1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận công pháp quốc tế đề tài chứng minh bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng Minh Bản Chất Của Luật Quốc Tế Là Sự Thỏa Thuận
Tác giả Vũ Thụy Giang Thanh, Lờ Thị Thựy, Đoàn Ngọc Thảo Vy, Luu Kha Vy, Nguyễn Hồng Thy, Tran Thi Phạm Xuõn, Đặng Uyờn Vy, Đỗ Tuyết Trinh, Nguyễn Thanh Thảo, Lờ Thị Thanh Trỳc
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Tuy nhiên nhìn về góc độ pháp lý , một định nghĩa Luật quốc tế nói chung cần thể hiện được những vấn đề cơ bản như sau : chủ thể đối với đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế , phương th

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT QUOC TE LOP 128-QT46B2

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

THUAN

SVTH: Vũ Thụy Giang Thanh_2153801015236 Lê Thị Thùy_2153801015246

Đoàn Ngọc Thảo Vy_2153801015283 Luu Kha Vy_2153801015288

Nguyễn Hồng Thy_2153801015259 Tran Thi Phạm Xuân_2153801015293

Đặng Uyên Vy_2153801015281

Đỗ Tuyết Trinh_2153801015272 Nguyễn Thanh Thảo_2153801015241

Trang 2

MUC LUC 1

Il Ill IV V VI VIL

DINH NGHIA LUAT QUOC TE cccccccccccsssessesssessessrsstesssserssssresersstesesanssiesessessesensenseees 3 QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 5 St E1 11211 112711111211 211212 E10 creg 3 KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUẬT QUỐC GIA 5 BẢN CHÁT CỦA LUẬT QUỐC TẾ -á S1 S1 E15E112112111712711211211 112111 1g re 6 VAI TRÒ CỦA LUẬT QUỐC TẾ - Sc 1211 111211 112112112112 01101111 1 11g rrrreg 7 VÍ DỤ THỰC TẾ VỀ SỰ THỎA THUẬN TRONG LUẬT QUỐC TẾ - 8 TAI LIEU THAM KHAO cccccccccssessessesessesecsveressesuessesuesuesessesecsesssssesusatesvsseaveseesees 10

Trang 3

tiêu chuẩn để công nhận quy phạm Luật quốc tế Tuy nhiên nhìn về góc độ pháp lý , một định nghĩa Luật quốc tế

nói chung cần thể hiện được những vấn đề cơ bản như sau : chủ thể đối với đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế , phương

thức hình thành các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế,

phương thức thực thi và đảm bảo thi hành các nguyên tắc và quy phạm này

Từ những điều trên ta có thể đi đến kết luận về Luật quốc tế

là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do

các chủ thể của Luật quốc tế (bao gồm quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế) thỏa thuận xây dựng trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau trong mọi lĩnh vực của của đời sống quốc tế và được đảm bảo thực hiện với chính các chủ thể đó

QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

- Quy phạm pháp luật quốc tế là những quy tắc xử sự, được tạo bởi sự thỏa thuận của các chủ thể luật quốc tế hoặc do các chủ thể của luật quốc tế cùng nhau thừa nhận giá trị pháp lý Các quy tác đó có giá trị ràng buộc các chủ thể quốc tế đối với các quyền,

Trang 4

nghia vu hay kha nang ganh chiu trach nhiém phap ly quéc té khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế

- Các quy phạm quốc tế là cơ sở pháp lý để đánh giá tính hợp pháp của các hành vi của các chủ thể của luật quốc tế khi tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế

- Nếu các chủ thể luật quốc tế có sự vi phạm thì các quy phạm pháp luật quốc tế sẽ là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý

quốc tế - Quy phạm pháp luật quốc tế được xem là hạt nhân (thành tố nhỏ nhất) của hệ thống luật quốc tế Trên cơ sở các quy phạm luật quốc tế, các chế định luật quốc tế và các ngành của luật quốc tế được hình thành căn cứ vào từng loại quan hệ pháp luật cụ thể mà những quy phạm trong chế định, ngành luật đó điều chỉnh - Quy phạm luật quốc tế khác với các quy phạm khác (như quy phạm đạo đức, quy phạm chính trị ) và các quy tắc khác (như quy tắc ứng xử, thông lệ, lệ nhưỡng quốc tế ) trong hệ thống pháp luật quốc tế ở hiệu lực pháp lý ràng buộc đối với chủ thể luật

quốc tế Những quy tắc khác này có vai trò tích cực trong việc góp

phần điều chỉnh hoạt động của các chủ thể luật quốc tế với nhau và thường tồn tại trong các quan hệ quốc tế về nghi lễ ngoại giao hoặc các quan hệ đối ngoại khác

- Cơ sở của hiệu lực bắt buộc đối với quy phạm luật quốc tế không được giải quyết bằng sức mạnh của quyền lực siêu quốc gia, do một cơ quan hoặc thiết chế quốc tế chung thực hiện mà bằng sự thỏa thuận của quốc gia trê cơ sở lợi ích của chính quốc

gia đó, bằng ý thức tuân thủ luật quốc tế của quốc gia (dựa trên

các nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc Pacta sunt servanda), bằng sức mạnh của dư luận tiến bộ thế giới và bằng bản chất được điều chỉnh theo một trật tự nhất định của các quan hệ xã hội khi tồn tại trong điều kiện có nhà nước và pháp luật

2 Phân loại quy phạm pháp luật quốc tế

Các quy phạm pháp luật quốc tế có thể được phân loại dựa trên các tiêu chí sau đây:

+ Căn cứ vào nội dung và vị trí trong hệ thống luật quốc tế: + Quy phạm thông thường

+ Các nguyên tắc: là những quy phạm chứa đựng nội dung cô đọng, có vai trò quan trọng nhất

Trang 5

> Các nguyên tắc có giá trị pháp lý cao hơn so với các quy phạm thông thường

% Căn cứ vào phạm vi tac động (không gian tác động) của các

quy phạm:

+ Quy phạm quốc tế phổ cập: được ghi nhận trong các điều ước đa phương mang tính toàn cầu, trong đó có sự tham gia củ đại đa số các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế trên toàn

s%* Căn cứ vào giá trị pháp lí: + Quy phạm mệnh lệnh và quy phạm tuỳ nghi + Quy phạm mệnh lệnh tồn tại dưới dạng điều ước và tập quán Chúng có giá trị hiêu lực tuyệt đối trong tất cả các lĩnh vực của quan hệ quốc tế, có giá trị pháp lí trên phạm vi toàn cầu và là thước đo giá trị pháp lí cho các loại quy phạm khác

+ Quy phạm tuỳ nghi là những quy phạm cho các chủ thể luật quốc tế có khả năng tự mình xác định phạm vi quyền và nghĩa vụ giữa các bên và khả năng áp dụng riêng phù hợp với hoàn cảnh thực tế

> Trong luật quốc tế, các quy phạm tùy nghi chiếm đa số, vì bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận giữa các chủ thể trên cơ sở lợi ích chung

s*» Căn cứ vào phương thức hình thành và hình thức tồn tại: quy phạm điều ước quốc tế (quy phạm thành văn) và quy phạm tập quán quốc tế (quy phạm bất thành văn)

II KHÁC BIỆT CƠ BẢN GIỮA LUẬT QUỐC TẾ VÀ LUAT QUOC GIA

Trang 6

va cac chu thé khac

của luật quốc tế pháp nhân, nhà nước

+ Xây dựng thông qua sự thỏa thuận và thừa nhận của các

chủ thể của luật quốc tế trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng

+ Các quy phạm trong luật quốc tế không được ban hành bởi một cơ quan lập pháp quốc tế, do đó hệ thống

pháp luật quốc tế là một tổng thể các

quy phạm

+ Tuy nhiên, vẫn có

sự phân chia thứ bậc dựa trên các nguyên

tắc <<luật ưu tiên

hơn luật trước>> hoặc luật riêng ưu tiên hơn luật chung>> hoặc việc áp dụng một cách ưu tiên các quy phạm điều ước so với quy phạm tập quán quốc

tế theo điều 53, 62

Công ước Vienna về điểu luật quốc tế, những quy phạm jus cogens là các <<quy

phạm bắt buộc của pháp luật quốc tế không thể vi phạm>> để vô hiệu

+Xây dựng thông qua một cơ quan làm luật là cơ quan quyền lực cao nhất của quốc gia, đại diện cho ý chí của nhân dân

+ Các quy phạm pháp luật được ban hành bởi một cơ

quan nên có thể được sắp xếp một

cách hệ thống có thứ bậc, vị trí rõ ràng

quốc tế liên chính phủ, các dân tộc đang đấu tranh giành quyền tu

quyết và một số vùng lãnh thổ có các Nhà nước (đại diện

bởi các cơ quan công quyền), các cá nhân, pháp nhân

Trang 7

nghĩa vụ tôn trọng và thực hiện trên cơ Sở tự nguyện + Trong trường hợp có sự vi phạm thì việc áp dụng những biện pháp cưỡng chế

+ Nhà nước xây dựng một bộ máy từ trung ương đến địa

phương để bảo đảm mọi cá nhân, tổ chức

thục hiện nghiêm chỉnh pháp luật sẽ do chính các chủ

thể thực hiện hoặc

tập thể do chính các

chủ thể luật quốc tế tự thực hiện

IV BẢN CHẤT CỦA LUẬT QUỐC TẾ

Cơ sở để khẳng định bản chất của luật quốc tế là sự thoả thuận: bản chất luật quốc tế chính là sự thoả thuận ý chí giữa các chủ thể của luật quốc tế, chủ yếu là các quốc gia độc lập, bình đẳng về chủ quyền Sự thoả thuận giữa các quốc gia suy cho cùng đều hướng đến và phục vụ cho lợi ích của quốc gia, cũng như giai cấp cầm quyền

Có thể nói rằng luật quốc tế luôn phản ánh sự đấu tranh và

nhân nhượng, thoả thuận và thương lượng giữa các quốc gia mà mục đích chính là nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp cầm quyền ở mỗi quốc gia Bất kỳ vấn đề nào cần được điều

chỉnh bằng các quy phạm luật quốc tế đều là kết quả của quá trình đấu tranh và thương lượng đó Điều này được phản ánh

một cách rõ nét thông qua việc ghi nhận và xây dựng những

quy phạm điều chỉnh những lĩnh vực mới của quan hệ quốc tế

như việc đàm phán và thông qua Công ước của LHQ về luật biển năm 1982!; quá trình ghi nhận những nguyên tắc của luật môi trường quốc tế ?cũng như các quy tắc điều chỉnh hoạt động hàng không dân dụng và chỉnh phục khoảng không vũ trụ Thực tế cho thấy trong hệ thống các nguyên tắc và quy phạm luật quốc tế, các quy phạm tùy nghi chiếm đa số Đây cũng là

1 Chương Luật biển quốc tế Giáo trình Công pháp Quốc tế Trường Dh Luật Tphem tr298 quyền 1 2 Chương Luật môi trường Quốc tế Giáo trình Công pháp Quốc tế Trường Đh Luật Tphem tr200 quyền 2

Trang 8

cơ sở để khang định bản chất của luật quốc tế là sự thỏa thuận

- Bản chất của luật quốc tế thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền nên mang tính chính trị Ta thấy rằng luật quốc tế chỉ có

thể được xây dựng trên nền tảng dân chủ, tiến bộ chung và chỉ có trên cơ sở được thoả thuận chấp nhận của tất cả các quốc gia Tuy nhiên, mức độ dân chủ tiến bộ của từng quy phạm luật quốc tế còn tùy thuộc vào sự tương quan lực lượng giữa tiến bộ và phản dân chủ trên chiến trường quốc tế và trong nội bộ của

mỗi quốc gia

> Tóm lại bản chất của Luật quốc tế chính là sự thỏa thuận ý chí

giữa các chủ thể của luật quốc tế Bản chất thỏa thuận, thống

nhất ý chí, hài hòa lợi ích của các quốc gia giúp làm sáng tỏ

thực tế rằng pháp luật quốc tế có sự liên hệ với pháp luật quốc gia mà ở đó luật quốc gia đóng vai trò xuất phát điểm Chính vì vậy không thể phủ nhận quan điiểm cho rằng nhiều quy phạm

pháp luật quốc tế có nguồn gốc từ pháp luật quốc gia bởi chính các quốc gia khi xây dựng pháp luật quốc tế đã cố gắng đưa tư tưởng pháp lý chỉ đạo, nguyên tắc và quy định của pháp luật nước mình vào trong đàm phán Và điều này cũng giúp làm sáng tỏ thực tế là ảnh hưởng của những nước lớn, mạnh đến quá trình hình thành và phát triển luật quốc tế dường như khó tránh khỏi

VAI TRÒ CỦA LUẬT QUỐC TẾ

- _ Luật quốc tế ra đời, tồn tại và phát triển là hệ quả quan trọng của việc thực thi chủ quyền quốc gia Để đảm bảo sự cùng tồn tại của các quốc gia có chủ quyền ngang nhau cần có luật quốc

tế - Để các quốc gia có thể cùng tồn tại trong hòa bình và thịnh

vượng, chủ quyền quốc gia không thể được thực hiện một cách tuyệt đối và quốc gia không thể không chịu phục tùng bất cứ

trật tự nào Khi các quốc gia đã quyết định gia nhập Điều ước quốc tế có nghĩa là chấp nhận sự ràng buộc của Điều ước quốc tế đối với quốc gia mình, vì thế phải đồng ý các qui định của luật quốc tế

- Việc đưa ra những qui định tối thiểu trên chính là mục tiêu cũng là vai trò của luật quốc tế, vai trò của luật quốc tế có thể tóm gọn ở ba nội dung cơ bản sau:

+» Thứ nhất, luật quốc tế điều chỉnh hành vi của các quốc gia trong quan hệ quốc tế, đặc biệt khi có tranh chấp phát sinh

Trang 9

giữa các quốc gia liên quan đến những lĩnh vực mà luật quốc tế

điều chỉnh

+ Những nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế là do chính các quốc gia và các chủ thể khác không ngừng xây dựng và hoàn thiện (bởi luật quốc tế dựa trên sự thỏa thuận giữa các quốc gia)

+ Những quy định của luật quốc tế có giá trị như những chuẩn

mực chung, có tính bắt buộc để các quốc gia tuân thủ và kiềm chế những hành vi đi ngược lại lợi ích chung của cộng đồng quốc tế

+ Luật quốc tế đưa ra các quy định về việc giải quyết các tranh chấp, giảm thiểu các tranh chấp, cấm sử dụng vũ lực, do đó nó

chính là công cụ, nhân tố quan trọng nhất để bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế Trong trường hợp xấu nhất khi có chiến tranh xảy ra, luật quốc tế cũng dự trù các quy tắc về hành vi của các bên nhằm tránh vi phạm nhân quyền và nhân đạo Ví dụ như: tập quán quốc tế điều chỉnh hành vi của các bên tham chiến; các Công ước La Haye và Geneva 1949 cũng như những Nghị định thư đi kèm với các Công ước này

Thứ hai luật quốc tế tạo điều kiện cho việc cùng tồn tại giữa các quốc gia, chủ thể chủ yếu của luật quốc tế thông qua các điều ước quốc tế và các thỏa thuận khác

+ Ví dụ: các quy định về lãnh thổ và biên giới, luật về vùng

biển và vùng trời

+ Ngoài ra luật quốc tế ngày nay còn thể hiện vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển các quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt là quan hệ kinh tế quốc tế, thúc đẩy cộng

đồng quốc tế phát triển theo hướng ngày càng văn minh

Thứ ba, luật quốc tế tạo ra hành lang pháp lý cho các quan hệ hợp tác giữa các quốc gia

+Về mặt lý luận, để đạt được lợi ích mong muốn khi tham gia quan hệ quốc tế, các quốc gia luôn luôn cần hợp tác với nhau

+Việc phát triển lĩnh vực bưu chính viễn thông, phòng chống

tội phạm quốc tế, phòng chống dịch bệnh, tự do hóa thương mại quốc tế, bảo vệ môi trường liên quan đến lợi ích của tất cả các quốc gia và chỉ có thể được thực hiện một cách hiệu quả nếu có một cơ chế hợp tác liên quốc gia hữu hiệu

+Việc xây dựng và thực hiện cơ chế đó được điều chỉnh bởi luật quốc tế

Trang 10

VI +Ví dụ điển hình nhất của hiện tượng này là mô hình hợp tác, liên kết giữa các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu Trong nhiều trường hợp (nhất là ở lĩnh vực thương mại, chính sách nông nghiệp), Liên minh châu Âu có thể có tiếng nói đại diện

và thay thế cho tiếng nói của các quốc gia thành viên trên

trường quốc tế Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vai trò của luật quốc tế trong việc điều chỉnh quan hệ hợp tác giữa các quốc gia đang ngày càng trở nên quan trọng

VÍ DỤ THỰC TẾ VỀ SỰ THỎA THUẬN TRONG LUẬT QUỐC TẾ

% VÍ dụ 1: Việt Nam và Campuchia ký Thỏa thuận hợp tác về giáo dục giai đoạn 2021-2025

Ngày 21/12, trước sự chứng kiến của Chủ tịch nước Nguyễn

Xuân Phúc và Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Techo Hun Sen, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam

Nguyễn Văn Phúc và Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Thanh niên và Thể

thao Campuchia Hang Chuon Naron đã ký kết Thỏa thuận hợp tác về giáo dục giai đoạn 2021-2025

Đây là một trong số những văn kiện được ký kết nhân chuyến thăm chính thức cấp nhà nước tại Vương quốc Campuchia của đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam do Chủ tịch nước Nguyễn Xuân

Phúc dẫn đầu (21-22/12/2021)

Theo đó, nhằm tăng cường mối quan hệ “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài” giữa hai nước, hai Bộ đã thống nhất tăng cường hợp tác giáo dục với nội dụng phong phú và đa dạng

Hai bên sẽ trao đổi học bổng cho sinh viên theo số lượng được quy định tại Biên bản Thỏa thuận của Cuộc họp Ủy ban hỗn

hợp Việt Nam - Campuchia về Hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học và Kỹ thuật hàng năm Bộ Giáo dục hai nước cũng cam kết tích cực phối hợp với các cơ quan hữu quan để quản lý toàn diện lưu học sinh thuộc mọi đối tượng và loại hình đào tạo theo các thỏa thuận, hợp đồng hợp tác giữa Chính phủ, giữa các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, tổ chức, cơ sở giáo dục và cá nhân của hai nước

Đồng thời, Thỏa thuận còn đề cập đến việc xem xét đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, chú trọng

đảm bảo chất lượng đầu vào, tăng cường quản lý lưu học sinh,

tăng cường theo dõi, đánh giá việc quản lý và sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo Một số quy định đối với lưu học sinh, quy

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w