Thực hiện Hướng dẫn số 101 HD/BTGTW, ngày 17/1/2014 của Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã có Hướng dẫn số 93 HD/BTGTU, ngày 7/2/2014 tuyên truyền về công tác biên giới trên đất liền[.]
Công tác biên giới, lãnh thổ Việt Nam - Lào với vai trò thúc đẩy thương mại biên giới phát triển Mục đích cuối cơng tác biên giới, lãnh thổ nhằm xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Biên giới có ổn định phát triển kinh tế đất nước nói chung địa phương giáp biên nói riêng thuận lợi; nhiều cơng trình kinh tế có liên quan mật thiết với việc giải vấn đề biên giới; việc quản lý biên giới có tác động lớn tới giao lưu kinh tế nước Một đường biên giới xác định rõ đồ thực địa, quản lý chặt chẽ thơng thống cho người hàng hoá qua lại điều kiện tốt cho việc phát triển kinh tế đất nước quan hệ kinh tế với nước láng giềng Ngược lại, phát triển quan hệ kinh tế thúc đẩy việc giải vấn đề biên giới xây dựng đường biên giới hồ bình, hợp tác với nước láng giềng Trên sở mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, hợp tác chặt chẽ, giúp đỡ lẫn Đảng, Chính phủ nhân dân hai nước, vấn đề tồn biên giới lãnh thổ Việt Nam Lào sớm giải Với cố gắng không mệt mỏi hai phía, thời gian qua, Việt Nam Lào đạt nhiều thành tựu quan trọng công tác biên giới, lãnh thổ: Về Dự án tăng dày tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào, tính từ thực Dự án tăng dầy tôn tạo hệ thống mốc quốc giới Việt Nam - Lào (2008) đến nay, hai bên xác định 768 vị trí/810 cột mốc (đạt 96,8%) xây dựng 699 vị trí/739 cột mốc (đạt 88,5%), có 11/19 cặp tỉnh biên giới Việt Nam - Lào hồn thành cơng tác cắm mốc thực địa Để hồn thành khối lượng cơng việc cịn lại thực địa, hai bên phải xác định 25 vị trí/25 cột mốc hồn thành xây dựng 94 vị trí/96 cột mốc Tuy cịn nhiều khó khăn, hai bên nỗ lực phấn đấu để hoàn thành tồn cơng tác cắm mốc thực địa vào Quý II năm 2013 hoàn thành toàn Dự án năm 2014 Việc hoàn thành Dự án giúp hai nước có có đường biên giới xác định rõ ràng thực địa với hệ thống mốc giới đại, ghi nhận văn pháp lý phù hợp với pháp luật, thông lệ tiêu chuẩn quốc tế Về công tác quản lý biên giới, thời gian qua, hai bên đảm bảo ổn định tình hình biên giới Việt Nam Lào, an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới giữ vững; hợp tác bộ, ngành trung ương, tỉnh biên giới lực lượng quản lý biên giới hai bên ngày thắt chặt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội Hai bên phối hợp hồn thiện dự thảo thỏa thuận cấp Chính phủ việc giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước gấp rút hoàn tất thủ tục nội để tổ chức ký thức Việc giải dứt điểm vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới hai nước góp phần quan trọng việc ổn định dân cư khu vực biên giới, bảo đảm an ninh, trật tự biên giới, tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân vùng biên giới Hiện nay, toàn tuyến biên giới Việt Nam - Lào có cửa quốc tế, cửa 14 cửa phụ Hai bên khẩn trương hồn tất cơng tác chuẩn bị để nâng cấp cặp cửa phụ Thanh Thủy (Nghệ An) - Nậm On (Bo-ly-khăm-xay) lên thành cửa nghiên cứu xây dựng đề án nâng cấp cặp cửa Lóng Sập (Sơn La) - Pa-háng (Hủa-phăn) lên thành cửa quốc tế; hai bên dự kiến mở thêm 12 cặp cửa phụ toàn tuyến biên giới Một hệ thống cửa đại tạo thuận lợi cho việc lưu chuyển người hàng hóa qua biên giới hai nước cách dễ dàng Bên cạnh đó, để thúc đẩy việc giao lưu qua