Công tác xã hội vai trò của ban tuyên giáo

24 2 0
Công tác xã hội   vai trò của ban tuyên giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI A. MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài “Dân cường thì quốc thịnh” phải có sức khỏe để phục vụ cách mạng, phụng sự nhân dân. Ông cha ta thường nói “Nhân sinh vô bệnh thị chân tiên” nghĩa là trong cuộc sống, con người không bệnh tật là sướng như tiên. Đó là nói về sức khỏe và tuổi thọ của mỗi người; không bệnh tật thì trường sinh bất lão. Muốn vậy mỗi người phải rèn luyện sức khỏe. Có lẽ vì thế mà khi viết bài Nhân thân phú, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã khuyên: “Thất thương giới, nhi vinh vệ hòa sướng Ngũ tổn phòng, nhi chi thể an thư. Bảo toàn thiên hòa hề, hà bệnh chi hữu. Tiêu dao thọ cảnh hề, kỳ lạc chi thư…” Hiểu một cách đại thể, danh y dạy rằng: Muốn ít bệnh tật phải siêng năng rèn luyện mới thích nghi, mới chống chọi được những biến đổi của khí hậu tự nhiên với những thương tổn lớn trong người. Thế mới được “Tiêu dao cảnh thọ” vui biết nhường nào. Chắc cũng vì thế mà Bác Hồ tự ngẫm: “… Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà như thế kém chi tiên” Đó là nói về sức khỏe, thể dục thể thao với rèn luyện sức khỏe của mỗi người ở Hồ Chí Minh, vấn đề thể dục thể thao và rèn luyện sức khỏe thể hiện tính nhân văn, nhưng cao hơn, ở tầm vĩ mô: Khỏe vì nước, khỏe để phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân. Rèn luyện sức khỏe là yêu nước, là trách nhiệm của người yêu nước. Đó là quan điểm chính trị, cách mạng. Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Người đã thể hiện rõ quan điểm này. Người viết: “Giữ gìn dân chủ mới; xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu, mỗi một người dân mạnh khỏe, tức là cả nước mạnh khỏe. Vậy rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của một người yêu nước… Dân cường thì quốc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục” Với ý nghĩa và tầm quan trọng của thể dục thể thao như Người đã khẳng định nên Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến công tác tổ chức, xây dựng cơ quan quản lý, điều hành công tác thể dục thể thao và coi đây là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước, của các ngành có liên quan và của toàn dân. Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đang đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi người cần phải học tập và làm theo những chuẩn mực và tấm gương đạo đức của Người. Trong lĩnh vực thể dục thể thao, quan điểm “Dân cường thì quốc thịnh” của Người càng có ý nghĩa sâu sắc và thiết thực. Tấm gương rèn luyện thân thể của Người là một thực tiễn sinh động, một bài học quí báu để mỗi người trong chúng ta có thể góp phần mình vào công cuộc xây dựng một dân tộc, một đất nước giàu về vật chất, văn minh về văn hóa, mạnh mẽ về tinh thần. Đó cũng là một trong những hành động thiết thực nhằm thực hiện mục tiêu của công cuộc đổi mới, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Tại địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, công tác thể dục thể thao ngày càng mạnh mẽ, đêm lại nhiều thành tích và huy chương cho địa bàn nói chung và liên đoàn tdtt nói riêng, cũng như các hoạt động thể dục thể thao quần chúng được cải thiện rõ rệt. Xong bên cạnh đó, còn những hạn chế trong công tác thể dục thể thao, như cở sở vật chật chưa đạt chất lượng…… Có thể thấy công tác tuyên truyền đã có vai trò và nhiệm vụ trong công tác thể dục thể thao của quận Hai Bà Trưng. Là một sinh viên của khoa Tuyên truyền trường học viện Báo chí và Tuyên Truyền, cũng là một công dân sinh sống tại địa bàn quận Hai Bà Trưng, tôi cảm thấy đây là để tài cấp thiết nêu những luận điểm về vai trò của Ban tuyên truyền trong công tác TDTT tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, hiện nay. Tôi mong muốn người dân, lãnh đạo địa bàn có thể hiểu rõ vai trò của công tác tuyên truyền và dành sự quan tâm hơn trong công tác tuyên truyền để có những giải pháp khắc phục hạn chế của công tác TDTT địa phương.

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN LÝ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐỀ TÀI VAI TRÒ CỦA BAN TUYÊN GIÁO TRONG CÔNG TÁC THỂ DỤC – THỂ THAO TẠI QUẬN HAI BÀ TRƯNG A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài “Dân cường quốc thịnh” phải có sức khỏe để phục vụ cách mạng, phụng nhân dân Ơng cha ta thường nói “Nhân sinh vơ bệnh thị chân tiên” - nghĩa sống, người khơng bệnh tật sướng tiên Đó nói sức khỏe tuổi thọ người; không bệnh tật trường sinh bất lão Muốn người phải rèn luyện sức khỏe Có lẽ mà viết Nhân thân phú, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác khuyên: “Thất thương giới, nhi vinh vệ hòa sướng Ngũ tổn phòng, nhi chi thể an thư Bảo tồn thiên hịa hề, hà bệnh chi hữu Tiêu dao thọ cảnh hề, kỳ lạc chi thư…” Hiểu cách đại thể, danh y dạy rằng: Muốn bệnh tật phải siêng rèn luyện thích nghi, chống chọi biến đổi khí hậu tự nhiên với thương tổn lớn người Thế “Tiêu dao cảnh thọ” - vui biết nhường Chắc mà Bác Hồ tự ngẫm: “… Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà chi tiên” Đó nói sức khỏe, thể dục thể thao với rèn luyện sức khỏe người Hồ Chí Minh, vấn đề thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe thể tính nhân văn, cao hơn, tầm vĩ mơ: Khỏe nước, khỏe để phục vụ Tổ quốc, phụng nhân dân Rèn luyện sức khỏe yêu nước, trách nhiệm người yêu nước Đó quan điểm trị, cách mạng Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, Người thể rõ quan điểm Người viết: “Giữ gìn dân chủ mới; xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe làm thành cơng Mỗi người dân yếu ớt, tức nước yếu, người dân mạnh khỏe, tức nước mạnh khỏe Vậy rèn luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe bổn phận người yêu nước… Dân cường quốc thịnh Tơi mong đồng bào gắng tập thể dục” Với ý nghĩa tầm quan trọng thể dục thể thao Người khẳng định nên Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến công tác tổ chức, xây dựng quan quản lý, điều hành công tác thể dục thể thao coi trách nhiệm Đảng Nhà nước, ngành có liên quan toàn dân Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, người cần phải học tập làm theo chuẩn mực gương đạo đức Người Trong lĩnh vực thể dục thể thao, quan điểm “Dân cường quốc thịnh” Người có ý nghĩa sâu sắc thiết thực Tấm gương rèn luyện thân thể Người thực tiễn sinh động, học quí báu để người góp phần vào cơng xây dựng dân tộc, đất nước giàu vật chất, văn minh văn hóa, mạnh mẽ tinh thần Đó hành động thiết thực nhằm thực mục tiêu công đổi mới, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Tại địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, công tác thể dục thể thao ngày mạnh mẽ, đêm lại nhiều thành tích huy chương cho địa bàn nói chung liên đồn tdtt nói riêng, hoạt động thể dục thể thao quần chúng cải thiện rõ rệt Xong bên cạnh đó, cịn hạn chế cơng tác thể dục thể thao, cở sở vật chật chưa đạt chất lượng…… Có thể thấy cơng tác tun truyền có vai trị nhiệm vụ cơng tác thể dục thể thao quận Hai Bà Trưng Là sinh viên khoa Tuyên truyền trường học viện Báo chí Tuyên Truyền, công dân sinh sống địa bàn quận Hai Bà Trưng, cảm thấy để tài cấp thiết nêu luận điểm vai trị Ban tun truyền cơng tác TDTT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Tơi mong muốn người dân, lãnh đạo địa bàn hiểu rõ vai trị cơng tác tun truyền dành quan tâm công tác tuyên truyền để có giải pháp khắc phục hạn chế công tác TDTT địa phương II Lịch sử nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ QLGD Nguyễn Phúc Nguyện: Công tác quản lý phong trào thể dục – thể thao số trường công lập Hà Nội III Mục đích đề tài - dựng sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu: công tác tuyên truyền công tác thể dục thể thao quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội -Tìm hiểu đánh giá thực trạng công tác tác tuyên truyền thể dục thể thao địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Vai trò Ban tuyên gi cơng tác TDTT địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội -Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền TDTTquận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội IV Khách thể đối tượng đề tài a Khách thể nghiên cứu: Cán tuyên giáo công tác TDTT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội b Đối tượng nghiên cứu: Công tác tuyên truyền TDTT quận Hai Bà Trưng, Hà Nội V Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công tác tuyên truyền thể dục thể thao cán tuyên giáo quận Hai Bà Trưng, Hà Nội VI Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài a Cơ sở lý luận Nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mác – Lê-nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng; sách pháp luật Nhà nước b Phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: logic lịch sử; phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, đối chiếu, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học để giải nhiệm vụ đề tài đặt VII Cái đề tài -Đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền thể dục thể thao cán tuyên giáo quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền TDTT quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội VIII Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo vận dụng cho cấp ủy đảng, quyền việc nghiên cứu công tác tuyên truyền TDTT cán tuyên giáo quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội IX Kết cấu đề tài Chương Cơ sở lý luận công tác tuyên truyền TDTT cán tuyên giáo quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương Thực trạng công tác tuyên truyền TDTT cán tuyên giáo quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Chương Giải pháp công tác tuyên truyền TDTT ban tuyên giaó quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội B NỘI DUNG Chương : Cơ sở lý luận công tác tuyên truyền TDTT quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Một số khái niệm Thể Dục Thể Thao 1.1 Khái niệm thể dục thể thao • Theo nghĩa hẹp: Là phận văn hố xã hội, loại hình hoạt động mà phương tiện tập thể lực, nhằm tăng cường thể chất cho người, nâng cao thành tích thể thao, góp phần làm phong phú sinh hoạt văn hoá giáo dục người phát triển tồn diện • Theo nghĩa rộng: Là toàn thành tựu xã hội trình sáng tạo phương tiện, phương pháp điều kiện nhằm phát triển khả thích nghi hệ trẻ người trưởng thành Khái niệm thể thao • Theo nghĩa hẹp: Là trị chơi, hình thức thi đấu đặc biệt, chủ yếu phần nhiều vận động thể lực, nhằm phát huy lực chuyên môn chuyên môn chuyên biệt, để đạt thành tích cao, cao nhất, so sánh trực tiếp công điều kiện chuyên môn • Theo nghĩa rộng: Là chuẩn bị cho quan hệ, chuẩn mực, thành tựu đạt hoạt động Trong tập luyện thi đấu thể thao, người phấn đấu đạt tới đỉnh cao thành tích thể thao, vượt qua giới hạn lực thể chất có Chính sở qua thành tích đạt mà nâng cao uy tín, danh dự quốc gia, tập thể, địa phương vận động viên 1.2 Một số quan điểm Đảng công tác Thể dục thể thao Một là, Phát triển TDTT yêu cầu khách quan, mặt quan trọng chớnh sách xã hội, biện pháp tích cực để giữ gìn nâng cao sức khoẻ, làm phong phú đời sống văn hố tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, phục vụ tích cực nhiệm vụ kinh tếxã hội, an ninh quốc phòng đất nước Quan điểm dựa sở sau: - Dưới chế độ ta, tất lĩnh vực hoạt động kinh tế-xã hội đặt người vị trí trung tâm Mục tiêu cuối nghiệp phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đem lại đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người Thể dục thể thao phương tiện có hiệu để nâng cao sức khoẻ thể lực cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, góp phần tích cực bồi dưỡng nguồn lực người, đáp ứng yêu cầu lao động sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Do phát triển TDTT coi nội dung quan trọng sách xã hội nhằm chăm lo bồi dưỡng nguồn lực người Khi phân tích nguồn lực để phát triển đất nước, Đảng ta xác định “nguồn lực người nguồn lực quan trọng nhất”, đồng thời rõ “người Việt Nam có hạn chế thể lực, kiến thức tay nghề” Khắc phục nhược điểm nguồn nhân lực nhân tố người thực trở thành mạnh đất nước Như khẳng định phát triển TDTT để tăng cường sức khoẻ, nâng cao thể lực nhân dân yêu cầu khách quan thời kỳ phát triển đất nước - Thể dục thể thao phận phận văn hoá dân tộc, văn minh nhân loại Trình độ phát triển TDTT tiêu chí đánh giá trình độ văn hố lực sáng tạo dân tộc, phương tiện để giao lưu văn hố nói chung, văn hố thể chất nói riêng mở rộng quan hệ nước ta với quốc tế Các hoạt động TDTT quần chúng hoạt động thi đấu thể thao, biểu diễn thể thao thành tích cao dần trở thành nhu cầu nhân dân Các hoạt động khơng có tác dụng hình thức giải trí, nghỉ ngơi tích cực mà cịn mang lại niềm vui, khích lệ lịng tự hào dân tộc, cổ vũ to lớn cho nhân dân Từ sở trình bày trên, khẳng định, điều kiện cần chủ động phát triển hoạt động TDTT nhân dân hướng hoạt động TDTT vào mục tiêu chủ yếu nâng cao sức khoẻ, xây dựng người mới, làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng đất nước Hai là, Phát triển TDTT phải đảm bảo tính dân tộc, tính khoa học nhân dân Đảm bảo tính dân tộc địi hỏi phải ý số vấn đề sau: - Nội dung, hình thức tổ chức hoạt động TDTT phải mang sắc dân tộc, mục đích lợi ích dân tộc, phải phù hợp với tâm lý, tập quán, điều kiện kinh tế - xã hội truyền thống địa phương - Quan tâm khai thác phát triển trị chơi, mơn thể thao dân tộc, hình thức phương pháp dưỡng sinh cổ truyền dân tộc, truyền thống văn hoá tốt đẹp, hạn chế xố bỏ tập qn lạc hậu Đảm bảo tính khoa học địi hỏi phải: - Kế thừa có chọn lọc tri thức TDTT nhân loại Kết hợp thành tựu đại với truyền thống dân tộc - Bảo đảm nội dung, biện pháp tổ chức quản lý phương pháp tập luyện TDTT quần chúng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Công tác huấn luyện, đào tạo VĐV phải phù hợp với quy luật sinh lý, tâm lý xã hội người Đảm bảo tính nhân dân cần ý: - Phát triển TDTT rộng khắp tầng lớp nhân dân, lứa tuổi, đối tượng, địa bàn dân cư Làm cho việc rèn luyện thân thể trở thành nhu cầu, thói quen hàng ngày đông đảo nhân dân - Làm cho người dân có hội tham gia tập luyện hưởng thụ giá trị nhân văn TDTT đồng thời phát huy vai trò chủ động sáng tạo cá nhân việc tham gia tổ chức, điều hành hoạt động TDTT góp phần phát triển nghịêp TDTT nước ta Ba là, Kết hợp phát triển phong trào TDTT quần chúng với xây dựng lực lượng vận động viên, nâng cao thành tích mơn thể thao phương châm quan trọng đảm bảo cho TDTT phát triển nhanh hướng - Phát triển TDTT quần chúng thực chất trình tổ chức, vận động hướng dẫn với nhiều hình thức, biện pháp đa dạng nhằm làm cho hoạt động trở thành thói quen, nếp sống đông đảo nhân dân Phát triển TDTT quần chúng coi nhiệm vụ trọng tâm công tác TDTT Để tạo động lực sức sống phong trào quần chúng luyện tập TDTT Cần đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo công tác TDTT trường học cốt lõi chiến lược phát triển TDTT nước ta TDTT trường học môi trường thuận lợi để hệ trẻ nước ta rèn luyện thể chất, đạo đức, lối sống đồng thời môi trường rộng lớn giàu tiềm lĩnh vực phát bồi dưỡng nhân tài thể thao cho đất nước Thể thao thành tích cao phận quan trọng khơng thể thiếu phong trào TDTT Mỗi thành tích, kỷ lục thể thao giá trị văn hoá thể chất, thể lực thể chất tinh thần mà người vươn tới sáng tạo Hoạt động thể thao thành tích cao có sức thu hút mạnh mẽ dư luận xã hội khích lệ lịng yêu nước, niềm tự hào dân tộc quần chúng Đó hoạt động văn hố lành mạnh, nguồn kích thich mạnh mẽ hiệu TDTT quần chúng Ý chí phẩm chất đạo đức VĐV xuất sắc trở thành gương thiếu niên Nói chung, phong trào TDTT quần chúng sở để phát triển thể thao thành tích cao Phong trào rộng có nhiều người quan tâm ủng hộ thể thao thành tích cao, có thêm nguồn tuyển chọn tài thể thao Song khơng phải có phong trào TDTT rộng rãi có lực lượng VĐV đơng đảo, có thành tích thể thao cao ngược lại, bên cạnh mối quan hệ phụ thuộc lẫn thể dục thể thao quần chúng thể thao thành tích cao hai lĩnh vực có tính độc lập tương đối Mỗi lĩnh vực có đối tượng riêng bị chi phối quy luật đặc thù Bốn là, Thực xã hội hoá tổ chức, quản lý TDTT, kết hợp chặt chẽ quản lý nhà nước, tổ chức xã hội Trước hết Xã hội hoá cần hiểu phối hợp hành động cách có kế hoạch lực lượng xã hội theo định hướng, chiến lược quốc gia để giải vấn đề xã hội Xã hội hoá TDTT phối hợp hành động lực lượng xã hội tham gia phát triển TDTT theo định hướng chiến lược phát triển TDTT Đảng Nhà nước nhằm làm cho TDTT trở thành nghiệp nhân dân Xã hội hoá công tác TDTT giải