1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận tư pháp quốc tế chương 4

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Cẩm Chi, Nguyễn Kiều Giang, Lê Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Trần Thị Hà Lam
Trường học Trường Đại Học Luật TPHCM
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Theo pháp luật Việt Nam, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài trong những trường hợp nào?. Về nguyên tắc, tất cả cá

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TPHCM

KHOA: LUAT QUOC TE

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH MON: TU PHAP QUOC TE

CHUONG 4

LỚP: QUOC TE 46-Al DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 06

ST TÊN MSSV T

1 Nguyễn Cẩm Chi 2153801015034 2 Nguyễn Kiều Giang 2153801015058 3 Lê Thị Mỹ Hạnh 2153801015068

Trang 2

từng loại bản án, quyết định đó 5 c1 E111 E11E11112111121211122111111211 1 nga II

12 Anh (chị) hãy nêu hệ quả pháp lý của việc công nhận bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam - II

L7 Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 - BLTTDS 2015 hãy nêu: - 7 -cccccss5c: 12

21 Theo pháp luật Việt Nam, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài trong những trường hợp nào? Khi nào? Ý nghĩa của việc đình chỉ đó (khoản 5 Điều 437 BLTTDS 2015) - 5-55 scccszse2 13 22 Theo pháp luật Việt Nam, việc đình chỉ xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài trong những trường hợp nào? Khi nào? Ý nghĩa của

việc đình chỉ đó (khoản 3 Điều 457 BLTTDS 2015) - 2s 2S 2212111121812 2t, 14

24 Hãy nêu phạm vi áp đụng và nguyên tắc áp dụng của Công ước New York 1958 về công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài - sen 14

II CAU HOI TRAC NGHIEM DUNG/SAI 16

L Bản án, quyết định đân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài có thê được thi hành tại một số quốc gia nếu nó chưa được tòa án quốc gia đó công nhận L6 2 Theo pháp luật Việt Nam, phán quyết của trọng tài nước ngoài phải là phán quyết được tuyên ngoài lãnh thô Việt Nam 1 c9 SE1211112111111211 1111 1021111112211 rg 16

Trang 3

4 Theo pháp luật Việt Nam, tất cả các phán quyết của Trọng tài nước ngoài nếu đủ điều kiện về năng lực ký thỏa thuận trọng tải, thành phần trọng tài, đủ hiệu lực bắt buộc theo quy định dù liên quan đến lĩnh vực nào cũng được tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành 5 Phán quyết của trọng tài nước ngoài giải quyết vụ việc thuộc thâm quyền riêng của Toà án Việt Nam có thể được công nhận và cho thị hành tại Việt Nam - - 16 6ó Khái niệm bản án, quyết định dân sự được hiểu theo pháp luật của nước nơi cần công nhận và cho thi hành không phải được hiểu theo pháp luật của nước tuyên bản án, quyết 7 Về nguyên tắc, tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài khi được công nhận tại một quốc gia thì đương nhiên được thí hành tại quốc gia ỔÓ ác c c nT1 T1 1111211 1121111111111111 111 1 1H 2101112111111 raa 17 9, Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể gửi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài chỉ được quyên gửi đơn đến Tòa án Việt Nam có thâm quyÊn - 5-5 1 E1 E1 11871E71112227222e 17 10 Theo pháp luật Việt Nam, Bộ Tư pháp Việt Nam không phải là cơ quan nhận đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của Trọng tài nước ngoài dù Việt Nam cùng là thành viên của điều ước quốc tế với quốc gia ra bản án, quyết định đó - s2 2 SE12E1112112111121111111111211 111111111 re 18 L1 Theo pháp luật Việt Nam, các quyết định liên quan đến nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thâm quyền của nước ngoài mà không phải của toà án sẽ không được toà án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam 18 12 Theo pháp luật Việt Nam, khi có đơn yêu cầu công nhận tại Việt Nam mà không cần phải thị hành thì sẽ được toà án Việt Nam công nhận 222 222222212221 22x+2 18 13 Đề công nhận và cho thi hành các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài, Tòa án nhận đơn yêu cầu phải giải quyết lại nội dung 0.0107 1277275 aa 19 14 Tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài khi có nhu cầu thi hành tại Việt Nam thì chỉ cần thực hiện thủ tục yêu cầu cơ quan thi hành án cho thí hành phán quyết đó 5-52 122222 SE12E252E1211121211221E1 2e: 19 L7 Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt 18 Trong quá trình công nhận và cho thi hành, Tòa án Việt Nam sẽ dựa trên nguyên tắc Lex fori nhằm áp dụng pháp luật Việt Nam để xác định thế nào là “phán quyết của Trọng tài