lại biên giới, hai nước nghiên cứu xây dựng trung tâm thông tin du lịch Trung tâm thông tin du lịch cửa quốc tế Lao Bảo, cửa quốc tế Cầu Treo; đơn giản hóa thủ tục kiểm tra thông quan cửa khẩu; thúc đẩy việc tổ chức thực Thỏa thuận ba bên Việt Nam - Lào - Thái Lan vận tải khách du lịch Kết hợp tác thương mại, đầu tư Việt Nam Lào năm qua có bước phát triển đáng kể Năm 2011, kim ngạch thương mại hai chiều đạt số 734,1 triệu USD Trong quý đầu năm 2012, kim ngạch thương mại hai chiều tiếp tục tăng trưởng đạt 656,8 triệu USD, tăng 24,53% so với kỳ năm 2011 Việt Nam có 435 dự án đầu tư Lào với tổng số vốn 5,2 tỷ USD, thuộc nhóm dẫn đầu số 53 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Lào Nếu hệ thống sở hạ tầng thương mại củng cố, đặt biệt hệ thống cửa khẩu, mạng lưới chợ biên giới phát triển, nhiều khả kim ngạch thương mại hai chiều hai nước đạt số tỉ USD vào năm 2015 tỉ USD vào năm 2020 Tuy nhiên, để đạt mục tiêu trên, cịn nhiều khó khăn, thách thức phía trước, đòi hỏi hai bên cần cố gắng, phối hợp chặt chẽ để vượt qua Khu vực biên giới Việt Nam - Lào khu vực phát triển, dân cư thưa thớt, trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp, hệ thống sở hạ tầng nghèo nàn Khu vực biên giới khu vực nhạy cảm an ninh, quốc phòng, nơi lực thù địch thường xuyên lợi dụng để tiến hành hoạt động chống phá; hoạt động vi phạm pháp luật bn bán, vận chuyển vũ khí, ma túy qua biên giới cộm… Để giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tạo điều kiện cho kinh tế, thương mại phát triển, Việt Nam Lào cần phải phối hợp chặt chẽ việc thực thỏa thuận, dự án biên giới lãnh thổ tiến độ; ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng biên giới hệ thống cửa khẩu, phát triển mạng lưới chợ biên giới, xây dựng Quy chế quản lý chợ biên giới chung hai nước Việt Nam - Lào; tăng cường công tác quản lý biên giới, thực tốt chế độ tuần tra, kiểm tra đơn phương, song phương; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhân dân hai bên biên giới việc thực Hiệp định Quy chế biên giới; thực tốt sách dân tộc, tơn giáo khu vực biên giới, v.v… Mối quan hệ Việt Nam - Lào mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, thủy chung son sắt, có quan hệ quốc tế Điều thể rõ ràng qua thắng lợi vẻ vang hai nước thời kỳ đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc Phát huy truyền thống vốn có, thời kỳ xây dựng đất nước hôm nay, hai nước đẩy mạnh công đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế Trong công tác biên giới lãnh thổ, cần phải làm mình, hồn thành nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân hai nước giao phó, xây dựng biên giới Việt Nam - Lào thành đường biên giới hịa bình, ổn định phát triển thịnh vượng phục vụ thiết thực cho công phát triển bền vững hai nước./ Trích nguồn thu thập: internet ... hạ tầng biên giới hệ thống cửa khẩu, phát triển mạng lưới chợ biên giới, xây dựng Quy chế quản lý chợ biên giới chung hai nước Việt Nam - Lào; tăng cường công tác quản lý biên giới, thực tốt... phương, song phương; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ tầng lớp nhân dân, đặc biệt nhân dân hai bên biên giới việc thực Hiệp định Quy chế biên giới; thực. .. giải phóng dân tộc Phát huy truyền thống vốn có, thời kỳ xây dựng đất nước hơm nay, hai nước đẩy mạnh công đổi mới, chủ động hội nhập quốc tế Trong công tác biên giới lãnh thổ, cần phải làm mình,