Bạo hành gia đình hay bạo lực gia đình là thuật ngữ dùng để chỉ các hành vi bạo lực giữa các thành viên trong cùng một gia đình. Hành vi bạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồng nhưng bạo lực giữa cha mẹ với con cái hay ông bà, anh em ruột với nhau hoặc giữa mẹ chồng và con dâu cũng có xảy ra và được xếp vào nhóm các hành vi này. Nạn nhân của bạo lực thân thể thường là phụ nữ vợ hoặc mẹ của đối tượng, với nam giới họ là nạn nhân của bạo lực tinh thần nhiều hơn.Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi quốc gia, nền văn hóa, tôn giáo không ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp. Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, đây là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình. Nạn nhân của bạo lực thân thể thường là phụ nữ, còn nam giới thường là nạn nhân của bạo lực tinh thần. Nạn bạo hành trong gia đình diễn ra đều khắp ở cả nông thôn và thành thị. Tuy nhiên nếu ở nông thôn tình trạng bạo hành gia đình diễn ra thường xuyên với mức độ dễ thấy là cha, mẹ đánh đập, chửi mắng, miệt thị con công khai thì trái lại, ở thành thị, nạn bạo hành gia đình diễn ra âm thầm, kín đáo. Nhất là trong gia đình trí thức thì điều này càng khó nhận biết, vì họ thường sống hết sức hình thức, che đậy bằng một hình ảnh gia đình hạnh phúc, đầm ấm. Nạn bạo hành ở gia đình trí thức phần lớn là những nguyên do như không vâng lời, nhận thức kém, điểm thấp, thi trượt… họ miệt thị, cho rằng trẻ là một người thất bại, bỏ đi, là kẻ làm xấu hổ gia đình… Từ suy nghĩ chuyện cha mẹ cãi nhau, đánh con cái là chuyện nội bộ gia đình đã hình thành một thói quen có hại.Nhận thức sai lầm “thương cho roi cho vọt”, nhiều cha mẹ đã làm nhiều trẻ bị tổn thương nghiêm trọng.Nhiều trường hợp bạo hành bị giấu giếm, hoặc phủ nhận. Hơn nữa, hầu hết các vụ bạo hành gia đình khi bị đưa ra ánh sáng, và bị pháp luật trừng trị chỉ ở mức độ truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành không suy giảm mà còn tăng lên. Trước tình hình cấp bách về bạo lực gia đình ngày càng gia tăng trong xã hội hiện đại, em chọn đề tài “Công tác xã hội với bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận.
Trang 2Hà Nội, tháng 7/2014
MỞ ĐẦU
Bạo hành gia đình hay bạo lực gia đình là thuật ngữ dùng để chỉ
các hành vi bạo lực giữa các thành viên trong cùng một gia đình Hành vibạo lực thường thấy nhất là giữa vợ và chồng nhưng bạo lực giữa cha mẹvới con cái hay ông bà, anh em ruột với nhau hoặc giữa mẹ chồng và condâu cũng có xảy ra và được xếp vào nhóm các hành vi này Nạn nhân củabạo lực thân thể thường là phụ nữ- vợ hoặc mẹ của đối tượng, với nam giới
họ là nạn nhân của bạo lực tinh thần nhiều hơn.Bạo lực gia đình xảy ra ởmọi quốc gia, nền văn hóa, tôn giáo không ngoại lệ giàu nghèo và trình độhọc vấn cao hay thấp
Theo Luật Phòng chống bạo lực gia đình, đây là hành vi cố ý củathành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất,tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình Nạn nhân củabạo lực thân thể thường là phụ nữ, còn nam giới thường là nạn nhân củabạo lực tinh thần
Nạn bạo hành trong gia đình diễn ra đều khắp ở cả nông thôn vàthành thị Tuy nhiên nếu ở nông thôn tình trạng bạo hành gia đình diễn rathường xuyên với mức độ dễ thấy là cha, mẹ đánh đập, chửi mắng, miệt thịcon công khai thì trái lại, ở thành thị, nạn bạo hành gia đình diễn ra âmthầm, kín đáo Nhất là trong gia đình trí thức thì điều này càng khó nhậnbiết, vì họ thường sống hết sức hình thức, che đậy bằng một hình ảnh giađình hạnh phúc, đầm ấm Nạn bạo hành ở gia đình trí thức phần lớn lànhững nguyên do như không vâng lời, nhận thức kém, điểm thấp, thitrượt… họ miệt thị, cho rằng trẻ là một người thất bại, bỏ đi, là kẻ làm xấu
hổ gia đình… Từ suy nghĩ chuyện cha mẹ cãi nhau, đánh con cái là chuyệnnội bộ gia đình đã hình thành một thói quen có hại.Nhận thức sai lầm
“thương cho roi cho vọt”, nhiều cha mẹ đã làm nhiều trẻ bị tổn thương
Trang 3nghiêm trọng.Nhiều trường hợp bạo hành bị giấu giếm, hoặc phủ nhận.Hơn nữa, hầu hết các vụ bạo hành gia đình khi bị đưa ra ánh sáng, và bịpháp luật trừng trị chỉ ở mức độ truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ýgây thương tích Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hànhkhông suy giảm mà còn tăng lên.
Trước tình hình cấp bách về bạo lực gia đình ngày càng gia tăng
trong xã hội hiện đại, em chọn đề tài “Công tác xã hội với bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận.
Trang 4NỘI DUNG
Hàng ngày, trên các phương tiện thông tin đại chúng, chúng ta nghe,thấy không ít các trường hợp bệnh nhân nhập viện vì chấn thương do cáctác nhân bạo lực gia đình gây ra, có những trường hợp rất man rợ và đángthương tâm Nhiều vụ ly hôn ra toà là nguyên nhân của nạn bạo lực giađình Phụ nữ là những đối tượng nhạy cảm, vì vậy, các triệu chứng trầmcảm, stress mạnh, nguy hại hơn là sự suy giảm thần kinh đã trở thành bệnh
là những di hậu của nạn bạo hành gia đình Không chỉ thế, người phụ nữcòn là đối tượng hứng chịu những tổn hại về sinh lý dưới tác động của hành
vi bạo lực về tình dục
Trong những năm gần đây, nạn bạo lực gia đình vẫn chưa được ngănchặn, không nói là có dấu hiệu gia tăng Một mặt của vấn đề này là dophong tục truyền thống, một bộ phận người Việt Nam chúng ta vẫn coi đây
là vấn đề riêng tư, mang tính chất gia đình thuần túy, người phụ nữ chịu tácđộng của nạn bao hành vẫn còn đơn độc Mặt khác, công tác tuyên truyền,phổ biến, giáo dục về hành vi bạo lực gia đình, sự tham gia của cộng đồngcho vấn đề xã hội này còn hạn chế, chưa thật sự đi vào chiều sâu, chưathường xuyên; lực lượng tham gia công tác này còn thiếu về số lượng, chưađược đảm bảo an toàn trước những tác nhân có hành vi bạo lực gia đìnhnguy hiểm
Để ngày càng giảm thiểu thấp nhất nạn bạo lực gia đình, đảm bảo ansinh xã hội, cả cộng động cần phải chung tay giải quyết, xem và nhận thứcđược rằng đây là vấn đề xã hội cần được quan tâm Cùng với sự vào cuộccủa các cơ quan chức năng, chính quyền, đoàn thể, hội, đặc biệt Hội phụnữ; của các chương trình, chính sách của Đảng, Nhà nước, của hệ thốngLuật phòng, chống bạo lực gia đình, Nghị định quy định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình; của công táctuyên truyền, giáo dục xã hội, thì tác nhân gây bạo lực gia đình cần được
Trang 5giáo dục và đi đến nhận thức được rằng nạn bạo hành gia đình là vấn đềmang tính xã hội, đã có sự can thiệp của các cấp chính quyền, và đó là hành
vi phi nhân bản, xa rời mục tiêu phát triển con người trong xã hội hiện đại.Riêng đối với cá nhân là nạn nhân bạo lực gia đình cần phải thẳng thắnnhìn nhận vấn đề, chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng, với cáclực lượng, đoàn thể xã hội để giải quyết vấn nạn xã hội này
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ
nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Vì vậy,mỗi cá nhân và cả cộng đồng hãy góp sức hạn chế, đẩy lùi nạn bạo lực giađình đối với phụ nữ nói riêng, bạo lực gia đình nói chung, góp phần xâydựng xã hội ngày càng tươi đẹp, văn minh
I Một số vấn đề về nạn bạo lực gia đình
Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại Việt Namnăm 2010 thu thập thông tin chi tiết về tỷ lệ bạo lực, tần suất, những yếu tốnguy cơ và hậu quả của bạo lực gia đình đối với phụ nữ Đây là nghiên cứuđầu tiên trên phạm vi toàn quốc cũng như 6 vùng kinh tế xã hội Ngoài ranghiên cứu còn đánh giá các chiến lược đối phó, nhận thức về bạo lực giađình đối với phụ nữ và kiến thức của phụ nữ về quyền pháp lý của họ.Kếtquả của nghiên cứu này tạo điều kiện cho các cơ quan Chính phủ và các tổchức xã hội dân sự nâng cao nhận thức và xây dựng những chính sách vàchương trình nhằm ngăn ngừa và giải quyết vấn đề về bạo lực gia đình đốivới phụ nữ một cách hiệu quả hơn
1 Bạo lực đối với phụ nữ do chồng gây ra
Tại Việt Nam, 99% phụ nữ từng có bạn tình đều thuộc nhóm nhữngphụ nữ "từng kết hôn" và chỉ có 1% cho biết có hình thức bạn tình khác(hẹn hò/sống chung như vợ chồng) 1% này được đưa chung vào kết quảcủa báo cáo, để thuận tiện cho việc sử dụng thuật ngữ "đã từng kết hôn" và
"chồng" để chỉ tất cả phụ nữ có bạn tình trong nghiên cứu
Trang 6Bạo lực thể xác
Có 32% phụ nữ từng kết hôn cho biết họ đã phải chịu bạo lực thể xáctrong đời và 6% đã từng trải qua trong vòng 12 tháng trở lại đây Kết quảnghiên cứu cho thấy bạo lực thể xác – được đo lường bởi tỷ lệ bạo lực hiệntại – bắt đầu sớm trong mối quan hệ và giảm dần theo độ tuổi Có sự khácbiệt giữa các khu vực và trình độ học vấn và với phụ nữ có trình độ học vấnthấp hơn thì tỷ lệ bị bạo lực thể xác cao hơn so với phụ nữ có trình độ họcvấn cao hơn và trong số những phụ nữ bị bạo lực cao hơn thì mức độnghiêm trọng của những hành vi bạo lực cũng cao hơn Trong số nhữngphụ nữ đã từng mang thai, tỷ lệ bị bạo lực thể xác trong ít nhất một lầnmang thai là 5% và tỷ lệ bị bạo lực khi đang mang thai cao nhất ở nhữngphụ nữ chưa từng đến trường
Bạo lực tinh thần và kinh tế
Bạo lực tinh thần và kinh tế cũng không kém phần quan trọng so vớibạo lực tình dục và thể xác và thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn bạolực tình dục và thể xác Kết quả chỉ ra rằng tỷ lệ bị bạo lực tinh thần rấtcao: 54% phụ nữ cho biết đã phải chịu bạo lực tinh thần trong đời và 25%cho biết đã bị bạo lực tinh thần trong 12 tháng qua Tỷ lệ bị bạo lực về kinh
tế trong đời là 9%
Kết hợp bạo lực thể xác, tình dục và tinh thần
Tỷ lệ bạo lực thể xác và tình dục là chỉ tiêu quan trọng về bạo lực dochồng gây ra và được sử dụng để so sánh quốc tế Các chỉ tiêu về tỷ lệ bạo
Trang 7lực hiện tại và trong cuộc đời tương ứng là 9% và 34% Tỷ lệ bạo lực trongcuộc đời khác nhau theo vùng và giữa các nhóm dân tộc và thay đổi từ 8%đến 38%.
Khi kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục và tinh thần dochồng gây ra đã có hơn nửa phụ nữ (58%) trả lời từng bị ít nhất một trong
ba loại bạo lực này trong cuộc đời Tỷ lệ này trong 12 tháng qua là 27%
2 Bạo lực đối với phụ nữ do đối tượng khác không phải là chồng gây ra
Bạo lực thể xác đối với phụ nữ sau tuổi 15
Khoảng 10% phụ nữ cho biết đã từng bị bạo lực thể xác bởi mộtngười khác không phải là chồng kể từ khi 15 tuổi, tuy nhiên có sự khác biệtkhá lớn giữa các vùng với khoảng dao động từ 3% đến 12% Người gâybạo lực chủ yếu là các thành viên trong gia đình (65% phụ nữ bị bạo lực là
do thành viên trong gia đình gây ra)
Bạo lực tình dục đối với phụ nữ sau tuổi 15
Khoảng 2% tổng số phụ nữ cho biết bị bạo lực tình dục kể từ sau 15tuổi.Hầu hết phụ nữ cho biết rằng người gây bạo lực là người lạ và bạn trai
và hiếm khi là các thành viên gia đình
Lạm dụng tình dục trước tuổi 15
Khoảng 3% tổng số phụ nữ cho biết bị lạm dụng tình dục trước khiđến tuổi 15.Hầu hết phụ nữ nói rằng người lạm dụng là người lạ và một sốtrường hợp là thành viên gia đình và "người khác"
Khi so sánh bạo lực do chồng gây ra và bạo lực không phải do chồnggây ra, thì điều có thể thấy rõ là phụ nữ tại Việt Nam có khả năng bị bạolực do chồng cao gấp ba lần so với bạo lực do một người khác gây ra
3 Hậu quả của bạo lực đối với phụ nữ
Thương tích do bạo lực:
Trong khảo sát, 26% phụ nữ từng bị chồng gây bạo lực thể xác hoặctình dục cho biết đã bị thương tích do hậu quả trực tiếp từ hành vi bạo lực
Trang 8Trong số này, 60% cho biết họ bị thương tích hai lần trở lên và 17% bịthương tích 5 lần trở lên.
Mối liên hệ giữa bạo lực thể xác hoặc tình dục với hậu quả về sức khỏe
Tất cả phụ nữ trong khảo sát đã trả lời một số câu hỏi về sức khỏechung, sức khỏe tâm thần và sức khỏe sinh sản Trong phần phân tích tìnhtrạng sức khỏe, những hậu quả này được so sánh giữa những phụ nữ từng
bị bạo lực thể xác hoặc tình dục với những phụ nữ chưa bao giờ bị bạo lựcthể xác hoặc tình dục Phụ nữ bị bạo lực do chồng gây ra thường trả lời làtình trạng sức khỏe của họ là "kém" hoặc "rất kém" nhiều hơn Họ cũnggặp phải nhiều hơn những vấn đề về đi lại hoặc thực hiện những hoạt độngthường ngày, bị đau và mất trí nhớ, căng thẳng tinh thần và suy nghĩ tiêucực, sảy thai, nạo thai và thai chết lưu Phụ nữ có con từ 6 đến 11 tuổi từng
bị bạo lực do chồng gây ra cho biết con cái họ cũng có những vấn đề vềhành vi (như ác mộng, đái dầm, hành vi hung hăng và kết quả học tập kém)
so với những phụ nữ không bị bạo lực do chồng gây ra
4 Bạo lực đối với trẻ em, khía cạnh liên thế hệ của bạo lực
Có khoảng 1/4 phụ nữ có con dưới 15 tuổi cho biết con của mình đãtừng bị bạo lực về thể xác do chồng gây ra Hình thức bạo lực thể xác trẻ
em phổ biến thường là tát, xô, đẩy trẻ Khảo sát cũng cho thấy bạo lực đốivới trẻ em có mối liên hệ chặt chẽ với bạo lực đối với phụ nữ do cùng mộtđối tượng gây ra Phụ nữ có chồng bạo hành có nguy cơ trả lời rằng concủa mình cũng bị đánh đập cao gấp hai lần và thậm chí là cao hơn nếungười chồng bạo hành vợ nghiêm trọng Hơn nữa, số phụ nữ bị chồng gâybạo lực thể xác cũng cho biết con cái họ đã từng chứng kiến ít nhất một lầncảnh bạo lực này Phụ nữ từng bị bạo lực do chồng gây ra có nguy cơ mẹmình cũng từng bị cha đánh đập cao gấp hai lần so với những phụ nữ khác.Nguy cơ này tăng gấp ba lần nếu họ có mẹ chồng bị bố chồng đánh hoặcbản thân chồng cũng bị đánh đập khi còn nhỏ Trải nghiệm thơ ấu củangười chồng là một yếu tố nguy cơ quan trọng dẫn tới việc anh ta trở thànhngười gây bạo lực trong đời sống sau này
Trang 95 Chiến lược đối phó của phụ nữ và phản ứng đối với bạo lực
Một nửa số phụ nữ từng bị chồng gây bạo lực chưa từng nói với bất
cứ ai về vấn đề mà mình phải hứng chịu cho tới khi được phỏng vấn.Nếu
họ đã từng nói điều này với ai đó thì thường là thành viên trong giađình.Nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực trong quan hệ vợ chồng là chuyện "bìnhthường" và rằng phụ nữ phải làm quen và chịu đựng những gì đang diễn ra
vì hạnh phúc gia đình
Hầu hết phụ nữ bị bạo lực (87%) chưa bao giờ tìm kiếm sự hỗ trợ từcác dịch vụ chính thống hoặc từ những người có thẩm quyền.Nếu họ có tìmkiếm sự hỗ trợ thì cũng là khi bạo lực đã nghiêm trọng và người họ thườngtìm đến là lãnh đạo địa phương.Khoảng 1/5 số phụ nữ bị bạo lực đã từngrời khỏi nhà ít nhất là một đêm.Thực tế gần như không có một lựa chọn nàocho phụ nữ đi đâu và người phụ nữ thường quay về nhà vì gia đình Trongkhảo sát khoảng 60% phụ nữ từng bị bạo lực thể xác và tình dục do chồnggây ra nói rằng họ có nghe về Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Tuynhiên, phỏng vấn định tính cho thấy phụ nữ không nắm được chi tiết luật
và ngay cả các cấp chính quyền địa phương cũng không nắm được LuậtPhòng, chống bạo lực gia đình
6 Kết luận và khuyến nghị
Kết quả nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình đối với phụ nữ làtương đối phổ biến, đặc biệt là bạo lực tinh thần và những tác độngnghiêm trọng của bạo lực đối với trẻ em và phụ nữ.Bạo lực đã được bìnhthường hóa, người phụ nữ đã phải chịu đựng và chấp nhận bạo lực và phảigiữ im lặng về những điều mà họ đang phải hứng chịu.Đây thật sự là mộtvấn đề xã hội cần được nhìn nhận đúng bản chất Báo cáo cũng cho thấytính cấp bách của việc phá vỡ sự im lặng, nâng cao nhận thức của ngườidân về phạm vi của vấn đề và quan điểm rằng bạo lực đối với phụ nữ vàbạo lực gia đình là không thể chấp nhận được, đồng thời cần có nhữnghành động cấp bách để ngăn ngừa và đối phó với vấn đề bạo lực đối với
Trang 10phụ nữ Bước tiếp theo phụ thuộc vào hành động của các cơ quan Chínhphủ, các tổ chức phụ nữ, phương tiện truyền thông, các nhà nghiên cứu,những người làm công tác giáo dục, cộng đồng và tất cả mọi người hoạtđộng trong lĩnh vực này.
II Một số giải pháp để ngăn chặn hiện tượng bạo lực gia đình
1 Hạ nhiệt hành vi bạo lực
Hạ nhiệt có nghĩa là khi chồng nóng thì vợ bớt lời, làm cho chồngnguôi ngoai, sau đó tìm cơ hội thích hợp khuyên lơn để người chồng thấyrằng hành vi bạo hành vừa qua là một sai lầm cần thay đổi Ngược lại nếungười vợ cũng nóng tính vì muốn chứng minh mình chính là nạn nhân oan
ức của sự sai lầm do chồng gây ra, đứng trên cương vị người vợ, chúng tacũng hành động nói năng như người chồng thì chỉ “đổ dầu vào lửa” Lúc
đó, chúng ta có thể thực tập câu quán niệm sau:
Đó là nghệ thuật để hạ nhiệt cảm xúc bất an do lòng sân đang khốngchế Chúng ta biết rõ con người không phải là tác nhân, học thuyết vô ngãkhông cho phép chúng ta nhận diện như thế, mà phải thấy rõ nhận thức củalòng tham sân si thể hiện qua các hành động là kẻ thù của nhân loại nóichung Như vậy thay vì ghét bỏ, phản kháng, chống đối thì chúng ta phải
cố gắng giúp người kia hạ nhiệt lòng sân, từ đó quay về đường chân chính
Đó mới là cách cứu giúp người mình thương ra khỏi con đường sai lầm Do
đó người vợ khôn ngoan trong tình huống này có thể kiểm soát được tìnhthế, biến lửa nóng bức trở thành nước thanh lương
2 Giúp đỡ thay đổi tâm tính
Sau khi đã hạ nhiệt được cơn nóng giận của người chồng thì người
vợ phải biết tư vấn, bao gồm lắng nghe lý do tại sao chồng mình lại hànhđộng như vậy, sau đó tâm sự giải bày Qua tâm sự, người chồng có thểnhận ra vợ chính là người lo lắng, thương mình nhiều nhất.Tuy nhiên, thực
tế nhiều người vợ lại không hiểu và cư xử như tâm hạnh bồ tát để tháo gỡtình huống đổ nát trở thành lành lặn
Trang 113 Nhu cầu trợ giúp
Nếu hai nỗ lực nhường nhịn và tư vấn hỗ trợ không thành công thìkhông còn cách nào khác, nạn nhân cần sáng suốt để có thái độ cầu việntrợ Rất nhiều người hiểu sai rằng bạo hành gia đình chỉ là vấn đề nội bộ,
do đó nên đóng cửa nhà mà dạy nhau.Đóng cửa nhà thì làm sao dạy?!Cầnphải có tác động của xã hội thì bạo hành mới có thể chấm dứt.Một số chị
em nữ còn hiểu sai rằng việc cầu viện hàng xóm và người thân can thiệpchứng tỏ mình bất lực trong việc duy trì hạnh phúc và tình cảm của chồng,
đó là nỗi xấu hổ lớn nhất của chị em Từ quan niệm sai lầm ấy mà họ ngậm
bồ hòn làm ngọt, cắn răng chịu đựng Càng chịu đựng, người chồng càng
có cơ hội lấn tới.Vì thế trước nhất, những nạn nhân nên nhờ gia đình phíatác nhân gây nạn bạo hành như cha, mẹ, anh, chị, em; sau đó nhờ hàngxóm, hội phụ nữ, hoặc thậm chí là công an
Tuy nhiên, nỗ lực của chính tác nhân gây bạo hành gia đình mớiđược xem là yếu tố quan trọng nhất.Chúng ta cần phát triển những trungtâm dành cho người có thói quen bạo lực có cơ hội quay đầu
Đối với người thực hiện bạo lực bằng hành động thì phải bị phạt làmcác công tác từ thiện chăm sóc người già, bệnh, xấu xí Trong lúc chăm sóc
từ vệ sinh cá nhân đến dìu dắt người già, người có hành vi bạo lực sẽ khởi
ý niệm so sánh rằng vợ mình đẹp hơn nhiều, đáng nâng niu hơn nhiều, đểrồi từ đó tự thay đổi cá tính của bản thân Luật pháp cần nghiêm minh buộccác tác nhân bạo hành đi cải tạo theo cách đó trong ba đến sáu tháng để saukhi quay về, họ thay đổi cách nhìn nhận vợ của mình
Đối với những người có bạo hành ngôn ngữ, tức là chửi mắng, nhục
mạ, cần cải tạo họ bằng cách buộc làm bồi bàn.Khi làm bồi bàn, những lờinói bậy trước đây sẽ không còn được dùng đến mà thay vào đó là những lờichào hỏi, mời mọc một cách lịch sự với khách hàng.Về nhà được vợ lo lắng
ở mọi phương diện thì không lý gì chúng ta phải đối xử với vợ như đã từng