1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận lần 1 môn tư pháp quốc tế

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Thảo Luận Lần 1 Môn Tư Pháp Quốc Tế
Tác giả Văn Thị Tuyết Minh, Hồ Nguyễn Nhỏ Hõn, Hoàng Thị Phương Hiền, Ngụ Nhất Huy, Lại Thu Hương
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 1996
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

8 Câu 15: Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài trong trường hợp nào?. - Quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài khi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH

KHOA LUAT QUOC TE

O00

1996

TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH

Trang 2

MỤC LỤC

I CAU HOI TU LUANS iii cccccccccccececescnsesescetesescssesescstnsescstnenscstnsvevstniseseesentes 6 Cau 2: Tai sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói một cách đây đủ: “là những quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài””? 6 Câu 4: Anh (chị) hãy giải thích vì sao quan hệ tố tụng dân sự có yếu tổ nước ngoài thuộc đổi tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tê? - 2522-52 6 Câu 6: Đọc và nhận xét về nội dung quy phạm và hình thức quy phạm tại Phần năm - Bộ luật Dân sự Việt Nam về diêu chỉnh quan hệ dân sự có yêu tổ nước Câu 9: Anh/chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật thực chãt mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật xung đột? - - - L1 201222011201 1211 1121111552111 1 1111111111811 1k ngay 7 Câu 10: Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc (ẽ với quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn nhân øia đình, lao động, ) - 5 2 22 nn S2 s se 7 Câu 12: Tại sao Tư pháp quốc tế sứ dụng cả ba loại nguồn là Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia va tập quán quốc £€ - 2 2.0 2.11222111121111 1211122 8 Câu 14: Vì sao pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của pháp luật quốc tế 8 Câu 15: Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp Ïý) 0Q 0 022111222 2112221112122 2t 221 kg 8 Câu 16: Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý) Q2 22222 He 9 Câu L7: Theo anh/chị án lệ có phái là một nguồn luật độc lập của Tư pháp quốc ¡811001 2348 ma 9 Câu 18: Có quan điểm cho rằng: “Tir pháp quốc tẾ và Công pháp quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc rễ.” Quan điểm của anh (chi) ve nhan dinh trén 9 Cau 19: Phan biét pham vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia dinh 10 Câu 25: Trinh bày nội dung các quyền miễn trừ của quốc 2 12 Câu 30: Theo anh/chị Việt nam hiện nay dang theo quan điểm quyền miễn trừ quốc gia là quyền miền trừ tuyệt đổi hay tương đối ò co c22-2 13 Câu 31: Trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miền trừ được ghi nhận tại đâu? - 2-2222 13 II CAU HOI TRAC NGHIEM DUNG, SAI VA GIAI THICH TAI SAO 13 Câu 1: Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phải là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài 13

Trang 3

Câu 2: Tất cả các quan hệ dân sự đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp ¡0 1 13 Câu 3: Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc f€ - L0 2011020111101 1111 1111111111 1111111 1111111111111 1111111 xka 14 Câu 7: Khi đối tượng của quan hệ dân sự ở nước ngoài thì quan hệ đó được xem là quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài 0 201122222 14 Câu 10: Tư pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tô nước Câu 11: Phạm vĩ diều chỉnh của Tư pháp quốc tế về quan hệ dân sự tương đương với phạm vi điều chỉnh của các ngành luật dân sự, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình - G20 221111211 12211 121111211122 1111112111112 14 Câu 15: Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết trực tiếp nội dung các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài - 0 0 22111 22x ra 14 Cau 14: Tât cả các điều ước quốc tê đêu có thê trở thành nguồn của Tư pháp Cau 17: : Phap luat quéc gia chỉ được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân Sự CÓ yếu tố nước ngoài nêu được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến 15 Câu 18: Khi các bên thỏa thuận chon tap quan quốc tế để điều chỉnh quan hệ của mình thì tập quán quốc tế đương nhiên được áp dụng 15 Câu 19: Khi giải quyết các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, điều ước quốc tế luôn được ưu tiên áp dụng c0 221122111 121112 121111112211 111811111 15 Câu 21: Theo Pháp luật Việt Nam, chủ thể của Tư pháp quốc tế chỉ bao gồm cá nhân nước ngoài, pháp nhân nước ngoài và quốc GHD cece ccccecetteeceeeteeees 15 Cau 23: Nguon cua quy pham xung đột bao gồm: Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc TT 16 Câu 28: Theo Pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của cá nhân chỉ được xác định theo pháp luật nước mà người đó mang quốc tich 16 Câu 29: Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của cá nhân luôn được xác định theo pháp luật nước mà người đó mang quốc tich 16 Câu 32: Khi tham gia vào các quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài quốc gia không được hưởng các quyền miền trừ vì đây là các quan hệ mang ban chat Câu 37: Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ tư pháp .l6 Câu 38: Việc quốc gia tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ chỉ được ghi nhận trong các điều ước quốc tế mà quốc gia là thành viên hoặc trong pháp luật quốc gia

đối với bãt động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có bãt động

T8 2 HH 18

2

Trang 4

2 Khoản 2 Điều 674 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó được xác định theo pháp luật Việt Nam.” 18 3 Khoản 1 Điều 14 Công ước Viên 1980 quy dinh: “Mot đề nghị ký kết hợp đồng gửi cho một hay nhiều người xác định được coi là một chào hàng nêu có dủ chính xác và nều nó chỉ rõ ý chí của người chào hàng muốn tự ràng buộc mình trong trường hợp có sự chấp nhận chào hàng đó Mot đề nghị là du chinh xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn dinh số lượng về giá cả một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thê thức xác định những yếu to nay.” 4 Điều 40 Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam - Liên bang Nga quy định về chuyền giao đi sản cho Nhà nước: “Nếu theo pháp luật của Bên ký kết quy định tại Điều 39 của Hiệp định này mà người thừa kế là Nhà nước, thì động sản thuộc về Bên ký kết mà người để lại thừa kế là công dân vào thời điểm chết, còn bất động sản thuộc về Bên ký kết nơi có bất động sản đó.” 19 Bài tập 3: Xuân Hoa (công dân Việt Nam) ký kết hợp đồng lao động với Công ty Blue (quốc tịch Anh) Tại đây Xuân Hoa gặp gỡ và yêu David (quốc tịch Anh) Năm 2015 Xuân Hoa và David đăng ký kết hôn trước cơ quan có thâm quyền của Việt Nam 2 S112 21111 1121171222121 1 11101 erre 19

1 Những quan hệ nào trong tình huống trên thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc COP ccc cccccccesessesevsstsecsevsessessevsnsssecseesstsessensessisevsvsesansnseveveetenenses 19 2 Đề xác định điều kiện kết hôn của Xuân Hoa và David, Điều 126 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy dinh: “rong viéc kết hôn giữa công dân Việt Nam Với HgHời Hước ngodi, mỗi bên phải tuân thủ theo pháp luật của nước mình về điều kiện kết hôn; nếu việc kết hôn tiễn hành tại cơ qHan nhì Hước có thâm

quyền của Việt Nam tỉ người nước ngoài còn phải tuân theo các quy định của Luật này về điều kiện kết hôn” Hãy xác định phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế được vận dụng? Giải thích vì sao2 c cà cà 19 Bài tập 4: Công ty Xoan Đào (quốc tịch Việt Nam, trụ sở tại Việt Nam) ký kết hợp đồng mua vật liệu xây dựng với Công ty Bean (quốc tịch Nơa, trụ sở tại Nga) Hop đồng được ký kết tại Nga và được thực hiện tại Việt Nam Trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên xảy ra tranh chấp và yêu cầu Tòa án

1 Giả sử các bên muốn á áp dụng Incoterm 2010 đề điều chỉnh hợp dong cua họ, anh (chi) hay cho biết trong truong hgp nao Incoterms 2010 co thể được ap dụng để điều chỉnh hợp đồng nói trên? Vì sao2 co cà 20 2, Giả sử Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật Việt Nam dé giải quyết tranh

chập trên, anh (chị) hãy cho biết trong trường hợp nào Tòa án Việt Nam có thể áp dụng pháp luật Việt Nam đề giải quyết tranh chấp trên? Vì sao? 20 Bài tập 6: Ông A (quốc tịch Việt Nam) ký hợp đồng bán một tài sản cho ông B (quốc tịch Việt Nam)) Q.0 0001110 111101111 1111111111111 1111 111111111111 1111111 ka 20

1 Ông C cho rằng: Quan hệ này do ngành Luật Dân sự điều chỉnh 20 Ông D cho rằng: Quan hệ này do ngành Luật Tư pháp quốc tế điều chỉnh 20