pháp chiến lược quan trọng nhằm đổi chế quản lý TDTT đáp ứng với yêu cầu nghiệp đổi đất nước ta Nội dung xã hội hoá TDTT bao gồm số vấn đề sau: - Xã hội hố cơng tác TDTT hướng sở, hướng người dân, tổ chức hướng dẫn phát triển nhu cầu hoạt động TDTT nhân dân Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để nhân dân tự đáp ứng nhu cầu mình; thực cơng dân chủ hố hoạt động TDTT - Là trình tổ chức rộng lớn để huy động tham gia cách tích cực chủ động cộng đồng, huy động nguồn lực từ phía xã hội để phát triển TDTT - Là đa dạng hố hình thức tổ chức hoạt động TDTT hình thức hoạt động phúc lợi xã hội, dịch vụ xã hội, sản xuất kinh doanh TDTT, nhóm, hội, câu lạc thể thao chuyên nghiệp, liên đoàn, hiệp hội thể thao - Là đổi tổ chức, quản lý đầu tư nhà nước theo hướng xoá bỏ cách quản lý tập trung quan liêu, bao cấp Là trình thực liên kết, lồng ghép hoạt động ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội để phát triển TDTT với mục tiêu chung xây dựng, phát triển người Việt Nam nâng cao chất lượng sống - Xã hội hoá công tác TDTT phải đôi với việc đổi tăng cường cường lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước Năm là, Kết hợp phát triển TDTT nước với mở rộng quan hệ quốc tế TDTT Trên sở phát huy nội lực để phát triển TDTT cần tăng cường mối quan hệ quốc tế lĩnh vực TDTT để phát triển nghiệp TDTT nước Tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế mặt cho phép tiếp thu thành tựu khoa học TDTT tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức, quản lý hiệu phù hợp với điều kiện nước ta, tiếp thu phát triển môn thể thao mà ta có khả nhanh chóng đuổi kịp vượt tình độ khu vực, nhằm nâng cao vị nước ta trình hội nhập với nước khu vực quốc tế Mặt khác TDTT coi phương tiện để thực nhiệm vụ đối ngoại Đảng Nhà nước, nhằm tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn nhân dân ta nhân dân nước Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX trình bày Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng, thể dục thể thao nêu rõ: ”Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam, tăng cường tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực niên Phát triển mạnh thể dục thể thao, kết hợp tốt thể thao phong trào thể thao thành tích cao, dân tộc đại Có sách chế phù hợp để phát hiện, bồi dưỡng phát triển tài năng, đưa 10 thể thao nước ta đạt vị trí cao khu vực, bước tiếp cận với châu lục giới”2 Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển thể dục thể thao năm 20062010, Nghị Đại hội Đảng X tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao quy mơ chất lượng Khuyến khích tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia hoạt động phát triển nghiệp thể dục thể thao Phát triển mạnh thể thao quần chúng, thể thao nghiệp dư, trước hết niên, thiếu niên Làm tốt công tác giáo dục thể chất trường học Mở rộng trình chun nghiệp hóa thể thao thành tích cao Đổi tăng cường hệ thống đào tạo vận động viên trẻ Từng bước chuyển đơn vị nghiệp thể dục thể thao công lập sang áp dụng chế độ tự chủ tài chính, tiến tới tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện tổ chức dịch vụ cơng cộng khác Khuyến khích doanh nghiệp ngồi công lập đầu tư kinh doanh sở tập luyện, thi đấu thể thao Phân định rõ trách nhiệm quan quản lý hành nhà nước tổ chức, liên đoàn, hiệp hội thể thao Chuyển giao hoạt động tác nghiệp thể thao cho tổ chức xã hội sở ngồi cơng lập thực hiện. ” Cơ sở lí luận Cơng tác tuyên truyền 2.1 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam là quan tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư cơng tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, chủ trương, quan điểm sách Đảng lĩnh vực tun truyền, báo chí, xuất bản, văn hố, văn nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo số lĩnh vực xã hội; đồng thời quan chuyên môn - nghiệp vụ lĩnh vực công tác Đảng Công tác nghiên cứu lý luận, công tác tuyên truyền công tác cổ động ba hoạt động có mục đích phương thức tác động khác liên quan mật thiết đến trình hình thành, bổ sung, phát triển, truyền bá 11 biến hệ tư tưởng thành hành động cách mạng quần chúng V.I.Lênin gọi ba hình thái cơng tác