Trang 4

20 Tất cả các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài liên quan đến bất động sản đều không được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam vì liên quan đến trường hợp thuộc thâm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam 20 21 Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật Việt Nam sẽ không được Tòa án Việt Nam công nhận va cho thi hanh.20 22 Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam thì bản án, quyết định đó phải còn thời hiệu thị hành án theo quy định của nước có Tòa án đã ra bản án, quyết định dân sự đó và theo pháp luật thị hành án dân sự của "r.m 0 ăẼ Ẽ.Ẽ.Ẽ Ta 20 24 Theo công ước New York 1958, chỉ những phán quyết trọng tài được tuyên tại nước là thành viên của Công ước New York 1958 thì mới được công nhận và thi hành tại câc nước thanh vién Cong woe New York e 21 26 Các nội dung trong phán quyết của Trọng tài nước ngoài được tuyên về một vụ tranh chấp không được các bên yêu cầu giải quyết hoặc vượt quá yêu cầu của các bên ký kết thỏa thuận trọng tài sẽ không được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hanh 21 27 Theo pháp luật Việt Nam, việc công nhận va cho thi hành các bản an, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài thuộc thâm quyền của TAND cấp huyện, trừ các vụ việc có đương sự ở nước ngoài, tài sản ở nước ngoài hoặc những vụ

việc cần có tương trợ tư pháp tại nước ngoài s5 s11 1111 1111 111121211 nga 21

HI BÀI TẬP 23

Bài tập Í Q2 21221 12112211112 2152512121111 111 11112111 TH HH He 23 1 Trong trường hợp trên, bà D.T.N.H có thể gửi đơn yêu cầu đến Bộ Tư pháp Việt Nam được không? VÌ sao? Q L1 2111 1110112 110 1110112 111011112211 23

2 TAND Thành phó Hồ Chí Minh có thê thụ lý đơn yêu cầu trên không? 23

3 Trình bày những trường hợp TAND TP HCM có thê không công nhận Bản án 049) 23 Bài tập 2 Q20 9222221212115 1111112 H t1 HH HH HH ky 24 1 Cơ sở pháp lý nào đề ra quyết định tạm đình chỉ trên của TAND TP HCM? 24 2 Nếu vụ việc được giải quyết theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, có thé bac ly do tạm đỉnh chỉ của TAND TP HCM hay không? Cơ sở pháp lý? 24 |; 5i) SriidaảddẢẢẢẢẢẢ 24

1 Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore có thâm quyên thụ lý và giải quyết vụ tranh chấp trên hay không? Cơ sở pháp lý 52 St 121111 11111111111E7211 1 1 1E trteg 25 2 Tòa án Việt Nam có thâm quyền thụ lý việc công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài quốc tế Singapore không? Cơ sở pháp lý - 5c cccczczszszzzsze2 25

Trang 5

3, Giả sử, toà án Việt Nam đồng ý mở phiên họp xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành của Công ty GI, Hội đồng phiên họp có xét xử lại vụ tranh chấp đã được Trọng tài nước ngoài giải quyết không? Cơ sở pháp lý 5c ccccccez 25 4 Công ty T có quyển kháng cáo phán quyết của trung tâm trọng tài quốc tế Singapore không? Cơ sở pháp lý? - Q20 1201111011101 1111311 1111111111111 k2 26 Bài tập 5 Q Q2 2222212121211 11 12H11 HH HH ky 26

