Quyền trẻ em trong việc xác định quốc tịch theo pháp luật việt nam và quốc tế đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

58 4 0
Quyền trẻ em trong việc xác định quốc tịch theo pháp luật việt nam và quốc tế đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ MY QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN HÀ MY QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 8 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS BÙI THỊ HẢI ĐĂNG i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” tác giả nghiên cứu thực nghiêm túc hướng dẫn giáo viên hướng dẫn cô Bùi Thị Hải Đăng Nội dung khóa luận có tham khảo tài liệu khác trích dẫn phù hợp với quy định Tác giả xin chịu trách nhiệm tính khoa học trung thực cơng trình nghiên cứu NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN HÀ MY ii LỜI TRI ÂN Từ bắt đầu học đại học đến nay, tác giả nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Thầy Cơ, Gia Đình Bạn Bè Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn Nhà trường thầy cô giáo khoa Luật Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khố luận tốt nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Hải Đăng người tận tình hướng dẫn tác giả, từ việc chọn đề tài, hoàn thiện đề cương, cách nghiên cứu tài liệu giải đáp thắc mắc để tác giả hồn thiện khố luận cách tốt Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ động viên tác giả q trình thực khố luận Sự khích lệ người nguồn động lực để tác giả hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Trong thời gian tìm hiểu nghiên cứu khố luận khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, tác giả mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến từ phía giảng viên hướng dẫn giảng viên phản biện để khố luận tốt nghiệp hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ QUYỀN TRẺ EM TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền trẻ em 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển quyền trẻ em 1.1.2 Quyền xác định quốc tịch trẻ em .9 1.2 Pháp luật vấn đề xác định quốc tịch trẻ em số quốc gia giới 11 1.2.1 Khái niệm quốc tịch, khái niệm Luật Quốc tịch 11 1.2.2 Cách thức để xác định quốc tịch cho trẻ em 14 1.2.3 Vai trò ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em 16 1.3 Pháp luật vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Việt Nam 17 1.3.1 Khái niệm quốc tịch, khái niệm Luật Quốc tịch 17 1.3.2 Cách thức để xác định quốc tịch cho trẻ em 19 1.3.3 Vai trò ý nghĩa việc xác định quốc tịch trẻ em 21 Kết luận chương 22 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH QUỐC TỊCH CỦA TRẺ EM 24 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em 24 2.1.1 Thực tiễn số quốc gia giới 24 2.1.2 Thực tiễn Việt Nam 28 2.1.3 Đánh giá chung việc thực pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em 33 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em .35 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật 35 2.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực pháp luật 38 Kết luận chương 41 KẾT LUẬN .44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH CQĐD Cơ quan đại diện CRC Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 (Convention on the Rights of the Child) ĐKKS Đăng ký khai sinh ICJ Tồ án Cơng lý Quốc tế (International Court of Justice) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế năm 1919 (International Labour Organization) LQTVN Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) UBND Uỷ ban nhân dân UNHCR Cao uỷ Liên Hợp Quốc người tị nạn năm 1950 (United Nations High Commissioner for Refugees) v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Đăng ký khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi, trẻ chưa xác định cha, mẹ (số liệu thống kê 58/63 tỉnh) 28 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hầu hết quốc gia giới quan tâm đến việc chăm sóc bảo vệ quyền lợi ích trẻ em mức độ nhiều mặt khác Thế nhưng, ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan mà tình trạng trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em tị nạn quốc gia, dẫn đến nhiều trường hợp trẻ em quốc tịch Cho đến nay, quốc gia có nhiều nỗ lực chủ trương, xây dựng sách, sửa đổi pháp luật đảm bảo quyền trẻ em vấn đề có quốc tịch Tuy nhiên, nỗ lực không đảm bảo việc quản lý áp dụng pháp luật vào đời sống xã hội chủ thể thực pháp luật khơng am hiểu lĩnh vực quốc tịch Ngồi ra, điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội quốc gia yếu tố gây nhiều trường hợp khiến trẻ em không xác định quyền cơng dân thuộc quốc gia Về vấn đề cần phải làm rõ vướng mắc, hạn chế để tìm giải pháp nhằm cải thiện tốt quyền quốc tịch trẻ em quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, nâng cao đảm bảo hiệu mà quốc gia thực cam kết quốc tế vấn đề quốc tịch Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” làm khóa luận tốt nghiệp Tác giả mong muốn góp phần tích cực vào phương diện lý luận thực tiễn nghiên cứu vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc xác định quốc tịch trẻ em vấn đề xem cấp thiết quốc gia giới Việt Nam Đã có nhiều báo, sách, luận văn, nghiên cứu vấn đề xoay quanh trẻ em nhiều người biết đến Có thể nêu số cơng trình nước ngồi Việt Nam sau đây: - William Thomas Worster (2019), “Nghĩa vụ cấp quốc tịch cho trẻ em không quốc tịch theo luật quốc tế” Tạp chí Luật Quốc tế Bang Michigan, 27 Bài báo xem xét thực trạng trẻ em không quốc tịch đưa lý luận thực tiễn luật pháp quốc tế việc bảo vệ quyền có quốc tịch người, đặc biệt trẻ em - Jyotiraj Pathak (2012) Nghiên cứu phân tích quyền trẻ em Hiến pháp Ấn Độ Nhà xuất Đại học Bodoland, Assam, Ấn Độ Bài viết đưa vấn đề thực trạng lao động trẻ em đồng thời phân tích sách bảo vệ quyền trẻ em Hiến pháp Ấn độ - Lã Văn Bằng (2016), “Pháp luật quốc tế quyền trẻ em kinh nghiệm thực thi số nước” Tạp chí Lý luận trị, Bài báo nêu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo vệ quyền trẻ em quốc gia như: Singapore, Malaysia, Từ vấn đề mà Việt Nam áp dụng số kinh nghiệm quốc gia việc bảo vệ trẻ em - Nguyễn Thị Vinh (2015) “Vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài” Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội Trong đề tài tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng người khơng quốc tịch số giải pháp có liên quan đến hoàn thiện pháp luật quốc tịch, có đề cập đến tình trạng khơng quốc tịch trẻ em - Hoàng Ly Anh (2001) “Quốc tịch - nhìn từ góc độ so sánh” Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội Luận văn nghiên cứu quốc tịch góc độ lý luận thực tiễn đồng thời đưa số vấn đề xây dựng, hồn thiện Luật Quốc tịch Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước ngồi Việt Nam đưa vấn đề lý luận Luật Quốc tịch quốc gia, thực trạng người khơng có quốc tịch vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện đầy đủ quốc tịch trẻ em mà đưa vấn đề quốc tịch nói chung bao gồm có trẻ em Qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, tác giả tập trung nghiên cứu toàn diện quốc tịch trẻ em, thông qua đề tài “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” Nghiên cứu phân tích quyền trẻ em Hiếp pháp Ấn Độ, truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật Việt Nam số quy định có liên quan từ trước đến nay, ngồi cịn có pháp luật số quốc gia điều ước quốc tế vấn đề xác định quốc tịch trẻ em Bên cạnh đó, đề tài cịn nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định này, từ làm sở để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật việc xác định quốc tịch trẻ em 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài pháp luật quốc gia xác định quốc tịch trẻ em cụ thể nước: Nhật Bản, Malaysia, Mỹ, Việt Nam, Từ quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng Luật Quốc tịch quốc gia, tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật quyền có quốc tịch trẻ em Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu chung quyền có quốc tịch trẻ em, cách thức xác định quốc tịch trẻ em dựa phân tích cách tổng quát quy định quốc gia điều ước quốc tế Từ đó, tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật quốc gia việc xác định quốc tịch trẻ em, nhằm đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tốt khóa luận này, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: Các tài liệu nghiên cứu gồm có Hiến pháp, văn quy phạm pháp luật quốc gia, sách báo, tạp chí, viết internet Những tài liệu có nội dung liên quan đến quốc tịch trẻ em tác giả phân tích, đánh giá đưa sở lý luận giải pháp nhằm bảo đảm quyền có quốc tịch trẻ em 37 Nam mà sinh có cha mẹ người khơng quốc tịch, khơng có nơi thường trú Việt Nam có mẹ người khơng quốc tịch, khơng có nơi thường trú Việt nam, cịn cha khơng rõ ai, có quốc tịch Việt Nam, khơng hưởng quốc tịch nước ngồi”102 Việc bổ sung điều khoản nhằm xác định quốc tịch cho đứa trẻ cha mẹ khơng có nơi thường trú Việt Nam trường hợp đứa trẻ không quốc gia khác cấp quốc tịch Để đảm bảo sách “Tạo điều kiện cho trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch” 103 (Điều LQTVN) Thứ năm, có cần thiết hay bổ sung thêm hai trường hợp quy định Khoản Điều 18 LQTVN năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) Cụ thể trường hợp thứ nhất, đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ quốc gia cha mẹ, cha mẹ đứa trẻ áp dụng nguyên tắc nơi sinh phải bổ sung sau: “Trong trường hợp đứa trẻ không quốc gia cha mẹ chấp nhận quốc tịch cịn quốc tịch Việt Nam”104 Ngồi ra, trường hợp thứ hai đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ người người không quốc tịch khơng có nơi cư trú Việt Nam Đồng thời, áp dụng theo quy định Điều 17 LQTVN, đứa trẻ khơng sinh lãnh thổ Việt Nam cha mẹ đứa trẻ khơng có nơi thường trú Việt Nam vào lúc sinh đứa trẻ Do đó, cần bổ sung thêm quy định: “Trong trường hợp đứa trẻ tìm thấy cha mẹ, cha mẹ người không quốc tịch đứa trẻ cịn quốc tịch Việt Nam”105 Có lẽ cần thiết phù hợp với truyền thống chất nhân đạo pháp luật Việt Nam việc đảm bảo quốc tịch trẻ em bổ sung thêm hai trường hợp Thứ sáu, nay, Việt Nam quốc gia như: Cu Ba, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia, ký với hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình sự, Thế lĩnh vực quốc tịch chưa đề cập chưa có quốc gia ký kết với vấn đề Vì vậy, nên có 102 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009) “Các vấn đề quốc tịch” Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 104 Bổ sung tình xác lập quốc tịch trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 04 tháng năm 2021, từ ) 105 Bổ sung tình xác lập quốc tịch trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 04 tháng năm 2021, từ ) 103 38 hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực quốc tịch quốc gia, nhằm tăng cường hợp tác quốc tế để giải vấn đề liên quan đến quốc tịch người trẻ em thời điểm Thứ bảy, UNHCR kêu gọi tất quốc gia quy định việc cho phép trẻ em sinh quốc gia có quốc tịch trường hợp trẻ khơng có quốc tịch khác Các quốc gia nên sửa đổi luật ngăn chặn chuyển quốc tịch cho theo người mẹ, để đảm bảo quyền bình đẳng người cha chuyển quốc tịch cho họ Đồng thời, UNHCR yêu cầu quốc gia nên loại bỏ luật lệ thông tư từ chối trẻ em có quốc tịch dân tộc, chủng tộc hay tôn giáo trẻ Không thế, UNHCR ủng hộ kêu gọi quốc gia đảm bảo việc ĐKKS để ngăn chặn tình trạng khơng quốc tịch trẻ em106 2.2.2 Hoàn thiện tổ chức thực pháp luật Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật số quốc gia Việt Nam việc xác định quốc tịch cho trẻ em, tác giả đề xuất số giải pháp tổ chức thực Việt Nam sau: Một là, cần tổ chức tập huấn chuyên sâu pháp luật quốc tịch cho công chức tư pháp, hộ tịch cho người có trách nhiệm cấp giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam107 Bộ Tư pháp cần tổ chức tập huấn, giáo dục pháp luật thường xuyên để đưa công tác quản lý quốc tịch đăng ký hộ tịch chun mơn, chun nghiệp hố Với tiêu chuẩn công chức tư pháp - hộ tịch cần phải có trình độ từ trung cấp luật trở lên108, với tiêu chuẩn sử dụng công nghệ thông tin việc đăng ký hộ tịch với việc giải quyết, xử lý tình hộ tịch cịn lúng túng, thiếu kỹ chun mơn Do đó, Bộ Tư pháp cần phải quan tâm, tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho cán bộ, cơng chức để nâng cao trình độ chun mơn Mặt khác, Bộ Tư pháp cần tổ chức kiểm tra, tra, giám sát quản lý quốc tịch hộ tịch thường xuyên có biện pháp xử lý triệt để trường hợp thực 106 UNHCR cảnh báo tình trạng trẻ em khơng quốc tịch giới, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) 107 Thu Hương (2020), “Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân Việt Nam 108 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 39 pháp luật sai lệch Hai là, UBND tỉnh (nhất tỉnh biên giới) cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiều hình thức mẻ, cụ thể như: sân khấu hoá, chiếu phim, phát tờ rơi, loa phát thanh, Các hình thức nhằm trang bị kiến thức tạo thói quen tuân thủ pháp luật người dân Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Quốc tịch văn hướng dẫn thi hành Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư tự (những người có trình độ dân trí thấp) cần phải hiểu kiến thức để bước nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng việc có quốc tịch Ba là, Bộ Tư pháp Bộ Công an cần có phối hợp chặt chẽ với việc nắm bắt thông tin xem xét trường hợp người quốc tịch, bị tước quốc tịch, để xử lý việc xoá đăng ký thường trú, thu hồi hộ chiếu Việt Nam, chứng minh nhân dân họ109 Để góp phần nâng cao vị quyền lực Nhà nước vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia quốc tịch Bốn là, Chủ tịch nước Chính phủ cần tăng cường hợp tác quốc tế như: đàm phán, gia nhập ký kết điều ước quốc tế với quốc gia việc ngăn chặn tình trạng di cư tự khu vực biên giới Chẳng hạn, ký thoả thuận giải vấn đề di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới Việt Nam Lào vào năm 2013, điều ước quốc tế tiếp tục có hiệu lực vào năm 2016, nhiên đến điều ước quốc tế chưa cập nhật hiệu lực Trong thời gian tới Việt Nam cần ký thoả thuận giải tình trạng di cư tự với nước Campuchia Trung Quốc tình trạng dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều người từ nước di cư Việt Nam để tránh dịch Việc tăng cường hợp tác ký kết điều ước quốc tế nhằm hạn chế tình trạng di cư tự từ nước Việt Nam, gây bất ổn trị, an ninh, xã hội gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước Việt Nam Năm là, Bộ Tư pháp phải thường xuyên khảo sát, xây dựng sở liệu để cập nhật số lượng người không quốc tịch xác định nguyên nhân chủ 109 Thu Hương (2020), “Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân Việt Nam 40 yếu dẫn tới tình trạng không quốc tịch110 Mặt khác, theo ông Trần Khánh Dân (đại diện Sở Tư pháp tỉnh An Giang) đề xuất Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn hướng dẫn việc quản lý cư trú hướng dẫn việc tiếp nhận trẻ em không quốc tịch tham gia học tập trường học Việt Nam 111 Với mục tiêu đảm bảo cho trẻ em Việt Nam có quốc tịch có điều kiện hưởng quyền lợi trẻ em khác việc đề xuất ông Trần Khánh Dân xem cần thiết quan trọng lúc Việc triển khai học tập cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt112 miễn, giảm học phí Nhà nước hỗ trợ chi phí học tập theo quy định pháp luật giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp113 Theo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018) trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm có trẻ em chưa xác định quốc tịch, chưa xác định cha mẹ khơng có người chăm sóc, di cư, lánh nạn, tị nạn vào Việt Nam Nhà nước Việt Nam hỗ trợ sách khác nhau, có sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo giáo dục nghề nghiệp 110 Đẩy mạnh giải tình trạng không quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) 111 Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng khơng quốc tịch trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) 112 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trẻ em không đủ điều kiện thực quyền sống, quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, ni dưỡng, quyền học tập, cần có hỗ trợ, can thiệp đặc biệt Nhà nước, gia đình xã hội để an tồn, hồ nhập gia đình, cộng đồng (theo quy định khoản 10 Điều Luật Trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018)) 113 Chính phủ (2017), Nghị định quy định chi tiết số Điều Luật trẻ em, ban hành ngày 09 tháng năm 2017 41 Kết luận chương Trong thời gian qua, quốc gia Mỹ, Malaysia Việt Nam có quan tâm, chủ động đến quyền có quốc tịch trẻ em thể rõ nét sách pháp luật Chính sách đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 nhằm tạo điều kiện cho người nhập cư Mỹ lâu năm đặc biệt trẻ em tị nạn Mỹ cấp quốc tịch hợp pháp Ở Malaysia, trẻ em ngồi giá thú có quốc tịch Malaysia với điều kiện có cha mẹ thường trú nhân hợp pháp Malaysia Mặt khác, LQTVN tạo điều kiện cho trường hợp: trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có cha mẹ người không quốc tịch, xác định quốc tịch Việt Nam Tuy nhiên, cịn tồn nhiều thiếu sót sách pháp luật quốc gia, vấn đề cần phải làm rõ đưa hướng giải sau: Một là, việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn quốc gia Mỹ, Malaysia cịn tình trạng trẻ em khơng xác định quốc tịch Khi đạo Luật Quốc tịch Mỹ năm 2021 chưa dự liệu trường hợp trẻ em mồ cơi khơng có cha mẹ trẻ em người tị nạn cha, mẹ khơng có việc làm Mỹ, trẻ khơng học khơng cấp quốc tịch theo điều kiện đạo luật Đối với Hiến pháp Liên bang Malaysia năm 1957, văn chưa tạo điều kiện có quốc tịch trẻ em giá thú, mà việc xác định quốc tịch trẻ em vào việc kết hôn hợp pháp cha mẹ trước đứa trẻ đời Hai là, LQTVN quy định chi tiết trường hợp trẻ em có quốc tịch Việt Nam nhiều hạn chế Điều 16, 17, 18 Tại Điều 16 chưa quy định thời điểm khai sinh để tránh trường hợp trẻ có hai quốc tịch, chưa dự liệu trường hợp cha, mẹ đứa trẻ người nước chết bỏ nước ngồi khơng thoả thuận quốc tịch cho đứa trẻ Tại Điều 17, vấn đề xác lập quốc tịch cho trẻ em khó khăn cha mẹ mẹ đứa bé khơng có nơi thường trú Việt Nam, mà họ có nơi tạm trú Việt Nam Mặt khác, đứa trẻ khơng có quốc tịch quốc gia nào, kể quốc tịch Việt Nam, theo quy định Điều 18 mà đứa trẻ tìm thấy cha mẹ cha mẹ người khơng quốc tịch, khơng có nơi cư trú 42 Việt Nam Hoặc tìm thấy cha mẹ quốc tịch cha mẹ xác định quốc tịch theo nguyên tắc nơi sinh Ba là, yếu tố sách pháp luật tồn yếu tố tác động đến việc không xác định quốc tịch trẻ em mà có xuất quốc gia Đó tình trạng phân biệt giới tính, chiến tranh xung đột trị cịn tồn số quốc gia, địa hình, kinh tế - xã hội, tình trạng quản lý quan lĩnh vực quốc tịch, Vì vậy, ngồi việc thay đổi sách pháp luật quốc gia cần quan tâm hoàn thiện yếu tố làm giảm hiệu áp dụng pháp luật nước Từ đó, quốc gia tiếp tục nâng cao việc làm khắc phục khó khăn việc đảm bảo quyền có quốc tịch trẻ em Bốn là, việc hoàn thiện quy định pháp Luật Quốc tịch Mỹ, Malaysia Việt Nam điều cần thiết Đối với đạo Luật Quốc tịch Mỹ trẻ em mồ côi không xác định cha mẹ trẻ em người tị nạn có cha, mẹ khơng có việc làm Mỹ nên cấp quốc tịch Với Malaysia cần triển khai mạnh mẽ điều kiện quy định quốc tịch trẻ em ngồi giá thú có cha mẹ công dân Malaysia cha, mẹ có thường trú hợp pháp Malaysia Với LQTVN nên bổ sung Khoản Điều 16 đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam ĐKKS quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Đứa trẻ có quốc tịch Việt Nam theo Điều 17 đứa trẻ không quốc gia khác cấp quốc tịch Tại Điều 18, đứa trẻ quốc tịch Việt Nam quốc gia cha, mẹ đứa trẻ áp dụng nguyên tắc nơi sinh cha, mẹ người khơng quốc tịch khơng có nơi cư trú Việt Nam Năm là, việc nên hoàn thiện quy định pháp luật quốc gia cần phải đưa giải pháp để cải thiện tổ chức thực quốc tịch trẻ em Bộ Tư pháp cần đạo tổ chức tập huấn giáo dục pháp luật thường xuyên cho công chức tư pháp - hộ tịch, thường xuyên kiểm tra đưa biện pháp xử lý phát việc xác định quốc tịch cho trẻ em sai lệch Đồng thời, Bộ Tư pháp nên nâng cao tiêu chuẩn tuyển chọn cán bộ, công chức làm hộ tịch, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn nhiều Không thế, UBND tỉnh nên đẩy mạnh làm công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật cho người 43 dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư tự Cần có phối hợp Bộ Tư pháp Bộ Công an việc xác định trường hợp thơi, nhập, tước quốc tịch, Ngồi ra, để đảm bảo trị, an ninh quốc gia Chủ tịch nước Chính phủ nên tăng cường hợp tác, ký kết điều ước quốc tế liên quan đến quốc tịch, đồng thời ký kết điều ước quốc tế việc di cư tự với nước: Campuchia Trung Quốc để ngăn chặn việc di cư sang Việt Nam tránh dịch tình hình COVID-19 44 KẾT LUẬN Quốc tịch gắn liền với người từ sinh đến lúc đi, tồn quy định văn quy phạm pháp luật quốc gia giới Trẻ em chủ thể quan trọng cần xác định quốc tịch có quốc tịch riêng Dựa sở nghiên cứu vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật, đề xuất số kiến nghị việc xác định quốc tịch trẻ em, khố luận góp phần làm rõ số nội dung sau đây: Quốc tịch trẻ em quan tâm đánh dấu đời điều ước quốc tế, đặc biệt pháp luật quốc gia vấn đề quốc tịch Các quốc gia quy định cách thức xác định quốc tịch cho trẻ em dựa nguyên tắc huyết thống nguyên tắc nơi sinh chủ yếu Những nguyên tắc nói lên khác mục tiêu, sách pháp luật vấn đề phát triển xã hội quốc gia xác định quốc tịch cho trẻ em Việc xác định quốc tịch mang ý nghĩa quan trọng không trẻ em mà mang vai trò quan trọng Nhà nước trao quốc tịch Bởi lẽ, quốc tịch mang đến cho trẻ em sống mặt pháp lý, trẻ em không bị phân biệt đối xử mà Nhà nước bảo đảm quyền lợi ích có quốc tịch Việc trẻ em có quốc tịch tạo điều kiện cho Nhà nước việc quản lý dân cư, khẳng định chủ quyền Nhà nước dân cư Như vậy, quyền có quốc tịch xem sở cho việc thực quyền nghĩa vụ công dân trẻ em từ sinh ra, tảng để quốc gia khẳng định vị cộng đồng quốc tế Tính đến thời điểm tại, quốc gia Mỹ Malaysia nhận thấy tầm quan trọng trẻ em có quốc tịch Bằng việc đưa sách trẻ em tị nạn, trẻ em giá thú nhằm đảm bảo vấn đề quốc tịch trẻ em Tại Việt Nam, LQTVN có sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp việc xác định quốc tịch trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em có quốc tịch Việt Nam Bên cạnh đó, việc thực ĐKKS cho trẻ em Việt Nam ghi nhận tăng cao năm gần Ngồi việc đạt từ sách pháp luật kết áp dụng pháp luật vào thực tế hiệu quả, tình trạng trẻ em khơng quốc tịch cịn tồn Tình trạng xuất 45 phát từ quy định sách pháp luật quốc gia, quan, tổ chức thực pháp luật lĩnh vực quốc tịch Bởi lẽ, áp dụng pháp Luật Quốc tịch vào thực tiễn có bất cập, hạn chế mà pháp luật chưa quy định rõ, dẫn đến tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch cịn nhiều Ngoài ra, việc xác định quốc tịch cho trẻ em bị tác động yếu tố đến từ việc: di cư tự xảy nhiều nơi, xung đột pháp luật quốc gia, phân biệt giới tính, địa lý - kinh tế - xã hội, Đây yếu tố mà quốc gia cần phải quan tâm đưa giải pháp để hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định quốc tịch trẻ em Đặc biệt, lúc việc đưa giải pháp hoàn thiện sách pháp luật quan, tổ chức thực quốc tịch điều cần thiết, để đảm bảo trẻ em có quốc tịch dù lý Việc đề xuất số kiến nghị hoàn thiện cụ thể quy định pháp luật, tổ chức quản lý thực xác định quốc tịch trẻ em mang ý nghĩa thiết thực quốc gia Chính sách pháp luật quốc tịch trẻ em Mỹ Malaysia cần quy định chi tiết điều kiện trẻ em tị nạn trẻ em giá thú có quốc tịch hợp pháp LQTVN nên hoàn thiện thêm số trường hợp đặc biệt để tránh quan hiểu sai áp dụng pháp Luật Quốc tịch vào thực tiễn, dẫn đến tình trạng trẻ em khơng có quốc tịch Ngồi ra, cần thay đổi cách nhìn nhận quan thực quốc tịch, tăng cường hợp tác quốc tế quốc gia nên ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực quốc tịch để bảo vệ trẻ em có quốc tịch cách tốt Đề tài “Quyền trẻ em việc xác định quốc tịch theo pháp luật Việt Nam quốc tế” kiến nghị số ý kiến hoàn thiện Luật Quốc tịch từ thực trạng Mỹ, Malaysia Việt Nam liên quan đến trình xác định quốc tịch cho trẻ em Ngồi ra, khố luận góp phần giảm bớt tình trạng khơng quốc tịch trẻ em việc đề xuất kiến nghị sách pháp luật tổ chức thực pháp luật, tạo điều kiện để Luật Quốc tịch phù hợp thời đại vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Chính phủ (2011), Nghị định cơng tác dân tộc, ban hành ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ (2017), Nghị định quy định chi tiết số Điều Luật trẻ em, ban hành ngày 09 tháng năm 2017 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948, ban hành ngày 10 tháng 12 năm 1948 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1959), Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 1959 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1966 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1966 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 1989 Quốc hội (1946), Hiến pháp năm 1946, ban hành ngày tháng 11 năm 1946 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959, ban hành ngày 31 tháng 12 năm 1959 10 Quốc hội (1980), Hiến pháp năm 1980, ban hành ngày 18 tháng 12 năm 1980 11 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, ban hành ngày 15 tháng năm 1992 12 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi năm 2010, ban hành ngày 17 tháng năm 2010 13 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 14 Quốc hội (2013), Luật Cư trú năm 2020, ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2020 15 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch năm 2014, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2014 16 Quốc hội (2014), Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), ban hành ngày 10 tháng năm 2014 vii 17 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 18 Quốc hội (2015), Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2015, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 19 Quốc hội (2018), Luật Trẻ em năm 2016 (sửa đổi, bổ sung năm 2018), ban hành ngày 29 tháng năm 2018 20 Quốc hội (2019), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), ban hành ngày 16 tháng 12 năm 2019 21 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp năm 2020, ban hành ngày 17 tháng năm 2020 22 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2013), Pháp lệnh dân số năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), ban hành ngày 23 tháng năm 2013 II Tài liệu tham khảo khác 23 Đỗ Xuân Lan (2020) Hỏi - đáp quyền phụ nữ, quyền trẻ em theo công ước quốc tế pháp luật Việt Nam Nhà xuất Văn Hoá Dân Tộc 24 Lã Văn Bằng (2016), “Pháp luật quốc tế quyền trẻ em kinh nghiệm thực thi số nước” Tạp chí Lý luận trị, 25 Lê Thu Hiền (2020) “Quốc tịch trẻ em theo pháp luật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Học viện Khoa học xã hội 26 Nguyễn Thị Huyền (2012) “Pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ quyền trẻ em” Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thị Kim Hoa (2009) “Các vấn đề quốc tịch” Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ 28 Nguyễn Thị Thuận (2009), “Pháp Luật Quốc tịch trẻ em” Tạp chí Luật học, 6, tr 34 29 Nguyễn Thị Thuận (2013) Luật quốc tế - Những điều cần biết Nhà xuất Chính Trị - Hành Chính Hà Nội 30 Nguyễn Thị Vinh (2015) “Vấn đề người không quốc tịch pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài” Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội viii 31 Thu Hương (2020), “Nguyên tắc quốc tịch theo pháp luật Việt Nam” Tạp chí Tồ án nhân dân Việt Nam III Nguồn Internet 32 12 câu hỏi thường gặp tiêu chuẩn lao động quốc tế, (truy cập lần cuối ngày 03 tháng năm 2021, từ ) 33 Bảo đảm quyền có quốc tịch cho trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 02 tháng năm 2021, từ ) 34 Bảo đảm quyền người không quốc tịch hệ thống pháp luật Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) 35 Bình luận thực trạng người không quốc tịch Việt Nam nay, (truy cập lần cuối ngày 14 tháng năm 2021, từ ) 36 Bổ sung tình xác lập quốc tịch trẻ em sinh lãnh thổ Việt Nam, (truy cập lần cuối ngày 04 tháng năm 2021, từ ) 37 Chính phủ Malaysia thất bại vụ kiện bà mẹ Malaysia đòi quyền công dân cho đứa sinh nước ngoài, (truy cập lần cuối ngày 09 tháng năm 2021, từ ) 38 Đạo Luật Quốc tịch trẻ em năm 2000, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 39 Đẩy mạnh giải tình trạng không quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) ix 40 Luật Quốc tịch Đan Mạch năm 1953, (truy cập lần cuối ngày 01 tháng năm 2021, từ ) 41 Luật Quốc tịch Hà Lan năm 1984, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 42 Luật Quốc tịch Lào năm 2004, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 43 Luật Quốc tịch Liên Bang Nga năm 2002, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 44 Luật Quốc tịch Mexico năm 2005, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 45 Luật Quốc tịch Nhật Bản năm 1950, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 46 Luật Quốc tịch Rumani năm 1991, (truy cập lần cuối ngày 25 tháng năm 2021, từ ) 47 Luật Quốc tịch Singapore năm 1957, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 48 Luật Quốc tịch Thái Lan năm 1965, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 49 Luật Quốc tịch Trung Quốc năm 1980, (truy cập lần cuối ngày 24 tháng năm 2021, từ ) 50 Một số thực trạng công tác đăng ký khai sinh cho trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) x 51 Một số vấn đề chung quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 52 Nhà tù vơ hình - Trẻ em khơng có quốc tịch Malaysia, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 53 Nỗi khổ phụ nữ, trẻ em tị nạn vùng biên giới Mexico-Mỹ, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 54 Oxford Learner’s Dictionaries, (truy cập lần cuối ngày 11 tháng năm 2021, từ ) 55 Quốc tịch cá nhân luật quốc tế, (truy cập lần cuối ngày 08 tháng năm 2021, từ ) 56 Quốc tịch trẻ em sinh ngồi giá thú có mẹ nước ngồi, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 57 Quốc tịch Việt Nam trẻ em - Một vấn đề cần quy định rõ pháp luật quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 58 Quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 03 tháng năm 2021, từ ) 59 Tháo gỡ khó khăn cho tình trạng không quốc tịch trẻ em, (truy cập lần cuối ngày 28 tháng 02 năm 2021, từ ) 60 Tổng thống Joe Biden đảo ngược sách chống nhập cư Mỹ sau vài tuyên thệ, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ xi ) 61 Trẻ em giá thú Malaysia: Quốc tịch Malaysia hay khơng có quốc tịch Malaysia?, (truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2021, từ ) 62 UNHCR cảnh báo tình trạng trẻ em khơng quốc tịch giới, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ ) 63 Vướng mắc thực Luật Quốc tịch, (truy cập lần cuối ngày 16 tháng năm 2021, từ )

Ngày đăng: 19/05/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan