Bản chất của lãnh đạo trong quản trị GVHD: Nguyễn Hoàng Phước Hiền - Lãnh đạo là những hoạt động của nhà quản trị liên quan tới việc chỉ huy, hướng dân, đốc thúc những người dưới quyên
Trang 1Sáng Tri Thức - Vững Công Minh
TINH HUONG LANH ĐẠO
Giang vién Hoc phan : Quản trị học
Trang 2Học phần: Quản trị học GVHD: Nguyễn Hoàng Phước Hiền
THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH NĂM 2023
Trang 32.1 Dựa vào việc sử dụng quyền TƯ Tnhh nh nhe nh nen ng 3 2.2 Dựa trên các tiếp 7/8177 7077P7Ẽ7Ẽ7Ẽ7Ẽ TnẦnẦ 4 2.3 Ô bàn CO QUAN I Docc Ăn HH HH Heo 3 2.4 Cách lựa chọn phong cách lãnh QO cà nh nh ko 7 3 Các lý thuyét déng co d6ng Vit cccecccesecseescsesseseesesevseseeseveesesseverseseeeeees 7
3.1 Lý thuyẾt cô điỄn àằ TS nh HH ng Hư 7 LINH Tp go an n.Ặ.Ặ 5
3.3 Lý thuyết tâm lý xã hội TH gu une 8
4.4 Lý thuyết hiện đại về động cơ động viÊH nhe 9
4 Quản trị thay đối và xung đột - cSnt TT E212 1112111122121 ng II
4.1 Yếu tố gây biến đỘng nhàn Il
4.2 Thay đổi àằ SH HH ngàn 12
4.3 Kỹ thuật quản trị sự thay đổi à Sàn nhàn 12 TH .(.tƯ“allNỤ .óố.óảúáaố 12 Phan 2: Tinh hudng anh da0 ssssessesssesssssessesssesssssessscssesecsscessessseaceseesseseeseeceacenes 13
L Tình huống (kịch bản) s- 5c TS E SE E1111211211121211111101111 re 13
1.1 Nhân vật và tóm tắt nội 2 Hà kh 13 1.2 Bối cảnh 1: Văn phòng của quản Ïÿ chen 13
1.3 Bối cảnh 2: Nơi làm việc ăc neo 14
1.4 Bối cảnh 3: Đến giờ tan ca ngày hôm ổö à nen Hit IS 1.5 Boi canh 4: Oudin cat phé dui vein PRONG ccccccccccccecccececcs ces eses esse teeseees IS
2 Phan tich tinh hu6ng ccc cccccccccsessesessesscsessesessesevsesecsesecsecscsecsnsecevsvsvseees 20
2.1, Phong cách lãnh ẠO CỦI Ả à cành nh gàng ng kg nàn 20
Trang 42.2 Các thuyết về động cơ động viên 2.3 Cách quản trị thay đổi và xung đột của A
Trang 5LỜI CÁM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Hoàng Phước Hiền Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Quản trị học, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tầm, giúp đỡ, hướng dẫn tâm huyết và tận tình của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được đề cương: Tỉnh huống lãnh đạo
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, chúng em kính mong nhận được những lời góp ý của cô để để cương của chúng em hoàn thiện hơn
Tập thể nhóm 7 xin chân thành cảm ơn!
Trang 6Học phần: Quản trị học
PHAN 1: TOM TAT NỘI DUNG LÃNH ĐẠO
1 Tổng quan về lãnh đạo 1.1 Bản chất của lãnh đạo trong quản trị
GVHD: Nguyễn Hoàng Phước Hiền
- Lãnh đạo là những hoạt động của nhà quản trị liên quan tới việc chỉ huy, hướng dân, đốc thúc những người dưới quyên thực hiện các nhiệm vụ nhắm đạt mục tiêu
1.2 Vai tro
“Keo kết dính” giữa các cá nhân, bộ phận - _ Nâng cao tinh thân và thái độ làm việc - Đánh giá được phâm chất đạo đức và phong cách lãnh đạo 1.3 Tô chất lãnh dao
L Tự tin va 2 Quyết đoán 3 Nhiệthuyết, 4 Khảnăng 5 Amhiêu
thông minh và thăng thăng chịu đượcáp thíchứng môi trường xã
6 Tham vọng, 7.Cótinhthần 8.Manhdan 9 Đángtin 10 Thong trị
định hướng hợp tác cậy 11 Nghị lực 12 Kiên trì 13 Sắn sang chịu trách nhiệm 1.4 Sự khác nhau giữa lãnh dạo và quản trị
Lãnh đạo Quản tri “Lãnh đạo là sự gây ảnh hưởng “Quản trị là tiến trình hoạch định, đên con người nhăm theo đuôi
quan tâm đến những vấn đề, đồng
thời phải phát triển các ý tưởng,
chiến lược mới vào kế hoạch của công ty trong các giai đoạn tiếp thiết lập, đưa ra mục tiêu, đo
lường các mục tiêu nhằm hiện thực hóa ý tưởng mà nhà lãnh đạo đề ra nhằm duy trì, phát triển
Trang 7
theo công ty theo đúng kế hoạch
Nhà lãnh đạo sử dụng các phương pháp động viên, thuyết phục để
Nhà quản trị duy trì kiểm soát đối với nhân viên, dân dắt về mặt
Phương truyền cảm hứng, niềm tin cho công việc dựa vào các thê chế, thức tác nhân viên quy chế, điều lệ, kỷ luật nhằm động phát huy hiệu quả năng lực của
nhân viên Từ đó tăng năng suất công việc
Nhà lãnh đạo là người đưa ra Nhà quản trị không chỉ quản lý những chính sách, nguyên tắc, con người mà còn quản lý về các quyết sách lớn, quan trọng, mang | mỗi quan hệ tài chính, vật chất và ; tầm vĩ mô và được thực hiện các nguồn lực khác (Đúc Thành Pham vi trong một khoảng thời gian khá Nguyễn)
tác động
đài Thông thường, lãnh đạo là chủ yếu lãnh đạo con người, mỗi quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới
2 Các phong cách lãnh đạo 2.1 Dựa vào việc sử dụng quyên lực 211
dưới về các hành động, quyết định được đề xuất và khuyến khích sự tham gia của họ Người lãnh đạo này bao gồm những nhà lãnh đạo không hành động nếu không có sự đồng tình của cấp đưới và những nhà lãnh đạo tự quyết định nhưng có tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi hành động Người lãnh đạo dân chủ luôn có lòng tin và hy vọng vào cấp đưới
Trang 8Học phần: Quản trị học
2.13 Tu do - Newoi lãnh đạo theo phong cách tự do rất ít sử dụng quyên lực của họ và dành
cho cấp dưới mức độ tự do cao Họ xem vai trò của họ chỉ là người giúp đỡ các hoạt động của thuộc cấp bằng cách cung cấp thông tin và hành động như một đầu mỗi liên hệ với môi trường bên ngoài
2.1.4 iu nhược điểm
hiện công việc do chính mình đề ra
Chủ quan, không Tốn kém thời gian và tiền bạc | Dễ dẫn đến tỉnh Như phát huy được sáng | Dễ khiến thành viên trong trạng hỗn loạn và
| tạo và kinh nghiệm | nhóm nản trí khi những ý vô tô chức c diem của cấp dưới tưởng sáng tạo mà họ tâm đắc
không được chọn lựa
(ThS Trương Quang Dũng), (Tan)
2.2 Dựa trên các tiếp cận likert 2.21 Quyết đoán - áp chế - Quyết đoán - áp chế: chuyên quyên cao độ; ít lòng tin với cấp dưới; đe dọa,
trừng phạt và phần thưởng hiếm hoi: thông tin từ trên xuống: quyết định ở cấp cao nhất
2.2.2 Quyết đoán — nhân từ - - Quyết đoán - nhân từ: có lòng tin với cấp đưới; khen thưởng và một ít đe dọa,
trừng phạt; thông tin 2 chiều; có giao quyền quyết định nhưng kiểm soát
GVHD: Nguyễn Hoàng Phước Hiền
Trang 92.2.3 Tham vấn - Có sự tin tưởng và hy vọng lớn nhưng không hoàn toàn vào cấp dưới; tìm
cách sử đụng ý kiến của cấp dưới; thúc đây bằng phần thưởng: thông tin 2 chiều; quyết định ở cấp cao và các cấp thấp hơn
2.2.4 Tham gia theo nhóm - _ Có sự tin tưởng và hy vọng lớn hoàn toàn vào cấp dưới; thu thập và sử dụng ý
kiến của cấp dưới; thúc đây bằng phần thưởng; thông tin 2 chiều; khuyến khích VIỆC ra quyết định
(Tan)
2.3 Ô bàn cờ quản trị - _ Dựa trên nghiên cứu về tầm quan trọng đối với cả vấn đề về sản xuất lẫn con
người của nhà quản trị Ô bàn cờ quản trị được sử dụng như là một phương tiện huấn luyện quản lý và để xác định những cách phối hợp khác nhau của các phong cách lãnh đạo
- _ Sự quan tâm tới sản xuất bao gồm các thái độ của nhà quản trị đối với những van dé nhu chất lượng của các quyết định, các dịch vụ tham mưu, hiệu quả công tác và khối lượng sản phẩm
- _ Sự quan tâm tới con người bao gồm những yếu tố như mức độ của sự cam kết cá nhân đối với việc đạt được mục tiêu, duy trì lòng tự trọng của nhân viên, việc giao trách nhiệm dựa trên cơ sở sự tin cậy hơn là sự phục tùng, việc chuẩn bị các điều kiện làm việc tốt, duy trì sự thoả mãn các mỗi quan hệ giữa Con npười
Trang 10Học phần: Quản trị học GVHD: Nguyễn Hoàng Phước Hiền
2.3.2 Phong cách 9.9 - - Các nhà quản trị là những người hiến dâng cao nhất cho cả con người lẫn sản
xuất Họ có khả năng kết nối được nhu cầu sản xuất và nhu cầu cá nhân 2.3.3 Phong cách 1.9
- - Các nhà quản lý rất ít hoặc không quan tâm đến sản xuất, khuyến khích môi
trường thỏa mái, thân ái, hạnh phúc, không ai quan tâm việc đem hết cố găng đề thực hiện mục tiêu chung
2.3.4 Phong cách 9.] - Cac nha quan ly chi quan tâm đến việc triển khai một hoạt động có hiệu quả, ít
hoặc không quan tâm đến con người và hoàn toàn chuyên quyền trong phong cách lãnh đạo của họ
Trang 112.3.5, Phong cach 5.5 - - Các nhà quản trị quan tâm vừa phải đối với sản xuất và con người Họ nhận
được một mức tỉnh thần và sản xuất thích hợp, nhưng không noi bat Ho không đặt mục tiêu quá cao và rộng lượng với mọi người
2.4 Cách lựa chon phong cách lãnh đạo - _ Không có phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất cho mọi trường hợp Người ta
thường dựa vào một số yếu tô sau đề chọn phong cách lãnh đạo tối ưu nhất: + Đặc điểm của người đưới quyền: trình độ, kinh nghiệm, tuôi tác, cá tính,
tôn giao + Pac điểm của tổ chức: loại tổ chức, sự đồng ý tán thành của các thành
viên, + Phong cách lãnh đạo cấp trên: đọc đoán, tự do,
Tình huống cụ thê: bất ngờ, bất khả kháng, nguy cấp + Đặc điểm nhà lãnh đạo: một trong 3 phong cách có một phong cách tự
nhiên nhất đối với nhà lãnh đạo (ThS Trương Quang Dũng) 3 Các lý thuyết động cơ động viên
3.1 Lý thuyết cô điền - _ Sự động viên đã được Taylor và các tác giả trong trường phái lý thuyết quản trị
khoa học nêu ở đầu thế kỷ này Taylor cho rằng một trong những công việc quan trọng các nhà quản trị phải làm là đảm bảo các công nhân sẽ duy trì hiệu quả đối với những công việc nhàm chán và lặp đi lặp lại Đề đảm bảo điều nảy, các nhà quản trị phải tìm ra các phương pháp tốt nhất, hiệu quả nhất để hướng dẫn cho các công nhân và sử dụng các kích thích về vật chất, kinh tế như tiền lương và tiền thưởng đề động viên cho các công nhân làm việc
- Quan diém này được Taylor và các tác giả đưa ra dựa trên bản chất chủ yếu của người lao động trong xí nghiệp, người lao động chỉ có thể đóng góp cho xí nghiệp băng sức lao động và người lao động có thế được động viên để tạo ra nhiều sức lao động hơn bằng các phần thưởng về kinh tế
- _ Quan điểm này trong thực tiễn quan trị đã chứng minh vẫn đúng trong một số trường hợp, việc kích thích băng kinh tế có thể đem lại cho người công nhân động lực làm việc tích cực
Trang 123.2.1, Lý thuyết ctia Mc Grego
Ban chat Bản chất đối với con người Người lười biếng không muốn làm | Các nhà quản trị nên thường xuyên Thuyết X việc, không muốn nhận trách kiểm tra, đôn đốc và giao phó công
nhiệm và chỉ làm việc khi bị người | việc cụ thê, nhân mạnh sự kích
khác bắt buộc thích về các yếu tố vật chất Người ham làm việc, biết tự kiếm | Các nhà quản trị nên lắng nghe và soát đề hoàn thành mục tiêu, sẵn tôn trọng các ý kiến từ họ Dành Thuyết Y | sàn chịu trách nhiệm, sáng tạo nhiều sự quyết định củng như tạo
trong công việc điều kiện cho họ chứng tỏ năng
lực
3.2.2 Lý thuyết Z
- Mọi người lao động đều có thê làm việc một cách hăng hái, nhiệt tình nếu họ được tham gia vào các quyết định quản tri và được công ty quan tâm đên các nhu cầu của họ
- Tinh chất: Dùng người dài hạn, quyết định thuận hợp, trách nhiệm cá nhân, xét thăng thưởng, kiêm soát kín đáo, quan tâm đên công nhân viên
=> Con người là nguồn nguồn lực quý nhất của doanh nghiệp cần phải được tôn trọng và đối xử xứng đáng
3.3 Lý thuyết tâm lý xã hội - _ Trong môi trường làm việc của công nhân thì các yếu tố quan hệ xã hội có tác
động, ảnh hưởng đến sự hăng hái khi làm việc của công nhân - _ Lý thuyết tâm lý xã hội hay quan hệ con người chỉ ra răng con người cũng sẽ
giảm sút sự hăng hái khi thường xuyên phải làm một công việc nhàm chán và đơn điệu Vì vậy đề có thê động viên công nhân thi các nhà quản trị có thê dùng cách thừa nhận nhu câu xã hội của người công nhân, tạo điều kiện cho ho có thê cảm nhận được sự hữu ích và quan trọng của họ trong công việc chung - Theo nhu ly thuyét tam lí xã hội thì nha quan tri có thé động viên người lao
động bằng cách cho người lao động nhiều tự do hơn, đề họ làm những quyết định liên quan đên công việc được giao, quan tâm nhiêu hơn đên các nhóm
8
Trang 13không chính thức trong tổ chức, thông tin nhiều hơn cho người lao động biết các kế hoạch và hoạt động của tô chức
3.4 Lý thuyết hiện đại về động cơ động viên 3.4.1, Lý thuyết thap cia Maslow
- _ Là lý thuyết có được sự hiểu biết rộng lớn: Abraham Maslow đã đưa ra một lý thuyết về động cơ làm việc của con người đó được gọi là lý thuyết về hệ nhụ cầu của con người
- _ Lý thuyết về hệ nhu cầu của con người có 5 loại nhu cầu: Nhu cầu về sinh lý
Nhu cầu về an toàn Nhu cầu về liên kết hoặc được chấp nhận (nhu cầu xã hội) Nhu cầu tự chủ, tự trọng
Nhu câu hoàn thiện, thê hiện bản thân
Nhu cau thé hién ban than
Nhu cau thể hiện bán
thân: Khai phá toàn bộ tiềm năng, Hi ôi đa Nhu cau x4 hdi: Méi quan hệ thân thiét, ban bé
ar Nhu cau co
cau an toan: 3 An ninh, an toàn vật chắc và tỉnh thần bản
Nhu cau sinh lý: Thức ăn, nước uống, hơi ấm, nghỉ ngơi
3.42 Ly thuyét E.R.G
- _ Giống như các nhà nghiên cứu khác là hành động của con người bắt nguồn từ nhu cầu, nhưng con người cùng một lúc theo đuôi thỏa mãn ba nhu cầu: + Nhu cầu tổn tại: Là những đỏi hỏi vật chất cần thiết cho sự tồn tại — giống
nhu cầu sinh lý/an toàn của Maslow
Trang 14Học phần: Quản trị học GVHD: Nguyễn Hoàng Phước Hiền
+ Nhu cầu quan hệ: Là những đòi hỏi về quan hệ tương tác qua lại giữa các cá nhân — giống nhu cầu xã hội và nhu cầu tự trọng của Maslow
+ Nhu cầu phát triển: Là đòi hỏi bên trong mỗi con người có sự phát triển cá nhân — giống nhu cầu tự thê hiện/tự trọng của Maslow
=> Theo đuôi cả 3 nhu cầu cùng | lic Khi | nhu cau bi can trở thì thì con người có xu hướng dôn nỗ lực sang các nhu câu khác
3.4.3 Lý thuyết của David Mc.Clelland - _ Con người có ba nhu cầu cơ bản:
+ Nhu cầu thành tựu: Người có nhu cầu thành tựu cao là người luôn theo đuôi giải quyết công việc tốt hơn
=" Dac tinh: mong muốn thực hiện các trách nhiệm cá nhân; tự đặt ra các mục tiêu cao; nhu cầu cao về sự phản hỏi cụ thể, ngay lập tức; nhanh chóng, làm chủ công việc
+ Nhu câu liên minh: Nhu cầu được chấp nhận tình yêu, bạn bè, xã hội,
giống nhu cầu xã hội của Maslow + Nhu cầu quyên lực: Nhu cầu kiểm soát, ảnh hưởng đến người khác và môi
trường làm việc của họ