1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TL XHHGĐ thực trạng bạo lực gia đình ở trẻ em và bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật việt nam nghiên cứu tại xã yên mỹ, huyện thanh trì, hà nội

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 182,56 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Huế giúp đỡ hướng dẫn chúng em tận tình suốt thời gian học mơn Xã hội học Gia đình, tạo cho chúng em tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề Do kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế, q trình hồn thành tiểu luận cá nhân không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy/ khoa để tiểu luận chúng em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Thường nói gia đình coi nơi bình yên người, nơi mà người tìm chia sẻ yêu thương, điểm tựa để người có nhiều nghị lực để vượt qua áp lực công việc thử thách hay khó khăn bên ngồi xã hội Quan hệ gia đình - vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng ấm áp Chính vậy, gia tăng tượng bạo lực gia đình đời sống xã hội làm cho nhiều thành viên gia đình rơi vào trạng thái bất ổn thật - trẻ em Trong xã hội nay, bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức khác nhau: đánh đập, hành hạ, gây thương tích cho nạn nhân, cưỡng hiếp, khủng bố tinh thần, cô lập nạn nhân trước mối quan hệ gia đình xã hội, … Những hành vi bạo lực gây tiêu cực mặt xã hội, dẫn đến bất ổn trình phát triển trẻ em nói riêng xã hội nói chung Bạo lực gia đình diễn nhiều hình thức thành viên khác gia đình khn khổ viết tơi xin đề cập đến tượng bạo lực gia đình trẻ em Việt Nam thành viên tham gia Công ước quốc tế quyền trẻ em, tình trạng trẻ em bị xâm hại gia đình trường học cịn nghiêm trọng Các hình thức bạo lực trẻ em là: lăng mạ, sỉ nhục thô tục, dùng đòn roi để trấn áp, để lại hậu nặng nề thể chất tâm lý cho trẻ em Những vụ bạo hành mà số phụ huynh, giáo viên, người thân gây trẻ em bị phát đưa lên báo chí gây xúc dư luận, đồng thời xã hội lo ngại xuống cấp đạo đức, thiếu chuẩn mực mơi trường văn hóa giáo dục Hiện tượng bạo hành trẻ em gia đình nhà trường vấn đề cấp bách đặc biệt quan tâm mức độ ngày gia tăng Xu hướng bạo lực gia đình ảnh hưởng đến hành vi trẻ quan hệ với bạn bè người xung quanh Các nghiên cứu tâm lý trẻ em có tuổi thơ sống hoàn cảnh bạo lực nạn nhân bạo lực, có mức độ hành vi gây hấn cao nhiều so với đứa trẻ bình thường Nếu gia đình khơng có tình u thương quan tâm chăm sóc lẫn thành viên gây hại sang chấn tâm lý trẻ em dẫn đến phản ứng bạo lực, hãn, thù địch trẻ em Lạm dụng tình dục nhà đình gây nhiều hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe thân thể, chấn động tinh thần, gây rối trật tự xã hội, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách trẻ em Trong trường hợp cha mẹ bị bạo hành, đánh đập từ nhỏ nên can thiệp điều trị cho trẻ thân thể lẫn tinh thần.Hành hạ cha (mẹ) trẻ em không ảnh hưởng xấu thời gian ngắn mà để lại di chứng cho đời sau Xét góc độ xử lý trường hợp có hành vi bạo lực gia đình, pháp luật có qui định cụ thể trường hợp phát xử lý thật nghiêm Có thể liệt kê số qui định nhà nước hành vi bạo lực gia đình trẻ em Quy định Khoản Điều 27 Nghị định 144/2013/NĐ-CP, người thực hành vi tổn thương trẻ em bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Ngồi ra, xử lý hình điều luật 185 Bộ luật hình thể tính nghiêm minh pháp luật kẻ có hành vi bạo lực gia đình trẻ em bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm (Điều 185 Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng (Bộ luật Hình 2015, sửa đổi, bổ sung 2017) Luật rõ thực tế trẻ bị bạo hành pháp luật bảo vệ đến kẻ bạo hành run tay sợ trừng phạt luật pháp? Xuất phát từ lí trên, tơi thực nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền trẻ em pháp luật phịng,chống bạo lực gia đình Từ nhìn thấy thiếu sót luật pháp chưa giải khó khăn vướng mắc áp dụng quy định vào thực tế, từ đề xuất giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu pháp luật thực tế vấn đề bảo vệ quyền trẻ em gia đình trước hành vi bạo lực gia đình Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, chọn đề tài: “Thực trạng Bạo lực gia đình trẻ em Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam nghiên cứu xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội” 2.Tổng quan nghiên