I Trọng tài Hiệp hội B quốc tế có thâm quyên giải quyết vụ tranh chấp trên hay không? Giải thích - - - 1 2211110111011 11211 111112111111 1111 101 1111101 1111201 111g àu 27 2 Toà án nhân dân tỉnh nam Định có chấp nhận Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Phán quyết trọng tài ngày 12/8/2013 của Hội đồng trọng tài - Hiệp hội B quốc tế về giải quyết tranh chấp các hợp đồng mua bán bông giữa Công ty G và công ty N hay không? Giải thích - 1 221221111211 121 1121111211 15111 181222 27

Trang 6

1

I CÂU HỎI TỰ LUẬN

Anh (chị) hãy phân tích ý nghĩa của việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyềt của Trọng tài nước ngoài tại Việt

Nam

2 Về phương diện chính trị: thúc đây quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia, thế hiện quyên tài phán độc lập của mỗi quốc gia cũng như thể hiện sự tôn trọng, thiện chí của quốc gia với quốc gia khác, thê hiện chính sách bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp không chỉ của cá nhân, tô chức nước minh mà còn cả lợi ích của cá nhân, tổ chức nước ngoài Đảm bảo khả năng thi hành các phán quyết được cơ quan tài phán nước ngoài tuyên cũng như đảm bảo quyên lợi hợp pháp của người được thí hành án cũng như tránh tình trạng cùng một vụ việc mà được giải quyết hai lần

Việc công nhận và cho thí hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài là một nhu cầu tất yếu khi càng ngày càng có nhiều giao dịch thương mại mang tầm quốc tế Việc công nhận, thi hành phán quyết trọng tài được xem là thúc đây sự thống nhất, hài hòa pháp lý Điều này thế hiện qua việc Tòa án một nước cho phép những trật tự pháp lý, luật, phán quyết, phân xử của Trọng tài nước ngoài được thực thi trên đất nước mình, dựa trên nghĩa vụ quốc tế nói chung cũng như nghĩa vụ theo các Hiệp định đã được kí kết, đặt trong tong thê với quyên lợi hợp pháp của chính cá nhân hoặc thê nhân nước mình, khi các chủ thể này tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng ở một quốc gia khác

Anh (chị) hãy cho biết: việc công nhận các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài trên lãnh thô của một quốc gia khác có mang đương nhiên không? Vĩ sao?

Việc công nhận các bản án, quyêt định dân sự của Tòa án nước ngoài, phân quyét cua Trọng tài nước ngoài trên lãnh thổ của một quốc gia khác không mang tính đương nhiên, bởi vì:

Mỗi quốc gia có chủ quyền pháp lý và tự do xác định việc công nhận và thi hành các bản án, quyết định của nước ngoài theo nguyên tắc có đi có lại hoặc theo các điều ước quốc tế mà quốc gia đó đã ký kết hoặc gia nhập

Các bản án, quyết định của nước ngoài phải tuân thủ các điều kiện về thâm quyền, thủ tục, nội dung và hình thức theo quy định của pháp luật của quốc gia mà bản án, quyết định được yêu cầu công nhận và thi hành

Các bản án, quyết định của nước ngoài không được trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam hoặc ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội và lợi ích chính đáng của các bên liên quan

Trang 7

Do đó, việc công nhận và thị hành các bản an, quyết định của nước ngoài tại Việt Nam là một quá trình phức tạp, cần được xem xét kỹ lưỡng theo các tiêu chí pháp lý, không mang tính đương nhiên

4 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành chế định công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài

- Cơ sở lý luận: Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia, một bản án chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia Do đó, nếu muốn bản án có hiệu lực ở quốc gia khác thì phải trai qua thủ tục công nhận và cho thi hành đề nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự Hơn nữa, nếu một vụ việc dân sự liên quan đến nhiều cơ quan, tô chức khác nhau, các đương sự mong muốn quyết định, bản án đó có thể có hiệu lực trên phạm vi lãnh thô của 1 quốc gia khác nhăm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của họ - Cơ sở thực tiễn: Nhu câu thi hành phán quyết được tuyên trên lãnh thô và bởi cơ quan có thâm quyền của một quốc gia trên lãnh thô quốc gia khác

§ Anh (chị) hãy so sánh trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết dịnh của Tòa án nước ngoài với trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành phan quyết của Trọng tài nước ngoài

những người này là các thâm phán thê, thường là các chuyên gia phân tích, được bố nhiệm và có thâm quyên | luật sư hoặc người có kinh nghiệm chuyên tại quốc gia đó môn

Quyền | Trong hầu hết các trường hợp, các | Các bên thường tự chọn các Trọng tài và thụ bên trong một vụ kiện không có | thỏa thuận về quy trình thụ động trong sơ động quyên lựa chọn tòa án hoặc thâm | thâm, phúc thâm và thi hành quyết định

phán cụ thé Thủ tục | Thường tuân theo các quy trình | Thủ tục thường linh hoạt hơn, và các bên

pháp luật công khai và thường | có thể tự thỏa thuận về quy trình thâm xuyên có sự tham gia của luật sư | định, và thậm chí có thé dựng lên quy và công tổ viên trình riêng đựa trên Hợp đồng Trọng tài Thi Thi hành bản án thường do các cơ | Thí hành quyết định thường phụ thuộc vào hành quan thực thi công lệnh của quốc | sự hợp tác của các bên và có thể cần phải

gia đó tiến hành thực hiện thông qua các tòa án quốc gia

Trang 8

9 Anh (chị) hãy so sánh điều kiện công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài theo pháp luật tố tụng Việt Nam và công ước New York 1958

PL tố tụng Việt Nam Công ước New York 1958 Phạm vi | Pháp luật tố tụng Việt Nam quy | Công ước New York 1958 là một ứng dụng | định về công nhận và thi hành | công ước quốc tế được thiết lập bởi

phán quyết của Trọng tài nước | Liên Hợp Quốc và có tên chính thức ngoài trong Luật Trọng tài Việt | là "Công ước về Công nhận và Thi Nam năm 2010 (sửa đôi 2020) hành các Phán quyết Trọng tài Nước

ngoài trone Thương mại Quốc tế." Quy trình | Theo Luật Trọng tài Việt Nam, | Theo công ước, các phán quyết Trọng

công phán quyết của Trọng tài nước | tài nước ngoài được công nhận và thi nhận và | ngoài có hiệu lực như một phán | hành một cách tự động trong các quốc thi hành | quyết của tòa án và có thế được | gia thành viên của công ước mà phán thi hành ngay sau khi được công | không cần sự can thiệp của tòa ân quyết nhận bởi cơ quan tổ tụng Việt | nước đó Công ước này bảo vệ tính

Nam Quy trình nay thường đòi | hợp pháp và thí hành dễ dàng của các hỏi sự can thiệp của tòa án nước | phán quyết Trọng tài nước ngoài ngoài

Mục tiêu | Đảm bảo tính công bằng và tính | Tạo ra một môi trường thuận lợi cho chính hợp pháp của các phán quyết này | thương mại quốc tế bằng cách tạo

khi áp dụng tại Việt Nam điều kiện cho việc công nhận và thí

hành các phán quyết Trọng tài nước ngoài một cách dễ dàng và hiệu quả

10 Phân tích thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam

- Vệ thời hiệu yêu câu công nhận và cho thi hanh an:

Với tỉnh thần coi việc công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam là một loại việc dân sự “đặc thù” nên BLTTDS 2015 đã xây dựng cho yêu cầu này một thời hiệu riêng biệt so cới các việc dân sự khác Theo quy định tại khoản | Điều 451 BLTTDS 2015: “rong thời hạn 03 năm, kế từ ngày phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật, người được thí hành, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp của họ có quyền gửi đơn đến Bộ Tư pháp Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc Tòa án có thâm quyên của Việt Nam theo quy định của Bộ luật này trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên không quy định hoặc không có điều ước quốc tế liên quan đề yêu cầu Tòa án công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết đó.”

