Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong trong hợp đồng Nhận định sai CSPL: Điều 683; Điều 687; Điều 686 BLDS 2015 Theo pháp luật Việt Nam, cụ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỖ CHÍ MINH
KHOA LUAT QUOC TE
T 1 | Phùng Gia Hân 2153801011058 2_ | Lê Thị Thu Hiền 2153801011061 3 | Lê Đức Hoàng 2153801011066
4_ | Nguyễn Thị Khánh Huyền 2153801011075
5_ | Trân Lê Anh Khôi 2153801011088 6_ | Phan Thị Nhật Lệ 2153801011095 7 | Nguyễn Bá Bảo Lộc 2153801011108
THANH PHO HO CHI MINH — NAM 2023
Trang 2XUNG DOT PHAP LUAT VA AP DUNG PHAP LUẬT NƯỚC NGOÀI
I CAU HỎI TRÁC NGHIỆM ĐÚNG, SAI VẢ GIẢI THÍCH TẠI SAO 4
1.Xung đột pháp luật là hiện tượng xảy ra ở tat cả các lĩnh vực trong TPQT 4 3 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong trong hợp đồng Q0 201 222v 1Hx n2 15111151 1n k1 TH kkHn KT khe 4 4 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát
6 Quy phạm xung đột một bên là quy phạm mệnh lệnh 525cc 222cc csssxs2 5 9 Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài 5 13 Hệ thuộc luật nơi có tài sản chỉ được áp dụng đối với quan hệ hợp đồng có đối tượng là bãt động sản 0 0012011 111211 HH H211 111111111 5 14 Mọi quan hệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước nơi có tài sản Q2 2211221112 212 211 11151152121 no 5 17 Phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra phạm vi pháp luật quốc gia nào được áp dụng đề giải quyêt quan hệ pháp luật ? - L0 2222221112111 1222 1221111 ườ 6 18 Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mắt đi hiện tượng xung đột pháp luật L0 0 0221222211211 1211212011121 1 1011111201111 tk nzHxkrrrườy 6 19 Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật 6 20 Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng của họ thì pháp luật đó đương nhiên được áp dụng 6 22 Theo pháp luật Việt Nam, các vẫn đề liên quan đến nhân thân của cá nhân chỉ được xác định theo pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch - 7 25 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật CES 01 | ăăằăăằ.ằ 7 27 Tòa án Việt Nam chỉ áp dụng pháp luật nước ngoài khi có ít nhất một trong các đương sự là người nước ng0ài c0 11211112 v TS HH TT 41111 E100 111k key 7 28 Tòa án luôn có nghĩa vụ xác định nội dung pháp luật nước ngoài cần áp dụng 7 32 Trong trường hợp không thể xác định được nội dung của pháp luật nước ngoài cần áp dụng, Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng luật quốc tịch của đương sự 8 33 Khi áp dụng pháp luật nước ngoài, Tòa án Việt Nam có nghĩa vụ giải thích pháp luật nước ngoài theo nguyên tắc pháp luật Việt Nam2 -L S2 s2 ớo 8
1 Có nhận định: “Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của TPQT” Anh/Chị hãy chứng minh nhận định này là đúng 0 2 2221222111211 12tr re 8
Trang 33 Chứng minh phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu quả - - 22 222121211221 1112111211211 1111111111011 1 1H 1111k r ng ke 8 6 Vì sao có hiện tượng xung đột pháp luật trong TPQT ? 000000 sec cseeke 9 9 Tại sao xung đột pháp luật chỉ xuất biện khi các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh ? 0012211 1221111221111011111011 1111111201111 1x1 KH gà KHE T115 ket 9 11 Phương pháp giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật có làm vô hiệu hóa tác động của nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật hay không ? 9