Trang 5

Anh chị hãy đưa ra những lập luận để chứng minh ý kiến của ông C, ông D b1, ccc ccc c cence cent keene eee ne eee e EEE LEE ce GEE eb dae eee eee etadiaaeeeeseeieniins 20 2 Nêu ý nghĩa của việc xác dinh quan hé nay do nganh Luat Dan sw hay nganh Luat Tu phap quéc tế điều Chin? occ ccccccseesessesesessserseserseseees 21 3 Gia sir hop dong này được ký tại nước M Hiệp định giữa nước M va Việt Nam có nội dung quy định: - 0 20 2221122111223 1 1211112111522 1 1152811112 21 a “Hop dong mua ban tài sản phải lập thành văn bản, có chứng thực của cơ quan công chứng nơi lậpp” - Q02 1220111101 1131 1111111111111 1 111111111111 11112 ta 21 b “Việc xác định hình thức hợp pháp của hợp đồng sẽ căn cứ vào pháp luật trước nơi hợp đồng được ký kết” - L2 0 1111121112211 1211 1121112211811 21 Sau khi tại ngoại, ông Bình đã khởi kiện nhà nước Việt Nam tại trung tâm Trọng tài Quốc tê về giải quyết tranh châp trong lĩnh vực đâu tư, đặt tại Stockholm (Thụy Điện) Yêu cầu phía Việt nam bồi thường số tiên thiệt hại lên

1 Xác dịnh quan hệ nào trong vụ việc trên thuộc đối tượng điều chỉnh của I)'0.-):0:)00)190:-x4aaa 22 2 Trong vụ việc trên, nhà nước Việt Nam có được xem là chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tê không? - 2 ccc22cxsccs22 22 Xác định các quyền miễn trừ của nhà nước Việt Nam trong trường hợp bị khởi kiện bởi ông Bình? 002002020 1110211111 1111111111 1111 111111111111 1111111111111 kg 23

Trang 6

DANH SACH TU VIET TAT

STT TU VIET TAT TU VIET DAY DU

I CÂU HỎI TỰ LUẬN:

Câu 2: Tại sao khi nói đến đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế phải nói một cách đầy đủ: “là những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”?

- Quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài khi phát sinh thường liên quan đến pháp luật của ít nhất hai quốc gia có chủ quyên; trong khi đó, chủ quyên của môi quốc gia không chỉ thê hiện ở yếu tố dân cư và lãnh thổ, mà còn thể hiện ở các quyền tôi cao của quốc gia trong lập pháp, hành pháp và tư pháp nên xuất phát từ chủ quyền của quốc gia, các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài có sự tham gia của công dân, tô chức của một quốc gia hoặc quan hệ dân sự giữa các chủ thê nước ngoài, nhưng xảy ra trên lãnh thổ quôc gia cần được điều chính bởi pháp luật của chính quôc gia so tal

- Xuat phát từ nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và tôn trọng quyền bình dang vé chu quyén gitta cac quốc gia cùng với mục đích phát triển quan hệ hợp tác bền vững giữa các quốc gia mà các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài cũng cần được

Trang 7

điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật quốc tế, bao gồm điều ước quốc tế và tập quán quốc tế

- Bên cạnh đó, các quốc gia cũng thừa nhận khả năng áp dụng pháp luật nước ngoài nhăm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Trên cơ sở đó, đòi hỏi phải có một ngành luật đặc thủ là Tư pháp quôc tế điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài dưới cả góc độ pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế thông qua một hệ thông quy phạm pháp luật riêng nhằm xác định pháp luật áp dụng trong điều chỉnh các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài và các quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

Câu 4: Anh (chị) hãy giải thích vì sao quan hệ tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế?