Trang 9

Trường hợp người làm đơn chứng minh được vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà không thế gửi đơn đún hạn thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc thời gian trở ngại khách quan đó không tính vào thời hạn gửi đơn theo quy định tại khoản 2 Điều 451 BLTTDS 2015 Thực tế, có trường hợp sau khi có phán quyết của Trọng tài nước ngoài có hiệu lực pháp luật có thể xảy ra trường hợp người phải thí hành không có các yếu tô như: “Họ, tên, địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người phải thi hành; nếu người phải thi hành là cơ quan, tô chức thì ghi đầy đủ tên và địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tổ chức đó; trường hợp người phải thị hành là cá nhân không có nơi cư trú hoặc nơi làm việc tại Việt Nam, người phải thi hành là cơ quan, tô chức không có trụ sở chính tại Việt Nam thì trong đơn yêu cầu phải ghi rõ địa chỉ nơi có tài sản và các loại tài sản liên quan đến việc thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam;”, một thời sau đó thì một trong những yếu tố này mới xuất hiện tại Việt Nam thì trong trường hợp này chúng ta nên coi là có trở ngại khách quan để không tính vào thời hạn gửi đơn như đã trình bày trong khổ xét đơn công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài

- Về đơn yêu cầu và tài liệu kèm theo: Đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phải đáp ứng một số nội dung nhất định về

người được thí hành (điểm a khoản I Điều 452 BLTTDS 2015), người phải thí hành (điểm b

khoản I Điều 452 BLTTDS 2015) và yêu cầu của người được thí hành (điểm c khoản I Điều 452 BLTTDS 2015) Ngoài ra, nêu đơn yêu cầu đó bằng tiếng nước ngoài thì phải gửi kèm theo bản dịch ra tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp (khoản 2 Điều 452 BLTTDS 2015)

Một số nội dung liên quan đến yêu cầu về người phải thi hành có thê gây khó khăn cho người yêu cầu công nhận và cho thí hành như yêu cầu: “trường hợp người phải thí hành là cá nhân không có nơi cư trú hoặc nơi làm việc tại Việt Nam, người phải thi hành là cơ quan, tổ chức không có trụ sở chính tại Việt Nam thì trong đơn yêu cầu phải ghi rõ địa chỉ nơi có tài sản và các loại tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài tại Việt Nam;” Ở giai đoạn này, chúng ta chỉ mới xem xét công nhận và cho thí hành chứ chưa phải là giai đoạn thi hành phán quyết nước ngoài nên việc đòi hỏi như vậy không thực sự thuyết phục như đã trình bảy trong khuôn khô xét đơn công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài

Cùng với đơn yêu cầu, người yêu cầu phải kèm theo một số tài liệu được liệt kê chỉ tiết tại Điều 453 Bộ luật này Kết hợp quy định về thời hiệu (quy định tại Điều 451) với quy định về đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Điều 452 và quy định về giấu tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu cầu quy định tại Điều 453, có thể nói rằng chỉ khi nào đáp ứng đầy đủ về đơn yêu cầu và tài liệu kèm theo thì chúng ta mới xem xét vẫn đề thời hiệu như đã trình

Trang 10

bày trong khuôn khổ xét đơn công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài

-_ Chuyên, thụ lý hồ sơ và chuẩn bị xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành; Nếu ĐƯỢT có quy định thì đơn yêu cầu công nhận và cho thí hành được gửi đến Bộ Tư pháp nhưng Bộ Tư pháp không phải cơ quan có thâm quyền xét đơn yêu cầu Cơ quan có thâm quyền xét đơn yêu cầu là Tòa án nên Bộ Tư pháp phải chuyên hỗ sơ đến Tòa án có

thâm quyền theo quy định tại Điều 454 BLTTDS 2015

Thủ tục thụ lý hồ sơ của Tòa án được quy định tại Điều 455 BLTTDS 2015: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được hỗ sơ do Bộ Tư pháp chuyên đến hoặc nhận được đơn và giấy tờ tài liệu kèm theo do người có đơn yêu cầu gửi đến, Tòa án có

thâm quyển căn cứ vào các điều 363, 364 và 365 của Bộ luật này để xem xét, thụ lý và

thông báo băng văn bản cho người được thi hành, người phải thí hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ tại Việt Nam, Viện kiểm sát cùng cấp và Bộ Tư pháp.” Quy định này đề cập đến việc Tòa án “xem xét, thụ lý hồ sơ” nên tủy vào hoàn cảnh mà Tòa án căn cứ vào hai điều luật vừa được liệt kê để thụ lý hay tử chối thụ lý

Bên cạnh đó, Bộ luật này còn quy định về việc chuẩn bị phiên họp xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành với thời hạn chuẩn bị xét don yéu cau là 2 tháng, kề từ ngày thụ lý theo như quy định tại Điều 457 Trong giai đoạn này, Tòa án có thể ra quyết định tạm

đình chỉ, đình chỉ việc xét đơn yêu cầu hay mở phiên họp xét đơn yêu câu

-_ Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Tòa án: Phiên họp xét đơn yêu cầu được quy định tại Điều 458 BLTTDS 2015 Theo đó, việc xét đơn yêu cầu được tiến hành tại phiên họp do Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm 3 Thâm phán thực hiện, trong đó 1 Thâm phán làm chủ tọa theo sự phân công của Chánh án Tòa án Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên hợp Phiên họp được tiến hành với sự có mặt của nguoi được thi hành, người phải thí hành hoặc người đại điện hợp pháp của họ; nếu một trong những người này vắng mặt lần thứ nhất thì phải hoãn phiên họp Khi xem xét đơn yêu cầu công nhận va cho thi hành, Tòa ân chỉ được kiểm tra, đối chiếu bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài, giây tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với các quy định

Hội đồng xét đơn có quyền ra quyết định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài hoặc quyết định không công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài Trong thời hạn 15 ngày, kế từ ngày Tòa án ra quyết định công nhận và cho thí hành hoặc không công nhận, đương sự, người đa diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo quyết định đó; trường hợp đương sự, người đại điện hợp pháp của họ không có mặt tại phiên họp xét đơn yêu cầu thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được quyết định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp

10

Trang 11

cao có quyền kháng nghị quyết định của Tòa án quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 457 và khoản 5 Điều 458 của Bộ luật nảy Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh là 07 ngày, của Viện kiểm sát nhân đân cấp cao là 10 ngày, kế tử ngày Viện kiểm sát

nhận được quyết định (Điều 461 BLTTDS) Ở đây, thời hạn kháng cáo và kháng nghị khá

ngăn đề nhanh chóng giải quyết vẫn để công nhận và cho thí hành Khi xem xét kháng cáo hay kháng nghị, Tòa án nhân dân cấp cao có thể: Giữ nguyên quyết định của Tòa án cấp sơ thâm; Sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định của Tòa án cấp sơ thâm Tạm đình chỉ giải quyết kháng cáo, kháng nghị; Đình chỉ giải quyết kháng cáo, kháng nghị; Hủy quyết định của Tòa án cấp sơ thâm và chuyên hồ sơ cho Tòa án cấp sơ thâm để giải quyết lại theo thủ tục sơ thâm; Hủy quyết định sơ thâm và đình chỉ giải quyết đơn yêu cầu khi có một trong các căn cứ 3 Điều 457 của Bộ luật nảy (khoản 3 Điều 462 BLTTDS) quy định tại khoảnQuyết định của Tòa án nhân đân cấp cao trong trường hợp mu trên "có hiệu lực pháp luật kê từ ngày ra quyết định và có thế bị kháng nghị theo thủ tục

giám đốc thâm, tái thâm theo quy định M" BLTTDS (khoản 6 Điều 462 BLTTDS) Ở góc

độ lý luận cũng như thực tiễn, việc bổ sung thủ tục giam đốc thấm và tái nắm là thuyết phục như đã trình bày đối với quyết định về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài

11 Anh (chị) hãy trình bày theo pháp luật Việt Nam đã chia mấy loại bản án, quyết

định dân sự của tòa án nước ngoài được công nhận và cho thỉ hành tại Việt Nam Hãy trình bày từng loại bản án, quyết định đó

- Về quan hệ dân sự: + Bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, quyết định về tài sản trong ban ân, quyết định hình sự, hành chính của Tòa ân nước ngoài được quy định tại điều ước quốc tế mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

+ Bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; quyết định về tải sản trong bản ân, quyết định hình sự, hành chính của Tòa ân nước ngoài mà nước đó và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế có quy định về công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại

+ Bản án, quyết định dân sự khác của Tòa án nước ngoài được pháp luật Việt Nam quy định công nhận va cho thị hành

Trang 12

- Vé quan hé nhân thân: Quyết định vê nhân thân, hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thâm quyên của nước ngoài cũng được xem xét, công nhận và cho thi hành tại Việt

hiệu lực pháp luật tại Việt Nam nên Tòa án Việt Nam có thê xét xử lại khi có yêu cầu

-_ Hệ quả pháp lý của bản án, quyết định dân sự sau khi được công nhận: Một khi được công nhận và cho thí hành tại Việt Nam, bản án, quyết định nước ngoài có giá trị pháp lý như bản án, quyết định trong nước và được thí hành như các quy định trong nước Tuy nhiên việc thi hành bản án, quyết định nước ngoài được công nhận và cho thị hành chỉ được tiễn hành sau thời điểm quyết định công nhận và cho thí hành của Tòa án Việt Nam có hiệu lực pháp luật

17 Từ nội dung Điều 423 và Điều 424 - BLTTDS 2015 hãy nêu:

a Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các phán quyêt của Trọng tài nước ngoài

-_ Cơ sở Điều ước quốc tê: Các cơ quan có thâm quyên tại Việt Nam khi thụ lý đơn yêu câu công nhận và cho thí hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài phải xem xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được Việt Nam ký kết về vấn đề này hay không Đây là điều kiện đề các cơ quan có thâm quyên tại Việt Nam xem xét rằng sẽ công nhận hay từ chối công nhận cho bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được nói tỚi

-_ Nguyên tắc “có đi có lại”: Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài cũng có thể được Tòa án Việt Nam xem xét để công nhận và cho thị hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại mà không đòi hỏi rằng Việt Nam và nước đó bắt buộc phải ký kết hay gia nhập điều ước quốc tế nào về vấn đề đó

Quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài được pháp luật Việt Nam công nhận và cho thí hành: Các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài muốn được Tòa án Việt Nam

Trang 13

công nhận và cho thi hành thì những bản án, quyết định đó phải được pháp luật Việt Nam công nhận và cho phép thi hành

Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài không yêu cầu thi hành tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận thì đương nhiên được công nhận tại Việt Nam theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập Nguyên tắc này tôn trọng các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết và tham gia, bên cạnh đó còn cho thấy sự thừa nhận của Việt Nam đối với các bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài màả không yêu cầu thi hành tại Việt Nam

Tòa án Việt Nam chỉ xem xét việc không công nhận bản án, quyết định đân sự của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam khi và chỉ khi có đơn yêu cầu không công nhận nhằm đảm bảo tính khách quan và công băng về lợi ích cho các bên có liên quan đến bản án, quyết định đân sự của Tòa án nước ngoài đó

Bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau khi được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành, nhằm tôn trọng chủ quyên quốc gia và phán quyết của Tòa án nước ngoài không đương nhiên có hiệu lực trên quốc gia khác Nguyên tắc công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam Phán quyết của trọng tài nước ngoài mà nước đó và Việt Nam cùng là thành viên của Điều ước quốc tế nhằm công nhận và cho thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngoài Phán quyết của Trọng tài nước ngoài mà không thuộc trường hợp quy định tại điểm a

khoản 1 Điều 424 BLTTDS 2015 trên nguyên tắc “có đi có lại”

b Các đối tượng của hoạt động xem xét công nhận và cho thi hành tại bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài; phán quyết của Trọng tài nước ngoài

Các đối tượng liên quan đến hoạt động xem xét công nhận va cho thi hành tại bản án, quyêt định dân sự của Tòa án nước ngoài; phán quyết của Trọng tài nước ngoài:

Bên yêu cầu công nhận va thi hành Cơ quan tố tụng ở Việt Nam Các bên liên quan đến quyết định hoặc phán quyết ban đầu: bao gồm các bên tham gia trong quá trình ban đầu mà bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài hoặc phán quyết của Trọng tài nước ngoài liên quan đến vụ việc được nói tới

Thâm quyền của Tòa án nước ngoài hoặc Trọng tài nước ngoài Nhà nước nước ngoài có thâm quyên ( đối với bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoải)

Tòa án và cơ quan có thâm quyền tại Việt Nam ( đối với quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyêt của Trọng tài nước ngoài)

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w