cứu Trong năm gần đây, bạo lực gia đình trẻ em trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu giới nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo, báo sách chuyên khảo, tham khảo nhiều tác giả bạo lực gia đình trẻ em thể góc nhìn khác Tạp chí quốc tế phúc lợi xã hội (International Journal of Social Welfare) số 18/2009 đăng viết tác giả Weinehall, K Josson, M “ Sự bảo vệ phụ nữ khỏi bạo hành nam giới – Women under protection – in hiding from violent men “ (2019) Trong viết đề cập tới người phụ nữ bị đe dọa đánh đập phải sống điều kiện có nguy đe dọa tới an toàn họ, nhwunxg người cầu xin giúp đỡ dịch vụ xã hội gặp nhiều khó khăn Tài liệu thảo luận Liên hợp quốc “Từ bạo lực gia đình đến bạo lực giới Việt nam: Mối liên hệ hình thức bạo lực” (2014) có nhắc đến bạo lực giới trì bất bình đẳng nam nữ, việc bất bình đẳng khơng pjuj nữ mà cịn trẻ em gái họ tiếp cận nhận dịch vụ hỗ trợ pháp lý dẫn đến quan chức người có thẩm quyền làm ngơ họ tìm kiếm hỗ trợ.phản ánh thực tế vấn đề bạo lực gia đình Việt Nam cịn có nghiên cứu “Khảo sát thực trạng bạo lực gia đình miền Đơng nam bộ” Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (tháng 12/2004) đưa số xác bạo lực trẻ em phụ nữ ngun nhân tư tưởng trọng nam khinh nữ dân trí cịn thấp Nhóm tác giả Phạm Kiều Oanh Nguyễn Thị Khoa với đề tài “Bạo lực gia đình gia đình từ góc nhìn người nghèo”, đăng tạp chí Khoa học Phụ nữ (số 2/2003) thực tỉnh Lai Châu Ninh Thuận tìm hiểu nhận thức người dân quyền địa phương bạo lực gia đình phương án can thiệp khả thi Luận văn “Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường” Ths Lê Thị Ngọc Dung, Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM, nhận thấy nhiều bất cập vấn đề bạo hành trẻ em tác giả cho biết trẻ cần giải tỏa tâm lý, thông cảm hướng dẫn cách giải vấn đề biện pháp để giúp trẻ tránh bạo lực Bên cạnh việc nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trường, tăng cường gắn kết thầy cô, cha mẹ với học sinh, đoàn thể, đặc biệt đoàn niên phải phát huy vai trị mình, phải gần gũi gắn bó với em Tóm lại, để ngăn chặn nạn bạo hành trẻ em gia đình học đường, cần có phối hợp chặt chẽ, đồng ba mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Nghiên cứu “Vấn nạn bạo hành trẻ em Việt Nam nay” Khoa Lý luận trị, Trường đại học cơng nghiệp TP.HCM (2011) tiến hành nghiên cứu đưa chứng bạo hành trẻ em, tác giả thực đề tài góp tiếng nói với xã hội để phịng chóng tượng bạo lực trẻ em, để hệ trẻ em Việt Nam sống phát triển cách hoàn thiện thể chất lẫn tinh thần Tác giả Nguyễn Thanh Hương với đề tài “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam phịng,chống bạo lực gia đình”, trường Đại học Luật Quốc gia Hà Nội (2014) nhận thức lỗ hổng pháp luật khó áp dụng vào tình thực tế từ tìm phương hướng giải đề xuất giải pháp điều chỉnh pháp luật phù hợp trước hành vi bạo lực trẻ em Luận văn thạc sĩ luật học “Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay” Đinh Thị Hồng Minh (Hà Nội, 2011), khóa luận tốt nghiệp “Tìm hiểu hành vi bạo lực gia đình – nguyên nhân – giải phảp hạn chế” tác giả Nguyễn Thị Bình (Hà Nội, 2010) “Luật phịng chống bạo lực gia đình với việc hạn chế ly bạo lực gia đình” tác giả Nguyễn Thị Lệ (Hà Nội, 2010) nghiên cứu số khía cạnh cụ thể việc phịng chống bạo lực gia đình, khơng nghiên cứu cách cụ thể tồn diện bảo vệ quyền trẻ em Bộ luật phịng chống bạo lực gia đình đưa giải pháp để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật vấn đề bạo lực gia đình trẻ em Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng Bạo lực gia đình trẻ em Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam Khách thể, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Khách thể : - Người dân địa phương (bao gồm trẻ em bị BLGĐ, người chứng kiến BLGĐ trẻ em người chưa bị BLGĐ) - Chính quyền địa phương, ban, ngành, đoàn thể - Những người làm công tác xã hội : Hội phụ nữ, Đoàn niên, … 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian : đề tài nghiên cứu địa bàn xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội - Phạm vi thời gian : Các số liệu, liệu đề tài sử dụng để nghiên cứu thu thập từ báo cáo, tài liệu huyện từ năm 2015 – 2020, tài liệu sử dụng cho nghiên cứu báo cáo ghi lại trường hợp bạo lực gia đình trẻ em, ngược đãi trẻ em Đối với bảng hỏi vấn sâu tiến hành từ 1/12/2021 – 1/5/2022 Mục đích nghiên cứu: Trong đề tài mục tiêu tìm thực trạng, nguyên nhân bạo hành trẻ em xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì đưa kiến nghị nhằm hạn chế bạo hành trẻ em thời kỳ Bên cạnh đó, đề tài cịn nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ trẻ em nạn nhân bạo lực gia đình pháp luật phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam, từ xem xét giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trẻ em trước tình trạng bạo lực gia đình 6.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em - Nghiên cứu quy định luật phòng chống bạo lực gia đình với vấn đề bảo vệ quyền trẻ em - Tìm hiểu thực trạng Bạo lực gia đình trẻ em xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu: - Người dân Xã Yên Mỹ quyền luật bảo vệ trẻ em Việt Nam - Những người chứng kiến bạo lực gia đình trẻ em khơng can thiệp vào “Chuyện gia đình người ta” - Chính quyền địa phương, nhân viên cơng tác xã hội ban ngành đồn thể khơng can thiệp sâu giải triệt để vấn đề liên quan đến bạo hành trẻ em, bạo lực gia đình trẻ em Khung lý thuyết: Phương pháp nghiên cứu: 9.1 Phương pháp phân tích tài liệu : Khi nghiên cứu lý luận, tiến hành thu thập tài liệu lý luận, kết nghiên cứu thực tiễn (sách, luận án, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu ngồi nước, ) vấn đề liên quan đến đề tài Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa để xây dựng sở lý luận cho đề tài Đề tài thu thập thơng tin có sẵn từ cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả, báo, tạp chí Khoa học… Dựa vào sử dụng thơng tin phù hợp để học tập, phân tích, so sánh với kết nghiên cứu đề tài 9.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Anket: Phương pháp điều tra bảng hỏi Anket Kết xử lý phân tích qua phần mềm thống kê SPSS phiên 20.0 để xử lý thông tin định lượng Phương pháp cơng cụ nghiên cứu việc thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Được sử dụng để hỏi người dân BLGĐ trẻ em, tình hình BLGĐ trẻ em địa phương 9.3 Cách thức chọn mẫu: Cỡ mẫu: 200 bảng hỏi thu thập xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội Cách thức chọn mẫu: Tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng với khách thể người dân sống làm việc xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội, bao gồm cả, người chứng kiến BLGĐ trẻ em người chưa bị BLGĐ, đảm bảo khách thể nghiên cứu lựa chọn cách khách quan, có hội lựa chọn 9.4 Phỏng vấn sâu : Phương pháp vấn sâu sử dụng để tìm hiểu sâu thực trạng bạo lực gia đình trẻ em xã Yrn Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội cơng tác phịng chống bạo lực gia đình địa phương Cụ thể địa bàn tổng có 10 bảng hỏi : - Nhân viên Công tác xã hội – cán Chủ tịch hội phụ nữ: người - Cán quản lý xã/huyện: người - Nạn nhân (trẻ em): người - Người làm chứng (từng chứng kiến BLGĐ với trẻ em): người 10 Bộ công cụ (Bảng hỏi Anket, bảng PVS) 10.1 Bảng hỏi Anket: BẢNG HỎI (dùng để hỏi người dân) Mã:… Chào anh/chị! Tôi sinh viên khoa Xã hội học – Trường Học viện Báo chí Tuyên truyền Nhằm phục vụ cho nghiên cứu “Thực trạng Bạo lực gia đình trẻ em Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam nghiên cứu xã Yên Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội” tơi mong nhận giúp đỡ anh/chị Rất mong anh/ chị bớt chút thời gian hoàn thiện bảng khảo Chúng xin cam đoan, thông tin mà anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu học tập Sự trợ giúp thông tin từ anh/ chị góp phần thành cơng cho nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CHUNG A1 Giới tính: Nam Nữ Khác (ghi rõ)… A2 Độ tuổi anh/chị? Dưới 18 tuổi Từ 18 – 25 tuổi Từ 26 – 40 tuổi Từ 41 – 60 tuổi Từ 61 tuổi trở lên A3 Đánh giá mức sống gia đình Anh/chị : Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ trung bình 10 - Anh chị nghĩ cha mẹ, người thân có quyền đánh họ khơng? Tại sao? trường hợp họ có quyền đánh con? - Bạn chứng kiến bạo hành trẻ em chưa? (nếu có miêu tả rõ hành động) - Phản ứng bạn lúc đó? việc lặp lại lần trước mặt bạn bạn làm gì? - Ví dụ hay người thân bạn gặp trường hợp bị bạo hành bạn làm gì? lại làm vậy? bạn có dự định đưa việc trước pháp luật xảy hậu nghiêm trọng? - Những người xung quanh bạn phản ứng trước bạo hành trẻ em? Hành động cụ thể họ?bạn cảm thấy họ xử hay sai? - Bạn nghĩ cần phải làm để hạn chế tượng bạo hành trẻ em này? - Xã phường có can thiệp giải vấn đề liên quan đến bạo hành trẻ em khơng? có thường xun can thiệp không? người can thiệp? hành động cụ thể họ gì? - Thường hịa giải hay đứng phía nạn nhân? bạn cản thấy giải có ổn khơng? - Bạn nghĩ họ cần thay đổi cách xử lí nào? chia sẻ cảm nghĩ bạn? - Cám ơn hợp tác bạn 17 CHƯƠNG I : CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số khái niệm sử dụng đề tài : 1.1 Khái niệm Trẻ em, Quyền trẻ em : 1.1.1 Khái niệm Trẻ em: Khái niệm trẻ em theo góc độ tâm lý học lứa tuổi hiểu giai đoạn phát triển đời người (từ lúc sinh đến chết) Trẻ em người lớn giai đoạn phát triển khác đời người, trẻ em người lớn thu nhỏ lại Trẻ em vận động phát triển theo quy luật riêng Tâm lý học lứa tuổi xác định lại giai đoạn khác lứa tuổi trẻ em như: tuổi sơ sinh, tuổi nhà trẻ, tuổi mẫu giáo, tuổi nhi đồng, tuổi thiếu niên Như vậy, thấy khái niệm “trẻ em” nói đến đứa trẻ, có độ tuổi định từ sơ sinh đến thiếu niên Khái niệm trẻ em theo góc độ luật học khái niệm mới, ghi nhận qua Điều ước quốc tế pháp luật nước Theo quy định Điều Công ước Quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 có ghi nhận:“Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn” Có thể thấy công ước không thiết lập độ tuổi cụ thể chung mà độ tuổi ghi nhận cách khác luật pháp quốc gia khác Tham khảo thêm văn pháp luật quốc tế có liên quan đến trẻ em như: văn “Các nguyên tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do” mục a quy tắc số 11 quy định “người chưa thành niên người 18 tuổi Giới hạn độ tuổi thấp mức theo khơng phép tước tự trẻ em cần pháp luật quy định” Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc áp dụng pháp luật với người chưa thành niên thông qua ngày 18 29/11/1985 Quy tắc số 2.2 mục a ghi nhận: “Người chưa thành niên trẻ em hay người tuổi tuỳ theo hệ thống pháp luật bị xét xử phạm pháp theo phương thức khác với việc xét xử người lớn” Còn theo pháp luật Việt Nam, độ tuổi trẻ em xác định cụ thể văn riêng trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Điều quy định “Trẻ em quy định Luật công dân Việt Nam 16 tuổi” Trẻ em có đặc thù tâm, sinh lý chưa phát triển đầy đủ thể chất trí tuệ, dễ bị tổn thương, dễ thay đổi, dễ thích nghi, dễ uốn nắn, dễ tự ái, tự ti, hiếu thắng, thiếu kiên nhẫn Xu hướng muốn tự khẳng định, đánh giá, tơn trọng, nhiều hồi bão, nhìn chung cịn thiếu thực tế, thiếu kinh nghiệm Vì vậy, cần bảo vệ chăm sóc cách đặc biệt Từ đó, khái niệm trẻ em xây dựng dựa phát triển mặt thể chất tinh thần người, cụ thể hóa giới hạn độ tuổi văn pháp luật quốc gia 1.1.2 Khái niệm Quyền trẻ em : Quyền hiểu khả người tự lựa chọn hành động Khả Nhà nước ghi nhận Hiến pháp bảo đảm thực quyền lực Nhà nước Khái niệm “quyền” liên quan đến tự hành vi, tự cư xử đồng thời người khác quan tâm, bảo vệ đồng nghĩa với việc thoát khỏi cưỡng chế mặt thể xác, thoát khỏi tình trạng bị ép buộc hay bị can thiệp từ người khác Đối với cá nhân, quyền thừa nhận mặt đạo đức chọn lựa tích cực – tự hành động theo lý trí, mục tiêu riêng, lựa chọn riêng tự nguyện, không bị cưỡng ép Quyền người hiểu hai góc độ quyền tự nhiên quyền pháp lý Quyền tự nhiên quyền bắt nguồn từ nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày, từ phẩm giá nội bên người Quyền tự nhiên trẻ em hiểu tất trẻ em cần có để sống lớn lên cách lành mạnh an toàn, quyền mà từ sinh trẻ em 19 cần hưởng để đảm bảo sống phát triển toàn diện Quyền trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ em khơng người tiếp nhận thụ động lịng nhân từ người lớn, mà em thành viên tham gia tích cực vào q trình phát triển Quyền pháp lý, quyền tự nhiên pháp điển hóa thành luật, xã hội thừa nhận quan chức có liên quan bảo đảm thực quyền lực Nhà nước Như vậy, quyền mang tính pháp lý trẻ em xây dựng dựa nhu cầu, đặc điểm trẻ nhỏ đồng thời làm rõ trách nhiệm đối tượng chịu trách nhiệm việc đảm bảo quyền cho trẻ Cũng quyền người quyền trẻ em mang tính phổ qt khơng thể chuyển nhượng, có nghĩa chúng áp dụng khắp nơi bị lấy Quyền trẻ em cho phép trẻ em khả tự hành vi khuôn khổ cho phép giám sát, giúp đỡ từ người lớn đảm bảo cho trẻ em tự thân thể, tinh thần tình cảm Vấn đề quyền trẻ em pháp điển hóa từ sớm luật quốc tế từ năm 1924, tức trước Liên hợp quốc đời có tuyên bố quyền trẻ em Hội Quốc liên thơng qua Khái niệm thức ghi nhận tuyên ngôn Giơ-ne-vơ quyền trẻ em Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua Đến năm 1948 Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn giới nhân quyền, đề cập đến vấn đề “trẻ em địi hỏi chăm sóc giúp đỡ đặc biệt” lần gián tiếp đề cập đến quyền trẻ em Có thể thấy trẻ em chủ thể bình đẳng quyền người, điều thể rõ Công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1989 Công ước văn pháp luật quốc tế nhằm bảo vệ trẻ em Khi quốc gia ký phê chuẩn.Công ước quyền trẻ em Chính phủ quốc gia phải tuân thủ Điều ước quốc tế ký kết Việt Nam nước thứ hai giới nước châu Á phê chuẩn Công ước vào ngày 20/2/1990 20 1.1.2.1.Quyền chăm sóc, ni dưỡng : Trẻ em chủ thể cịn non nớt, chưa phát triển cách tồn diện thể chất tinh thần, tự nuôi sống thân mà cần phải có chăm sóc giúp đỡ từ người thân thiết, chưa thừa nhận đầy đủ quyền lợi hợp pháp người trưởng thành Vì thế, để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền trẻ em, Tại khoản Điều 24 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ghi nhận “Phụ huynh người giám hộ có trách nhiệm chăm sóc cho chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển thể chất tinh thần trẻ theo lứa tuổi” Ngoài ra, Bộ luật dân năm 2005 ghi nhận vấn đề giám hộ bắt buộc đối tượng 15 tuổi (người từ đủ 15 đến 18 không bắt buộc phải có) khơng cịn cha mẹ, khơng xác định cha, mẹ cha mẹ bị lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền cha mẹ cha mẹ khơng có điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ em cha mẹ có yêu cầu Đồng thời, ghi nhận việc đại diện theo pháp luật cha mẹ chưa thành niên ghi nhận việc đại diện giám hộ phải hồn tồn dựa ngun tắc lợi ích hợp pháp người đại diện khơng phải lợi ích người đại diện hay bên thứ ba Bên cạnh đó, văn pháp luật khác khoản Điều 70 Luật nhân gia đình năm 2014 ghi nhận quyền “Được cha mẹ thương yêu, tơn trọng, thực quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản theo quy định pháp luật” Đây quyền trẻ em Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định cụ thể Điều 12 trẻ em có quyền chăm sóc theo “trẻ em có quyền chăm sóc, ni dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức” luật quy định “Cha mẹ, người giám hộ người chịu trách nhiệm việc chăm sóc ni dưỡng trẻ em, cho họ điều kiện tốt cho phát triển” Đồng thời, cha mẹ, người giám hộ có hành vi 21 vi phạm quy định chăm sóc ni dưỡng trẻ em bị xử phạt hành từ 10.000.000 đến 15.000.000 đồng trường hợp: bỏ khơng chăm sóc ni dưỡng sau sinh; không thực nuôi dưỡng cắt đứt quan hệ tình cảm, vật chất với trẻ em; cố ý bỏ rơi trẻ em nơi công cộng, bỏ mặc ép buộc trẻ em khơng sống gia đình, bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ em để trẻ em rơi vào trường hợp đặc biệt 1.1.2.2.Quyền bảo vệ : “Vấn đề bảo vệ trẻ em khỏi tất hình thức bạo lực thể chất tinh thần, bị thương tổn hay lạm dụng, bị ngược đãi bóc lột, gồm lạm dụng tình dục” mục tiêu, trách nhiệm tổ chức bảo vệ trẻ em giới quan chức Việt Nam việc làm phải dựa ngun tắc “khơng có phân biệt đối xử nào, trẻ em, cha mẹ hay người giám hộ pháp lý trẻ em thuộc chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, kiến khác, nguồn gốc quốc gia, dân tộc hay xã hội, tài sản, khuyết tật, xuất thân gia đình mối tương quan khác” Bảo vệ trẻ em mặt thể chất Ở Việt Nam, việc bảo vệ trẻ em khỏi hành vi bạo lực từ người lớn ghi nhận Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Theo đó, hành vi sau bị nghiêm cấm: Dụ dỗ, lừa gạt, chứa chấp, ép buộc trẻ em vào mại dâm, lạm dụng tình dục trẻ em; Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán sử dụng sản phẩm kích động bạo lực, đồi trụy văn hóa, nhân bản, lưu hành, vận chuyển, lưu trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trị chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em; Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, bn bán đánh tráo trẻ em, lạm dụng trẻ em cho lợi ích cá nhân, xúi giục trẻ em thù ghét cha mẹ người giám hộ xâm phạm tính mạng, nhân phẩm, thể, danh dự người khác;… 1.1.2.3.Bảo vệ trẻ em mặt tinh thần : 22 Đời sống tinh thần lạc quan điều kiện thuận lợi để người có sống tốt đẹp phấn đấu nhiều cho tương lai trẻ em khơng ngoại lệ Do vậy, ngồi việc chăm lo cho trẻ có đời sống vật chất đầy đủ vấn đề ngăn ngừa khắc phục điều kiện bất lợi mặt tinh thần sống trẻ em việc làm cần thiết Tại Điều 55 Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ghi nhận “trẻ em đường phố mà khơng có dựa chăm sóc ni dưỡng gia đình thay sở trợ giúp trẻ em, trẻ em đường phố hộ nghèo ưu tiên hỗ trợ để xố đói, giảm nghèo; Uỷ ban nhân dân cấp tạo điều kiện cho trẻ em đường phố sống mơi trường an tồn, khơng bị ảnh hưởng tệ nạn xã hội” 1.1.2.4.Bảo vệ tính mạng trẻ em : Đối với đối tượng trẻ em nạn nhân tội phạm hành vi phạm tội ln xem tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình cho người phạm tội, quy định điểm h Điều 48 Bộ luật hình hành số tội phạm cụ thể như: Tội đe dọa giết người Điều 103, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Điều 104, tội hành hạ người khác Điều 110,… Bên cạnh Bộ luật hình cịn ghi nhận nhiều loại tội phạm xâm phạm tính mạng mà nạn nhân trẻ em để có cách thức xử phạt đối tượng phạm tội khác như: Tội giết đẻ (Điều 94), Tội hiếp dâm với trẻ em (Điều 112), tội cưỡng dâm trẻ em (Điều 114), tội giao cấu với trẻ em (Điều 115), tội dâm ô trẻ em (Điều 116), tội mua bán đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) Chính quy định phần phản ánh tầm quan trọng việc bảo vệ tính mạng trẻ em trước nguy gây hại bọn phạm tội xã hội 1.1.2.5.Bảo vệ trẻ em lao động: Pháp luật lao động Việt Nam ghi nhận việc bảo vệ quyền trẻ em thông qua số phương thức như: đưa quy định cấm việc sử dụng lao động trẻ em (cấm sử dụng lao động trẻ em vào công việc như: mang, 23 vác, nâng vật nặng vượt thể trạng trẻ; sản xuất, sử dụng, vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ, hàn kim loại, lặn biển, đánh bắt xa bờ việc làm khác gây tổn hại cho sức khỏe, an toàn trẻ…); quy định điều kiện việc sử dụng lao động trẻ em (bố trí làm việc không ảnh hưởng tới học trường trẻ, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn lao động, vệ sinh lao động, phải ký kết hợp đồng lao động với người đại diện theo pháp luật trẻ phải đồng ý trẻ)… 1.1.2.6 Quyền phát triển, giáo dục : Đây quyền liên quan đến việc tạo lập cho trẻ em có vốn sống lành mạnh, có kiến thức vững vàng để đáp ứng thay đổi đời sống xung quanh trẻ Cùng với đó, trẻ em tiếp xúc với nguồn thông tin cần thiết, học hành theo khả năng, khiếu mình, nghỉ ngơi vui chơi giải trí theo đặc điểm lứa tuổi sở thích cá nhân Tại Điều 17 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 nội dung quyền phát triển trẻ em quy định sau: “Trẻ em có quyền tham gia vui chơi, giải trí lành mạnh, vui chơi giải trí, văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao hoạt động du lịch phù hợp với lứa tuổi họ” Đây việc làm thiết thực để trẻ em tiếp cận với giới xung quanh, mở mang tầm nhìn, có phong phú lối sống suy nghĩ nhằm tránh xa tệ nạn xã hội tạo tiền đề cho phát triển toàn diện nhân cách sau Cụ thể hóa quyền lợi học tập trẻ em Điều 16 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định quyền học tập trẻ em: “Trẻ em có quyền học tập Trẻ em học cấp giáo dục tiểu học sở giáo dục công cộng trả học phí” Như vậy, trẻ em khơng phân biệt điều kiện hồn cảnh bình đẳng hội học tập, tạo điều kiện để học hành Điều phần cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta việc thực quyền phát triển giáo dục nói 24 chung trẻ em nói riêng phát huy cách toàn diện mang tính phổ biến Qua đó, xây dựng chiến lược đầu tư nguồn nhân lực giúp phát triển đất nước nâng cao hiểu biết vốn sống người Tại khoản Điều luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 việc “Cản trở việc học trẻ em” ghi nhận việc làm bị cấm, pháp luật quy định: “vi phạm quy định cấm cản trở quyền học tập trẻ em bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng hành vi hủy hoại sách đồ dùng học tập trẻ em; cố tình khơng thực nghĩa vụ đóng góp cho việc học tập trẻ em theo quy định pháp luật, không đảm bảo thời gian, điều kiện học tập cho trẻ; phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em bỏ học, nghỉ học” Quy định cho thấy quan tâm đặc biệt Nhà nước toàn xã hội mầm non tương lai đất nước 1.2.Khái niệm chung bạo lực gia đình trẻ em 1.2.1.Khái niệm bạo hành trẻ em Trước hết cần hiểu rõ khái niệm “bạo hành” theo cách thơng thường hành vi bạo lực thô bạo, biểu trạng thái tâm lý tức giận cá nhân Mục đích bạo hành trừng phạt khuất phục người khác để thỏa mãn khẳng định vị người gây hành vi bạo lực Tuy nhiên, khái niệm bạo hành ngày không dùng bạo lực làm tổn thương thân thể, gây thương tích, tàn tật mà cịn lăng nhục tinh thần, xúc phạm danh dự nhân phẩm người khác đến mức gây ảnh hưởng lớn tâm lý Như vậy, khái niệm bạo hành trẻ em hiểu hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng trẻ em, lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm trẻ, cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý cho trẻ gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng hành vi tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế người phải chịu hành vi bạo lực 25 Bạo hành trẻ em không hành vi người thân, người chăm sóc trẻ làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp trẻ thể chất, tinh thần, hay tình dục, mà cịn hành vi người khơng có mối liên hệ với trẻ sử dụng hành vi ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, đánh tráo trẻ mục đích trục lợi Bạo hành trẻ em không hành vi gây tổn thương thể chất, tinh thần mà cịn gây hậu nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự chí đến tính mạng người Như vậy, hiểu nạn nhân bạo hành trẻ em phải đối tượng trẻ em theo quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em “trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi” 1.2.2 Phân loại bạo hành trẻ em 1.2.2.1.Bạo hành thể chất trẻ em Bạo hành thể chất hành vi xâm hại trực tiếp đến tính mạng sức khỏe trẻ em Theo khoản Điều Nghị định 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 quy định hành vi vi phạm quyền trẻ em: “xâm phạm thân thể, đánh đập, đối xử tồi tệ với trẻ em, bắt trẻ em nhịn ăn, uống, mặc rách, hạn chế vệ sinh cá nhân giam hãm trẻ em” Như vậy, thấy bạo hành trẻ em thể chất hành vi kiềm hãm phát triển thể chất trẻ ảnh hưởng tới sức khỏe, phát triển bình thường trẻ em hành động như: hành hạ, đánh đập, hạn chế nhu cầu thiết yếu ăn, uống, ngủ… đối tượng thực hành vi Bạo hành thể chất biểu dạng bắt người khác làm việc sức lao động để có tiền cung phụng cho thân mình… Đối với trẻ em, bạo hành kinh tế diễn với hình thức: bắt trẻ ăn xin, kiếm tiền cách, bắt trẻ em nghỉ học để làm việc kiếm tiền, hành hạ bốc lột lao động trẻ em… Ở thành thị, vấn nạn xảy hoàn cảnh trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi, sống lang thang nhỡ, bị bóc lột sức lao động… mục đích việc bạo 26 hành kinh tế lợi dụng trẻ em để tư lợi riêng cho cá nhân, bất chấp hành vi vi phạm pháp luật Dù hình thức vấn nạn bạo hành để lại hậu đáng tiếc cho trẻ em thể chất, sức khỏe 1.2.2.2.Bạo hành tinh thần trẻ em Bạo hành với trẻ em không hiểu theo nghĩa đen roi vọt, đánh đập mà bao gồm bạo hành tinh thần Hơn bạo hành thể chất, bạo hành tinh thần gây ảnh hưởng xấu kéo dài trẻ em Bao gồm hình thức như: trích, coi thường, trêu trọc đáng, trừng phạt trẻ làm cho trẻ sống tâm lý sợ sệt, lo lắng Không trẻ bị đánh đập bị tổn thương mà việc chứng kiến hành vi bạo lực gia đình, trường lớp gián tiếp bạo hành trẻ, gây tổn thương đến trẻ Bị ám ảnh bạo hành gia đình từ nhỏ, khơng đứa trẻ lớn lên với tâm hồn bị “khuyết tật” Trẻ em trai hình thành nhận thức làm đàn ơng có quyền đánh đập phụ nữ trở thành người chồng, người cha bạo lực sau Còn hậu trẻ em gái chứng kiến cảnh mẹ bị đánh đập tạo cho cách sống cam chịu bạo lực, ác cảm với đàn ông, trốn chạy hôn nhân…do việc bạo hành tinh thần thường khơng thật rõ nét khó nhận biết so với bạo hành thể chất Hậu loại bạo hành “gây tổn hại tinh thần, xúc phạm nhân phẩm danh dự, lăng nhục, cách ly nhãng ảnh hưởng đến phát triển trẻ” 1.2.2.3.Bạo hành tình dục Bạo hành tình dục trẻ em, q trình người trưởng thành lợi dụng vị nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục Bạo hành tình dục trẻ em xảy nơi đâu (gia đình, nhà trường, nơi làm việc, ngồi xã hội…), thời điểm lứa tuổi Hành vi lạm dụng tình dục cưỡng ép quan hệ tình dục, hiếp dâm cưỡng dâm giao cấu với trẻ em, trẻ không gây tổn thương thể hậu thời mà cịn ảnh hưởng lâu dài sau Những hậu lâu dài bạo hành tình dục trẻ em biểu từ nhẹ nhàng, 27 rối loạn nặng nề không liên quan đến sức khỏe sinh sản, mà liên quan đến khả học tập, khả hòa nhập gia đình xã hội sức khỏe, tinh thần trẻ Đây loại bạo hành nguy hiểm chứa đựng nhiều hậu trẻ em không mặt thể chất mà mặt tinh thần 1.2.2.Bạo hành trẻ em gia đình Bạo hành gia đình hay bạo lực gia đình thuật ngữ dùng để hành vi bạo hành thành viên gia đình Như vậy, bạo hành trẻ em gia đình hiểu người gia đình gây hành vi bạo lực trẻ em gia đình (cha, mẹ con, ông bà cháu, anh chị thành niên em lứa tuổi trẻ em…) Việc làm thực cách cố ý, che dấu tư tưởng thương cho roi cho vọt gia đình gia trưởng lạc hậu Hậu ảnh hưởng xấu thể chất tinh thần phát triển bình thường trẻ sau Lý thuyết áp dụng đề tài 2.1.Lý thuyết nhu cầu: Lý thuyết nhu cầu nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) lý thuyết đạt tới đỉnh cao việc nhận dạng nhu cầu tự nhiên người Theo ơng, nhu cầu địi hỏi thường xuyên người, trạng thái cảm thấy thiếu thốn người Các nhu cầu người, mặt tạo đòi hỏi bên thể, mặt khác tạo từ điều kiện định xã hội Từ đó, ông đưa mô hình miêu tả nhu cầu người với cấu trúc bao gồm năm tầng, nhu cầu liệt kê theo trật tự thứ bậc từ thấp tới cao hình kim tự tháp Năm tầng tháp nhu cầu Maslow: 28  Tầng thứ nhất: Các nhu cầu thuộc sinh lý - thức ăn, nước uống, nhà ở, tình dục, tiết, nghỉ ngơi  Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn - cần có cảm giác n tâm an tồn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đảm bảo  Tầng thứ ba: Nhu cầu giao lưu tình cảm thường trực thuộc nhóm cộng đồng đó, muốn có gia đình n ấm, bạn bè tin cậy  Tầng thứ tư: Nhu cầu q trọng, kính mến - cần có cảm giác tơn trọng, kính mến, tin tưởng  Tầng thứ năm: Nhu cầu tự thể thân - muốn sáng tạo, thể khả năng, trình diễn mình, thành đạt công nhận thành đạt Theo Maslow, nhu cầu người chia làm hai nhóm chính: Nhu cầu nhu cầu bậc cao Nhu cầu liên quan đến yếu tố thể lý người mong muốn có đủ thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ, Đây nhu cầu khơng thể thiếu hụt người không đáp ứng đủ thứ này, họ khơng tồn Do đó, họ đấu tranh để thỏa mãn nhu cầu nhằm tồn sống hàng ngày Các nhu cầu cao nhu cầu gọi nhu cầu bậc cao Những nhu cầu bao gồm nhiều nhân tố tinh thần địi hỏi cơng bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, tôn trọng, Các nhu cầu thường ưu tiên ý trước so với nhu cầu bậc cao Với người bất kỳ, thiếu thức ăn, nước uống họ không quan tâm đến việc làm đẹp hay tôn trọng Các nhu cầu bậc cao nảy sinh mong muốn thỏa mãn ngày mãnh liệt tất nhu cầu áp dụng đầy đủ 2.2 Lý thuyết hệ thống sinh thái Thuyết hệ thống ly thuyết quan trọng vận dụng Công tác xã hội nhằm giúp cho thân hủ nhận biết hệ thống trợ giúp họ tiếp cận tham gia.Mỗi cá nhân sống nhiều 29 hệ thống định,những hệ thống có ảnh hưởng lớn đến tâm lý,chức năng, vai trò cá nhân xã hội Thuyết hệ thống công tác xã họi bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát Bertalaffy.Lý thuyết dựa quan điểm sinh học cho tổ chức hữu hệ thống,được tạo nên từ tiểu hệ thống đồng thời thân tiểu hệ thống phần hệ thống lớn “Hệ thống tập hợp thành tố xếp có trật tự liên hệ với để hoạt động thống nhất” Một hệ thống gồm nhiều tiểu hệ thống(tiểu hệ thống hệ thống thứ cấp hệ thống hỗ trợ),Các tiểu hệ thống phân biệt với ranh giới, đồng thười hệ thống phận hệ thống lớn hơn.Với cách nhìn nhận trên, cộng đồng hệ thống bao gồm tiểu hệ thống(như trạm y tế, quyền địa phương,trường học, ) phối hợp với dể thực chức Gia đình tế bào xã hội,những vấn đề gia đình ảnh hưởng đến xã hội.Vì vậy, Bạo lực gia đình khơng phải chuyện riêng cá nhân, mà vấn đề toàn xã hội, trẻ em – hệ tương lai, trụ cột xã hội sau Khi giải vấn đề bạo lực gia đình trẻ em càn có trợ giúp ban ngành đồn thể, người dân quan chức nhân viên xã hội.Lý thuyết hệ thống giúp cho xác định nguồn lực hỗ trợ, nguồn lực hỗ trợ hiệu tác động hệ thống xung quanh đến nạn nhân 30 Tài liệu tham khảo - Tài liệu Bạo hành trẻ em nước ta thực trạng giải pháp - “Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam phịng, chống bạo lực gia đình”, TS.Nguyễn Phương Lan, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2014 - “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên”, TS.Bùi Thị Mai Đông, Luận văn thạc sĩ Công tác xã hội, 2018 - “Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường”, ThS.Lê Thị Ngọc Dung,Viện Nghiên cứu Phát triển TP.HCM - “Bạo lực giới gia đình Việt nam nhìn từ góc độ triết học”, Hoàng Thị Hoa, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2012 31

Ngày đăng: 01/05/2023, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w