- Về nguyên tắc, khi một vụ việc dân sự có yêu tố nước ngoài phát sinh sẽ làm phát sinh tỉnh trạng tòa án của các quốc gia có liên quan đều có thê có thâm quyền giải quyết theo pháp luật nước mình, mà một vụ việc dân sự không thé giải quyết đồng thời tại hai quốc gia Do đó, quá trình giải quyết các vụ việc dân sự có yêu tố nước ngoài làm xuất hiện nhu cầu tương trợ tư pháp giữa tòa án các quốc gia có liên quan Trên cơ sở đó, đề giải quyết hiệu quả các vấn đề trên đòi hỏi các quốc gia không chỉ ban hành các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của minh, mà còn đòi hỏi sự hợp tác trong việc ký kết các điều ước quốc tế Điều này đòi hỏi phải có một ngành luật đặc thủ là Tư pháp quốc tế đề điều chỉnh các quan hệ tô tụng đân sự quốc tế

Câu 6: Đọc và nhận xét về nội dung quy phạm và hình thức quy phạm tại Phần năm - Bộ luật Dân sự Việt Nam về điêu chỉnh quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài

- Bản thân mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng và ưu điểm của phương pháp này sẽ bồ trợ cho hạn chế của phương pháp kia nên việc các quốc gia déu phối hợp sử dụng cả hai phương pháp thực chất và phương xung đột nhằm đề điều chỉnh một cách lính hoạt, mềm dẻo, trọn vẹn, đầy đủ nhất các quan hệ Tư pháp quốc tê

Câu 9: Anh/chị hãy giải thích vì sao hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật xung đột?

- Các quy phạm pháp luật thực chất là phương pháp sử dụng các quy phạm thực chất nhăm điều chỉnh trực tiếp các quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài Nội dung các quy phạm này thường quy định về nghĩa vụ của các bên, về các biện pháp hình thức chế tài có thê á ap dung

- So voi các quy phạm pháp luật xung đột, quy phạm thực chất mang lại ưu điểm vượt trội hơn như giải quyết trực tiếp các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, giải quyết van đề nhanh chóng và hiệu quả Còn quy phạm xung đột không trực tiếp giải quyết vấn đẻ, áp dụng pháp luật nước ngoài và đòi hỏi người làm công tác áp dụng pháp luật phải có kiến thức về pháp luật nước ngoài,

- Vì vậy, hiện nay trong các tập quán quốc tế chỉ chứa đựng các quy phạm pháp luật thực chất mà không chứa đựng các quy phạm pháp luật xung đột

Câu 10: Nêu điểm khác biệt giữa quy phạm pháp luật thực chất của Tư pháp quốc tế với quy phạm pháp luật thực chất của các ngành luật khác (dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động )

Trang 8

dieu tụng dân sự có yêu tô nước ngoài chỉnh

Phạm vi | Trực tiếp quy định về quyền và Chỉ quy định những nội dung thuộc dieu nghĩa vu cua các bên tham gia một ngành luật cụ thê

chỉnh quan hệ dân Sự có yêu tô nước

ngoài, về các biện pháp, hình thức chê tài có thê được áp dụng Nguồn - Điều ước quốc tế Chỉ pháp luật quốc gia, gồm Hiến

- Pháp luật quốc gia pháp, luật dân sự, các luật chuyên - Tập quan quôc tê ngảnh (hôn nhân gia dinh, dat dai,

nhà ở, ), các văn bản dưới luật (nghị định, thông tư)

Vi vậy, Tư pháp quốc tế phải sử dụng cả ba loại nguồn là Điều ước quốc tế, pháp luật quốc gia và tập quán quốc tế

Cau 14: Vi sao phap luat quốc gia là nguồn chủ yếu của pháp luật quốc tế - Pháp luật quốc gia là hệ thống các quy phạm pháp luật có môi liên hệ nội tại thông nhất với nhau được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo những trình tự thủ tụ và hình thức nhất định

- Pháp luật quốc gia là hệ thống các quy phạm pháp lý, thành văn hoặc không thành văn do nhà nước đặt ra hoặc công nhận nhăm điều chỉnh quan hệ pháp lý giữa các chủ thé của pháp luật và về nguyên tắc những quan hệ đó phát sinh trong lãnh thổ hoặc quyền tài phán của quốc gia đó Pháp luật trong nước có hiệu lực trực tiếp trên lãnh thô của quốc gia ban hành ra nó

- Bởi vì pháp luật quốc gia điều chỉnh chủ yếu quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, Pháp luật quôc gia còn là xu hướng thế giới ban hành các văn bản pháp luật riêng dé điều chỉnh các quan hệ trong Tư pháp quốc tế Không ban hành một đạo luật riêng về

Trang 9

Tư pháp quốc tế mà các quy phạm của Tư pháp quốc tế được quy định là một phan hoặc toàn bộ Chính vì thế pháp luật quốc gia là nguồn chủ yếu của Tư pháp quốc tê Câu 15: Theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý)

