Xung đột trong tư pháp quốc tế là những quy định khác nhau của những hệ thông pháp luật khác nhau về cùng một vấn đề, mà thực tiễn khi một quan hệ pháp lý xảy ra không thể áp dụng các qu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
TRUONG DAI HOC LUAT
MON TU PHAP QUOC TE
BAI THAO LUAN CHUONG 2: XUNG DOT PHAP LUAT VA AP DUNG PHAP
LUẬT NƯỚC NGOÀI DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Nguyễn Trần Thị Khánh Linh (nhóm trưởng) | 2153801015134
Nhóm 7, lớp QT46A2, ngày 18 tháng 09 năm 2023
Trang 2
MỤC LỤC
INe\00) 0900000.) ii 4 1 Có nhận định: “Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của Tư pháp quốc tế” Anh
3 Chứng minh phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu
18 Tại sao phải giải quyết xung đột pháp luật? - 5 S2 12212 reu 12 19 Hệ thuộc luật là gì? - ch H121 n1 11H10 ng ng 12 22 Hãy cho biết trong những trường hợp nào Tòa án Việt Nam cần phải áp dụng pháp luật nước ngoài khi giải quyết các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài con she 12
26 Khi Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngoài, những vấn đề pháp lý nào có thể
II CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM ĐÚNG, SAI VÀ GIẢI THÍCH - 2 ng 13 TAL SAO? ng 13 1 Xung đột pháp luật là hiện tượng xảy ra ở tất cả các lĩnh vực trong Tư pháp quốc té 13
3 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong
4, Chi khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phat sinh 13 6 Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột mệnh lệnh 25c: 14
Trang 39 Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài 14 13 Hệ thuộc luật nơi có tài sản chỉ được áp dụng đối với quan hệ hợp đồng có đối tượng là 10177) 8n iÃ.ĂÝ 14 14 Mọi quan hệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước nơi có tài sản .- 1n n1 1110111110111 1n tà HH HH1 H0 cá 14 17 Phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra phạm vi pháp luật quốc gia nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật - Án S922 10H H11 1t 111 111 1H He 15
18 Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hiện tượng xung
08:38) HHadddid ỐÉÉÚẢẢÝÃỐẮ 15 19 Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật 15 20 Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng của họ thì pháp luật đó đương nhiên được áp dụng che 15 22 Theo pháp luật Việt Nam, các vấn đề liên quan đến nhân thân của cá nhân chỉ được xác định theo pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch - c nhe 16 25 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh 111111111111 111111111111 11118111111 111 H1 1111111111111 1111 111111111111 1111111111110 1111111110111 1 01 HH ng 16 27 Tòa án Việt Nam chỉ áp dụng pháp luật nước ngoài khi có ít nhất một trong các đương
bì8P8i 20408.004.350 ) 0n n5 16
28 Tòa án luôn luôn có nghĩa vụ xác định nội dung pháp luật nước ngoài cần áp dụng 17 32 Trong trường hợp không thế xác định được nội dung của pháp luật nước ngoài cần áp dụng, Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng luật quốc tịch của đương sự co siece 17 33 Khi áp dụng pháp luật nước ngoài, Tòa án Việt Nam có nghĩa vụ giải thích pháp luật nước ngoài theo nguyên tắc của pháp luật Việt Nam Q2 rrey 17 35 Theo pháp luật Việt Nam, khi dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba, Tòa án sẽ áp dụng các quy phạm xung đột trong pháp luật nước này - ng 17 38 Phải giải quyết xung đột pháp luật khi các bên trong quan hệ dân sự có quốc tịch khác
40 Sự tồn tại của quy phạm thực chất thống nhất trong điều ước quốc tế làm mắt đi hiện
twong xung d6t phap Wat ằ.cCỆDDẦĐỒÐẦĐẦỶẰỖỒẮ 18 42 Phải áp dụng tắt cả các hệ thuộc trong việc điều chỉnh một quan hệ Tư pháp quốc tế 18 IINU TY ni a aaaaaa 18
là /0 đi 18
Thương nhân A mang quốc tịch Hàn Quốc đầu tư sản xuất kinh doanh tại Việt Nam A ký hợp đồng thuê đất với công dân B mang quốc tịch Việt Nam Hợp đồng quy định tranh a Luật Việt Nam có đương nhiên được áp dụng để giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nói trên hay không? 'Tại sao? án Hà HH HH HH HH ng 18
Trang 4b Nếu các bên không lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng, luật nào sẽ được áp dụng để giải
quyét r1 Ì 0) 7) rgngaaadađdiđiđiiidiỶẮỶắẮắ 19 Bab tap Da 4}})})5ỒỔŸÝŸÝỀÃỶÃỶ 19 Bà Linh Đan (sinh năm 1980, quốc tịch Việt Nam) kết hôn với ông Jonathan (sinh nam 1982, quốc tịch Pháp) vào năm 2005 tại cơ quan có thấm quyền của Pháp Đến năm 2015,
bà Linh Đan chuyền hắn về Việt Nam sinh sống và làm việc Tháng 02/2017, bà Linh Đan làm đơn yêu cầu Tòa án Việt Nam giải quyết ly hôn giữa bà và ông Jonathan vì bà không có
ý định quay lại Pháp Kèm theo đơn xin ly hôn là thỏa thuận bằng văn bản giữa bà Linh
Đan và ông Jonathan về việc áp dụng pháp luật của Pháp để giải quyết việc phân chia tài
a Nếu Tòa án Việt Nam có thâm quyền giải quyết vụ việc, thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng giữa 2 bên có đương nhiên có hiệu lực hay không? Vì sao? nhe 19 b.Nếu trường hợp hai bên không có thỏa thuận pháp luật áp dụng, Tòa án Việt Nam có thế sẽ áp dụng pháp luật nước nào đề giải quyết vụ việc ly hôn này? eee 19
Trong một lần đi du lịch tại Dubai vào tháng 02/2017, bà Ngọc (quốc tịch Việt Nam) đã
mua một bộ đèn trang trí tường nhà của công ty Mara (thành lập tại Dubai) Bà Ngọc đã thanh toán toàn bộ số tiền hàng trị giá 20.000 USD cho công ty này và giữ biên nhận sẽ giao hàng đến tận nhà tại TP HCM vào ngày 24/4/2017 Tuy nhiên đến tháng 7/2017, sau nhiều
lần hối thúc bà vẫn không nhận được hàng và công ty Mara giải thích vì hàng được sản
xuất tại Ý có trục trặc nên chưa về đến Dubai Tháng 8/2017 bà Ngọc khởi kiện tại Tòa án
nhân dân TP HCM yêu cầu giải quyết tranh chấp -2 s22 T1 221122 21a 20 a Đại diện của công ty Mara yêu cầu áp dụng pháp luật Dubai để giải quyết tranh chấp vì đã có điều khoản chọn luật áp dụng rõ ràng trong hợp đồng mua bán của hai bên Tuy
nhiên yêu cầu này bị Tòa án Việt Nam từ chối với lý do giữa Việt Nam và Dubai chưa ký kết điều ước quốc tế về vấn đề này Anh/chị hãy cho biết quan điểm của mình về quyết định
b Việc các bên xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng của mình có được xem là cách để giải quyết xung đột pháp luật hay không? - c2 121121121 11111 1011011011111 11 1 Hy 21 c Giả sử pháp luật Dubai được Tòa án Việt Nam áp dụng, có khả năng dẫn chiếu đến pháp luật của một nước thứ ba hay không? Vì sa02 HH HH HH nàn tu 21
M quốc tịch nước A, N quốc tịch nước B, K là pháp nhân có quốc tịch nước € 21 A Về mặt lý luận, anh (chị) hãy thảo luận về khả năng áp dụng các hệ thống pháp luật có
1 Tòa án nước A tuyên bố N bị hạn chế năng lực hành vi trong quan hệ hợp đồng dân sự.21
2 Tòa án nước A đang giải quyết vấn đề ly hôn giữa M và N
Trang 5B N ký hợp đồng với K tại nước C Khi có tranh chấp từ hợp đồng đưa ra trước Tòa án
nước B giải quyết Về mặt lý luận, anh (chị) hãy thảo luận khả năng áp dụng các hệ thông
M quốc tịch nước A, N quốc tịch nước B, K là pháp nhân có quốc tịch nước € 23 1 Hãy chỉ ra những căn cứ pháp lý trong Phần thứ năm - Bộ luật Dân sự Việt Nam có liên quan đền việc giải quyết những vẫn đề đã nêu ở mục Í, 2 và 3 (phân Bì 23
2 Những nhận định sau đúng hay sai? Giải thích: nh 1 HH Hà Hà 23
2.1 Khi quy phạm xung đột trong Bộ luật Dân sự Việt Nam quy định áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài đương nhiên được ap dung ee 23 2.2 Theo pháp luật Việt Nam, vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại nhe 24
2.3 Giả sử các nhận định trên đúng, anh (chị) hãy lựa chọn một trong ba trường hợp trên 09/0 /i1000111 0888 .ea.- 24
Bài tập 8 Chị Trần Thị Linh (quốc tịch Việt | Nam) và anh Joseph Conrad (quốc tịch Ba Lan) cùng yêu cầu cơ quan có thấm quyền tại Việt Nam giải quyết tranh chấp về quyên sở hữu đối với tài sản chung của anh chị đã tạo lập nên khi còn ở Ba Lan Hãy xác định hệ thuộc luật có thể áp dụng đối với tranh chấp trên trong trường hợp
mại T (quốc tịch Việt Nam, sau đây gọi tắt là Công ty T) ký hợp đồng dịch vụ Logistics số 127/2016-UTTNK ngày 12/7/2016 liên quan đến việc thực hiện dich vụ logistics nhắm nhập
khẩu lô hàng đậu nành từ Công ty S (quốc tịch Thái Lan) với Công ty TNHH Xuất nhập
khẩu thực phẩm C (sau đây gọi tắt là Công ty C) Khi phát sinh tranh chấp về hợp đồng,
Công ty T đã khởi kiện Công ty € tại tòa án nhân dân quận Tân Binh Theo Ban án
108/2017/KDTM-ST ngày 11/08/2017 về tranh chấp hợp đồng dịch vụ logistics thì tòa án đã áp dụng pháp luật Việt Nam Hãy xác định hệ thuộc luật nào có thé được tòa án Việt Nam
Bài tập 10: Công ty TNHH James King V (được thành lập tại Việt Nam) ký hợp đồng mua 100 chai nước hoa hiệu Z của Công ty PT Mitra A TBK (quốc tịch Indonesia) Hợp đồng được ký kết tại Indonesia, trong đó các bên lựa chọn điều khoản CIF theo khi nhập khẩu hàng hóa Theo đó, người bán sẽ chịu trách nhiệm về mọi khoản chỉ phí, rúi ro và ton that hàng hóa trước khi hàng đã giao xong lên tàu tại cảng bốc Sau khi ký kết hợp đồng, Công
5
Trang 6ty PT Mitra A TBK sẽ phải vận chuyến hàng hóa từ Indonesia sang Việt Nam Trong quá
trình vận chuyên hàng hóa thì xuất hiện một cơn bão làm tat ca hang hoa bị chìm xuông
a Các bên đã sử dụng phương pháp nào đề giải quyết xung đột pháp luật về thời điểm
J0 /2/0)09i00 i0 2n -.a 26
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 8
B CÂU HỎI, BAI TAP TINH HUONG
I CÂU HỎI TỰ LUẬN 1 Có nhận định: “Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của Tư pháp quốc tế” Anh (chị) hãy chứng mình nhận định này là đúng
Xung đột trong tư pháp quốc tế là những quy định khác nhau của những hệ thông pháp luật khác nhau về cùng một vấn đề, mà thực tiễn khi một quan hệ pháp lý xảy ra không thể áp dụng các quy phạm pháp luật của hệ thống pháp luật này hay hệ thống pháp luật kia để giải quyết, bởi các hệ thống pháp luật khác nhau khi quy định cách giải quyết một quan hệ nào đó trong thực tiễn đều thê hiện ý chí quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia trong đó Do vây, khi quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tổ nước ngoài xảy ra không thể áp dụng cùng lúc hai hệ thông pháp luật khác nhau để giải quyết, mà chỉ có thể căn cứ vào quy phạm pháp luật trong nước đê cơ quan có thâm quyên (Tòa án) chọn hệ thông pháp luật này, hoặc hệ thống pháp luật kia đề điều chính các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tổ nước ngoài đó Qua đó, có thể nói rằng xung đột pháp luật là một thuộc tính cơ bản của Tư pháp quốc tế, nói đến Tư pháp quốc tế thì vấn đề đầu tiên phải đề cập là xung đột pháp luật Khi một quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tổ nước ngoài tham gia, thì có ít nhất là từ hai hoặc nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng cần được đề áp dụng để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế đó, mà pháp luật của các nước khác nhau thi luôn luôn khác nhau về bản chất, nhưng sự khác nhau đó lại được áp dụng để giải quyết cho một quan hệ cụ thẻ, thường xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật
3 Chứng minh phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu quả
Phương pháp xung đột là một phương pháp đặc thù của tư pháp quốc tế, xác định hệ thông pháp luật cần áp dụng đối với các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tổ nước ngoài, khi mà pháp luật của nhiều nước có liên quan có thê á ap dung dé diéu chinh quan hệ đó, khi áp dụng phương pháp xung đột sẽ giải quyết vẫn đề một cách linh hoạt, mềm đẻo mang tính khách quan cao
+ Tính linh hoạt được thể hiện ở chỗ: phương pháp xung đột giải quyết được hầu hết các nội dung trong quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài Phương pháp xung đột sẽ đưa ra các quy phạm chọn áp dụng pháp luật và sau khi chọn luật rồi thì sẽ tùy vào hệ thông pháp luật có liên quan đề giải quyết vụ việc
+ Tính khách quan: trong trường hợp này, khi sử dụng phương pháp xung đột những hệ thông pháp luật liên quan đều có khả nặng ứng xử các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Phương pháp xung đột chỉ đưa ra các nguyên tắc chọn luật, còn giải quyết như thế nào thì phụ thuộc vào hệ thông pháp luật của từng quốc gia
6 Vì sao có hiện tượng xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế? Thứ nhất, do có sự phát sinh của các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài dẫn đến việc khả năng nhiều hệ thống pháp luật áp dụng có liên quan Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài tham gia có liên quan đến những quy phạm pháp luật tư không phải của một quốc gia mà có thê điều chỉnh bởi những quy phạm pháp luật của nhiều quốc gia
8
Trang 9nơi có yếu tô nước ngoài tham gia Chính vì vậy, tất cả các quốc gia trên thé giới đều chấp nhận khả năng áp dụng pháp luật của một quốc gia nước ngoài để giải quyet đôi với các quan hệ pháp luật tư có một trong các yếu tố nước ngoài liên quan đến quốc gia đó Thứ hai, là do pháp luật của các nước có quy định khác nhau khi điều chỉnh một quan hệ dân sự có yêu tố nước ngoài Trên thực tế, các các quy phạm trong hệ thống luật tư của cácquốc gia thường khác nhau về nội dung, sự khác nhau này là hệ quả của nhiều yếu tổ như quá trình xây dựng và ban hành pháp luật của mỗi quốc gia, nền chính trị, tư
tưởng chính sự khác nhau đây đến việc một vấn đề nhưng pháp luật của các nước lại
có cách giải quyết khác nhau từ đó dẫn đến khả năng áp dụng pháp luật của các nước là khác nhau
9 Tại sao xung đột pháp luật chỉ xuất hiện khi các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài phát sinh?
Xung đột pháp luật không xuất hiện trong các quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, tô tụng vì đây là những ngành luật nay la luật công, điều chỉnh các quan hệ mang tính chất chính trị, liên quan đến chủ quyền quốc gia và an ninh quốc gia Do đó, hiệu lực pháp lý của các ngành luật này mang tính chất lãnh thổ tuyệt đối, nó có hiệu lực bắt buộc đối với
tất cả mọi cá nhân có mặt trên lãnh thổ của nước ban hành (ngoại trừ những người được
hưởng quy chế ngoại giao - được điều chỉnh bởi luật quốc tế) mà không phụ thuộc vào quốc tịch hay nơi cư trú chính thức và thường xuyên của người đó Pháp luật của nước ngoài không được áp dụng đề điều chỉnh các quan hệ trong các lĩnh vực trên, nên trong các ngành luật công như hình sự, hành chính, tô tụng sẽ không thẻ xảy ra hiện tượng xung đột
Còn đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài lại xảy ra hiện tượng xung đột vì: khi phát sinh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài sẽ dẫn đến khả năng áp dụng nhiều hệ thống pháp luật có liên quan Việc này xuất phát từ nguyên tắc bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia và thừa nhận việc áp dụng hệ thống pháp luật nước ngoài Đồng thời, pháp
luật của các nước quy định khác nhau khi điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tổ nước
ngoài Nên xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài 11 Phương pháp giải quyết biện tượng xung đột pháp luật có làm vô hiệu hóa tác động của nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật hay không? - Phương pháp giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật không làm vô hiệu hóa tác động của nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật
- Xây dựng và áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất thống nhất: là việc các quốc gia thống nhất và ký kết các điều ước quôc tế song phương và đa phương Việc xây dựng và áp dụng pháp luật thực chất thống nhất là một trong những giải pháp tối ưu, đơn giản, mang lai higu qua cao trong giai quyét xung đột pháp luật, bởi vì cơ quan có thâm quyền khi giải quyết tranh chấp không cân phải lựa chọn luật theo chí dẫn của quy phạm xung dot dé ap dung Tuy nhién, cần phải hiểu điều ước quốc tế chi giải quyết van đề xung đột pháp luật trong một số quan hệ cụ thể được ghỉ nhận trong điều ước quốc tế mà các chủ thé la thành viên của điều ước quốc tế đó Do vậy, cần phải hiểu điều ước quốc tế chỉ giải
9
Trang 10quyết các vấn đề xung đột pháp luật về một van dé giữa các thành viên của điều ước quốc tê đó Không phải cứ có điều ước quốc tế đó là giải quyết được mọi vẫn đề một cách thống nhất mà không có xung đột pháp luật Vì vậy, trong một số trường hợp nhất định nó sẽ không làm vô hiệu hóa tác động của nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật Xây dựng và áp dụng quy phạm pháp luật xung đột là việc đưa ra các giải pháp gián tiếp cho việc giải quyết xung đột pháp luật Áp dụng xung đột pháp luật đề chọn luật có thê là luật của nước ngoài hoặc luật của nước mà Tòa án có thẩm quyền giải quyết Có thể nói việc lựa chọn áp dụng phương pháp này có tính trung lập Vì vậy, khi áp dụng phương pháp này sẽ làm vô hiệu tác động của nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật nếu thỏa mãn được luật áp dụng và ngược lại
14 Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thì có thể coi rằng hiện tượng xung đột pháp luật đã bị triệt tiêu không? Vì sao?
Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thì có thé coi rằng hiện
tượng xung đột pháp luật không bị triệt tiêu
Hiện tượng xung đột pháp luật chỉ mất đi khi không còn nguyên nhân, điều kiện phát sinh ra nó Mà nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật là:
- Do có sự phát sinh của các quan hệ dân sự có Y TNN (nguyên nhân chủ đạo) - Pháp luật của các nước có quy định khác nhau khi cùng điều chỉnh một quan hệ dân sự có YTNN kéo theo hệ quả pháp ly khác nhau
Theo đó, chỉ khi không còn sự phát sinh của các quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài và pháp luật của các nước không có quy định khác nhau khi cùng điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài thì mới triệt tiêu được hiện tượng xung đột pháp luật Việc áp dụng điều ước quốc tế chỉ là áp dụng được hệ thống pháp luật dé giải quyết vẫn đề đó 15 Tại sao quy phạm xung đột pháp luật lại là một quy phạm pháp luật đặc biệt và mang tính chất đặc thù của Tư pháp quốc tế?
Quy phạm pháp luật xung đột là quy phạm â an định luật pháp nước nào cần phải áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tổ nước ngoài trong một tình huống thực tê Như vậy, quy phạm pháp luật xung đột không trực tiếp giải quyết quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ, nó chỉ ân định luật nước nào sẽ được áp dụng để giải quyết Có thê nói quy phạm pháp luật xung đột luôn mang tính chất “dẫn chiếu”
Sở đĩ nói quy phạm pháp luật xung đột là quy phạm đặc thù của tư pháp quốc tế bởi: Quy phạm xung đột pháp luật điều chỉnh các xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tô nước ngoài, còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như quan hệ pháp luật Hình sự, Hành chính, không xảy ra xung đột pháp luật, vì Luật Hành chính, Luật Hình sự không có các quy phạm pháp luật xung đột và không cho phép áp dụng luật nước ngoài Luật Hành chính, Luật Hình sự mang tính lãnh thổ rất nghiêm ngặt (quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ) Do đó, có thể thấy, trong các ngành
luật khác, khi các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của chung phat sinh, không
có hiện tượng hai, hay nhiều hệ thông pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội, cũng không có trường hợp lựa chọn luật đề á áp dụng vì các quy phạm pháp luật của ngành luật đó mang tính tuyệt đối về mặt lãnh thổ Chỉ có trong các quan hệ pháp luật của Tư pháp quốc tế, do đặc thù của Tư pháp quốc tế là điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tô nước
10
Trang 11ngoài, mới nảy sinh hiện tượng hai hay nhiều hệ thông pháp luật cùng điều chính một quan hệ pháp luật — xảy ra xung đột pháp luật - và làm nảy sinh vẫn đề chọn luật áp dụng khi không có quy phạm thực chất thông nhất Chính vì vậy, có thể nói chỉ trong Tư pháp quốc tế mới có các quy phạm pháp luật xung đột - quy phạm mang tính đặc thù dé giải quyết xung đột pháp luật
16 Khi pháp luật được dẫn chiếu có nhiều hơn một hệ thống pháp luật thì áp dụng pháp luật như thế nào?
Trong quá trình áp dụng pháp luật nước ngoài, Toà án có thể gặp tình trạng quy phạm xung đột dẫn chiều đến pháp luật nước ngoài nhưng tại quốc gia có hệ thống pháp luật nước ngoài đó tồn tại các hệ thống pháp luật khác nhau Ví dụ, trong Nhà nước liên bang, bên cạnh pháp luật của liên bang, mỗi một bang đều có pháp luật của mình Vì vậy đối với những Nhà nước liên bang, ví dụ như Hoa Kỳ, cần xác định quy phạm xung đột dẫn chiêu đến pháp luật của liên bang hay pháp luật của tiêu bang? Về nguyên tắc, xung đột pháp luật được nghiên cứu trong Tư pháp quốc tế dưới góc độ chọn luật áp dụng giữa các hệ thong pháp luật của các quốc gia có chủ quyền Do đó, cần tôn trọng các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật trong nội bộ của các quốc gia đối với các nhà nước liên bang và đối với các quốc gia cho phép tồn tại nhiều hơn một hệ thong phap luat Trong truong hợp này, việc xác định hệ thống pháp luật nào được áp dụng cân tuân theo nguyên tắc xác định pháp luật do chính quốc gia nước ngoài đó quy định Vấn đề này được ghi nhận tại Điều 669 BLDS 2015: “7rường hợp pháp luật của nước có nhiễu hệ thống pháp luật được dân chiếu đến thì pháp luật áp dụng được xác định theo nguyên tắc do pháp luật nước đó quy định ” Vậy đề đảm bảo sự tôn trọng pháp luật nước ngoài, đảm bảo luật nước ngoài được áp dụng như ở chính quốc gia đó, pháp luật Việt Nam đã quy định việc xác định pháp luật áp dụng được thực hiện theo nguyên tặc do pháp luật nước đó quy định Đây là một quy định mới được đưa vào BLDS 2015 và là quy định phù hợp với Tư pháp quốc tế của nhiều nước
17 Phân tích vai trò của Lex fori trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tổ nước ngoài
Nguyên tắc luật tòa án (Lex fort): day la nguyén tắc chủ đạo của tố tụng dân sự quốc tế Theo nguyên tắc này, khi giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, về mặt tô tụng tòa án có thâm quyền chỉ áp dụng luật tổ tụng nước mình (trừ trường hợp ngoại lệ được quy định trong pháp luật từng nước hoặc trong các Điều ước quốc tế mà nước đó tham gia)
Trong Ì tranh chấp dân sự có yếu tô nước ngoài, co quan tai phan cua hai hay nhiều nước đều có thê có thâm quyền giải quyết vụ việc đó Vậy khi xác định thâm quyền theo Lex fori sé:
G ©Thé hién méi quan hé gitra Nha nude va cong dan, cac van dé lién quan dén céng dân của mình thì Nhà nước có trách nhiệm giải quyết
_ Bảo vệ lợi ích của công dân và pháp nhân vì vụ việc được giải quyết dựa trên luật tố tụng của công dân nước đó hay nơi thành lập pháp nhân đó dẫn đến phù với lỗi sống, phong tục tập quán, điều kiện kinh tế - xã hội đề bảo vệ tốt nhất cho công dân, pháp nhân của mình
Trang 121 Báo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ trật tự công của quốc gia, trong quan hé dan sw quốc tế vì luật tố tụng là ngành luật công liên quan chủ quyền, ảnh hưởng nguyên tắc của quốc gia đó
18 Tại sao phải giải quyết xung đột pháp luật? Mỗi quốc gia trên thé giới có một hệ thống pháp luật riêng của mình và các hệ thống pháp luật đó khác nhau, thậm chí trải ngược nhau Xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thời đều có thê á áp dụng để điều chỉnh một quan hệ pháp luật này hay quan hệ pháp luật khác Vấn đề cần phải giải quyết là chọn một trong các hệ thông pháp luật đó để áp dụng giải quyết quan hệ pháp luật trên Các ngành luật quốc nội như: Luật dân sự, Luật thương mại, Luật hôn nhân và gia đình, Luật lao động, điều chỉnh các quan hệ của mình một cách trực tiếp và đơn giản Chỉ cần tìm các quy định cụ thê áp dụng giải quyết đúng ' “địa chỉ” của quan hệ pháp luật cụ thể Nhưng nêu các quan hệ trên đây lại có một hoặc vài yếu tổ nước ngoài tham gia, tất yếu các quan hệ đó đã phụ thuộc (liên đới) tới điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật và đương nhiên vấn đề “lựa chọn” một hệ thông pháp luật điều chỉnh là rất cần thiết Nên giải quyết xung đột pháp luật sẽ giúp xác định được hệ thông pháp luật nào được áp dụng đề giải quyết tranh chấp 19 Hệ thuộc luật là gì?
Hệ thuộc luật là một bộ phận cầu thành của quy phạm xung đột, đây là phần chỉ ra hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ liên quan Hệ thuộc luật chính là phần đặc biệt nhất tạo nên sự độc đáo của quy phạm xung đột so với các loại quy phạm pháp luật khác
Tư pháp quốc tế là ngành luật điều chính các quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài Hệ thuộc luật của Tư pháp quốc tế là các nguyên tắc xác định luật ap dung trong cac quy phạm xung đột Không có hệ thuộc nảo là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp luật, vì môi hệ thuộc chỉ có một phạm vi áp dụng khác nhau nên không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp luật
Mỗi hệ thuộc chỉ có phạm vi áp dụng nhất định Do đó việc giải quyết xung đột pháp luật cần áp dụng nhiều hệ thuộc khác nhau nhưng không phải áp dụng tất cá các hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp luật Các kiêu hệ thuộc luật cơ bản trong tư trpháp quốc tế gồm: luật nhân thân; luật quốc tịch; luật tòa án; luật nơi thực hiện hành vi
22 Hãy cho biết trong những trường hợp nào Tòa án Việt Nam cần phải áp dụng pháp luật nước ngoài khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài Căn cứ theo khoản 1 Điều 469 Bộ luật Tô tụng dân sự 2015 quy định về thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyết các vụ việc dân sự co nude ngoai Theo do,
Tòa án Việt Nam có thâm quyên giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong
những trường hợp sau đây: 1 BỊ đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam ¡ Bị đơn là cơ quan, tô chức có trụ sở tại Việt Nam hoặc bị đơn là cơ quan, tô chức
có chỉ nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam đối với các vụ việc liên quan đến hoạt động của chi nhánh, văn phòng đại diện của cơ quan, tô chức đó tại Việt Nam
0 Bi don có tài sản trên lãnh thô Việt Nam
Trang 13ñ Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam hoặc các đương
sự là người nước ngoài cư frú, làm ăn, sinh sông lâu dài tại Việt Nam ¡1 Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đối, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở
Việt Nam, đôi tượng của quan hệ đó là tài sản trên lãnh thô Việt Nam hoặc công
việc được thực hiện trên lãnh thô Việt Nam 1 Vụ việc về quan hệ dân sự mà việc xác lập, thay đối, chấm đứt quan hệ đó xảy ra ở
ngoài lãnh thô Việt Nam nhưng có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tô chức, cá nhân Việt Nam hoặc có trụ sở, nơi cư trú tại Việt Nam
26 Khi Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngoài, những vấn đề pháp lý nào có thể phát sinh?
Những vấn đề pháp lý có thê phát sinh khi Tòa án Việt Nam áp áp dụng pháp luật nước
ngoài: 1 Phạm viáp dụng được dẫn chiếu đến 1ñ Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật Việt Nam thì quy định của pháp luật Việt
Nam về quyên, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự được áp dụng ¡ Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba thì quy định của pháp luật
nước thứ ba về quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ dân sự được áp
nước ngoài) Còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự, hành chính,
tuy pháp luật các nước khác nhau cũng quy định khác nhau nhưng không xảy ra xung đột
Ví dụ trong quan hệ hình sự, hành chính mang tính hiệu lực theo lãnh thô rất nghiêm ngặt
và không tôn tại quy phạm xung đột và không cho phép áp dụng luật nước ngoài 3 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng để giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng
Nhận định saI
Luật lựa chọn còn được áp dụng để giải quyết các quan hệ về thực hiện công việc không có ủy quyển (Điều 686 BLDS 2015); bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Điều 687 BLDS 2015) va quyền sở hữu bất động sản trên đường vận chuyên (khoản 2 Điều 678 BLDS 2015)
4 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh
Nhận định saI
Trang 14Xung đột pháp luật vẫn có thê được giải quyết bằng quy phạm thực chất từ các điều ước quốc tế mà các quốc gia là thành viên Nên không phải chỉ khi có quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh Phải có hai nguyên nhân: Có sự phát sinh của các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và có sự khác nhau về pháp luật các quốc gia khi điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
6 Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột mệnh lệnh Nhận định đúng
Bởi quy phạm mệnh lệnh là quy phạm mang tính chất bắt buộc, nghĩa là cơ quan, tô chức, cá nhân phải bắt buộc tuân theo và không có sự thỏa thuận hay lựa chọn pháp luật của nước nào khác mà phải theo pháp luật của nước đã xác định Quy phạm xung đột một bên là quy phạm quy định áp dụng pháp luật của chính quốc gia đã ban hành ra quy phạm đó Quy phạm xung đột một bên thực chất là quy phạm mệnh lệnh, vì nó bắt buộc áp dụng pháp luật của nước đã xác định, cụ thể là quốc gia đã ban hành ra quy phạm đó
9 Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài Nhận định sai
Bởi trong trường hợp quy phạm xung đột của luật Tòa án có thấm quyền chỉ ra hệ thống pháp luật cần được áp dụng đề giải quyết quan hệ dân sự có yêu tổ nước ngoài, nhưng hệ thống pháp luật được chỉ định lại có quy phạm xung đột thì pháp luật trong nước vẫn
Ví dụ: Tại khoản 1 Điều 678 BLDS 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyên sở hữu cũng như các quyên khác với tài sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản, trừ trường hợp luật quy định khác ”
14 Mọi quan bệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước nơi có tài sản
Nhận định saI
Bởi khi quan hệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản thuộc một trong 5 trường hợp sau thì không áp dụng pháp luật nước nơi có tai sản dé diéu chinh:
0 Tài sản của quốc gia ở nước ngoài được giải quyết thông qua con đường ngoại giao
do tính chất chủ thê đặc biệt của quốc gia
¡¡ Tài sản của pháp nhân trong trường hợp tô chức lại, hoạt động, chấm dứt hoạt động ở nước ngoài sẽ được áp dụng theo luật quốc tịch của pháp nhân
Tau bay, tau thủy sẽ áp dụng theo luật quốc tịch (tàu bay thi theo nơi đăng ký quốc tịch, tàu thủy thì theo cờ được treo)
14