tư tưởng 2.2 Những nhiệm vụ Ban Tuyên giáo là: - Căn đường lối chung Đảng nhiệm vụ Đảng thời kỳ, tình hình tư tưởng Đảng Đảng, nghiên cứu đề nghị với Trung ương đường lối, chủ trương, phương châm, sách kế hoạch tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng cán bộ, đảng viên quần chúng - Căn đường lối chung Đảng nhiệm vụ Đảng thời kỳ, chủ yếu nhiệm vụ xây dựng kinh tế, phát triển văn hoá, mà nghiên cứu đề nghị với Trung ương đường lối, chủ trương, phương châm, sách lớn mặt cơng tác văn hố, nghệ thuật, giáo dục, khoa học, y tế thể dục thể thao - Giúp Trung ương theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra việc thực đường lối, phương châm, sách, kế hoạch cơng tác tun truyền, giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, khoa học, y tế thể dục thể thao - Theo dõi đạo công tác quan làm công tác tuyên huấn văn giáo; bồi dưỡng đào tạo cán nhân viên làm công tác tuyên huấn văn giáo - Cùng với Ban Tổ chức Trung ương giúp Trung ương quản lý cán tuyên huấn văn giáo thuộc quyền quản lý Trung ương; với đảng uỷ quan chấp hành sách Đảng (kể việc giáo dục trị, lãnh đạo tư tưởng) cán bộ, nhân viên công tác quan Giúp đỡ đảng đoàn đoàn thể khối văn giáo cơng tác trị, tư tưởng tổ chức cán nhân viên ngành Một số nội dung cán tuyên giáo công tác thể dục thể thao: - Tổ chức công tác tuyên truyền Luật TDTT, Nghị định 36/2019/NĐCP và chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh 12 vực TDTT, tác dụng, lợi ích luyện tập TDTT, qua giúp cán nhân dân nhận thức rõ ý nghĩa, tác dụng việc rèn luyện thân thể, tích cực tham gia hoạt động TDTT phù hợp với sở thích, lứa tuổi, trình độ thể lực, hình thành ý thức tự giác say mê luyện tập - Các quan báo chí, truyền hình Thành phố có kế hoạch triển khai cơng tác tun truyền trên phương tiện thông tin đại chúng ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động TDTT cá nhân, gia đình tập thể, quan, doanh nghiệp; - Tuyên truyền hoạt động tập luyện thể dục buổi sáng cộng đồng; thể dục quan, cơng sở trên tồn thành phố; - Tuyên truyền lợi ích tác dụng việc tập luyện mơn bơi, kỹ an tồn mơi trường nước, đồng thời vận động tồn dân tích cực tập luyện môn bơi nhằm nâng cao sức khỏe, tầm vóc, thể lực, phịng, chống bệnh tật cho trẻ em cộng đồng; - Tuyên truyền rộng rãi biện pháp tập luyện thể thao, xây dựng lối sống lành mạnh, phòng chống nguy lây nhiễm dịch bệnh cho đại phận người dân; - Phổ cập thông tin, kiến thức chăm sóc dinh dưỡng, phát triển thể chất, tầm vóc cho nhi đồng, niên, thiếu niên trường học, tuyên truyền thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi, tập luyện, thi đấu TDTT nhà trường 13 Chương 2: Thực trạng công tác tuyên truyền thể dục thể thao quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Thực trạng công tác thể dục thể thao địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 1.1 Thuận lợi công tác tuyên truyền thể dục thể thao đội ngũ cán tuyên giáo quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý, kinh tế, văn hố, xã hội Quận Hai Bà Trưng nằm trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý:  Phía đơng giáp quận Long Biên với ranh giới là sơng Hồng  Phía tây giáp quận Đống Đa  Phía tây nam giáp quận Thanh Xuân  Phía nam giáp quận Hồng Mai  Phía bắc giáp quận Hồn Kiếm Quận có diện tích 9,2 km2 Dân số năm 2018 318.000 người Kinh tế tăng trưởng khá, tốc độ tăng dân số đạt bình quân 2,06% năm, q trình thị hóa diễn nhanh tác động đến phát triển kinh tế, tạo việc làm chongười lao động Trình độ dân trí cải thiện rõ rệt Tỷ lệ số người từ 15 tuổi trở lên biết đọc, biết viết đạt 99,6% tăng 0,9% so với 10 năm trước, cơng tác bình đẳng giới trọng Điều kiện nhà hộ dân cư cải thiện rõ rệt, hầu hết hộ có nhà chủ yếu loại nhà kiên cố bán kiên cố, diện tích nhà bình qn đầu người tăng lên Dựa tình hình thực tế địa phương, thấy đời sống ngườidân, trình độ dân trí cải thiện, tỷ lệ người biết viết, biết đọc từ 15 tuổi trở lên đạt gần 100% Như vậy, trẻ em quan tâm nhiều hơn, chăm lo, bảo vệ giáo dục đầy đủ điều kiện thuận lợi để phát huy tốt hiệu công tác thể dục thể thao 1.1.2 Năng lực cán tuyên giáo công tác tuyên tuyền, thành tích