1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận công pháp quốc tế

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các quy định của Luật Điều ước quốc tế 2016 của Việt Nam để làm rõ các bước ký kết điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia và so sánh với các quy định tương tự trong Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế.
Tác giả Phan Thị Thanh Thơ, Lê Minh Tín, Hà Thị Bảo Trâm, Lê Thu Trang, Trịnh Huyền Trang, Nguyễn Phương Trang, Nguyên Thị Hải Vân, Trân Quang Vũ, V6 Ngoc Phuong Vy, Huỳnh Diễm Thúy
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công pháp quốc tế
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

*Câu hỏi thao luận: Phân tích các quy định của Luật Điều ước quốc tế 2016 của Việt Nam để làm rõ các bước ký kết điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia và so sánh với các quy định tương t

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHi MINH

KHOA LUAT DAN SU’

1996 TRUONG DAI HOC LUAT

TP HO CHI MINH

BAI TAP THAO LUAN

Môn học: Công pháp quốc tế Nhóm thảo luận: Nhóm 6

Lớp: DS47.4

Danh sách thành viên

Họ và tên MSSV Ghi chú Nhận xét Phan Thị Thanh Thơ 2253801012229 Thuyéét trình

Lê Minh Tín 2253801012253 Nội dung Hà Thị Bảo Trâm 2253801012256 Nội dung Lê Thu Trang 2253801012264 Nội dung Trịnh Huyền Trang 2253801012266 Nội dung Nguyễn Phương Trang | 2253801012300 Làm powerpoint

Nguyên Thị Hải Vân 2253801012285 Thuyéét trình Trân Quang Vũ 2253801012287 Nội dung V6 Ngoc Phuong Vy 2253801012292 Néi dung

Trang 2

TP HO CHi MINH, THANG 4 NAM 2023

Trang 3

Danh mục từ viết tắt:

an

N Tư

Cơ Chính Chủ tịch nước Điều ước Kiêm toán Nhà nước Thủ Chính

ban

Văn bản Văn Chính

Trang 4

*Câu hỏi thao luận: Phân tích các quy định của Luật Điều ước quốc tế 2016 của Việt Nam để làm rõ các bước ký kết điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia và so sánh với các quy định tương tự trong Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước quốc tế

PHẦN PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC KÝ KẾT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ QUY ĐỊNH TRONG LUẬT ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ 2016 CỦA VIỆT NAM

Các bước ký kết điều ước quốc tế quy định trong luật ĐƯQT 2016 gồm có 4 bước: Dam phan, soạn thảo; thông qua Điều ước quốc tê, Xác thực Điều ước quốc tê, Châp

nhận sự ràng buộc của Điều ước quốc té

Toa án nhân dân tôêi cao, Viện kiểm

sát nhân dân tôêi cao, KTNN, bộ,

CONB, c @uan thu ộCP đê xuâêt với THủ tướng Chính phủ {TTCP)

DB QUcé lién quan déén chiéén tranh, hoà bình, ch quyên quôêc gia thì Bộ ngo giao (BNG) ch ửrì, phôêi hợp với Bộ công an (BCA), (BQP) và các cơ quan có liên quan đê xuâêt về việc đàm phán ĐƯGT

Trình CP trình Chủ tịch nước (CTN) TTCP là người quyết định đàm

phán DUQT nhân danh CP nên

không cần phái trình lên bất kỳ

co quan nao Quyét dinh/uy quyén | CTN TTCP Tổ chức dam phan CP tô chức theo uỷ quyên của TTCP tô chức đàm phán

Trang 5

Trước khi đề xuất ký DUQT, cac co quan dé xuat ky DUQT, co quan dé xuat phải

lây ý kiên của co quan, tô chức có liên quan, ý kiên kiêm tra cha BNG va ý kiên thâm định của Bộ Tư pháp (BTP)

+ Kiểm tra DUOT:

Điều 18 Luật ĐƯQT 2016:

- Bộ ngoại giao có trách nhiệm kiểm tra ĐƯQT trong thời hạn 15 ngày (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ tại Điều 19) về:

¢ Su can thiét, muc dich cha DUOT ¢ Panh gia sy phu hop cia DUQT véi cac nguyén tac co ban cua phap luat quốc tế

và lợi ích quốc gia, dân tộc, đường lối đối ngoại của VN e _ Tên gọi, hình thức, danh nghĩa ký, cấp ký, ngôn ngữ, hiệu lực, kỹ thuật văn bản

ĐUQT

e - Việc tuân thủ trình tự, thủ tục đề xuất ký ĐƯT

e - Tính thông nhất giữa văn bản tiếng Việt và văn bản tiếng nước ngoài

Trường hợp ĐƯQT có nội dụng quan trọng, phức tạp thì BNG thành lập Hội đồng kiểm tra bao gồm đại diện BNG, BTP, Văn phòng Chính phủ (VP CP) và cơ quan, tổ chức có liên quan; và có thêm 15 ngày để kiểm tra ĐƯQT

+ Tham dinh DUOT: Thẩm định là việc cơ quan có nghiệp vụ chuyên môn (việc thẩm định ĐƯỢQT là do BTP đảm nhiệm) thực hiện xem xét, đánh giá tính đúng đắn, tính hợp pháp và tính kha thi cua DUQT

- BTP có trách nhiệm thâm định ĐƯQT trong thời hạn 20 ngày đề thâm định về: © Tinh hop hién

® - Mức độ phù hợp bới các quy định của pháp luật Việt Nam

® - Khả năng áp dụng trực tiếp toàn bộ, một phần ĐƯỢT e - Yêu cầu sửa đôi, bô sung, bãi bỏ hoặc ban hành VBQPPL đề thực hiện ĐƯỢT

Trường hợp ĐƯQT do BTP đề xuất ký, ĐƯQT đề xuất ký còn nhiều ý kiến khác nhau hoặc có nội dung quan trọng, phức tạp thì Bộ trưởng BTP thành lập Hội đồng thẩm định ĐƯQT bao gồm đại diện BTP, BNG,

VP CP và cơ quan, tổ chức có liên quan; và có thêm 40 ngày để thẩm

định ĐƯỢT

Trang 6

3 Xác thực DƯỢT:

+ Ra soát, đôi chiêu văn bản ĐUOT:

- Cơ quan đề xuất có trách nhiệm phối hợp với BNG (và các tổ chức liên quan khác) rà soát, đối chiếu văn bản tiêng Việt với văn bản tiếng nước ngoài để đảm bảo chính xác về nội dung và thống nhất về hình thức

Tại sao phải rà soát, đối chiếu văn bản ĐƯỢT trước khi ký kết

DUQT?

- Căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Luật ĐƯQT 2016: “Điều ước quốc tế hai bên phải có văn bản bằng tiếng Việt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác với bên ký kết nước ngoài." Do đó, văn bản ĐƯQT sẽ có 2 hoặc nhiều thứ tiếng nên việc rà soát, đối chiếu văn bản ĐƯỢQT là vô cùng cần thiết để gây ra nhầm lẫn, xung đột trong việc áp dụng ĐƯQT giữa Việt Nam với các quốc gia ký kết

+ Ký:

hiện

- Chủ thê ký kết ĐƯQT: Điều 15 Luật DUQT 2016 + ĐƯQT nhân danh Nhà nước: Do CTN quyết định ký + ĐƯQT nhân danh CP: Do CP quyết định ký

Trước khi quyết định ký ĐƯQT có quy định khác hoặc chưa quy định trong luật, nghị quyết của QH, quy định trái pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH hoặc ĐƯQT mà việc thực hiện cân sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, ban hành luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH thì CTN/CP trình UBTVQH cho ý kiến (trừ ĐƯQT thuộc thẩm quyền phê chuẩn của QH) -> Căn cứ vào ý kiến của UBTVQH, CTN/CP

quyết định ký ĐƯQT đó (Điều 14 Luật ĐƯQT 2016)

Trước khi quyết định ký ĐƯQT có quy định khác hoặc chưa quy định trong luật, nghị quyết của QH, quy định trái pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH hoặc ĐƯQT mà việc thực hiện cân sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ, ban hành luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH thì CTN/CP trình UBTVQH cho ý kiến (trừ ĐƯQT thuộc thẩm

Trang 7

quyền phê chuẩn của QH) -> Căn cứ vào ý kiến của UBTVQH, CTN/CP

quyết định ký ĐƯQT đó (Điều 14 Luật ĐƯQT 2016)

Chú ý: khoản 2, 3 Điều 24 Luật ĐƯQT 2016 Trong trường hợp đã quyết định ký nhưng chưa thể tô chức ký thì cơ quan đề xuất phải: 1” thời báo cáo và kiến nghị biện pháp xử lý với CP

Thông báo cho BNG để phối hợp

Trong trường hợp có những thay đổi đến danh nghĩa ký, quyền, nghĩa vụ của bên

Việt Nam, quy định trái hoặc chưa được quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội,

quy định trái với pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH hoặc có những thay đôi cơ bản so

với nội dung văn bản ĐƯỢT

Sau khi ky:

Trong thời hạn 10 ngày (kể từ ngày ĐƯQT 2 bên được ký ở trong nước hoặc kể từ ngày đoàn ký ĐƯQT về nước) cơ quan đề xuất gửi

BNG: ¢ Ban chinh DUQT

¢ Ban dich bang tiéng Viét

e Ban ghi điện tử nội dung DUQT bang tiếng Việt và tiếng nước ngoài ° Giấy ủ uy quyén hoặc bằng chứng về việc đại diện của phía nước ngoài có đủ thâm

quyền ký kết ĐƯỢT, 4 Chấp nhận sự ràng buộc của ĐƯQTB

Phê chuẩn Phê duyệt

Chi thé | Quốc hội CTN Chính phủ

có thấm quyền Dé xuat | Co quan dé Lay ý kiên của | Lây y kién cha BNG, BTP va

xuất trình BNG,BTPvà | các cơ quan, tô chức có liên CTN đề CTN | các cơ quan, tô | quan trong l5 ngày trình QH phê | chức có liên

chuẩn quan trong 15

ngày Sau đó, trình Trình CP quyết định phê

Trang 8

các trường hợp thuộc thâm quyên của phê chuân của QH

Hồ sơ trình

trì, phối hợp

với HDDT,

các Ủy ban của QH thầm tra DUQT

ĐƯỢT

+ Ý kiến của

BNG, BTP va

các tô chức, cơ quan khác liên quan

Trang 9

đề xuât cao, KTNN, bộ, CQNB, cơ quan thuộc CP đề xuất với

CP

Chủ thể quyết định QH (ĐUQT quy định tại khoản 1 Điều 29); CTN

(ĐƯQT quy định tại khoản 2 Điều 29); CP (rừ ĐƯQT tai khoan 1,2 Diéu 29)

định gia nhập ĐƯQT), Cơ quan đề xuất gửi BNG văn

bản DUQT đã được chứng thực, cung cấp hoặc công bố, bản dịch và tiếng nước ngoài

Trang 10

PHAN SO SANH:

Cac bước ký kết điều ước mà Việt Nam tham gia thông qua các quy định của

Luật Điều ước quốc tê 2016

Công ước Viên 1969 về Luật Điều ước

quốc té

Bước 1: Đàm phán, soạn thảo -Đâylàb tđớầu tênđ hìểh thành m t đều cqñôêc têê gì ữ các quôêc gia - Chiêêm nhiêu công súc và th_ờgian nhâêt trong các bước

Điều 8 —> Điều 12

*Đàm phán: - Hồ sơ trình về việc đàm phán điều ước quốc tế bao gồm: + Tờ trình của cơ quan trình, trong đó nêu rõ sự cần thiết, yêu cầu, mục đích đàm phán điều ước quốc tế; nội dung chính của điều ước quốc tế; đánh giá sơ bộ tác động chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế - xã hội và các tác động khác của điều ước quốc tế; kết quả rà soát sơ bộ quy định của pháp luật hiện hành và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên trong cùng lĩnh vục, so sánh với nội dung chính của điều ước quốc tế dự kiến đàm phán; kiến nghị về việc đàm phán và ủy quyền đàm phán

+ Ý kiến của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và cơ quan, tổ chức có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp thu

ý kiến của cơ quan, tổ chức và

kiến nghị biện pháp xử lý *Soan thao: Sau khi dam phan

Không có quy định riêng về đàm phán, soạn thảo ĐƯQT Các quốc gia được tự do quyết định mọi vấn đề liên quan đến

đàm phán và soạn thảo

Trang 11

được soạn thảo chính thức để các bên thông qua Với điều ước quốc tế song phương, các bên thường cử đại diện tham gia soạn thảo, còn đối với điều ước quốc tế đa phương thì việc soạn thảo sẽ

được giao cho một cơ quan do

các bên thống nhất lập ra * Ví dụ:

- Điều ước quốc tế song phương: + Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, năm 2001

+ Hiệp định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ giữa Việt Nam và Thuy Sỹ, năm 2000

- Điều ước quốc tế đa phương: + Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật,

nam 1971

+ Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883, được sửa đổi năm 1979

- Quá trình soạn thảo, đàm phán thành công => một văn bản điều ước được người đại diện quốc gia của các bên đồng ý Để chính thức kết thúc quá trình đàm phán, soạn thảo => các bên tiến

hành bước thông qua văn bản

điều ước quốc tế Ở Điều 9 Công ước Viên quy định 2 trường hợp thông qua:

+ Phải có sự đồng ý của tất cả

8

Trang 12

2)

=> Văn bản được các bên nhất trí thông qua là văn bản cuối cùng, các bên không được phép đơn phương sửa đổi, chỉnh lý hoặc thay đổi bất kỳ quy định nào trong văn bản

Bước 3: Xác thực văn bản điều ước quốc tế

- Văn bản được xác thực được xem là văn bản gốc - là căn cứ duy nhất xác định nội dung chính xác và thực sự của một điều ước quốc tế Bên cạnh văn bản gốc được xác thực còn có rất nhiều bản sao, bản dịch khác nhau nhưng chúng không có bất kỳ giá trị pháp lý nào

- Thông thường các điều ước quốc tế thường được xác thực thành nhiều bản theo các ngôn ngữ khác nhau

- Đôi với điêu ước quốc tê song phương, thông thường văn bản xác thực sẽ được xác lập theo ngôn ngữ của hai bên và có giá trị pháp lý ngang nhau, hoặc có thê kèm theo ngôn ngữ thứ ba có giá trị ưu tiên sử

tiếng Việt với văn bản bằng tiếng nude ngoai dé dam bao tinh chinh xac về nội dung và thống nhất về hình thức

- Văn bản điều ước được xác định là xác thực và cuối cùng theo thủ tục được quy định trong chính văn bản điều ước đó hoặc theo thỏa thuận của các quốc gia tham gia soạn thảo văn bản - Ví dụ: Công ước Viên quy định tại Điều 85 về Văn bản xác thực rằng văn bản gốc của Công ước được làm thành năm bản bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc và tiếng Tây Ban Nha và được nộp lưu chiểu tại Tổng thư ký Liên hợp quốc

Điều 10: / - Văn bản của một điều ước được xác

Trang 13

thực và không thay đổi: + Theo thủ tục có thể được quy định trong văn bản đó hoặc được các quốc gia tham gia soạn thảo điều ước đồng ý

hoặc :

+ Nếu không có thủ tục như thế thì đại diện các quốc gia ký, ký Ad Referendum hoặc ký tất vào văn bản của điều ước, hoặc vào nghị quyết cuối cùng của hội nghị có ghi nhận văn bản điều ước ( chữ ký Ad Referendum chỉ có hiệu lực khi có xác nhận lại của quốc gia liên quan)

Bước 4: Thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc _ - - - Là bước quan trọng nhất trong các bước ký kết điều ước quốc tế vì chỉ đến bước này một quốc gia mới chính thức thể hiện ý chí chịu ràng buộc bởi một điều ước quốc tế

*Ở bước này có bốn cách thức được thực hiện đó là: ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế - Ký điều ước quốc tế: là một bước không thể thiếu trong trình tự ký kết điều ước quốc tế Có hai hình thức ký đó

là:

+ Ký tắt: là chữ ký của các vị đại diện quốc gia tham gia đàm phán nhằm xác nhận văn bản dự thảo điều ước quốc tế Ký tắt chưa làm phát sinh hiệu lực của điều ước

+ Ký đầy đủ ( ký chính thức ): là chữ ký của các vị đại diện vào văn bản dự thảo điều ước Về nguyên tắc, hình thức ký đầy đủ luôn làm phát sinh hiệu lực của điều Trừ trường hợp điều ước này quy định các bên tiến hành phê chuẩn, phê duyệt thì sau hành vi phê chuẩn, phê duyệt thì điều ước này mới có hiệu

lực thi hành

- Phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế:

+ Phê chuẩn: là hành vi pháp lý do Quốc hội hoặc Chủ tịch nước thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đã ký đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Điều 11 -> Điều 15 * Cách để để một quốc gia thể hiện ý chí chịu ràng buộc đối với

một điều ước quốc tế:

- Ở Điều 11 ghi nhận những cách thức biểu hiện sự đồng ý chịu ràng buộc là: ký,trao đổi các văn kiện cấu thành điều ước, phê

chuẩn, chấp thuận, phê duyệt

hoặc gia nhập hoặc bằng mọi cách khác được thỏa thuận => Có nhiều cách thức thể hiện sự đồng ý chịu ràng buộc hơn so với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia

- Cách thức nào được lựa chọn phụ thuộc vào quy định của chính điều ước quốc tế liên quan hoặc thỏa thuận giữa các quốc gia

Ví dụ: Công ước Viên quy định Công ước cần được phê chuẩn, và các quốc gia có thể được gia nhập sau đó

- Trong số các cách thức trên, cần lưu ý đến cách thức khá đặt biệt này: trao đổi văn kiện cấu thành điều ước quốc tế

10

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

w