14 Khi áp dụng ĐƯỢT để giải quyết xung đột thì có thể coi rằng hiện tượng xung
đột pháp luật bị triệt tiêu hay không ? Vì sao ? Q Q2 Q12 n2 nhau 10 15 Tại sao quy phạm xung đột lại là một quy phạm pháp luật đặc biệt và mang tính chất đặc thù của TPQTT ? Q21 2111211122210 1 19110111 11111111111 xxx 10 16 Khi pháp luật được dẫn chiếu có nhiều hơn một hệ thống pháp luật thì áp dụng pháp luật như thê nào ? - Q0 0221212112211 111 11121152111 11115115111 1111111 k 1H key 10 17 Phân tích vai trò của Lex fori trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu "8.0.0.7 2720077 5 10 18 Tại sao phải giải quyết xung đột pháp luật f ceeeeeseeseeeeses eee II 19 Hệ thuộc luật là gì 2 Q2 2 112111212211 15111111111111111 1111011111011 111111111 HH yện ll 22 Hãy cho biết trong những trường hợp nào Tòa án VN cần phải áp dụng pháp luật nước ngoài khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài ll 26 Khi Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngoài, những vẫn đề pháp lý nào
có thể phát sinhf ác 1 1121111 1121111111 12111 1 H11 1 1 1n tia 12
Trang 4
TU VIET TAT DIEN GIAI
QHTTDS Quan hệ Tô tụng Dân sự
Trang 5CHƯƠNG II: XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT NƯỚC NGOÀI
I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI VẢ GIẢI THÍCH TẠI SAO
1.Xung đột pháp luật là hiện tượng xảy ra ở tất cả các lĩnh vực trong TPQT
Nhận định saI
Vì đối tượng điều chỉnh trong TPQT bao gồm QHDS có YTNN và QHTTDS có YTNN Mà xung đột pháp luật chỉ xảy ra ở QHDS có YTNN chứ không xảy ra ở QHTTDS có YTNN vì đây là một ngành luật chỉ có quốc gia đó mới có thê điều chính vấn đề này mà PLNN không được điều chính do các quan hệ pháp luật công có yếu tô ảnh hưởng đến quốc gia việc pháp luật nước ngoài tham gia vào quan hệ này sẽ gây ảnh hưởng đến các vấn đề vẻ chính trị, chủ quyền quốc gia,
3 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong trong hợp đồng
Nhận định sai
CSPL: Điều 683; Điều 687; Điều 686 BLDS 2015 Theo pháp luật Việt Nam, cụ thê tại BLDS 2015 thì pháp luật cho phép các chủ thê trong quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài được lựa chọn pháp luật áp dụng trong các phạm vi quan hệ:
Thứ nhất: Quan hệ hợp đồng Theo khoản 1 Điều 683 BLDS 2015 thì các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng với hợp đồng Trường hợp các bên không có thỏa thuận về pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với hợp đồng đó được áp dụng
Thứ hai: Quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Theo khoản I Điều 687 BLDS 2015 thì các
bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Trường
hợp không có thỏa thuận thì pháp luật của nơi phát sinh hậu quả của sự kiện gây thiệt hại được áp
dụng
Thứ ba: Thực hiện công việc theo ủy quyền Theo Điều 686 BLDS 2015 thì các bên được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc thực hiện công việc không có ủy quyền Trường hợp không có thỏa thuận thì áp dụng là pháp luật của nước nơi thực hiện công việc không có ủy quyên
THỨ 4, QUAN HỆ SỞ HỮU TÀI SẢN.
Trang 64 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh
Nhận định saI
Xung đột pháp luật phát sinh khi có đủ 2 điều kiện sau: Phải có quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài phát sinh cần điều chỉnh Phải có sự khác biệt về nội dung giữa các hệ thống pháp luật có liên quan Quy phạm xung đột được áp dụng đề giải quyết xung đột pháp luật phat sinh chứ không là nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật
6 Quy phạm xung đột một bên là quy phạm mệnh lệnh
Nhận định sai
Phân loại quy phạm xung đột căn cử theo các tiêu chí như: Dựa vào hình thức dẫn chiếu của quy phạm xung đột: Quy phạm xung đột một chiều; quy phạm xung đột hai chiều
Dựa vào sự thê hiện ý chí của nhà lập pháp: Quy phạm xung đột mệnh lệnh và quy phạm xung đột tủy nghi
Dựa vào nguồn của quy phạm: Quy phạm xung đột thông nhất và quy phạm xung đột trong nước => Có thê thấy quy phạm xung đột một bên (hay còn gọi là quy phạm xung đột một chiều) và quy phạm xung đột mệnh lệnh là hai loại xung đột khác nhau, do đó nhận định trên là sai
HÁI KHÁI NIỆM KHÁC NHAU
9 Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài
Nhận định sai
Việc áp dụng pháp luật nước ngoài được đặt ra khi có quy phạm xung đột dẫn chiều tới vì quy phạm này xác định hệ thống pháp luật cụ thê nào đó có thê được áp dụng để điều chính quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài hoặc có thé do các đương sự thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài Trong trường hợp dẫn chiếu ngược thì pháp luật trong nước vẫn được áp dụng
13 Hệ thuộc luật nơi có tài sản chỉ được áp dụng đối với quan hệ hợp đồng có đối tượng là bất động sản
Trang 7chấm đứn quyền sở hữu và quyên khác đối với tài sản được xác định theo pháp luật của nước Hơi có tài sản, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”
Như vậy, có thể thấy tồn tại trường hợp quan hệ phát sinh có liên quan đến tài sản nhưng lại không chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước nơi có tài sản, đó là khoản 2 Điều 678 BLDS 2015 Đây là một trường hợp ngoại lệ trong quan hệ quyên sở hữu tài sản trong TPQT, đối với tài sản thuộc nhóm động sản đang trên đường vận chuyên thì quyền sở hữu cũng như các quyền khác đối với tài san được xác định theo pháp luật quốc gia nơi đến của tài sản, nếu các bên không có thỏa thuận nào
khác Vậy nhận định trên là sa1
17 Phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra phạm vi pháp luật quốc gia nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật ?
Nhận định saI
Vì phạm vi của QPXĐ chỉ ra bối cảnh, điều kiện, những quan hệ mà quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh Còn phần hệ thuộc của QPXĐ là quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật, tức là xác định hệ thống pháp luật của quốc gia nào cần được áp dụng đề điều chỉnh các quan hệ được nêu trong phần phạm v1
18 Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mắt đi hiện tượng xung đột pháp luật
Nhận định sai
Vì không phải quốc gia nào cũng đều là thành viên của điều ước quốc tế nên nếu quy phạm thực chất tồn tại trong điều ước quốc tế nhưng việc xảy ra xung đột với những quốc gia không cùng là thành viên của điều ước quốc tế thì vẫn tồn tại hiện tượng xung đột pháp luật
19 Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật
Nhận định saI
Vì TPQT điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Hệ thuộc luật của TPQT là các nguyên tắc xác định luật áp dụng trong các quy phạm xung đột Mỗi hệ thuộc luật có những đặc điểm, tính chất pháp lý riêng biệt điều chỉnh các mối quan hệ khác nhau Mỗi hệ thuộc lại có một
phạm vi áp dụng nhất định do đó việc giải quyết xung đột pháp luật cần áp dụng nhiều hệ thuộc khác
hợp đồng phải thực hiện theo luật định, không được phép thỏa thuận
Ví dụ trong Điều 683 BLDS 2015, các trường hợp các bên trong hợp đồng không được thỏa thuận là tại khoản 4, khoản 5 và khoản 6 lần lượt là: hợp đồng có đối tượng là bất động sản, hợp đồng lao
Trang 8động, tiêu dùng ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiêu của người lao động, người tiêu dùng Việt Nam, hợp đồng không bị ảnh hưởng về quyên, lợi ích hợp pháp của người thứ ba (khi họ chưa đồng ý)
Do đó, có thê thấy không phải mọi trường hợp các bên trong hợp đồng đều được phép thỏa thuận
chọn luật áp dụng, do đó nhận định trên là sai
5 DIEU KIEN CHON LUAT:
- BINH DANG TU DO Y CHi GIU'A CAC BEN
- K2 DIEU 664: VN LA THANH VIEN HOAC PHAP LUAT VIET NAM CHO PHEP - D 666, 670: HAU QUA KHONG TRAI VOI NGUYEN TAC CO BAN CUA PHAP LUAT
VIET NAM
- LUẬT DO CÁC BÊN LỰA CHỌN PHAI LA QUY DINH THUC CHAT (DAM BAO Y CHi
CUA CAC BEN, CHON HE THUOC NAO THi HE THONG PHAP LUAT DO PHAI BUQC SU DUNG TRUC TIEP)
- VIEC LUA CHON KHONG NHAM LAN TRANH PHAP LUAT
22 Theo pháp luật Việt Nam, các vẫn đề liên quan đến nhân thân của cá nhân chỉ được xác định theo pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch
Nhận định sai
CSPL: Điều 31, 39 BLDS 2015
Theo Điều 3l, quyền của cá nhân đối với quốc tịch được xác định theo pháp luật của nước mà cá
nhân có quốc tịch Theo Điều 39, quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch vào thời điểm kết hôn hoặc vào thời điểm sinh con
25 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh
Nhận định sai
Vì xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhaucHng có thê được áp dụng đề điều chỉnh cho một quan hệ của Tư pháp quốc tế Vấn đề cơ bản đặt ra là phải tìm ra một nguyên tắc chung đề chọn luật thích hợp nhằm điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế đó.Có hai phương pháp được sử dụng để giải quyết xung đột pháp luật đó là xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất thống nhất và phương phápxây dựng và áp dụng quy phạm pháp luật xung đột Do đó, khi nào xung đột pháp luật phát sinh thì mới áp dụng phương pháp giải quyết cho phù hợp 27 Tòa án Việt Nam chỉ áp dụng pháp luật nước ngoài khi có ít nhất một trong các đương sự là người nước ngoài
Nhận định sai
CSPL: Điều 664 BLDS 2015
Toa an VN chi ap dụng PL nước ngoài khi thuộc một trong các trường hợp
Trang 9+) Theo sự chí dẫn của quy phạm xung đột trong ĐƯỢT +) Theo sự dẫn chiều của quy phạm xung đột trong pháp luật quốc gia
+) Theo sự lựa chọn của các bên
Một trong các đương sự là người nước ngoài thì chỉ là dấu hiệu đề xác định yếu tố nước ngoài, còn việc áp dụng PLNN phải dựa vào các trường hợp quy định tại Điều 664 BLDS
28 Tòa án luôn có nghĩa vụ xác định nội dung pháp luật nước ngoài cần áp dụng
32 Trong trường hợp không thể xác định được nội dung của pháp luật nước ngoài cần áp dụng, Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng luật quốc tịch của đương sự
Nhận định sai
Vì trong trường hợp đã sử dụng các biện pháp cần thiết mà vẫn không thê xác định được nội dung luật nước ngoài thì tòa án phải áp dụng nguyên tắc xét xử luật tòa án để giải quyết vụ kiện Đây là cách duy nhất và cuối cùng để đáp ứng yêu cầu giải quyết kịp thời các tranh chấp dân sự quốc tế 33 Khi áp dụng pháp luật nước ngoài, Tòa án Việt Nam có nghĩa vụ giải thích pháp luật nước ngoài theo nguyên tắc pháp luật Việt Nam?
Nhận định saI
Vì đến thời điểm hiện tại, căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành, UBTVQH chỉ có thâm
quyên giải thích QPXĐ chứa đựng trong Hiến pháp, luật, pháp lệnh, những QPXĐ chứa đựng trong các văn bản pháp luật còn lại vẫn chưa có một quy định chính thức trong hệ thông pháp luật về cơ quan co tham quyền giải thích Đây cũng là một trong những vấn đề cần phải nghiên cứu giải quyết trong quá trình hoàn thiện hệ thong QPXD bao gồm cả cơ chế áp dụng QPXĐ vào thực tiễn trong giai
đoạn sắp tỚI
B-TỰ LUẬN 1 Có nhận định: “Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của TPQT” Anh/Chị hãy chứng minh nhận định này là đúng
Đây là nhận định đúng, vì xung đột pháp luật là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thông pháp luật khác
nhau có thê được áp dụng để giải quyết đôi với một quan hệ pháp luật mang bản chất dân sự có
YTNN Vi dụ như xung đột trong việc xác định địa vị của các đương sự trong quan hệ dân sự quốc tẾ,
nội dung và hình thức của hợp đồng, thời hạn đi kiện, thâm quyền của Tòa án trong lĩnh vực thương mại quốc tế, xung đột này là do các hệ thống pháp luật khi quy định cách giải quyết một quan hệ nào
Trang 10đó đều thê hiện ý chí quyền lực nhà nước và chủ quyền của quốc gia đó Khi một quan hệ mang tính chất dân sự có YTNN tham gia thì có ít nhất là từ hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng cần được áp dụng đề điều chỉnh quan hệ tư pháp đó, mà pháp luật các nước khác nhau thì luôn khác nhau về bản nhất nhưng sự khác nhau đó lại được áp dụng để giải quyết cho một quan hệ cụ thê Do đó, TPQT thường xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật
XUẤT PHÁT TỪ NHỮNG QUAN HỆ DS CÓ YÊU TÔ NƯỚC NGOÀI
3 Chứng minh phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu quả - Ưu điểm của phương pháp xung đột là giải quyết vẫn đề linh hoạt, mềm dẻo, các quy phạm xung đột dễ sử dụng và lượng quy phạm xung đột nhiều
- Hiện nay trên thực tế chưa có nhiều vi phạm thực chất thông nhất được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật
- Các quy phạm thực chất thống nhất trong một số điều ước quốc tế cũng chỉ giới hạn giải quyết vấn đề xung đột pháp luật trong lĩnh vực mà điều ước quốc tế đó điều chỉnh và thậm chí trong một điều ước cũng không thê giải quyết hết được tất cả các vấn đề phát sinh
2 PHƯƠNG PHÁP: XUNG ĐỘT VÀ THỰC CHÁT — ĐỀU GIẢI QUYẾT TRỰC TIẾP - VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY PHAM THUC CHAT KHO KHAN HON CÁC QUY
PHAM XUNG ĐỘT 6 Vì sao có hiện tượng xung đột pháp luật trong TPQT ?
Đối tượng điều chỉnh chủ yếu của TPQT là các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài, tức là có sự tham gia của ít nhất hai quốc gia có chủ quyền Dựa trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyên quốc gia và nguyên tắc bình đăng về chủ quyền giữa các quốc gia, hệ thong pháp luật của các quốc gia có sự bình đăng với nhau Đồng thời xuất phát từ nghĩa vụ pháp lý của quốc gia trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân, tổ chức nước mình cũng như chủ quyền quốc gia, các quốc gia đều cô gang ap dụng pháp luật của chính nước mình trong các mối quan hệ có sự tham gia của công dân, tổ chức của chính quốc gia đó Chính vì sự giao thoa của các hệ thống pháp luật, dẫn đến tình trạng pháp luật của hai hay nhiều quốc gia được áp dụng đề điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài Đó là lý do làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật
LA CO XUAT PHAT CUA DOI TUONG DIEU CHINH
9 Tại sao xung đột pháp luật chỉ xuất hiện khi các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài phát sinh ?
Xung đột pháp luật là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thông pháp luật khác nhau về nội dung cụ thê cùng có thể được áp dụng nhằm điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài
Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài dẫn đến khả năng áp dụng nhiều hệ thống pháp luật do nguyên tắc bình đăng chủ quyền quốc gia và sự thừa nhận áp dụng pháp luật nước ngoài