Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào?. Từ đó giải quyết được các vấn đề về TTDS có yếu tố n
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
LOP CHAT LUONG CAO 46 F
Thành viên
1 Nguyễn Phạm Trâm Anh 2153801014011 2 Nguyễn Lê Bảo Khanh 2153801013116 3 Trân Ngọc Châu 2153801014038
5 Pham Tong Khanh Linh 2153801014123 6 Trương Ngọc Minh Thư 2153801011235 7 Hoàng Minh Cường 2153801015026
Thành phố Hỗ Chí Minh — ngày 27 tháng 2 năm 2024
Trang 2MUC LUC
I CÂU HỎI TỰ LUẬN
2 Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói một cach day đủ: "là những quan hệ dân sự có yếu tổ nước TgOài ”? c2 nhe 1
4 Anh/ chị hãy giải thích vì sao quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc
6 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp xung đột và phương pháp thực 0h 2
9 Anh/chi hay giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các quy phạm pháp
0 3 10 Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, lao động, hôn nhân — gia đình, thương mai )
4 12 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả ba loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quoc 7 5
14 Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của Tư pháp quốc tẾ?, co cv 5
15 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng
Trang 3truong hop va co SỞ pháp lý)
6 16 Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng
18 Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ
phận của ngành luật quốc tế” Quan điểm của anh (chị) về nhận định trên 9
19 Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự,
Luật Thương mại Luật Lao động Luật Hôn nhân và gia
20 Trình bày mỗi quan hệ giữa Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình 10
25 Trình bày nội dung các quyền miễn trừ của quốc gia II
30 Theo anh/chị Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia là quyền miễn trừ tuyệt đối hay quyền miễn trừ tương đối 2 2
31 Trong các quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài, việc quốc gia tuyên bồ từ bỏ
đâU? Q 0 2 2c 2n 221110111 13
Trang 4II CAU HOI TRAC NGHIEM DUNG SAI VA GIAI THICH TAI SAO
1 Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngOàI L4
2 Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tễ 14
3 Tat cả các quan hệ có yếu tổ nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh Tư
7 Khi đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài thì quan hệ đó được xem là
TĐOÀIH Q.22 222 2n sscsxs xe L9 10 Tư pháp quốc tế chỉ điều chính các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài 15
11 Phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và
13 Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan
NEO eee cece ee 22s xxx sxxs e TỔ 14 Tất cả các điều ước quốc tế đều có thể trở thanh nguén của Tư pháp quốc té 16
17 Pháp luật quốc gia chỉ được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tO nước ngoài nếu được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến l7
Trang 518 Khi các bên thỏa thuận chọn tập quán quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình
thì tập quán quốc tế đương nhiên được áp
19 Khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn
được ưu tiên áp dụng c Q.22 Q22 2n nh nh nh nhe nh kh sxy
17 21 Theo pháp luật Việt Nam, chủ thể của Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm cá nhân nước ngoải, pháp nhân nước ngoài và quốc ØIA L8
23 Nguồn của quy phạm xung đột bao gồm: điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia
28 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ được xác
định theo pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc
tịch L8 29 Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vị dân sự của cá nhân luôn được xác
định theo pháp luậ nước mà người đó mang quốc
tịch L9
32 Khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, quốc gia không được hưởng các quyền miễn trừ vì đây là các quan hệ mang bán chất dân sự 19
37 Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ tư phap 19
38 Việc quốc gia tuyên bồ từ bỏ quyền miễn trừ được chỉ ghi nhận trong các điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia 20
Trang 641 Tư pháp quốc tế thực chất là ngành luật dân sự có yếu tố nước
Trang 7DANH MUC TU VIET TAT
Trang 8I CÂU HỎI TỰ LUẬN
2 Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói một cách đầy đủ: "là những quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài"?
Tư pháp quốc tế (TPQT) là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia Đối tượng điều chỉnh của TPQT bao gồm 02 nhóm quan hệ là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và quan hệ TTDS có yêu tô nước ngoài
Một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được thoả mãn khi đáp ứng đủ 02 điều
kiện: Mot là, quan hệ mang bản chất dân sự theo Điều I BLDS 2015:
Điều 1 Phạm vi điều chỉnh Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đăng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sve)
Hai là, nêu chỉ nói đôi tượng điều chỉnh của TPQT là “những quan hệ dân sự” thì sẽ
thuộc đối tượng điều chỉnh tại chỉ được áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Do đó, điều kiện
“yêu tổ nước ngoài” được quy dinh tai khoan 2 Diéu 663 BLDS 2015 thé hién duoc day đủ nội dung và quy định về đối tượng điều chỉnh của TPQT Theo đó:
Trang 9c) Cac bén tham gia déu là công dân VN, pháp nhân VN nhưng đối tượng của QHDŠ ở nước ngoài
L] Đối tượng điều chỉnh là một trong những tiêu chí để phân biệt các ngành luật liên
quan khác nhau, là các QHDS có yếu tô ne ngoài (nếu chỉ là QHDS thì đó có thê là đối
tượng điều chính của luật dân sự)
4 Anh/ chị hãy giải thích vì sao quan hệ tố tụng dân sự có yêu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế?
Quan hệ TTDS với yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT vì nó liên quan đến các tranh chấp giữa các bên có liên quan đến nhiều quốc gia Sự hiện diện của yếu tổ nước ngoài trong quan hệ tô tụng có thê phức tạp hóa và đòi hỏi sự đồng thuận và hợp tác giữa các quốc gia để giải quyết tranh chấp một cách công bằng và hiệu quả Các tiêu chuẩn và quy tắc trong TPQT giúp định rõ cách thức xử lý những vấn đề này và bảo vệ quyên lợi của các bên liên quan
Các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài là các quan hệ pháp luật dân sự có yêu tô chủ thê là người nước ngoài, đôi tượng của quan hệ tài sản ở nước ngoài hoặc sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đôi, chấm dứt quan hệ xảy ra tại nước ngoài
Do có yếu tô nước ngoài mà quan hệ dân sự có khả năng chịu sự điều chỉnh của nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, khiến cho việc giải quyết các vấn đề pháp lý trong quan hệ giữa các bên trở nên phức tạp Vì vậy, pháp luật các nước hầu hết đều có các quy định đặc biệt đưa ra các nguyên tắc đề lựa chọn và áp dụng một hệ thông pháp luật với một quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài cụ thể (quy phạm xung đột) Từ đó giải quyết được các vấn đề về TTDS có yếu tố nước ngoài: xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài; xác định được thâm quyền của Tòa án quốc gia đối với vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài; công nhận và thi hành bản án, quyết định
đân sự của Tòa án Nhân dân, công nhận và thi hành quyết định của trọng tài Nhà nước và
ủy thác TPQT Do đó, quan hệ TTDS có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của TPQT 6 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cả hai phương pháp điều chỉnh là phương pháp xung đột và phương pháp thực chất?
Trang 10Phương pháp xung đột Phương pháp thực chất
Khái niệm Là phương pháp sử dụng
các quy phạm xung đột
nhằm lựa chọn hệ thống pháp luật để điều chính các quan hệ dân sự có yếu tô
TƯỚC ngoài
Là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất nhằm điều chỉnh trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu
tố nước ngoài
Ưu điểm - Giải quyêt vân để linh
hoạt, mềm dẻo, mang tính
khách quan cao L]Ì Đưa ra nguyên tắc chọn luật,
HTPL có lquan đều có thể
được áp dụng để giải quyết vấn đề, giải quyết nín thuỳ thuộc HTPL được dẫn chiếu đến
- Các QPXĐ dễ xây dựng
LI So với Quy phạm thực chất vì chỉ đưa ra nguyên
tắc chọn luật
- Số lượng QPXĐ phong phú
- Giải quyét trực tiề QHDS
có YTNN - Giải quyết vấn đề nhanh
tác áp dụng PL phải có kiến
thức ngoại ngữ và hệ thống PL nước ngoài - QPTC khó xây dựng LÌ
không thể xây dựng QPTC để giải quyết từng vấn đề cụ thể vì còn tuy thuộc vào
từng quốc gia (giải quyết trực tiếp nên phải phù hợp với điều kiện của từng quốc gia)
- Số lượng QPTC không
nhiều
Trang 11
TPQT sử dụng cả hai phương pháp trên đề điều chính vì ưu điểm của phương pháp này sẽ bố trợ cho nhược điểm của phương pháp kia và ngược lại Và có những vấn đề không thể sử dụng Quy phạm thực chất đề giải quyết được, nên cần phải sử dụng Quy
phạm xung đội Ví dụ những vấn đề liên quan đến điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội
của mỗi quốc gia là khác nhau Vì vậy đề giải quyết xung đột thì cần phải dựa vào cả hai phương pháp
9 Anh/chi hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật xung đột?
Tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng các quy tắc xử sự chung, hình
thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thẻ luật quốc tế thừa nhận là luật
Tập quán quốc tế chỉ có thể trở thành nguồn của TPQT khi được pháp luật trong nước quy định áp dụng; hoặc được các quốc gia hữu quan quy định trong điều ước quốc tế:
hoặc được các bên chủ thê tham gia quan hệ TPQT thoả thuận (với điều kiện việc áp
dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật các bên)
Quy phạm thực chất là loại quy phạm trực tiếp điều chính các quan hệ dân sự có
yếu tổ nước ngoài Nội dung các quy phạm này thương quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên, về các biện pháp hình thức chế tài có thể được áp dụng Quy phạm xung đột là quy phạm gián tiếp, không trực tiếp giải quyết nội dung các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Vì tập quán quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng các quy tắc xử sự chung, hình
thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và được các chủ thẻ luật quốc tế thừa nhận là luật Quy phạm thực chất sẽ dẫn chiếu tới điều luật cụ thể (do hai bên hoặc các bên kí kết) đê
giải quyết trực tiếp quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Ví dụ, CT A (VN) ký kết một hợp đồng bán gạo ST25 cho CT B (Đức) Hai bên chọn giao hàng theo điều kiện CPT Hàng hoá đã được CT A giao cho CT chuyên chở C (Hà Lan) để vận chuyền từ VN đến Đức, trong quá trình vận chuyên hàng hoá đã gặp một cơn bão và toàn bộ số hàng hoá trên đã hư hỏng Theo điều kiện CPT (INCOTERMS): Người mua chịu mọi phí tốn và rủi ro kề từ khi hàng đã được giao cho người chuyên chở INCOTERMS là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Trang 1210 Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, lao động, hôn nhân — gia đình, thương mai )
Quy phạm thực chất của TPQT quy định trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân sự, về
quyên và nghĩa vụ của các bên tham gia dân sự có yêu tố nước ngoài và các biện pháp, chế tài được áp dụng Quan hệ đó phải mang bản chất dân sự được quy định tại Điều | BLDS 2015 (phân biệt với các ngành luật khác) và phải có yếu tổ nước ngoài theo khoản 2 Điều 663 BLDS 2015 (phân biệt với ngành luật dân sự trong nước)
Theo đó, quy phạm thực chất của các ngành luật khác sẽ quy định trực tiếp nội dung
đặc thù của ngành luật đó VD: Luật Đầu tư 2014 quy đmh về hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam ra
nước ngoài, áp dụng cho chủ thể là các nhà đầu tư mang quốc tịch Việt Nam và nhà đầu tư mang quốc tịch nước ngoài, quy định cụ thê trực tiếp về lĩnh vực đầu tư kinh doanh 12 Tại sao Tư pháp quốc tế sử dụng cá ba loại nguồn là điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế?
TPQT có ba loại nguồn chính là điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế Mỗi nguồn đều có ưu và nhược điểm riêng nên các loai nguồn sẽ bỗ trợ lẫn nhau, làm đa dạng hoá lựa chọn khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
Điều ước quốc tế khó xây dựng và không phải quốc gia nào cũng là thành viên của điều ước quốc tế được áp dụng trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Điều ước quốc tế cũng không quy định từng vấn đề cụ thé
Tập quán quốc tế chỉ tập trung vào yêu tô hàng hải và thương mại trong khi TPQT điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nên rộng về các lĩnh vực dân sự khác (hôn nhân gia đình, thương mại, lao động, )
Pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu và cơ bản của TPQT, tuy nhiên chỉ được sử dụng trong các trường hợp: khi có sự dẫn chiếu của các quy phạm xung đột trong điều ước quốc tế, khi có sự dẫn chiếu của các quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia và
Trang 13khi các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thoả thuận chọn luật nhưng phải đảm bảo điều kiện chọn luật
Bên cạnh đó, hai phương pháp điều chỉnh của TPQT là phương pháp xung đột và phương pháp thực chất Nguồn chứa đựng của quy phạm xung đột là điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia Nguồn chứa đựng của quy phạm thực chất là điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia Vì vậy, TPQT sử dụng ba loại nguồn để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài bằng phương pháp xung đột hay phương pháp
thực chất
14 Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của Tư pháp quốc tế? Khi điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, TPQT sử dụng phương pháp xung đột hay phương pháp thực chất để điều chỉnh các quan hệ dân sự
Các quy phạm thực chất thông nhất hiện nay còn quá nhỏ về số lượng so với các quy phạm xung đột, cho nên cuối cùng pháp luật được áp dụng (theo chỉ dẫn của quy phạm xung đột) làm căn cứ để xác định các quyên, nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tô nước ngoài lại là pháp luật quốc gia!
Việc xây dựng điều ước quốc tế, tập quán quốc tế đề điều chỉnh các lĩnh vực TPQT là còn hạn chế và khó khăn do sự chênh lệch về tình hình, điều kiện kinh tế, xã hội, của từng quốc gia Vì vậy mà các điều ước quốc tế, tập quán quốc tế hiện nay điều chỉnh các vấn đề hàng hải, thương mại chứ không điều chỉnh nhiều về các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài (đôi tượng điều chỉnh của TPQT)
15 Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý)
Theo pháp luật Việt Nam, việc điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chính các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong hai trường hợp:
Trường hợp 1: Khi Việt Nam là thành viên của điều ước quốc tế thì điều ước quốc tế đó đương nhiên được áp dụng căn cứ theo khoản 1 Điều 664 và Điều 665 BLDS 2015
I https://luatminhkhue vn/moi-quan-he-giua-tu-phap-quoc-te-va-phap-luat-quoc-gia.
Trang 14Thứ nhất, đỗi với các điều ước quốc tế trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, theo khoản I Điều 665 thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng
Thứ hai, đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có các quy định khác với quy định của Phần thứ năm BLDS và luật khác về pháp luật áp dụng đối với dân sự
có yếu tô nước ngoài thì theo khoản 2 Điều 665, quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng
Trường hợp 2: Khi Việt Nam chưa là thành viên của điều ước quốc tế Các bên trong quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, họ có thê thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và trong trường hợp này các bên có quyền lựa chọn điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa là thành viên thì điều ước quốc tế vẫn có thể có khả năng được áp dụng, tuy nhiên phải thỏa mãn các điều kiện chọn luật đối
1ó Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý)
Theo pháp luật Việt Nam, cụ thê là Điều 664 BLDS 2015 thì pháp luật Việt Nam
được áp dụng nhằm điều chính các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong ba trường
2
hợp”: Trường hợp 1: Áp dụng pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên đề xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ
dân sự có yêu tô nước ngoài, căn cứ theo khoản I Điều 664 BLDS 2015
Trường hợp 2: Pháp luật Việt Nam sẽ được áp dụng nhằm điều chính các quan hệ
dân sự có yếu tổ nước ngoài khi điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn và các bên
lựa chọn pháp luật Việt Nam là pháp luật áp dụng đề điều chỉnh quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài của các bên theo khoản 2 Điều 664 BLDS 2015
Trường hợp 3: Trong trường hợp không xác định được pháp luật áp dụng theo quy
định tại khoản I và khoản 2 Điều 664 BLDS 2015 và pháp luật Việt Nam được xem là ? Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình Từ pháp quốc tế, NXB Hồng Đức — Hội Luật gia Việt Nam, tr
68
Trang 15pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài,
thì khi đó pháp luật Việt Nam sẽ là pháp luật được áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân sự
có yếu tô nước ngoài đó theo khoản 3 Điều 664 BLDS 2015 17 Theo anh/chị án lệ có phải là một nguồn luật độc lập của Tư pháp quốc tế không? Vi sao?
Theo nhóm, án lệ không phải là một nguồn luật độc lập của TPQT Vì nguồn của
TPQT gồm: Điều ước quốc tế, Pháp luật quốc gia và Tập quán quốc tế Án lệ được sử dụng khi nó gián tiếp áp dụng pháp luật quốc gia Trong trường hợp các bên có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng là pháp luật quốc gia, tuy nhiên không phải quốc gia nào cũng ban hành đầy đủ các văn bản pháp luật đề điều chỉnh các quan hệ của TPQT nên khi đó án lệ sẽ được dùng để giải quyết vẫn đề của TPQT Án lệ có thê được hiểu là tập hợp các bản án, các quyết định của toà án thể hiện quan điểm, phương án về giải quyết một vụ việc trước đây chưa từng có hoặc chưa có quy định pháp luật trực tiếp điều chỉnh, làm tiền lệ, cơ sở để giải quyết các trường hợp tương tự trong tương lai Thực chất, án lệ tuy không được coi là văn bản pháp quy tuy nhiên, dựa vảo uy tín của hệ thống các toàn án quốc tế hoặc quốc gia mà án lệ tính pháp lý như một văn bản pháp luật Mà nguồn của TPQT bao gồm luật của mỗi quốc gia nên có thê coi án lệ là một loại nguồn của luật quốc tế, nhưng nó chỉ là một nguồn bồ trợ, là phương tiện hỗ trợ khi giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia chứ không phải là một nguồn độc lập
18 Có quan điểm cho rằng: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc tế” Quan điểm của anh (chị) về nhận định trên
Nhóm không đồng tình với quan điểm trên Bởi vì:
Thứ nhất, về định nghĩa, TPQT là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
quốc gia, điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Công pháp quốc tế là một hệ thống pháp luật điều chính mỗi quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau Công pháp quốc tế có hệ thống các quy phạm của tồn tại song song với các quy
phạm pháp luật thuộc hệ thống luật quốc gia
Do đó, một bên là ngành luật trong hệ thông pháp luật quốc gia, một bên là cả một hệ thống pháp luật, có thê thấy công pháp quốc tế là cả một hệ thông rộng hơn, bao quát hơn TPQT.
Trang 16Thứ hai, về đỗi tượng điều chỉnh: đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ
dân sự có yêu tố nước ngoài và các vấn đề TTDS có yếu tố nước ngoài Còn đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốc tế là các quan hệ chính trị và các quan hệ có liên quan đến chính trị được phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác nhau của Công pháp quốc tế” Hai bên có đối tượng điều chỉnh hoàn toàn khác nhau và không có đổi tượng
điều chỉnh chung lớn nhất Thứ ba, về phương pháp điều chỉnh: TPQT điều chỉnh theo hai phương pháp là
phương pháp xung đột và phương pháp thực chất Trong Công pháp quốc tế sử dụng phương pháp bình đăng, thỏa thuận và tự do ý chí giữa các chủ thê Bởi vì TPQT còn bị chỉ phối bởi pháp luật quốc gia nên phải sử dụng một số phương pháp nhất định, còn Công pháp quốc tế là một hệ thống độc lập giữa các chủ thể là quốc gia nên không thê sử dụng áp đặt một phương pháp nào mà phải dựa vào sự tự do tự nguyện của các bên
Cuối cùng, về nguồn luật: TPQT có ba nguồn luật chính là điều ước quốc tế, tập quán quốc tế và pháp luật quốc gia Nguồn luật của Công pháp quốc tế bao gồm: điều ước quôc tê, tập quán quốc tê và các phương tiện bồ trợ cho nguôn”
Vì vậy, từ những yếu tổ trên, có thể thấy rằng TPQT và Công pháp quốc tế thuộc hai phạm vi khác nhau, chúng không cùng là một bộ phận của ngành luật quốc tế TPQT là một ngành của pháp luật quốc gia, công pháp quốc tế là cả một hệ thống pháp luật quốc tế Do đó, nhóm không đồng tình với quan điểm “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc tế”
19 Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự,
Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình TPQT điều chỉnh về các vẫn đề xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự
có yếu tố nước ngoài; Xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài; Công nhận và cho thi hành bản án quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài và phán quyết của trọng tài tòa án nước ngoài mà các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình không điều chính
3 htrps:/Iuanvan.eo/luan-van/
4 https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-vinh/kinh-te/giao-trinh-cong-phap-quoc-te-giao-trinh-dao-tao-tu-
xa
Trang 1710
Tư pháp quốc tế Luật Dân sự
TPQT điều chỉnh các quan hệ “tư” bao
gồm cả quan hệ dân sự, lao động, kinh
doanh, hôn nhân gia đình các quan hệ
mang tính chất dân sự có yếu tổ nước
thương mại thì TPQT phần lớn bảo vệ
Điều chỉnh các mỗi quan hệ xã hội giữa
người lao động và người sử dụng thuê mướn
người lao động, và các quan hệ khác có liên
quan phát sinh trong quá trình sử dụng lao
động
Luật Hôn nhân và gia đình
TPQ điều chỉnh những vẫn đề hôn nhân
và gia đình đối với một bên là công dân Việt Nam và một bên là công dân nước
ngoai
nhân và gia đình, quan hệ nhân thân, tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và với những người thân thích khác phát sinh giữa
hai người mang quốc tịch Việt Nam
20 Trình bày mối quan hệ giữa Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật
Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình
Trang 1811
TPQT là ngành luật điều chỉnh đôi tượng là quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài
Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động và Luật Hôn nhân và gia đình là
pháp luật quốc gia điều chỉnh về quan hệ mang bản chất dân sự liên quan đến yếu tố nhân
thân và tài sản trong lĩnh vực dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình: Đối tượng điều chính của luật dân sự là quan hệ nhân thân và tài sản của cá nhân,
pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập
về tài sản và tự chịu trách nhiệm Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là các quan hệ xã hội về sử dụng lao động
(quan hệ lao động) và các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động (quan hệ liên quan đến quan hệ lao động)
Luật thương mại điều chỉnh các hành vi thương mại, xác định địa vị pháp lý của thương nhân và quy định những nguyên tắc, chuẩn mực trong hoạt động thương mại tại
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình là các quan hệ xã hội trong
lĩnh vực hôn nhân gia đình, cụ thê là quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa
cha mẹ và cơn, giữa những người thân thích ruột thịt khác Pháp luật quốc gia là nguồn chủ yêu của TPQT Chính vì vậy, các luật trên là nguồn
cua TPQT nham diéu chinh cac quan hệ dân sự trong lĩnh vực dân sự, thương mại, lao
động, hôn nhân và gia đình có mang yếu tổ nước ngoài 25 Trình bày nội dung các quyền miễn trừ của quốc gia
Quyền miễn trừ của của quốc gia bao gồm: quyền miễn trừ xét xử, miễn trừ biện
pháp bảo đảm sơ bộ cho vụ kiện, miễn trừ cưỡng chế thi hành án, miễn trừ tài sản thuộc
sở hữu quốc gia - Quyền miễn trừ xét xử: Nếu không được đồng ý của quốc gia thì không một tòa án của quốc gia nào được quyên thụ lý và giải quyết một vụ việc quốc gia là bị đơn
Trang 1912
Ngay cả trong trường hợp quốc gia đồng ý đề một quốc gia khác xem xét vụ việc liên quan đến quốc gia là bị đơn sẽ không đồng nghĩa với việc quốc gia bị đơn phải chấp nhận phán quyêt của Tòa án đôi với vụ việc đó
- Quyên miền trừ các biện pháp bảo đảm cho vụ kiện: Trong trường hợp quốc gia đồng ý để tòa án nước ngoài thụ lý giải quyết một vụ tranh chấp mà quốc gia là một bên tham gia thì Toà án nước ngoài đó được quyền xét xử nhưng Toà án không được áp dụng bất cứ biện pháp cưỡng chế nào như bắt giữ, tịch thu tài sản của quốc gia để phục vụ việc xét xử Toà án chỉ được áp dụng các biện pháp này nếu được quốc gia cho phép
- Quyền miễn trừ cưỡng chê thi hành an: Trường hợp thi hành án là quốc gia thì ngay cả khi quốc gia đồng ý cho Toà án một nước xem xét và ra phán quyết về một vụ việc mà quốc gia là bị đơn, và ngay cả khi quốc gia đồng ý đề cơ quan tư pháp áp dụng các biện pháp bảo đảm sơ bộ cho vụ kiện đối với tai san, thì cơ quan thi hành án cũng không thể áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với quốc gia đối với các tài sản đó cũng như những tài sản khác của quốc gia
- Quyền miễn trừ thuộc sở hữu quốc gia: Tài sản quốc gia là bất khả xâm phạm dù tài sản đó đang ở đâu hoặc trong điều kiện nào Nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì không ai có quyên thi hành bất cứ biện pháp cưỡng ché nào như chiếm giữ, tịch thu, bán đấu giá, đối với tài sản của quốc gia 30 Theo anh/chị Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia là quyền miễn trừ tuyệt đối hay quyền miễn trừ tương đồi
Căn cứ khoản I Điều 100 BLDS 2015, Việt Nam hiện nay đang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia là tuyệt đôi, đồng thời các quốc gia có tham gia quan hệ dân sự với Việt Nam cũng được hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối (khoản 2 Điều 100 BLDS 2015)
Điều 100 Trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở Trung ương, ở địa phương trong quan hệ dân sự với một bên là nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài
Trang 2013
1 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở Trung
ương, ở địa phương chịu trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự do mình xác lập với
nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài trong trường hợp sau đây: a4) Điễu ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về việc từ bỏ quyền miễn trừ;
b) Các bên trong quan hệ dân sự có thỏa thuận từ bỏ quyên miễn trừ, c) Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở Trung ương, ở địa phương từ bỏ quyền miễn trừ
2 Trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của nhà Hước, co quan nha nude cua nude
ngoài khi tham gia quan hệ dân sự với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở Trung ương, ở địa phương, pháp nhân, cả nhân Việt Nam được áp dụng tương tự khoản 1 Điều này
3l Trong các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài, việc quôc gia tuyên bô từ bỏ
quyền miễn trừ được ghi nhận tại đâu?
Quyền miễn trừ quốc gia là đặc quyền của quốc gia khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, theo đó các quốc gia sẽ không chịu sự tài phán của cơ quan tư pháp mà chủ yếu là tòa án quốc gia của quốc gia khác Quyền này xuất phát từ nguyên tắc “bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia” — một nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế hiện đại Mục đích chính của quyền miễn trừ quốc gia là nhằm đảm bảo các quốc gia
có thể thực hiện một cách thuận lợi các chức năng đối ngoại và đối nội của mình thông
qua việc đảm bảo cho quốc gia không phải tham gia vào các thủ tục tổ tụng tại quốc gia nước ngoài
Tuy nhiên trong một số trường hợp nhất định, quốc gia hoàn toàn có thê từ bỏ quyền miễn trừ này của mình Việc quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ của mình phải được thê hiện rõ ràng bằng các quy định trong hợp đồng, trong pháp luật quốc gia, trong điều ước quốc tế mà quốc gia tham gia ký kết hoặc tham gia, bằng con đường ngoại giao Ví
dụ tại Điều 100 của BLDS 2015 quy định trách nhiệm về nghĩa vụ dân sự của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước ở Trung ương, ở địa phương trong quan hệ dân sự với một bên là nhà nước, pháp nhân, cá nhân nước ngoài Vậy, việc