- Điều ước quốc tế: là các thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các chủ thê của Luật Quốc tế Gồm hai loại: điều ước quốc tế song phương và điều ước quốc tế đa phương Co sở pháp lý: Khoản I Điều 664, khoản I, 2 Điều 665 BLDS 2015 Trường hợp áp dụng:

- Trường hợp 1: Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Theo quy định tại Điều 665 BLDS 2015, việc áp đụng điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên được phân chia thành hai trường hợp, tủy thuộc vào tinh chất của điều ước quốc tế: Thứ nhất, đối với các điều ước quoc tế trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo khoản I Điều 665 BLDS 2015 thi quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng Thứ hai, đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Phan thứ năm BLDS và luật khác về pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài thì theo Khoản 2 Điều 665 BLDS, quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng

- Trường hợp 2: Đối với điều ước quốc tế mà Việt Nam không là thành viên (khoản 2 Điều 664 BLDS 2015) Điều ước quốc tế đó được áp dụng trong trường hợp các bên thỏa thuận lựa chọn và đáp ứng các điều kiện chọn luật Tuy nhiên hiệu lực của điều ước quốc tế chỉ như hiệu lực của tập quán quốc tế, không thê được ưu tiên áp dụng so với pháp luật Việt Nam

Câu 16: Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp nào? (Nêu rõ từng trường hợp và cơ sở pháp lý)

Theo pháp luật Việt Nam, pháp luật Việt Nam được áp dụng nhằm điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong trường hợp sau:

- Trường hợp l: Khi quy phạm xung đột trong Điều ước quốc tế dẫn chiếu đến việc áp

dụng Pháp luật quốc gia CSPL: khoản 1 Điều 664 BLDS 2015

- Trường hợp 2: Khi các bên thỏa thuận áp dụng Pháp luật Quốc gia và phải đảm bảo

các điều kiện chọn luật CSPL: khoản 2 Điều 664 BLDS 2015

- Trường hợp thứ 3: Khi các bên quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng và phải thỏa mãn các điều kiện chọn luật

Câu 17: Theo anh/chị án lệ có phải là một nguồn luật độc lập của Tư pháp quốc tế không? Vì sao?

- Theo quan diém của em thì án lệ là nguồn luật độc lập của tư pháp quốc tế vỉ tư pháp quốc tế có nguồn điều chỉnh riêng biệt phù hợp với đối tượng điều chỉnh của nó cụ thê là: pháp luật quôc gia; điều ước quốc ' tế; tập quán quốc tế và án lệ Trong đó án lệ là nguôn quan trọng của tư pháp quốc tế Vai trò của án lệ trong điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế không những được để cao ở các nước theo truyền théng Common Law ma còn được thừa nhận và sử dụng ngày càng rộng rãi ở các nước khác trên thế giới Ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng án lệ và lẽ công bằng đã được pháp luật cho phép Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 đều có quy định về những trường hợp Tòa án có thê áp dụng án lệ và lễ công bằng để giải quyết vụ việc Câu 18: Có quan điểm cho rang: “Ti pháp quốc té va Cong phap quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc tế ” Quan diém của anh (chị) về nhận định trên

Trang 10

- Theo quan điểm của nhóm em, “7 pháp quốc tế và Công pháp quốc té la hai bộ phận của ngành luật quốc tế ” là không đúng vì:

+ Thứ nhất, về định nghĩa: Tư pháp quôc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia, điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài và điều chỉnh các vẫn đề Tố tụng dân sự có yếu tô nước ngoài Còn Công pháp quốc tế là một hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh moi quan hệ nhiều mặt giữa các chủ thê của luật quốc tế với nhau Công pháp quốc tế có hệ thông các quy phạm của ton tại song song với các quy phạm pháp luật thuộc hệ thống quoc gia

Ta thấy, một bên là ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc gia, một bên là ca một hệ thống pháp luật, nói cách khác Công pháp quôc tế là cả một hệ thống rộng hơn, bao quát hơn Tư pháp quốc tế

+ Thứ hai, về đối tượng điều chỉnh: đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và các vấn đề về Tô tụng dân sự có yếu tô nước ngoài; còn đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốc tế là các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sông quốc tế giữa các chủ thê, đặc biệt là giữa các quốc gia vol nhau Hai bên có đối tượng điều chỉnh hoàn toàn khác nhau, và không có đối tượng điều chỉnh nào chung lớn nhất

+ Thứ ba, về phương pháp điều chỉnh: Tư pháp quốc tế điều chỉnh theo hai phương pháp là phương pháp thực chất và phương pháp xung đột Trong khi đó Công pháp quốc tế sử dụng phương pháp binh đăng, thỏa thuận và tự do ý chí giữa các chủ thê đo các chủ thê tham gia công pháp quôc tế bình đăng với nhau trong quyền lực Tư pháp quốc tế còn bị chỉ phối bởi pháp luật quốc gia nên phải sử dụng một số phương pháp nhất định, còn Công pháp quốc tế là một hệ thống độc lập giữa các chủ thể là quốc gia nên không thể sử dụng áp đặt một phương pháp nào mà phải dựa vào sự tự do tự nguyện của các bên

+ Thứ tư, về nguồn luật: Tư pháp quốc tế có ba nguồn chính là Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế và Pháp luật quoc gia; nguôn của Công pháp quốc tế bao gồm: Điều ước quốc tế; Tập quán quốc tế; các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh thừa nhận; quyết định của Tòa án quốc tế: học thuyết của các luật gia có trình độ cao của các nước khác nhau Ngoài ra, nghị quyết của các tô chức quốc tế cũng là một trong các nguồn của pháp luật quốc tế

- Tóm lại, qua các yếu tố trên có thê thấy Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế thuộc

hai phạm vi khác nhau, chúng không cùng là một bộ phận của ngành luật quốc tế Tư

pháp quôc tế là một ngành của pháp luật quốc gia, Công pháp quốc tế là cả một hệ thống pháp luật quốc tế Do đó, em không đồng tình Với quan điểm: “Tư pháp quốc tế và Công pháp quốc tế là hai bộ phận của ngành luật quốc tế”

Câu 19: Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với các ngành Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình

9

Trang 11

với vụ việc dân

Sự có yêu

tô _ nước ngoal - Xac dinh phap luật áp dụng đôi | nghĩa vụ về nhân lao động, tô chức với quan|thân và tài sản | ._|đại điện người

hé dan sy|cua cá nhân, nhữn nguyên lao động tại cơ | đình; trách có yêu tô | pháp nhân trong ; , A tac, 6 nguy chuẩn so, to chức đại |nhiệm của cá › Ð 2 , nước các quan hệ được mực tron diện người sử |nhân, tô chức, ngoài hình thành trên * ˆ 8 dụng lao động | Nhà nước và xã a 1s 2 hoat động Ð a ¬ - — Công | cơ sở bình đăng, Ð ` - +; 4a | thương mại tại | ;a .,.,| trong quan hệ lao |hội trong việc Le nhận vả| tự do ý chí, độc stan CÀ xà; ca sa | UOC „ Cộng Í L4 ˆ động và các quan | xây dựng, củng 1z tra cho thi| lập về tài sản va hoà xã hôi chủ hệ khác liên quan | cỗ chế độ hôn hành bản|tự chịu trách [trực tiếp dén|nhan và gia

, £ ` ~ | nghia Việt A nw | as an, quyét|nhiém (sau đây Nam quan hệ lao động: | đình định dân|gọi chung là ‘ quản lý nhả nước sự của | quan hệ dân sự) về lao động Tòa án

nước ngoài, phán quyết của trọng tải nước ngoải

Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với Luật Dân sự: Nhin một cách bao quát thì phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế và Luật đân sự thì Luật dân sự sẽ bao hàm Tư pháp quốc tế trong đó vi đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự bao gồm các quan hệ dân sự có yêu : tố nước ngoài là đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế trong đó Hơn nữa một số trường hợp khi dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật quốc gia thì Luật dân sự sẽ được lựa chọn dé ap dung Néu xét vé su tương đồng thì phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế sẽ gần với Luật Tổ tụng dân sự hơn là Luật dân sự

Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với Luật thương mại: Có thê thấy Luật thương mại không điều chỉnh được phạm vi thuộc phạm vi của Tư pháp quốc tế vì Luật thương mại điều chỉnh các vấn đề liên quan đến việc mua bán hàng hóa, kinh doanh thương mại còn Tư pháp quốc tế chủ yếu là các quan hệ có yếu to nước ngoài phát sinh giữa các chủ thể là cá nhân, pháp nhân nước ngoài nên chủ yếu là bảo vệ con người Tuy nhiên giữa hai phạm vi này cũng có những trường hợp mà các quan hệ phát sinh cân giải quyết thuộc phạm vi tương đối giông nhau, đó có thé là các quan hệ về hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố nước ngoài

Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với Luật lao động:

10

Trang 12

Phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế sẽ khác rất nhiều so với phạm vi điều chỉnh của luật lao động Tư pháp quốc tê chỉ điều chỉnh những quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài liên quan đến nhân thân, tài sản trong khi đó thì Luật lao động lại điều chỉnh những quan hệ dân sự trong nước và một vài trường hợp có yếu tố nước ngoài về những phát sinh giữa một bên là người lao động và một bên là cá nhân hoặc tô chức sử dụng lao động Trong một vài trường hợp giữa hai phạm vi sẽ có những trường hợp cụ thé giống nhau về các quan hệ phát sinh ví dụ như quan hệ về hợp đồng giữa các cá nhân, tô chức, Tuy hai ngành luật này thuộc hai lĩnh vực hoàn toàn khác nhau nhưng cùng hướng tới bảo vệ lợi ích cho con người

Phân biệt phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với Luật hôn nhân và gia đình:

Phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế sẽ hẹp hơn rất nhiều so với phạm vi điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình Trong khi Tư pháp quốc tế điều chỉnh quan hệ dân sự hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài thì Luật hôn nhân và gia đình điều chỉnh cả quan hệ dân sự cả có và không có yêu tố nước ngoài Chủ thé ap dung cua Tu phap quốc tế là cá nhân nước ngoài, mỗi quan hệ có yếu tổ nước ngoài, trong khi đó Luật hôn nhân và gia đình lại chủ thể áp dụng là công nhân Việt Nam và nước ngoài lao động tại Việt Nam Việc áp dụng Tư pháp quôc tế thường dẫn chiếu đến áp đụng luật quốc gia vì vậy mà khi áp dụng Tư pháp quôc tế đề điều chỉnh cho các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài về hôn nhân và gia đình theo phương pháp xung đột thì sẽ dẫn đến áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình

Cau 20: Trinh bay moi quan hệ giữa Tư pháp quốc tế với các ngành luật khác như Luật Dân Sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình - Tư pháp quốc tế là một ngành luật độc lập trong hệ thông pháp luật điều chính các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng và có yếu tố nước ngoài Tư pháp quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ, không thé tách rời với các ngành luật khác như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật Hôn nhân và gia đình, được xây trên nền tảng chung là pháp luật quốc gia

- Chủ thể của tư pháp quốc tế trước hết là các chủ thế của các ngành luật trong nước, chỉ có thêm yếu tố nước ngoài Tư pháp quốc tế điều chỉnh những vấn đề như: Thâm quyền của Toà án quốc gia; Pháp luật áp dụng: Uỷ thác tư pháp Công nhận và cho thi hành các ngành luật khác như Luật Dân sự, Luật Thương mại, Luật Lao động, Luật hôn nhân và gia đình không điều chỉnh các vấn dé này mà chỉ có Tư pháp quốc tế điều chỉnh

- Tư pháp quốc tế Việt nam không thể hiện ở một văn bản pháp quy như Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự hay các Bộ luật khác mà nằm trong nhiều văn bản khác nhau như trong Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

Câu 25: Trình bày nội dung các quyền miễn trừ của quốc gia Nội dung quyền miễn trừ xét xử thể hiện ở hai cấp độ:

+ Thứ nhất, nếu không được sự đồng ý của quốc gia thì không Tòa án của nước nào được quyền thụ lý và giải quyết một vụ việc ma quốc gia là bị đơn

+ Thứ hai, ngay cả trong trường hợp quốc gia đồng ý ý để quốc gia khác xem xét vụ việc liên quan đến quốc gia là bị đơn sẽ không đồng nghĩa với việc quốc gia bị đơn phải chấp nhận phán quyết của Tòa án đối với vụ việc đó

- Như vậy, việc đồng ý hay không đồng y dé Toả án một nước giải quyết vụ việc liên quan đến quốc gia là bị đơn là quyền của quốc gia Mặt khác, việc đồng ý để Toả án

H

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN