Luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

61 1 0
Luật áp dụng trong hợp đồng thương mại quốc tế đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HỒ KIỀU AN LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HỒ KIỀU AN LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BÙI THỊ HẢI ĐĂNG i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng thân Kết đạt cơng trình nỗ lực thân hướng dẫn ThS Bùi Thị Hải Đăng Những phần có sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận trích dẫn theo quy định Đồng thời, số liệu hay kết trình bày khóa luận mang tính chất trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với kết nghiên cứu Người cam đoan Hồ Kiều An ii LỜI CẢM ƠN Sinh viên xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc đến Thầy Cô giáo trường Đại học Công nghiệp nói chung, Thầy, Cơ giáo Khoa Luật – Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng dạy dỗ cho Sinh viên kiến thức môn đại cương môn chuyên ngành, suốt thời gian học tập gắn bó Trường, giúp Sinh viên có sở lý thuyết vững vàng để tham gia nghiên cứu đề tài Đặc biệt, Sinh viên xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Bùi Thị Hải Đăng, cảm ơn Cơ dành thời gian, tận tình hướng dẫn cho Sinh viên suốt trình thực đề tài Cuối cùng, Sinh viên xin gửi lời cảm ơn đến tất giáo viên Bộ môn giảng dạy lớp DHLQT13A suốt thời gian năm qua, tạo điều kiện cho Sinh viên học tập nghiên cứu suốt thời gian thực đề tài TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Sinh viên thực Hồ Kiều An iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận chung hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức hợp đồng thương mại quốc tế 1.1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc tế 1.2 Các vấn đề pháp lý luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế 10 1.2.1 Điều kiện chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế 10 1.2.2 Luật áp dụng bên có thỏa thuận chọn luật đáp ứng điều kiện chọn luật 17 1.2.3 Luật áp dụng bên khơng có thỏa thuận chọn luật thỏa thuận chọn luật không đáp ứng điều kiện chọn luật 21 Kết luận chương 27 CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ LUẬT ÁP DỤNG TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CĨ LIÊN QUAN 28 2.1 Thực tiễn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế 28 2.1.1 Thực tiễn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế giới 28 2.1.2 Thực tiễn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế Việt Nam 32 2.1.3 Đánh giá định pháp luật luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế 37 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế 43 2.2.1 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật 43 2.2.2 Kiến nghị chủ thể 45 Kết luận chương 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐƯQT: Điều ước quốc tế TQQT: Tập quán quốc tế TQTMQT: Tập quán thương mại quốc tế HĐTMQT: Hợp đồng thương mại quốc tế HĐMBHHQT: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế BLDS: Bộ Luật dân CISG: Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế PICC 2004: Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng phát triển tất yếu quốc gia giới nay, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng chung Sau cơng đổi kinh tế, Việt Nam khơng khỏi tình trạng khủng hoảng mà cịn có bước phát triển vững Trong lĩnh vực thương mại quốc tế có nhiều bước tăng trưởng đáng kể Mặc dù vậy, để tham gia vào sân chơi thương mại đầy tính cạnh tranh với quốc gia khác giới, Việt Nam không cần sản phẩm tốt thị trường đầy tiềm Chúng ta cịn cần phải khơng ngừng học hỏi, cần thiết Việt Nam cần tập dần thói quen hành xử theo luật pháp Tức cần có cơng cụ pháp lý để điều chỉnh quan hệ thương mại, hợp đồng thương mại quốc tế (HĐTMQT) Đồng thời hiểu luật áp dụng cho hợp đồng này, trang bị kiến thức pháp luật cần thiết để thích nghi với việc hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế Câu hỏi đặt HĐTMQT điều chỉnh hệ thống pháp luật nào? Vì thế, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề luật điều chỉnh, luật áp dụng HĐTMQT điều cần làm bối cảnh Vì lý chọn đề tài “Luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế” để nghiên cứu Mong muốn nghiên cứu đề tài hiểu rõ HĐTMQT vấn đề luật áp dụng cho hợp đồng quy định theo pháp luật quốc tế quy định theo pháp luật Việt Nam Từ đó, kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cho Việt Nam luật áp dụng HĐTMQT Tình hình nghiên cứu Vấn đề luật áp dụng HĐTMQT vấn đề mới, nội dung HĐTMQT nghiên cứu nhiều báo, tạp chí, khóa luận, luận văn Mỗi cơng trình nghiên cứu tập trung khía cạnh khác Có cơng trình tập trung nghiên cứu chủ thể hợp đồng, đối tượng hợp đồng, hay giải tranh chấp hợp đồng,…cụ thể có: Các cơng trình nghiên cứu quốc tế: - Symeon Symeonides (2015 – Willamette University – College of Law), The Hague Principles on Choice of Law for International Contracts: Some Preliminary Comments,American Joirnal of Comparative Law, Vol.61, No.3, 2013 (Các nguyên tắc Lahey cho lựa chọn luật hợp đồng quốc tế: Một số nhận xét sơ bộ) - Ronald A.Brand (2011 – University of Pittsburgh – School of Law), The Rome I Regulation Rules on Party Autonomy for Choice of Law: A U.S Perspective, U of Pittsburgh Legal Studies Research Paper Series No 2011 – 29.(Công ước Rome I quyền tự chủ Đảng việc lựa chọn luật pháp: Quan điểm Hoa Kỳ) - Charles W L.Hill (2004), Choice of law in contract under Rome convention the approach of UK courts, ICLQ (Chọn luật áp dụng hợp đồng theo Công ước Rome cách tiếp cận tịa án Vương Quốc Anh) Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam: - Sách chuyên khảo TS Nguyễn Đức Vinh “Quyền lựa chọn luật áp dụng hợp đồng kinh doanh, thương mại quốc tế” xuất năm 2019 – Nhà Xuất lao động Trong công trình tác giả nghiên cứu hai vấn đề (1) Ghi nhận quyền lựa chọn pháp luật áp dụng hợp đồng kinh doanh, thương mại quốc tế; (2) Thực thi quyền lựa chọn luật áp dụng hợp đồng kinh doanh, thương mại quốc tế - Nguyễn Bá Chiến (2004) “Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2004 Tác giả bàn luận nguyên tắc “bảo lưu trật tự công cộng” điều kiện chọn luật áp dụng HĐTMQT - Nguyễn Lê Hoài (2015), “Thỏa thuận chọn luật bên hợp đồng có yếu tố nước ngồi theo pháp luật số nước – Kinh nghiệm cho Việt Nam.” Tọa đàm khoa học 2015, Khoa Pháp luật quốc tế, trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Các cơng trình nghiên cứu đưa lý thuyết thực tiễn luật áp dụng HĐTMQT, đưa khía cạnh, điều khơng thuận tiện cho việc chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế tìm hiểu pháp luật Vì đề tài “Luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế” nghiên cứu nhìn bao quát hơn, giải thích vấn đề luật áp dụng HĐTMQT cụ thể hơn, đưa thực tiễn vấn đề luật áp dụng,… Từ giúp chủ thể có kiến thức vững pháp luật, tích cực tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế luật áp dụng cho HĐTMQT, đưa vướng mắc tồn pháp luật Việt Nam luật áp dụng cho HĐTMQT thực tiễn lựa chọn luật áp dụng bên tham gia hợp đồng quan giải tranh chấp Cuối cùng, đề tài nghiên cứu để tác giả đưa khuyến nghị phương hướng hồn thiện pháp luật Để đạt mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ đặt là: - Nghiên cứu vấn đề HĐTMQT luật áp dụng HĐTMQT - Phân tích, lập luận, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam,các ĐƯQT pháp luật số quốc gia giới - Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn lựa chọn luật áp dụng HĐTMQT, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật luật áp dụng HĐTMQT thực tiễn áp dụng pháp luật quy định liên quan, đề xuất kiến nghị giải pháp hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam luật áp dụng HĐTMQT Phạm vi nghiên cứu đề tài là: nghiên cứu HĐTMQT luật áp dụng HĐTMQT theo pháp luật quốc tế như: Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980), Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (PICC 2004) pháp luật Việt Nam, cụ thể là: Luật thương mại 2005 (được sửa đổi năm 2017,2019), Bộ Luật dân 2015 (BLDS 2015) Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đặc trưng hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý gồm: - Phương pháp tổng hợp – đối chiếu: tổng hợp quy định văn quy phạm pháp luật, đối chiếu quy định thực tiễn áp dụng để làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật vấn đề liên quan - Phương pháp bình luận: bình luận vụ việc, phán thực tế liên quan đến luật áp dụng HĐTMQT Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Để tài góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến luật áp dụng HĐTMQT, tạo sở khoa học để nghiên cứu hạn chế mà pháp luật tồn tại, đồng thời rút kinh nghiệm cho bên tham gia hợp đồng Đề tài cơng trình nghiên cứu đóng góp vào danh mục cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý, giúp cho hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nói riêng, nhà nghiên cứu nói chung phát huy nhân rộng, dùng làm tư liệu, tài liệu tham khảo cho hệ sinh viên khóa sau Đối với thân tác giả đề tài giúp tác giả tiếp tục nghiên cứu chương trình học tập nâng cao chuyên sâu Bố cục đề tài Ngoài Lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm chương: Chương Một số vấn đề pháp lý chung luật áp dụng HĐTMQT Chương Thực tiễn luật áp dụng HĐTMQT kiến nghị hồn thiện pháp luật có liên quan 41 giới xu tồn cầu hóa hồn thiện phát triển kinh tế thương mại mà Việt Nam tham gia tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự ( FTA) 92 Tính đến Việt Nam có 13 FTA có hiệu lực, FTA đàm phán thành công chờ ngày phê chuẩn, Và FTA trính đàm phán 93 Mặc dù ĐƯQT khơng có quy định trực tiếp điều chỉnh quan hệ hợp đồng, coi loại nguồn chứa đựng quy phạm thực chất thống lĩnh vực thương mại đầu tư Phần lớn hiệp định lĩnh vực thương mại đầu tư mà Việt Nam ký với nước có quy định giải tranh chấp, theo đó, hiệp định có quy định cho phép bên tranh chấp hợp đồng quyền lựa chọn quan tài phán quốc tế pháp luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng Do đó, pháp luật nước Việt Nam cần hoàn thiện, hài hòa với hệ thống pháp luật quốc tế để đảm bảo quyền tự hợp đồng tạo điều kiện thuận lợi cho bên quan hệ HĐTMQT Về phương diện quy định pháp luật nước, nội dung văn pháp luật nước chưa đầy đủ, q trình hồn thiện phù hợp với xu hội nhập quốc tế Quan điểm xây dựng pháp luật luật áp dụng HĐTMQT nhiều bất cập Minh chứng là, theo số liệu thống kê từ Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổng số vụ tranh chấp đưa trước Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế có tới 468 vụ tranh chấp mà thỏa thuận bên không quy định luật áp dụng, số vụ chiếm tỷ lệ 49,95% 37% tranh chấp có đề cập đến luật áp dụng.94 Không riêng HĐMBHHQT, HĐTMQT pháp luật Việt Nam thừa nhận cho phép bên quyền chọn pháp luật hợp đồng, song thực tế, việc thực quyền chưa hiệu quả, chưa 92 Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) thỏa thuận hai nhiều Thành viên nhằm loại bỏ rào cản phần lớn thương mại Thành viên với 93 Thống kê từ Trung tâm WTO Hội nhập Link: https://trungtamwto.vn/thong-ke/12065-tong-hopcac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018 (Truy cập lần cuối ngày 1/5/2021) 94 ThS, LS Nguyễn Trung Nam (2020), Thống kê vụ việc luật áp dụng HĐMBHHQT Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC (giai đoạn 2014 – 2019) Phát biểu Hội thảo CISG Trọng tài quốc tế 2020 (Hội thảo diễn ngày 10/12/2020) 42 đảm bảo quyền lợi cho bên Việt Nam quan hệ hợp đồng với đối tác nước ngồi.95 Có HĐTMQT đơi phát sinh nhu cầu thực tế bên cần thỏa thuận chọn nhiều hệ thống pháp luật hệ thống pháp luật áp dụng điều chỉnh phần hợp đồng.96 BLDS 2015 khơng có quy định vấn đề số văn pháp luật chuyên ngành lại quy định hợp đồng chi phối hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác Ví dụ, khoản Điều 17 Luật người lao động Việt Nam làm việc nước năm 200697 (sửa đổi năm 2013) quy định: “Hợp đồng cung ứng lao động phải phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước tiếp nhận lao động…” Như vậy, hợp đồng cung ứng lao động đồng thời chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam pháp luật nước tiếp nhận lao động Đây bất cập lớn mà quy định pháp luật đạo luật gốc pháp luật chuyên ngành thống Trong thực tiễn, bên tham gia ký kết HĐTMQT chưa trọng đến việc chọn luật áp dụng hợp đồng Nguyên nhân bên chưa ý thức cần thiết vấn đề xác định luật áp dụng, hệ pháp lý phát sinh trường hợp có tranh chấp mà khơng có thỏa thuận luật áp dụng Sự chủ quan bên đem đến tranh chấp bất cập khơng đáng có nhiều thời gian cho việc giải tranh chấp, chi phí phát sinh kéo dài thời gian giải tranh chấp Đối với tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) việc thời gian chi phí cho việc trưng cầu ý kiến chuyên gia lãnh thổ quốc gia khác mà kết giải tranh chấp lại không đủ thỏa mãn cho bên xảy tranh chấp.98 Đặc biệt bên thương nhân Việt Nam, 95 ThS Lê Thị Bích Thủy (2019), “Pháp luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, 5, tr 90 96 ThS Lê Thị Bích Thủy (2019), “Pháp luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, 5, tr 91 97 Năm 2020, Quốc hội ban hành “Luật người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài” thay Luật năm 2006 Luật đến ngày 01/01/2022 có hiệu lực 98 Nhận định Luật sư Nguyễn Duy Linh, Chương trình Kinh doanh Pháp luật tập 503: Giải tranh chấp hợp đồng Trọng tài thương mại Ngày đăng tải 24/02/2021 43 chưa hiểu biết hệ thống pháp luật, đó, bên đối tác nước ngồi có xu hướng lựa chọn hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật nước luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng lý pháp luật Việt Nam chưa hồn thiện, khơng đảm bảo đuợc ngun tắc thỏa thuận, cơng quan hệ hợp đồng có yếu tố nước Việt Nam.99 Cơ quan quyền lực quản lý hướng dẫn thi hành pháp luật luật áp dụng HĐTMQT Việt Nam bất cập đáng nhắc tới Có nhiều quy định khơng có giải thích khơng có hướng dẫn thi hành cụ thể dẫn đến việc chủ thể không hiểu luật không làm luật Cơ quan quyền lực nhà nước khơng có nhiều hoạt động chủ động đưa pháp luật đến gần với doanh nghiệp, doanh nghiệp không chủ động tìm hiểu pháp luật, nên vi phạm hợp đồng dẫn đến tranh chấp.100 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế 2.2.1 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Trên sở nghiên cứu tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn luật áp dụng điều chỉnh HĐTMQT, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam lĩnh vực hợp đồng nói chung luật áp dụng HĐTMQT nói riêng định hướng theo pháp luật quốc tế điều cần thiết Việt Nam cần tiếp tục tăng cường tham gia ĐƯQT thương mại quốc tế Viện quốc tế thể hóa Tư pháp quốc tế (UNIDROIT) 101, hệ thống công ước La hay Tư pháp quốc tế 102 Nhận định PGS.TS Trần Văn Nam, Chương trình Kinh doanh Pháp luật tập 480: Một số lưu ý cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng với thương nhân nước Ngày đăng tải 20/7/2020 100 LS Nguyễn Thanh Hà, Chương trình Kinh doanh Pháp luật tập 480: Một số lưu ý cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng với thương nhân nước ngồi Ngày đăng tải 20/7/2020 101 Mục đích UNIDROIT nghiên cứu nhu cầu phương pháp đại hố, hài hồ hố luật tư, đặc biệt luật thương mại quốc gia 102 Với mục tiêu thống hóa hài hịa hóa luật tư, Hội nghị La hay xây dựng số điều ước quốc tế quan trọng luật áp dụng hợp đồng (Xem Phụ lục 1B) 99 44 Về quy định pháp luật nước với bất cập đưa ra, Việt Nam cần có hướng sửa đổi bổ sung để hoàn thiện, tác giả xin đưa số kiến nghị, đóng góp vấn đề sửa đổi quy định sau: Thứ nhất, Việt Nam cần đưa quy định vấn đề lẩn tránh pháp luật riêng lĩnh vực hợp đồng, nên luật hóa ghi nhận cụ thể Phần thứ năm BLDS 2015.103 Thứ hai, bổ sung, giải thích cụ thể khoản Điều 683 BLDS 2015 quyền thay đổi hệ thống pháp luật lựa chọn, giải thích cụ thể “người thứ ba” nhắc tới điều đối tượng xác định, quy định “người thứ ba” người định cụ thể hợp đồng, hưởng lợi ích từ bên tham gia hợp đồng Thứ ba, BLDS 2015 nên có quy định rõ ràng không giới hạn phạm vi hệ thống pháp luật mà bên lựa chọn để áp dụng hợp đồng có yếu tố nước ngồi (bao gồm HĐTMQT) Không nên ngầm định mà nên quy định cách cụ thể, rõ ràng vấn đề phạm vi hệ thống pháp luật mà bên lựa chọn để áp dụng pháp luật Việt Nam cần thiết vì: (1) Cách quy định đảm bảo tôn trọng tối đa quyền tự thỏa thuận bên nguyên tắc hợp đồng; (2) Phù hợp với thông lệ quốc tế bên phép thỏa thuận lựa chọn tập quán thương mại quốc tế hay nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi.104 Thứ tư, Việt Nam đưa quy định thừa nhận quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cho toàn hợp đồng hay phần hợp đồng hợp đồng nói chung BLDS, 103 Trần Thị Nguyệt (2019), “Hoàn thiện Điều 683 BLDS 2015 bối cảnh Việt Nam chưa có luật Tư pháp quốc tế” Tạp chí pháp luật thực tiễn, 41, tr 72 104 ThS Lê Thị Bích Thủy (2019), “Pháp luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, 5, tr 91 45 HĐTMQT nói riêng Luật thương mại Khi đưa quy định cần thống đạo luật gốc BLDS 2015 pháp luật chuyên ngành 105 Thứ năm, bổ sung hoàn thiện khoản Điều 683 BLDS 2015 việc xác định “mối liên hệ gắn bó với hợp đồng” Như đánh giá, quy định pháp luật Việt Nam có tác động đến số loại hợp đồng cụ thể liệt kê, việc quy định liệt kê gây khó khăn loại hợp đồng lại hợp đồng hỗn hợp Pháp luật đặt cần có quy định mang tính định hướng áp dụng pháp luật thống nhất, phân chia loại hợp đồng theo nhóm dựa vào đặc điểm, chất hợp đồng Quy định theo hướng bao quát không mang tính liệt kê quy định tại, đồng thời tránh việc bỏ sót loại hợp đồng khác 106 2.2.2 Kiến nghị chủ thể Hoàn thiện thực có hiệu quy định pháp luật luật áp dụng HĐTMQT trình dài Chỉ với nỗ lực việc xây dựng pháp luật, hoàn thiện pháp luật, thay đổi bổ sung pháp luật phù hợp với tình hình thực tế chưa đủ, mà cần cố gắng, nỗ lực hợp tác quan quyền lực nhà nước chủ thể, thương nhân hoạt động lĩnh vực thương mại quốc tế Đối với quan quyền lực nhà nước Tịa án, trọng tài có thẩm quyền nên cố gắng nâng cao hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp HĐTMQT nói chung phương diện luật áp dụng hợp đồng nói riêng Để việc thực thi văn pháp luật ban hành cách có hiệu quả, quan tài phán nên có họp, hội thảo, với tham gia chuyên gia luật sư, trọng tài viên trực tiếp giải vụ việc liên quan đến luật áp dụng Nội dung hội thảo để bàn vấn đề dự liệu tranh chấp xảy quy định pháp luật bất cập, đưa hướng giải có tranh chấp 105 LS Nguyễn Thanh Hà, Chương trình Kinh doanh Pháp luật tập 480: Một số lưu ý cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng với thương nhân nước Ngày đăng tải 20/7/2020 106 Trần Thị Nguyệt (2019), “Hoàn thiện Điều 683 BLDS 2015 bối cảnh Việt Nam chưa có luật Tư pháp quốc tế” Tạp chí pháp luật thực tiễn, 41, tr 73 46 để tránh bỡ ngỡ áp dụng pháp luật vào thực tế Ngồi ra, hội thảo đánh giá khả giải vụ việc tòa án, trọng tài để giúp cho quan nhận thấy thiếu sót vụ việc mà họ xét xử qua, từ họ rút kinh nghiệm hoàn thiện tranh chấp Nhà nước nên có sách kinh phí để hỗ trợ tịa án, trọng tài việc xây dựng tổ chức hội thảo “Việc tòa án trọng tài hoàn thiện đem đến phán công tâm bên tham gia HĐTMQT, đồng thời khẳng định lực tòa án, trọng tài thương mại Việt Nam.”107 Các bộ, ban ngành cần có biện pháp cụ thể để pháp luật luật áp dụng hợp đồng có tính thực thi cao Trong phương diện luật áp dụng HĐTMQT, Bộ Cơng thương nên có hội nghị, hội thảo, nội dung qua hội thảo, hội nghị khía cạnh vấn đề luật áp dụng HĐTMQT như: quy định pháp luật Việt Nam luật áp dụng HĐTMQT; bàn vấn đề luật áp dụng HĐTMQT theo pháp luật số nước Việt Nam; hội thảo đánh giá lợi việc thỏa thuận luật áp dụng HĐTMQT,… Những hội nghị, hội thảo Bộ Công thương chủ trì nên có lời mời thương nhân, doanh nghiệp qua hình thức thư mời, thông báo qua phương tiện truyền thông Bộ Cơng thương đưa sách tun truyền pháp luật, đưa pháp luật đến gần với thương nhân, doanh nghiệp Việc tạo liên kết chặc chẽ quan nhà nước thương nhân, doanh nghiệp, có tương tác hỗ trợ vấn đề luật áp dụng HĐTMQT.108 Việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cách nhanh chóng kịp thời khơng mang nhiều khả quan, việc sửa đổi pháp luật cần nhiều thời gian Vì vậy, trước pháp luật hoàn thiện sửa đổi bổ sung đề ra, quan quyền lực nhà nước nên ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật công khai, chia 107 Chia sẻ Luật Sư Trần Hữu Huỳnh (Chủ tịch trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC), Chương trình pháp luật & kinh doanh tập 503 108 PGS.TS Trần Văn Nam, Chương trình Kinh doanh Pháp luật tập 480: Một số lưu ý cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng với thương nhân nước Ngày đăng tải 20/7/2020 47 sẻ diễn đàn pháp luật để kịp thời khắc phục bất cập việc nắm bắt nội dung quy định pháp luật Đối với thương nhân Ngoài nỗ lực quan quyền lực nhà nước, tích cực chủ động tìm hiểu pháp luật thương nhân đóng góp để hoàn thiện pháp luật áp dụng HĐTMQT Từ lập luận, nhận định hậu pháp lý việc ký kết hợp đồng khơng có thỏa thuận luật áp dụng, thương nhân tham gia ký kết HĐTMQT nên thỏa thuận luật áp dụng cho hợp đồng từ bước đầu ký kết hợp đồng Thương nhân thận trọng tham gia ký kết hợp đồng mang tính quốc tế, nên thuê luật sư tư vấn pháp luật, chủ động tìm hiểu pháp luật đàm phán, ký kết luật áp dụng cho hợp đồng Thương nhân nên thành lập phận pháp chế làm việc trực tiếp đơn vị Nhiệm vụ pháp chế viên việc ký kết HĐTMQT rà soát kiểm tra hợp đồng có pháp luật áp dụng, với quy định pháp luật Việt Nam pháp luật bên lại tham gia ký kết hợp đồng hay khơng? Thương nhân cần phát triển hồn thiện lực ban pháp chế thông qua việc hỗ trợ chi phí để nhân viên pháp chế theo học lớp nghiệp vụ chuyên môn nâng cao kiến thức pháp luật thực tiễn HĐTMQT Các thương nhân nên có hợp tác với quan quản lý nhà nước mời tham dự hội thảo, hội nghị pháp luật vấn đề luật áp dụng HĐTMQT Bởi lẽ, thông qua hội thảo luật thương nhân học hỏi thêm kiến thức, đồng thời đề xuất sửa đổi hoàn thiện pháp luật Ý kiến thương nhân đóng góp nhiều cho việc sửa đổi bổ sung pháp luật phù hợp với tình hình thực tế 109 Khi quan nhà nước có thẩm quyền hiểu rõ nắm bắt mong muốn thương nhân việc xây dựng quy định pháp luật phù hợp với tình hình thực tế 109 LS Nguyễn Thanh Hà, Chương trình Kinh doanh Pháp luật tập 480: Một số lưu ý cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng với thương nhân nước Ngày đăng tải 20/7/2020 48 Kết luận chương Qua nghiên cứu chương 2, tác giả nêu thực tiễn đánh giá chung việc áp dụng pháp luật luật áp dụng HĐTMQT giới Việt Nam Pháp luật quốc tế hoàn thiện theo định hướng quốc tế có đóng góp tích cực Hiện Việt Nam chưa tham gia nhiều ĐƯQT đa phương Bất cập quy định pháp luật tồn chưa có quy định số nội dung như: lẩn tránh pháp luật; quyền lựa chọn luật áp dụng cho toàn hay phần hợp đồng;… Quy định BLDS 2015 chưa rõ ràng, cụ thể cần sửa đổi khoản 2, khoản Điều 683; khoản chưa bao quát giải số hợp đồng liệt kê khoản chưa có giải thích “người thứ ba” hiểu Từ hạn chết trên, tác giả đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống pháp luật cách tích cực tham gia ĐƯQT đa phương Văn quy phạm pháp luật nên bổ sung điều chưa quy định hoàn thiện quy định chưa rõ ràng Cụ thể khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định theo cách bao quát cho nhiều loại hợp đồng, khoản Điều 683 BLDS 2015 quy định cụ thể người thứ ba người bên định cụ thể Thứ hai, số kiến nghị chủ thể như: Cơ quan quyền lực nhà nước nên có biện pháp tuyên truyền giải thích pháp luật thơng qua hội thảo, hội nghị, tọa đàm Thương nhân, doanh nghiệp chủ động việc tìm hiểu pháp luật vấn đề luật áp dụng HĐTMQT Cơ quan quyền lực nhà nước chủ động việc giải thích pháp luật giúp thương nhân, doanh nghiệp có thêm kiến thức pháp luật, thương nhân, doanh nghiệp chủ động việc tìm hiểu pháp luật đề xuất sửa đổi, bổ sung vấn đề pháp luật đến quan quyền lực nhà nước Giữa quan quyền lực nhà nước thương nhân, doanh nghiệp có liên kết hỗ trợ nhau, hoàn thiện thực thi có hiệu pháp luật áp dụng HĐTMQT 49 KẾT LUẬN Trên sở mục đích nghiên cứu đặt ra, với việc tham khảo tìm hiểu văn pháp luật, kế thừa quy định pháp luật, khóa luận với đề tài “Luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế” nghiên cứu nội dung cốt lõi sau: Một là, số quy định pháp luật vấn đề luật áp dụng cho HĐTMQT: - HĐTMQT hợp đồng ký kết thương nhân có trụ sở thương mại nằm lãnh thổ quốc gia khác Do đó, chủ thể HĐTMQT thương nhân Đối tượng HĐTMQT hàng hóa, quyền tài sản, bảo hộ sở hữu trí tuệ, quyền thương mại, hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại… mà không bị pháp luật Việt Nam cấm - Trường hợp bên có thỏa thuận chọn luật hợp đồng điều chỉnh tranh chấp giải theo hệ thống pháp luật thỏa thuận Đồng thời, luật chọn áp dụng HĐTMQT phải tuân thủ điều kiện chọn luật là: (1) Luật bên lựa chọn phải luật thực chất hay quy phạm thực chất; (2) Luật mà bên chọn không trái với pháp luật quốc gia mà bên mang quốc tịch quốc gia thực hợp đồng; (3) Luật lựa chọn khơng nhằm mục đích lẩn tránh pháp luật - Trường hợp khơng có thỏa thuận chọn luật, thỏa thuận chọn luật không tuân thủ điều kiện chọn luật, luật áp dụng để giải tranh chấp HĐTMQT “luật nơi có mối liên hệ gắn bó (chặt chẽ, mật thiết) nhất” theo pháp luật EU, Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, Việt Nam (khoản Điều 683 BLDS 2015) Đối với HĐMBHHQT CISG áp dụng khơng có thỏa thuận cụ thể khơng áp dụng Công ước, hội đồng trọng tài áp dụng CISG 1980 để giải tranh chấp quy tắc trọng tài dẫn chiếu đến pháp luật quốc gia thành viên theo Điều 1.1.b CISG 1980 Hai là, khóa luận đưa thực tiễn luật áp dụng HĐTMQT qua số vụ kiện đánh giá nhận thấy vướng mắc tồn pháp luật Việt Nam luật áp dụng HĐTMQT như: pháp luật Việt Nam chưa có quy định lẩn tránh pháp luật, lựa chọn luật áp dụng cho phần hay toàn hợp đồng, phạm vi hệ thống 50 pháp luật lựa chọn áp dụng HĐTMQT Quy định nguyên tắc xác định “mối liên hệ gắn bó nhất” khơng đủ tính bao qt cho tất loại hợp đồng, “người thứ ba” quy định quyền thay đổi hệ thống pháp luật lựa chọn Ba là, xuất phát từ bất cập thực tiễn luật áp dụng HĐTMQT tác giả đưa giải pháp, kiến nghị có liên quan sau: - Đới với việc xây dựng hệ thống pháp luật: Việt Nam tích cực tham gia ĐƯQT đa phương tương lai Pháp luật nên bổ sung quy định pháp luật thiếu đề cập phần nội dung bổ sung, hoàn thiện cụ thể khoản 2, khoản Điều 683 BLDS 2015 - Đối với chủ thể: Cơ quan quyền lực nhà nước nên có biện pháp tun truyền giải thích pháp luật thông qua hội thảo, hội nghị tọa đàm Thương nhân, chủ động việc tìm hiểu pháp luật vấn đề luật áp dụng HĐTMQT Qua việc nghiên cứu đề tài nhận thấy, HĐTMQT việc thỏa thuận quy định rõ điều khoản vô cần thiết, đặc biệt điều khoản chọn luật áp dụng có tranh chấp xảy luật điều chỉnh giải liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích bên Một khơng thỏa thuận rõ quan tài phán tốn nhiều thời gian để xác định xem luật chọn giải quyết, bên chủ thể nhiều thời gian, tiền bạc cho việc thực thủ tục giải tranh chấp Việc hoàn thiện bất cập, hạn chế việc áp dụng pháp luật cho hoạt động thương mại quốc tế cần thiết cần có tham gia tích cực nhiều đối tương có quan quyền lực nhà nước, thương nhân, tổ chức kinh doanh Việc thực tốt vấn đề nêu góp phần tích cực, quan trọng việc tạo sở để phát triển quan hệ thương mại Việt Nam, hội nhập sâu vào rộng vào kinh tế quốc tế, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Bộ Luật dân Việt Nam 2015 Luật thương mại 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2017, 2019) Chính Phủ (2013) Nghị định Số 187/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hoa với nước ngoài, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 01/2021/QĐ-TTg ngày 05/01/2021 Ban hành danh mục dịch vụ xuất khẩu, nhập Việt Nam, ban hành ngày tháng năm 2021 Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) Cơng ước Rome 1980 Công ước Rome 2008 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004 (PICC 2004) II Tài liệu tham khảo khác Trường đại học Luật Hà Nội (2019) Giáo trình tư pháp quốc tế Nhà xuất Tư Pháp Hà Nội Nguyễn Bá Chiến (2004) ,“Nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng việc áp dụng pháp luật nước theo quy định pháp luật Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Nguyễn Bá Chiến (2006), “Quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cá nhân, tổ chức lĩnh vực tư pháp quốc tế” Tạp chí Nhà nước pháp luật, TS Ngô Quốc Chiến TS Nguyễn Minh Hằng (2017), “Pháp luật áp dụng cho hợp đồng có yếu tố nước theo quy định Luật dân 2015 khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam” Tạp chí Kinh tế đối ngoại, 81 vi PGS.TS Đỗ Văn Đại – Mai Hồng Quỳ ( 2010 ) Tư Pháp quốc tế Việt Nam – Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngồi Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội Đỗ Văn Đại (2003), “Tư pháp quốc tế Việt Nam vấn đề dẫn chiều lĩnh vực hợp đồng” Tạp chí nghiên cứu lập pháp,10 TS Lê Thị Nam Giang (2016) Tư Pháp quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh Lê Thị Nam Giang – ThS Trần Ngọc Hà (2014), “Từ kinh nghiệm pháp luật nước, kiến nghị sửa đổi điều 769 luật dân năm 2005 (tiếp theo)” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Nguyễn Vũ Hoàng (2003), “Giải Tranh chấp Thương mại Quốc tế đường Tòa án” Nhà xuất Thanh niên, 10 PGS,TS Nguyễn Văn Luyện (2004) Giáo trình Luật hợp đồng thương mại quốc tế Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh 11 Phan Hoài Nam (2017), “Yêu cầu “mối liên hệ gắn bó” thỏa thuận chọn luật theo pháp luật só nước nội dung tham khảo” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 12 12 PGS.TS Trần Văn Nam (2017) Giáo trình luật thương mại quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 13 Trần Thị Nguyệt (2019), “Hoàn thiện Điều 683 BLDS 2015 bối cảnh Việt Nam chưa có luật Tư pháp quốc tế” Tạp chí pháp luật thực tiễn, 41 14 Bùi Xuân Như (1997) Giáo trình Tư pháp quốc tế Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội 15 Bùi Thị Thu (2005), “Một số vấn đề lựa chọn luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo Công ước Rome năm 1980 luật áp dụng nghĩa vụ hợp đồng” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 11 16 ThS Lê Thị Bích Thủy (2019), “Pháp luật áp dụng hợp đồng thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học, vii 17 Nguyền Thị Hồng Trinh (2010), “Nguyên tắc tự chọn luật cho hợp đồng từ công ước Rome đến quy tắc Rome I nhìn Việt Nam” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 18 Bành Quốc Tuấn (2017), “Thỏa thuận chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngồi pháp luật quốc tế Việt Nam” Tạp Chí Luật học, 19 PGS.TS Hồ Xuân Thắng (2018), “Xác định phạm vi quan hệ dân có yếu tố nước luật dân năm 2015” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 24 20 TS.Nguyễn Đức Vinh (2019) Quyền lựa chọn luật áp dụng hợp đồng kinh doanh, thương mại quốc tế Nhà xuất Lao Động Hà Nội 21 Pháp luật Thực tiễn Trọng tài thương mại Quốc tế, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam dịch hiệu đính 22 Symeon Symeonides (2015 – Willamette University – College of Law), The Hague Principles on Choice of Law for International Contracts: Some Preliminary Comments American Joirnal of Comparative Law, Vol.61, No.3, 2013 23 Ronald A.Brand (2011 – University of Pittsburgh – School of Law), The Rome I Regulation Rules on Party Autonomy for Choice of Law: A U.S Perspective, U of Pittsburgh Legal Studies Research Paper Series No 2011 – 29 24 Charles W L.Hill (2004), Choice of law in contract under Rome convention the approach of UK courts, ICLQ III Nguồn Internet Chương trình Kinh doanh Pháp luật tập 480: Một số lưu ý cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng với thương nhân nước ngồi Phát sóng đài VTV2 Chương trình pháp luật kinh doanh tập 503: Giải tranh chấp hợp đồng Trọng tài thương mại Phát sóng đài VTV Hội thảo CISG Trọng tài quốc tế 2020 ThS Phạm Thị Hồng Mỵ (2019), “Tư pháp quốc tế Việt Nam có đối tượng điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi quan hệ tố tụng dân quốc tế” Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử https://tapchitoaan.vn/bai- viii viet/phap-luat/pham-vi-ap-dung-cua-cong-uoc-cisg-cho-hop-dong-mua-banhang-hoa-quoc-te Mục 187 Second Restatement of Law Link: http://www.kentlaw.edu/perritt/conflicts/rest187.html BLDS Liên Bang Nga, http://www.russian-civil- code.com/PartI/SectionIII/Subsection2/Chapter28.html s 188 LAW GOVERNING IN ABSENCE OF EFFECTIVE CHOICE BY THE PARTIES, Link: http://www.kentlaw.edu/perritt/conflicts/rest188.html 50 Phán trọng tài quốc tế chọn lọc Link: https://vietnamarbitration.files.wordpress.com/2016/01/viac-50-phan-quyettrong-tai-quoc-te-chon-loc.pdf http://luathopdong.vn/cac-quy-tac-ve-lua-chon-phap-luat-ap-dung-trong-hop- dong-thuong-mai-quoc-te/n1367.html 10 Link: https://core.ac.uk/download/pdf/35281877.pdf 11 Thống kê từ Trung tâm WTO Hội nhập Link: https://trungtamwto.vn/thong- ke/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-thang-112018 12 : http://www.vietship.vn/showthread.php?t=6232 ix

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan