C

- Tên viết tắt: PTSC DINH VU

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0200754420 đăng ký lần đầu ngày 10/8/20007, thay đổi lần thứ 4 ngày ngày 24/3/2015 và Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thay đổi gần nhất lần thứ 5, ngày 05 tháng 07 năm 2021.

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 673.374.193.000 đồng

- Địa chỉ: Khu Công nghiệp Đình Vũ, Phường Đông Hải 2, Quận Hải An, Thành phốHải Phòng - Việt Nam

- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

- Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải

- Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải chưa được phân vào đâu: kinh doanh cảng biển

- Hoạt động dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội);

- Cho thuê xe có động cơ

- Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác chưa được phân vào đâu: cầu, tàu lai dắt, xe nâng

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu: vận hành, khai thác cụm cảng container và các dịch vụ căn cứ hậu cần phục vụ hoạt động dầu khí

- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên: dịch vụ hỗ trợ sinh hoạt dầu khí

- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: hàng kim khí, điện máy dân dụng và công nghiệp

- Gia công cơ khí,; xử lý và tráng phủ kim loại

- Sửa chữa thiết bị khác: bảo dưỡng, sửa chữa, hoán cải các phương tiện nổi

- Bán buôn phân bón sử dụng trong nông nghiệp

- Bán buôn xăng, dầu và các sản phẩm liên quan

- Bán buôn khí đốt và các sản phẩm liên quan; Bán lẻ dầu hỏa, ga, than nhiên liệu dùng cho gia đình trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ hàng hóa khác mới chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh

- Bán lẻ hàng hóa khác mới chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng chuyên doanh: khí hóa lỏng, xăng, dầu

1.3 Quá trình hình thành và phát triển

- Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ được thành lập theo quyết định số

990/QĐ- TGĐ ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.

- Ngày 19 tháng 12 năm 2002 Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Ngày 14/01/2003 Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ chinh sthuwcs đi vào hoạt động.

- Ngày niêm yết: Ngày 01/12/2009 Cổ phiếu Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh theo

Quyết định số 147/QĐ-SGDHCM ngày 24/11/2009 theo nội dung sau:

+ Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông

+ Mệnh giá cổ phiếu: 10.000/cổ phiếu

+ Số lượng cổ phiếu niêm yết: 40.000.000 cổ phiếu

+ Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá : 400.000.000.000 đồng ( Bốn trăm tỷ đồng)

Ngày 25/02/2005, Cảng Đình Vũ chính thức được đưa vào khai thác sau khi nhận được giấy phép từ Cục Hàng hải Việt Nam (Quyết định số 87/QĐ CHHVN) Quyết định này cho phép các tàu có trọng tải lên đến 20.000 DWT ra vào để khai thác tại cầu cảng số 1 của Cảng Đình Vũ.

Ngày 13/06/2008, Công ty được Cục Hàng hải Việt Nam cấp giấy phép đưa cầu cảng số 2 vào khai thác theo quyết định số 377/QĐ CHHVN, cho phép tàu có trọng tải lên tới 20.000 DWT hoạt động Sau khi đưa cầu cảng số 2 vào sử dụng, tổng chiều dài cầu cảng của công ty đã tăng lên 425m.

Các thành tích đạt được trong năm 2021:

- Top 5 Công ty khai thác cảng uy tín do công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam xếp hạng

- Top 100 Sao vàng Đất Việt do Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam đánh giá xếp hạng1.4.Tầm nhìn – Sứ mệnh – Mục tiêu căn cứ hậu cần dầu khí cho các nhà thầu dầu khí; Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; đầu tư nâng cấp hệ thống quản lý KHCN tiên tiến; đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm không ngừng cải thiện giá trị gia tăng Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Đảm bảo an toàn, chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững.

- Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần đẩy mạnh phát triển logistics trong khu vực, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa, tạo môi trường đầu tư tốt cho TP Hải Phòng.

- Phục vụ cho những dự án thăm dò ngoài Vịnh Bắc Bộ của Cục Dầu Khí Việt Nam.

- Trung chuyển hàng hóa quan trọng của toàn khu vực phía Bắc Việt Nam, phía Nam Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á.

PTSC theo đuổi phong cách dịch vụ chuyên nghiệp, đoàn kết, năng động và sáng tạo Doanh nghiệp duy trì áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý tích hợp an toàn, sức khỏe, môi trường, chất lượng (HSEQ) trong mọi hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh, nhằm đảm bảo hoạt động hiệu quả và nâng cao giá trị văn hóa doanh nghiệp.

- Cảng PTSC Đình Vũ đứng trong top 5 cảng container tại khu vực cảng Hải Phòng.

- Đứng đầu khu vực phía Bắc về cung cấp dịch vụ căn cứ hậu cần dầu khí.

1.5.Cơ cấu tổ chức của Công ty

- Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định chiến lược và kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Công ty, bổ nhiệm và bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

- Hội đồng quản trị: do Đại hội cổ đông bầu ra để thay mặt cho Đại hội cổ đông thực

- Các phòng ban chức năng: Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc giao Toàn bộ các hoạt động của Cảng đều do các phòng ban này đảm nhận.

1.6.Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp: a, Thuận lợi

- Thừa hưởng thương hiệu PTSC: Có lịch sử hơn 20 năm hình thành và phát triển, đến nay PTSC Đình Vũ đã trở thành một đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật dầu khí, công nghiệp hàng đầu cả nước và đang từng bước khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

- Thương hiệu PTSC đã tạo được vị thế vững chắc, là đối tác tốt, đáng tin cậy của rất nhiều khách hàng / đối tác lớn trong nước và nước ngoài.

- PTSC cũng thường xuyên nhận được hỗ trợ từ các chính sách của nhà nước và tập đoàn PVN.

Hệ thống quản lý chất lượng, an toàn, sức khỏe, môi trường của công ty được đánh giá cao bởi các nhà thầu, khách hàng và đối tác nước ngoài Điều này thể hiện trong các cuộc khảo sát chấm thầu trước khi triển khai hợp đồng dự án, khẳng định năng lực của công ty trong việc đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công.

- Về vị trí địa lý: PTSC nằm trong khu vực khu công nghiệp Đình Vũ nên có vị trí địa lý thuận lợi hơn so với một số cảng nằm phía thượng lưu như: Cảng Hải Phòng, Cảng Chùa Vẽ, Cảng Nam Hải … do có vùng nước quay trở rộng thuận lợi cho việc tiếp nhận tàu vào, ra cảng để khai thác.

- Về phần mềm quản lý SPM (quản lý, kiểm soát xe ra vào tự động): Hiện cảng đang sử dụng phần mềm quản lý cảng SPM thuận tiện cho công tác quản lý, kiểm soát về thủ tục cũng như hàng hóa tại cảng, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phục vụ ngày càng cao của khách hàng. b, Khó khăn

Quá trình hình thành và phát triển

- Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ được thành lập theo quyết định số

990/QĐ- TGĐ ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Tổng giám đốc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.

- Ngày 19 tháng 12 năm 2002 Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất thông qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty Ngày 14/01/2003 Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ chinh sthuwcs đi vào hoạt động.

- Ngày niêm yết: Ngày 01/12/2009 Cổ phiếu Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Cảng Đình Vũ chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh theo

Quyết định số 147/QĐ-SGDHCM ngày 24/11/2009 theo nội dung sau:

+ Loại cổ phiếu: Cổ phiếu phổ thông

+ Mệnh giá cổ phiếu: 10.000/cổ phiếu

+ Số lượng cổ phiếu niêm yết: 40.000.000 cổ phiếu

+ Tổng giá trị cổ phiếu niêm yết theo mệnh giá : 400.000.000.000 đồng ( Bốn trăm tỷ đồng)

Ngày 25/02/2005, Cảng Đình Vũ chính thức đi vào hoạt động sau khi được Cục Hàng hải Việt Nam cấp Giấy phép đưa cầu cảng số 1 vào khai thác theo Quyết định số 87/QĐ CHHVN, cho phép tàu có trọng tải đến 20.000 DWT ra vào khai thác.

Ngày 13/06/2008 Công ty được cục Hàng hải Việt Nam cấp giấy phép đưa cầu cảng số 2 vào khai thác tại quyết định số 377/QĐ CHHVN cho phép tàu có trọng tải 20.000 DWT ra vào khai thác Nâng tổng số chiều dài cầu lên 425m.

Các thành tích đạt được trong năm 2021:

- Top 5 Công ty khai thác cảng uy tín do công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam xếp hạng

Tầm nhìn – Sứ mệnh – Mục tiêu

căn cứ hậu cần dầu khí cho các nhà thầu dầu khí; Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; đầu tư nâng cấp hệ thống quản lý KHCN tiên tiến; đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm không ngừng cải thiện giá trị gia tăng Trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Đảm bảo an toàn, chất lượng, hiệu quả và phát triển bền vững.

- Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, góp phần đẩy mạnh phát triển logistics trong khu vực, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa, tạo môi trường đầu tư tốt cho TP Hải Phòng.

- Phục vụ cho những dự án thăm dò ngoài Vịnh Bắc Bộ của Cục Dầu Khí Việt Nam.

- Trung chuyển hàng hóa quan trọng của toàn khu vực phía Bắc Việt Nam, phía Nam Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á.

- Phong cách dịch vụ & giá trị văn hóa doanh nghiệp PTSC: Đoàn kết, năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp Không ngừng duy trì áp dụng,cải tiến hệ thống quản lý tích hợp an toàn, sức khỏe, môi trường, chất lượng (HSEQ) trong mọi hoạt động quản lý, SXKD của Công ty.

- Cảng PTSC Đình Vũ đứng trong top 5 cảng container tại khu vực cảng Hải Phòng.

- Đứng đầu khu vực phía Bắc về cung cấp dịch vụ căn cứ hậu cần dầu khí.

Cơ cấu tổ chức của Công ty

- Đại hội cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, quyết định chiến lược và kế hoạch phát triển trung và dài hạn của Công ty, bổ nhiệm và bãi nhiệm các thành viên của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát.

- Hội đồng quản trị: do Đại hội cổ đông bầu ra để thay mặt cho Đại hội cổ đông thực

- Các phòng ban chức năng: Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc giao Toàn bộ các hoạt động của Cảng đều do các phòng ban này đảm nhận.

Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp

- Thừa hưởng thương hiệu PTSC: Có lịch sử hơn 20 năm hình thành và phát triển, đến nay PTSC Đình Vũ đã trở thành một đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật dầu khí, công nghiệp hàng đầu cả nước và đang từng bước khẳng định vị thế trên trường quốc tế.

Thương hiệu PTSC đã khẳng định được vị thế vững chắc trên thị trường, trở thành đối tác đáng tin cậy của nhiều khách hàng và đối tác lớn trong và ngoài nước, minh chứng cho uy tín và năng lực của PTSC trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ dầu khí.

- PTSC cũng thường xuyên nhận được hỗ trợ từ các chính sách của nhà nước và tập đoàn PVN.

Hệ thống quản lý chất lượng, an toàn, sức khỏe, môi trường tiên tiến của công ty đã được nhiều nhà thầu, khách hàng và đối tác nước ngoài đánh giá cao khi tiến hành khảo sát để lựa chọn đơn vị triển khai các hợp đồng dự án.

- Về vị trí địa lý: PTSC nằm trong khu vực khu công nghiệp Đình Vũ nên có vị trí địa lý thuận lợi hơn so với một số cảng nằm phía thượng lưu như: Cảng Hải Phòng, Cảng Chùa Vẽ, Cảng Nam Hải … do có vùng nước quay trở rộng thuận lợi cho việc tiếp nhận tàu vào, ra cảng để khai thác.

- Về phần mềm quản lý SPM (quản lý, kiểm soát xe ra vào tự động): Hiện cảng đang sử dụng phần mềm quản lý cảng SPM thuận tiện cho công tác quản lý, kiểm soát về thủ tục cũng như hàng hóa tại cảng, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu phục vụ ngày càng cao của khách hàng. b, Khó khăn

- Về cơ sở vật chất và vị trí địa lý hạn chế: chiều dài cầu cảng với 250m chưa đáp ứng được nhu cầu cập cảng của các tàu có chiều dài và trọng tải lớn hơn 2 vạn tấn.Sông Bạch Đằng bồi lắng nhanh, dẫn tới phải tốn chi phí nạo vét thường xuyên để tàu có mớn sâu có thể tiếp cận làm hàng.

- Về giá dịch vụ: Chưa có sức cạnh tranh do chịu tác động lớn về cạnh tranh giá của các cảng mới có mức đầu tư lớn và các chiến dịch marketing như giảm giá dịch vụ, thậm chí miễn phí một số tác nghiệp…

- Về chất lượng dịch vụ: Mức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ hiện đang cung cấp chưa cao.

- Về thủ tục: Phức tạp, cơ chế chính sách chưa phù hợp với khách hàng.

- Về cơ sở vật chất, hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị còn thiếu và chưa đồng bộ: Diện tích bài hàng chật hẹp, hạn chế việc sắp đặt và lấy hàng hóa cho khách hàng, có những thời điểm quá tải Hai cầu chân đế Liebherr có công nghệ lạc hậu hiệu quả làm hàng không cao, thời gian sử dụng lâu dài dẫn đến hư hỏng thường xuyên Số lượng xe nâng còn thiếu, chưa đáp ứng được hết nhu cầu sản xuất Về đặc điểm công nghệ cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật của đơn vị còn thiếu cả về số lượng và chất lượng Phần mềm quản lý container chưa hiện đại và đồng bộ, chưa tiện ích cho quá trình quản lý khai thác container Công nghệ khai thác hiện chưa đồng bộ và hiện đại, một số cảng khác như cảng cổ phần Đình Vũ, Tân cảng Hải Phòng, Cảng Nam Hải Đình Vũ, Cảng VIP Green … hiện đã đưa vào khai thác bằng hệ thống cổng dàn, cần trục dàn RTG thế hệ mới nhất có sức nâng dưới khung trục 40 tấn.

- Về nguồn lực, Tài chính: Phải chịu áp lực lãi suất vốn vay lớn, vốn lưu động hạn chế, hỗ trợ tài chính từ Tổng công ty còn hạn chế Nguồn nhân lực: còn hạn chế, trình độ năng lực tại một số khâu còn chưa đáp ứng tốt yêu cầu công việc Thiết bị máy móc: trang thiết bị máy móc còn thiếu và chưa hiện đại Đối với khách hàng: Công ty chưa có chiến lược phù hợp để tìm kiếm khách hàng tiềm năng và duy trì lượng nguồn vốn chủ sở hữu, PTSC Đình Vũ cũng đã phải thực hiện các khoản vay tín dụng để hoàn thành dự án cảng trong giai đoạn 2008-2009 do đó tạo áp lực lớn về chi phí lãi vay.

- Marketing: Chiến lược giới thiệu, mở rộng thị trường ra các hãng tàu nước ngoài.

- Quản lý rủi ro: Công tác tổ chức kiểm soát quản lý rủi ro trong công tác HSE đã được Công ty áp dụng trong các hoạt động SXKD của Đơn vị và đạt kết quả tốt Tuy nhiên việc quản lý rủi ro trong các lĩnh vực khác như nhân sự, tài chính, kế hoạch mới được Công ty triển khai nên còn nhiều hạn chế…

2.Tìm hiểu cơ sở vật chất kỹ thuật và các quy trình nghiệp vụ tại công ty cổ phần cảng dịch vụ dầu khí Đình Vũ

Cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị của công ty

- Độ dài cầu tàu: 250m, dự kiến sẽ mở rộng thành 330m cho phép khai thác đồng thời 2 tàu một lúc

- Trọng tải tối đa của tàu: 20000 DWT

+ Xe đầu kéo sơmi - romooc: 12 chiếc sơ đồ cảng Đình Vũ

Thiết bị tuyến tiền phương

- 02 Cần trục giàn STS (Ship-to-shore): sức nâng 50 tấn, tầm với phía sông: 35m.

- 01 Cần trục bánh lốp Gottwald MHK 280E: sức nâng 100 tấn.

- 04 Cần trục chân đế sức nâng từ 40 đến 45 tấn, tầm với 32m

Thiết bị tuyến tiền hậu phương

- 08 Cần trục giàn RTG (Rubber-Tired-Gantry): sức nâng 40 tấn.

- 08 Xe nâng Reachstacker sức nâng 45 tấn.

- 02 Xe nâng vỏ sức nâng 13 tấn.

- 05 Xe nâng Forklift sức nâng từ 3 – 10 tấn.

- 20 xe đầu kéo chuyên dùng vận chuyển Container trong cảng.

- Hệ thống GPS- RTK trang bị trên xe nâng, RTG xác định vị trí chính xác vị trí container;

- Hệ thống camera giám sát được lắp đặt toàn cảng phục vụ công việc điều hành, kiểm tra, kiểm soát, nhận dạng biển số xe và số container

Cơ sở vật chất kho bãi container

- Địa chỉ: Lô KB4 Khu công nghiệp Minh Phương, Quận Hải An, Thành phố Hải Phòng,Việt Nam

- Mã địa điểm lưu kho hải quan : 03EEC21

- Năm 2014, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng các dịch vụ sau cảng, nhu cầu về lưu giữ bảo quản container cho các cảng trong khu vực khu công nghiệp Đình Vũ, Cảng Đình Vũ đầu tư và triển khai xây dựng bãi container có diện tích 4,4 hecta với sức chứa tối đa lên đến gần 3.000 teu Đến ngày 09/11/2020, bãi container 4,4 hecta tại Lô KB4 Khu công nghiệp Minh Phương chính thức hoạt động với tên gọi Bãi container Cảng Đình Vũ (Dinh Vu Port Container Depot).

- Bãi container Cảng Đình Vũ cách trụ sở chính Cảng Đình Vũ 1,5km về phía Đông, rất gần các cảng Tân Vũ, VIP Green, Nam Hải Đình Vũ, PTSC Đình Vũ, Cảng Hải An, Tân Cảng 189, Cảng Nam Đình Vũ, Cảng nước sâu Lạch Huyện Và đặc biệt bãi container Cảng Đình Vũ nằm ngay sát đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và Cầu Bạch Đằng (nối liền đường cao tốc Hải Phòng - Hạ Long), là depot có vị trí địa lý vô cùng thuận lợi phục vụ cho việc lưu giữ container, tập kết hàng chờ xuất đi các cảng trong khu vực. b,Dịch vụ

Các lĩnh vực hoạt động chính của Bãi container Cảng Đình Vũ đa dạng như :

- Giao nhận và bảo quản container hàng - vỏ

- Vận tải đa phương thức

- Dịch vụ đóng rút hàng hóa tại bãi

- Giám định - sửa chữa - vệ sinh container, PTI container lạnh…

- Điểm tập kết hàng hóa và thông quan tập trung được cấp phép bởi Tổng cục Hải quan c,Cơ sở vật chất

Bãi container Cảng Đình Vũ được đầu tư quy mô về mặt bằng, diện tích lên đến hàng chục hecta Hệ thống trang thiết bị hiện đại với nhiều cẩu bờ hiện đại, xe nâng, xe tải đảm bảo phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng cũng như hãng tàu.

- 11 line xếp hàng container khoa học

- Khu vực đóng rút hàng hơn 1.000 m2

- 02 xe nâng hàng, 02 xe nâng vỏ với năng lực xếp dỡ 20.000 teus/tháng

- 02 xe nâng hàng 2,5-3,5 tấn phục vụ đóng rút hàng nhanh chóng, thuận tiện

- Đội xe vận chuyển với 10 xe đầu kéo được đầu tư mới 100% cùng đội ngũ lái xe chuyên nghiệp (ngoài ra Cảng Đình Vũ có khả năng huy động lên tới 50 xe)

- Đội ngũ giám định viên được cấp chứng chỉ chuẩn IICL-6, đội ngũ công nhân vệ sinh - sửa chữa - PTI chuyên nghiệp

- Diện tích phục vụ sửa chữa container đạt 5.000 m2, đảm bảo năng lực sửa chữa 50-100 cont/ngày và vệ sinh 400 cont/ngày

- Hệ thống camera giám sát hiện đại, kiểm soát mọi hoạt động và đảm bảo tình hình an ninh, an toàn lao động toàn bãi

- Hệ thống quản lý container tiên tiến, cập nhật mọi tình trạng container ngay tại cổng vào

Quy trình nghiệp vụ

Khi làm thủ tục giao nhận hàng hóa tại Cảng Đình Vũ, khách hàng cần thực hiện thủ tục tại Phòng cấp lệnh và cung cấp các giấy tờ như:

I - Đối với hàng hóa nhập khẩu:

1 - Lệnh giao hàng của chủ tầu hoặc đại lý của chủ tầu : 01 bản gốc (hoặc phiếu vận chuyển)

2 - Giấy giới thiệu, giấy ủy quyền (nếu có) : 01 bản gốc (xin vui lòng xuất trình chứng minh thư bản gốc)

3 - Chi tiết đóng gói hàng hóa (Parking list) : 01 bản copy Địa điểm:Phòng cấp lệnh- Tầng 2, khu nhà 5 tầng, cổng số 1 - Cảng Đình Vũ Điện thoại: 0225 3 769 955 Fax: 0225 3 769 946 b, Quy trình xếp dỡ hàng hoá

Bước Khách hàng Đưa vào cảng Rút hàng ra khỏi cảng

1 Chuẩn bị: Viết giấy giới thiệu, giấy ủy quyền, vận đơn hàng hóa, các chứng từ về hàng hóa.

Chuẩn bị: Viết giấy giới thiệu, giấy ủy quyền, lệnh giao hàng gốc của hãng tàu, vận đơn hàng hóa, các chứng từ về hàng hóa.

2 +, Trình các giấy tờ yêu cầu làm hàng.

+, Thanh toán tiền dịch vụ.

+, Nhận lệnh giao/nhận hàng của cảng.

+, Trình các giấy tờ yêu cầu rút hàng. +, Thanh toán tiền dịch vụ Nhận lệnh giao/nhận hàng của cảng.

3 Đăng ký ca/máng, phương tiện làm hàng. Đăng ký ca/máng, phương tiện làm hàng.

4 +, Trình lệnh giao/ nhận hàng của cảng.

+, Nhận phiếu ra vào cổng và cho xe vào cảng.

+, Trình lệnh giao/ nhận hàng của cảng. +, Nhận phiếu ra vào cổng và cho xe vào cảng.

5 +, Trình lệnh giao/nhận hàng của cảng.

+, Giám sát việc hạ hàng từ phương tiện của chủ hàng xuống kho, bãi cảng.

+, Trình lệnh giao/nhận hàng của cảng.+, Giám sát việc nhận hàng từ tàu/kho bãi cảng lên phương tiện của chủ hàng.+, Nhận phiếu giao hàng kiêm phiếu xuất kho

Các thiết bị phục vụ cho quá trình xếp dỡ

stt Máy móc, thiết bị Số lượng Đặc tính kỹ thuật

1 Xe nâng Forklift 6 Sức nâng 2,5 – 10 tấn

2 xe nâng Reach Stacker 8 Sức nâng 45T

3 Cầu bờ STS ( cầu trục chân đế) 4 Sức nâng 45T, tầm với 32m

Ngày đăng: 18/09/2024, 16:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w