1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài trong lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế tại việt nam – hướng hoàn thiện

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Có thể dễ dàng nhận thấy số lượng các hợp đồng thương mại quốc tế giữa các chủ thể Việt Nam và các chủ thể nước ngoài ngày càng gia tăng, điều này đòi hỏi những quy định pháp luật có liê

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÙNG HỒNG THANH PHÙNG HỒNG THANH CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – HƢỚNG HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ KHÓA 19 TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI TRONG LĨNH VỰC HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – HƢỚNG HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số : 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ MAI HẠNH Họ tên học viên : PHÙNG HỒNG THANH Lớp : LUẬT QUỐC TẾ K19-20 Khóa: : 19 TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ts Đỗ Thị Mai Hạnh Các khái niệm, quan điểm, ý kiến, bình luận khơng phải tác giả trích dẫn luận văn dẫn nguồn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phùng Hồng Thanh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 EU Giải thích Bộ luật dân (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Bộ luật dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Liên minh Châu Âu Quy định số 593/2008 Hội đồng Châu Âu Quy định Rome I ngày 17/06/2008 luật áp dụng cho nghĩa vụ hợp đồng (Rome I) Quy định Rome II Quy định số 864/2007 Hội đồng Châu Âu ngày 11/07/2007 luật áp dụng chp nghĩa vụ hợp đồng (Rome II) Tuyên bố số Tuyên bố số Tư pháp quốc tế năm 1934 Hoa Kỳ Tuyên bố số Tuyên bố số Tư pháp quốc tế năm 1971 Hoa Kỳ ECJ Toà án công lý Châu Âu UCC Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ 10 PIL Luật Tư pháp quốc tế Thụy Sỹ ban hành vào ngày 18 tháng 12 năm 1987 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1.Lý luận chung vấn đề áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.1.Sự cần thiết điều kiện áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.2Cách thức áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế .13 1.1.3Một số vấn đề pháp lý phát sinh áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế 15 1.2Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế 24 1.2.1Điều kiện áp dụng pháp luật nước 25 1.2.2Xác định nội dung pháp luật nước 28 1.2.3Vấn đề dẫn chiếu bảo lưu trật tự công cộng 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT CỦA CÁC NƢỚC VỀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI TRONG HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 35 2.1 Pháp luật nước vấn đề áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế .35 2.1.1 Pháp luật Liên Minh Châu Âu 35 2.1.2 Pháp luật Thuỵ Sỹ 45 2.1.3 Pháp luật Hoa Kỳ 48 2.1.4 Pháp luật Nhật Bản .56 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam áp dụng pháp luật nước để điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế .58 2.2.1 Những điểm tiến Bộ luật dân 2015 áp dụng pháp luật nước 58 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 60 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với tiến trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ, Việt Nam có vị giao dịch thương mại, phát triển kinh tế với hầu giới Đó tín hiệu đáng mừng cho thấy nỗ lực chủ thể nhiều phương diện nhằm cải thiện kinh tế đất nước Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ, số việc hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để phù hợp với nguyên tắc quy định hệ thống pháp luật khu vực giới Có thể dễ dàng nhận thấy số lượng hợp đồng thương mại quốc tế chủ thể Việt Nam chủ thể nước ngày gia tăng, điều địi hỏi quy định pháp luật có liên quan, số hệ thống quy phạm Tư pháp quốc tế Việt Nam, cần phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện Tư pháp quốc tế Việt Nam đánh giá non trẻ so với nhiều nước giới, phần dành vị trí riêng biệt, độc lập Bộ luật dân - đạo luật gốc, nhiều văn luật chuyên ngành khác Tuy nhiên, với đa dạng quan hệ hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi q trình giao lưu kinh tế với nước giới, hệ thống quy phạm tư pháp quốc tế Việt Nam cần phải dự liệu điều chỉnh nhiều vấn đề pháp lý nảy sinh Một số vấn đề áp dụng pháp luật nước lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế Khác với quan hệ hợp đồng thương mại khơng có yếu tố nước ngồi, cần áp dụng hệ thống pháp luật Việt Nam để điều chỉnh; giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế, Toà án Việt Nam nhiều trường hợp cần phải áp dụng pháp luật nước ngồi Đây vấn đề có đầy đủ sở lý luận ghi nhận văn pháp luật quốc gia Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, vấn đề áp dụng pháp luật nước ngồi nói chung lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng thách thức Toà án Việt Nam quy định pháp luật vấn đề chưa phát huy hiệu thực tiễn xét xử Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế mức độ cao sâu sắc hơn, bất cập vấn đề áp dụng pháp luật nước Toà án xét xử tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế tồn gây trở ngại khơng nhỏ cho chủ thể có liên quan Vơ hình chung ảnh hưởng đến môi trường pháp lý thuận lợi mà Việt Nam xây dựng nhằm thu hút nhiều chủ thể nước tham gia Bên cạnh đó, việc Bộ luật dân Việt Nam 2015 thức có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2017, với thay đổi đáng kể việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, chẳng hạn như: bổ sung quy định cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài, trường hợp khơng áp dụng pháp luật nước ngồi, phạm vi dẫn chiếu quy pham xung đột,…Vì thế, việc phân tích,đánh giá nội dung quy định này, tính hiệu chúng áp dụng vào thực tiễn điều cần thiết Xuất phát từ vấn đề mong muốn góp phần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Vấn đề áp dụng pháp luật nước lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam – hướng hoàn thiện”để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển Tư pháp quốc tế Việt Nam, vấn đề áp dụng pháp luật nước Tồ án việc giải tranh chấp có yếu tố nước số tác giả ngồi nước nghiên cứu, kể đến như: a Các cơng trình nước ngồi: Thứ nhất, nhóm cơng trình trật tự cơng cộng:  D Lloyd (1953), Public Policy: A Comparative Study in English and French Law, University of London: The Athlone Press  Gary J Simson (1974), The Public Policy Doctrine in Choice of Law: A Reconsideration of Older Themes, Washington University Quaterly  Kahn-Freund (1954), Reflections On Public Policy in the English Conflict of Laws, Cambridge University Press  Knight (1922), Public Policy in English Law Những cơng trình tác giả nhiều nước khác nghiên cứu tập trung trật tự cơng cộng, phân tích khái niệm thể hệ thống pháp luật quốc gia giới.Bên cạnh đó, cơng trình đưa ý kiến bình luận, đánh giá việc áp dụng bảo lưu trật tự công cộng thực tiễn xét xử Toà án, cách thẩm phán giải thích khái niệm trật tự cơng cộng Thứ hai, cơng trình nghiên cứu việc xác định nội dung pháp luật nước theo pháp luật Hoa Kỳ: Matthew J Wilson (2014), Demystifying The Determination Of Foreign Law In U.S Courts: Opening The Door To A Greater Global Understanding, Akron Law Publications Cơng trình nghiên cứu sâu vào việc trình bày số vấn đề liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước như: cần thiết phải áp dụng pháp luật nước thực tiễn xét xử Toà án Hoa Kỳ, phương pháp xác định nội dung pháp luật nước mà Toà án thường áp dụng… Mỗi cơng trình kể đưa phân tích bình luận sâu sắc số khía cạnh pháp lý liên quan đến vần đề áp dụng pháp luật nước ngồi nói chung Tuy nhiên khơng có cơng trình kể trình bày cách bao quát toàn nội dung liên quan đến pháp luật nước ngồi Bên cạnh đó, đề tài tác giả nghiên cứu tập trung vào pháp luật Việt Nam vấn đề áp dụng pháp luật nước lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế, chưa có cơng trình nước nghiên cứu vấn đề b Các cơng trình Việt Nam: Thứ nhất, giáo trình sở đào tạo Luật Việt Nam:  Trường Đại học Luật TP.HCM (2014), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Mai Hồng Quỳ, NXB Đại học quốc gia TP.HCM  Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Bùi Xuân Nhự, NXB Tư pháp Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề Tư pháp quốc tế Việt Nam, có đề cập đến vấn đề áp dụng pháp luật nước ngoài.Những cơng trình xây dựng nhằm mục đích phục vụ cho công tác giảng dạy học tập trường đại học vấn đề trình bày dừng lại mức độ khái quát, chưa mang tính chuyên sâu để phù hợp với nhiều đối tượng tiếp cận Liên quan đến vấn đề áp dụng pháp luật nước ngồi, cơng trình nói phân tích trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài, điều kiện áp dụng pháp luật nước ngồi, nhiên chưa có so sánh với quy định hành pháp luật nước giới vấn đề Hơn nữa, nội dung phân tích tảng Bộ luật dân 2005 hết hiệu lực Thứ hai, sách chuyên khảo Tư pháp quốc tế:  Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia  Lê Thị Nam Giang (2015), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM  Đỗ Thị Mai Hạnh (2016), “Chương 8: Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi”, Bình luận khoa học - Những điểm Bộ luật dân năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Những cơng trình đưa kiến thức tổng quan Tư pháp quốc tế Việt Nam, với mức độ phân tích vấn đề pháp lý sâu chi tiết so với giáo trình trường đại học.Tuy nhiên, cơng trình chưa tập trung nhiều vào vấn đề áp dụng pháp luật nước ngồi, chưa có phân tích so sánh với pháp luật nước Thứ ba, Nguyễn Bá Chiến (2004), Nguyên tắc bảo lưu trật tự cơng cộng việc áp dụng pháp luật nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam, Nhà nước pháp luật 05/2004, số 193, tr.61-66 Cơng trình tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo lưu trật tự công cộng, chưa đề cập đến vấn đề pháp lý khác áp dụng pháp luật nước ngồi Có thể thấy cơng trình kể nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật nước ngồi phần nội dung cơng trình nghiên cứu tổng thể Tư pháp quốc tế Việt Nam nghiên cứu vấn đề nhỏ liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài, chưa sâu vào phân tích cụ thể tồn diện vấn đề lý luận thực tiễn Toà án Việt Nam áp dụng pháp luật nước Hơn nữa, cơng trình kể chưa sâu vào nghiên cứu hệ thống pháp luật nước giới quy định vấn đề Thêm vào đó, quy định Bộ luật dân 2015 việc áp dụng pháp luật nước ngồi cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi vừa thức có hiệu lực chưa nhiều tác giả phân tích luận giải Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn đảm bảo tính thiết thực bối cảnh nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn trước tìm hiểu, phân tích đúc kết cho thân kiến thức hữu ích vấn đề áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế, quy định hệ thống pháp luật Việt Nam số hệ thống pháp luật tiến giới Sau đó, tác giả hy vọng đề tài nghiên cứu cung cấp kiến thức cần thiết vấn đề 57 đến quyền lợi bên thứ ba phải khơng gây phương hại đến quyền lợi bên thứ ba, không, thay đổi pháp luật áp dụng không chấp nhận117 Với quy định thấy pháp luật Nhật Bản không đưa giới hạn mốc thời gian mà bên quyền thay đổi pháp luật áp dụng cho hợp đồng mình, tương tự cách quy định Quy định Rome I Hình thức hợp đồng điều chỉnh luật bên lựa chọn nhằm điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp đồng Trong trường hợp bên có thay đổi pháp luật áp dụng cho hợp đồng tác giả vừa đề cập hình thức hợp đồng điều chỉnh pháp luật lựa chọn ban đầu118 Liên quan đến việc chọn luật áp dụng cho hợp đồng, Luật Horei hành đưa điều kiện để pháp luật nước áp dụng Luật nước bên lựa chọn không trái với trật tự công cộng119 Thứ hai, khơng có thoả thuận bên Nguyên tắc chung để xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế khơng có thoả thuận bên dựa vào pháp luật quốc gia nơi có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng vào thời điểm giao kết hợp đồng Quốc gia có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng quốc gia nơi cư trú nơi có trụ sở bên (cụ thể bên thực nghĩa vụ hợp đồng)120 Trong trường hợp bên không lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng hình thức hợp đồng điều chỉnh luật nơi thực hợp đồng121 c Vấn đề dẫn chiếu Luật Horei hành ghi nhận tượng dẫn chiếu cách quy định: Nếu pháp luật nước dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật Nhật Bản pháp luật Nhật Bản áp dụng Như vậy, Nhật Bản chấp nhận tượng dẫn chiếu cấp độ dẫn chiếu ngược trở lại, khơng có quy định trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba.Liên quan đến tượng dẫn chiếu, Luật Horei hành loại trừ việc áp dụng dẫn chiếu trường hợp liên quan đến Điều Luật Horei hành Điều 10 Luật Horei hành 119 Điều 42 Luật Horei hành 120 Điều Luật Horei hành 121 Điều 10 Luật Horei hành 117 118 58 quan hệ nhân gia đình122.Điều có nghĩa lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế, tượng dẫn chiếu pháp luật thừa nhận 2.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam áp dụng pháp luật nƣớc để điều chỉnh hợp đồng thƣơng mại quốc tế Trên sở phân tích quy định pháp luật số quốc gia giới, đối chiếu với quy định pháp luật Việt Nam, nhận thấy pháp luật Việt Nam quy định vấn đề áp dụng pháp luật nước cho quan hệ có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng, có điểm tương đồng với xu hướng pháp luật nước Tuy nhiên bên cạnh có quy định chưa triển khai cụ thể, đưa đến cách hiểu không thống nhất, gây số hạn chế trình áp dụng thực tiễn Trong phần này, tác giả vào phân tích điểm tiến quy định Bộ luật dân 2015, đồng thời quy định chưa phù hợp chưa cụ thể, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện pháp luật vấn đề 2.2.1 Những điểm tiến Bộ luật dân 2015 áp dụng pháp luật nước a Về trƣờng hợp áp dụng pháp luật nƣớc Thứ nhất, Bộ luật dân 2015 ghi nhận quyền thoả thuận lựa chọn pháp luật bên quan hệ nguyên tắc để xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng123 Đây cách quy định thể tôn trọng chất hợp đồng, vốn kết thống ý chí bên nhiều vấn đề Các văn pháp luật trước thừa nhận quyền tự chọn luật bên ưu tiên nguyên tắc Cách quy định phù hợp với hầu hết hệ thống pháp luật giới tác giả phân tích phần Một điểm tiến bật liên quan đến quy định Bộ luật dân 2015 cho phép bên quan hệ lựa chọn pháp luật để áp dụng cho hợp đồng, hiểu tất vấn đề liên quan đến hợp đồng không giới hạn quyền nghĩa vụ bên cách quy định Bộ luật dân 2005 Cụ thể hình thức hợp đồng điều chỉnh theo luật bên lựa chọn124 Quy định Rome I Luật Horei hành Nhật Bản có cách quy định tương tự Đây thay đổi phù hợp hình thức hợp đồng yếu tố quan trọng gắn liền với Điều 41 Luật Horei hành Khoản Điều 683 Bộ luật dân 2015 124 Khoản Điều 683 Bộ luật dân 2015 122 123 59 hiệu lực hợp đồng, cần điều chỉnh hệ thống pháp luật gần gũi với bên – hệ thống pháp luật nước bên tự lựa chọn Thứ hai, trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật áp dụng, Bộ luật dân 2015 xác định pháp luật áp dụng vào mối quan hệ gắn bó với hợp đồng Đây cách quy định so với văn trước đây, chủ yếu xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng dựa vào nguyên tắc “nơi thực hợp đồng”125 Quy định phù hợp với xu hướng pháp luật Liên minh Châu Âu, Hoa Kỳ hay Thuỵ Sỹ Không dừng lại đó, khoản Điều 683 Bộ luật dân 2015 liệt kê số dấu hiệu phổ biến để xác định quốc gia nước ngồi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Những dấu hiệu tương đồng với quan điểm nước quy định vấn đề Tuy nhiên, việc liệt kê cách giới hạn dấu hiệu xác định mối liên hệ gắn bó theo loại hợp đồng dường đáp ứng tình hình thực tiễn có trường hợp khơng trùng khớp với dấu hiệu nêu điều luật Điển hợp đồng phân phối, xem hợp đồng thương mại lại không rơi vào trường hợp nêu Điều 683 b Về điều kiện áp dụng pháp luật nƣớc Điều kiện cụ thể rõ ràng Bộ luật dân 2015 đưa để từ chối áp dụng pháp luật nước ngồi, pháp luật nước dẫn chiếu đến trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam126 Quy định mang ý nghĩa tương đồng với yêu cầu trật tự công pháp luật Liên minh Châu Âu hay pháp luật Thuỵ Sỹ c Về cách xác định nội dung pháp luật nước ngồi Nội dung xem bổ sung có ý nghĩa lớn liên quan đến quy định áp dụng pháp luật nước ngồi cho quan hệ dân có yếu tố nước Những quy định pháp luật Việt Nam trước việc áp dụng pháp luật nước ngồi dường khó triển khai thực tế chủ thể liên quan không hướng dẫn cách thức, nghĩa vụ xác định pháp luật nước Điều 481 Bộ luật tố tụng dân 2015 thiết kế cách khái quát biện pháp cần thiết để xác định pháp luật nước trường hợp định Mặc dù chưa có hướng dẫn chi tiết vấn đề điểm Bộ Điều 769 Bộ luật dân 2005 Khoản Điều 670 Bộ luật dân 2015 125 126 60 luật dân 2015 ghi nhận trách nhiệm bên việc cung cấp thông tin pháp luật nước cho Toà án trường hợp cần thiết Điều phù hợp với cách thức mà Toà án Hoa Kỳ hay Thuỵ Sỹ áp dụng, theo thơng tin pháp luật nước ngồi cần áp dụng bên cung cấp xem xét để Toà án đưa định Bên cạnh đó, quy định ghi nhận vai trị quan Nhà nước như: Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao, quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài; hay vai trị tổ chức, cá nhân có chun mơn pháp luật nước ngồi việc hỗ trợ Toà án xác định nội dung pháp luật nước để áp dụng cho hợp đồng Bên cạnh đó, khoản Điều 668 ghi nhận nguyên tắc không thừa nhận dẫn chiếu bên thoả thuận chọn luật hợp đồng điểm có nhiều ý nghĩa Đây nguyên tắc thừa nhận rộng rãi pháp luật nhiều nước giới nhằm tơn trọng tự ý chí bên 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Dựa phân tích điểm hạn chế pháp luật Việt Nam hành, đồng thời đối chiếu với pháp luật nước phát triển giới vấn đề, tác giả đưa số kiến nghị nhằm định hướng hoàn thiện Tư pháp quốc tế Việt Nam a Xây dựng quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân 2015 áp dụng pháp luật nƣớc Thứ nhất, cách xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp bên khơng có thoả thuận chọn luật áp dụng Hiện tại, Bộ luật dân 2015 xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng trường hợp bên không chọn luật, dựa vào nguyên tắc nơi có mối quan hệ gắn bó với hợp đồng Tại khoản Điều 683 đưa dấu hiệu xác định mối quan hệ gắn bó cách liệt kê nguyên tắc phù hợp với loại hợp đồng cụ thể như: hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ Đây nguyên tắc tương đồng với cách quy định pháp luật nước giới.Tuy nhiên, việc liệt kê chắn không bao trùm hết quan hệ hợp đồng thực tế, hợp đồng phân phối chẳng hạn Vì tác giả đề xuất quy định bổ sung quy định vấn đề này, theo mơ hình pháp luật Liên minh Châu Âu, cụ thể theo Quy định Rome I sau: 61 “ Trong trường hợp khơng xác định nơi có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng theo khoản Điều 683 hợp đồng trùng khớp với nhiều dấu hiệu liệt kê khoản pháp luật áp dụng cho hợp đồng pháp luật nước nơi bên thực nghĩa vụ hợp đồng cư trú” Bên cạnh đó, khoản Điều 683 điều khoản hay nhằm để mở cho chủ thể áp dụng pháp luật trường hợp “chứng minh pháp luật nước khác với pháp luật nêu khoản Điều có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng pháp luật áp dụng pháp luật nước đó” Cách quy định có ý nghĩa hướng hợp đồng đến hệ thống pháp luật có mối liên hệ rõ ràng, thực chất, đảm bảo quyền lợi bên có liên quan Tuy nhiên, để quy định triển khai thực tế cần có hướng dẫn rõ ràng Cụ thể, chủ thể chứng minh pháp luật nước có mối liên hệ gắn bó so với quy định pháp luật?Và tính chất “gắn bó hơn” cần hiểu nhận diện nào?Nếu quy định cách khái quát e quy định khó Thẩm phán áp dụng thực tiễn xét xử.Theo quan điểm tác giả, nên quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc đương sự.Nếu đương muốn áp dụng hệ thống pháp luật có gắn bó chặt chẽ với quan hệ mà tham gia, đương có nghĩa vụ phải chứng minh gắn bó Tồ án dựa vào tài liệu, chứng đương cung cấp để đưa định cuối Thứ hai, bổ sung quy định điều kiện áp dụng pháp luật nước cho hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp bên có thoả thuận chọn luật Việc pháp luật Việt Nam thừa nhận quyền tự chọn luật bên để áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế cách quy định phù hợp với pháp luật nước giới Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, để quyền chọn luật bên thực phát huy hiệu lực thực tế để pháp luật nước ngồi có khả cao Thẩm phán Việt Nam áp dụng cần phải xây dựng quy định chi tiết điều kiện chọn luật bên quan hệ hợp đồng Với diện quy định chi tiết này, Toà án có sở để áp dụng pháp luật nước trường hợp đáp ứng điều kiện đặt ra, từ chối áp dụng pháp luật nước cách minh bạch hợp lý pháp luật lựa chọn không đáp ứng điều kiện chọn luật Điều hạn chế tình trạng đa số Thẩm phán tránh né việc xem xét tình tiết thể yếu tố nước vụ việc bỏ qua việc áp dụng pháp luật nước xét xử 62 Các điều kiện liên quan đến việc chọn luật nước để áp dụng cho hợp đồng pháp luật quốc gia giới quy định rõ ràng cụ thể, tác giả phân tích phần Pháp luật Việt Nam học tập mơ hình để xây dựng quy định tương tự Có thể điểm qua số điều kiện phổ biến sau: (i) Về hình thức thoả thuận chọn luật: Cho phépcác bên thể thoả thuận điều khoản rõ ràng hợp đồng bên thoả thuận ngầm với theo trường hợp cụ thể Toà án xét xử vụ việc chấp nhận thoả thuận ngầm đương chứng minh thoả thuận (ii) Về phạm vi áp dụng pháp luật chọn: bên hợp đồng thoả thuận lựa chọn luật để điều chỉnh phần toàn hợp đồng Tức hợp đồng điều chỉnh pháp luật nhiều nước khác nhau, phụ thuộc vào lựa chọn bên tham gia hợp đồng (iii) Pháp luật mà bên thoả thuận lựa chọn hợp đồng thương mại quốc tế mà bên giao kết, thực phải có mối quan hệ thực tế Mối liên hệ thực tiễn thể qua yếu tố như: pháp luật nước ngồi chọn nơi hợp đồng thực hiện, nơi cư trú trụ sở bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế Đây cách quy định hay hợp lý tiếp thu từ Tư pháp quốc tế Hoa Kỳ (iv) Việc thoả thuận chọn luật bên không ảnh hưởng đến việc áp dụng “quy phạm bắt buộc” Khái niệm khơng đơn giản để định nghĩa nhận diện Tuy nhiên liên quan đến điều kiện này, học giả Việt Nam tìm hiểu đề cập cơng trình nghiên cứu trước đây.“Đây quy phạm điều chỉnh trực tiếp số quan hệ có yếu tố nước ngồi.Mục đích quy phạm áp dụng bắt buộc để bảo vệ cấu tổ chức hoạt động xã hội, kinh tế, trị nước mà thiết lập Trong thực tế, quy phạm áp dụng bắt buộc quy phạm quốc nội mà vai trò tự nhiên điều chỉnh quan hệ nước, chúng áp dụng bắt buộc để điều chỉnh trực tiếp vài chi tiết quan hệ có yếu tố nước ngồi, đồng thời làm vơ hiệu hoá quy phạm xung đột áp dụng”127 Cũng theo tác giả này, quy định ngoại hối Việt Nam coi loại quy phạm pháp luật bắt buộc Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, tlđd(31), tr.183 127 63 Như vậy, pháp luật Việt Nam cần bổ sung quy định việc tuân thủ quy phạm pháp luật bắt buộc trường hợp có liên quan (v) Pháp luật nước ngồi chọn khơng trái với trật tự công (nguyên tắc bản) pháp luật Việt Nam Điều kiện ghi nhận pháp luật Việt Nam Điều 670 Bộ luật dân 2015 nên tác giả khơng vào phân tích sâu Tuy nhiên, tác giả trình bày, liên quan đến điều kiện này, pháp luật Hoa Kỳ lại đưa nguyên tắc theo pháp luật nước ngồi bên lựa chọn khơng trái với sách cơng quốc gia có mối liên hệ mật thiết với hợp đồng Đây quy định hay mà nhà làm luật Việt Nam tham khảo kế thừa b Vấn đề dẫn chiếu Đây vấn đề thay đổi nhiều so với quy định Bộ luật dân 2005, nhiên theo ý kiến chủ quan tác giả thay đổi có phần chưa hợp lý khác biệt nhiều so với quy định pháp luật nước giới, điển hình pháp luật nước tác giả trình bày, phân tích cơng trình nghiên cứu Có thể thấy dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng, áp dụng hạn chế pháp luật nước Điều lý giải được, chấp nhận tượng cách rộng rãi gây khơng khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật, tốn nhiều thời gian ảnh hưởng đến quyền lợi bên quan hệ hợp đồng dẫn chiếu không hệ thống pháp luật cụ thể cần áp dụng Vì lẽ mà pháp luật Liên minh Châu Âu pháp luật Thuỵ Sỹ loại trừ tượng dẫn chiếu hai cấp độ xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi Cịn pháp luật Nhật Bản chấp nhận tượng dẫn chiếu ngược trở lại điều mở rộng thêm khả áp dụng pháp luật Nhật Bản để điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế.Tất quy định phù hợp với chất tượng dẫn chiếu So sánh với pháp luật Việt Nam, Tư pháp quốc tế Việt Nam thừa nhận tượng dẫn chiếu hai cấp độ dẫn chiếu ngược trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Điều 668 Bộ luật dân 2015 loại trừ tượng dẫn chiếu trường hợp bên quan hệ có thoả thuận chọn luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước ngồi Điều có nghĩa là, trường hợp pháp luật nước áp dụng để điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế dẫn quy phạm xung đột hồn tồn xảy tượng dẫn 64 chiếu.Đây quy định không mang tính khả thi hợp lý lý luận thực tiễn, trình độ đa số thẩm phán Việt Nam hạn chế tiếp cận nguồn pháp luật nước ngồi Vì tác giả đề xuất nên bổ sung quy định theo khơng áp dụng tượng dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi c Tăng cƣờng hợp tác với nƣớc khu vực cung cấp pháp luật nƣớc Giải pháp tác giả đề xuất dựa tham khảo phân tích mơ hình nước Liên minh Châu Âu thơng qua Công ước Liên minh Châu Âu cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi.Điều có ý nghĩa bối cảnh Việt Nam vừa gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (gọi tắt AEC) Mặc dù AEC thực chất chưa thể coi cộng đồng kinh tế gắn kết Cộng đồng Châu Âu, AEC khơng có cấu tổ chức chặt chẽ điều lệ, quy định có tính chất ràng buộc cao rõ ràng EC, nhiên AEC mở hội cho nước thành viên khu vực thiết lập thoả thuận hợp tác pháp lý, cụ thể liên quan đến việc cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi Nói đến áp dụng pháp luật nước cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung, trở ngại lớn cho quan có thẩm quyền việc tiếp cận giải thích nội dung pháp luật nước ngồi Rào cản ngơn ngữ, sách pháp luật, tư lập pháp… nước tạo nên nhiều khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật.Đây thực trạng tồn Tư pháp quốc tế Việt Nam mà nước phát triển giới Vì vậy, xây dựng chế cung cấp, trao đổi thông tin pháp luật nước nước thành viên AEC giải pháp hữu hiệu để khắc phục khó khăn tồn quan có thẩm quyền Việt Nam Theo đó, Việt Nam đề xuất với nước thành viên AEC xây dựng Hiệp định vấn đề cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi, ghi nhận nội dung cụ thể bao gồm: (i) Thiết lập định quan có vai trị tiếp nhận u cầu cung cấp thông tin pháp luật đến từ quốc gia nước ngồi chuyển giao thơng tin cần thiết cho quan có thẩm quyền quốc gia nước ngồi; (ii) Quy trình, cách thức cung cấp nội dung pháp luật nước ngồi; (iii) Thời hạn, chi phí việc cung cấp thơng tin pháp luật nước ngồi… Đây giải pháp mang tầm vĩ mô tương lai thực mang lại lợi ích lớn cho nước thành viên AEC 65 d Hoàn thiện yếu tố ngƣời trình thực thi pháp luật Đây nhóm giải pháp mang tính bổ trợ, khơng trực tiếp liên quan đến quy định pháp luật nhiên theo tác giả, giải pháp bổ trợ triển khai hiệu giúp cho quy định pháp luật liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước vào thực tiễn dễ dàng Thứ nhất, cần nâng cao lực đội ngũ cán ngành Toà án, cụ thể thẩm phán Như tác giả đề cập, thực trạng quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế không giải theo nguyên tắc Tư pháp quốc tế, xuất phát nhiều từ hạn chế lực thẩm phán Vì cần phải khắc phục hạn chế này, tập trung vào giải pháp sau đây: (i) Nâng cao lực ngoại ngữ cho thẩm phán Liên quan đến việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi nói chung, yếu tố ngoại ngữ đóng vai trị vơ quan trọng Các thẩm phán cần phải có trình độ ngoại ngữ định để tiếp cận với tình tiết vụ việc, thu thập thơng tin, trao đổi với bên có liên quan Ngơn ngữ khuyến khích trau dồi tiếng Anh, lẽ loại ngôn ngữ phổ biến sử dụng hầu hết quốc gia giới Để đáp ứng yêu cầu này, cần đặt chuẩn ngoại ngữ từ tuyển dụng đội ngũ cán ngành Tồ án, sau khơng ngừng nâng cao q trình cơng tác (ii) Các thẩm phán cần thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật khơng Việt Nam mà cịn quốc gia khu vực giới, thơng qua việc tạo điều kiện cho họ tham gia Hội thảo, Toạ đàm để cập nhật thông tin tiếp thu kinh nghiệm từ pháp luật nước Bên cạnh đó, q trình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, thẩm phán tập hợp vướng mắc, khó khăn để trao đổi tìm giải pháp khắc phục diễn đàn pháp luật Thứ hai, Bộ tư pháp phối hợp quan, tổ chức sở giáo dục thường xuyên tổ chức Hội thảo quốc tế với tham gia chuyên gia, học giả nước uy tín lĩnh vực Tư pháp quốc tế để cập nhật thơng tin pháp luật nước ngồi, thực tiễn xét xử Toà án nước cho luật gia, luật sư, đối tượng nghiên cứu pháp luật khác Thực tiễn xét xử Tồ án nước cho thấy, q trình xác định nội dung pháp luật nước ngoài, Toà án nhận hỗ trợ hiệu từ phía chun gia nghiên cứu pháp luật Do đó, việc đẩy mạnh công tác trang bị kiến thức pháp luật nước ngồi cho nhóm đối tượng giải pháp cần thiết 66 Thứ ba, sở đào tạo pháp luật cần trọng đầu tư việc giảng dạy Tư pháp quốc tế cho người học cấp độ.Mục tiêu đẩy mạnh cách cho người học tiếp cận với pháp luật nước ngồi thơng qua phương pháp học tình huống, vụ việc (case study).Những nguyên tắc tảng Tư pháp quốc tế kiến thức pháp luật nước củng cố cho sinh viên luật từ giảng đường giúp ích nhiều họ phải đối mặt với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thực tế 67 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở phân tích quy định pháp luật số nước giới bao gồm: khu vực Liên minh Châu Âu, Thuỵ Sỹ, Hoa Kỳ, Nhật Bản vấn đề có liên quan đến việc áp dụng pháp luật nước lĩnh vực hợp đồng thương mại quốc tế, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Các kiến nghị tập trung vào bốn nhóm vấn đề sau đây: (i) Xây dựng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân Việt Nam 2015 áp dụng pháp luật nước Cụ thể cần hướng dẫn cách xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp bên khơng có thoả thuận chọn luật áp dụng; bổ sung quy định điều kiện áp dụng pháp luật nước cho hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp bên thoả thuận chọn luật; (ii) Cần xem xét lại tính khả thi quy định hành liên quan đến vấn đề dẫn chiếu; (iii) Tăng cường hợp tác với nước khu vực cung cấp pháp luật nước ngoài; (iv) Hoàn thiện yếu tố người trình thực thi pháp luật 68 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật nước cho quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế nói riêng, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vấn đề so sánh với quy định pháp luật Liên minh Châu Âu, pháp luật Thuỵ Sỹ, pháp luật Hoa Kỳ pháp luật Nhật Bản Đề tài đạt kết sau đây: Về lý luận: Đề tài làm rõ vấn đề lý luận áp dụng pháp luật nước hợp đồng thương mại quốc tế bao gồm: Sự cần thiết điều kiện để áp dụng pháp luật nước ngòài việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế; Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước số vấn đề phát sinh áp dụng pháp luật nước Về quy định pháp luật: Đề tài phân tích chi tiết quy định hành pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề áp dụng pháp luật nước cho hợp đồng thương mại quốc tế Dựa phân tích này, tác giả tiến hành so sánh với quy định pháp luật số nước giới để thấy ưu điểm hạn chế tồn Tư pháp quốc tế Việt Nam, từ đưa kiến nghị sau đây: Thứ nhất, xây dựng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật dân 2015 áp dụng pháp luật nước ngoài, tập trung vào vấn đề xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp bên thoả thuận chọn luật áp dụng Cụ thể cần quy định rõ nghĩa vụ thuộc đương việc chứng minh hệ thống pháp luật có mối liên hệ gắn bó với hợp đồng Bên cạnh cần bổ sung thêm quy định điều kiện áp dụng pháp luật nước cho hợp đồng thương mại quốc tế trường hợp bên có thoả thuận chọn luật Thứ hai, liên quan đến vấn đề dẫn chiếu, cần có rà sốt, nghiên cứu lại tình hình thực tiễn để có quy định phù hợp khả thi Thứ ba, tăng cường hợp tác với nước khu vực cung cấp pháp luật nước cách xây dựng Hiệp định vấn đề cung cấp thông tin pháp luật nước ngồi, tương tư mơ hình pháp luật Liên minh Châu Âu Thứ tư, hoàn thiện yếu tố người qua trình thực thi pháp luật Cụ thể cần nâng cao lực đội ngũ cán ngành Toà án, đặc biệt thẩm phán; đẩy mạnh công tác trang bị kiến thức pháp luật nước cho luật gia, luật sư; trọng đầu tư việc giảng dạy Tư pháp quốc tế sở đào tạo pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Tiếng Việt Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, ban hành ngày 25/08/1998 Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, ban hành ngày 06/07/1998 Bộ luật dân (Luật số: 33/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Bộ luật dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Nghị định số 138/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân sựvề quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 1 Tiếng Anh Act on General Rules for Application of Laws
(Act No 78 of 21/06/2006) (Nhật Bản) European Convention on Information on Foreign Law (Treaty No.062), 07/06/1968 Federal Rules of Civil Procedure (amended 01/12/2016) (Hoa Kỳ) Federal Act on Private International Lawof 18/12/1987 as amended until 01/07/2014 (Thuỵ Sỹ) Law of the People’s Republic of China
on the laws applicable to foreignrelated civil relations (adopted at the 17th session of the standing committee of the 11th National People’s Congress, 28/10/2010) Regulation (Ec) No 593/2008 of The European Parliament and of The Council of 17/06/2008 on the law applicable to contractual obligations (Rome I) Tuyên bố số Tư pháp quốc tế năm 1971 Hoa Kỳ B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Năng (2001), Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Đỗ Văn Đại (2003), “Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng”, Tạp chí khoa học pháp lý, tháng năm 2003 Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật dân năm 2015, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lê Thị Nam Giang (2015), Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM Lê Thị Nam Giang, Trần Ngọc Hà (2014), “Từ kinh nghiệm pháp luật số nước, kiến nghị sửa đổi Điều 769 BLDS 2005”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (01), tr.56 Lê Thị Nam Giang, Nguyễn Lê Hoài (2013), Từ kinh nghiệm pháp luật nước, kiến nghị sửa đổi Điều 769 Bộ luật dân năm 2005, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24), tr.56 Nguyễn Lê Hoài (2015), Hoàn thiện quy định Tư pháp quốc tế Việt Nam hợp đồng – Kinh nghiệm từ pháp luật số nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Tp.HCM Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Bùi Xuân Nhự, Nhà xuất Tư pháp 10 Trường Đại học Luật TP.HCM (2014), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Mai Hồng Quỳ, NXB Đại học quốc gia TP.HCM Tiếng Anh Bryan A Garner (2009), Black’s Law Dictionary, Thomson Reuters Cheshire, North and Fawcett (1999), Private International Law, Butterworth Dana Patrick Karam (1987), “Conflict of Laws – Contracts”, Louisiana Law Review D Lloyd (1953), Public Policy: A Comparative Study in English and French Law, University of London: The Athlone Press Gary J Simson (1974), The Public Policy Doctrine in Choice of Law: A Reconsideration of Older Themes, Washington University Quaterly J Westlake (7th Ed 1925), Private International Law Kahn-Freund (1954), Reflections On Public Policy in the English Conflict of Laws, Cambridge University Press Kent Murphy (1981), The Traditional View of Public Policy and Ordre Public in Private International Law, University of Giorgia School of Law Knight (1922), Public Policy in English Law 10 Koji Takahashi (2006), A major Reform of Japanese Private International Law, Journal of Private International Law 11 Lea Brealmayer, Jack Goldsmith, Erin O’Hara O’Connor (2011), Conflict of laws – case and material, Wolters Kulwer Law & Bussiness, Newyork 12 Martin Woff (1950), Private International Law, Clarendon Press, 2nd edition 13 Matthew J Wilson (2014), Demystifying The Determination Of Foreign Law In U.S Courts: Opening The Door To A Greater Global Understanding, Akron Law Publications 14 P.Courbe (2000), Tư pháp quốc tế (Pháp), NXB Armand Colin 15 M.M Bungalaxki (1998), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Maxcơva 16 R S Chavan (1982), Indian Private International Law Tài liệu từ internet http://digitalcommons.law.uga.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1964&context=g jicl, truy cập ngày 10/09/2016 http://www.justis.com, truy cập ngày 14/12/2016 http://www.simons-law.com/library/pdf/e/884.pdf, truy cập ngày 15/21/2016 http://eur-lex.europa.eu, truy cập ngày 15/12/2016 http://www.europarl.europa.eu, truy cập ngày 15/12/2016 http://webarchive.nationalarchives.gov.uk/, truy cập ngày 15/12/2016 http://uk.practicallaw.com/1-619-2021, truy cập ngày 10/12/2016 https://www.unil.ch/files/live//sites/cedidac/files/Articles/Intro%20Sw%20Law.p df, truy cập ngày 17/12/2016 https://supreme.justia.com/cases/federal, truy cập ngày 10/21/2016 10 http://caselaw.findlaw.com/us-6th-circuit/1287682.html, truy cập ngày 15/12/2016 11 http://www.hptylaw.com, truy cập ngày 15/12/2016

Ngày đăng: 27/12/2023, 09:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w