tdtt quân Hai Bài Trưng, Hà Nội 14 Thời gian qua, ngành VH-TT&DL tỉnh tổ chức thực tham mưu ban hành nhiều chương trình, kế hoạch với giải pháp tích cực để xây dựng, phát triển nghiệp thể dục, thể thao (TDTT), đặc biệt TDTT quần chúng Vì vậy, phong trào TDTT tỉnh khơng ngừng phát triển lớn mạnh Đồng thời, thông qua Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” thực hành vận động tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức tầng lớp nhân dân vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng công tác TDTT Các hoạt động TDTT ngày đông đảo nhân dân quan tâm, tham gia tập luyện hưởng ứng nhiệt tình với nhiều hình thức hoạt động phong phú Số người tham gia tập luyện TDTT thường xuyên toàn tỉnh chiếm 34,18%; số hộ gia đình thể thao đạt 23,19%, năm tổ chức 240 giải thể thao quần chúng cho đối tượng toàn địa bàn 1.2 Hạn chế công tác tuyên truyền thể dục thể thao quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Trong thời đại công nghệ 4.0, máy móc dần thay hoạt động tay chân, người có hội rèn luyện thân thể, trẻ em thường mê trị chơi cơng nghệ, ham mê điện thoại, máy tính hoạt động rèn luyện thân thể, phụ huynh lựa chọn giải pháp giải trí cho em sau học văn hóa trị chơi điện tử, game online…, phụ huynh quan tâm đến việc cho vận động để phát triển thể chất Người dân địa bàn đa phần cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, số bn bán…, việc rèn luyện thân thể quan tâm khó khăn khơng xếp thời gian hợp lý bận lo toan cơng việc sống Do đó, thấy sáng sớm chiều tối công viên người tập thể dục đa phần người lớn tuổi, niên nam nữ có số lượng khơng nhiều 15 Bên cạnh đó, nhiều người chưa ý thức rằng, việc tập luyện TDTT không đơn rèn luyện sức khỏe, mà cịn bảo vệ tính mạng người Hằng ngày, kênh thông tin truyền thông đăng tải nhiều trường hợp đuối nước thương tâm, mà phần lớn lứa tuổi học sinh Do đó, trách nhiệm người lớn việc làm gương tạo điều kiện cho em tập luyện TDTT tự trang bị kỹ cần thiết để tự bảo vệ sống 1.3 Vai trị Ban tun giáo cơng tác TDTT nguyên nhân hạn chế công tác tuyên truyền TDTT cán tuyên giáo địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 1.3.1 Vai trị Ban tun giáo cơng tác TDTT địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Sự quan tâm mục đạo Ban tuyên giáo Thành ủy, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội Tăng cường công tác tuyên truyền thực hoạt động nhằm nâng cao chất lượng phát triển phong trào thể thao quần chúng Hà Nội, đặc biệt hoạt động truyền thông Quận đẩy mạnh tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động thể dục thể thao cá nhân, gia đình, tập thể, quan doanh nghiệp; Tuyên truyền rộng rãi biện pháp tập luyện thể thao, xây dựng lối sống lành mạnh, phòng chống nguy lây nhiễm dịch bệnh cho đại phận người dân; Phổ cập thông tin, kiến thức chăm sóc dinh dưỡng, phát triển thể chất, tầm vóc cho nhi đồng, niên, thiếu niên trường học, tuyên truyền thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi, tập luyện, thi đấu TDTT nhà trường Bên cạnh đó, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động TDTT quần chúng: Từng bước chuyển đơn vị nghiệp TDTT sang mơ hình cung ứng dịch vụ cơng đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo kinh phí; Khuyến khích phát triển sở kinh doanh hoạt động TDTT, thực xã hội hóa cơng 16 tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thể thao địa phương; Tuyên truyền, vận động, biểu dương người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều vào trình xã hội hóa TDTT Quận tăng cường đầu tư nguồn nhân lực sở vật chất TDTT, đó, đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất có đảm bảo cho hoạt động TDTT quận phường; Đẩy mạnh đầu tư sở vật chất, dụng cụ tập luyện thể thao trời điểm cơng trình cơng cộng (cơng viên, vườn hoa, hành lang xanh) địa bàn quận phục vụ nhân dân rèn luyện sức khỏe 1.3.2 Nguyên nhân hạn chế công tác tuyên truyền TDTT cán tuyên giáo địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Bên cạnh kết đạt cơng tác tun truyền thể dục thể thao cịn số hạn chế chưa đạo thường xuyên, liên tục, thiếu trọng tâm, trọng điểm Các biện pháp tuyên truyền, phổ biến công tác thể dục thể thao chưa thật đa dạng phong phú., Kinh phí phục vụ cho cơng tác tun truyền thể dục thể thao cịn hạn hẹp Ngun nhân tình trạng việc đạo, kiểm tra, đôn đốc số quản lý phối hợp phổ biến, tuyên truyền công tác thể dục thể thao chưa quan tâm mức Ngồi ra, chế độ sách cho đội ngũ tuyên truyền công tác thể dục thể thao cịn hạn chế nên chưa khuyến khích tun truyền viên phát huy khả năng, tâm huyết công tác tuyên truyền thể dục thể thao đến đông đảo nhân dân 17 Chương 3: Một số giải pháp công tác tuyên truyền TDTT ban tuyên giaó quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 1.Mục tiêu, tiêu, phương hướng công tác tuyên truyền thể dục thể thao quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 1.1 Mục tiêu: Góp phần xây dựng thành cơng nghiệp Thể dục thể thao Thủ phát triển, góp phần nâng cao sức khỏe, thể lực, tầm vóc chất lượng sống nhân dân quận Hai Bà Trưng, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần nhân dân, thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa bàn , đạt vị ngày cao hoạt động Thể dục thể thao quốc gia và quốc tế - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền hoạt động Thể dục thể thao quần chúng, hình thành nề nếp rèn luyện thân thể thường xuyên cho người dân; Chú trọng tuyên truyền nâng cao chất lượng giáo dục thể chất thể thao trường học cho thiếu niên, học sinh; Phát triển mạnh phong trào TDTT đối tượng cán bộ, CNVC lao động, chiến sỹ lực lượng vũ trang, nông dân, phụ nữ, người cao tuổi, người khuyết tật đáp ứng cung cấp nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Thủ đất nước - Đa dạng hóa hoạt động TDTT quần chúng, loại hình TDTT giải trí đáp ứng nhu cầu rèn luyện thân thể giải trí người; - Tăng cường đầu tư sở vật chất, sân bãi TDTT làm điều kiện đảm bảo cho phong trào TDTT quần chúng phát triển bền vững, đến năm 2025 phấn đấu trường học, xã, phường, thị trấn có đủ sở vật chất TDTT phục vụ việc sinh hoạt tập luyện học sinh, sinh viên nhân dân - Đề cao trách nhiệm cấp, ngành việc quản lý tổ chức phong trào TDTT quần chúng đơn vị, xây dựng quan, đơn vị, xã, 18 phường, quận, huyện, thị xã đơn vị tiên tiến xuất sắc thành phố phong trào TDTT quần chúng 1.2 Chỉ tiêu: (1) Về tiêu chí số người tập luyện TDTT thường xuyên: 42-43% dân số; (2) Về tiêu chí số gia đình thể thao: 35-36% tổng số hộ gia đình; (3) Về tiêu chí HLV, HDV, cộng tác viên TDTT: 100% có trình độ chun mơn TDTT; (4) Về tiêu chí số câu lạc TDTT: 100% CLB TDTT thành lập theo quy định, tổ chức hoạt động thể thao nâng cao sức khỏe, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần thành tích thể thao cho người tập; (5) Về tiêu chí số cơng trình thể thao: Mỗi xã, phường, thị trấn có: - Nhà tập luyện, thi đấu thể thao đa - Bể bơi đơn giản bể bơi thông minh - Sân tập luyện 1.3 Phương hướng 1.3.1 Phong trào TDTT CNVC-LĐ - Mỗi quan, xí nghiệp có tối thiểu câu lạc TDTT trở lên thu hút CNVC-LĐ tham gia tập luyện - Phấn đấu tỷ lệ CNVC-LĐ tập luyện TDTT thường xuyên trên 80%; - Hàng năm tổ chức từ 2-3 giải thể thao cán CNVC-LĐ - 100% đơn vị tổ chức cho CNVC-LĐ tập thể dục giờ/ngày - Tổ chức tốt Hội khỏe CNVC-LĐ Thủ Đô theo quy định 1.3.2 Phong trào TDTT lực lượng vũ trang - Triển khai kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thể lực độ tuổi quy định cho toàn cán chiến sỹ lực lượng vũ trang phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ chiến sỹ đạt tiêu chuẩn chiến sỹ khỏe 100%; 19 ... bảo vệ sống 1.3 Vai trị Ban tun giáo cơng tác TDTT nguyên nhân hạn chế công tác tuyên truyền TDTT cán tuyên giáo địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 1.3.1 Vai trò Ban tuyên giáo công tác TDTT địa... công tác quan làm công tác tuyên huấn văn giáo; bồi dưỡng đào tạo cán nhân viên làm công tác tuyên huấn văn giáo - Cùng với Ban Tổ chức Trung ương giúp Trung ương quản lý cán tuyên huấn văn giáo. .. nghệ, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo số lĩnh vực xã hội; đồng thời quan chuyên môn - nghiệp vụ lĩnh vực công tác Đảng Công tác nghiên cứu lý luận, công tác tuyên truyền công tác cổ động

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan