1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương tình huống lãnh đạo

30 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Huống Lãnh Đạo
Tác giả Nhóm 7 – QTKD47B
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Hoàng Phước Hiền
Trường học Trường Đại Học Luật Tp.Hcm
Chuyên ngành Quản trị học
Thể loại tình huống
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,88 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1: TÓM TẮT NỘI DUNG LÃNH ĐẠO (6)
    • 1. Tổng quan về lãnh đạo (6)
      • 1.1. Bản chất của lãnh đạo trong quản trị (6)
      • 1.2. Vai trò (6)
      • 1.3. Tố chất lãnh đạo (6)
      • 1.4. Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trị (6)
    • 2. Các phong cách lãnh đạo (7)
      • 2.1. Dựa vào việc sử dụng quyền lực (7)
      • 2.2. Dựa trên các tiếp cận likert (8)
      • 2.3. Ô bàn cờ quản trị (9)
      • 2.4. Cách lựa chọn phong cách lãnh đạo (11)
    • 3. Các lý thuyết động cơ động viên (11)
      • 3.1. Lý thuyết cổ điển (11)
      • 3.2. Bản chất con người (12)
      • 3.3. Lý thuyết tâm lý xã hội (12)
      • 4.4. Lý thuyết hiện đại về động cơ động viên (0)
    • 4. Quản trị thay đổi và xung đột (15)
      • 4.1. Yếu tố gây biến động (15)
      • 4.2. Thay đổi (16)
      • 4.3. Kỹ thuật quản trị sự thay đổi (16)
      • 4.4. Xung đột (16)
  • Phần 2: Tình huống lãnh đạo (17)
    • 1. Tình huống (kịch bản) (17)
      • 1.1. Nhân vật và tóm tắt nội dung (17)
      • 1.2. Bối cảnh 1: Văn phòng của quản lý (17)
      • 1.3. Bối cảnh 2: Nơi làm việc (18)
      • 1.4. Bối cảnh 3: Đến giờ tan ca ngày hôm đó (22)
      • 1.5. Bối cảnh 4: Quán cà phê dưới văn phòng (22)
    • 2. Phân tích tình huống (24)
      • 2.2. Các thuyết về động cơ động viên (0)
      • 2.3. Cách quản trị thay đổi và xung đột của A (26)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (28)

Nội dung

Sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản trịKhái niệm“Lãnh đạo là sự gây ảnh hưởng đến con người nhằm theo đuổi việc đạt được một mục đích chung” Harold Koontz, et al., 1992.“Quản trị là tiến

Tình huống lãnh đạo

Tình huống (kịch bản)

1.1 Nhân vật và tóm tắt nội dung

- Trưởng phòng A: Chuyên quyền hoàn thành tốt công việc nhưng cứng nhắc

- Nhân viên B: Lâu năm, nhiều kinh nghiệm bị khiển trách trước nhân viên C

- Nhân viên C: Nhân viên mới, năng động, còn nhiều lỗi lầm.

- Nhân viên C vào lúc thanh toán tính tiền cho khách đã xảy ra sai sót khiến bị la rầy Vì còn mới nên xử lý còn chưa thấu đáo dẫn đến nhiều sai sót và đã bị Trưởng phòng A la rầy C bị ảnh hưởng tâm lý và chán nản.

- Thời gian sau 2 người cũng đã chia sẻ, tâm sự với nhau giúp hiểu nhau hơn. 1.2 Bối cảnh 1: Văn phòng của quản lý

Mở đầu với khung cảnh văn phòng của Trưởng phòng A, cho thấy sự ngắn nắp và chỉnh chu trong môi trường làm việc của chính bản thân A

NHÂN VIÊN B (Gõ cửa)Dạ anh ơi Có bạn này đến apply phỏng vấn.

A lướt nhìn lên từ máy tính và nở nụ cười nhẹ

TRƯỞNG PHÒNG A(Mỉm cười) Ừ Cho bạn vào đi em.

(Quay ra ngoài)Em vào đi.

C bước vào với chiếc áo sơ mi và quần tầy công sở phổ biến, cúi đầu chào A và ngồi xuống bàn NHÂN VIÊN C (Cúi đầu) Dạ em chào anh.(Tay đưa hồ sơ cho A)

TRƯỞNG PHÒNG A (Mỉm cười) Ừ Chào em.

(Liếc nhìn rồi mỉm cười) Hồ sơ em tốt đấy Ưu điểm là nhiều kinh nghiệm à Ghê vậy.

Dạ vâng Em khá tự tin về năng lực của mình nên em tin mình có thể apply vào vị trí đó ạ.

TRƯỞNG PHÒNG A Rồi rồi OK (Đứng dậy) B sẽ hướng dẫn em kỹ về công việc của mình (Vẫy tay về phía B) NHÂN VIÊN C

Dạ vâng em cảm ơn anh.

TRƯỞNG PHÒNG A Không có chi em ha (Mỉm cười)

Sẽ có thêm những câu hỏi phụ về gia đình của C và cuộc sống của C hiện tại với ai.

Quay nhanh những cảnh hướng dẫn của B đối với C về lúc thanh toán tiền cho khách và nhập dữ liệu từ máy chủ.

NHÂN VIÊN B Sao rồi Em nắm được quy trình bên mình chưa (vỗ nhẹ lên vai C)

Dạ em nắm cũng được rồi ạ Lúc trước em cũng làm về này rồi mà (khoe khoang)

1.3 Bối cảnh 2: Nơi làm việc

Hiện ký tự: 1 tháng sau

C và mọi người trong văn phòng đang làm việc thì Trưởng phòng A bước vào và đập mạnh xuống bàn.

TRƯỞNG PHÒNG A (Quát lớn) Ai làm cái hóa đơn bên CMT vậy Ai.

Trưởng phòng A nhìn sang B như muốn ra hiệu cho B nói ra tên người làm hóa đơn.

Là ai hả B Em làm cái này hả Em ở đây 2 năm rồi mà mấy cái này em cũng sai được hay sao.

Dạ cái hồ sơ đó em đưa cho bạn mới vào bạn ấy làm thử Sao vậy anh

Trưởng phòng A dần bước về phía C TRƯỞNG PHÒNG A

(Nói lớn) Gì đây em 20 cái hóa đơn hàng có 25 triệu em xuất ra có 50 triệu là sao vậy Em có biết đếm không Chưa kể còn sai typo với mấy cái lặt vặt nữa mày dùng phím enter để xuống dòng à em.

C sợ hãi, nuốt nước bọt không dám nhìn thẳng vào A

(Chỉ tay vào C ra lệnh đứng dậy) (Nói lớn) B Lại đây 1 tháng trời em chỉ nó làm cái gì vậy Đây có phải lần đầu đâu.

B đứng dậy vội chạy về phía A để thanh minh

Dạ có gì không anh (Liếc nhìn xuống C) Cái thằng này mày làm sai cái gì rồi à.

Nó nhập sai bill của khách 20 cái đơn hàng 25 triêu mà nó nhập có 50 triệu Sáng nay kế toán nó nộp lên anh mới biết Mày chỉ nó sao mà nhập số thôi mà nó còn không biết nhập vậy.

Em hướng dẫn quy trình cho nó từ ngày đầu rồi mà anh nó kêu đúng quy trình bên

Trưởng phòng A nhìn xuống màn hình máy tính của C lại thấy có sai xót trên phần mềm.

TRƯỞNG PHÒNG A Vậy là bây giờ em vào công ty anh để phá hả C hay em không biết làm mấy cái cơ bản này Thà mày vào phá đi chứ word với excel nhập chữ với số thôi mà mày nhập còn sai thì nó còn dốt hơn nữa đó em.

TRƯỞNG PHÒNG A Mày đang làm gì đó em ( Đẩy mạnh vào vai C) Mày đang làm cái gì vậy.

C dừng công việc lại và ấp úng NHÂN VIÊN C

Dạ (Ấp úng) TRƯỞNG PHÒNG A

Dạ cái gì Anh hỏi mày đang làm gì mà Dạ đâu phải là làm em Anh hỏi mày đang gõ cái gì đó.

NHÂN VIÊN C Dạ… ( sợ sệt ) em đang … nhập tổng đơn hàng và chốt khách tháng này.

OK Mày nhập đi anh xem Nhập đi em.

C luống cuống làm sai hết lần này đến lần khác

Em nè Có thật sự em tốt nghiệp đại học không vậy Bên đó người ta không dạy mày cách dùng máy tính hả Đó làm hàm gi?

NHÂN VIÊN C (sợ sệt) Dạ là subtotal.

TRƯỞNG PHÒNG A Ừ rồi vậy hàm dò là gì.

TRƯỞNG PHÒNG A Ồ vậy ra mày còn có đi học đó em Vậy tại sao nãy giờ mày làm cái gì với cái bảng đó vậy Nhân viên C im lặng không dám nhìn thẳng vào mắt A

TRƯỞNG PHÒNG A Lúc mày vào mày nói mày nhiều kinh nghiệm Kinh nghiệm gì thì ít ra cái cơ bản mình cũng phải nắm được chứ em Mớ kinh nghiệm đó của mày là dắt xe cho con gái sếp hả hay sao mà mày làm ở đó lâu vậy.

Nhân viên C im lặng, sắp khóc.

Em thấy nhục không em Em thấy buồn không.

NHÂN VIÊN C ( nói nhỏ ) Dạ có TRƯỞNG PHÒNG A ( Hét lớn) Nói lớn lên em có nhục vì không biết đếm không.

NHÂN VIÊN C ( Nuốt nước bọt) Dạ có.

TRƯỞNG PHÒNG A ( Hét lớn) – LỚN LÊN.

NHÂN VIÊN C ( Nói lớn) DẠ CÓ EM KHÔNG BIẾT ĐẾM.

Mọi người bắt đầu nhìn về phía C – C nấc lên 1 tiếng

TRƯỞNG PHÒNG A ( quay lại phía đám đông đang nhìn ) Tôi có bảo mọi người dừng làm việc à.

Về học lại đi em.

Trưởng phòng A bỏ đi Để C một mình lúc này camera zoom vào C

1.4 Bối cảnh 3: Đến giờ tan ca ngày hôm đó

Chuyển cảnh 17 giờ 30 phút, mọi người đang dọn đồ đi về và C cũng vậy.

Nhưng đột nhiên trưởng phòng C bước vào.

TRƯỞNG PHÒNG C (nghiêm nghị nói) Cái hợp đồng lúc lẫy em sai ý, anh cần em sửa ngay trong hôm nay Em hiểu không? Cho nên anh cần em ở lại để sửa, xong thì về.

C ngước nhìn A NHÂN VIÊN C Nhưng bây giờ hết giờ rồi mà anh!

A nghiêm nghị TRƯỞNG PHÒNG A Không em, xong thì về Em làm đi.

1.5 Bối cảnh 4: Quán cà phê dưới văn phòng

Vài hôm sau, C và A gặp nhau ở một quán cà phê gần văn phòng, A chủ động vẫy tay và ngồi chung với C TRƯỞNG PHÒNG A (mỉm cười) Dạo này sao rồi em Ổn không.

C liếc nhẹ lên hơi bối rối nhìn A NHÂN VIÊN C

Dạ em … cũng đang bắt … lại nhịp lại rồi anh.

A vẫn mỉm cười TRƯỞNG PHÒNG A Ừ Anh xin lỗi hôm trước anh hơi nóng với em.

C nhìn thẳng vào A NHÂN VIÊN C

Dạ không Lúc đó em cũng ngu thật mấy cái cơ bản đó cũng không biết

Rõ ràng mày ( mỉm cười )

C cũng cười mỉm, không khí trở nên nhẹ nhàng.

Em còn trẻ nên mắc sai lầm là bình thường đừng có quá buồn

A thở dài, nhìn C và uống một ngụm nước.

Anh công nhận là anh nóng tính thật, cách làm việc của anh nó… hơi… khiến cho người khác khó chịu, không có thiện cạm ( mỉm cười ) Anh không ở đây để chỉ chỉ trỏ trỏ rồi cười với nhân viên, Anh muốn họ phát triển chứ không phải cứ 8 giờ sáng lên xong 5 giờ chiều cười rồi về Em hiểu không Để khi mà không còn làm ở đây họ còn biết đi làm là gì Và gắt gỏng như vậy đối với anh là cần thiết Không áp lực thì không có kim cương mà (mỉm cười) Nói xong, A ngừng một chút và nhìn về một hướng nào đó như suy nghĩ tiếp theo,

… NHÂN VIÊN C À … Em không biết cái này có nên nói không Nhưng mà có bao giờ anh nghĩ đến giới hạn chưa kiểu khi chưa tạo ra kim cương thì nó sẽ vỡ vụn ấy

( mỉm cười) Vậy nên kim cương mới là kim cương em B kể với em chưa, hồi xưa anh với nó thế nào ấy.

Dạ rồi, lúc trước anh có ném cái ghế vào người ảnh vì ảnh không phân biệt được

TRƯỞNG PHÒNG A Đúng rồi, lúc đầu vào thì nó xuất phát khác em tí nó không có nền tảng xuất sắc như em, lúc đó anh còn chửi nó ghê lắm vì nó đụng đâu sai đó à, được cái nó lì và nó chịu được cái áp lực đó Nó hiểu được điều đó nên tháng sau nó bỏ anh lên làm quản lý chi nhánh bên Bình Thạnh rồi

TRƯỞNG PHÒNG A ( tiếp tục)Giả sử đi nếu ban đầu nó làm sai mà anh cứ “Ok, tốt rồi em, lần đầu vậy là ok rồi không sao đâu” Không la mắng, không chửi rủa Làm vậy nó sẽ nghĩ “Ừ tới đấy là tốt không phải là cái mà ngoài kia nó cho em khi em sai đâu Chúng nó có thể gọi cho em mọi lúc để chì chiết em, thậm chí quấy rầy em khi em đang ngủ

A nhìn vào ly nước đang tan đá và nét mặt hơi dịu xuống

C im lặng và có vẻ hiểu ra được gì đó.

Thôi cũng sắp tới giờ vào ca rồi! Em lên đi, cứ bình thường mà làm đừng căng thẳng quá nha!

Khó quá thì hỏi B nó chỉ cho trước khi nó đi! ( mỉm cười)

Phân tích tình huống

2.1 Phong cách lãnh đạo của A

? Dựa vào nội dung đã học hay xác định phong cách lãnh đạo của A là phong cách nào (dựa vào việc sử dụng, cách tiếp cận likert, ô bàn cờ quản trị) và chỉ ra cụ thể là phong cách nào?

- Ở đây chúng ta có thể thấy, phong cách lãnh đạo của A có phần chuyên quyền độc đoán nhưng trong sự chuyên quyền độc đoán đó chúng ta vẫn thấy được có

1 chút sự nhân từ ở đó Theo Rensis Likert thì phong cách lãnh đạo đó là

“quyết đoán - nhân từ” o Như tình huống thì khi biết C có những sai sót trong công việc của mình dù những lỗi sai đó rất cơ bản, trong lúc tức giận thì A có những hành động, lời nói không chuẩn mực với C đó là những biểu hiện đầu tiên cho chúng ta thấy anh ta là 1 người độc đoán, chuyên quyền trong công việc của mình o Biểu hiện tiếp theo cho thấy sự độc đoán chuyên quyền của A được thể hiện vào thời điểm tan ca đi về A đã ra lệnh cho C bắt buộc phải ở lại tăng ca sửa lại những lỗi khi nào xong mới được về

Mọi quyền lực đều thuộc về A bằng ý trí của mình trấn áp mọi thành viên khác. o Nhưng chúng ta không thể thấy vậy mà đánh giá A là 1 người độc đoán chuyên quyền được Mà chúng ta phải nhìn 1 phương diện khách quan ở đây với việc đã cho C 1 cơ hội ở lại tăng ca sửa lại những lỗi sai của bản thân. o Thay vì chọn cách phạt C thì A đã có phần 1 phần tin tưởng vào năng lực của C và cho C sửa sai A đã thúc đẩy C bằng một ít đe dọa và trừng phạt o Chúng ta cũng thấy ở đây đã có sự truyền thông tin từ 2 phía Thông tin hợp đồng từ C lên A và những lỗi sai mà C mắc phải – thông tin từ A xuống B. o Mặc dù đã nhân từ cho C sửa sai (trao quyền) nhưng cái việc trao quyền đó vẫn sẽ nằm trong sự kiểm soát của A

Bằng cách này những sai lầm sẽ được giải quyết 1 cách nhanh chóng và hiệu quả Từ đó có thể lấy lại được niềm tin với đối tác, và cũng đồng thời tránh được những rủi ro mất mát sau này.

Nhưng nó cũng sẽ có những han chế: việc làm này rất dễ gây bất hòa ở trong tổ chức dẫn đến 1 môi trường làm việc không được thỏa mái Đồng thời cũng gây ra sự không đồng tình với nhà lãnh đạo

? Cta vẫn có thể là 1 nhà quản trị độc đoán, nhưng làm thế nào để cta có thể phát huy hiểu quả nó mà cấp dưới vẫn chấp nhận điều đó? o Phải lắng nghe các thành viên: mặc dù nhà lãnh đạo kiên quyết với quyết định của mình Việc này sẽ giúp cấp dưới thấy được bản thân họ vẫn có tiếng nói và được lắng nghe o Thiết lập ra những quy tác rõ ràng: để cấp dưới tuân theo quy tác của bản. và các nguyên tác này cũng phải rõ ràng o Phải là 1 nhà lãnh đạo hiểu biết, đang tin cây để khi mà mình ra lệnh cho cấp dưới thì họ tin tưởng nghe theo

2.2 Các thuyết về động cơ động viên

- Nhận thấy, buổi cafe dưới văn phòng là một buổi tình cờ gặp nhau của A và C. Đông thời A cũng đã làm lành và động viên C Nhân viên C là một bạn trẻ, vào lúc đầu C còn khá là rụt rè và vẫn còn sợ A nhưng sau khi nhận được sự an ủi cùng với lời khuyên của A dành cho mình nên C cảm thấy được quan tâm và tìm được sự đồng cảm từ sếp Từ đó, nhân viên C tự nhận thấy bản thân mình cần trao dồi thêm nhiều kiến thức về chuyên môn công việc và mong muốn bản thân hoàn thành tốt công việc được giao từ cấp trên Từ đó, hiệu quả công việc của nhân viên C được cải thiện và làm tốt hơn.

- Sau khi nhân viên C bị sếp khiển trách do không hoàn thành đúng nhiệm vụ được giao và phải cam chịu hình phạt cảu A ở lại sau giờ làm để sửa sai Cho thấy, bản chất con người của nhân viên C thuộc thuyết X của lý thuyết McGrego - là người biết chịu trách nhiệm trong công việc Và theo thuyết X,nhân viên C sẽ nhận được sự lắng nghe và tôn trọng các ý kiến từ sếp Tuy nhiên, trong tình huống, nhân viên C lại nhận được bản chất đối với con người của Thuyết X Cho nên, trong lúc ở lại sau giờ làm để sửa sai báo giá, nhân viên C sẽ cảm thấy không muốn làm việc nhưng nhân viên C vẫn hoàn thành dụng không trùng khớp giữa bản chất và bản chất đối với con người, nên trưởng phòng A sẽ không khai thác được bản chất vốn có ở con người của C là thuyết X Vậy nên, hiệu suất công việc không được đạt ở mức tối đa

- Nhân viên C là nhân viên không chính thức của công ty nhưng vẫn được nhận sự quan tâm của trưởng phòng A Và nhân viên C không bị sa thải ngay lập tức khi nhập sai báo giá Cho thấy, trong môi trường làm việc của C có quan hệ con người Trưởng phòng A đã tạo điều kiện cho nhân viên C cảm thấy được sự quan trọng của mình trong công việc Từ đó, sự hăng hái sẽ tạo ra nhiều sự đóng góp của nhân viên C dành cho công ty

- Trong hồ sơ xin việc, nhân viên C đã xác định được giá trị của mình là nhiều kinh nghiệm và thành thạo kỹ năng sử dụng tin học văn phòng Nhờ đó, trưởng phòng A nhanh chóng năm bắt được ưu điểm của nhân viên C và đặt niềm tin vào nhân viên C sẽ thực hiện tốt khi được giao công việc đúng chuyên môn mà nhân viên C đã có Đồng thời, theo lý thuyết của tháp Maslow, nhu cầu thể hiện bản thân của nhân viên C được trưởng phòng A ghi nhận và tận dụng tối đa khả năng của nhân viên C

- Tuy nhiên, thông qua lý thuyết của tháp Maslow, cho thấy nhu cầu cơ bản về an toàn của nhân viên C chưa được đáp ứng trọn vẹn trong nơi làm việc Cụ thể là nhân viên C bị sếp khiến trách bằng những từ ngữ mang tính xúc phạm về danh dự Biểu hiện tinh thần của nhân viên C là sợ sệt, lo lắng và run rẩy khi bị sếp quát lớn Như vậy, trưởng phòng A đã không đáp ứng được lý thuyết của tháp Maslow dành cho nhân viên C.

2.3 Cách quản trị thay đổi và xung đột của A

- Nhận thấy trong tình huống, nguyên nhân gây nên xung đột giữa trưởng phòng

A và nhân viên C là những quan hệ câu trúc của tổ chức: tất cả tố chức bao gồm những phần lệ thuộc vào nhau ở tình huống này chính là việc C làm sai hóa đơn từ đó sẽ liên đới ảnh hướng đến các bộ phận khác Vì thế gây nên xung đột giữa A và C o Như vậy, xét về mặt quyền lợi, trưởng phòng A đã bị ảnh hưởng đến lợi ích là quản lý nhân viên làm việc không hiệu quả vì nhân viên cấp dưới của mình nhập sai bao giá Về phía nhân viên C, đã bị ảnh hưởng tiêu cực bởi những sự nóng giận của trưởng phòng A đã làm với mình Đó là những ảnh hưởng tiêu cực, sẽ làm nhân viên C cảm thấy mình thấp kém, không còn tự tin như phong thái ban đầu Từ đó làm chất lượng công việc hoàn thành sẽ không đạt được hiệu quả cao

- Là một nhà lãnh đạo thì A đã biết chủ động thay đổi, quản trị xung đột và giữ cho xung đột đó ở một giời hạn chấp nhận được Và chúng ta cũng có thể thấy rõ được quá trình thay đổi ở đó (làm tan băng – thay đổi – đóng băng trở lại) o Làm tan băng: A đã cho C thêm một cơ hội để sửa những lỗi sai của mình, và cũng tâm sự và đông viên C để C có tiếp động lực làm việc công hiến hết mình cho công ty. o Thay đổi: thấy C có phần sợ hãi lo lắng tăng lên cao thì A cũng có những khuyên nhủ, chia sẻ giúp nhau cùng phát triển o Đóng băng trở lại: 2 người đã thấu hiểu nhau hơn C cũng biết là A chỉ muốn tốt cho những nhân viên dưới quyền chứ không có ý gì quá đang cả và cũng không quên nhắc nhở để C chỉnh đốn, nghiêm tục và tập trung vào công việc Những thay đổi đó đã giúp công việc của công ty trở lại hoạt động lại bình thường.

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w